Bài tập phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà

 Hiệu suất sử dụng TSCD = DTT về bán hàng: TSCD bình quân

Năm 2008: Hiệu suất sử dụng TSCD = 416 004 825 417 : 77 535 914 580 = 5,37

Năm 2009: Hiệu suất sử dụng TSCD = 458 601 900 972 : 68 444 140 480 = 6,7

Hiệu suất sử dụng TSCD tăng lên, cứ 100 đ TSCD thì hiệu suất sd năm 2009 so với năm 2008 được nhiều hơn 6,7 – 5,37 =1,33 đ doanh thu. Trong khi đó DTT năm 2009 so với 2008 tăng (458 601 900 972 – 416 044 825 417 = 4 255 707 550); về số tương đối tăng 9,3%.

Hệ số sd TSCD tăng do DTT tăng còn TSCD giảm thì ta thấy hiệu quả quản lý TSCD nói chung và hiệu quả quản lý TSCD mới tăng thêm tốt, từ đó sức sản xuất TSCD trong kỳ càng cao. Nhưng nếu DN đang thu hẹp sản xuất hay bán bớt TS làm giảm TSCD bq thì hệ số này tăng ko tốt cho tình hình tài chính của DN, làm giảm năng lực sản xuất kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của DN.

 

 

doc29 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 10430 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài tập phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p dịch vụ hơn nên đã giảm các khoản lợi nhuận khác vì những khoản này không phản ánh đúng bản chất kinh doanh của doanh nghiệp. *ta có tổng lợi nhuận trước thuế tăng 5,1 tỉ đồng( từ 23 tỉ đến 28,1 tỉ đồng ) ứng với tăng 23%, chiếm tới 5% trên tổng doanh thu thuần, và đang có xu hướng tăng do tình hình kinh doanh tốt của DN đem lại cho DN các khoản thu nhập tăng, giảm thiểu được chi phí do quản lý tốt, cải thiện công nghệ SX. Cũng do DN kinh doanh tốt, lợi nhuận cao cũng làm cho khoản thuế thu nhập cá nhân tăng lên trong 2 năm 2008 và 2009. Sau khi trừ đi các khoản thuế phải nộp thì dn còn khoản lợi nhuận sau thuế là 1,37 tỉ đồng, cũng góp phần làm tăng quy mô sx của doanh nghiệp. Tóm lại có thể thấy, năm 2009 mặc dù chịu ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế nhưng doanh nghiệp vẫn đảm bảo tỷ lệ tăng trưởng về lợi nhuận cũng như doanh thu trong kỳ. doanh nghiệp đã thực hiện hiệu quả công tác bán hàng, tiêu thụ sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm. Tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Ngoài ra, công tác quản lý tốt, tiết kiệm chi phí đã giúp cho doanh nghiệp tăng lợi nhuận trong kỳ, tình hình sản xuất kinh doanh tốt. 2.PHÂN TÍCH CÁC CÂN BẰNG TRÊN BẢNG CĐKT 1, Xác định các chỉ tiêu. *Vốn lưu động thường xuyên VLĐTX = Nguồn vốn dài hạn – Tài sản dài hạn = ( Nợ dài hạn + Vốn chủ sở hữu) – TSDH VLĐTX(2008) = (25 697+107 929) – 78 483 = 55 143 VLĐTX(2009) = (2 404 + 117 540 ) – 67 002 = 52 942 VLĐTX của công ty tại năm 2009 giảm so với năm 2008 là 2201 trđ tương đương 4% nhưng cả 2 năm đều dương có nghĩa là cty có một phần nguồn vốn dài hạn tài trợ cho tài sản ngắn hạn. Doanh nghiệp kinh doanh với cơ cấu vốn an toàn. Tỷ trọng NDH/VCSH giảm từ 0,24 xuống còn 0,02. Chứng tỏ doanh nghiệp chủ động về vốn trong quá trình SXKD. Rủi ro tài chính giảm đáng kể. *Nhu cầu vốn lưu động. NCVLĐ = Tài sản kinh doanh – Nợ kinh doanh =(Các KPThu+ HTK+ TSNH khác) – (Nợ NH –Vay và nợ ngắn hạn) NCVLĐ(2008)=(25 060+76 931+1374)- (71 663-12 873) = 44 575 NCVLĐ(2009)=( 27 809+70987+1853)- (72406-1003) = 29 246 Nhu cầu vốn lưu động ở cả 2 năm đều dương chứng tỏ phần chiếm dụng được bởi bên thứ 3 chỉ đủ tài trợ cho một phần nhu