Bài tập Lịch sử ở trường Phổ thông (Phần 1)

Mục lục

Mục lục.2

Chương 1 .6

Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc tiến hành bài tập lịch sử ở

trường phổ thông .6

I - "Bài tập" và "Bài tập lịch sử" ở trường phổ thông.6

II - Vai trò, ý nghĩa của bài tập trong dạy học lịch sử ở

trường phổ thông .11

III - Các loại bài tập lịch sử ở trường phổ thông .17

IV - Yêu cầu thực tế và tình hình nhận thức, sử dụng bài tập

lịch sử trong trường phổ thông nước ta hiện nay .25

Chương 2 .30

Xây dựng hệ thống bài tập lịch sử ở trường phổ thông.30

I - Các loại bài tập lịch sử cần phải xây dựng .30

II - Quy trình thiết kế, xây dựng bài tập lịch sử.36

III - Nội dung các loại bài tập lịch sử ở trường phổ thông .39

Chương 3 .64

Phương pháp tiến hành bài tập lịch sử ở trường phổ thông .64

I - Các hình thức tổ chức tiến hành bài tập lịch sử .64

II - phương pháp tiến hành bài tập để kiểm tra đánh giá kết

quả học tập lịch sử của học sinh ở trường phổ thông.67

Tài liệu tham khảo chủ yếu.87

Phụ Lục .88

Phụ lục 1.89

Phụ lục 2.92

 

