90. Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn hoá học:
A. Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm
B. Ngâm Zn trong dung dịch H2SO4 lãng có vài giọt dung dịch CuSO4
C. Thiết bị bằng thép của nhà máy sản xuất NaOH, Cl2, tiếp xúc với Cl2
D. Tôn lợp nhà xây sát, tiếp xúc với không khí ẩm.
91. Có các cặp kim loại sau tiếp xúc với nhau Al-Fe ; Zn-Fe ; Sn-Fe ; Cu-Fe để lâu trong không khí ẩm . Cặp mà sắt bị ăn mòn là
A. Chi có cặp Al-Fe ; B. Chi có cặp Zn-Fe ; C. Chi có cặp Sn-Fe ; D. Cặp Sn-Fe và Cu-Fe
92. Ăn mòn điện hoá và ăn mòn hoá học khác nhau ở điểm
A. Kim loại bị phá huỷ B. Có sự tạo dòng điện
C. Kim loại có tính khử bị ăn mòn D. Có sự tạo dòng điện đồng thời kim loại có tính khử mạnh hơn bị ăn mòn
93. Trong động cơ đốt trong các chi tiết bằng thép bị mòn là do
A. Ăn mòn cơ học B. Ăn mòn điện hoá
C. Ăn mòn hoá học D. Ăn mòn hoá học và ăn mòn cơ học
94. Người ta tráng một lớp Zn lên các tấm tôn bằng thép , ống dẫn nước bằng thép vì
A. Zn có tính khử mạnh hơn sắt nên bị ăn mòn trước , thép được bảo vệ .
B. Lớp Zn có màu trắng bạc rất đẹp
C. Zn khi bị oxi hoá tạo lớp ZnO có tác dụng bảo vệ
D. Zn tạo một lớp phủ cách li thép với môi trường
8 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4415 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập tính chất của kim loại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
Dạng 1: Kim loại tác dụng với axit loại1(HCl, H2SO4l)
Cho các chất: Ag, Cu, CuO, Al, Fe vào dung dịch axit HCl thì các chất hòa tan hết là:
A. Cu, Ag, Fe B. Al, Fe, Ag C. Cu, Al, Fe D. CuO, Al, Fe
Hoà tan 9,14g hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng dung dịch HCl dư, thu được 7,84lít khí A (đktc) 2,54g chất rắn B và dung dịch C. Tính khối lượng muối có trong dung dịch C.
A. 3,99g B. 33,25g C. 31,45g D. kết quả khác
Cho 16,2g kim loại M (hoá trị n không đổi) tác dụng với 0,15mol O2. Hoà tan chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch HCl dư thấy bay ra 13,44l H2 (đktc). Xác định kim loại M (PƯ xảy ra hoàn toàn)
Cu B. Mg C.Al D.Fe
Hòa tan hòan toàn 5,4gam một kim loại vào dd HCl(dư) ,thì thu được 6,72lít khí ở (ĐKTC). Xác định kim loại đó.
A. Mg B. Zn C. Fe D. Al
Hoà tan hoàn toàn 2,17 gam hỗn hợp 3 kim loại A, B, C trong dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và m gam muối. Giá trị của m là
A. 9,27. B. 5,72. C. 6,85. D. 6,48.
(KA-07): Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được 5,32 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Coi thể tích dung dịch không đổi. Dung dịch Y có pH là
A. 1. B. 6. C. 2. D. 7.
(KB-07): Cho 1,67 gam hỗn hợp 2 kim loại ở 2 chu kỳ kế tiếp nhau thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thoát ra 0,672 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại đó là
A. Mg và Ca. B. Ca và Sr. C. Sr và Ba. D. Be và Mg.
Cho 3,87gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào 250ml dung dịch X gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được dung dịch B và 4,368 lít H2(đktc). Phần trăm khối lượng Mg và Al trong X tương ứng là
A. 37,21% Mg và 62,79% Al. B. 62,79% Mg và 37,21% Al.
C. 45,24% Mg và 54,76% Al. D. 54,76% Mg và 45,24% Al.
Hoà tan hoàn toàn 15,8 gam hỗn hợp Mg, Fe, Al trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 13,44 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Cho X tác dụng với ddịch NaOH thu được lượng kết tủa lớn nhất là m gam.Giá trị của m là
A. 20,6 B. 26,0. C. 32,6. D. 36,2.
Hoà tan 1,19 gam hỗn hợp A gồm Al, Zn bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch X và V lít khí Y (đktc). Cô cạn dung dịch X được 4,03 gam muối khan. Giá trị của V là
A. 0,224. B. 0,448. C. 0,896. D. 1,792.
Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 5,6 gam Fe và 32,0 gam Fe2O3 trong dung dịch HCl thu được dung dịch Y chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 77,7. B. 70,6. C. 63,5. D. 45,2.
