Bài 1. Gieo hai con súc sắc.
a) mô tả không gian mẫu
b) gọi A là biến cố “tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc sắc nhỏ hơn hoặc
bằng 7″. Liệt kê các kết quả thuận lợi cho A. Tính P(A).
c) Cũng câu hỏi trên cho các biến cố B: ” có ít nhất một con súc sắc xất hiện mặt 6
chấm” và C: “có đúng một con xuất hiện mặt 6 chấm”
Giải:a) vậy khôg gian mẫu có 36 phần tử.
Hay . ( có thể liệt kê như thường làm)
b) A ={(6;1),(5;1),(5;2),(4;1),(4;2),(4;3),(3;1),(3;2),(3;3),(3,4),(2;1),(2;2),(2;3)
,(2;4),(2;5),(1;1),(1;2),(1;3),(1;4),(1;5),(\1;6)}
vậy n(A) = 21 nên P(A) =
c) giống như trên n(B) = và n(C) =
Bài 2.
Chọn ngẫu nhiên 5 người có tên trong danh sách 20 người, đánh số từ 1 đến 20. Tính
xác suất để 5 người được chọn có số thứ tự không lớn hơn 10.
Giải:
chọn 5 trong số 20 người nên
Số thứ tự không vượt quá 10 nên ta chọn 5 người trong tập những người có số thứ tự từ
1 đến 1-. Vậy
số trường hợp thuận lợi là:
vậy xác suất cần tìm là
Bài 3. Chọn ngẫu nhiên ba bạn từ một tổ có 6 nam và 4nữ để làm trực nhật. Tính xác
suất sao cho trong đó:
a) cả 3 đều nam.
b) có đúng hai bạn nam
c) có ít nhất 1 nam
61 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 459 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài tập Toán Lớp 11 - Chủ đề hàm số lượng giác, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i đỏ vào 7 ô trống. Ta có cách xếp.
Rồi xếp 3 bi xanh vào 4 ô còn lại. Ta có (vì bi xanh giống nhau).
Vậy ta có: cách xếp.
2. Trước hết ta cần căn chú ý về màu, để đỏ đứng cạnh nhau, xanh đứng cạnh nhau có
6 cách xếp.
Sau đó trong mỗi cách xếp đó, ta lại hoán vị các bi đỏ với nhau, các bi xanh với nhau.
Do các bi đỏ khác nhau nên ta được số hoán vị là .
Vậy số cách xếp khac nhau để các bi đỏ đứng cạnh nhau, các bi xanh đứng cạnh nhau là
.
7. Một lớp học có 20 học sinh, trong đó có 2 cán bộ lớp. Hỏi có bao nhiêu cách cứ
3 người đi dự hội nghị SV của trường sao cho trong 3 người có ít nhất 1 cán bộ
lớp?
Số cách cử 1CBL+2HS là
Số cách cử 2CBL+1HS là .
Vậy ta có tất cả: cách cử.
8. Một đội văn nghệ có 20 người, trong đó 10 nam, 10 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách
chọn ra 5 người sao cho.
1. Có đúng 2 nam trong 5 người đó.
2. Có ít nhất 2 nam và ít nhất 1 nữ trong 5 người đó.
1. Chọn 2 nam, 3 nữ có: cách.
2. Có 2 nam, 3 nữ: Có 5400 cách.
Có 3 nam và 2 nữ: Có cách
Có 4 nam và 1 nữ: Có cách
Tổng cộng có: cách.
Trang 19
9. Một lớp học có 30 học sinh nam và 15 học sinh nữ. Có 6 học sinh được chọn ra
để lập một tốp ca. Hỏi có bao nhiêu cách chọn khác nhau.
1. Nếu phải có ít nhất là 2 nữ.
2. Nếu phải chọn tuỳ ý.
1. Để có ít nhất 2 nữ thì ta phải chọn hoặc là 2 nữ, hoặc là 3 nữ 4 nam, 3 nam hoặc 4
nữ, 2 nam hoặc 5 nữ, 1 nam hoặc 6 nữ.
