Bài tập Công cơ học

Câu 6. Biểu thức tính công cơ học là:

A. A = F.S

B. A = F/S

C. A = F/v.t

D. A = p.t

Câu 7. Đầu tàu hoả kéo toa xe với lực F= 500 000N. Công của lực kéo của đầu tàu khi xe dịch chuyển 0,2 km là:

A. A= 105J

B. A= 108J

C. A= 106J

D. A= 104J

Câu 8. Một con ngựa kéo xe chuyển động đều với lực kéo là 4 500N. Trong 3 phút công thực hiện được là 4050 kJ. Vận tốc chuyển động của xe là:

A. v = 0,005 m/s

B. v = 0,5 m/s

C. v = 5 m/s

D. v = 50 m/s

 

doc25 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 953 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài tập Công cơ học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
làm toa xe đi được 1000m. Tính công lực kéo của đầu tàu. Câu 4: Đầu tàu hỏa kéo các toan tàu với một lực F = 2000N làm toa xe đi được 2000m. Tính công lực kéo của đầu tàu. Câu 5: Một quả dừa có khối lượng 2kg rơi từ trên cây cách mặt đất 6m. Tính công của trọng lực. Câu 6: Một quả táo có khối lượng 200g rơi từ trên cây cách mặt đất 6m.Tính công của trọng lực. Câu 7: Một quả dừa có trọng lượng 3N rơi từ trên cây cách mặt đất 4m. Tính công của trọng lực. Câu 8: Tại sao không có công cơ học của trọng lực trong trường hợp hòn bi đang chuyển động trên mặt sàn nằm ngang? Câu 9: Dùng cần cẩu để nâng một thùng hàng có khối lượng 250kg lên độ cao 7m. Tính công của lực kéo cần cẩu. Câu 10: Một người đi xe máy trên đoạn đường s= 5km, lực cản trung bình là 70N. Tính công của lực kéo động cơ trên quãng đường đó, biết xe chuyển động đều. Câu 11: Một người đi xe ô tô trên đoạn đường s= 3km, lực cản trung bình là 200N. Tính công của lực kéo động cơ trên quãng đường đó, biết xe chuyển động đều. Câu 12: Một người đi xe máy trên đoạn đường s= 2km, lực cản trung bình là 50N. Tính công của lực kéo động cơ trên quãng đường đó, biết xe chuyển động đều. Câu 13: Động cơ của một ô tô thực hiện lực kéo không đổi là F = 3600N. Trong 30 giây, ô tô đi được quãng đường 540m, coi chuyển động của ô tô là đều, tính vận tốc của ô tô và công của lực kéo. Câu 14: Động cơ của một ô tô thực hiện lực kéo không đổi là F = 2000N. Trong 20 giây, ô tô đi được quãng đường 500m, coi chuyển động của ô tô là đều, tính vận tốc của ô tô và công của lực kéo. Câu 15: Động cơ của một ô tô thực hiện lực kéo không đổi là F = 1800N. Trong 30 giây, ô tô đi được quãng đường 600m, coi chuyển động của ô tô là đều, tính vận tốc của ô tô và công của lực kéo. Câu 16: Động cơ của một ô tô thực hiện lực kéo không đổi là F = 2500N. Trong 20 giây, ô tô đi được quãng đường 300 m, coi chuyển động của ô tô là đều, tính vận tốc của ô tô và công của lực kéo. Câu 17: Một thang máy có khối lượng 580 kg, được kéo từ hầm mỏ sâu 125m, lên mặt đất bằng lực căng của một dây cáp do máy thực hiện. Tính công nhỏ nhất của lực căng để thực hiện việc đó. Biết hiệu suất của máy là 75%. Tính công do máy thực hiện và công hao phí do lực cản. Câu 18: Một thang máy có khối lượng 500 kg, được kéo từ hầm mỏ sâu 120m, lên mặt đất bằng lực căng của một dây cáp do máy thực hiện. Tính công nhỏ nhất của lực căng để thực hiện việc đó. Biết hiệu suất của máy là 65%. Tính công do máy thực hiện và công hao phí do lực cản. Câu 19: Một thang máy có khối lượng 480 kg, được kéo từ hầm mỏ sâu 100m, lên