Bài tập tình huống: key bank

Câu 2: Sử dụng mô hình thời lượng

Ngày 22/2/2010, ông Hồng Anh nhận được 2 báo cáo từ ALCO và bộ phận dự báo chuyển sang. Trước khi ông về với Keybank, ngân hàng chưa từng thực hiện đo lường rủi ro về khả năng lãi suất sẽ ảnh hưởng như thế nào tới giá trị ngân hàng. Với kinh nghiệm khi phụ trách mảng quản trị rủi ro tại Citibank Asia, ông Hồng Anh lập tức tiến hành đo lường những tổn thất tiềm tàng có thể xảy ra cho vốn tự có của Keybank, bằng cách sử dụng mô hình thời lượng cho toàn bộ bảng cân đối của ngân hàng.

Tuy nhiên, khó khăn đầu tiên mà Hồng Anh gặp phải, đó là KeyBank không hề có đầy đủ số liệu về giá trị, lợi tức và kỳ hạn còn lại của toàn bộ tài sản – nợ. Do đó, để có thể áp dụng được mô hình thời lượng, ông Hồng Anh đã nhóm các tài sản có cùng kỳ hạn, với cùng mức lợi tức xấp xỉ vào với nhau; và làm tương tự như vậy đối với các khoản nợ, để hình thành 1 bảng cân đối kế toán giản đơn với những tài sản – nợ có phát sinh dòng tiền của Keybank như sau:

 

 

doc13 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2003 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập tình huống: key bank, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG: KEY BANK Key Bank là một ngân hàng thương mại cổ phần đô thị cỡ nhỏ, được thành lập năm 1993 và có trụ sở đặt tại 12B Chùa Bộc – Đống Đa- Hà Nội. Cuối năm 2009, Key Bank có tổng giá trị tài sản đạt 390 triêu USD. Hoạt động trên thị trường với 26 văn phòng và 395 nhân viên làm việc toàn thời gian. Đầu năm 2010, Nguyễn Hồng Anh, phó TGĐ điều hành của Key Bank, đang xem xét các dữ liệu tài chính mà ông đã thu thập cho ủy ban quản lý nợ/có (ALCO). Hồng Anh đã gia nhập ngân hàng vào tháng 1/2010 cùng với ông Trần Mạnh Hà, người được bổ nhiệm Chủ tịch HĐQT kiêm CEO. Ngay sau khi nhận bổ nhiệm, ông Hà đã chỉ thị cho Hồng Anh làm các giải trình về kết quả thanh tra NHNN trong báo cáo ngày 17/10/2009, trong đó phê phán nặng nề đối với chính sách và quy trình của ngân hàng trong việc theo dõi và kiểm soát trạng thài rủi ro. Hồng Anh được yêu cầu xem xét lại các kết quả hoạt động của ngân hàng và sau khi hoàn thành các đánh giá của mình phải đưa ra các đề xuất sửa sai cho ALCO. Phân tích đánh giá kết quả hoạt động của Keybank Trong mấy tuần vừa qua, Hồng Anh đã tập trung vào việc đánh giá kết quả hoạt động gần đây của Key Bank cũng như trạng thái tài chính của ngân hàng. Ông cũng bận rộn với việc thiết kế hệ thống thông tin báo cáo tài chính hy vọng hữu ích cho việc quản trị các nguồn lực của ngân hàng để đáp ứng được các tiêu chí hiện đang bị chỉ trích bởi các thanh tra Để đánh giá