Câu 244:Hình ngũ giác đều có bao nhiêu trục đối xứng ?
a) Có 5 trục đối xứng.
b) Có 1 trục đối xứng.
c) Có vô số trục đối xứng.
d) Không có trục đối xứng nào.
Câu 245:Cho hình vuông ABCD tâm O(như hình vẽ).Phép quay tâm O, góc quay 2700 ngược chiều kim đồng hồ. Biến:
Điểm A thành điểm D
a) Điểm D thành điểm A.
b) Điểm C thành điểm A.
c) Điểm C thành điểm D.
61 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 1060 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài tập chương 1 – Hình học 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ịn (C2) là ảnh của (C) qua phép dời hình thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo vectơ = (–2; –1) và phép quay tâm O gĩc 180°.
A. (x – 1)² + (y – 3)² = 9 B. (x + 1)² + (y + 3)² = 9
C. (x – 3)² + (y + 3)² = 9 D. (x + 3)² + (y – 3)² = 9
Câu 150. Cho hình vuơng ABCD cĩ tâm I. Trên tia BC lấy điểm E sao cho BE = AI. Qua E vẽ đường thẳng d vuơng gĩc với BC và cắt AC tại M. Gọi N = ĐE(B); P = ĐE(M). Nhận xét nào sau đây đúng?
A. BMNP là ảnh của ABCD qua phép quay tâm E gĩc α = –45°
B. BMNP là ảnh của ABCD qua phép quay tâm B gĩc α = –45°
C. BMNP là ảnh của ABCD qua phép quay tâm B gĩc α = 45°
D. BMNP là ảnh của ABCD qua phép quay tâm E gĩc α = 45°
Câu 151. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d: 2x + y – 4 = 0. Viết phường trình của đường thẳng d1 là ảnh của d qua phép vị tự tâm O tỉ số k = 3. A. 6x + 3y – 4 = 0 B. 2x + y – 12 = 0 C. 2x + 3y – 4 = 0 D. 6x + y – 4 = 0
Câu 152. Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(1; 3). Tìm tọa độ điểm N là ảnh của d qua phép vị tự tâm I(–1; 2) tỉ số k = –2.
A. (4; 2) B. (3; 4) C. (5; 0) D. (3; 0)
Câu 153. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường trịn (C): (x – 3)² + (y + 1)² = 9. Viết phương trình của đường trịn (C’) là ảnh của (C) qua phép vị tâm I(1; 2) tỉ số k = 2.
A. (x – 4)² + (y + 6)² = 9 B. (x – 5)² + (y + 4)² = 36
C. (x + 4)² + (y – 6)² = 36 D. (x – 5)² + (y + 4)² = 9
Câu 154. Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(4; 3) và đường trịn (C): (x – 1)² + (y + 1)² = 16. Gọi (C’) là ảnh của (C) qua phép vị tự tâm I(1; –1) tỉ số k. Xác định k sao cho (C’) đi qua M.
A. k = 25/16 B. k = 5/4 C. k = 4/5 D. k = 16/25
Câu 155. Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm M(–5; 6) và N(4; 12). Tìm tọa độ điểm I sao cho M = V(I; –2)(N).
A. (1; 10) B. (–2; 8) C. (–1; 9) D. (0; 9)
Câu 156. Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đường trịn (C1): (x – 5)² + (y – 2)² = 36 và (C2): (x + 3)² + (y – 6)² = 4. Gọi I là tâm vị tự của hai đường trịn nằm giữa hai tâm của hai đường trịn. Xác định tọa độ I và tỉ số k của phép vị tự tâm I tỉ số k biến (C1) thành (C2).
A. I(–1; 3), k = –1/2 B. I(–1; 5), k = –1/3
C. I(3; 3), k = –3 D. I(3; 5), k = –2
Câu 157. Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đường trịn (C1): (x – 4)² + (y + 5)² = 36 và (C2): (x + 2)² + (y – 7)² = 4. Gọi I là tâm vị tự của hai đường trịn nằm ngồi đoạn nối hai tâm của hai đường trịn. Xác định tọa độ I và tỉ số k của phép vị tự tâm I tỉ số k biến (C1) thành (C2).
A. I(–4; 11), k = 1/4 B. I(6; –9), k = –1/4
C. I(–3; 10), k = 1/4 D. (5; –8), k = –1/4
Câu 158. Chọn phát biểu sai.