mặt đất bằng lực căng của một dây cáp do máy thực hiện. Tính công nhỏ nhất của lực căng để thực hiện việc đó. Biết hiệu suất của máy là 70%. Tính công do máy thực hiện và công hao phí do lực cản. Câu 20: Một thang máy có khối lượng 380 kg, được kéo từ hầm mỏ sâu 100m, lên mặt đất bằng lực căng của một dây cáp do máy thực hiện. Tính công nhỏ nhất của lực căng để thực hiện việc đó. Biết hiệu suất của máy là 80%. Tính công do máy thực hiện và công hao phí do lực cản. Câu 21: Người ta kéo vật có khối lượng lên bằng mặt phẳng nghiêng, có chiều dài s= 15m và độ cao h= 1,8m. Lực cản ma sát trên đường là FC= 36 N Tính công của người kéo, coi chuyển động là không đều. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng. Câu 22: Người ta kéo vật có khối lượng lên bằng mặt phẳng nghiêng, có chiều dài s= 20m và độ cao h= 1,6m. Lực cản ma sát trên đường là FC= 30 N Tính công của người kéo, coi chuyển động là không đều. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng. Câu 23: Người ta kéo vật có khối lượng lên bằng mặt phẳng nghiêng, có chiều dài s= 12m và độ cao h= 1,4m. Lực cản ma sát trên đường là FC= 20 N Tính công của người kéo, coi chuyển động là không đều. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng. Câu 24: Người ta kéo vật có khối lượng lên bằng mặt phẳng nghiêng, có chiều dài s= 20m và độ cao h= 2m. Lực cản ma sát trên đường là FC= 40N Tính công của người kéo, coi chuyển động là không đều. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng. Câu 25: Người ta kéo vật có khối lượng lên bằng mặt phẳng nghiêng, có chiều dài s= 18m và độ cao h= 3m. Lực cản ma sát trên đường là FC= 40N. a)Tính công của người kéo, coi chuyển động là không đều. b)Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng. Câu 26: Một vật chuyển động theo hai gia đoạn: Giai đoạn 1: Lực kéo F = 500 N, vật đi được quãng đường 25m. Giai đoạn 2: Lực kéo giảm đi 3 lần, quãng đường tăng lên gấp 3 lần. So sánh công của lực trong 2 giai đoan. Câu 27: Một vật chuyển động theo hai giai đoạn: Giai đoạn 1: Lực kéo F = 400 N, vật đi được quãng đường 20m. Giai đoạn 2: Lực kéo giảm đi 2 lần, quãng đường tăng lên gấp 2 lần. So sánh công của lực trong 2 giai đoan. Câu 28: Một người đi xe đạp đi đều từ chân dốc lên đỉnh dốc cao 4m dài 40m. Tính công của người đó sinh ra. Biết rằng lực ma sát cản trở xe chuyển độngtrên mặt đường là 12,5N và cả người và xe có khối lượng là 60 kg. Tính hiệu suất đạp xe. Câu 29: Một người đi xe đạp đi đều từ chân dốc lên đỉnh dốc cao 10m dài 40m. Tính công của người đó sinh ra. Biết rằng lực ma sát cản trở xe chuyển động trên mặt đường là 30N và cả người và xe có khối lượng là 65kg. Tính hiệu suất đạp xe. Câu 30: Một người đi xe đạp đi đều từ chân dốc lên đỉnh dốc cao 5m dài 40m. Tính công của người đó sinh ra. Biết rằng lực ma sát cản trở xe chuyển động trên mặt đường là 30N và cả người và xe có khối lượng là 70 kg. Tính hiệu suất đạp xe. BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG: Câu 31: Một người công nhân dùng ròng rọc động để nâng một vật lên cao 6m với lực kéo ở đầu dây tự do là 160N. Hỏi người công nhân đó đã thực hiện một công bằng bao nhiêu? Câu 32: Một người công nhân dùng ròng rọc động để nâng một vật lên cao 5m với lực