Chia m gam hỗn hợp 2 kim loại X và Y có hoá trị không đổi thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng thu được 1,792 kít khí H2 (đktc). Phần 2 nung trong oxi đến khối lượng không đổi thu được 2,84 gam hỗn hợp oxit. Giá trị của m là
A. 1,56. B. 2,20. C. 3,12. D. 4,40.
Hoà tan hoàn toàn 1,78 gam hỗn hợp 3 kim loại trong dung dịch H2SO4 loãng thu được 0,896 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:
A. 5,62. B. 3,70. C. 5,70. D. 6,52.
Cho m gam hỗn hợp gồm: Mg, Fe, Al phản ứng hết với HCl; thu được 0,896 lít H2 (đkc) và 5,856 gam hh muối . Vậy m có thể bằng
A.3,012 B.3,016 C.3,018 D. 3,102
KA09 - Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là:
A. 101,48 gam. B. 101,68 gam. C. 97,80 gam. D. 88,20 gam.
KA09 - Hòa tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6 lít H2(ở đktc). Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là:
A. 3,92 lít. B. 1,68 lít C. 2,80 lít D. 4,48 lít
Dạng 2: Kim loại tác dụng với axit loại 2( H2SO4đ,HNO3)
Hoà tan kim loại M vào dung dịch HNO3 loãng không thấy khí thoát ra. Kim loại M là:
A. Cu B. Pb C. Mg D. Ag
Nhóm kim loại không tan trong cả axit HNO3 nóng và axit H2SO4 nóng là:
A. Pt, Au B. Cu, Pb C. Ag, Pt D. Ag, Pt, Au
Kim loại nào sau đây tan tốt trong dung dịch HCl ở điều kiện thường:
A. Cu B.Pb C.Fe D.Kết quả khác
Cho 0,84 g kim loại R vào dung dịch HNO3 loãng lấy dư sau khi kết thúc phản ứng thu được 0,336 lít khí NO duy nhất ở đktc . R là:
A. Mg B. Cu C. Al D. Fe
Cho 28g Fe tác dụng với 400ml dung dịch HNO3 loãng 1M. Kết thúc phản ứng thu được mg chất rắn A và V lit khí NO duy nhất (đktc). Giá trị m và V lần lượt là:
A. 9.8g và 1.12 lít B. 22.4g và 1.12 lít C.19.6g và 1.12 lít D. Kết quả khác
Cho 18,5 gam hỗn hợp A gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO3 a (mol/lít). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch B và 1,46 gam kim loại.
1 Khối lượng muối trong B là
A. 65,34g. B. 48,60g. C. 54,92g. D. 38,50g.
2: Giá trị của a là. A. 3,2. B. 1,6. C. 2,4. D. 1,2.
Hoà tan 23,4 gam G gồm Al, Fe, Cu bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được 15,12 lít khí SO2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:
A. 153,0. B. 95,8. C. 88,2. D. 75,8.
Cho 18,2 gam hỗn hợp A gồm Al, Cu vào 100 ml dung dịch B chứa HNO3 2M và H2SO412M và đun nóng thu được dung dịch C và 8,96 lít hỗn hợp khí D (đktc) gồm NO và SO2, tỉ khối của D so với H2 là 23,5.
1 Khối lượng của Al trong 18,2 gam A là
A. 2,7g. B. 5,4g. C. 8,1g. D. 10,8g.
2. Tổng khối lượng chất tan trong C là
A. 66,2 g. B. 129,6g. C. 96,8g. D. 115,2g.
Hoà tan 3gam hỗn hợp A gồm kim loại R hoá trị 1 và kim loại M hoá trị 2 vừa đủ vào dung dịch chứa HNO3 và H2SO4 và đun nóng, thu được 2,94 gam hỗn hợp khí B gồm NO2 và SO2.Thể tích của B là 1,344 lít (đktc). Khối lượng muối khan thu được là:
A. 6,36g. B. 7,06g. C. 10,56g. D. 12,26g.
Cho 11,28 gam hỗn hợp A gồm Cu, Ag tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch B gồm HNO3 1M và H2SO4 0,2M thu được khí NO duy nhất và dung dịch C chứa m gam chất tan. Giá trị của m là
A. 19,34. B. 15,12. C. 23,18. D. 27,52.
Hoà tan hoàn toàn 24,3g Al vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít hỗn hợp khí NO và N2O (đktc) có tỷ khối hơi so với H2 là 20,25. V là
A. 6,72. B. 8,96. C. 11,20. D. 13,44
Hoà tan 32g kim loại M trong dd HNO3dư thu được 8,96lit (đktc) hỗn hợp khí gồm NO, NO2 có tỉ khối so với H2 là 17. Kim loại M là