A. Hai đường trịn là hai hình đồng dạng
B. Hai đường trịn bất kì luơn cĩ hai tâm vị tự
C. Hai đường trịn luơn cĩ hai tiếp tuyến chung ngồi cắt nhau tại tâm vị tự của chúng
D. Hai đường trịn cĩ tâm vị tự nằm giữa hai tâm của chúng thì tâm đĩ là giao điểm của hai tiếp tuyến chung trong.
Câu 159. Cho nửa đường trịn đường kính AB. Gọi C là điểm chính giữa của cung AB. Lấy điểm E đối xứng với A qua C. Lấy điểm F đối xứng với B qua C. Gọi I là trung điểm của AB. Các đoạn IE và IF lần lượt cắt nửa đường trịn tại M, N. Từ M, N lần lượt hạ các đường vuơng gĩc với AB tại Q và P. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. MNPQ là hình vuơng cĩ cạnh MN = IA
B. MNPQ là hình chữ nhật cĩ MN > NP
C. MNPQ là hình chữ nhật cĩ MN < NP
D. MNPQ là hình vuơng cĩ MN < IA
Câu 160. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d: 3x – 2y – 6 = 0. Viết phương trình đường thẳng d1 là ảnh của d qua phép đối xứng trục Oy.
A. 3x + 2y + 6 = 0 B. 3x – 2y + 6 = 0
C. 2x + 3y – 6 = 0 D. 2x + 3y + 6 = 0
Câu 161. Trong mặt phẳng Oxy, cho các điểm A(0; 6), B(12; 6). Dựng tia phân giác trong của gĩc OAB cắt OB tại C. Qua B dựng đường thẳng d1//AC; qua A dựng đường thẳng d2//BC. Gọi D là giao điểm của d1, d2. Qua D dựng đường thẳng d3//OA cắt AB tại E; qua E dựng đường thẳng d4//BC cắt OA tại G. Kết luận nào sau đây sai?
A. Điểm B là ảnh của gốc tọa độ O qua phép vị tự tâm C tỉ số k1 = –2
B. Đoạn ED là ảnh của EC qua phép quay tâm E gĩc 90°
C. Điểm D là ảnh của điểm A qua phép tịnh tiến theo vector = (8; 4)
D. Tam giác AEG là ảnh của AOB qua phép vị tự tâm A tỉ số k2 = 1/3
Câu 162. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường trịn (C): x² + y² + 5x – 4y – 2 = 0 và hai điểm A(3; 0), B(1; 4). Một điểm M chạy trên đường trịn (C). Dựng hình bình hành ABMN. Tập hợp điểm N nằm trên một đường trịn cĩ phương trình là
A. x² + y² + x + 2y – 11 = 0 B. x² + y² + x + 2y – 9 = 0
C. x² + y² – x + 2y – 11 = 0 D. x² + y² + x – 2y – 9 = 0
Câu 163. Cho hai đường trịn đồng tâm I, cĩ bán kính lần lượt là R và r thỏa mãn 2r > R > r. Lấy điểm A thuộc đường trịn (I; r). Gọi M là trung điểm của IA. Vẽ đường trịn (M; R/2) cắt đường trịn (I; r) tại hai điểm N; P. Đường thẳng MN cắt đường trịn (I; R) tại B và C với A nằm giữa B và N. Chọn kết luận sai.
A. Đường trịn (M; R/2) là ảnh của đường trịn (I; R) qua phép vị tự tâm A tỉ số k = 1/2
B. Điểm B là ảnh của C qua phép vị tự tâm A tỉ số k1 = –1/2
C. Đường trịn (I; r) là ảnh của đường trịn (M; 2r) qua phép vị tự tâm A tỉ số k2 = –1/2
D. Các đoạn BA; AN; AP; NC bằng nhau
Câu 164. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d: x + y – 2 = 0. Viết phương trình của đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép quay tâm O gĩc –90°.
A. x – y – 2 = 0 B. x + y + 2 = 0
C. x – y + 2 = 0 D. x + y – 2 = 0
Câu 165. Trong mặt phẳng Oxy, xét phép biến hình F biến mỗi điểm M(x; y) thành M’(2x – 1; –2y + 3). Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của đường thẳng d: x – 2y + 6 = 0 qua phép biến hình F.