kéo ở đầu dây tự do là 140N. Hỏi người công nhân đó đã thực hiện một công bằng bao nhiêu? Câu 33: Một người công nhân dùng ròng rọc động để nâng một vật lên cao 4m với lực kéo ở đầu dây tự do là 120N. Hỏi người công nhân đó đã thực hiện một công bằng bao nhiêu? Câu 34: Một người công nhân dùng ròng rọc động để nâng một vật lên cao 6m với lực kéo ở đầu dây tự do là 180N. Hỏi người công nhân đó đã thực hiện một công bằng bao nhiêu? Câu 35: Vật A có khối lượng 2kg. Hỏi lực kế chỉ bao nhiêu? Muốn vật A đi lên được 2cm, ta phải kéo lực kế đi xuống bao nhiêu cm? Câu 36: Vật A có khối lượng 4kg. Hỏi lực kế chỉ bao nhiêu? Muốn vật A đi lên được 4cm, ta phải kéo lực kế đi xuống bao nhiêu cm? Câu 37: Người ta đưa một vật nặng lên độ cao h bằng hai cách. Cách nhất, kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng. Cách thứ hai, vật theo mặt phẳng nghiêng có chiều dài gấp hai lần độ cao h. Nếu bỏ qua ma sát ở mặt phẳng nghiêng, so sánh công thực hiện trong 2 trường hợp. Câu 38: Dùng một palăng để đưa một vật nặng 200N lên cao 20cm, người ta phải dùng một lực F kéo dây đi một đoạn 1,6m. Tính lực kéo dây và công đã sinh ra. Giả sử ma sát ở các ròng rọc là không đáng kể. Câu 40: Hai công nhân, hàng ngày phải chất các thùng sơn, mỗi thùng nặng 500N, lên xe tải, mỗi xe chở được 5 tân, sàn xe cách mặt đất 0,8m. Một người chủ trương khiêng thẳng thùng sơn lên xe, một người chủ trương dùng ván nghiêng, rồi đấy cho thùng sơn lăn lên. a) Trong hai cách làm này, cách nào lợi hơn về công? Cách thứ nhất có lợi về mặt nào ? Cách thứ hai có lợi về mặt nào ? b) Tính công mà mỗi công nhân phải sản ra để chất đầy một xe. Bỏ qua ma sát trong các trường hợp. Câu 41: Hai công nhân, hàng ngày phải chất các thùng sơn, mỗi thùng nặng 400N, lên xe tải, mỗi xe chở được 4 tân, sàn xe cách mặt đất 0,6m. Một người chủ trương khiêng thẳng thùng sơn lên xe, một người chủ trương dùng ván nghiêng, rồi đấy cho thùng sơn lăn lên. a) Trong hai cách làm này, cách nào lợi hơn về công? Cách thứ nhất có lợi về mặt nào ? Cách thứ hai có lợi về mặt nào ? b) Tính công mà mỗi công nhân phải sản ra để chất đầy một xe. Bỏ qua ma sát trong các trường hợp Câu 42: Hai công nhân, hàng ngày phải chất các thùng sơn, mỗi thùng nặng 350N, lên xe tải, mỗi xe chở được 3 tân, sàn xe cách mặt đất 0,5m. Một người chủ trương khiêng thẳng thùng sơn lên xe, một người chủ trương dùng ván nghiêng, rồi đấy cho thùng sơn lăn lên. a) Trong hai cách làm này, cách nào lợi hơn về công? Cách thứ nhất có lợi về mặt nào ? Cách thứ hai có lợi về mặt nào ? b) Tính công mà mỗi công nhân phải sản ra để chất đầy một xe. Bỏ qua ma sát trong các trường hợp. Câu 43: Hai công nhân, hàng ngày phải chất các thùng sơn, mỗi thùng nặng 600N, lên xe tải, mỗi xe chở được 5 tấn , sàn xe cách mặt đất 1m. Một người chủ trương khiêng thẳng thùng sơn lên xe, một người chủ trương (lùng ván nghiêng, rồi đấy cho thùng sơn lăn lên. a) Trong hai cách làm này, cách nào lợi hơn về công? Cách thứ nhất có lợi về mặt nào ? Cách thứ hai có lợi về mặt nào ? b) Tính công mà mỗi công nhân phải sản ra để chất đầy một xe. Bỏ qua ma sát trong các trường hợp. Câu 44: Hai công nhân, hàng ngày phải chất các thùng sơn, mỗi thùng nặng 500N, lên xe tải mỗi xe chở được 