A. Mg. B. Al. C. Fe. D. Cu.
Cho 9,9 gam hỗn hợp gồm một kim loại M hóa trị 2 và một kim loại R hóa trị 3 tác dụng với dung dịch HNO3 vừa đủ thu được dung dịch A và 11,2 lít hỗn hợp khí B gồm NO2 và NO có tỷ khối so với H2 là 19,8. Khối lượng muối trong dung dịch A là :
A. 65,7g. B. 40,9g. C. 96,7g. D. 70,8g.
Hoà tan hỗn hợp gồm Mg, Al, Zn trong V lít dung dịch HNO3 2M vừa đủ thu được 1,68lit hỗn hợp khí X (đktc) gồm N2O và N2. Tỉ khối của X so với H2 là 17,2. Giá trị của V là:
A. 0,42. B. 0,84. C. 0,48. D. 0,24.
Hoà tan hoàn toàn 13,68 gam hỗn hợp X gồm Al, Cu, Fe bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 1,568 lít khí N2O (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:
A. 48,40. B. 31,04. C. 57,08. D. 62,70.
Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 1,344 lít khí NO (đktc) và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 7,84. B. 4,78. C. 5,80. D. 6,82.
Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn X gồm Al, Fe, Cu vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư, thu được dung dịch Y chứa 39,99 gam muối và 7,168 lít khí NO2 (đktc). Giá trị của m là :
A. 20,15. B. 30,07. C. 32,28. D. 19,84.
KA09 - Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 97,98. B. 106,38. C. 38,34. D. 34,08.
KA09 - Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là
A.NO và Mg. B. N2O và Al C. N2O và Fe. D. NO2 và Al.
Dạng 3 Kim loại tác dụng với muối
Cho biết khối lượng lá Zn thay đổi như thế nào khi ngâm lá Zn vào dung dịch CuSO4
A. không thay đổi B tăng C.giảm D.chưa xác định
Trường hợp không xảy ra phản ứng là:
A) Fe + (dd) CuSO4 B) Cu + (dd) HCl C) Cu + (dd) HNO3 D) Cu + (dd) Fe2(SO4)3
Cho một đinh Fe nhỏ vào dd có chứa các chất sau:
1. Pb(NO3)2. 3. NaCl 5. CuSO4
2. AgNO3. 4. KCl 6. AlCl3.
Các trường hợp phản ứng xảy ra là:
A. 1, 2 ,3 B. 4, 5, 6 C. 3,4,6 D. 1,2,5
Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dung dịch CuSO4 phản ứng xong, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, thấy khối lượng đinh sắt tăng 0.8g nồngđộ mol/l của dung dịch CuSO4 ban đầu là:
A.0,05M B. 0,5M C. 1,5M D.Kết quả khác
Nhúng một thanh Al nặng 50g vào 400ml dung dịch CuSO4 0.5M. Sau một thời gian, lấy thanh Al ra cân nặng 51.38g. Tính khối lượng Cu đã giải phóng. (Giả sử tất cả Cu sinh ra bám trên thanh Al).
A. 0,81g B. 1,62g C.1,92g D.Kết quả khác
Có phản ứng hoá học:Zn + CuSO4 ® ZnSO4 + Cu để có 0,02 mol Cu tạo thành thì khối lượng của Zn cần dùng là.
A. 1.1 gam B. 1.2 gam C. 1.34 gam D. 1.3 gam
Ngâm một lá Zn trong dd chứa 1,12 gam ion một kim loại điện tích 2+. Phản ứng kết thúc khối lượng của lá kẽm tăng 0,47 gam. Ion kim loại trong dd là:
A. Cd2+ B. Cu2+ C. Fe2+ D. Pb2+.
DÃY ĐIỆN HOÁ
Có 4 dd ,trong mỗi dd có chứa 1 loại ion sau :Cu2+,Fe2+,Ag+ ,Pb2+ và có 4 kim loại Cu, Fe, Ag, Pb. Cho biết những kim loại nào có thể tác dụng với dd nào? Viết phương trình ion dạng thu gọn.
Cho hh Fe, Cu dư vào dd Fe2(SO4)3.
A. Không có pư xảy ra . B. có CuSO4 tạo thành. C. Có CuSO4 , FeSO4 D. Chỉ có FeSO4 tạo thành
Chất nào sau đây có thể oxi hoá Zn thành Zn2+
A. Fe B.Ag+ C. Al+ D.Ca2+
Cho biết các cặp oxi hoá- khử sau : Fe2+/ Fe Cu2+/ Cu Fe3+/Fe2+Tính oxi hoá tăng dần theo thứ tự
A.Fe3+,Cu2+, Fe2+ B. Fe2+ ,Cu2+, Fe3+ C. Cu2+, Fe3+,Fe2+ D.Cu2+, Fe2+, Fe3+
Có các cặp oxi hoá khử. (1) Fe2+/Fe (2).Pb2+/Pb (3).Ag+/Ag (4). Zn2+/Zn Có thể dùng mấy chất khử trong số các chất trên để khử được ion Pb2+.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 0
Cho các phản ứng hoá học :Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cu.
