Bài tập lớn môn Phương pháp luận sáng tạo

Có một hãng coffee quảng cáo về coffee của mình trên trang của yahoo, nhưng cũng trong thời gian đó yahoo cũng đang 1 bài đang gây tranh cải về tác dụng của coffee với nội dung: . . Chú ý: Vấn đề gây nhiều tranh cãi. Nhiều nghiên cứu phát hiện ra rằng uống cà phê vừa phải (đến năm tách một ngày) là không liên quan đến cơn đau tim. Mặt khác, một số nghiên cứu đã tìm thấy một số mối liên hệ giữa uống cà phê và một số vấn đề về tim . Chúng ta cần phải thận trọng bởi vì chúng ta không biết làm thế nào những nghiên cứu đã được tiến hành và có hay không nếu họ chịu ảnh hưởng của ngành công nghiệp cà phê .

Nghiên cứu tìm thấy những người có nguy cơ bệnh mạch vành dễ bị tổn thương nhất Leslie Sabbagh HealthDay PV thứ ba 15 tháng 8 ( Vitinfo) - Một tách cà phê thỉnh thoảng có thể gây ra các cơn đau tim đầu tiên ở một số người, một nghiên cứu mới cho biết. "Một ly cà phê mỗi ngày hoặc ít hơn có thể đặt ra các cơn đau tim ở những người với một lối sống ít vận động hoặc với ba hoặc nhiều hơn nguy cơ các yếu tố đối với bệnh tim, nghiên cứu tác giả Ana Baylin, một giáo sư trợ lý khoa Y tế Cộng đồng tại Brown Đại học, ở Rhode Island. này mới nhất của việc tìm kiếm rất có thể sẽ tiếp tục các cuộc tranh luận cà phê thấm giữa các chuyên gia y tế. Baylin và đồng nghiệp của cô từ Harvard Trường Y tế Công cộng đã xem xét 503 trường hợp tấn công nonfatal tim đã xảy ra từ năm 1994 và 1998 ở Costa Rica.

 

doc31 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2782 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài tập lớn môn Phương pháp luận sáng tạo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i, thẻ không thể sử dụng thì hệ thống sẽ báo lỗi và báo lên cho nhân viên soát vé về hành khách ngồi trên ghế số đó, nhân viên sẽ đến thu vé. Nếu đúng hệ thống sẽ tiến hành trừ tiền và đến điểm báo rung .Nếu hành khách quên không nhập mã thẻ thì sau 2 phút hệ thống sẽ thông báo cho nhân viên soát vé. Trường hợp người không ngồi ghế thì CÂU 2: CÁC BƯỚC THỰC HIỆN BÀI TOÁN TECHCOMBANK Phát biểu MK Ngân hàng Techcombank giữ nguyên được hình ảnh của mình Công ty truyền thông Tiêu Điểm thu được lợi nhuận từ sản phẩm Ngân hàng Techcombank mất đi hình ảnh Công ty truyền thông Tiêu Điểm không đạt được mục tiêu đặt ra Thông số: A-Hàng; B-Cột : Hàng 12: Hình dạng 13: Tính ổn định Cột 27: Độ tin cậy 29: Độ chính xác Tìm giao: 12x27 : 10-40-16 10: Nguyên tắc thực hiện sơ bộ Thực hiện trước sự thay đổi cần có, hoàn toàn hoặc từng phần, đối với đối tượng: Cần sắp xếp đối tượng trước, sao cho chúng có thể hoạt động từ vị trí thuận lợi nhất, không mất thời gian dịch chuyển 40: Sử dụng các vật liệu hợp thành Chuyển từ các vật liệu đồng nhất sang sử dụng nhưng vật liệu hợp thành. Hay nói chung, sử dụng các vật liệu mới: 16: Nguyên tắc giải “Thiếu” hoặc “Thừa” Nếu như khó nhận được 100% hiệu quả cần thiết nên nhận ít hơn hoặc nhiều hơn “Một chút” . Lúc đó bào toán có thể trở nên đơn giản hơn và dễ giải hơn: 12x29 : 24 24: Nguyên tắc sử dụng trung gian Sử dụng đối tượng trung gian chuyển tiếp: 13x27 : Rỗng 13x29 : 18 18: Nguyên tắc sử dụng các dao đông cơ học Làm đối tượng dao động: Nếu đã có giao động, tăng tần số dao động (đến tần số siêu âm): Sử dụng tần số giao động cộng hưởng: Thay vì dùng các bộ rung cơ học , dùng các bộ dung áp điện: Sử dụng siêu âm kết hợp với trường điện từ: Sử dụng các thủ thuật để phát huy ý tưởng : Sử dụng thủ thuật 24 24: Nguyên tắc sử dụng trung gian Sử dụng đối tượng trung gian chuyển tiếp: Theo bài toán “Trong 1 đợt tuyên truyền lớn cho năm thực hiện nếp sống văn minh đô thị do công ty truyền thông Tiêu Điểm thực hiện có một nội dung lớn là in một loạt băng rôn có khẩu hiệu cho chương trình .