A. x + 2y + 5 = 0 B. x + 2y + 7 = 0
C. 2x + y + 5 = 0 D. 2x + y + 7 = 0
Câu 166. Cho hai đường thẳng a, b song song cách nhau một đoạn r. Điểm A nằm giữa hai đường thẳng a, b và khơng thuộc hai đường thẳng đĩ. Từ A hạ AB vuơng gĩc với a tại B. Dựng đường trịn (B; r) cắt đường thẳng a tại C; D. Qua C dựng đường thẳng c vuơng gĩc với AC và cắt b tại E. Dựng EG vuơng gĩc với a tại G. Chọn kết luận đúng.
A. CEG là ảnh của CAB qua phép quay tâm C gĩc –90°
B. Hai tam giác CEG và CAB bằng nhau
C. CEG là ảnh của CAB qua phép quay tâm C gĩc 90°
D. Điểm G là ảnh của B qua phép đối xứng tâm C
Câu 167. Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(2; 3). Xác định tọa độ ảnh của M qua phép đối xứng trục d: x – y = 0.
A. (–3; –2) B. (–2; 3) C. (3; 2) D. (3; –2)
Câu 168. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường trịn (C) cĩ phường trình (x – 1)² + (y + 2)² = 4. Phép biến hình F thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm I(5/2; 0) và phép vị tự tâm O tỉ số k = –1/2 biến (C) thành đường trịn cĩ phương trình là
A. (x – 2)² + (y – 1)² = 1 B. (x – 2)² + (y + 1)² = 2
C. (x + 2)² + (y + 1)² = 1 D. (x + 2)² + (y – 1)² = 2
Câu 169. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d: x + y – 2 = 0. Phép đối biến hình F thực hiện liên tiếp phép đối xứng trục Ox và phép tịnh tiến theo vectơ = (3; 2) biến d thành đường thẳng cĩ phương trình là
A. x – y + 3 = 0 B. x – y – 3 = 0
C. 3x + 2y – 5 = 0 D. 2x + 3y – 5 = 0
Câu 170. Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(2; 4). Phép đồng dạng F thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k = 1/2 và phép đối xứng qua Oy sẽ biến M thành điểm cĩ tọa độ là
A. (1; –2) B. (–1; 2) C. (2; –1) D. (–2; 1)
Câu 171. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường trịn (C): (x – 1)² + (y + 2)² = 4. Phép đồng dạng cĩ được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k = –2 và phép quay tâm O gĩc –90° sẽ biến (C) thành đường trịn cĩ phương trình là
A. (x – 4)² + (y – 2)² = 16 B. (x – 4)² + (y – 2)² = 8
C. (x + 2)² + (y + 4)² = 8 D. (x + 2)² + (y + 4)² = 16
Câu 172. Trong mặt phẳng Oxy, cho các điểm A(2; 0), B(–1; 3), C(0; 1). Viết phương trình đường thẳng d là ảnh của đường cao AH qua phép tịnh tiến vector
A. x – 2y + 2 = 0 B. x – 2y – 7 = 0
C. x – 2y + 5 = 0 D. x – 2y – 2 = 0
Câu 173. Cho tam giác ABD nội tiếp đường trịn (O; R) cố định, điểm A cố định. Gọi I là trung điểm của BD; C là ảnh của A qua phép đối xứng tâm I. Biết OI = a khơng đổi khi B và D di động trên đường trịn (O). Gọi K là trực tâm của BCD và H là trực tâm của tam giác ABD. Chọn nhận xét đúng.