Phương trình biễu diễn sự oxi hoá của phản ứng trên là:
A.Cu2+ + 2e ® Cu B. Fe2+ ® Fe3+ + 1e C. Fe ® Fe2+ + 2e D. Cu ® Cu2+ + 2e
Cho biết các cặp oxi hoá- khử sau : Fe2+/ Fe Cu2+/ Cu Fe3+/Fe2+ .Tính khử giảm dần theo thứ tự
A Fe,Cu ,Fe2+ B.Fe, Fe2+,Cu C.Cu , Fe, Fe2+. D.Fe2+,Cu , Fe
Ngâm bột Fe vào dd HNO3 loãng nóng khi phản ứng xong ta thu được dd A, chất tan trong dd A có thể là:
A. Fe(NO3)3, HNO3 B. Fe(NO3)3 , Fe(NO3)2
C. Fe(NO3)2, HNO3 D. Cả a,b có thể đúng
Dung dịch Cu(NO3)3 có lẫn tạp chất AgNO3. Chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất:
A. Bột Fe dư, lọc. B. Bột Cu dư, lọc. C. Bột Ag dư, lọc. D. Bột Al dư, lọc.
Hỗn hợp gồm : Mg, Fe cho vào dd có chứa CuSO4 ,AgNO3. Sau pư có thể có những hh chất rắn nào:
A. Cu, Fe, Ag, Mg B.Cu, Fe , Mg C. Cu, Fe D. Cu, Ag, Mg E. Cu, Ag F. Cu, Fe, Ag
Cho hỗn hợp gồm Fe , Cu vào dung dịch AgNO3 lấy dư thì sau khi kết thúc phản ứng dung dịch thu được có chất tan là :
A. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2 ; B. Fe(NO3)2 , Cu(NO3)2 và AgNO3
C. Fe(NO3)3 , Cu(NO3)2 ,AgNO3 D. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, AgNO3 , Ag
Cho hỗn hợp Al , Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch AgNO3 ,Cu(NO3)2 thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại .Cho D tác dụng với HCl dư , thấy có khí bay lên. Thành phần của chất rắn D là
A.Fe ,Cu ,Ag B.Al ,Fe ,Cu C.Al ,Cu,Ag D.cả A,B,C
Cho m g Al vào dd chứa hỗn hợp AgNO3, Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 Sau phản ứng thu được 3 kim loại. Vậy trong bình có thể còn :
A. ion Fe2+ còn, Al còn; B. Al hết, Cu2+còn
C. Al dư D. Al hết, Fe 2+ còn
Một oxít của sắt khi hoà tan trong dd H2SO4, loãng, dư thu được dd X. DD X hoà tan được Fe và Cu, cũng tác dụng được với dd AgNO3, cũng tác dụng được với dd KMnO4. Điều đó chỉ ra oxit là:
A: FeO B: Fe2O3, C: Fe3O4 D: kh«ng x¸c ®Þnh ®îc
Cho 4 kim loại Al, Fe, Mn, Cu và 4 dung dịch muối ZnSO4, AgNO3, CuCl2, MgSO4. Kim loại nào tác dụng với cả bốn dung dịch muối?
A.Al B. Fe C.Mn D. Không có kim loại nào cả
Để chuyển FeCl3 thành FeCl2 người ta cho dung dịch FeCl3 tác dụng với kim loại nào sau đây:
A. Fe B.Cu C.Ag D.A và B đều được
Ngâm Cu dư vào dung dịch AgNO3 thu được dung dịch A. Sau đó ngâm Fe dư vào dung dịch A thu được dung dịch B, dung dịch B gồm:
A. Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3 C. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 D.Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, AgNO3
Cho 0,01 mol Fe vào 50 ml dung dịch AgNO31M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng Ag thu được là: A. 5,4g B. 2,16g C. 3,24g D. 4,32g.
Cho 5,5g hỗn hợp Al và Fe (trong đó số mol Al gấp đôi số mol Fe) vào 300 ml dung dịch AgNO3 1M. Khuấy kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 33,95g B. 39,35g C. 35,2g D. 35,39g
Cho 0.8 mol Mg vào dung dịch chứa 0,4 mol CuSO4 và 0.6 mol FeSO4 phản. ứng xong. Hãy tính khối lượng chất rắn thu được.