3,5 tấn và sàn xe cách mặt đất 0,7m. Một người chủ trương khiêng thẳng thùng sơn lên xe, một người chủ trương dùng ván nghiêng, rồi đấy cho thùng sơn lăn lên. a) Trong hai cách làm này, cách nào lợi hơn về công? Cách thứ nhất có lợi về mặt nào ? Cách thứ hai có lợi về mặt nào ? b) Tính công mà mỗi công nhân phải sản ra để chất đầy một xe. Bỏ qua ma sát trong các trường hợp. Câu 45: Một người kéo một vật từ giếng sâu 8m lên đều trong 20s. Người ấy phải dùng một lực 180N. Tính công của người kéo. Câu 46: Một người kéo một vật từ giếng sâu 6m lên đều trong 20s. Người ấy phải dùng một lực 100N. Tính công của người kéo. Câu 47: Một người kéo một vật từ giếng sâu 5m lên đều trong 20s. Người ấy phải dùng một lực 120N. Tính công của người kéo. Câu 48: khi đưa một vật lên cao 2,5m bằng mặt phẳng nghiêng, người ta phải thực hiện công là 3600J. Biết hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 0,75. Tính trọng lượng của vật. Cho biết chiều dài của mặt phẳng nghiêng 24m, tìm công để thắng lực ma sát khi kéo vật lên và độ lớn của lực ma sát đó. Câu 49: Khi đưa một vật lên cao 1,25m bằng mặt phẳng nghiêng, người ta phải thực hiện công là 1800J. Biết hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 0,7. Tính trọng lượng của vật. Cho biết chiều dài của mặt phẳng nghiêng 12m, tìm công để thắng lực ma sát khi kéo vật lên và độ lớn của lực ma sát đó. Câu 50: Khi đưa một vật lên cao 2m bằng mặt phẳng nghiêng, người ta phải thực hiện công là 3000J. Biết hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 0,8. Tính trọng lượng của vật. Cho biết chiều dài của mặt phẳng nghiêng 20m, tìm công để thắng lực ma sát khi kéo vật lên và độ lớn của lực ma sát đó. Câu 51: Khi đưa một vật lên cao 1,5m bằng mặt phẳng nghiêng, người ta phải thực hiện công là 2000J. Biết hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 0,8. Tính trọng lượng của vật. Cho biết chiều dài của mặt phẳng nghiêng 15m, tìm công để thắng lực ma sát khi kéo vật lên và độ lớn của lực ma sát đó. BÀI TẬP CÔNG SUẤT: Câu 52: Hai bạn Long và Nam thi kéo nước từ một giếng lên. Long kéo nước nặng gấp đôi gàu nước của Nam. Thời gian kéo gàu nước lên Nam lại chỉ bằng nửa thời gian của Long. So sánh công suất trung bình của Long và Nam. Câu 53: Tính công suất của một người đi bộ, nếu trong 2 giờ người đó đi 10000 bước và mỗi bước cần một công là 40J. Câu 54: Tính công suất của một người đi bộ, nếu trong 1,5 giờ người đó đi 8000 bước và mỗi bước cần một công là 30J. Câu 55: Tính công suất của một người đi bộ, nếu trong 1 giờ người đó đi 5000 bước và mỗi bước cần một công là 30J. Câu 56: Một tòa nhà cao 10 tầng, mỗi tầng cao 3,4m, có một thang chở tối đa được 20 người, mỗi người có khối lượng trung bình 50kg. Mỗi chuyển lên tầng 10, nếu không dừng ở các tầng khác, mất một phút. a) Công suất tối thiểu của động cơ thang máy phải là bao nhiêu ? b) Để đảm bảo an toàn, người ta dùng một động cơ có công suất lớn gấp đôi mức tối thiểu trên. Biết rằng giá 1kWh điện là 800 đồng. Hỏi chi phí mỗi lần lên thang máy là bao nhiêu ? (1kWh = 3.600.000J) Câu 57: Một tòa nhà cao 5 tầng, mỗi tầng cao 3,2m, có một thang chở tối đa được 20 người, mỗi người có khối lượng trung bình 40kg. Mỗi chuyển lên tầng 5, nếu không