hoạt động của Key Bank, Hồng Anh tập hợp các dữ liệu tài chính của 8 ngân hàng trong 2 năm vừa qua. Mặc dù không ngân hàng nào cạnh tranh với Key Bank, các ngân hàng đó có quy mô gần với Key Bank, với tổng tài sản từ khoản 300 triệu USD đến dưới 6 tỷ USD. Ngoài ra, các NH được chọn để so sánh cũng hoạt động tại các địa bàn có đặc điểm kinh tế và nhân chủng tương tự với thị trường của Key Bank. Bảng CĐKT và KQKD của Key Bank và các NH so sánh được trình bày tại Phụ lục 1 và 2. Phụ lục 3 là một số chỉ số tài chính quan trọng. Hai báo cáo tài chính do Hồng Anh thiết kế cho ban lãnh đạo sử dụng trong việc ra quyết định quản lý TS nợ/có là báo cáo về độ nhạy lãi suất (Phụ lục 4) và Báo cáo về thanh khoản (Phụ lục 5). Hồng Anh cảm thấy các báo cáo này sẽ giúp cải thiện khả năng kiểm soát cũng như hiểu rõ trạng thái rủi ro của Key Bank Câu hỏi: So sánh kết quả lợi nhuận tương đối giữa Key Bank và các NH đã chọn Đánh giá các rủi ro tài chính mà Key Bank đã tiếp nhận để đảm bảo lợi nhuận. Sử dụng cả phân tích dòng tiền và phân tích Dupont để bảo vệ nhận định của bạn. Phụ lục 1 Key Bank Bảng cân đối kế toán trung bình (000 $) 2009 2008 Key bank Mức TB Key bank Mức TB Tài sản % % % % Tiền và nợ của NH khác 27424 7.03 6.87 25869 7.16 6.97 Tiền gửi hưởng lãi 8348 2.14 3.10 7299 2.02 2.98 Thặng dư quỹ dự trữ 10884 2.79 5.24 9683 2.68 4.95 Chứng khoán đầu tư: Chính quyền TW 35226 9.03 12.17 35913 9.94 12.96 Chính quyền địa phương 24654 6.32 7.93 26628 7.37 9.04 Chứng khoán khác 5930 1.52 1.75 4805 1.33 1.21 Tổng đầu tư chứng khoán 65810 16.87 21.85 67346 18.64 23.21 Cho vay và thuê tài chính Thương mại 96589 24.76 17.06 90867 25.15 17.03 Bất động sản 69516 17.82 23.51 56218 15.56 21.59 Tiêu dung 82935 21.26 14.87 74247 20.55 14.89 Các khoản cho vay khác 16306 4.18 4.29 17776 4.92 4.82 Cho thuê tài chính 1053 0.27 0.35 831 0.23 0.31 Tổng cho vay và cho thuê tài chính 266399 68.29 60.08 239939 66.41 58.64 Trừ: dự phòng mất vốn 3199 0.82 0.73 2746 0.76 0.66 Giá trị cho vay và thuê TC ròng 263200 67.47 59.35 237193 65.65 57.98 Văn phòng và hệ thống thiết bị 7295 1.87 1.69 7045 1.95 1.84 TS khác 7139 1.83 1.90 6865 1.90 2.07 Tổng TS 390100 100.00 100.00 361300 100.00 100.00 Tổng TS đầu tư 351441 90.09 90.27 324267 89.75 89.78 Nợ và Vốn chủ Tiền gửi không tính lãi 67058 17.19 17.14 63264 17.51 17.32 Tiền gửi có trả lãi 29375 7.53 8.24 29012 8.03 8.80 Tiết kiệm thông thường 21104 5.41 7.89 18860 5.22 8.07 Các công cụ thị trường tiền tệ 44159 11.32 18.39 38876 10.76 15.96 CDs < $100000 82857 21.24 23.86 77788 21.53 24.57 CDs > $100000 98032 25.13 11.49 88048 24.37 11.68 Tổng 342585 