A.24 B. 48 C. 4.8 D. Kết quả khác
Cho 6,4g hỗn hợp Mg - Fe vào dung dịch HCl (dư) thấy bay ra 4,48 lít H2(đktc) . Cũng cho hỗn hợp như trên vào dung dịch CuSO4 dư .Sau khi phản ứng xong thì lượng đồng thu được là:
A.9,6g B : 16g C : 6,4g D: 12,8g
KA09 : Cho 6,72 gam Fe vào 400ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là
A.0,92. B. 0,64. C. 3,84. D. 3,20.
KA09 : Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 1 mol Ag+ đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa 3 ion kim loại. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào của x thỏa mãn trường hợp trên?
A.1,5 B. 1,8 C. 2,0 D. 1,2
KA09 : Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là
A. Fe(NO3)2 và AgNO3. B. AgNO3 và Zn(NO3)2. C. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2.
PIN ĐIỆN
Từ các cặp oxi hoá khử sau: Fe2+/Fe , Mg2+/Mg , Cu2+/Cu và Ag+/Ag , số pin điện hoá có thể lập được tối đa là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Trong pin ®iÖn ho¸, sù oxi ho¸:
A.Chỉ xảy ra ở cực âm B.Chỉ xảy ra ở cực dương
C.Xảy ra ở cực âm và cực dương D. Không xảy ra ở cực âm và cực dương
Cặp nào sau đây xảy ra trong pin điện hóa:
A. Zn2+ + Cu2+ B. Zn2+ + Cu C. Cu2+ + Zn D. Cu + Zn
Ph¶n øng ho¸ häc x¶y ra trong pin ®iÖn ho¸: 2Cr + 3Cu2+ ® 2Cr3+ + 3 Cu E0 cña pin ®iÖn ho¸ lµ: A. 0,4V B. 1,08V C. 1,25V D. 2,5V
BiÕt E0 cña Cu2+/Cu = +0,34V; E0 cña Cr3+ /Cr = -0,74VPh¶n øng ho¸ häc x¶y ra trong pin ®iÖn ho¸: 2Au3+ + 3Ni ® 2Au + 3Ni2+ . E0 cña pin ®iÖn ho¸ lµ:
A. 3,75V B. 2,25V C. 1,75V D. 1,25V
Trong pin ®iÖn ho¸ Zn-Cu, ph¶n øng ho¸ häc nµo x¶y ra ë ®iÖn cùc ©m ?
A. Cu ® Cu2+ + 2e B. Cu2+ + 2e ® Cu C. Zn2+ + 2e ® Zn D. Zn ® Zn2+ + 2e
Trong cÇu muèi cña pin ®iÖn ho¸ khi ho¹t ®éng, x¶y ra sù di chuyÓn cña c¸c
A. ion B. electrron C. Nguyªn tö kim lo¹i D. Ph©n tö níc
Trong qu¸ tr×nh ho¹t ®éng cña pin ®iÖn ho¸ Cu - Ag, nång ®é cña c¸c ion trong dung dÞch biÕn ®æi thÕ nµo ?
A.Nång ®é cña ion Ag+ t¨ng dÇn vµ nång ®é cña ion Cu2+ t¨ng dÇn
B. Nång ®é cña ion Ag+ gi¶m dÇn vµ nång ®é cña ion Cu2+ gi¶m dÇn
C. Nång ®é cña ion Ag+ gi¶m dÇn vµ nång ®é cña ion Cu2+ t¨ng dÇn
D. Nång ®é cña ion Ag+ t¨ng dÇn vµ nång ®é cña ion Cu2+ gi¶m dÇn
Cho biÕt E0 cña Ag+/Ag = +0,8 V vµ E0 cña Hg2+/Hg = + 0,85V. Ph¶n øng ho¸ häc nµo sau ®©y x¶y ra ®îc?
A.Hg + Ag+ ® Hg2+ + Ag B. Hg2+ + Ag ® Hg + Ag+
C.Hg2+ + Ag+ ® Hg + Ag D. Hg + Ag ® Hg2+ + Ag+
KA09 - Cho suất điện động chuẩn của các pin điện hóa: Zn-Cu là 1,1 V; Cu-Ag là 0,46 V. Biết thế điện cực chuẩn . Thế diện cực chuẩn và có giá trị lần lượt là
A. +1,56 V và +0,64 V B. – 1,46 V và – 0,34 V
C. – 0,76 V và + 0,34 V D. – 1,56 V và +0,64 V
SỰ ĐIỆN PHÂN
Trong qu¸ tr×nh ®iÖn ph©n CaCl2 nãng ch¶y , ë anot x¶y ra pø:
A. Oxi ho¸ ion clorua B. Khö ion clorua
C. Khö ion canxi D. Oxi ho¸ ion canxi
Điện phân dd hỗn hợp HCl, NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp. Hỏi trong quá trình điện phân pH của dd thế nào ?