cầu VLĐ của DN, phần còn lại vẫn cần được tài trợ bởi bên thứ 3. Tuy nhiên nhu cầu vốn ở năm 2009 đã giảm so với năm 2008. *Vốn bằng tiền VBT = VLĐTX – NCVLĐ VBT(2008) = 55143 – 44575 = 10 568 VBT(2009) =52942 – 29246 = 23 696 Vốn bằng tiền ở cả 2 năm đều dương chứng tỏ doanh nghiệp dư thừa ngân quỹ và chủ động về vốn bằng tiền. Nhưng ở năm 2009 VBT tăng so với 2008 là 129%. Điều này là không tốt bởi DN giữ quá nhiều tiền làm cho hiệu quả sử dụng vốn giảm. VBT ở cả 2 năm đều (+) còn cho ta biết VLĐTX đủ để tài trợ cho toàn bộ nhu cầu VLĐ, DN không phải phụ thuộc vào nguồn tín dụng ngắn hạn ngân hàng, chủ động trong quá trình sản xuất kinh doanh. DN vẫn đang kinh doanh với cơ cấu vốn an toàn. Rủi ro tài chính ở mức thấp. *Cơ cấu vốn kinh doanh của DN trong năm 2008 thì nguồn dài hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong đó Vốn chủ sở hữu là nguồn vốn chủ yếu dùng để tài trợ cho quá trình sản xuất kinh doanh, tiếp theo là nguồn vốn chiếm dụng, nợ dài hạn và vay ngắn hạn. Đến năm 2009 cơ cấu kinh doanh của DN không có gì thay đổi VCSH vẫn là nguồn vốn chủ yếu với việc tăng thêm 9611 trđ tương đương tăng 9%. Nợ dài hạn giảm23293 trđ tương đương giảm 90%. 2,Mối quan hệ của 3 chỉ tiêu. 2008 NCVLĐ= 44575 VLĐTX = 55 143 VBT= 10 568 2009 NCVLĐ = 29 246 VLĐTX = 52 942 VBT = 23 696 Trong cả 2 năm nhu cầu vốn của DN đều được tài trợ hoàn toàn bằng nguồn vốn dài hạn, có dư thừa ngân quỹ trên cơ sở nguồn vốn dài hạn. DN kinh doanh với cơ cấu vốn an toàn, chủ động về vốn trong quá trình SXKD vì VCSH chiếm tỷ trọng lớn và là nguồn vốn chủ yếu. 3, Phân tích sự biến động của các nhân tố a, Sự biến động của các nhân tố ảnh hưởng đến VLĐTX. Tài sản dài hạn Chênh lệch Nguồn vốn dài hạn Chênh lệch 1.Tài sản cố định -TSCĐ hữu hình -TSCĐ vô hình -Chi phí XDCB dở dang -12 008 -12 058 50 0 1.Nợ dài hạn -23 293 2.Vốn chủ sở hữu -Vốn chủ sở hữu +Các quỹ +Lợi nhuận chưa phân phối -Nguồn kinh phí và các quỹ khác 9 611 8 248 9 702 -1 403 1 363 2. Tài sản dài hạn khác 526 -11 482 -13 681 VLĐTX năm 2009 giảm so với 2008 thể hiện nguồn vốn dài hạn dùng để đầu tư cho tài sản ngắn hạn giảm nhưng cả 2 năm đều dương VLĐTX giảm là do Nợ dài hạn đã giảm một lượng lớn là 23293trđ, và lớn hơn mức tăng của vốn chủ sở hữu là 9611trđ làm cho nguồn vốn dài hạn giảm. Tuy NDH giảm làm tăng khả năng tự chủ về vốn của doanh nghiệp nhưng đây là một việc không tốt với doanh nghiệp, bởi TSCĐ hữu hình cũng giảm 12058trđ, có thể doanh nghiệp đã bán bớt TSCĐ đang sử dụng để giả bớt nợ, điều này làm giảm quy mô sản xuất của doanh nghiệp, giảm năng lực cạnh tranh và vị thế của DN. Nguyên nhân DN bán bớt TSCĐ hữu hình để trả nợ dài hạn có thể do lo ngại việc thu nhập không đủ bù đắp chi phí. VÌ lãi suất cho vay năm 2009 tăng, việc tiêu thụ sản phẩm gặp khó khăn do tâm lý người tiêu dùng lo ngại trước việc sữa bột dùng sản xuất bánh kẹo nhiễm melanin. Tóm lại, việc VLĐTX giảm là cần thiết trên góc độ sử dụng vốn nhưng vẫn đảm bảo một cơ cấu vốn an toàn. b , Sự biến động của các nhân tố ảnh hưởng đến Nhu cầu vốn lưu động Tài sản kinh doanh Chênh lệch Nợ kinh doanh Chện lệch 1.Khoản phải thu 2749 1.Nợ người bán - 4714 2.Hàng tồn kho -5944 2.Người mua ứng trước 3980 3.TSNH khác 479 3.Thuế và các khoản phải nộp khác 1494 4.Phải trả công nhân viên 776 5.Phải trả, phải nộp khác 1850 