dừng ở các tầng khác, mất một phút. a) Công suất tối thiểu của động cơ thang máy phải là bao nhiêu ? b) Để đảm bảo an toàn, người ta dùng một động cơ có công suất lớn gấp đôi mức tối thiểu trên. Biết rằng giá 1kWh điện là 800 đồng. Hỏi chi phí mỗi lần lên thang máy là bao nhiêu ? (1kWh = 3.600.000J) Câu 58: Một tòa nhà cao 8 tầng, mỗi tầng cao 3m, có một thang chở tối đa được 10 người, mỗi người có khối lượng trung bình 55kg. Mỗi chuyển lên tầng 8, nếu không dừng ở các tầng khác, mất một phút. a) Công suất tối thiểu của động cơ thang máy phải là bao nhiêu ? b) Để đảm bảo an toàn, người ta dùng một động cơ có công suất lớn gấp đôi mức tối thiểu trên. Biết rằng giá 1kWh điện là 800 đồng. Hỏi chi phí mỗi lần lên thang máy là bao nhiêu ? (1kWh = 3.600.000J) Câu 59: Một con ngựa kéo một cái xe với một lực không đổi bằng 80N và đi được 4,5km trong nửa giờ. Tính công và công suất trung bình của con ngựa. Câu 60: Một con ngựa kéo một cái xe với một lực không đổi bằng 90N và đi được 4km trong 1 giờ. Tính công và công suất trung bình của con ngựa. Câu 61: Một con ngựa kéo một cái xe với một lực không đổi bằng 6,5N và đi được 4,5km trong 0,5 giờ. Tính công và công suất trung bình của con ngựa. Câu 62: Một cần cẩu mỗi lần nâng được một contennơ 10 tấn lên cao 5m mất 20 giây. a) Tính công suất do cần cẩu sản ra. b) Cần cẩu này chạy bằng điện, với hiệu suất 65%. Hỏi, để bốc xếp 300 contennơ thì cần bao nhiêu điện năng? Câu 63: Một cần cẩu mỗi lần nâng được một contennơ 8 tấn lên cao 4m mất 20 giây. a) Tính công suất do cần cẩu sản ra. b) Cần cẩu này chạy bằng điện, với hiệu suất 60%. Hỏi, để bốc xếp 200 contennơ thì cần bao nhiêu điện năng? Câu 64: Một cần cẩu mỗi lần nâng được một contennơ 2 tấn lên cao 5m mất 15 giây. a) Tính công suất do cần cẩu sản ra. b) Cần cẩu này chạy bằng điện, với hiệu suất 70%. Hỏi để bốc xếp 100 contennơ thì cần bao nhiêu điện năng? Câu 65: Dùng động cơ điện kéo một băng truyền từ thấp lên cao 5m để rót than vào miệng lò. Cứ mỗi giây rót được 20kg than. Tính: Công suất của động cơ. Công mà động cơ sinh ra trong 1 giờ. Câu 66: Dùng động cơ điện kéo một băng truyền từ thấp lên cao 4m để rót than vào miệng lò. Cứ mỗi giây rót được 15kg than. Tính: a) Công suất của động cơ; b) Công mà động cơ sinh ra trong 0,5 giờ. Câu 67: Dùng động cơ điện kéo một băng truyền từ thấp lên cao 3m để rót than vào miệng lò. Cứ mỗi giây rót được 10kg than. Tính: a) Công suất của động cơ. b) Công mà động cơ sinh ra trong 1,5 giờ. Câu 68: Dùng động cơ điện kéo một băng truyền từ thấp lên cao 3m để rót than vào miệng lò. Cứ mỗi giây rót được 12 kg than. Tính: a) Công suất của động cơ; b) Công màμ động cơ sinh ra trong 2 giờ. Câu 69: Một đầu máy xe lửa có công suất 1000 mã lực kéo một đoàn tàu chuyển động đều với vận tốc 36 km/h. a) Tính lực kéo của đầu máy xe lửa. b) Tính công của đầu máy xe lửa thực hiện được trong 1 phút. Biết 1 mã lực là 376 W. Câu 70: Một đầu máy xe lửa có công suất 2000 mã lực kéo một đoàn tàu chuyển động đều với vận tốc 60km/h. a) Tính lực kéo của đầu máy xe lửa. b) Tính công của đầu máy xe lửa thực hiện được trong 1 phút. Biết 1 mã lực là 500 W. Câu 71: Một đầu máy xe lửa có công suất 1000 mã lực kéo một đoàn tàu chuyển động đều với vận tốc 