pdf63 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 518 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài tập Lịch sử ở trường Phổ thông (Phần 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ta hiện nay Qua nhiều nguồn thông tin trực tiếp hoặc gián tiếp thu nhận từ các n−ớc khác nhau trong khu vực và trên thế giới nh− : Xingapo, Thái Lan, Ôtxtrâylia, Pháp, Đức, Liên Xô (tr−ớc 25 đây)... có thể thấy rằng từ lâu nay bài tập lịch sử đã đ−ợc nhận thức đúng và đ−a vào sử dụng trong dạy học lịch sử ở tr−ờng phổ thông, đem lại những kết quả đáng khích lệ, góp phần nâng cao chất l−ợng môn học. Trong số tài liệu phục vụ cho việc dạy học và học lịch sử ở các n−ớc này, sách bài tập là một công cụ không thể thiếu đ−ợc. Ngoài ra, ở mỗi cuốn sách giáo khoa Lịch sử của tất cả các khối lớp đều có một số bài tập bên cạnh những câu hỏi ở cuối ch−ơng, bài. Việc giảng dạy trên lớp của giáo viên lịch sử không thể trình bày, thông báo, giải thích... mà còn dành thời gian cần thiết cho việc tổ chức, h−ớng dẫn học sinh tiếp thu kiến thức thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập. Mặt khác, trong phân phối ch−ơng trình môn học Lịch sử số tiết thực hành, làm bài tập ch−a đ−ợc bố trí với tỉ lệ thích hợp. Trong việc thi tốt nghiệp tú tài môn Lịch sử ở tr−ờng Trung học Pháp, câu hỏi th−ờng đặt ra d−ới dạng một bài tập – câu hỏi nghị luận, lí giải, phân tích. Ví dụ, một đề thi tú tài của Pháp nh− sau : "Những chủ nghĩa quốc gia và những nền độc lập trong những n−ớc của thế giới thứ ba từ năm 1945 đến cuối những năm 70". Anh (chị) nêu lên một cách ngắn gọn những nguồn gốc của các chủ nghĩa quốc gia đối mặt với sự thống trị ở các thuộc địa và hãy lấy một vài ví dụ để so sánh những con đ−ờng khác nhau để đi đến độc lập. Anh (chị) hãy gợi lên những vấn đề mà các n−ớc mới giành đ−ợc độc lập đã gặp phải và vai trò của các n−ớc này trong những mối quan hệ quốc tế. Niên đại h−ớng dẫn : 1947 : ấn Độ và Pakixtan giành đ−ợc độc lập. 1955 : Hội nghị Băng đung. 1956 : Nasser quốc hữu hoá kênh Xuyê. 1954 − 1962 : Chiến tranh Angiêri. 1957 − 1963 : Hội nghị th−ợng đỉnh các n−ớc không liên kết ở Angiêri nêu lên "một trật tự kinh tế quốc tế mới". 1976 : Quân đội Cu Ba tiến vào Ănggôla( )1 . Nh− đã nêu trên, ở Việt Nam, trong dạy học lịch sử ở tr−ờng phổ thông từ lâu đã có ý thức về việc sử dụng các loại bài tập , nh−ng ch−a thực hiện đ−ợc. Đã có nhiều lời giải đáp về tình trạng này. Trên đại thể, nhiều nhà nghiên cứu giáo dục lịch sử và các giáo viên đều nhất trí về các nguyên nhân chủ yếu sau : − Việc nhận thực về bài tập lịch sử ch−a sâu sắc, nên không quyết tâm thực hiện. − Ch−a có sự chỉ đạo thống nhất từ Vụ THPT và các Phòng giáo dục phổ thông ở các Sở Giáo dục và Đào tạo. − Các tài liệu biên soạn phục vụ cho việc thi tốt nghiệp, bộ đề thi và h−ớng dẫn làm bài thi vào các tr−ờng trung học chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học... tr−ớc đây chỉ dừng lại ở (1) Đề thi tú tài ở Amiens (Pháp). 26 mức độ yêu cầu học thuộc, ghi nhớ kiến thức mà ch−a đòi hỏi nhiều đến năng lực t− duy và thực hành. − Trong việc tổ chức học tập, thi cử ch−a quan tâm đến việc sử dụng và làm bài tập lịch sử. Tình hình trên đã dần đ−ợc khắc phục. Trong một số tài liệu, giáo trình về ph−ơng pháp dạy học lịch sử, h−ớng dẫn ôn tập bộ môn... vấn đề bài tập lịch sử đã đ−ợc đề cập nhiều hơn tr−ớc. Giải quyết tốt vấn đề bài tập thực sự là một "biện pháp tích cực" trong đổi mới việc dạy học lịch sử ở tr−ờng phổ thông, đòi hỏi sự tập trung công sức và quyết tâm để thực hiện. Qua tìm hiểu thực tế, có thể nêu khái quát