Vậy số cách chọn cho trường hợp này là:
.
2.Nếu chọn tuỳ ý thì số cách là: .
Giải khác
1. Có tất cả cách chọn tùy ý 1 tốp ca 6 người.
2. Để chọn ra 1 tốp ca 6 người với toàn nam có: cách chọn.
Có cách chọn tốp ca gồm 5 nam,1 nữ
Vậy có cách chọn tốp ca 6 người có ít nhất 2
nữ
10. Có 6 học sinh sẽ được sắp xếp ngồi vào 6 chỗ đã được ghi số thứ tự trên 1 bàn
dài.
1. Tìm số cách sắp xếp 6 học sinh này ngồi vào bàn.
2. Tìm số cách sắp xếp 6 học sinh này ngồi vào bàn sao cho 2 học sinh A và B
không ngồi cạnh nhau.
1. Mỗi cách sắp xếp 6 học sinh ngồi vào 6 chỗ có thứ tự là một hoán vị 6 phần tử.
Nên ta có số cách sắp xếp là: cách.
2. Nếu A và B theo thứ tự đó, ngồi cạnh nhau, ta có cách sắp xếp.
Nếu B và A theo thứ tự đó, ngồi cạnh nhau, ta có cách sắp xếp.
Vậy só cách sắp xếp cần tìm là: cách.
11. Một tổ học sinh gồm 7 nam và 4 nữ. Giáo viênmuốn chọn 3 học sinh xếp bàn
ghế của lớp, trong đó có ít nhất 1 nam sinh. Hỏi có bao nhiêu cách chọn.
Chọn 3 học sinh trong số 11 học sinh, ta có cách.
Chọn 3 nữ sinh trong 4 nữ sinh ta có cách.
Vậy số cách chọn cần tìm là: cách.
12. Một hội nghị y khoa có 40 bác sĩ tham dự. Người ta muốn lập một nhóm bác sĩ
thực hành một ca phẫu thuật để minh hoạ. Hỏi có bao nhiêu cách lập một nhóm
có:
1. Một bác sĩ chính và 1 phụ tá.
2. Một bác sĩ chính và 4 phụ tá.
1. Số cách lập một nhóm 2 bác sĩ : Một chính, 1 phụ tá là: .
2. Số cách chọn 1 bác sĩ chính là và cách chọn phụ tá
Vậy có cách chọn 1 nhóm gồm 1 bác sĩ chính và 4 bác sĩ phụ tá.
Trang 20
13. Có bao nhiêu cách phát 10 phần thưởng giống nhau cho 6 học sinh sao cho mỗi
học sinh có ít nhất 1 phần thưởng.
Đầu tiên phát cho mỗi học sinh 1 phần thưởng.
Như vậy là có 1 cách. Còn lại 4 phần thưởng phát cho 6 học sinh ta có:
cách.
14. Có bao nhiêu số điện thoại có 6 chữ số? Trong đó có bao nhiêu số điện thoại có
6 chữ số khác nhau.
1. Số điện thoại có 6 chữ số là một chỉnh hợp có lặp lại của 10 phần tử chập 6. Nên ta
có số điện thoại.
2. Số điện thoại có 6 chữ số khac nhau là 1 chỉnh hợp chập 6 của 10 phần tử. Do đó ta
có số.
15. Để viết chữ đăng ký xe hơi người ta dùng 3 chữ (30 chữ cái được dùng) và 1 số
có 4 chữ số (10 chữ số được dùng). Hỏi số tối đa xe hơi có thể đăng ký cho biết
không có hai xe hơi nào có số đăng ký giống nhau?
Gọi là một biển số đăng ký.
Có 30 cách chọn
30 cách chọn
30 cách chọn
Có 10 cách chọn
10 cách chọn
10 cách chọn
10 cách chọn
Vậy ta có tối đa triệu chiếc xe hơi có thể đăng ký.