18km/h. a) Tính lực kéo của đầu máy xe lửa. b) Tính công của đầu máy xe lửa thực hiện được trong 1 phút. Biết 1 mã lực là 376 W. Câu 72: Một bơm hút dầu từ mỏ ở độ sâu 400m lên bờ với lưu lượng 1000 lít /phút. a) Tính công máy bơm thực hiện được trong 1giờ. Biết trọng lượng riêng của dầu là 900 kg/m3 b) Tính công suất của máy bơm. Câu 73: Một bơm hút dầu từ mỏ ở độ sâu 300m lên bờ với lưu lượng 1000 lít /phút. a) Tính công máy bơm thực hiện được trong 0,5giờ. Biết trọng lượng riêng của dầu là 900 kg/m3 b) Tính công suất của máy bơm. Câu 74: Một bơm hút dầu từ mỏ ở độ sâu 200m lên bờ với lưu lượng 1000 lít /phút. a) Tính công máy bơm thực hiện được trong 1giờ. Biết trọng lượng riêng của dầu là 900 kg/m3 b) Tính công suất của máy bơm. Câu 75: Động cơ của một ô tô thực hiện lực kéo không đổi F = 4 000N. Biết ô tô chuyển động đều với vận tốc 36km/h. Trong 5 phút, công của lực kéo của động cơ là bao nhiêu. Câu 76: Một thang máy có khối lượng m = 500 kg chất trong đó một thùng hàng nặng 300 kg. Người ta kéo thang máy từ đáy hầm mỏ sâu 65m lên mặt đất bằng lực căng của một dây cáp. Công nhỏ nhất của lực căng để thực hiện việc đó là bao nhiêu? Câu 77: Một dòng nước chảy từ đập ngăn cao 30m xuống dưới, bbieets rằng lưu lượng dòng nước là 100m3/phút và khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3. Hãy tính công suất của dòng nước? Câu 78: Một máy bay trực thăng khi cách cánh, động cơ tạo ra một lực phát động 11 600 N, sau 1 phút 20 giây máy bay đạt được độ cao 720m. Hãy tính công suất động cơ của máy bay? Câu 79: Một con ngựa kéo một cái xe với lực không đổi 1200N đi được 6000m trong 2400s. Tính công và công suất của con ngựa? BÀI TẬP VỀ CƠ NĂNG, SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG: Câu 80: Tìm từ thích hợp cho các chỗ trông của câu trả lời sau: Trong thời gian quả bóng rơi, độ cao của quả bóng (1)............ dần, vận tốc của quả bóng (2).............. dần.  Câu 81: Hai vật đang rơi có khối lượng như nhau. Hỏi thế năng và động năng của chúng ở cùng một độ cao có như nhau không?   Câu 82: Từ một độ cao h, người ta ném một viên bi lên theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu là v Hãy mô tả chuyển động của viên bi và trình bày sự chuyến hóa qua lại giữa động năng và thế năng của viên bi trong quá trình chuyển động cho đến khi viên bi rơi xuống mặt đất. Câu 83: Hãy chỉ ra sự chuyển hóa từ dạng cơ năng này sang dạng cơ năng khác trong các trường hợp sau: Mũi tên được bắn đi từ chiếc cung. Nước từ trên đập cao chảy xuống. Ném một vật lên cao theo phương thẳng đứng. Câu 84: Một cần cẩu mỗi lần nâng được một contennơ 10 tấn lên cao 5m mất 20 giây a) Tính công suất do cần cẩu sản ra b) Cần cẩu này chạy bằng điện, với hiệu suất 65%. Hỏi, để bốc xếp 300 contennơ thì cần bao nhiêu điện năng? II. TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Trường hợp nào dưới đây không có công cơ học? A. Người thợ mỏ đẩy xe gòong chuyển động. B. Hòn bi đang lăn trên mặt bàn. C. Lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao. D. Gió thổi mạnh vào một bức tường. Câu 2. Lực nào sau đây khi tác dụng vào vật mà không có công cơ học? Lực kéo của một con bò làm cho xe dịch chuyển. Lực kéo dây nối với thùng gỗ làm thùng trượt trên mặt sàn. Lực ma sát nghỉ tác dụng lên một vật. Lực ma sát trượt tác dụng lên một vật. Câu 3. Đơn vị của công cơ học có thể là: Jun (J) Niu tơn.met (N.m) Niu tơn.centimet (N.cm) Cả 3 đơn vị trên. Câu 4. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của công cơ học? Niu tơn trên mét (N/m). Niu tơn trên mét vuông (N/m2) Niu tơn.met (N.m). Niu tơn nhân mét vuông (N.m2). Câu 5. Độ lớn của công cơ học phụ thuộc vào: Lực tác dụng vào vật và khoảng cách giữa vị trí đầu và vị trí cuối của vật. Lực tác dụng vào vật và quảng đường vật dịch chuyển. Khối lượng của vật và quảng đường vật đi được. Lực tác dụng lên vật và thời gian chuyển động của vật. Câu 6. Biểu thức tính công cơ học là: A = F.S A = F/S A = F/v.t A = p.t Câu 7. Đầu tàu hoả kéo toa xe với lực F= 500 000N. Công của lực kéo của đầu tàu khi xe dịch chuyển 0,2 km là: A= 105J A= 108J A= 106J A= 104J Câu 8. Một con ngựa kéo xe chuyển động đều với lực kéo là 4 500N. Trong 3 phút công thực hiện được là 4050 kJ. Vận tốc chuyển động của xe là: v = 0,005 m/s v = 0,5 m/s v = 5 m/s v = 50 m/s Câu 9. Một xe máy chuyển động đều, lực kéo của động cơ là 1 600N. Trong 1 phút công sản ra 960 kJ. Quãng đường xe đi trong 30 phút là: S = 0,018 km B. S = 0,18 km C. S = 1,8 km D. S = 18 km. Câu 10. Để nâng một thùng hàng lên độ cao h, dùng cách nào sau đây cho ta lợi về công? Dùng ròng rọc cố định Dùng ròng rọc động Dùng mặt phẳng nghiêng Không có cách nào cho ta lợi về công. Câu 11. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: Các máy cơ đơn giản đều cho ta lợi về công. B. Các máy cơ đơn giản có thể cho ta lợi cả về F và s. C. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. D. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về F hoặc s. Câu 12. Việc sử dụng các máy cơ đơn giản thường nhằm vào mục đích chính là: Đỡ tốn công hơn Được lợi về lực Được lợi về đường đi Được lợi về thời gian làm việc. Câu 13. Máy cơ đơn giản nào sau đây không cho lợi về cả lực hay đường đi: A. Ròng rọc cố định Ròng rọc động Đòn bẩy Mặt phẳng nghiêng. Câu 14. Để đưa hàng lên ô tô người ta có thể dùng 2 tấm ván: tấm A dài 2m, tấm B dài 4m. thông tin nào sau đây là đúng? A. Công cần thực hiện trong hai trường hợp đều bằng nhau. B. Dùng lực để đưa hàng lên trên hai tấm ván bằng nhau. C. Dùng tấm ván A sẽ cho ta lợi về công 2 lần. D. Dùng tấm ván B sẽ cho ta lợi về công 4 lần. Câu 15. Khi sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên cao, nếu góc nghiêng càng nhỏ thì: Lợi về công càng nhiều. Lợi về đường đi càng nhiều. Lợi về lực càng nhiều . Thời gian đưa vật lên càng ngắn. Câu 16. Công thức tính công suất là: P = A/ t P = A.t P = F.t P = A.s Câu 17. Đơn vị của công suất là: W KW J/s Các đơn vị trên Câu 18. Để đánh giá xem ai làm việc khoẻ hơn, người ta cần biết: Ai thực hiện công lớn hơn? Ai dùng ít thời gian hơn? Ai dùng lực mạnh hơn? D. Trong cùng một thời gian ai thực hiện công lớn hơn? Câu 19. Giá trị của công suất được xác định bằng: Công thực hiện trong một đơn vị thời gian. B. Công thực hiện khi vật di chuyển được 1m. C. Công thực hiện của lực có độ lớn 1N. D. Công thực hiện khi vật được nâng lên 1m. Câu 20. Để cày một tấm đất ruộng, nếu dùng trâu thì mất 3 giờ, còn nếu dùng máy cày thì chỉ mất 20 