A. Không thay đổi B. Tăng lên C. Giảm xuống D. Kết quả khác
§Ó ®iÒu chÕ kim lo¹i Na, ngêi ta cã thÓ thùc hiÖn pø:
A. §iÖn ph©n dd NaOH B. §iÖn ph©n nãng ch¶y NaOH
C. Cho Al t¸c dông víi Na2O ë nhiÖt ®é cao D. Cho K vµo dd NaCl ,K m¹nh h¬n Na sÏ ®Èy Na ra khái dd NaCl
Trêng hîp nµo ion Na+ kh«ng tån t¹i tù do(linh ®éng), nÕu ta thùc hiÖn c¸c pø ho¸ häc sau?
A. NaOH t¸c dông víi HCl B. NaOH t¸c dông víi dd CuCl2
C. Nung nãng dung dÞch NaHCO3 D. §iÖn ph©n NaOH nãng ch¶y
§iÖn ph©n dd NaCl cã mµng ng¨n ,ë catot thu ®îc:
A. Na B. H2 C. Cl2 D. NaOH vµ H2
§iÖn ph©n nãng ch¶y hoµn toµn 1,9 g muèi clorua cña 1 kim lo¹i ®îc 0,48g kim lo¹i ë catot. Kim lo¹i ®· cho lµ: A. Zn B. Mg C. Na D. Ca
Khi điện phân dd muối, giá trị pH ở khu vực gần một điện cực tăng lên. Dd muối đem điện phân là :
A. CuSO4 B. AgNO3 C. KCl D. K2SO4
Để điều chế được 1,08g Ag cần đpdd AgNO3 trong thời gian bao lâu với cường độ dòng điện là 5,36 A.
A. 20 phút B. 30 phút C. 60 phút D. Kết quả khác.
Khi ®iÖn ph©n dd muèi b¹c nitrat trong 10 phót ®· thu ®îc 1,08 gam b¹c ë cùc ©m. Cêng ®é dßng ®iÖn lµ: A. 1,6 A B. 1,8 A C. 16A D. 18A
§iÖn ph©n dd CuSO4 b»ng ®iÖn cùc tr¬ víi dßng ®iÖn cã cêng ®é I= 0,5 A trong thêi gian 1930 gi©y th× khèi lîng ®ång vµ thÓ tÝch khÝ O2 sinh ra(ë ®ktc) lµ:
A. 0,32 gvµ 0,112 lÝt B. 0,32g vµ 0,056 lÝt C. 0,64g vµ 0,056 lÝt D. 1,28g vµ 0,224 lÝt
§iÖn ph©n dd muèi MCln víi ®iÖn cùc tr¬ thÊy ë catot thu ®îc 16 g kim lo¹i M th× ë anot thu ®îc 5,6 lÝt khÝ (®ktc) . Kim lo¹i M lµ:
A. Mg B. Cu C. Fe D. Zn
§iÖn ph©n nãng ch¶y mét muèi clorua kim lo¹i kiÒm, ngêi ta thu ®îc 0,896 lÝt khÝ (®ktc) ë mét ®iÖn cùc vµ 3,12 g kim lo¹i kiÒm ë ®iÖn cùc cßn l¹i.C«ng thøc ho¸ häc cña muối lµ:
A. NaCl B. KCl C. LiCl D. RbCl
Ngêi ta ®iÖn ph©n muèi clorua cña 1 kim lo¹i ë tr¹ng th¸i nãng ch¶y . Sau mét thêi gian , ë catot sinh ra 8 gam kim lo¹i , ë anot gi¶i phãng 4,48lÝt khÝ (®ktc).C«ng thøc cña muối lµ:
A. MgCl2 B. NaCl C. CaCl2 D. KCl
Hçn hîp X gåm hai muèi clorua cña hai kim lo¹i. §iÖn ph©n nãng ch¶y hÕt 15,05 gam hh X thu ®îc 3,36 lÝt khÝ (®ktc) ë anot vµ mgam kim lo¹i ë catot.TrÞ sè cña m lµ:
A. 2,2 gam B. 4,4 gam C. 3,4 gam D. 9,725 g
ĂN MÒN KIM LOẠI
Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn hoá học:
Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm
Ngâm Zn trong dung dịch H2SO4 lãng có vài giọt dung dịch CuSO4
Thiết bị bằng thép của nhà máy sản xuất NaOH, Cl2, tiếp xúc với Cl2
Tôn lợp nhà xây sát, tiếp xúc với không khí ẩm.
