2.2.Chế độ tiêu thụ nước tưới cây,rửa đường:
-Nước rửa đường phân bố từ 8h đến 19h
-Nước tưới cây phân bố vào lúc:
+Sáng: 5h đến 7h
+Chiều: 17h đến 19h
2.3.Chế độ tiêu thụ nước cho các công trình công cộng:
Vì các công trình công cộng lớn và đứng riêng biệt nên chế độ tiêu thụ nước cho các công trình này được phân bố theo hệ số K_(giờ ).
-Trường mầm non hoạt động từ 8h đến 18h.
-Chợ hoạt động từ 5h đến 18h.
2.4.Chế độ nước rò rỉ theo từng giờ trong ngày:
Coi như phân bố đều cho các giờ trong ngày.
Sau khi xác định chế độ tiêu thụ nước của các đối tượng dùng nước,ta lập bảng chế độ tiêu thụ nước theo từng giờ trong ngày dùng nước lớn nhất.
8 trang |
Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 2449 | Lượt tải: 6
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập lớn quy hoạch cáp nước đô thị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP SỐ 1
QUY HOẠCH CẤP NƯỚC ĐÔ THỊ
ĐỀ BÀI:
Cho khu dân cư có mặt bằng cấp nước như hình vẽ. Dân số N theo giả thiết trong bản vẽ, tiêu chuẩn cấp nước q = 150 (l/người.ngđ); lưu lượng tập trung từ trường mầm mon là 5% Qng.đ; từ khu chợ là 8% Qng.đ
1. Xác định lưu lượng nước cấp cho toàn khu quy hoạch, lập bảng tiêu thụ nước từng giờ trong ngày và vẽ biểu đồ tiêu thụ nước.
2. Xác định lưu lượng cấp nước tính toán các đoạn ống của mạng lưới.
3. Xác định đường kính, vận tốc, tổn thất áp lực qua các đoạn ống cho mạng lưới.
CÁC SỐ LIỆU:
Dân số: N= 3000 +0295 = 3295 người.
Tiêu chuẩn dùng nước: q=150 (l/ng.ngđ).
Diện tích toàn khu : S = 6,15( ha).
Diện tích cây xanh cần tưới: S= 5970 (m2).
Diện tích rửa đường: S = 20% x Stoàn khu = 0,2 x 6,15x10000 =12300(m2).
I. Xác định lưu lượng nước cấp cho toàn khu quy hoạch, lập bảng tiêu thụ nước từng giờ trong ngày và vẽ biểu đồ tiêu thụ nước.
1. Xác định lưu lượng nước cấp cho toàn khu quy hoạch.
1.1.Lưu lượng nước cấp sinh hoạt:
-Lưu lượng nước sinh hoạt cho ngày dùng nước trung bình:
Qtbsh=q.N.f1000= 150.3295.11000=494,25(m3/ngđ)
-Lưu lượng nước sinh hoạt cho ngày dùng nước lớn nhất:
Qngày maxsh= Qtbsh . kngày max=494,25 .1,2=593,1(m3/ngđ)
1.2.Lưu lượng nước cấp cho rửa đường,tưới cây:
1.2.1. Lưu lượng nước cấp cho rửa đường:
Qrửađường= qi . Fi1000= 0,4 . 59701000=4,92(m3/ngđ)
1.2.2. Lưu lượng nước cấp cho tưới cây:
Qtưới cây= qi . Fi1000= 4 . 123001000=23,88m3/ngđ
Qtưới= Qrửađường+ Qtưới cây=4.92+23.88=28,8(m3/ngđ)
1.3.Lưu lượng nước cấp cho các công trình công cộng:
Qchợ=8% . Qtbsh=0,08 . 494,25=39,54m3/ngđ
Qmầm non=5% . Qtbsh=0,05 .494,25=24,71m3/ngđ
èQctcc=Qchợ+ Qmầm non=39,54 +24,71=64,25m3/ngđ
1.4.Lưu lượng nước rò rỉ,dự phòng:
Qrò rỉ=20% .(Qtbsh+Qtưới+Qctcc)=0,02.494,25+28,8+64,25=11,746m3/ngđ
Lưu lượng nước cấp cho toàn khu Quy Hoạch (công suất trạm bơm cấp II cấp vào mạng lưới) :
Q=Qngày maxsh+Qtưới+Qctcc+Qrò rỉ=593,1+28,8+64,25+11,746
=697,896m3/ngđ
2.Lập bảng tiêu thụ nước từng giờ trong ngày:
2.1.Chế độ tiêu thụ nước ăn uống,sinh hoạt:
Hệ số dùng nước không điều hòa giờ lớn nhất được xác định:
Kgiờ max=αmax. βmax với
αmax:hệ số kể đến mức đô tiện nghi của công trình
Theo TCXD 33-2006: αmax =1,2-1,5.