Để thực hiện việc này công ty Tiêu Điểm mời 1 số đơn vị tài trợ cho việc in ấn,treo hệ thống băng rôn,đổi lại đơn vị tài trợ được in tên và logo trên hệ thống băng rôn đó.” Ta có thể thấy lợi dụng quyền được mời đơn vị tài trợ của Công ty truyền thông Tiêu Điểm có thể sử dụng thủ thuật trung gian “Sử dụng đối tượng trung gian chuyển tiếp” để giải bài toán. Khi đầu công ty Techcombank được chọn làm nhà tài trợ cho việc in ấn và đổi lại.. (Hình ảnh gây hiểu lầm) Và đây chính là nguyên nhân và mấu chốt quan trọng của bài toán “Tôi là rác -xin bỏ tôi vào thùng” . Ngân hàng Techcombank là ngân hàng tài trợ cho việc in ấn và mọi việc đã xong xuôi khi hàng loạt các băng rôn đã được in và treo. Đề giải quyết vấn đề này Công ty truyền thông Tiêu Điểm có thể sử dụng biện pháp là mời thêm một nhà đầu tư “ Quyền đã có” để đầu tư cho việc chỉnh lại băng rôn cũng như Techcombank công ty này sẽ được in logo trên đây. VD công ty sữa Vinamalk được chọn là nhà đồng tài trợ, sẽ tài trợ cho việc chỉnh sửa lại băng rôn. Câu slogan “Tôi là rác. Xin bỏ tôi vào thùng ” sẽ không còn ảnh hưởng đến các nhà tài trợ nữa vì ở đây có 2 nhà tài trợ nên nếu theo câu slogan thì phải là “Chúng Tôi là rác. Xin bỏ tôi vào thùng” thì mới gây hiểu lầm. (Băng rôn đươc chỉnh sửa, không gây hiểu lầm) Như vậy chúng ta sẽ thấy Công ty truyền thông Tiêu Điểm vẫn có thể chỉnh sửa lại băng rôn để ngân hàng Techcombank không bị hiểu lầm theo đó là Techcombank cũng không phải trả tiền chi phí cho việc chỉnh sửa. Về phía nhà tài trợ Vinamilk có thể sẽ khó đồng ý để tài trợ để sửa lại băng rôn vì ban đầu Techcombank đã được đại chúng biết. Tuy nhiên việc được chọn làm nhà tài trợ và đồng thời được in logo lên băng rôn thì đây cũng là điều mà Vinamilk có cơ hội để nâng cao thương hiệu. Ngay Công ty truyền thông Tiêu Điểm đã có quyền chọn nhà tài trợ đồng thời có rất nhiều công ty muốn tài trợ nhưng không dễ để được chọn “Cuối cùng ngân hàng Techcombank được chọn làm đối tác thực hiện công việc này.” Tóm lại bài toán đã được giải quyết mà không ảnh hưởng tới các đơn vị. Công ty truyền thông Tiêu Điểm có thể hoàn thành mục tiêu, ngân hàng Techcombank không bị mất đi hình ảnh của mình và cũng không phải trả tiền cho việc chỉnh sửa băng rôn. GIẢI BÀI TOÁN TƯƠNG TỰ Có một hãng coffee quảng cáo về coffee của mình trên trang của yahoo, nhưng cũng trong thời gian đó yahoo cũng đang 1 bài đang gây tranh cải về tác dụng của coffee với nội dung: . ....... Chú ý: Vấn đề gây nhiều tranh cãi. Nhiều nghiên cứu phát hiện ra rằng uống cà phê vừa phải (đến năm tách một ngày) là không liên quan đến cơn đau tim. Mặt khác, một số nghiên cứu đã tìm thấy một số mối liên hệ giữa uống cà phê và một số vấn đề về tim . Chúng ta cần phải thận trọng bởi vì chúng ta không biết làm thế nào những nghiên cứu đã được tiến hành và có hay không nếu họ chịu ảnh hưởng của ngành công nghiệp cà phê . Nghiên cứu tìm thấy những người có nguy cơ bệnh mạch vành dễ bị tổn thương nhất Leslie Sabbagh HealthDay PV