Có các cặp kim loại sau tiếp xúc với nhau Al-Fe ; Zn-Fe ; Sn-Fe ; Cu-Fe để lâu trong không khí ẩm . Cặp mà sắt bị ăn mòn là
A. Chi có cặp Al-Fe ; B. Chi có cặp Zn-Fe ; C. Chi có cặp Sn-Fe ; D. Cặp Sn-Fe và Cu-Fe
Ăn mòn điện hoá và ăn mòn hoá học khác nhau ở điểm
A. Kim loại bị phá huỷ B. Có sự tạo dòng điện
C. Kim loại có tính khử bị ăn mòn D. Có sự tạo dòng điện đồng thời kim loại có tính khử mạnh hơn bị ăn mòn
Trong động cơ đốt trong các chi tiết bằng thép bị mòn là do
A. Ăn mòn cơ học B. Ăn mòn điện hoá
C. Ăn mòn hoá học D. Ăn mòn hoá học và ăn mòn cơ học
Người ta tráng một lớp Zn lên các tấm tôn bằng thép , ống dẫn nước bằng thép vì
A. Zn có tính khử mạnh hơn sắt nên bị ăn mòn trước , thép được bảo vệ .
B. Lớp Zn có màu trắng bạc rất đẹp
C. Zn khi bị oxi hoá tạo lớp ZnO có tác dụng bảo vệ
D. Zn tạo một lớp phủ cách li thép với môi trường
KA09 - Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn –Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:
A. I, II và III. B. I, II và IV. C. I, III và IV. D. II, III và IV.
ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
Nguyªn t¾c chung ®Ó ®iÒu chÕ kim lo¹i lµ:
A. Dïng chÊt oxi ho¸ thÝch hîp hay dßng ®iÖn ®Ó oxi ho¸ c¸c hîp chÊt cña kim lo¹i nh»m t¹o kim lo¹i t¬ng øng
B. Dïng ph¬ng ph¸p nhiÖt luyÖn hay thuû luyÖn ®Ó ®iÒu chÕ kim lo¹i ®øng sau nh«m trng d·y thÕ ®iÖn ho¸
C. Dïng ph¬ng ph¸p ®iÖn ph©n nãng ch¶y ®Ó ®iÒu chÕ c¸c kim lo¹i Mg,Al, còng nh c¸c kim lo¹i kiÒm , kiÒm thæ
D. Dïng chÊt khö thÝch hîp hay dßng ®iÖn ®Ó khö hîp chÊt cña kim lo¹i
Kim loại nào sau đây chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân:
Cu B. Mg C. Ag D. Fe
Từ dung dịch muối AgNO3 để điều chế Ag ta dùng phương pháp
A.thuỷ luyện B. nhiệt phân.
C.điện phân dung dịch D. cả A,B,C
Những kim loại nào sau đây có thể điều chế được từ Oxit bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO: A. Fe, Al, Cu B. Mg, Zn, Fe C. Fe, Mn, Ni D. Cu, Cr, Ca
Nh÷ng kim lo¹i nµo sau ®©y cã thÓ ®îc ®iÒu chÕ tõ «xÝt b»ng ph¬ng ph¸p nhiÖt luyÖn nhê chÊt khö CO A. Ni , Cu , Ca B . Zn , Mg , Fe
C. Fe , Mn , Ni D. Fe , Al , Cu
Nh÷ng kim lo¹i nµo sau ®©y chØ cã thÓ ®iÒu chÕ b»ng ph¬ng ph¸p ®iÖn ph©n nãng ch¶y hîp chÊt cña chóng ? A. Fe , Al , Cu B. Al , Mg , K
C. Na, Mn ,Ni D. Ni,Cu, Ca
Ph¸t biÓu nµo sau ®©y kh«ng ®óng?
A: Kim lo¹i Na ®îc ®iÒu chÕ tõ NaCl nc ®iÖn ph©n
B: Kim lo¹i Mg ®îc ®iÒu chÕ tõ MgO b»ng chÊt khö CO ë t0 cao
C: Kim lo¹i Al ®îc ®iÒu chÕ tõ Al2 O3 b»ng ®iÖn ph©n nãng ch¶y
D: Kim lo¹i Fe ®îc ®iÒu chÕ tõ Fe2O3 b»ng chÊt khö CO ë t0 cao.