87.82 87.01 315848 87.42 86.40 Thặng dư quỹ dự trữ của NH khác 14551 3.73 4.77 15211 4.21 5.15 Nợ khác 7295 1.87 1.24 6937 1.92 1.37 Tổng nợ 364431 93.42 93.02 337996 93.55 92.92 Vốn chủ 25669 6.58 6.98 23304 6.45 7.08 Tổng nợ và Vốn chủ 390100 100.00 100.00 361300 100.00 100.00 Phụ lục 2: Các chỉ tiêu chính của KQKD % so với Tổng TS (000 $) 2009 2008 Key bank Mức TB Key bank Mức TB % % % % Thu nhập từ lãi: Cho vay và cho thuê tài chính 30467 7.81 6.80 30156 8.35 7.27 Chứng khoán đầu tư 7001 1.79 2.33 7677 2.12 2.64 Số dư các tài khoản hưởng lãi 689 0.18 0.27 718 0.20 0.29 Gửi thặng dư quỹ dự trữ 775 0.20 0.38 794 0.22 0.42 Tổng thu nhập 38932 9.98 9.78 39345 10.89 10.62 Chi phí lãi: Lãi tiền gửi 18828 4.83 4.70 19835 5.49 5.40 Lãi tiền vay 989 0.25 0.35 1156 0.32 0.39 Tổng chi phí lãi vay 19817 5.08 5.04 20991 5.81 5.79 Thu nhập ròng từ lãi 19115 4.90 4.74 18354 5.08 4.83 Thu nhập ngoài lãi 3511 0.90 0.94 3324 0.92 0.97 Dự phòng nợ xấu 2146 0.55 0.43 1770 0.49 0.41 Lợi nhuận ròng từ lãi sau điều chỉnh 16969 4.35 4.31 16584 4.59 4.42 Chi phí quản lý chung Lương 6671 1.71 1.61 6540 1.81 1.70 Văn phòng, thiết bị 2302 0.59 0.52 2276 0.63 0.57 Chi phí khác 5110 1.31 1.24 4914 1.36 1.28 Tổng chi phí quản lý chung 14083 3.61 3.37 13730 3.80 3.55 LN trước thuế 6397 1.64 1.88 6178 1.71 1.84 Thuế thu nhập 2849 0.73 0.84 2746 0.76 0.82 LN ròng 3548 0.91 1.04 3432 0.95 1.02 Phụ lục 3 Các chỉ số tài chính chủ yếu Tính theo số dư bình quân(%, trừ khi được ghi chú khác) 2009 2008 Key So sánh Key So sánh Đo lường khả năng sinh lời 1. ROA 0.91 1.04 0.95 1.02 2. Tỷ suất lợi nhuận ròng 8.36 9.70 8.04 8.80 3. Lợi tức từ vận hành TS 10.88 10.72 11.81 11.59 4. ROE 13.82 14.90 14.73 14.41 5. Đòn bẩy tài chính (x) 15.2x 14.33x 15.50x 14.12x Quản lý các chênh lệch (%LN/TTS) 6. Tỷ lệ LN thuần từ lãi 5.44 5.25 5.66 5.38 7. Tỷ lệ LN thuần từ lãi điều chỉnh 4.83 4.77 5.11 4.92 8. Chi phí quản lý 3.01 2.69 3.21 2.87 Quản lý TS (% tổng TS): Cho vay thặng dư quỹ dự trữ và số dư các tài khoản hưởng lãi. 4.93 8.34 4.70 7.93 Chứng khoán chính quyền TW 9.03 12.17 9.94 12.96 CK chính quyền địa phương 6.32 7.93 7.37 9.04 Cho vay và cho thuê tài chính (ròng) 67.47 59.35 65.65 57.98 Văn phòng và thiết bị 1.87 1.69 1.95 1.84 Quản lý nguồn vốn nợ (% TTS): Tiền gửi không tính lãi 17.19 17.14 17.51 17.32 Tiền gửi có tính lãi 7.53 8.24 8.03 8.80 Tiết kiệm thông thường và công cụ thị trường tiền tệ 16.73 26.28 15.98 24.03 CDs <$100000 21.24 23.86 21.53 24.57 CDs >$100000 25.13 11.49 24.37 11.68 Vay ngắn hạn 3.73 4.77 4.21 5.15 Kiểm soát chi phí: Chi phí trả lãi/TTS 5.08 5.04 5.81 5.79 Chi phí trả lãi/nguồn