rằng đa số giáo viên nhận thức đ−ợc vai trò, ý nghĩa của bài tập trong môn Lịch sử ở tr−ờng phổ thông, nh−ng mới dừng lại ở nhận thức cảm tính, ch−a sâu sắc, đặc biệt còn lúng túng trong việc xác định và sử dụng bài tập trong dạy học lịch sử. Điều này là do giáo viên ch−a nắm vững nội hàm khái niệm "bài tập lịch sử". Không ít giáo viên ch−a phân biệt đ−ợc "câu hỏi" với "bài tập" trong môn Lịch sử. Họ cho rằng : "Tất cả các câu hỏi trong sách giáo khoa và câu hỏi mà giáo viên đ−a ra cho học sinh làm đều đ−ợc xem là bài tập lịch sử". Nhiều khi việc kiểm tra bài cũ đ−ợc thực hiện bằng những câu hỏi chỉ yêu cầu học sinh thuộc một số sự kiện mà không đòi hỏi phải suy nghĩ để giải thích. Trong quá trình giảng bài mới, giáo viên chủ yếu dành thời gian cho thông báo, miêu tả, giải thích sự kiện, ghi bảng hoặc đọc cho học sinh chép. Nếu có phát huy trí lực của học sinh, gây sự chú ý các em, giáo viên cũng chỉ nêu câu hỏi đơn giản để nhắc lại ý đã có trong sách giáo khoa nh− : "Xã hội có giai cấp đầu tiên bao gồm những tầng lớp nào ?" (lớp 10) ; "Nền văn minh Đại Việt đ−ợc hình thành trên những cơ sở nào ?" (lớp 11) ; "Hãy nêu những nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945" (lớp 12)... Cuối giờ học, giáo viên căn dặn học sinh về nhà học bài và trả lời những câu hỏi trong sách giáo khoa. Giáo viên đã đồng nhất "câu hỏi" và "bài tập", tất cả các câu hỏi trong sách giáo khoa hoặc câu hỏi do giáo viên đ−a ra đều đ−ợc xem là bài tập. Cũng không ít giáo viên cho rằng "câu hỏi" khác với "bài tập", nh−ng lại quan niệm đơn giản rằng bài tập trong môn Lịch sử chính là những bài tập thực hành nh− : vẽ bản đồ, trình bày bản đồ, lập niên biểu, bảng so sánh, bảng thống kê.... Do đó, họ cho rằng trong môn Lịch sử chỉ có một số bài tập thực hành, còn lại đều là câu hỏi cả. Một số giáo viên nhận thức t−ơng đối chính xác về khái niệm "bài tập lịch sử" khi nói rằng bài tập trong môn Lịch sử bao gồm nhiều loại khác nhau, ngoài bài tập thực hành còn có các bài tập trắc nghiệm, bài tập nhận thức... nh−ng sử dụng các loại bài tập này nh− thế nào để đem lại hiệu quả thì còn lúng túng. Tình hình phổ biến hiện nay là giáo viên ít quan tâm đến vấn đề bài tập lịch sử, nếu có sử dụng thì hình thức cũng nghèo nàn, không sinh động, th−ờng là bài tập thực hành, rất ít có bài tập nghị luận, trắc nghiệm. Do ch−a nhận thức đ−ợc vai trò, ý nghĩa của các bài tập trong dạy học lịch sử, nên việc cải tiến đổi mới ph−ơng pháp dạy học bộ môn, thông qua biện pháp sử dụng bài tập lịch sử ch−a có chuyển biến mạnh mẽ. Tr−ớc tình hình đó và với mong muốn đ−ợc bắt kịp yêu cầu đổi mới ph−ơng pháp dạy học, giáo viên đề nghị cung cấp sách bài tập lịch sử và những tài liệu tham khảo, tài liệu h−ớng dẫn về việc biên soạn và sử dụng bài tập trong môn Lịch sử. Theo một số giáo viên "các loại bài tập sử dụng ch−a phong phú, đa dạng vì ch−a hình dung đầy đủ về các tài liệu lịch sử và gặp khó khăn trong việc xây dựng bài tập". Một số khác lại đề nghị trong phân phối ch−ơng trình nên bố trí một số tiết 27 nhất định dành cho việc tổ chức học sinh làm bài tập, thực hành bộ môn. Nhiều giáo viên yêu cầu cần có quy định về việc sử dụng bài tập lịch sử, đặc biệt là đ−a bài tập vào kiểm tra, đánh giá kết quả học tập lịch sử của học sinh. Họ cho rằng để cho việc sử dụng bài tập trong dạy học lịch sử ở tr−ờng phổ thông đ−ợc thực hiện nghiêm túc, nhằm góp phần nâng cao chất l−ợng dạy học bộ môn, cần phải cải tiến việc ra đề kiểm tra, thi, nhất là đề thi tốt nghiệp hằng năm, tức là cần phải có phần bài tập lịch sử. Giáo viên lịch sử đều có nguyện vọng