16. Xếp 3 quyển sách văn, 4 sách sử, 2 sách địa và 5 quyển công dân vào một hệ
thống theo từng môn. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp.
Có 4 bộ môn, do đó có 4 cách sắp xếp theo bộ môn. Trong đó có: cách sắp xếp sách
văn.
cách sắp xếp sách sử
cách sắp xếp sách địa
cách sắp xếp sách công dân
Vậy số cách sắp xếp lên kệ là cách (đây là hoán vị có lặp lại).
17. Cho tập . Hỏi có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số
khác nhau từ mà chia hết cho 5?
Gọi là số cần tìm
Vì chia hết cho 5 nên hoặc bằng 0 hoặc bằng 5
TH1: là chỉnh hợp 9 chập 4 phần tử nên ta có: số.
TH2: thì có: 8 cách chọn (vì )
Và cách chọn
Vậy ta có số.
Tổng cộng ta có: số.
Trang 21
Gọi (abcde) là số có 5 chữ số theo yêu cầu bài toán.
Vì (abcde) là số chia hết cho 5, nên: e = {0;5}
Khi e = 0 => Có 1 cách chọn e
9 cách chọn a
8 cách chọn b
7 cách chọn c
6 cách chọn d
=> Có 9*8*7*6*1=3024 cách chọn khi e= 0
Khi e = 5 => Có 1 cách chọn e
8 cách chọn a
8 cách chọn b
7 cách chọn c
6 cách chọn d
=> Có 8*8*7*6*1=2688 cách chọn khi e= 5
Vậy ta có 2688 + 3024 = 5712 cách chọn thoả yêu cầu bài toán.
18. Từ các chữ số 0,1,2,3,4,5,6 ta có thể thành lập bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số
khác nhau và trong đó có chữ số 4.
Gọi là số cần lập
Có 2 trường hợp
• Nếu thì có :
1 cách chọn
6 cách chọn
5 cách chọn
4 cách chọn
3 cách chọn
Vậy trong trường hợp này ta có : số
• Nếu
Có 4 vị trí chữ số 4 trong
ứng với 1 vị trí của 4 ta có(chẳng hạn )
5 cách chọn (vì )
1 cách chọn ( theo ví dụ)
5 cách chọn
4 cách chọn
3 cách chọn
Nên trường hợp này ta có số
Tổng cộng hai trường hợp ta có : số .
19. Từ các chữ số 1,2,3,4,5 ta có thể thành lập bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số
khác nhau. Trong đó có 2 chữ số 1 và 2 không đứng cạnh nhau.
Trang 22
Gọi là số cần lập
• Ta có số các số gồm 5 chữ số được lấy từ 1,2,3,4,5 là số hoán vị của 5 chữ số đã cho
nên ta có số.
• Ta xét xem có bao nhiêu cách chọn vị trí cho cặp (1,2) đứng cạnh nhau:
Nếu (1,2) ta có 4 cách chọn vị trí cho cặp {1,2}trong .
Do đó ta có 8 cách chọn cho cặp {1,2} (không kể thứ tự của 1 ,2 ) đứng gần nhau, ứng
với mỗi cách chọn cặp {1,2} như thế ta có cách chọn 3 chứ số còn lại của .
Vậy ta có số gồm 5 chữ số khác nhau trong đó 2 chữ số 1,2 đứng cạnh nhau
• Tóm lại số các số cần lập là số .
20. Từ các chữ số 0,1,2,3,4,5 có thể lập được bao nhiêu số gồm 8 chữ số ,trong đó
chữ số 1 có mặt 3 lần còn mỗi số khác có mặt đúng 1 lần.
Gọi là số cần lập. Ta có:
7 cách chọn
7 cách chọn
6 cách chọn
5 cách chọn
4 cách chọn
3 cách chọn
2 cách chọn
1 cách chọn
Vậy ta có :
Nhưng cách lập như thế bị lập lại (ví dụ khi ta hoán vị 3 phần tử 1 cho nhau thì
không đổi).