βmax: hệ số kể đến số dân trong khu dân cư
Chọn αmax=1,2 với số dân 3295 tra bảng nội suy ta xác định được βmax=1,6705
Kgiờ max=1,2 . 1,6705 ≈2
2.2.Chế độ tiêu thụ nước tưới cây,rửa đường:
-Nước rửa đường phân bố từ 8h đến 19h
-Nước tưới cây phân bố vào lúc:
+Sáng: 5h đến 7h
+Chiều: 17h đến 19h
2.3.Chế độ tiêu thụ nước cho các công trình công cộng:
Vì các công trình công cộng lớn và đứng riêng biệt nên chế độ tiêu thụ nước cho các công trình này được phân bố theo hệ số Kgiờ .
-Trường mầm non hoạt động từ 8h đến 18h.
-Chợ hoạt động từ 5h đến 18h.
2.4.Chế độ nước rò rỉ theo từng giờ trong ngày:
Coi như phân bố đều cho các giờ trong ngày.
Sau khi xác định chế độ tiêu thụ nước của các đối tượng dùng nước,ta lập bảng chế độ tiêu thụ nước theo từng giờ trong ngày dùng nước lớn nhất.
3.Biểu đồ tiêu thụ nước theo từng giờ trong ngày:
Dựa vào Bảng thống kê lưu lượng nước tiêu thụ theo từng giờ trong ngày dùng nước lớn nhất ta vẽ được Biểu đồ tiêu thụ nước theo từng giờ trong ngày(như hình vẽ).
4.17
II.Xác định lưu lượng nước cấp tính toán các đoạn ống của mạng lưới:
1.Xác định lưu lượng dọc đường đơn vị:
Lưu lượng phát vào mạng lưới trong giờ dùng nước lớn nhất là : 62,797 m3
Qvào=62,797(m3/h)= 17,444(l/s) ; Qtập trung=64,25m3/ngđ=0,744(l/ s)
qđơn vị=Qvào-Qtập trungLtính toán=17,444-0,744539,5= 0,03 ( l/s-
2.Xác định lưu lượng dọc đường cho các đoạn ống:
Qdọc đường=qđơn vị x Ltính toán
Đoạn ống
Chiều dài thực(m)
Chiều dài tính toán(m)
Lưu lượng dọc đường(l/s)
0-1
25
0.0
0
1-2
10
0.0
0
2-5
36
18.0
0.54
5a-6
68
34.0
1.02
2-7
88
44.0
1.32
7a-8
30
15.0
0.45
1-9
36
18.0
0.54
9a-10
68
34.0
1.02
1-3
94
47.0
1.41
3-4
10
0.0
0
3-11
37
18.5
0.555
4-21
46
23.0
0.69
21a-22
30
15.0
0.45
4-12
77
38.5
1.155
12-13
10
0.0
0
13-14
21
10.5
0.315
14-15
15
7.5
0.225
15a-16
119
59.5
1.785
13-18
121
60.5
1.815
18-19
24
12.0
0.36
19a-20
30
15.0
0.45
12-17
36
18.0
0.54
17a-23
103
51.5
1.545
Tổng
1134
539.5
16.185
3.Xác định lưu lượng tại các nút:
Tiến hành đánh số nút như Bảng đồ quy hoạch mạng lưới cấp nước
Qnút=Qdọc đường2
4.Xác định lưu lượng tính toán cho từng đoạn ống:
Lưu lượng tính toán của một đoạn ống sẽ bằng tổng lưu lượng của các nút phía sau đoạn ống đó(kể cả lưu lượng nước tập trung nếu có).Lưu lượng tính toán được tính theo công thức
qtính toán=qvận chuyển +α.qdọc đường (l/s)
Ví dụ:
Xác định lưu lượng tính toán cho đoạn ống 9a-10:
Lưu lượng dọc đường đoạn 9a-10:
qdọc đường9a-10=34 .0,03=1,02(l/s)
Đưa lưu lượng đường về lưu lượng nút:
q nút10=qdọc đường9a-102=0,51(l/s)
Lưu lượng nước tính toán cho đoạn ống 9a-10 :
q9a-10=q9-10=q nút10=0,51(l/s)
Xác định lưu lượng tính toán cho đoạn ống 1-9:
Lưu lượng dọc đường đoạn 1-9:
qdọc đường1-9=18 .0,03=0,54(l/s)
Đưa lưu lượng đường về lưu lượng nút:
q nút9=q nút9a=qdọc đường1-9+qdọc đường9a-102=1,02+0,542=0,78(l/s)
Lưu lượng nước tính toán cho đoạn ống 1-9:
q1-9=q nút9+ q9a-10=0,78+0,51=1,29(l/s)
Tính toán tương tự cho các đoạn ống khác ta được kết quả như bảng sau:
Đoạn ống
Nút
Lưu lượng tập trung(l/s)
Lưu lượng chuyển qua(l/s)
Lưu lượng tính toán (l/s)
Số nút
Lưu lượng nút(l/s)
19a-20
20
0.225
0
0
0.225
18-19
19
0.405
0
0.225
0.63
13-18
18
1.088
0.458
0.63
2.176
15a-16
16
0.893
0
0
0.893
14-15
15
1.005
0
0.893
1.898
13-14
14
0.27
0.286
1.898
2.454
12-13
13
1.065
0
4.63
5.695
17a-23
23
0.773
0
0
0.773
12-17
17
1.043
0
0.773
1.816
4-12
12
0.848
0
7.511
8.359
21a-22
22
0.225
0
0
0.225
4-21
21
0.57
0
0.225
0.795
3-4
4
0.923
0
9.154
10.377
3-11
11
0.278
0
0
0.278
1-3
3
0.983
0
10.655
11.638
9a-10
10
0.51
0
0
0.51
1-9
9
0.78
0
0.51
1.29
7a-8
8
0.225
0
0
0.225
2-7
7
0.885
0
0.225
1.11
5a-6
6
0.51
0
0
0.51
2-5
5
0.78
0
0.51
1.29
1-2
2
0.93
0
2.4
3.33
0-1
1
1.163
0
16.258
17.421
III.Xác định đường,vận tốc,tổn thất áp lực qua các đoạn ống của mạng lưới:
Đối với ống tròn ta xác định đường kính ống theo công thức:
Q=ω.V=πD24=>D= 4QπV
Tra bảng tính toán thủy lực chọn D,ứng với D chọn v phải thỏa mãn điều kiện kinh tế như trong bảng sau:
D(mm)
Vkt(m/s)
D(mm)
Vkt(m/s)
100
0.15-0.86
350
0.47-1.58
150
0.28-1.15
400
0.50-1.78
200
0.38-1.43
450
0.60-1.94
250
0.38-1.47
500
0.7-2.10
300
0.41-0.52
600
0.95-2.6
Ví Dụ:
Xác định đường kính ống cho đoạn ống 19a-20:
q19a-20=0,225(l/s),tra bảng xác định được :
+đường kính ống 100mm
+Vận tốc v = 0,21(m/s) ; 0,15(m/s) < v = 0,21(m/s) < 0,86(m/s)
+ i=0,49 ; H = i1000.L=0,491000.30=0,015(m)
Xác định đường kính ống cho đoạn ống 14-15:
q14-15=1,898(l/s),tra bảng xác định được :
+đường kính ống 100mm
+Vận tốc v = 0,23(m/s) ; 0,15(m/s) < v = 0,23(m/s) < 0,86(m/s)
+ i=0,61 ; H = i1000.L=0,611000.15=0,009(m)
Tính toán tương tự các đoạn ống khác ta được bảng sau:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bài tập lớn cấp thoát nước công trình - ĐH Kiến Trúc TP HCM.docx