6.Nợ ngắn hạn khác 9227 2716 12 613 Nhu cầu vốn lưu động giảm 15329 trđ tương đương với 28% do TSKD giảm 2716tr và Nợ KD tăng 12 613 Tài sản kinh doanh giảm là do tốc độ tăng của khoản phải thu nhỏ hơn tốc độ giảm của hàng tồn kho. Khoản phải thu của DN tăng 2794trđ tương đương với 11% chứng tỏ nguồn vốn DN bị chiếm dụng tăng. DN bị ứ đọng vốn trong khâu thanh toán. Điều này không đáng lo bởi đây có thể là chính sách bán hàng của DN chứ không phải DN gặp khó khăn trong khâu thu hồi vốn, vì đi kèm sự tăng của khoản phải thu là sự giảm của hàng tồn kho. Nợ kinh doanh của DN tăng 21% là không tốt vì làm tăng mức độ phụ thuộc của Dn vào bên thứ 3, tăng rủi ro tài chính của DN, ảnh hưởng đến uy tín của DN. Nguồn tăng chủ yếu là nợ ngắn hạn và tiền ứng trước của người bán. Nguyên nhân là do năm 2009 Dn đã thu hẹp quy mô sản xuất, dẫn đến giảm sản lượng và không đủ hàng giao cho người mua đã đặt. Tuy nhu cầu vốn lưu động giảm 28% nhưng doanh thu của doanh nghiệp tăng 11%, vốn vay giảm so với đầu năm. Tỷ trọng Vốn CSH tăng chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng vốn có hiệu quả trong năm 2009 c,Vốn bằng tiền. Năm 2009, ngân quỹ có lớn hơn rất nhiều so với ngân quỹ nợ, chứng tỏ vay ngắn hạn cuối năm giảm, trong khi nguồn tiền để trả nợ lại tăng nên. Điều này làm tăng khả năng thanh toán của dn. DN chủ động về vốn bằng tiền, mức độ rủi ro tài chính giảm. 3.PHÂN TÍCH NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA TÀI SẢN VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN NGẮN HẠN. Phân tích năng lực hoạt động của TS: Chỉ tiêu 2008 2009 Chênh lệch % 1. Khoản phải thu bình quân = 24 863 129 260 +1 571 819 560 6,32 2.Hàng tồn kho bình quân = 68 614801820 = 73 959 037 380 +5 344 235 560 7,79 3. TSCD bình quân = 77 535 914 580 = 68 444 140 480 -9 091 774 100 -11,73 4. Tổng TS bình quân = 201 239 637 400 = 198 819 681 700 -2 419 955 700 1,2 Năng lực hoạt động của Hải Hà: Chỉ tiêu 2008 2009 Vòng quay KPT 16,7 17,3 Kì thu tiền trung bình(ngày) 22 21 Vòng quay HTK 5 5,2 Số ngày 1 vòng quay HTK(ngày) 73 70 Hiệu suất sử dụng TSCD 5,37 6,7 Hiệu suất dử dụng Tổng TS 2,1 2,3 Phân tích năng lực hoạt động của TSNH: Vòng quay KPT = DTT về bán hàng : Các khoản phải thu bq Năm 2008 : Vòng quay KPT = 416 004 825 417 : 24 863 129 260 = 16,7 vòng Kì thu tiền trung bình = 365 : 16,7 = 22 ngày Năm 2009: Vòng quay KPT = 458 601 900 972 : = 17,3 vòng Kì thu tiền trung bình = 365 : 17,3 = 21 ngày Vòng quay KPT của Dn khá cao, năm 2009 so với 2008 tăng 0,6 vòng; giảm 1 ngày tồn đọnng vốn. Trong điều kiện DTT của DN tăng (458 601 900 972 – 416 044 825 417 = 4 255 707 550); về số tương đối tăng 9,3% và Các KPT tăng +1 571 819 560; về số tương đối tăng 6,32%. Dù các KPT tăng nhưng vòng quay KPT vẫn tăng và DTT tăng chứng tỏ DN quản lý KPT hiệu quả,vốn đầu tư cho các khoản phải thu ít hơn. Vốn không bị ứ đọng trong khâu thanh toán, giảm nhu cầu vốn trong DN khi trong điều kiện quy mô sản xuất không đổi. Hiệu quả trong hoạt động thanh toán ,tăng hiệu quả sử dụng vốn cho DN. Vòng quay HTK = GVHB : HTK bình quân Năm 2008 : Vòng quay HTK = 348 614 511 805 : 68 614801820 = 5 vòng Số ngày 1 vòng quay HTK = 365 : 5 = 73 ngày Năm 2009: Vòng quay HTK = 383 759 738 221: 73 959 037 380 = 5,2 vòng Số ngày 1 vòng quay HTK = 365 : 5,2 = 70 ngày Vòng quay HTK năm 