vốn trả lãi 6.83 6.75 7.84 7.80 TTS bình quân/ 1 nhân viên(000 $) 1322 1485 1216 1352 Chi phí lương/TTS 1.71 1.61 1.81 1.70 Các chi phí khác 1.90 1.76 1.99 1.85 Các khoản dự phòng 0.55 0.43 0.49 0.41 Khả năng sinh lời của Tài sản: Thu nhập từ lãi/TTS 9.98 9.78 10.89 10.62 Thu nhập từ lãi/TS sinh lời 11.08 10.83 12.13 11.83 Thu nhập ngoài lãi/TTS 0.90 0.94 0.92 0.97 TN từ cho vay/cho vay và cho thuê TC 11.44 11.32 12.57 12.40 Tỷ suất lợi tức đầu tư chứng khoán 10.64 10.66 11.40 11.37 Chất lượng tín dụng (% cho vay và thuê TC) Nợ xấu đưa ra ngoại bảng 0.64 0.52 0.60 0.47 Nợ quá hạn/Cho vay và cho thuê TC 1.93 1.58 1.89 1.71 Phụ lục 3 (tiếp theo) 2009 2008 Key bank Mức TB Key bank Mức TB Đo lường thanh khoản: 33. Đầu tư CK ngắn hạn/TTS 10.64 15.07 11.02 16.15 34. Nghĩa vụ nợ nhạy cảm/TTS 28.86 16.26 28.58 16.83 35. Tổng cho vay và thuê TC/ tiền gửi chính 107.62 78.59 104.12 77.60 Đo độ nhạy với lãi suất (% of TTS): 36. TS định giá lại trong năm 51.92 51.95 53.06 52.24 37. Nợ định giá lại trong năm 60.37 57.83 59.84 55.04 38. GAP -8.45 -5.88 -6.78 -2.80 An toàn vốn và khả năng chịu tổn thất 39. Vốn chủ/TTS 6.58 6.98 6.45 7.08 40. Cho vay ròng/vốn chủ (x) 10.25x 8.50x 10.18x 8.19x 41. DP nợ xấu/lCho vay và thuê TC 1.20 1.22 1.14 1.13 42. Cổ tức bằng tiền/LN ròng 33.34 38.64 33.90 34.67 43. ICGR 9.21 9.14 9.74 9.41 Tiền gửi chính. Các khoản tiền gửi có trả lãi hoặc không: không trả lãi và có trả lãi, tài khoản không kỳ hạn, tiết kiệm thông thường, công cụ thị trường tiền tệ và các chứng chỉ tiền gửi (CD) dưới 10.000 USD. Net charge-offs. Chênh lệch gữa suất lợi tức từ tài sản sinh lời và chi phí trả lãi chia cho tổng TS sinh lời. Cho vay và cho thuê TC ròng. Tổng cho vay – các TK không lãi – dự phòng. Chi phí quản lý ròng. Chênh lệch giữa tổng thu nhập ngoài lãi và chi phí ngoài lãi chia tổng TS sinh lời bình quân. Biên lãi ròng. LN sau thuế/Tổng LN hoạt động. Các nghĩa vụ nhạy biến. Chứng chỉ tiền gửi giá trị lớn và các khoản tiền gửi kỳ hạn trên 10.000, Các khoản vay ngắn hạn khác… Quản trị rủi ro lãi suất Hôm nay, ông Hồng Anh nhận được báo cáo GAP từ ủy ban ALCO và tiến hành xem xét. Báo cáo này được lập từ 31/12/2009, trước thời điểm mà ông và chủ tịch được Hà bổ nhiệm. Câu 1: Phân tích GAP tại các kỳ hạn định giá lại Hãy phân tích các báo cáo độ nhạy lãi suất vào ngày 31/12/2009 ở Phụ lục 4. Theo bạn, với trạng thái GAP ứng với từng giai đoạn như trong báo cáo, Keybank cần duy trì chiến lược quản trị GAP như thế nào?. Phụ lục 4.1 Key Bank –Báo cáo độ nhạy lãi suất, 31/12/09 (000 $) 1-7 Ngày 8-30 Ngày 31-60 Ngày 61-90 Ngày 91-120 Ngày Tiền và nợ của NH khác Số