Do đó số các số cần lập là số
21. Cho tập . Hỏi có bao nhiêu tập con của chứa chữ số 9
Số tập con của của chỉ chứa là
Vậy số tập con của có chứa số 9 là số các tập
Vậy số tập con của có chứa số 9 là tập con
Giải khác
Số tập con của E có:
1 phần tử: tập
2 phần tử: tập
3 phần tử: tập
........
10 phần tử: tập
Trong đó E\9
+ + ..... + = = = 512 tập
22. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số trong đó có 2 số kề nhau phải khác nhau.
Trang 23
Ta có :
9 cách chọn chữ số thứ nhất (vì )
9 cách chọn chữ số thứ hai (trừ chữ số đã chọn vì chữ số thứ hai phải khác chữ số
thứ nhất đã được chọn)
9 cách chọn chữ số thứ ba (trừ chữ số thứ hai vì chữ số thứ ba phải khác chữ số
thứ hai đã được chọn)
9 cách chọn chữ số thứ tư (trừ chữ số thứ ba vì chữ số thứ tư phải khác chữ số thứ
ba đã được chọn )
9 cách chọn chữ số thứ năm (trừ chữ số thứ tư vì chữ số thứ năm phải khác chữ
số thứ tư đã được chọn )
(Chú ý rằng có tổng cộng 10 chữ số : 0,1,2,....9, và chữ số thứ 5 có thể bằng chữ số thứ
3 và thứ hai)
Vậy ta có số thoả mãn đề bài.
23. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số trong đó có 2 số kề nhau phải khác nhau.
Ta có :
9 cách chọn chữ số thứ nhất (vì )
9 cách chọn chữ số thứ hai (trừ chữ số đã chọn vì chữ số thứ hai phải khác chữ số
thứ nhất đã được chọn)
9 cách chọn chữ số thứ ba (trừ chữ số thứ hai vì chữ số thứ ba phải khác chữ số
thứ hai đã được chọn)
9 cách chọn chữ số thứ tư (trừ chữ số thứ ba vì chữ số thứ tư phải khác chữ số thứ
ba đã được chọn )
9 cách chọn chữ số thứ năm (trừ chữ số thứ tư vì chữ số thứ năm phải khác chữ
số thứ tư đã được chọn )
(Chú ý rằng có tổng cộng 10 chữ số : 0,1,2,....9, và chữ số thứ 5 có thể bằng chữ số thứ
3 và thứ hai)
Vậy ta có số thoả mãn đề bài.
24. Xét các số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau, thành lập từ các chữ số 1,2,3,4,5.
Hỏi trong các số đó có bao nhiêu số bắt đầu bởi 23
Hai chữ số đầu là 23. Vậy chỉ còn chọn 3 chữ số 4,5,1 cho 3 số sau. Như thế có
số .
Gọi số tự nhiên có 5 chữ số có dạng là : (23abc)
a có 3 cách chọn
b có 2 cách chọn
c có 1 cách chon
Vậy có tất cả : 1*2*3 = 3! = 6 số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau cần lập
25. Xét các số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau, thành lập từ các chữ số 1,2,3,4,5.
Hỏi trong các số đó có bao nhiêu số không bắt đầu bởi chữ số 1
Gọi
Có :
Trang 24
4 cách chọn
4 cách chọn
3 cách chọn
2 cách chọn
1 cách chọn
Vậy có số .
Giải khác
Số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau có: 5*4*3*2*1 = 120 số
số mà bắt đầu =1 có: 4! = 24 số
=> số không bắt đầu bởi số 1 là: 120 - 24 = 96
Giải khác
gọi số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau cần lập là a1a2a3a4a5
ta có : a1 có 5 cách chọn
a2 có 4 cách chọn
a3 có 3 cách chọn
a2 có 2 cách chọn
a1 có 1 cách chọn
vậy từ 5 số 1,2,3,4,5 ta lập đc 5! = 120 sô tự nhiên có 5 chữ số khác nhau
gọi số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau bắt đầu từ 1 có dạng 1abcd
ta có a có 4 cách chọn
b có 3 cách chọn
c có 2 cách chọn
và d có 1 cách chọn
suy ra ta sẽ lập đc 4! = 24 số tự nhiên khác nhau có 5 chữ số bắt đầu bởi chữ số 1
vậy sẽ có 120 - 24 = 96 số tự nhiên có 5 chữ số khac nhau không bắt đầu bởi chữ số 1
từ các chữ số 1,2,3,4,5
Giải khác
Số chữ số có 5 chữ số khác nhau lập được từ 1,2,3,4,5 là :5!=120
Số chữ số có 5 chữ số khác nhau bắt đầu từ chữ số 1 là : 4!=24
=>Số chữ số có 5 chữ số khác nhau ko bắt đầu từ chữ số 1 là : 5! - 4! =96
26. Xét các số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau, thành lập từ các chữ số 1,2,3,4,5.
Hỏi trong các số đó có bao nhiêu số bắt đầu bởi chữ số 5.
Chữ số đầu là 5: nên 4 chữ số còn lại là hoán vị của 4 chữ số 1,2,3,4. Do đó các số tự
nhiên này là
27. Cho 7 chữ số 1,2,3,4,5,6,7 có bao nhiêu số gồm 4 chữ số khác nhau và luôn có
mặt chữ số 7 được viết từ các chữ số đã cho
Trang 25
Gọi là số cần lập
Có 4 vị trí cho chữ số 7
ứng với 1 vị trí của 7 ta có chọn 3 trong 6 số còn lại vào 3 vị trí (chính là )
Do đó ta có thể lập được số .
Giải khác
Có cách chọn 4 chữ số khác nhau từ các số trên.
Có cách chọn 4 chữ số khác nhau từ tập trên trong đó không có số 7
=> có số thỏa mãn yêu cầu bài toán
28. Cho các số 1,2,5,7,8 có bao nhiêu cách lập ra một số gồm 3 chữ số khác nhau từ
5 chữ số trên sao cho số tạo thành là một số nhỏ hơn 278
Gọi là số cần lập
Có hai trường hợp
• Nếu thì ta có:
1 cách chọn
4 cách chọn
2 cách chọn
Trường hợp này ta có : số .(vì )
• Nếu :
có 3 cách chọn
có 2 cách chọn
Suy ra có 6 cách chọn .
• Nếu :
có 2 cách chọn
có 1 cách chọn
Suy ra có 2 cách chọn .
Tóm lai trong trường hợp ta có 8 số
Cả hai trường hợp có 20 số
29. Cho các chữ số 0,1,2,3,4,5. Từ các chữ số ta lập được bao nhiêu số chia hết cho
5, có 3 chữ số và 3 chữ số đó khác nhau từng đôi một.
Số chia hết cho 5 gồm 3 chữ số có dạng .
• Với ta có:
5 cách chọn
4 cách chọn
Vậy ta có số
• Với ta có:
Trang 26
4 cách chọn
4 cách chọn
Vậy ta có số
Tóm lại có tất cả số có 3 chữ số , chia hết cho 5.
30. Giải hệ phương trình:
Ta có:
.
Điều kiện: .
31. Giải hệ phương trình :
Điều kiện : .
Từ phương trình thứ hai suy ra
Thay vào phương trình thứ nhất và sử dụng công thức tổ hợp
Đưa về phương trình .
Giải phương trình này và loại , nhận
32. Giải phương trình :
*
* Phương trình biến đổi thành :
* Do lần lượt kiểm tra từng giá trị:
* thỏa mãn phương trình .
Vậy phương trình có nghiệm : .
33. Giải phương trình :
Điều kiện :
Ta có :
Trang 27
Trang 28
So sánh với điều kiện ta có : thỏa mãn .