phút. Máy cày có công suất lơn hơn công suất của trâu là bao nhiêu lần? 3 lần 20 lần 18 lần 9 lần Câu 21. Công suất của một máy khoan là 800W. Trong 1 giờ máy khoan thực hiện được một công là: 800 J 48 000 J 2 880 kJ 2 880 J Câu 22. Một con ngựa kéo một cái xe đi đều với vận tốc 7 km/h. Lực kéo của con ngựa là 210 N. Công suất của ngựa là: P = 1 470 W P = 30 W P = 409 W P = 40,9 W . Câu 23. Công suất trung bình của một người đi bộ là 300 w. Nếu trong 2,5 giờ người đó bước đi 10 000 bước, thì mỗi bước đi cần một công là: 270 J 270 KJ 0,075 J 75 J Câu 24. Một vật được xem là có cơ năng khi vật đó: Có khối lượng lớn Chịu tác dụng của một lực lớn Có trọng lượng lớn Có khả năng thực hiện công lên vật khác. Câu 25. Trong các sau đây: câu nào sai? Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật. Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào vận tốc của vật. Khối lượng của vật càng lớn thì thế năng đàn hồi của nó càng lớn. D. Động năng là cơ năng của vật có được do vật chuyển động. Câu 26. Thế năng hấp dẫn của vật sẽ bằng không khi: Mốc tính độ cao chọn ngay tại vị trí đặt vật. Vật có vận tốc bằng không. Vật chịu tác dụng của các vật cân bằng nhau. Vật không bị biến dạng. Câu 27. Một vật chỉ có thế năng đàn hồi khi: Vật bị biến dạng. Vật đang ở một độ cao nào đó so với mặt đất. Vật có tính đàn hồi bị biến dạng. Vật có tính đàn hồi đang chuyển động. Câu 28. Vật nào sau đây không có động năng? Quả bóng lăn trên mặt sân cỏ Hòn bi nằm yên trên sàn nhà. Viên đạn đang bay đến mục tiêu Ô tô đang chuyển động trên đường. Câu 29. Động năng của một vật phụ thuộc vào: Chỉ khối lượng của vật. Cả khối lượng và độ cao của vật. Độ cao của vật so với mặt đất. Cả khối lượng và vận tốc của vật. Câu 30. Động năng của một sẽ bằng không khi: Vật đứng yên so với vật làm mốc. Độ cao của vật so với mốc bằng không. Khoảng cách giữa vật và vật làm mốc không đổi. Vật chuyển động đều. Câu 31. Trong chuyển động cơ học, cơ năng của một vật phụ thuộc vào: Khối lượng của vật. Độ cao của vật so với mặt đất. Vận tốc của vật. Cả khối lượng, vận tốc và độ cao của vật so với mặt đất. Câu 32. Cơ năng của một vật càng lớn thì: Động năng của vật cũng càng lớn Thế năng hấp dẫn của vật cũng càng lớn. Thế năng đàn hồi của vật cũng càng lớn Khả năng sinh công của vật càng lớn. Câu 33. Đại lượng nào sau đây không có đơn vị là Jun (J)? Công. Công suất. Động năng. Thế năng. Câu 34. Trong quá trình cơ học thì đại lượng nào sau đây được bảo toàn? Cơ năng. Động năng. C. Thế năng hấp dẫn. D. Thế năng đàn hồi. Câu 35. Khi một vật rơi từ trên cao xuống, thế năng của một vật giảm đi 30 J thì: Cơ năng của vật giảm 30 J. Cơ năng của vật tăng lên 30 J. Động năng của vật tăng lên 30 J. Động năng của vật giảm 30 J. Câu 36. Có hai động cơ điện dùng để đưa gạch lên cao. Động cơ thứ nhất kéo được 10 viên gạch, mỗi viên nặng 20N lên cao 4m. Động cơ thứ hai kéo được 20 viên gạch, mỗi viên nặng 10N lên cao 8m. Nếu gọi công của động cơ thứ nhất là A1, của động cơ thứ hai là A2. Biểu thức nào dưới đây là đúng? A1 = A2. A1 = 2A2. A2 = 4A1. A2 = 2A1. Câu 37. Máy xúc thứ nhất thự

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBai 18 Cau hoi va bai tap tong ket chuong I Co hoc_12519267.doc
Tài liệu liên quan