thứ ba 15 tháng 8 ( Vitinfo) - Một tách cà phê thỉnh thoảng có thể gây ra các cơn đau tim đầu tiên ở một số người, một nghiên cứu mới cho biết. "Một ly cà phê mỗi ngày hoặc ít hơn có thể đặt ra các cơn đau tim ở những người với một lối sống ít vận động hoặc với ba hoặc nhiều hơn nguy cơ các yếu tố đối với bệnh tim, nghiên cứu tác giả Ana Baylin, một giáo sư trợ lý khoa Y tế Cộng đồng tại Brown Đại học, ở Rhode Island. này mới nhất của việc tìm kiếm rất có thể sẽ tiếp tục các cuộc tranh luận cà phê thấm giữa các chuyên gia y tế. Baylin và đồng nghiệp của cô từ Harvard Trường Y tế Công cộng đã xem xét 503 trường hợp tấn công nonfatal tim đã xảy ra từ năm 1994 và 1998 ở Costa Rica.  Nghiên cứu của họ, dự kiến sẽ được công bố trên số ra tháng Chín về dịch tễ học, được tìm thấy ánh sáng (một ly mỗi ngày) và trung bình (2-3 tách mỗi ngày) tiêu thụ cà phê có liên quan đến một tỷ lệ cao hơn các cuộc tấn công đầu tiên, tim nhẹ khi so sánh với nặng (bốn tách hoặc tiêu thụ cà phê nhiều hơn hàng ngày). Hầu hết mọi người trong nghiên cứu này cho biết họ uống 2-3 tách cà phê mỗi ngày. "Chúng tôi không biết, nhưng nghĩ rằng nó có thể được caffeine, bởi vì đó là thành phần hoạt động trong cà phê mà chúng ta biết làm tăng hoạt động thần kinh giao cảm, làm tăng huyết áp , Baylin suy đoán. "Bà nhấn mạnh các nghiên cứu chỉ tập trung vào những tác động ngắn hạn của cà phê, các nhà nghiên cứu chỉ nhìn vào những giờ đầu tiên sau khi cà phê được tiêu thụ . "Tác động của cà phê như là một kích hoạt cho cơn đau tim cấp tính được sửa đổi bởi sự tiêu thụ thường xuyên. Những người uống nó thường xuyên vẫn có nguy cơ. Chỉ có nghiện rượu nặng không có nguy cơ" , bà nói, bà cũng cảnh báo những phát hiện không áp dụng đối với dân số nói chung, chỉ cho những người đã có nguy cơ cơn đau tim. Một số yếu tố nguy cơ bao gồm huyết áp cao, cholesterol cao, béo phì, tiểu đường và hút thuốc. "Những người không có những yếu tố nguy cơ không cần phải giới hạn lượng cà phê của họ", bà nói Tiến sĩ Robert Eckel, ngay lập tức qua chủ tịch của Hiệp hội Tim mạch Mỹ, cho biết ông là "thuyết phục" về liên kết tấn công cà phê tim . "Hầu hết các cơn đau tim xảy ra vào buổi sáng, một thời gian mà có thể trùng hợp với mức tiêu thụ cà phê cho người uống một lần một ngày", ông lưu ý rằng kích thước nhỏ của nghiên cứu và số lượng thấp của các sự kiện tim báo cáo cũng chỉ ra sự cần thiết nghiên cứu thêm. "Có được chỉ có chín trường hợp nhồi máu cơ tim trong các quan sát một cốc hay-ít-nhóm một ngày. Giống như bất kỳ nghiên cứu khác, nó là và hiệp hội, mặc dù [các nghiên cứu] có thể cung cấp cho gia tăng nghiên cứu sâu hơn , "ông nói. Ngoài ra, nó là không rõ ràng lý do tại sao uống cà phê nặng sẽ được miễn nhiễm có hiệu lực, Eckel thêm . Giống như hầu hết các Nghiên cứu về cà phê này là tất cả các ý kiến và lý thuyết, [có] không có gì ta có thể nói rằng sẽ được thuyết phục ở đây , "Eckel cho biết. Nó có thể là "những người có bệnh tim nhiều hơn nguy cơ cho rằng tách cà phê thỉnh thoảng, nhưng nghiên cứu này không chứng minh được rằng có thể là một hiệu ứng, nhưng không có xác nhận hoặc khả năng tái" , ông nói . thông tin GIẢI BÀI TOÁN TƯƠNG TỰ Phát biểu MK Ngân hàng Techcombank giữ nguyên được hình ảnh của mình Công ty truyền thông Tiêu Điểm thu được lợi nhuận từ sản phẩm Ngân Thông số: A-Hàng; B-Cột : Hàng 12: Hình dạng Cột 27: Độ tin cậy Tìm giao: 12x27 : 10-40-16 10: Th: 40: : 16:” : 12x29 : 24 24: : 13x27 : Rỗng 13x29 : 18 18: : :: Sử dụng các thủ thuật để phát huy ý tưởng : Sử dụng thủ thuật 24: Nguyên tắc sử dụng trung gian Sử dụng đối tượng trung gian chuyển tiếp: CÂU 3: CẢM NHẬN VỀ TÁ PHẨM XÂY DỰNG ĐỂ TRƯỜNG TỒN CỦA TÁC GIẢ JERRY I.PORRAS.JIMCOLLIN Cảm Nhận 1 : Nguyễn Thị Thái Thủy Tác phẩm “Xây dựng để trường tồn “ viết về các công ty nhìn xa trông rộng . Đó là những tổ chức lớn và kiên trì đã thịnh vượng qua những khoảng thời gian dài với nhiều vòng đời sản phẩm và một số thế hệ lãnh đạo. Tác giả trình bày kết quả của sáu năm đào sâu nghiên cứu những điều đã làm nên các công ty thành công tột bậc, trong đó bao gồm cả những tập quán và thói quen của họ. Nội dung chính là đã đưa ra bảy nguyên lý vĩnh cửu của các công ty nhìn xa trông rộng bao gồm: Là người làm chủ thời gian, chứ không chạy theo thời gian Luôn dùng “và”,không dùng “hoặc” Hơn cả lợi nhuận Thực hiện điều mình đã nói Giữ gìn cái cốt lõi –Thúc đẩy sự tiến bộ Quá trình không có điểm kết Xây dựng tầm nhìn Em thấy cuốn sách này rất có ích cho những người đang và sẽ hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh.Nó đưa ra khá nhiều những thủ thuật ,kinh nghiệm có thể áp dụng cho thực tế.Nhưng để vận dụng vào thực tế thì phải linh hoạt biến đổi để phù hợp với từng trường hợp khác nhau thì mới có thể thành công được. Cảm Nhận 2 : Lê Hữu Kiên Cuốn sách “ Xấy dựng để trường tồn” được viết bởi cặp đôi đồng tác giả Jim Collins và Jerry I. Porras đã hơn 40 lần xuất bản trên toàn Thế Giới và được dịch ra 13 ngôn ngữ và là cuốn sách bán chạy nhất ở Bắc Mỹ, Nhật Bản, Nam Mỹ và nhiều nước châu Âu khác. Tại sao lại như vậy? Để trả lời cho câu hỏi trên tôi có thể tự tin khi nói rằng đây là một trong số những cuốn sách hàng đầu về kinh tế dành cho các nhà quản trị các công ty muốn vươn tới những giá trị của sự trường tồn “ việc nghiên cứu và viết ra một cuốn sách như thế này chưa từng được làm trước đây: chọn ra một nhóm các công ty hàng đầu đã đứng vững qua thử thách của thời gian, nghiên cứu các công ty này đồng thời thực hiện so sánh với các công ty khác có tuổi đời tương tự. Việc so sánh thực hiện từ khi khởi nghiệp đến đạt quy mô trung bình và cho đến khi đạt quy mô lớn.” Và luôn luôn đặt ra câu hỏi cái gì tạo nên sự khác biệt giữa các công ty hàng đầu này với các công ty khác. Từ đó rút ra những bài học kinh nhiệm, những chân lý cần thiết cho sự phát triển của một công ty. Đó là nội dung bao trùm lên cuốn “ Xây dựng để trường tồn” mà tôi vừa đề cập đến ở trên. Lời đầu tiên cho phép tôi được thể hiện lòng ngưỡng mộ, sự kính trọng và biết ơn sâu sắc đối với hai tác giả trên. Bằng những nghiên cứu tìm hiểu không biết mệt mỏi và đã phải vượt qua vô vàn khó khăn để có thể cho ra đời một cuốn sách mang tầm cớ vĩ đại như vậy. Một cuốn sách dành cho những nhà quản trị từ thấp đến cao, một cuốn sách hướng đến những giá trị thực sự mà các công ty hàng đầu luôn luôn mong muốn thực hiện được đó là giá trị “trường tồn” của một công ty. Với việc trình bày hàng trăm ví dụ cụ thể sắp xếp theo một khuôn mẫu rõ ràng, nhất quán của các khái niệm thực tế, tạo điều kiện dễ dàng áp dụng cho các nhà quản trị và các nhà kinh doanh ở mọi cấp độ khác nhau. Xây Dựng Để Trường Tồn – như tên gọi của nó – thực sự là một bản kế hoạch chi tiết cho việc xây dựng các tổ chức phát triển và thành công trong thế kỷ XXI. Về quyển “Xây Dựng Để Trường Tồn” “đây không phải là cuốn sách viết về các nhà lãnh đạo có tầm nhìn xa trông rộng, có sức thu hút lớn. Cũng không phải là cuốn sách viết về các sản phẩm, các khải niệm sản phẩm hay những thấu hiểu về thị trường mang tính chất có tầm nhìn xa. Cuốn sách này cũng không trình bày về một hoài bão của một doanh nghiệp. Mà đây chính là cuốn sách viết về cái gì đó quan trọng, trường tồn hơn nhiều – những công ty hàng đầu, có tầm nhìn xa, hoài bão lớn”. Đó chính là lời của hai đồng tác giả Jim Collins và Jerry Parras trong xây dựng để trường tồn – cuốn sách chấn động đã đập tan những huyền thoại và suy nghĩ sai lầm, cung cấp những cách nhìn và thấu hiểu, đồng thời đưa ra những hướng dẫn thực tế cho những ai có mong muốn xây dựng nên những công ty vĩ đại và trường tồn theo thời gian. Dựa trên dự án nghiên cứu kéo dài 6 năm tại trường kinh doanh thuộc đại học Stanford, các tác giả lập ra một danh sách gồm 18 công ty vĩ đại và trường tồn (có “độ tuổi ” trung bình gần một trăm năm và có lợi nhuận cổ phần vượt hơn thị trường khoảng 15 lần kể từ năm 1926), sau đó nghiên cứu và so sánh từng công ty với một trong những đối thủ cạnh tranh hàng đầu của họ. Việc nghiên cứu và so sánh rùi đúc kết lại những giá trị, tư tưởng , chân lý cốt lõi tạo nên sự phát triển của một công ty, một tập đoàn. Đó có thể coi là những giá trị vĩ đại đã được lịch sử ghi nhận bằng những chững cứ xác thực, những ví dụ cụ thểm, thực tế mà các tác giả đã dày công nghiên cứu và thu thập tổng hợp từ các nguồn thông tin và tài liệu có được. Tổng thể của cuốn sách bao gồm XI chương với tổng cộng khoảng hơn 500 trang sách, cộng vời những bảng biểu, những con số thống kê. Trong mỗi chương của cuốn sách với sự phân tích đánh giá cũng như những tài liệu , trích dấn và những ví dụ sinh động Collins và Porras đã đưa ra cho người đọc những kinh nhiệm bài học quý báu của các công ty hàng đầu như 3M, Boeing, HP, Philip Morist, Motorola, Walt Disney….. Thế nào là một công ty hàng đầu đó là câu hỏi được đặt ra trong chương mở đầu “ Cái tốt nhất trong những cái tốt nhất “ của cuốn sách. Ở đây hai tác giả đã đề cập và đưa ra các trích dẫn từ chính những nhà lãnh đạo thành công của các công ty hàng đầu và sau đó tổng hợp từ những bài học và cách thức họ những công ty này thực hiện và mục đích cuối cũng đó chính là tìm ra cái tốt nhất trong số những cái tốt nhất đó chính là giá trị của sự trường tồn đối với một công ty hàng đầu. Khi đọc cuốn sách này bạn đọc còn có thể gặp rất nhiều những luận điểm và những chân lý khác nữa cũng góp phần rất quan trọng đến việc phát triển của một công ty. Và để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này thì không gì tốt hơn là chúng ta hãy đọc kỹ và nghiên cứu, phân tích cảm nhận và tìm cách ứng dụng nó vào thực tế nơi bạn đang làm việc hoặc có thể chính trong công ty của bạn. Tôi đã có cơ hội được biết đến nó khi học môn “Phương Pháp Luận Sáng Tạo” mặc dù chỉ là một sinh viên học ngành kỹ thuật nhưng thực sự là cuốn sách mang đến những giá trị nhiều hơn rất nhiều so với tầm hiểu biết của tôi. Tất cả những trang sách những dẫn chứng và ví dụ cộng với những bảng biểu con số thông kê cũng như nhưng những trích dẫn từ chính những người lãnh đạo các công ty hàng đầu, đã làm cho cuốn sách trở thành một kho tàng kinh