A. Tập hợp các điểm H là đường trịn cĩ bán kính bằng a
B. Tập hợp các điểm H là đường trịn cĩ bán kính bằng 2a
C. Tập hợp các điểm I là đường trịn cĩ bán kính bằng 2a
D. Tập hợp các điểm C là đường trịn cĩ bán kính R’ = 2R
Câu 174. Trên đường trịn (O; R) tâm O lấy điểm A cố định và điểm M di động. Gọi I là trung điểm của AM. Dựng hình bình hành OAIN. Tập hợp các điểm N khi M di động trên (O) là
A. Đường trịn tâm A bán kính R B. Đường trịn tâm A bán kính R/2
C. Đường trịn tâm là trung điểm OA và cĩ bán kính R
D. Đường trịn tâm là trung điểm OA và cĩ bán kính R/2
Câu 175. Cho đường trịn (O) đường kính AB = 2R, M là điểm di động trên (O). Trên đường thẳng AM lấy điểm N sao cho M là trung điểm của AN. Dựng hình bình hành ANBP. Tập hợp các đỉnh P là
A. Đường trịn tâm là trung điểm O và cĩ bán kính 2R
B. Đường trịn tâm là trung điểm A và cĩ bán kính 2R
C. Đường trịn tâm là trung điểm B và cĩ bán kính R
D. Đường trịn tâm là trung điểm O và cĩ bán kính R
Câu 176. Cho đường trịn (O; R), lấy điểm M cố định thuộc (O). Gọi I là trung điểm của OM. Dựng đường trung trực của OM cắt (O) tại B, C. Lấy điểm A di động trên đường trịn (O). Tập hợp trực tâm H của tam giác ABC là
A. đường trịn tâm I bán kính R B. đường trịn tâm I bán kính 2R
C. đường trịn tâm M bán kính 2R D. đường trịn tâm M bán kính R
Câu 177. Cho điểm C di động trên đường trịn (I) đường kính AB = 2R. Dựng ra phía ngồi tam giác ABC tam giác đều ACM. Tập hợp điểm M là
A. đường thẳng d song song với AB và cách AB một đoạn 2R
B. đường thẳng d vuơng gĩc với AB tại điểm cách A một đoạn R
C. đường trịn tâm I cĩ bán kính 2R
D. đường trịn tâm A cĩ bán kính R
Câu 178. Cho đường trịn (O; R). Trên (O) lần lượt lấy A cố định và M di động. Tập hợp trọng tâm G của tam giác OAM cĩ bán kính là
A. r = R/3 B. r = R/6 C. r = 2R/3 D. r = 3R/2
Câu 179. Cho hình vuơng ABCD cĩ tâm O. Gọi I là trung điểm của AB. Một phép đồng dạng biến tam giác AIO thành tam giác BCD là
A. thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm O; phép đối xứng trục OI rồi phép vị tự tâm B tỉ số k = 1/2
B. thực hiện liên tiếp phép đối xứng trục OI; phép đối xứng tâm O rồi phép vị tự tâm B tỉ số k = –1/2
C. thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm O; phép đối xứng trục OI rồi phép vị tự tâm D tỉ số k = –2
D. thực hiện liên tiếp phép đối xứng trục OI; phép đối xứng tâm O rồi phép vị tự tâm D tỉ số k = 2
Câu 180. Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đường trịn (A; 1) và (B; 2). Biết A(1; –2), B(–5; 10). Tâm vị tự của hai đường trịn đĩ là
A. I1(7; –14) hoặc I2(–1; 2) B. I1(13; –26) hoặc I2(–1; 2)
C. I1(7; –14) hoặc I2(–2; 6) D. I1(13; –26) hoặc I2(–2; 6)
Câu 181. Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A(5; –6) và đường trịn (C): x² + y² – 6x + 8y = 0. Điểm M di động trên (C). Gọi (C’) là tập hợp các trung điểm N của AM. Tâm của (C’) là
A. (4; –5) B. (6; –7) C. (2; –3) D. (7; –8)
Câu 182: Trong mp Oxy cho điểm A(2;-3) và điểm I(2;5). Gọi B là ảnh của điểm A qua phép ĐI , khi đĩ B cĩ toạ độ:
A. B. C. D.
Câu 183: Trong mp Oxy cho M(-2;4). Ảnh của điểm M qua hai phép lien tiếp và ĐOy là:
A. (4;8) B. (-8;4) C. (4;-8) D. (-4;-8) Câu 184: Trong mp Oxy chovà điểm M(2;5). Ảnh của điểm M qua hai phép liên tiếp và là:
A. (-7;6) B. (-7;3) C. (3;7) D. (4;7)
Câu 185: Cho A(3;2), I(-2;3). Ảnh của A qua phép là:
A. (-3;2) B. (2;-13) C. (13;-2) D. (13;0)
Câu 186. Cho . Nếu Đ thì :
A. B. C. D. .
Câu 187: Trong mp Oxy cho điểm M(-1;3). Gọi N là ảnh của điểm M qua phép , khi đĩ N cĩ toạ độ:
A. B. C. D.
Câu 188: Trong mp Oxy cho điểm M(-4;3). Gọi N là ảnh của điểm M qua hai phép lien tiếp gồm và ĐOy , khi đĩ N cĩ toạ độ:
A. B. C. D.
Câu 189: Trong mp Oxy cho điểm A(2;-5). Gọi B là ảnh của điểm A qua hai phép lien tiếp gồm và với , khi đĩ B cĩ toạ độ:
A. B. C. D.
Câu 190: Cho , ảnh của d qua phép ĐI là đuịng thẳng nào sau đây với I(4 ;-1):
A. B. .
C. . D.
Câu 191: Cho , ảnh của (C) qua phép ĐO là đuịng trịn nào sau đây:
A. B. .
C. . D.
Câu 192: : Trong mp Oxy cho đường thẳng d cĩ pt 2x+3y-3=0. Ảnh của đt d qua phép biến đường thẳng d thành đường thẳng cĩ pt là: A.2x+y-6=0 B.4x+2y-5=0 C.2x+y+3 D.4x-2y-3=0
Câu 193: Cho hình vuơng ABCD tâm O. Phép quay biến hình vuơng thành chính nĩ là
A. B. C. D.
Câu 194: Trong các phép biến hình sau, phép nào khơng phải là phép dời hình
A. Phép chiếu vuơng gĩc lên một đường thẳng
B. Phép đối xứng trục C. Phép đồng nhất D. Phép vị tự tỉ số -1
Câu 195: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào SAI ?
Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nĩ.
Phép vị tự biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nĩ.
Phép quay biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nĩ.
Phép đối xứng trục biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nĩ
Câu 196: Cho hai đường thẳng song song d và d’.Cĩ bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường thẳng d thành đường thẳng d’
A. Khơng cĩ phép tịnh tiến nào B. Cĩ duy nhất một phép tịnh tiến
C. Chỉ cĩ hai phép tịnh tiên D. Cĩ vơ số
Câu 197: Qua phép tịnh tiến T theo vecto ,đường thẳng d biến thành d’ .Trong trường hợp nào thì d trùng d’:
A. d song song với giá của B. d khơng song song với giá của
C. d vuơng gĩc với gia của D. Khơng cĩ
Câu 198: Cho lục giác đều ABCDEF tâm O .Ảnh của tam giác AOF qua phép là:
A. Tam giác ABO B. Tam giac BCO
C. Tam giác CDO D. Tam giác DEO
Câu 199: Cho lục giác đều ABCDEF tâm O .Tìm ảnh của tam giác AOF qua phép :
A.Tam giác AOB B.Tam giác BOC
C.Tam giác DOC D.Tam giác EOD
Câu 200: Cho hình chữ nhật ABCD tâm O, E là trung điểm của BC .Ảnh của tam giác COE qua hai phép liên tiếp và ĐOE là:
A.Tam giác AOB B.Tam giác BOC
C.Tam giác BDC D.Tam giác ECD
Câu 201: Cho hình vuơng ABCD tâm I, E, F lần lượt là trung điểm của DI, CI, .Ảnh của tam giác ADE qua phép là:
A.Tam giác IEF B.Tam giác DCF
C.Tam giác DEF D.Tam giác FBC
Câu 202: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?
A. Phép vị tự biến mỗi đường thẳng thành đường thẳng song song với .
B. Phép quay biến mỗi đường thẳng thành đường thẳng cắt .
C. Phép tịnh tiến biến mỗi đường thẳng thành chính nĩ.
D. Phép đối xứng tâm biến mỗi đt thành đường thẳng // hoặc trùng với .
Câu 203: Cho đoạn thẳng AB. Gọi I là trung điểm của AB. Phép biến hình nào sau đây biến điểm A thành điểm B.
A. Phép tịnh tiến theo vectơ . B. Phép đối xứng trục AB.
C. Phép đối xứng tâm I. D. Phép vị tự tâm I, tỉ số .
Câu 204: Cho tam giác đều ABC, O là tâm đường trịn ngoại tiếp, A’, B’, C’ lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Qua phép quay biến tam nào sau đây thành tam giác BOC’?
A. BOC’ B. AOC. C. C’BA’. D. ABC
Câu 205: Tính chất nào sau đây khơng phải là tính chất của phép dời hình ?
A.Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng bảo tồn thứ tự của ba điểm đĩ.
B.Biến đường trịn thành đường trịn bằng nĩ.
C.Biến tam giác thành tam giác bằng nĩ, biến tia thành tia.
D.Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng cĩ độ dài gấp k lần đoạn thẳng ban đầu .
Câu 206: Khẳng định nào sai:
A/. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nĩ .
B/. Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nĩ .
C/. Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng nĩ . .