đ−ợc tổ chức các lớp tập huấn để bồi d−ỡng trao đổi kinh nghiệm lí luận nhằm nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu trình độ hiện nay ; bởi vì : "Bài tập trong dạy học các môn khoa học xã hội nói chung, môn Lịch sử nói riêng là những vấn đề mới và khó. Nếu ch−a đ−ợc trao đổi, thảo luận một cách kĩ l−ỡng thì khó có thể sử dụng rộng rãi và mang lại hiệu quả cao". Những bức xúc, bất cập của giáo viên về vấn đề bài tập trong dạy học lịch sử ở tr−ờng phổ thông, cần đ−ợc sớm giải quyết : trang bị lí luận, h−ớng dẫn ph−ơng pháp tiến hành, các ph−ơng tiện thực hiện góp phần nâng cao chất l−ợng dạy học bộ môn. Đối với học sinh ở tr−ờng phổ thông, qua tìm hiểu cũng thấy rằng, học sinh ít hứng thú với bài tập lịch sử. Theo họ "làm bài tập khó quá mà ch−a quen", thỉnh thoảng giáo viên mới đ−a ra bài tập, chủ yếu là bài tập thực hành nh− vẽ bản đồ, lập bảng biểu, s−u tầm tài liệu, tranh ảnh và làm ở nhà, còn việc tổ chức h−ớng dẫn làm bài tập và kiểm tra, đánh giá kết quả làm bài tập của các em ch−a đ−ợc thầy cô tiến hành th−ờng xuyên, chu đáo nên ch−a tạo ra động lực kích thích hứng thú cho các em. Hứng thú đối với bài tập lịch sử liên quan chặt chẽ và chịu sự ảnh h−ởng lớn của thái độ học sinh đối với việc học tập lịch sử. Tuy nhiên, sự hứng thú học tập lịch sử nói chung và làm bài tập lịch sử nói riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan và chủ quan, nh−ng ph−ơng pháp giảng dạy theo h−ớng "tích cực hoá" hoạt động nhận thức của học sinh bằng việc đ−a ra hệ thống câu hỏi, bài tập của giáo viên là yếu tố quan trọng hàng đầu. Công việc này ch−a đ−ợc chú trọng nhiều trong dạy học lịch sử ; giáo viên ch−a tạo điều kiện cho học sinh làm việc, tìm tòi phát hiện ra kiến thức mới bằng chính hoạt động t− duy của mình d−ới sự tổ chức, h−ớng dẫn, gợi ý của thầy. Do đó, việc sử dụng bài tập trong dạy học lịch sử để nâng cao chất l−ợng dạy học bộ môn là điều cấp thiết, phải tiến hành th−ờng xuyên cả ở trên lớp, ở nhà, đặc biệt trong kiểm tra, thi cử. * * * Việc nghiên cứu những vấn đề lí luận và thực tiễn có liên quan đến vấn đề bài tập trong dạy học lịch sử ở tr−ờng phổ thông, giúp chúng ta những định h−ớng để xác định các loại bài tập và ph−ơng pháp sử dụng. Tr−ớc hết, bài tập trong dạy học các môn học nói chung, môn Lịch sử nói riêng là một ph−ơng tiện dạy học quan trọng, có vai trò, tác dụng về nhiều mặt, góp phần hoàn thiện mục tiêu, nhiệm vụ môn học. Nó là công cụ đắc lực trong việc hình thành, củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo bộ môn − đặc biệt là phát triển t− duy độc lập, sáng tạo cho học sinh ; đồng thời là công cụ hiệu nghiệm để kiểm tra, đánh giá và tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập lịch sử của học sinh. Do đó, cải tiến, đổi mới ph−ơng pháp dạy học lịch sử theo h−ớng "tích cực hoá" hoạt động nhận thức học sinh nhằm nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở tr−ờng phổ thông không thể không tiến hành tốt bài tập. Bài tập cần phải trở thành và đang 28 dần dần trở thành ph−ơng tiện cơ bản để tổ chức - điều khiển việc giảng dạy và học tập ở mọi môn học - trong đó có môn Lịch sử. Cần làm cho giáo viên, cán bộ quản lý, chỉ đạo giáo dục nhận thức về vai trò, ý nghĩa, của bài tập lịch sử ; khả năng nâng cao hiệu quả sử dụng bài tập trong dạy học lịch sử ở tr−ờng phổ thông nh− phân loại bài tập lịch sử, thiết kế quy trình biên soạn các loại bài tập lịch sử, xác định nguyên tắc, hình thức và ph−ơng pháp tiến hành bài tập lịch sử... Bài tập trong dạy học lịch sử ở tr−ờng phổ thông nói chung, THPT nói riêng là vấn đề còn t−ơng