2009 so với 2008 tăng 0,2 vòng hay số ngày HTK giảm ứ đọng là 3 ngày. Dù HTK bq tăng +5 344 235 560 tương ứng tăng 7,79% và Giá vốn hàng bán cũng tăng (383 759 738 221 - 348 614 511 805 = 3 514 522 640) tương ứng tăng 9,2%.Tốc độ luân chuyển HTK nhanh hơn do Giá vốn hàng bán tăng nhiều hơn so với HTK bình quân. Từ đó chưa thể kết luận là DN quản lý HTK hiệu quả Phân tích năng lực hoạt động của TSDH: Hiệu suất sử dụng TSCD = DTT về bán hàng: TSCD bình quân Năm 2008: Hiệu suất sử dụng TSCD = 416 004 825 417 : 77 535 914 580 = 5,37 Năm 2009: Hiệu suất sử dụng TSCD = 458 601 900 972 : 68 444 140 480 = 6,7 Hiệu suất sử dụng TSCD tăng lên, cứ 100 đ TSCD thì hiệu suất sd năm 2009 so với năm 2008 được nhiều hơn 6,7 – 5,37 =1,33 đ doanh thu. Trong khi đó DTT năm 2009 so với 2008 tăng (458 601 900 972 – 416 044 825 417 = 4 255 707 550); về số tương đối tăng 9,3%. Hệ số sd TSCD tăng do DTT tăng còn TSCD giảm thì ta thấy hiệu quả quản lý TSCD nói chung và hiệu quả quản lý TSCD mới tăng thêm tốt, từ đó sức sản xuất TSCD trong kỳ càng cao. Nhưng nếu DN đang thu hẹp sản xuất hay bán bớt TS làm giảm TSCD bq thì hệ số này tăng ko tốt cho tình hình tài chính của DN, làm giảm năng lực sản xuất kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của DN. Hiệu suất dử dụng Tổng TS = DT và thu nhập khác : TổngTS bình quân Năm 2008 : Hiệu suất dử dụng Tổng TS = (416 004 825 417+ 699 970 715+ 4 619 854 303) : 201 239 637 400 = 2,1 Năm 2009 : Hiệu suất dử dụng Tổng TS = (458 601 900 972+ 1 338 799 554+ 2 813 804 871): 198 819 681 700 = 2,3 Hiệu quả sử dụng Tổng TS của DN năm 2009 so với 2008 tăng 0,2 chủ yếu là do hiệu suất sd TSCD của Dn tăng. Hiệu quả sd vốn tăng. => Cả 6 chỉ tiêu về năng lực hoạt động của DN ở mức cao và năm 2009 cao hơn năm 2008. Điều này thể hiện năng lực hoạt động của DN khá là tốt. Nhìn một cách tổng quát, trong cả 2 năm với vòng quay khoản phải thu trên dưới 17 vòng trong kỳ, vòng quay HTK gần 5,1vòng, hiệu suất sử dụng TSCD gần 6, hiệu suất sử dụng Tổng TS gần 2,2 cho loại hình DN hàng tiêu dùng, lĩnh vực chế biến thực phẩm thì đây là hoạt động quản lý hiệu quả, đặc biệt tốc độ thu hồi vốn trong khâu thanh toán rất nhanh. Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn: Chỉ tiêu khả năng thanh toán nợ Ngắn hạn: Hệ số kn tt nợ NH = TS ngắn hạn : Nợ ngắn hạn Năm 2008 = 126 805 846 336 : 71 662 891 725 = 1,77 Năm 2009 = 125 347 979 979 : 72 810 062 186 = 1,72 Khả năng thanh toán nơ NH phản ánh các TS NH có thể chuyển đổi thành tiền để hoàn trả cho các khoản nợ ngắn hạn của DN. Hệ số này năm 2009 so với 2008 giảm 1,72 – 1,77 = - 0,05 tức là khả năng thanh toán nợ NH không tốt, làm tăng rủi ro TC và rủi ro thanh toán của DN nhưng vì HTK chiếm tỷ trọng lớn trong TS ngắn hạn của DN mà vòng quay HTK tăng cho nên khả năng thanh toán nợ NH dù giảm nhưng vẫn đảm bảo được khả năng thanh toán nợ NH của DN. Chỉ tiêu khả năn thanh toán nhanh: Hệ số khả năng thanh toán nhanh tương đối = (Tiền + Đầu tư TC NH+ Phải thu): Nợ NH Năm 2008 = (23 440 492 160+ 25 060 413 994) : 71 662 891 725 = 0,68 Năm 2009 = (19 698 118 943+ 5000 000 000 + 27 809 483 656) : 72 810 062 186 = 0,72 Đây là chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ NH mà không dựa vào việc phải bán bớt vật tư, hàng hóa tồn kho….Hệ số này tăng 0,72 – 0,68 = 0,04 chứng tỏ khả năng