dư các tài khoản hưởng lãi 1557 832 3929 1662 Đầu tư CK 2625 505 2148 3074 Cho vay thặng dư quỹ dự trữ 11428 Cho vay TMại 59187 4180 3762 4026 3226 Cho vay BĐS 10532 1284 1052 1708 1131 Cho vay tiêu dung 296 3527 5104 7208 4710 Cho vay khác 696 536 880 1048 1413 Các TS khác Tổng TS 85064 11689 12778 20993 12142 Tiền gửi không phải trả lãi Tiền gửi không kỳ hạn có trả lãi 18506 Tiết kiệm thông thường 234 415 508 465 Công cụ thị trường tiền tẹ 46367 CDs <$100000 714 2558 22575 4602 2445 CDs >$100000 1565 14267 10046 21842 18024 Vay thặng dư quỹ dự phòng 15279 Nợ khác Vốn chủ Dự phòng nợ xấu Tổng nợ và vốn chủ 17558 81932 33036 26952 20934 Chênh trong kỳ (GAP) 67506 -70243 -20258 -5959 -8792 GAP cộng dồn 67506 -2737 -22995 -28954 -37746 GAP cộng dồn (% TTS) 16.35 -0.66 -5.57 -7.01 -9.14 GAP cộng dồn (% of vốn chủ) 250.47 -10.16 -85.32 -107.43 -140.05 Phụ lục 4.2 Key Bank –Báo cáo độ nhạy lãi suất, 31/12/09 (000 $) 121-150 Days 151-180 Days 181-365 Days > 365 Days Total Tiền và nợ của NH khác 28795 28795 Số dư các tài khoản hưởng lãi 785 8765 Đầu tư CK 7586 7467 45696 69101 Cho vay thặng dư quỹ dự trữ 11428 Cho vay TMại 2262 1978 8762 13635 101418 Cho vay BĐS 1137 1125 6766 48257 72992 Cho vay tiêu dung 4692 4753 17536 40256 87032 Cho vay khác 1218 2094 3600 6742 18227 Các TS khác 15156 15156 Tổng TS 17680 9950 44131 198537 412964 Tiền gửi không phải trả lãi 70411 70411 Tiền gửi không kỳ hạn có trả lãi 12338 30844 Tiết kiệm thông thường 509 281 3766 15981 22159 Công cụ thị trường tiền tẹ 46367 CDs <$100000 6795 2661 19626 25024 87000 CDs >$100000 11734 6587 16943 1925 102933 Vay thặng dư quỹ dự phòng 15279 Nợ khác 7660 7660 Vốn chủ 26952 26952 Dự phòng nợ xấu 3359 3359 Tổng nợ và vốn chủ 19038 9529 40335 163650 412964 Chênh trong kỳ (GAP) -1358 421 3796 34887 0 GAP cộng dồn -39104 -38683 -34887 GAP cộng dồn (% TTS) -9.47 -9.37 -8.45 GAP cộng dồn (% of vốn chủ) -145.09 -143.53 -129.44 Câu 2: Sử dụng mô hình thời lượng Ngày 22/2/2010, ông Hồng Anh nhận được 2 báo cáo từ ALCO và bộ phận dự báo chuyển sang. Trước khi ông về với Keybank, ngân hàng chưa từng thực hiện đo lường rủi ro về khả năng lãi suất sẽ ảnh hưởng như thế nào tới giá trị ngân hàng. Với kinh nghiệm khi phụ trách mảng quản trị rủi ro tại Citibank Asia, ông Hồng Anh lập tức tiến hành đo lường những tổn thất tiềm tàng có thể xảy ra cho vốn tự có của Keybank, bằng cách sử dụng mô hình thời lượng cho toàn bộ bảng cân đối của ngân hàng. Tuy nhiên, khó khăn đầu tiên mà Hồng Anh gặp phải, đó là KeyBank không hề có đầy đủ số liệu về giá trị, lợi tức và kỳ hạn còn lại của toàn bộ tài sản – nợ. Do đó, để có thể áp