đối mới mẻ ở n−ớc ta hiện nay. Vì vậy cần có ch−ơng trình nghiên cứu nghiêm túc, lâu dài và vận dụng từng b−ớc thận trọng ; đồng thời phải tham khảo, kế thừa, tiếp thu kinh nghiệm sử dụng bài tập trong các môn học khác để đạt hiệu quả cao. Những kết luận trên đây chính là những cơ sở khách quan khoa học mang tính chỉ đạo để đi đến xác định các loại bài tập lịch sử, vạch ra quy trình thiết kế xây dựng và ph−ơng pháp tổ chức sử dụng bài tập trong dạy học lịch sử sẽ đ−ợc đề cập ở ch−ơng 2 và ch−ơng 3 của chuyên khảo này. 29 Ch−ơng 2 Xây dựng hệ thống bài tập lịch sử ở tr−ờng phổ thông I - Các loại bài tập lịch sử cần phải xây dựng Sự phân chia các loại bài tập nêu trên cũng mang tính chất t−ơng đối, giữa chúng có liên quan và hỗ trợ cho nhau, vì trong bất kì một loại bài tập nào cũng chứa đựng một vài yếu tố của một hay nhiều loại bài tập khác. Ví dụ nh− : loại bài tập cung cấp kiến thức mới có thể bao gồm nhiều loại bài tập khác nhau nh− bài tập về nắm vững niên đại, địa danh, nhân vật hay khái niệm lịch sử... Bài tập dùng để kiểm tra, đánh giá có thể là dạng bài tập tự luận, bài trắc nghiệm khách quan hay bài tập thực hành, bài tập nhận thức... Các loại bài tập này vừa bổ sung cho nhau, vừa có thể chuyển đổi, thay thế cho nhau, làm cho việc sử dụng bài tập để củng cố kiến thức, phát huy t− duy, kiểm tra, đánh giá đ−ợc linh hoạt, có hiệu quả trong việc nâng cao chất l−ợng dạy học bộ môn. Ví dụ, bài tập biến đổi chính là bài tập huấn luyện ; còn bài tập t−ơng tự, bài tập biến đổi chính là bài tập rèn luyện, bài tập nhận thức tìm tòi. Một cách cụ thể, khi học về "Tình hình xã hội của các n−ớc" (thuộc một thời kì lịch sử nào đó) học sinh phải nắm đ−ợc địa vị của từng giai cấp và mối quan hệ giữa các giai cấp đó trong xã hội. Để giúp cho học sinh có đ−ợc kĩ năng này giáo viên ra bài tập mẫu (hay bài tập huấn luyện) : "Vẽ sơ đồ về mối quan hệ giữa các giai cấp trong xã hội cổ đại ph−ơng Đông". Thông qua bài tập này, giáo viên h−ớng dẫn học sinh tiến hành những thao tác cơ bản lập thành những yếu tố cần thiết để giải quyết bài tập. Sau đó, khi học đến những nội dung kế tiếp trong ch−ơng trình , giáo viên ra một số bài tập t−ơng tự để rèn luyện học sinh, nh− : "Vẽ sơ đồ về mối quan hệ các giai cấp trong xã hội Trung Quốc thời phong kiến". Trên cơ sở ấy, giáo viên ra bài tập biến đổi (bài tập nhận thức tìm tòi), dùng các kiến thức đã học để giải quyết vấn đề mới : "Vẽ sơ đồ về mối quan hệ giữa các đẳng cấp trong xã hội Pháp tr−ớc Cách mạng Pháp 1789". Đây là bài tập phù hợp với trình độ của học sinh. Để làm tốt những bài tập thuộc nhóm này, các em phải vận dụng các thao tác của t− duy, nh− phân tích, minh hoạ, giải thích, lập luận một cách lôgíc, chặt chẽ, khoa học. Nhóm bài tập này rèn luyện cho học sinh năng lực t− duy độc lập, sáng tạo trong việc giải quyết vấn đề của bài tập đ−a ra – một số ý kiến đơn giản, riêng lẻ, diễn ra trong một thời điểm và không gian nhất định ; những sự kiện phức tạp diễn ra trong thời gian dài và không gian rộng lớn. Ví dụ : "Cách mạng t− sản Pháp diễn ra năm nào, bắt đầu ở đâu ? Tính chất triệt để của nó thể hiện nh− thế nào ?" (vấn đề thời gian), "Tại sao nói : Cách mạng tháng Tám 1945 diễn ra và giành thắng lợi trong 15 ngày, nh−ng phải trải qua quá trình chuẩn bị tới 15 năm ?" (vấn đề phức tạp), hoặc bài tập nhận thức sau : "Trong 2 ngày 18 và 19 − 12 − 1946, tại thị xã Hà Đông, Ban Th−ờng vụ Trung −ơng Đảng đã họp và quyết định phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân 30 Pháp xâm l−ợc. Theo em, sự kiện xảy ra tr−ớc hay sau khi thực dân Pháp "bội −ớc". Hãy phân tích vì sao có sự kiện đó ?". Nhóm bài tập này đ−ợc thiết kế dựa theo nội dung vấn đề trong một đoạn trích tài liệu, câu nói, nhận định của các sách báo, của một nhân vật hay một tác giả và yêu cầu học sinh phải chứng minh, phân tích, bình luận, nhận xét, đánh giá, nêu mối quan hệ. Nó th−ờng đ−ợc sử dụng trong dạy học nêu vấn đề, nên còn gọi là ‘bài tập nêu vấn đề" hay "bài tập lôgíc", "bài tập t− duy". Nhóm này bao gồm hệ thống các dạng, loại bài tập cụ thể sau : − Bài tập xác định, phân tích bản chất của sự kiện, hiện t−ợng lịch sử (tiến bộ hay phản động, bản chất giai cấp...). Ví dụ, có bài tập sau : Trong "Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền" năm 1791 của Pháp đã nêu lên một số điều cơ bản : 1. Mọi ng−ời sinh ra đều đ−ợc bình đẳng. 2. Mục đích của liên minh nhà n−ớc là bảo đảm những quyền tự nhiên của con ng−ời. 3. Quyền t− hữu là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm, nên không ai có quyền t−ớc bỏ. Trong số những điều trên, điều nào là chủ yếu thể hiện bản chất giai cấp của Cách mạng t− sản Pháp ? Hãy giải thích câu trả lời của em. Qua đó phân tích tính chất tiến bộ và hạn chế của cuộc cách mạng này.". − Bài tập xác định mối quan hệ nhân quả các sự kiện hiện t−ợng lịch sử. Ví dụ : "Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc các n−ớc thắng trận họp nhau tại Vécxai để phân chia thị tr−ờng thế giới và những quyền lợi về kinh tế, chính trị. Theo em, sự việc đó có liên quan gì đến nguyên nhân của cuộc chiến tranh đó không ? Hãy phân tích. − Bài tập xác định tính kế thừa giữa các sự kiện, thời kì, giai đoạn, quá trình phát triển của lịch sử. Ví dụ, bài tập về sự kế thừa của các giai đoạn cách mạng 1930 − 1936, 1936 − 1939, 1939 − 1945 trong lịch sử Việt Nam d−ới sự lãnh đạo của Đảng. − Bài tập tìm hiểu xu h−ớng phát triển của một sự kiện, hiện t−ợng lịch sử, một thời đại hay xã hội nói chung. Ví dụ : "Để tiến hành những cuộc chiến tranh mở rộng lãnh thổ, vua Sáclơmanhơ (768 − 811) đã công bố sắc lệnh giải phóng những ng−ời bị bắt lệ thuộc hoàn toàn vào nhà thờ và lãnh chúa phong kiến. Theo em, vì sao Sáclơmanhơ ra sắc lệnh này ? Sắc lệnh này có đ−ợc thực hiện không ? Vì sao ?". − Bài tập xác định mức độ tiến bộ của sự kiện, hiện t−ợng lịch sử. Ví dụ : "Vào giữa thế kỉ XIX, trong lúc xã hội Việt Nam đang lâm vào tình trạng khủng hoảng toàn diện, sâu sắc và đứng tr−ớc nguy cơ xâm l−ợc của bọn đế quốc thực dân, triều đình nhà Nguyễn (vua Tự Đức) lại chủ tr−ơng "đóng cửa" và "cấm đạo". Theo em : 1. Việc thực hiện chính sách nh− thế có lợi cho sự phát triển của đất n−ớc không ? Vì sao ? 31 2. Có thể nói rằng, chủ tr−ơng "đóng cửa" và "cấm đạo" chứng tỏ sự khôn khéo của triều đình nhà Nguyễn không ? Hãy giải thích câu trả lời của em". − Bài tập tìm hiểu cấu trúc của một tổ chức xã hội và phân tích những mối quan hệ qua lại giữa các tập đoàn, giai cấp trong xã hội. Ví dụ, bàn về chế độ xã hội ở Pháp tr−ớc năm 1789 có ý kiến cho rằng : "Quý tộc phục vụ nhà vua bằng cung kiếm, tăng lữ phục vụ nhà vua bằng kinh cầu nguyện (kinh thánh), còn đẳng cấp thứ ba phục vụ nhà vua bằng của cải và tiền bạc". Dựa vào ý kiến đó, em có thể rút ra những kết luận gì về mối quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Pháp lúc bấy giờ". − Bài tập so sánh để rút ra cái chung và cái riêng, giống nhau và khác nhau, tiêu biểu và đặc thù của các sự kiện, thời kì lịch sử. Ví dụ, "Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả tất yếu của sự kết hợp ba nhân tố : chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu n−ớc Việt Nam. Theo em : 1. Các nhân tố đó có điểm gì khác so với sự ra đời của đảng cộng sản ở các n−ớc t− bản chủ nghĩa không ? 