thanh toán nhanh nợ NH tốt. Hệ số khả năng thanh toán ngay = (Tiền+ Đầu tư TC NH) : Nợ NH Năm 2008 = 23 440 492 160: 71 662 891 725 = 0,33 Năm 2009 = (19 698 118 943+ 5000 000 000) : 72 810 062 186 = 0,34 Hệ số này tăng 0,01 chứng tỏ khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn của DN tốt, DN sẽ không lâm vào tình trạng rủi ro thanh toán. Cả 3 chỉ tiêu về khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của DN năm 2009 và 2008 đều ở mức thấp. Điều này thể hiện khả năng thanh toán của DN cả hai năm chưa tốt. Lượng TS ngắn hạn mà sẵn sàng chuyển hóa thành tiền để hoàn trả các khoản nợ NH còn thấp. DN nên quản lý tốt hơn TSNH (đặc biệt là HTK) thì sẽ tốt hơn cho cả hoạt động thanh toán ngắn hạn và khả năng sinh lời của DN. 4.PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN DÀI HẠN VÀ KHẢ NĂNG SINH LỜI. Phân tích khả năng thanh toán nợ dài hạn Chỉ tiêu phân tích Công thức tính Năm 2008 Năm 2009 Tỷ số nợ Nợ phải trả/ tổng tài sản Tỷ số nợ trên VCH Nợ phải trả/VCSH Tỷ suất tự tài trợ Vốn CSH/tổng nguồn vốn Tỷ số nợ dài hạn Nợ DH/Vốn CSH Tỷ suất tự tài trợ TSDH Vốn CSH/Tài sản DH Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay LNTT và lãi/ lãi vay phải trả Tỷ số nợ phản ánh trong 100 đồng tài sản của doanh nghiệp đầu tư thì có 47 đồng tài sản(2008), 39 đồng (2009) từ vốn vay bên ngoài.Có thể thấy trong năm 2008 hệ số này khá cao.Tỷ lệ nợ phải trả chiếm gần 50% tổng tài sản. Nó phản ánh khả năng vay vốn từ bên ngoài nhiều, mức độ rủi ro về tài chính cao, phụ thuộc vào các chủ nợ bên ngoài. Ngoài ra ta cũng có thể thấy trong năm 2008, lãi suất đi vay ngân hàng khá cao.Có thời điểm lên đến 15% , trong khi tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản của doanh nghiệp trong năm 2008 chỉ có 9%. Như vậy doanh nghiệp đi vay càng nhiều thì càng sẽ càng lỗ nhiều, gây bất lợi cho doanh nghiệp. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu năm 2008 là 17,8%.Đến năm 2009, tỷ số nợ đã giảm đi 17%, phản ánh mức độ rủi ro tài chính thấp hơn năm 2009, doanh nghiệp ít phụ thuộc vào các chủ nợ bên ngoài.Có thể thấy cơ cấu vốn của doanh nghiệp năm 2009 an toàn hơn năm 2008.Thể hiện ở chỗ, năm 2008 tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu là 0,9 đến năm 2009 còn 0,64. Tỷ suất tự tài trợ đã được cải thiện, năm 2009 tỷ suất tự tài trợ tăng lên 22%. Năm 2009 tỷ số nợ giảm do 2 nguyên nhân: đó là do các khoản nợ phải trả giảm đáng kể, giảm 23% trong đó giảm chủ yếu là các khoản nợ dài hạn.các khoản nợ dài hạn giảm 90% và nợ ngắn hạn tăng 1%. Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch Triệu đồng % Nợ ngắn hạn 71.663 72.406 743 1 Vay và nợ ngắn hạn 12.873 1.003 -11.870 -92,2 Nợ kinh doanh 58.790 71.403 12.613 21,4 Nợ dài hạn 25.697 2.404 -23.293 90 Vay và nợ dài hạn 24.014 - -24.014 -100 Có thể thấy trong kỳ doanh nghiệp đã trả các khoản nợ dài hạn (chủ yếu đi vay ngân hàng quân đội) Doanh nghiệp trả gần như toàn bộ các khoản nợ dài hạn, và các khoản nợ ngắn hạn.Các khoản nợ dài hạn được giảm nhiều như vậy phản ánh cơ cấu vốn an toàn,khả năng tài chính vững vàng, rủi ro tài chính thấp. Thêm vào đó ta cũng thấy trong năm 2009, Doanh nghiệp chiếm dụng vốn từ bên thứ 3 tăng lên 21,4 % .