34. Giải phương trình :
Điều kiện :
Phương trình đã cho
Vậy phương trình có nghiệm:
35. Tìm số tự nhiên n sao cho :
Điều kiện :
So với điều kiện ta chọn .
36. Giải phương trình
Cách 1:
Đáp số:
Cách 2:
Ta có:
với
.
37. Giải phương trình:
Biến đổi ta có: hay: hay:
hay x=4.
Vậy phương trình có nghiệm x=4.
38. Giải phương trình: (1)
Ta có (1): hay: hay:
hay: hay x=6.
Vậy phương trình có nghiệm x=6.
39. Giải phương trình sau:
ĐK của x:
Thay x=3, x=4, x=5 vào bất phương trình đều thấy thỏa mãn.
Vậy bất phương trình đã cho có 3 nghiệm là {3;4;5}
40. Giải phương trình:
đk :
pt
(loại) Vậy nghiệm của pt là
41. Giải phương trình :
Điều kiện
(vì ) .Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x=4
42. Giải phương trình :
( ĐK : x > 3)
Trang 29
Chủ đề XÁC SUẤT
Bài 1. Gieo hai con súc sắc.
a) mô tả không gian mẫu
b) gọi A là biến cố “tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc sắc nhỏ hơn hoặc
bằng 7″. Liệt kê các kết quả thuận lợi cho A. Tính P(A).
c) Cũng câu hỏi trên cho các biến cố B: ” có ít nhất một con súc sắc xất hiện mặt 6
chấm” và C: “có đúng một con xuất hiện mặt 6 chấm”
Giải:a) vậy khôg gian mẫu có 36 phần tử.
Hay . ( có thể liệt kê như thường làm)
b) A ={(6;1),(5;1),(5;2),(4;1),(4;2),(4;3),(3;1),(3;2),(3;3),(3,4),(2;1),(2;2),(2;3)
,(2;4),(2;5),(1;1),(1;2),(1;3),(1;4),(1;5),(\1;6)}
vậy n(A) = 21 nên P(A) =
và n(C) = c) giống như trên n(B) =
Bài 2.
Chọn ngẫu nhiên 5 người có tên trong danh sách 20 người, đánh số từ 1 đến 20. Tính
xác suất để 5 người được chọn có số thứ tự không lớn hơn 10.
Giải:
chọn 5 trong số 20 người nên
Số thứ tự không vượt quá 10 nên ta chọn 5 người trong tập những người có số thứ tự từ
1 đến 1-. Vậy
số trường hợp thuận lợi là:
vậy xác suất cần tìm là
Bài 3. Chọn ngẫu nhiên ba bạn từ một tổ có 6 nam và 4nữ để làm trực nhật. Tính xác
suất sao cho trong đó:
a) cả 3 đều nam.
b) có đúng hai bạn nam
c) có ít nhất 1 nam
Hướng dẫn – đáp án.
( chọn 3 nam trong số 6 nam)
( chọn 2 nam trong số 6 nam và 1 nữ trong số 4 nữ)
Dùng biến cố đối để tính C:”có ít nhất một bạn nam” lúc đó “không có bạn nam
nào” ( tức là 3 nữ)
( chọn 3 nữ trong số 4 nữ), suy ra xác suất từ đó suy ra P(C).
Bài 4. Gieo ba đồng xu cân đối. Tính xác suất để :
a) cả 3 đồng xu đều sấp
b) có ít nhất 1 đồng xu sấp
c) có đúng 1 đồng sấp.
Giải:
Có thể giải bằng cách liệt kê hoặc dùng các quy tắc tính xác suất để tính.
ở đây giải bằng cách liệt kê
Trang 30
từ đó ta dễ dàng suy ra các câu a,b,c
hai bài sau đây coi như để kiểm tra lại xem những gì đã học lại nhé.
Bài 5. Cho một cỗ bài tú lơ khơ có 52 lá. Lấy ngẫu nhiên 4 lá. Tính xác suất để:
a. 4 lá đều là át.
b. Có hai con át
c. Có ít nhất 1 con át.
d. Có hai con át và hai con K.