2. Trên cơ sở đó, có thể rút ra đ−ợc quy luật gì ?". − Bài tập xác định mối t−ơng quan giữa sự kiện, hiện t−ợng lịch sử với thời đại. Ví dụ: "Các nhà khảo cổ đã tìm thấy một ngôi mộ, trong đó có hài cốt của một ng−ời đã đ−ợc chôn từ lâu. Ng−ời này nằm trong t− thế của một ng−ời ngủ nằm nghiêng, hai chân co lại và mặc quần áo. Bên cạnh đó có vũ khí, bát đĩa và dấu vết của thức ăn. Vậy, ngôi mộ đó thuộc về thời kì tr−ớc hay sau khi tôn giáo xuất hiện? Hãy chứng minh câu trả lời trên của em." − Bài tập xác định mục đích xã hội của các sự kiện ở một giai đoạn, thời kì lịch sử. Ví dụ: "Tại Hội nghị Trung −ơng lần thứ 8 (5−1941) của Đảng Cộng sản Đông D−ơng đã quyết định thành lập Việt Nam độc lập đồng minh (Mặt trận Việt Minh). Theo em : 1. Tên gọi đó có phù hợp với tình hình thực tế không ? 2. Tên gọi đó có lợi cho phong trào cách mạng n−ớc ta nói riêng, cách mạng Đông D−ơng và thế giới nói chung không ? Vì sao ?". − Bài tập tìm hiểu ý nghĩa của sự kiện, hiện t−ợng lịch sử, rút ra bài học kinh nghiệm đối với hiện tại. Trong dạy học lịch sử ở tr−ờng phổ thông, giáo viên nên tận dụng mọi khả năng để ra những bài tập dạng này, nhằm lôi cuốn học sinh tích cực tìm hiểu ý nghĩa các sự kiện, hiện t−ợng lịch sử đang học để giải thích và hành động đúng trong hiện tại. Trong các bài tập loại này, có những câu hỏi nh− : "Tại sao phải học tập kiến thức này ?", "Kiến thức này giúp chúng ta hiểu về thời đại ngày nay nh− thế nào ?". Những câu hỏi đó đòi hỏi học sinh phải nhận thức tìm tòi vì đó là vấn đề khác so với những bài tập trên, nh−ng để giải quyết không thể không hiểu biết về các vấn đề t−ơng tự đã học. Khi giải quyết bài tập này, học sinh sẽ nhận thức cao hơn, giải quyết các vấn đề đặt ra nh− sự khác nhau giữa "đẳng cấp" và "giai cấp" trong xã hội Pháp tr−ớc Cách mạng 1789. 32 Mỗi cách phân loại bài tập nêu trên đều có những −u điểm và nh−ợc điểm nhất định khi xây dựng những bài tập cụ thể. Có cách phân loại gắn với hình thức sử dụng hoặc liên quan chặt chẽ với nội dung tri thức cơ bản của bộ môn Lịch sử, nh−ng lại ch−a phân biệt rõ hình thức và mức độ khác nhau của bài tập, gây khó khăn cho học sinh trong việc nhận dạng và làm quen với ph−ơng pháp tiến hành giải quyết bài tập. Ng−ợc lại, cách phân loại giúp học sinh nắm đ−ợc hình thức, ph−ơng pháp giải quyết bài tập và mức độ khác nhau của bài tập, nh−ng lại ch−a gắn với nội dung kiến thức cơ bản của môn học và ph−ơng pháp hình thành kĩ năng giải bài tập cho các em. Xuất phát từ quan điểm toàn diện, hệ thống về phân loại bài tập trong môn Lịch sử nêu trên, thông qua tiến hành thực nghiệm, khảo sát ở tr−ờng phổ thông cho thấy cần xây dựng các loại bài tập sau đây để tiến hành có hiệu quả, phù hợp với yêu cầu, điều kiện dạy học lịch sử ở n−ớc ta. Thứ nhất, nhóm bài tập nhận biết lịch sử Đây là nhóm bài tập ở trình độ thấp, chủ yếu để tái tạo hình ảnh quá khứ, qua đó rèn luyện cho học sinh kĩ năng ghi nhớ, tái hiện một cách đúng đắn, chính xác về những sự kiện, hiện t−ợng, niên đại, nhân vật, địa danh lịch sử... trong ch−ơng trình, sách giáo khoa, bài giảng mà các em đã học, đã đọc, đã nghe. Tuy nhiên, để giải quyết những loại bài tập này, học sinh không chỉ thuộc, ghi nhớ máy móc mà còn phải suy nghĩ, lựa chọn quyết đoán một cách khoa học, hợp lí. Nhóm bài tập này chủ yếu đ−ợc thiết kế xây dựng d−ới hình thức trắc nghiệm khách quan, bao gồm nhiều loại, dạng khác nhau tạo thành hệ thống nh− sau : a) Loại bài tập lựa chọn Gồm có những dạng sau : + Bài