Điều này phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cao, chi phí sử dụng vốn thấp.trog đó , các khoản tiền người mua ứng trước tăng gấp 5,5 lần so năm 2008 thể hiện uy tín của công ty ngày càng được nâng cao, vị thế của công ty trên thị trường.Việc giảm mạnh các khoản nợ vay ngân hàng có thể là do chiến lược của phía công ty. Bởi vì trong năm tới Doanh nghiệp muốn mở rộng sản xuất ở Bắc Ninh nên muốn giảm hệ số nợ bằng cách trả các khoản nợ vay ngân hàng để hấp dẫn các nhà đầu tư. Đó là do tài sản giảm 6% trong đó tài sản ngắn hạn giảm 1,1%, tài sản dài hạn 15%. Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch Triệu đồng % Tài sản ngắn hạn 126.806 125.348 -1.458 -1,1 Tiền và đầu tư tài chính ngắn hạn 23.441 24.698 1.257 5.3 Các khoản phải thu 25.060 27.809 2.749 11 Hàng tồn kho 76.931 70.987 -5.944 -7,7 Ngắn hạn khác 831 1301 470 57 Tài sản dài hạn 78.483 67.002 -11.481 -15 TSCĐ 74.448 62.440 -12.008 -16 TSDH khác 4.035 4561 526 13 Trong kỳ lượng tiền mặt tăng tăng lên. Điều này là cần thiết để doanh nghiệp có thể thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn.Các khoản phải thu tăng lên. Điều này là cần thiết vì trong kỳ doanh thu tăng lên 10%, phản ánh chính sách bán hàng, khuyến khích khách hàng để tăng doanh thu cũng như tăng vị thế của công ty, tăng sức cạnh tranh trên thị trường. trong kỳ hàng tồn kho cũng giảm, trong khi đó giá vôn hàng bán tăng lên 10%( tăng do giá nguyên vật liệu đầu vào tăng và tăng sản lương tiêu thụ) phản ánh vốn ít bị ứ đọng ở khâu dự trữ làm tăng hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong kỳ. Trong năm 2009 doanh nghiệp đã đầu tư , xây dụng cho tài sản cố định ít, Doanh nghiệp đã thanh lý những tài sản cố định nhưng đầu tư mua mới các trang thiết bị này ít hơn so phấn thanh lý khiến cho TSCĐ giảm. Điều này là do doanh nghiệp trong năm 2009, đã thanh toán 90% các khoản nợ dài hạn và ngắn hạn nên đã không đầu tư nhiều vào tài sản cố định. Cũng có thể doanh nghiệp muốn để năm tới đầu tư , mở rộng sản xuất ở Bắc Ninh Trong năm 2009, phản ánh cơ cấu vốn an toàn hơn năm 2008.hiệu quả sử dụng vốn cao hơn , chi phí sử dụng vốn thấp hơn năm 2008.năm 2008, doanh nghiệp đã dùng nguồn vốn dài hạn để đầu tư cho tài sản dài hạn và 1 phần cho tài sản ngắn hạn (55143), nguồn dài hạn chủ yếu là đi vay dài hạn. Năm 2009, doanh nghiệp đã dùng vốn dài hạn để đầu tư cho tài sản ngắn hạn (52942), nguồn vốn chủ yếu là vốn chủ sở hữu.Năm 2009, doanh nghiệp chiếm dụng vốn từ bên thứ 3 nhiều hơn năm 2008, điều đó cũng thể hiện uy tín của công ty ngày càng được nâng cao. Tỷ số nợ dài hạn Tỷ số này phản ánh cơ cấu nguồn vốn dài hạn của DN.Tỷ số này đã được giảm đáng kể , năm 2009 giảm 16,67% so năm 2008. Trong năm 2008 cứ 100 đồng vốn CSH thì có 24 đồng vốn vay dài hạn, năm 2009 còn có 2 đồng. Năm 2009, doanh nghiệp có cơ cấu vốn an toàn hơn năm 2008, rủi ro tài chính thấp hơn. Tỷ số nợ dài hạn tăng do 2 nguyên nhân: Nợ dài hạn giảm 90% là do trong năm 2009 Dn đã trả toàn bộ khoản nợ cũ và nợ mới phát sinh trong kỳ là 36.136 triệu đồng.cuối năm 2009 DN chỉ còn khoản ký cược, ký quỹ và khoản trích lập dự phòng thất nghiệp. Khoản vay dài hạn giúp DN đầu tư mới, mở rộng sản xuất.trong năm 2009, Doanh nghiệp đã trả toàn bộ các khoản nợ dài hạn cả nợ cũ lẫn nợ phát sinh. Điều này phản ánh cơ cấu vốn an toàn cho doanh nghiệp , khả năng tài chính vững vàng. Nhưng một điều đáng chú ý trong năm Daonh nghiệp có