các, một cuốn sách gối đầu giường của các nhà quản trị các doanh nhân và tất cả các bạn trẻ đam mê trong lĩnh vực kinh tế. Và cuối cùng “ Xây dựng để trường tồn, một cuốn sách được hoàn thành trên nghiên cứu và ý tưởng của cặp đôi đồng tác giả Jim Collins và Jerry I. Porras . Hai tác giả này tạo ra cho thế giới một cuốn sách mà có thể nói là một bằng chứng sống về kinh nhiệm trong lĩnh vực kinh tế nói chung và các nhà quản trị các tập đoàn nói riêng. Nó đúc kết hội tụ đầy đủ những giá trị cần thiết để một công ty trở thành một công ty vĩ đại. Cảm Nhận 3 : Lê Trọng Quân Đọc xong cuốn sách “Xây dựng để trường tồn”, em thấy nó rất có ích cho các doanh nghiệp .Tác giả đã khẳng định là mặc dù theo đuổi việc kiếm tiền, nhưng đó chỉ là một trong những mục tiêu của các công ty nhìn xa trông rộng và nó không phải là mục tiêu lớn nhất. Các công ty này được chỉ dẫn bởi một hệ tư tưởng cốt lõi, các giá trị nền tảng và một khả năng phán đoán mục tiêu và sứ mệnh lớn hơn việc kiếm tiền đơn thuần. Đáng ngạc nhiên hơn là, theo cách này họ lại kiếm được nhiều tiền hơn các công ty hoàn toàn vì lợi nhuận. George Merck II đã nhấn mạnh: “(Chúng ta là những công nhân trong ngành được thôi thúc bởi lý tưởng về các tiến bộ của dịch vụ y tế và dịch vụ cho nhân loại.” Năm mươi sáu năm sau, vào năm 1991, Giám đốc điều hành của Merck là P. Roy Vagelos nói: “Trên tất cả, chúng ta hãy nhớ rằng thành công của doanh nghiệp chúng ta có nghĩa là chiến thắng chống lại bệnh tật và cứu giúp nhân loại.”Không có gì ngạc nhiên khi ngày nay Merck trở thành công ty dược phẩm Mỹ lớn nhất tại Nhật Bản. Ngay sau Chiến tranh thế giới thứ 2, Merck đã cung cấp streptomycin miễn phí cho Nhật Bản để loại bỏ căn bệnh lao đang giết chết hàng nghìn người Nhật. Thực ra, do lớn lên trong Chiến tranh thế giới thứ 2, rất nhiều nước không đủ khả năng sản xuất thuốc, nhưng Merck đã tự coi mình “trong ngành kinh doanh bảo vệ và cải thiện đời sống con người”. Vagelos đã chỉ ra rằng “kết quả lâu dài của các hoạt động như thế luôn không rõ ràng nhưng bằng cách nào đó, chúng luôn được đền đáp xứng đáng”. Một lần nữa tác giả khẳng định không phải tất cả các công ty nhìn xa trông rộng đã có một hệ tư tưởng cốt lõi liền mạch ngay từ ngày đầu thành lập. Nhiều trong số đó ban đầu chỉ tập trung vào việc khởi động công ty và hệ tư tưởng cốt lõi chỉ trở nên rõ ràng khi công ty đã phát triển.Nói chung là không phải công ty nào cũng có hướng đi đúng đắn ngay từ ban đầu. Cảm Nhận 4 : Nguyễn Văn Quân (133) JIM COLLINS vừa là người học, vừa là người dạy tại các công ty vĩ đại và trường tồn: ông học tập, nghiên cứu và giảng dạy cách thức các công ty này tăng trưởng, đạt thành tích cao, chuyển mình và nhảy vọt từ "tốt" đến "vĩ đại". Ông là tác giả của cuốn sách bán chạy nhất "Từ tốt đến vĩ đại" (Good to Great), cùng nhiều bài viết trên các tạp chí uy tín như Fortune, The Economist, USA Today và Harvard Business Review. JERRY I. PORRAS là Giáo sư về Hành vi và Thay đổi trong tổ chức tại trường kinh doanh thuộc Đại học Stanford, nơi ông là phó chủ nhiệm phụ trách học thuật, giảng dạy thường xuyên về giáo dục quản trị. Ông nghiên cứu các cách liên kết công ty quanh mục tiêu và giá trị cốt lõi nhằm hướng tới thành tích cao và bền vững trong kinh doanh. JIM COLLINS và JERRY I. PORRAS là cặp đôi đồng tác giả đã viết ra cuốn “Xây Dựng Để Trường Tồn”.Lời đầu tiên