tập lựa chọn "đúng" hay "sai". Ví dụ : "Hãy điền chữ Đ (nếu câu đúng) hoặc chữ S (nếu câu sai) vào ô trống : F Ng−ời tinh khôn xuất hiện cách ngày nay khoảng 4000 năm. F Công xã Pari là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới giành thắng lợi. + Bài tập xác định mối quan hệ giữa sự kiện và địa danh lịch sử. Ví dụ: Hãy cho biết những sự kiện lịch sử sau đây xảy ra ở n−ớc nào ? Hãy đánh dấu ì vào cột có tên n−ớc đó. Anh Pháp Nga Mĩ Nhật Đức ý − Cải cách nông nô − Cải cách Minh Trị duy tân − Chiến tranh li khai (1861−1865) − Thống nhất đất n−ớc "từ 33 d−ới lên" − Thống nhất đất n−ớc "từ trên xuống" − Thành lập Quốc tế thứ nhất Để tăng độ khó của bài tập thuộc loại này, chúng ta có thể đ−a thêm dữ liệu vào bài tập. Ví dụ : bài tập xác định mối quan hệ giữa sự kiện, nhân vật và niên đại lịch sử, hoặc bài tập xác định mối quan hệ giữa sự kiện, niên đại, địa danh lịch sử, hoặc bài tập xác định mối quan hệ giữa sự kiện, niên đại, nhân vật và địa danh lịch sử. b) Loại bài tập lựa chọn kết hợp với việc giải thích ngắn gọn mối quan hệ giữa các nội dung kiến thức đã lựa chọn. Ví dụ : "Trong các nhóm kiến thức d−ới đây, hãy chọn ra ba kiến thức trong từng nhóm có quan hệ gắn bó với nhau và giải thích ngắn gọn mối quan hệ đó. 1. Khoảng 4 vạn năm : − Ng−ời tinh khôn − Ng−ời th−ợng cổ 2. Phan Bội Châu − Phan Chu Trinh − Duy Tân hội − Phong trào Đông du 3. Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên −Tân Việt cách mạng đảng − Đông D−ơng Cộng sản đảng − An Nam Cộng sản đảng" Ngoài ra, ở nhóm này còn có những loại bài tập yêu cầu học sinh phân loại hay sắp xếp sự kiện, hiện t−ợng, nhân vật lịch sử theo thứ tự niên đại theo từng nhóm, theo tính chất hoặc có cùng bản chất. Thứ hai, nhóm bài tập nhận thức lịch sử − Đây là nhóm bài tập đòi hỏi học sinh tìm tòi, sáng tạo trong nhận thức lịch sử : "Tại sao phải hiểu biết điều mà chúng ta học tập hôm nay ?"... Ví dụ : "Qua học tập về hai cuộc chiến tranh thế giới, các em có hiểu biết gì nguyên nhân và hậu quả của nó ? Làm thế nào để ngăn ngừa chiến tranh, bảo vệ hoà bình trong thời đại ngày nay ?" ; "Qua học tập, tìm hiểu về nguyên nhân sụp đổ của Liên Xô và các n−ớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu trong những năm cuối thập kỉ 80 của thế kỉ XX, các em có thể rút ra những bài học kinh nghiệm gì trong công cuộc đổi mới ở n−ớc ta hiện nay ?". − Bài tập xác định những sự kiện và hiện t−ợng mới trên cơ sở những sự kiện, hiện t−ợng lịch sử khác. Ví dụ : "ở La Mã cổ đại có hàng vạn nô lệ đ−ợc sử dụng làm đấu sĩ để mua vui cho các chủ nô. Qua đó, em có thể rút ra kết luận gì về xã hội La Mã cổ đại" ; "Ngày 18−12−1946, thực dân Pháp gửi tối hậu th− đòi Chính phủ ta giải tán lực l−ợng chiến đấu, giao quyền kiểm soát Thủ đô cho quân đội của chúng. Nếu không thực hiện thì ngày 20−12−1946 quân đội chúng sẽ tấn công. Trên cơ sở sự việc đó, theo em Chính phủ ta có hấp nhận không ?Vì sao ? Chính phủ ta phải hành động nh− thế nào trong hoàn cảnh ấy ?" 34 − Bài tập khôi phục trình độ của đời sống tinh thần căn cứ vào các di vật của văn hoá vật chất. Thứ ba, nhóm bài tập thực hành lịch sử Nhóm bài tập này nhằm rèn luyện kĩ năng thực hành bộ môn ; đồng thời làm cho học sinh biết phân tích, giải thích, trình bày nhận xét của mình về kết quả thực hành đó. Nhóm bài tập này gồm những loại, dạng sau đây : − Bài tập thực hành về xây dựng, sử dụng đồ dùng trực quan nh− bản đồ, l−ợc đồ, sơ đồ, biểu đồ, đồ thị... (bao gồm vẽ, trình bày, giải thích, nhận xét,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_tap_lich_su_o_truong_pho_thong_phan_1.pdf