phát sinh khoản vay dài hạn là 12.122 triệu đồng, nhưng doanh nghiệp đã trả ngay. Hơn thế nữa, trong kỳ DN còn trả hết các khoản nợ vay ngắn hạn ngân hàng. Thể hiện uy tín, tín dụng của công ty đối ngân hàng cao. Vay dài hạn được vay trên 1 năm nhưng doanh nghiệp đã trả ngay. Nợ dài hạn giảm nhiều cũng có thể Doanh nghiệp muốn duy trì cơ cấu vốn an toàn để kêu gọi các nhà đầu tư cho dự án xây dựng ở Bắc Ninh trong năm tới. Vốn chủ sở hữu Trong năm 2009 vốn chủ sở hữu tăng lên 9% là do các quỹ đầu tư phát triên tăng 22%, quỹ dự phong tài chính tăng 23,6% trong khi đó lợi nhuận sau thuế chưa phân phối giảm 85%. Lợi nhuận sau thuế giảm có thể do trong kỳ DN đã dùng lợi nhuân sau thuế để trả các khoản vay nợ đến hạn. Điều này cũng là hợp lý bởi lẽ trong kỳ Dn đã trả các khoản nợ dài hạn và ngắn hạn vay ngân hàng để duy trì cơ cáu vốn an toàn.Tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu chậm hơn tốc đọ giảm của Nợ dài hạn khiến cho tỷ số nợ Dài hạn giảm. Điều này thể hiện doanh nghiệp muốn có cơ cấu kinh doanh an toàn, ít rủi ro, ít phụ thuộc vào nguồn vốn bên ngoài. Nhưng các quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính tăng nhiều, giúp cho việc đầu tư, mở rộng sản xuất sau này. Tỷ số tự tài trợ tài sản dài hạn Tỷ số này phản ánh cứ 1 đồng tài sản dài hạn của doanh nghiệp trong năm 2008 được tài trợ bởi 1,37 đồng vốn chủ sở hữu, và đến năm 2009 là 1,75 đồng. Như vậy có thể thấy trong cả 2 năm doanh nghiệp đều có cơ cấu vốn an toàn, khả năng tài chính vững vàng. Doanh nghiệp không những đủ tài trợ cho tài sản dài hạn mà còn tài trợ cho cả tài sản ngắn hạn.Tỷ số này tăng do vốn chủ sở hữu tăng và tài sản dài hạn giảm. Tài sản dài hạn giảm 14,6% là do trong kỳ Doanh nghiệp đã thanh lý những tài sản cố định nhưng đầu tư mua mới các trang thiết bị này ít hơn so phấn thanh lý. Và có một số thiết bị dã khấu hao hết nhưng doanh nghiệp vẫn sử dụng chưa thanh lýĐiều này cũng có thể do doanh nghiệp trong năm 2009, đã thanh toán 90% các khoản nợ dài hạn và chưa có nhu cầu vay thêm vốn để đầu tư, mở rộng sản xuất hoặc chính sách của công ty chưa muốn đầu tư sản xuất mở rộng trong giai đoạn này, cũng có thể doanh nghiệp muốn tập trung để đầu tư TSCĐ vào dự án mới ở Bắc Ninh. Tỷ số khả năng trả lãi tiền vay Tỷ số này phản ánh khả năng thanh toán lãi vay của doanh nghiệp trong kỳ. Tỷ số này năm 2009 tăng gấp 3,8 lần so với năm 2008. phản ánh khả năng thanh toán các lãi tiền vay của doanh nghiệp trong kỳ và có lợi nhuận giữ lại. Tỷ số này tăng do lợi nhuận trước thuế tăng 23%, lãi tiền vay giảm 70%. Lợi nhuận trước thuế tăng chủ yếu tăng chủ yếu là do lợi nhuận từ KQHĐKD Lợi nhuận KQHĐKD tăng 29% do lợi nhuận lợi nhuận từ bán hàng tăng 11% và doanh nghiệp đã giảm 70 % chi phí trả lãi tiền vay ( chi phí tài chính). Điều này phản ánh trong năm 2009 Doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, tăng mức sinh lời.Lơi nhuận bán hàng tăng 11% do Doanh thu thuần bán hàng tăng 10,24% chủ yếu do số lượng tiêu thụ hàng hóa. Điều này thể hiện kết quả hoạt động kinh doanh có hiệu quả của doanh nghiệp trong kỳ. Hơn thế nữa hàng bán bị trả lại cũng giảm 1 tỷ tương ứng với 36% . Điều này càng thể hiện chất lượng sản phẩm của DN ngày càng được nâng cao.Ngoài ra,giá vốn hàng bán cũng tăng 35.145 triệu tương ứng với 10%,tốc độ tăng này do 