dụng được mô hình thời lượng, ông Hồng Anh đã nhóm các tài sản có cùng kỳ hạn, với cùng mức lợi tức xấp xỉ vào với nhau; và làm tương tự như vậy đối với các khoản nợ, để hình thành 1 bảng cân đối kế toán giản đơn với những tài sản – nợ có phát sinh dòng tiền của Keybank như sau: Nợ + Vốn chủ : Khoản nợ 1: quy mô 55.000.000, lãi suất 4,4%/năm, kỳ hạn 2 năm Khoản nợ 2: quy mô 170.000.000, lãi suất 4,3%/năm, kỳ hạn 1 năm Khoản nợ 3: quy mô 110.000.000, lãi suất 4,5%/năm, kỳ hạn 3 năm Vốn tự có : 25.000 Tài sản có: Tài sản 1: quy mô 80.000.000, lãi suất 4,8%/năm, kỳ hạn 5 năm Tài sản 2: quy mô 70.000.000, lãi suất 4,6%/năm, kỳ hạn 4 năm Tài sản 3: quy mô 40.000.000, lãi suất 4,7%/năm, kỳ hạn 3 năm Tài sản 4: quy mô 60.000.000, lãi suất 4,9%/năm, kỳ hạn 5 năm Tài sản 5: quy mô 110.000.000, lãi suất 4,5%/năm, kỳ hạn 3 năm Dự báo rằng trong 5 năm sắp tới sẽ có những biến động rất mạnh về lãi suất thị trường. Ông Hoàng Anh đã yêu cầu phòng Đầu tư phân tích diễn biến lãi suất trong quá khứ và dựa vào những điều kiện hiện tại, tương lai, đưa ra dự báo về lãi suất trong 5 năm tới. Cuối cùng, Hồng Anh cũng có được số liệu như bảng sau: Kỳ hạn Lãi suất 1 năm 7,25% 2 năm 5,21% 3 năm 6,25% 4 năm 2,28% 5 năm 3,29% Với tư cách là chuyên viên phòng Nguồn vốn, bạn hãy giúp ông Hồng Anh: Xác định dòng tiền qua từng năm, từ đó tính thời lượng của tài sản nợ, tài sản có. Xác định giá trị kinh tế và thời lượng của vốn tự có. Ý nghĩa của thời lượng vốn tự có ? Tính toán Gap qua từng năm (Gap = dòng tiền ngân hàng nhận được do người vay hoàn trả gốc & lãi – dòng tiền ngân hàng chi trả cho khách hàng gửi tiền). Qua Gap, bạn hãy phân tích rủi ro mà ngân hàng sẽ gặp phải khi lãi suất thị trường biến động. Tìm giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất cho ngân hàng (chứng khoán hóa ? sử dụng SWAP?) Xây dựng kịch bản: lãi suất thị trường biến động… Từ đó đưa ra nhận xét về sự biến động của thời lượng tài sản nợ, tài sản có, vốn tự có và giá trị kinh tế của VTC. Đồng thời thấy được ưu, nhược điểm của mô hình thời lượng. Quản trị thanh khoản Quản trị rủi ro thị trường: Ứng dụng Value at Risk Ngày hôm nay, ông Hồng Anh được chủ tịch Hà giao phụ trách ban ALCO của Keybank. Vào thời điểm hiện tại, ngân hàng đang nắm giữ một danh mục đầu tư gồm 4 loại chứng khoán với thông tin như sau: Mệnh giá Lãi coupon Thời hạn Thông tin thêm Trái phiếu 1 10.000.000 12% 2010 Trái phiếu lãi suất cố định Trái phiếu 2 15.000.000 13% 2012 Trái phiếu lãi suất cố định Trái phiếu 3 18.000.000 14% 2013 Trái phiếu lãi suất cố định Trái phiếu 4 10.000.000 11% 2030 Trái phiếu lãi suất thả nổi Đồng thời, bạn