Dïng khÝ H2, CO ®Ó khö ion kim lo¹i trong oxit lµ ph¬ng ph¸p cã thÓ dïng ®Ó ®iÒu chÕ kim lo¹i nµo sau ®©y: A. Mg B. Al C. Fe D. Ag
Thæi 1 lîng hh khÝ CO vµ H2 d ®i chËm qua mét hh nung nãng gåm Al2O3, CuO, Fe2O3, Fe3O4. KÕt qu¶ thu ®îc chÊt r¾n gåm :
A. Cu, Fe, Al2O3 B. Cu, FeO, Al
C. Cu, Fe3O4, Al2O3 D. Cu, Fe, Al
Hh bột gồm FeO, CuO, MgO, Al2O3, Dùng CO dư để khử hoàn toàn hh trên ở nhiệt độ cao. Hh rắn thu được là:
A. Fe, Cu, MgO, Al B. Fe, Cu, Mg, Al2O3
C. Fe, Cu, MgO, Al2O3 D. Fe, Cu, Mg, Al
Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế từ oxit, bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO A. Fe, Ag, Al B. Pb, Mg, Fe
C. Fe, Mn, Ni D. Ba, Cu, Ca
Khi cho luồng khí hiđro (có dư ) đi qua ống nghiệm chứa Al2O3 , FeO, CuO , MgO nung nóng , đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn . Chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm :
A. Al , Fe , Cu , Mg B. Al2O3 , Fe , Cu , MgO
C. Al2O3 , Fe , Cu , Mg D. Al , Fe , Cu , MgO
Khi cho luồng khí hiđro ( dư) đi qua ống sứ chứa Al2O3 , FeO , CuO , nunng nóng , đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn . Chất rắn nào còn lại trong ống nghiệm ?
A . Al, Fe, CuO . B. Al, Fe, Cu ;
C. Fe, Cu , Al2O3, D. Fe, CuO, Al2O3
KA09 - Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là: A. Ba, Ag, Au. B. Fe, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cr. D. Mg, Zn, Cu.
Tõ dd MgCl2 ta cã thÓ ®iÒu chÕ Mg b»ng c¸ch :
A. §iÖn ph©n dd MgCl2
B. C« c¹n dd råi ®iÖn ph©n MgCl2 nãng ch¶y
C. Dïng Na kim lo¹i ®Ó khö ion Mg2+ trong dd
D. ChuyÓn MgCl2 thµnh Mg(OH)2 råi thµnh MgO vµ khö MgO b»ng CO
Tõ Ca(OH)2 ngêi ta ®iÒu chÕ Ca b»ng c¸ch nµo trong c¸c c¸ch sau?
1/ §iÖn ph©n Ca(OH)2 nãng ch¶y
2/ Hoµ tan Ca(OH)2 vµo dd HCl sau ®ã ®iÖn ph©n dd CaCl2 cã mµng ng¨n
3/ NhiÖt ph©n Ca(OH)2 sau ®ã khö CaO b»ng CO hoÆc H2 ë nhiÖt ®é cao
4/ Hoµ tan Ca(OH)2 vµo dd HCl,c« c¹n dd råi ®ph©n CaCl2 nãng ch¶y.
C¸ch lµm ®óng lµ:
A. 1 vµ 4 B. chØ cã 4 C. 1,3 vµ 4 D. c¶ 1,2,3 vµ 4
Cã 1 hh díi d¹ng bét gåm Ag vµ Cu. Ngêi ta lo¹i bá ®ång trong hh ®ã b»ng c¸ch:
1/ Cho hh nµy vµo dd AgNO3 d, Cu tan hÕt ,sau ®ã läc lÊy Ag
2/ Cho hh nµy vµo dd HCl, Cu tan hÕt ta läc lÊy Ag
3/ §un nãng hh trong oxi d, sau ®ã cho hh s¶n phÈm vµo dd HCl, Ag kh«ng tan, ta läc lÊy Ag
4/ Cho hh nµy vµo dd HNO3 ,Cu tan, Ag kh«ng tan ta läc lÊy Ag.
C¸ch lµm ®óng lµ:
A. 1 vµ 2 B. 1 vµ 3 C. 3 vµ 4 D. c¶ 1,2,3,4
Cho 6,72 lít H2 (đkc) đi qua ống đựng 32 gam CuO nung nóng thu được chất rắn A. Thể tích dd HCl đủ đề tác dụng hết với A là
A. 0,2 lít B. 0,1 lít C. 0,3 lít D. 0,01 lít
§Ó khö hoµn toµn 46.4g hçn hîp FeO, Fe2O3, Fe3O4 cÇn dïng 0.8 mol khÝ CO Lîng s¾t sinh ra lµ:
A. 25.2g B. 28g C. 33.6g D. 16g
Dùng khí CO để khử hoàn toàn đến kim loại một hỗn hợp gồm CuO, Fe3O4, Fe2O3 thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) thoát ra.Thể tích khí CO (đktc) đã tham gia phản ứng là
A 2,24 lít. B 4,48 lít. C. 1,12 lít. D 3,36 lít
KA09 - Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là
A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D. 4,0 gam.
Thổi một luồng khí CO qua ống sứ đựng mg hỗn hợp Al2O3, MgO, FeO,CuO nung nóng. Khí thoát ra được sục vào nước vôi trong dư, thu được 15g kết tủa trắng, sau phản ứng chất rắn trong ống sứ có khối lượng 200g. Tính m?
A. 202,4g B. 217,4g C. 219,8g D.Kết quả khác
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- dai_cuong_kim_loai_2309_9304..doc