D/. Phép quay biến đường trịn thành đường trịn cĩ cùng bán kính
Câu 207:Khẳng định nào sai:
A. Phép tịnh tiến bảo tồn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ.
B. Phép quay bảo tồn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ.
C. Nếu M’ là ảnh của M qua phép quay thì .
D. Phép quay biến đường trịn thành đường trịn cĩ cùng bán kính
Câu 208 :Phép biến hình nào sau đây khơng cĩ tính chất biến một đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nĩ :
A.Phép tịnh tiến B.Phép đối xứng trục
C.Phép đối xứng tâm D.Phép vị tự
Câu 209 :Trong các phép biến hình sau,phép nào khơng phải là phép dời hình :
A.Phép chiếu vuơng gĩc lên đường thẳng B.Phép đồng nhất
C.Phép vị tự tỉ số -1 D.Phép đối xứng trục
Câu 210 :Trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào sai :
A.Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nĩ
B.Phép đối xứng trục biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nĩ
C. Phép đối xứng tâm biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nĩ
D. Phép đối vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nĩ
Câu 211: Trong mp Oxy cho đường trịn (C) cĩ pt . Hỏi qua phép biến (C) thành đường trịn nào sau đây:
Câu 212: Trong mp Oxy cho đường thẳng d cĩ pt 2x-y+1=0. Để phép tịnh tiến theo biến đt d thành chính nĩ thì phải là vecto nào sau đây:
Câu 213: Trong mp Oxy chovà điểm A(4;5). Hỏi A là ảnh của điểm nào trong các điểm sau đây qua phép :
A (1;6) B. (2;4) C. (4;7) D. (3;1)
Câu 214: Trong mp Oxy cho đường thẳng d:x+y-2=0. Hỏi qua phép biến d thành đt nào trong các đt sau:
A.2x+2y-4=0 B.x+y+4=0 C.x+y-4=0 D.2x+2y=0
Câu 215: Cho , qua phép với thì (C) biến thành đường trịn nào sau đây
A. B.
C. D.
Câu 216: Cho hình vuơng tâm O, cĩ bao nhiêu phép quay tâm O gĩc , biến hình vuơng thành chính nĩ:
A.1 B.3 C.2 D.4
Câu 217: Trong mp Oxy, (C). Hỏi phép đồng dạng cĩ được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O, tỉ số và phép biết (C) thành đường trịn nào sau đây:
Câu 218: Phép vị tự tỉ số k biến hình vuơng thành
A. hình bình hành B. hình chữ nhật
C. hình thoi D. hình vuơng
Câu 219: Cho . Khẳng định nào sau đây là đúng
A. B.
C. D.
Câu 220: Cho hình bình hành ABCD. Phép tịnh tiến biến:
A/. B thành C. B/. C thành A.
C/. C thành B. D/. A thành D.
Câu 221: Cho hình bình hành ABCD. Phép tịnh tiến biến điểm A thành điểm:
A/. A’ đối xứng với A qua C. B/. A’ đối xứng với D qua C.
C/. O là giao điểm của AC và BD. D/. C.
Câu 222: Cho và đường trịn . Ảnh của qua là cĩ phương trình:
A/. . B/. .
C/. . D/. .
Câu 223: Trong các phép biến hình sau, phép nào khơng phài là phép dời hình ?\
A. Phép đối xứng tâm. B. Phép quay .
C. Phép chiếu vuơng gĩc lên một đường thẳng
D. Phép vị tự tỉ số -1.
Câu 224: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào SAI ?
A. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nĩ.
B. Phép vị tự biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nĩ.
C. Phép quay biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nĩ.
D. Phép đối xứng trục biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nĩ.
Câu 225: Trong các hình sau đây, hình nào cĩ tâm đối xứng ?
A. Tam giác đều. B. Hình thang cân.
C. Tam giác vuơng cân. D. Hình thoi.
Câu 226: Trong các hình sau đây, hình nào khơng cĩ trục đối xứng.
A. Tam giác vuơng cân. B. Hình bình hành.
C. Hình thang cân. D. Hình elip.
Câu 227: Phép biến hình nào sau đây khơng cĩ tính chất : “ Biến một đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng nĩ”?
A. Phép tịnh tiến. B. Phép đối xứng trục.
C. Phép đối xứng tâm. D. Phép vị tự.
Câu 228: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho dường thẳng d cĩ phương trình : 2x – y + 3 = 0 . d’ là ảnh của d qua phép dối xứng tâm O , Khi ấy phương trình d’ là :
A. 2x – y – 3 = 0 B. x – 2y + 3 = 0
C. x + 2y + 3 = 0 D. x – 2y – 3 = 0
Câu 229: Số chữ cái cĩ tâm đối xứng trong tên trường “ TRÍ ĐỨC” là : A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 230: Cho hình bình hành ABCD, Khi đĩ :
A. B.
C. D. .
Câu 231: Trong các hình sau đây, hình nào cĩ 4 trục đối xứng ?