cho phép tôi được thể hiện sự ngưỡng mộ cũng như sự tôn trọng và biết ơn đối với hai tác giả trên, các ông đã viết ra một cuốn sách kinh tế mang tầm cỡ của sự vĩ đại. Về quyển “Xây Dựng Để Trường Tồn” “đây không phải là cuốn sách viết về các nhà lãnh đạo có tầm nhìn xa trông rộng, có sức thu hút lớn. Cũng không phải là cuốn sách viết về các sản phẩm, các khải niệm sản phẩm hay những thấu hiểu về thị trường mang tính chất có tầm nhìn xa. Cuốn sách này cũng không trình bày về một hoài bão của một doanh nghiệp. Mà đây chính là cuốn sách viết về cái gì đó quan trọng, trường tồn hơn nhiều – những công ty hàng đầu, có tầm nhìn xa, hoài bão lớn”. Đó chính là lời của hai đồng tác giả Jim Collins và Jerry Parras trong xây dựng để trường tồn – cuốn sách chấn động đã đập tan những huyền thoại và suy nghĩ sai lầm, cung cấp những cách nhìn và thấu hiểu, đồng thời đưa ra những hướng dẫn thực tế cho những ai có mong muốn xây dựng nên những công ty vĩ đại và trường tồn theo thời gian. Với việc trình bày hàng trăm ví dụ cụ thể sắp xếp theo một khuôn mẫu rõ ràng, nhất quán của các khái niệm thực tế, tạo điều kiện dễ dàng áp dụng cho các nhà quản trị và các nhà kinh doanh ở mọi cấp độ khác nhau. Xây Dựng Để Trường Tồn – như tên gọi của nó – thực sự là một bản kế hoạch chi tiết cho việc xây dựng các tổ chức phát triển và thành công trong thế kỷ XXI. Dựa trên dự án nghiên cứu kéo dài 6 năm tại trường kinh doanh thuộc đại học Stanford, các tác giả lập ra một danh sách gồm 18 công ty vĩ đại và trường tồn (có “độ tuổi ” trung bình gần một trăm năm và có lợi nhuận cổ phần vượt hơn thị trường khoảng 15 lần kể từ năm 1926), sau đó nghiên cứu và so sánh từng công ty với một trong những đối thủ cạnh tranh hàng đầu của họ. Nghiên cứu và so sánh được tiến hành trong suốt chiều dài lịch sử của các công ty, từ lúc khởi nghiệp đến khi đạt quy môt trung bình, rồi quy mô cỡ lớn. Trong suốt quá trình đó, các tác giả lặp đi lặp lại câu hỏi: “ Cái gì đã tạo nên sự khác biệt giữa những công ty vĩ đại và trường tồn này với những công ty khác?”. Cụ thể hơn, cái gì đã khiến nhứng “ đại gia” như General Electric, 3M, Meck, Wal – Mart, Hewlett – PacKard, Walt Disney và Philip Morris vượt lên trên các dối thủ cạnh tranh? Bằng cách nào mà Procter và Gamble, vốn có khởi đầu hoàn toàn thua sút Colgate, cuối cùng đã vượt lên như là một công ty dẫn đầu ngành của họ? Bằng cách nào mà Motorola có thể phát triển từ một tiệm sửa chữa pin nhỏ bé sang nhiều lĩnh vực khác nhau như bán dẫn và điện thoại di động, trong khi đối thủ Zenith mãi chỉ có thế mạnh trong mặt hàng tivi mà thui? Tương tự, làm sao Boeing có thể thay thế McDonnell Douglas ở vị trí sản xuất máy bay dân dụng hàng đầu thế giới – Boeing có phẩm chất gì mà đối thủ không có? Bằng việc trả lời những câu hỏi này, Collins và Porras đã vượt qua được hàng loạt những ngôn từ và khái niệm quản trị thời thượng đầy rẫy hiện nay để khám phá ra những phẩm chất bất biến theo thời gian, những phẩm chát tạo nên những công ty vĩ đại và trường tồn nhất trong thế giới kinh doanh. Các tác giả cũng “đập tan” quan niệm sai lầm (nhưng lại rất phổ biến) rằng chỉ có các nhà lãnh đạo vĩ đại, tạo sức thu hút mới có thể xây dựng nên một công ty vĩ đại mà thôi. Thực sự mà nói với hơn 40 lần xuất bản trên toàn Thế Giới được dịch ra 13 ngôn ngữ khác nhau, là cuốn sách bán chạy nhất ở Bắc Mỹ, Nhật