nhận được bản thống kê các mức lãi suất thị trường trong quá khứ qua từng ngày tương ứng với 5 kỳ hạn như sau (chi tiết trong bảng excel). Câu hỏi: Hôm nay, trên nển tảng những thông tin về lãi suất trong quá khứ, hiện tại và sử dụng Value at Risk theo phương pháp mô phỏng lịch sử, bạn hãy giúp ông Hồng Anh ước tính số tổn thất lớn nhất của danh mục đầu tư trên vào ngày mai, với độ tin cậy 95% . Key: Xác định dòng tiền qua từng năm của danh mục trái phiếu Xác định giá trị hiện tại của danh mục trái phiếu Xác định mức độ biến động lãi suất thị trường qua từng ngày ( tính theo tỷ lệ biến động của ngày hôm sau so với ngày hôm trước) với cả 5 mức kỳ hạn. Với giả định rằng nếu lãi suất thị trường ngày mai sẽ biến động (so với ngày hôm nay) giống như sự biến động của ngày X trong quá khứ, thì lãi suất ngày mai sẽ là bao nhiêu (với cả 5 mức kỳ hạn). Ứng với từng mức lãi suất đó, hãy tính toán dòng tiền qua từng năm của danh mục; sau đó tính toán giá trị danh mục với từng trường hợp trên. Sử dụng hàm Percentile(Vùng biến động; K) để xác định VaR theo phương pháp lịch sử. K = 1 – độ tin cậy Vùng biến động: là thống kê sự thay đổi giá trị của danh mụccủa ngày mai so với ngày hôm nay với giả định lãi suất thị trường ngày mai biến động giống như trong quá khứ. Sơ đồ DuPont Thu nhập từ lãi Tổng tài sản TN ròng từ lãi Tổng tài sản Chi phí trả lãi Tổng tài sản LN ròng Thuế thu nhập Tổng tài sản Tổng tài sản ROE LN bất thường Dự phòng Tổng tài sản nợ xấu Tổng tài sản Vốn chủ Tổng tài sản Chi phí hoạt Chi phí động ròng hoạt động Tổng tài sản Tổng tài sản Thu nhập Khác Tổng tài sản PHÂN TÍCH DÒNG TIỀN NH (Gián tiếp) BC LCTT A. Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh: LN ròng Điều chỉnh từ LN ròng về dòng tiền ròng: . Dự phòng nợ xấu . Khấu hao . Chi phí phi tiền mặt khác D cho vay D phải thu lãi/phí D Tài khoản kinh doanh chứng khoán D tiền gửi D nghĩa vụ dồn tích Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh (A) B. Dòng tiền từ hoạt động đầu tư: D Đầu tư CAPEX D TS khác Dòng tiền từ hoạt động đầu tư (B) C. Dòng tiền từ hoạt động tài chính D Huy động vốn D Nợ dài hạn D nợ khác Cổ tức trả tiền mặt D vốn chủ Dòng tiền từ hoạt động TC (C) D. Tăng (giảm) ròng của dòng tiền (A+B+C) Tiền và gửi NH khác dư đầu kỳ Tiền và gửi NH khác dư cuối kỳ D tiền và gửi NH khác Tỷ lệ sinh lời Key Bank Mức TB 2008 2009 2009 Thu nhập thuần từ lãi 5.08% 4.90% 4.74% Dự phòng nợ xấu 0.49% 0.55% 0.43% Chi phí quản lý 3.80% 3.61% 3.37% ROA 0.95% 0.91% 1.04% ROE 14.73% 13.82% 14.61%

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doccase_study_key_bank_.doc
Tài liệu liên quan