A. Hình chữ nhật B. Hình bình hành
C. Hình vuơng D. Hình thoi.
Câu 232: Ảnh của đường trịn bán kính R qua phép biến hình cĩ được
bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm và phép vị tự tỉ số k
là đường trịn cĩ bán kính là :
A. B. C. D. .
Câu 243. Trong các hình sau đây, hình nào khơng cĩ tâm đối xứng ?
A. Hình chữ nhật B. Tam giác đều
C. Lục giác đều D. Hình thoi.
Câu 235. Trong các phép biến hình cĩ được bằng cách thực hiện liên tiếp hai phép biến hình sau đây, phép nào khơng là phép dời hình :
A. Phép quay và phép tịnh tiến
B. Phép đối xứng tâm và phép vị tự tỉ số .
C. Phép quay và phép chiếu vuơng gĩc lên một đường thẳng.
D. Phép đối xứng trục và phép đối xứng tâm.
Câu 236 : Hình nào sau đây cĩ vơ số trục đối xứng:
A. Hình vuơng B. Hình trịn
C. Đoạn thẳng D. Tam giác cân
Câu 237: Cho (d): x – 2y + 1 = 0. Phương trình đường thẳng d đối xứng với d qua gốc O là:
A. B. C
D. y=2x+1
Câu 238 : cho điểm M ( 0 ; y ) , M’ = ĐOy (M) thì M’ cĩ tọa độ:
A. M’ ( -y ; 0 ) B. M’ ( 0 ; y ) C. M’ ( y ; 0 ) D.M’ ( 0 ; -y )
Câu 239: Cho A, B cố định, hệ thức + cho ta M’ là ảnh của M qua:
A. Phép tịnh tiến B. Phép tịnh tiến .
C. Phép tịnh tiến . D. Phép tịnh tiến
Câu 240: Chọn mệnh đề SAI :
A. Hình bình hành cĩ tâm đối xứng. B. Lục giác đều cĩ tâm đối xứng. C. Tam giác đều cĩ tâm đối xứng.
D. Đoạn thẳng cĩ tâm đối xứng.
Câu 241 : Cho tam giác ABC đeu, phép quay tâm A biến B thành C là: A. B. C. D.
Câu 242:Cho điểm M(2; - 3). Điểm M’ là ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến với =(-1; 5) . Tọa độ điểm M’ là:
a) M’(1;2) b) M’(3;-8) c) M’(-3;-8) d) M’(7;-4).
Câu 243:Cho đường tròn (C): x2 + y2 +2x – 4y – 3 = 0. Đường tròn (C’) là ảnh của đường tròn (C) qua phép đối xứng trục Ox. Phương trình đường tròn (C’) là:
a) b)
c) d)
Câu 244:Hình ngũ giác đều có bao nhiêu trục đối xứng ?
Có 5 trục đối xứng.
Có 1 trục đối xứng.
Có vô số trục đối xứng.
Không có trục đối xứng nào.
Câu 245:Cho hình vuông ABCD tâm O(như hình vẽ).Phép quay tâm O, góc quay 2700 ngược chiều kim đồng hồ. Biến:
Điểm A thành điểm D
Điểm D thành điểm A.
Điểm C thành điểm A.
Điểm C thành điểm D.
Câu 246: Cho điểm M(1;2), M’ là ảnh của M qua phép ĐI với I(2;-3) . Tọa độ điểm M’ là:
a) M’(3;-8) b) M’(3;-4) c) M’(1;-3) d) M’
Câu 247: Trong các hình sau đây hình nào không có tâm đối xứng:
a) Tam giác đều. b) Lục giác đều. c) Hình bình hành.
d) Hình gồm một đường tròn và một đường thẳng đi qua tâm đường tròn.
Câu 248:Cho tam giác ABC trọng tâm G,M là trung điểm BC. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai :
a)Phép vị tự tâm G tỉ số k = -2 biến điểm A thành điểm M.
b)Phép vị tự tâm G tỉ số k = -2 biến điểm M thành điểm A.
c)Phép vị tự tâm A tỉ số k = biến điểm G thành điểm M.
d)Phép vị tự tâm M tỉ số k = biến điểm A thành điểm G.