2 nguyên nhân. Thứ nhất, đó là do trong kỳ giá nguyên vật liệu tăng cao ảnh hưởng đến giá vốn hàng bán.Giá bột mì tăng 40% , bột mì chiếm 18% chi phí nguyên vật liệu đầu vào. Đường chiếm 25% chi phí nguyên vật liệu cũng tăng 22% so năm 2008. Thứ hai, đó là do trong kỳ doanh nghiệp đã tăng sản lượng tiêu thụ nên đòi hỏi phải nhập nhiều nguyên liệu để sản xuất Từ những phân tích trên có thể thấy năm 2009 với công tác quản lý tốt, có hiệu quả các chi phí đầu vào nên doanh nghiệp đã đạt được tốc độ tăng ổn định về lợi nhuận. Chi phí lãi vay trong kỳ giảm là do trong kỳ DN đã thanh toán hết các khoản nợ dài hạn và một phần các khoản nợ ngắn hạn.chi phí lãi vay giảm thể hiện rủi ro mất khả năng thnah toán lãi vay thấp.Doanh nghiệp an toàn về mặt tài chính. Như vậy qua phân tích 4 chỉ tiêu về khả năng thanh toán dài hạn có thể thấy trong năm 2008 DN có cơ cấu về tài chính kém an toàn, rủi ro tín dụng cao, sử dụng chưa hiệu quả vốn, lãng phí vốn. Đến năm 2009, tình hình tài chính đã được cải thiện rõ.Cơ cấu vốn an toàn hơn, Doanh nghiệp phát triển, kinh doanh có hiệu quả, khả năng tài chính vững vàng. Khả năng sinh lời Chỉ tiêu Công thức tính Năm 2008 Năm 2009 Khả năng sinh lời doanh thu Lợi nhuận gộp/ DTT bán hàng Lợi nhuận HĐKD/DT HĐKD Lợi nhuận sau thuế/tổng thu nhập Khả năng sinh lời của tổng tài sản Lợi nhuận sau thuế/ tổng tài sản BQ Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu Lợi nhuận sau thuế/ vốn CSH BQ Khả năng sinh lời doanh thu Tỷ suất LN từ HĐBH trên DT Chỉ số này phản ánh trong 100 đồng DTT từ HĐBH có 16,2 đồng (2008) và 16.3 đồng (2009) lợi nhuận từ hoạt đọng bán hàng. Chỉ số tăng 1% là do DTT tăng 10,23% và lợi nhuận tăng 11%. Trong kỳ giá vốn hàng bán tăng 10% chủ yếu do giá nguyên vật liệu tăng cao, do số lượng tiêu thụ tăng 10% nên làm cho số lượng nguyên vật liệu nhập vào cũng tăng.Nhưng ta có thể thấy, tỷ trọng giá vốn hàng bán so doanh thu thuần qua 2 năm 83%. Điều này càng chứng tỏ trong năm 2009,DN đã thực hiện tốt công tác quản lý các chi phí đầu vào, hiệu quả sử dụng vốn tăng lên.Tuy nhiên mức tăng này chưa nhiều.Ta có thể thấy đây chưa phải mức sinh lời cao trong lĩnh vực sản xuất Bánh kẹo.Bởi vì công ty Bánh Kẹo Hải Hà mới chỉ tập trung sản xuất những mặt hàng có giá trị thấp, phục vụ chủ yếu cho số những người thuộc tầng lớp bình dân, nên có mức sinh lời thấp không cao như các nhà sản xuất bánh kẹo cao cấp như Kinh do, hay Hữu Nghị. Tỷ suất LNT từ HĐKD Chỉ tiêu này phản ánh trong 100 đồng DT từ hoạt động kinh doanh có 4,7 đồng (2008) có 5,5 đồng (2009)lợi nhuận. tỷ suất này thấp hơn so chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận từ HĐBH vì trong cả 2 năm 2008 và 2009 lợi nhuận thu từ hoạt động tài chính đều lỗ.Năm 2008, lợi nhuận từ hoạt động tài chính -3913 triệu đồng đến năm 2009 là -653.Điều này là do doanh thu từ h/đ tài chính năm 2009 tăng 637 triệu đồng tương ứng với 91%. Điều này có thể do năm 2009 nền kinh tế đang thoát dần ra khỏi giai đoạn khủng hoảng nên DN đã làm hiệu quả hơn. Chi phí từ hoạt động tài chính cũng giảm đáng kể, giảm 70% là do năm 2009 DN đã thanh toán 90 %khoản nợ dài hạn và nợ ngắn hạn. Chi phí bán hàng tăng do số lượng tiêu thụ sản phẩm tăng lên làm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docphan_tich_tai_chinh_cong_ty_hai_ha_1218.doc
Tài liệu liên quan