Bản, Nam Mỹ và nhiều nước châu Âu khác, cuốn sách đã cho thấy được tầm ảnh hưởng to lớn như thế nào đối với bạn đọc khắp mọi nơi. Khi đọc kỹ cuốn sách bạn sẽ thấy được những ý tưởng, chân lý đã được nghiên cứu và chứng minh bằng những thông tin tài liệu thực tế do các chính các nhà lãnh đạo của các công ty hàng đầu cung cấp và kiểm duyệt một cách chính xác, có những tài liệu được bộ đôi đồng tác giả mất hàng vài năm để tìm kiếm và chắt lọc từ hàng tá nhứng ngăn tủ tài liệu đồ sộ mà họ thu thập được. Bên cạnh đó để có được những thông tin chính xác và thực tế nhất Jim Collins và Jerry. I Porras đã tiếp cận trực tiếp với các công ty và các lãnh đạo của các công ty được nghiên cứu cũng như các công ty được so sánh sao cho việc phân tích đánh giá thực tế và kết hợp thông tin từ các tài liệu thu thập được chính xác và đáng tin cậy nhất. Khi đọc cuốn sách bạn có thể thấy rõ những chân lý, luận điểm như: không chỉ là người “báo giờ” mà phải “tạo ra đồng hồ” bằng những dẫn chứng sinh động, cụ thể, thực tế cho thấy một ý tưởng vĩ đại là hoặc trở thành một nhà lãnh đạo xuất sắc có sức lôi cuốn người khác chẳng qua chỉ là việc “báo giờ” còn việc xây dựng nên một công ty có thể phát triển lâu dài, không phụ thuộc vào một nhà lãnh đạo nào mới là việc “ tạo ra đồng hồ”. Theo nghiên cứu cho thấy những người sáng lập ra những công ty hàng đầu luôn có khuynh hướng “tạo ra đồng hồ” chứ không phải là “báo giờ” đơn thuần. Hoặc bạn cũng có thể bắt gặp một giá trị không bao giờ nhạt phai theo thời gian như “ cần giữ gìn những giá trị cốt lõi và thúc đẩy sự tiến bộ không ngừng” đó cũng chính là nội dung chính của chương IV của cuốn sách. Sau đây là một vài câu nói bất hủ của một vài nhà lãnh đạo bậc nhất mà bạn sẽ chẳng bao giờ có thể bỏ qua nêu muốn công ty của bạn có một chiếu hướng phát triển lâu dài và bền vững. Chẳng hạn: “ bạn không thể chỉ giữ lại những gì đã thành công trước đây, vì mọi thứ xung quanh đều thay đổi để thành công bạn phải vượt lên trên tất cả những thay đổi đó” trích Sam Walton và đây là tầm nhìn của Thomas Waton (con) đã được báo trước trong cuốn sách mỏng “ kinh doanh và niềm tin “ như sau “ nếu một tổ chức phải đối mặt với những thách thức từ một thế giới luôn thay đổi, tổ chức đó phải sẵn sàng thay đổi mọi thứ ngoại trừ những niềm tin cơ bản nhất, điều quan trọng nhất trong một tổ chức phải là triết lý kinh doanh cơ bản của nó [chúng tôi nhấn mạnh] “. Đã có những công ty thấy rõ và cảm nhận được một cách hiệu quả tầm ảnh hưởng của tư tưởng cốt lõi này như IBM, HP, Boeing, 3M,….họ, những công ty này đã có những cảm nhận từ những khía cạnh khác nhau: IBM đã thấy rõ được tác hại và phải hứng chịu toàn bộ hậu quả của việc từ bỏ những giá trị cơ bản nhất đó chính là việc bị mất vị trí dẫn đầu vào những năm cuối 1980, còn ở chiều hướng ngược lại như HP, 3M, Boeing thì họ lại làm rất tốt việc này những giá trị cơ bản nhât không bao giờ được sao lãng vào bỏ qua bên cạnh đó cũng không ngững học hỏi và phát triển chính vì vậy họ đã vươn lên mạnh mẽ chỉ trong thời gian ngắn. Đó mới chỉ là một trong số rất nhiều những ví dụ, dẫn chứng và chân lý mà cặp đôi đồng tác giả Collins và Porras đã đề cập đến trong cuốn “ Xây dựng để trường tồn” vẫn còn rất nhiều những chân lý, tư tưởng nh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docbai tap lon mon phuong phap luan sang tao.doc