Câu 249: Cho đường tròn (C) có bán kính R = 3. Đường tròn (C’) là ảnh của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm O tỉ số k = -.Bán kính R’của đường tròn (C’) là:
a) b) c) d)
Câu 250: Phép quay Q(O,φ) biến điểm M thành điểm M’. Khi đĩ
A. OM = OM’ và (OM,OM’) = φ
B. OM = OM’ và
C. và (OM, OM’) = φ
D. và
Câu 251 : Cho tg ABC, G là trọng tâm , gọi A’, B’, C’ lần lượt là trung điểm của BC, AC, AB. Khi đĩ phép vị tự biến tg A’B’C’ thành tgABC là. A. V(G,-2) B. V(G, -1/2) C. V(G, 2) D. V(G,1/2)
Câu 252: Cho điểm A(2;-5) và =(-1;3), ảnh của A qua là
A. (0;1) B. (1;-2) C. (2;-4) D. Một đáp số khác.
Câu 253: Nếu A’(-3;10) là ảnh của A qua phép vị tự tâm I(1;4) tỉ số k=2/3 thì tọa độ của A là
A. (-5;13) B. (7;-5) C. (-5/3;8) D. (3;1)
Câu 254: Cho 3 điểm A(0;3) , B(1;-2) , C(7;0) ,gọi I là trung điểm của BC, A’ là ảnh của A qua ĐI. Khi đĩ tọa độ của A’ là:
A. (8;-5) B. (4;-4) C. (8;1) D. (4;2)
Câu 255: Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. Phép tịnh tiến là một phép dời hình.
B. Phép biến hình là phép dời hình.
C. Phép tịnh tiến biến tam giác thành một tam giác đồng dạng với nó.
D. Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn đồng tâm.
Câu 256: Cho đường thẳng (d): x - 2y = 3. Phương trình đường thẳng (d’) là ảnh của (d) qua phép tịnh tiến vectơ là:
a) x – 2y + 3 = 0 b) x – 2y – 10 = 0
c) 2x – y – 3 = 0 d) x – 2y – 12 = 0
Câu 257: Cho tam giác ABC. Gọi A’,B’,C’ lần lượt là trung điểm các cạnhBC,CA,AB. Phép tịnh tiến vectơ biến DB’A’C thành :
a) DB’C’A’ b) DAC’B’ c) DBC’A’ d) DCA’B’.
Câu 258: Gọi đường thẳng m là ảnh của đường thẳng d qua phép quay tâm I gĩc quay ( biết rằng I khơng nằm trên d), đường thẳng d song song với m khi: A.. B.. C.. D..
Câu 259: Gọi m là ảnh của đường thẳng d qua phép quay tâm I gĩc quay ( biết rằng I nằm trên d), đường thẳng d trùng với m khi:
Câu 260: Cho tam giác đều ABC, O là tâm đường trịn ngoại tiếp. Với giá trị nào sau đây của gĩc thì phép quay biến tam giác đều ABC thành chính nĩ ? A.. B.. C.. D..
B. TỰ LUẬN
A) PHÉP DỜI HÌNH (là phép biến hình bảo tồn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ)
Phép tịnh tiến
Gọi là ảnh của qua phép tịnh tiến theo
Khi đĩ:
2) Phép đối xứng trục Ox
Nghĩa là M’ đối xứng với M qua trục tọa độ Ox
Gọi là ảnh của qua phép đối xứng trục Ox
Khi đĩ:
3) Phép đối xứng trục Oy
Nghĩa là M’ đối xứng với M qua trục tọa độ Oy
Gọi là ảnh của qua phép đối xứng trục Oy
Khi đĩ:
4) Phép đối xứng trục bất kỳ
B1: Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M và vuơng gĩc với đường thẳng d:
B2: Giải hệ phương trình sau để tìm giao điểm của và :
B3: Gọi là ảnh của qua phép đối xứng trục d.
Khi đĩ: Thay tọa độ vào tìm được M’
5) Phép đối xứng tâm O
Nghĩa là M’ đối xứng với M qua gốc tọa độ O
Gọi là ảnh của qua phép đối xứng tâm O
Khi đĩ:
6) Phép đối xứng tâm bất kỳ
Nghĩa là M’ đối xứng với M qua tâm H
Gọi là ảnh của qua phép đối xứng tâm H
Khi đĩ:
7) Phép quay tâm O, gĩc
* Chú ý:
+ Đường chéo hình vuơng cạnh a cĩ độ dài:
+ Phương trình đường thẳng
+ Phương trình đường trịn
Dạng 1: tâm , bán kính
Dạng 2: tâm, bán kính
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BAI TAP TRAC NGHIEM HINH 11 CHUONG I_12480923.doc