Bài 6. Hai hộp chứa các quả cầu. hộp 1 chứa 3 đỏ và 2 xanh. Hộp 2 chứa 4 đỏ và 6
xanh. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp một quả. Tính xác suất sao cho:
a. Cả hai quả đều đỏ.
b. Hai quả cùng màu.
c. hai quả khác màu.
Chủ đề PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP TOÁN HỌC.
Các bước quy nạp:
- Kiểm tra lại với giá trị khởi đầu. Thông thường là 0 hoặc 1. Tuy nhiên trong một số
bài có thể là các giá trị khác.
- Giả sử đúng khi n = k
- Chứng minh đúng với n = k+1
Bài tập: Chứng minh rằng:
a.
b.
c.
d.
e.
. Với mỗi số nguyên dương n, đặt . Chứng minh rằng f luôn chia
hết cho 19.
Trang 31
Chủ đề DÃY SỐ.
* Dãy số cho công thức của số hạng tổng quát.
Bài 1. Viết 3 số hạng đầu và xét tính tăng, giảm, bị chặn của dãy số (un) khi số hạng
tổng quát:
a.
2
n
2.n -3u =
n
.
b. un=(-1)n.2n.
c. un=3n-7.
d. n 2
2n+1u =
n
Bài giải.
a.
2
1
2
2
2
3
2.1 -3u = =-1
1
2.2 -3 5u = =
2 2
2.3 -3 15u = =
3 3
2
n+1 n
2n +2n+3u -u =...= >0
n(n+1)
với mọi n thuộc N*. Nên dãy số là dãy số tăng.
(un) là dãy số tăng nên vậy u*n 1u u , n N≥ ∀ ∈ n≥-1. Dãy số bị chặn dưới.
b.
1
2
3
u =-2
u =4
u =-8
Nên dãy số là dãy số không tăng và cũng không giảm.
(un) là dãy số không bị chặn. .
n
n
u
u
→−∞⎧⎨ → +∞⎩
c.
1
2
3
u =-4
u =2
u =20
n
n+1 nu -u =...=2.3 >0 với mọi n thuộc N*. Nên dãy số là dãy số tăng.
(un) là dãy số tăng nên vậy u*n 1u u , n N≥ ∀ ∈ n≥-4. Dãy số bị chặn dưới.
d.
Trang 32
12
3
u =3
5u =
4
7u =
9
2
n+1 n 2 2
-2n -4n-1u -u =...= 0
n (n+1)
< với mọi n thuộc N*. Nên dãy số là dãy số giảm.
(un) là dãy số tăng nên vậy u*n 1u u , n N≤ ∀ ∈ n≤3. Dãy số bị chặn trên.
* Dãy số cho dưới dạng hệ thức truy hồi.
Bài 2. Viết 3 số hạng đầu và xét tính tăng, giảm, bị chặn của dãy số (un) khi cho dãy số
dưới dạng hệ thức truy hồi.
a.
1
2
n n-1
u =1
u = u +1
⎧⎪⎨⎪⎩
.
b.
1
n-1
n
n-1
u =1
uu =
1+u
⎧⎪⎨⎪⎩
.
c. . 1
n n-1
u =1
u =u 1
⎧⎨ −⎩
d. 1
n n
1u =
2
u =3.u
⎧⎪⎨⎪⎩ -1
.
Bài giải:
a.
1
2
3
u =1
u = 2
u = 3
nu >0, n∀
2
n n-1 n n-1
n n-1
1u = u +1 u u 0
u +u
⇒ − = >
n n-1u -u >0 với mọi n thuộc N*. Nên dãy số là dãy số tăng.
(un) là dãy số tăng nên vậy u*n 1u u , n N≥ ∀ ∈ n≥1. Dãy số bị chặn dưới.
Trang 33
b.
1
2
3
u =1
1u =
2
1u =
3
nu >0, n∀
n-1
2
n-1
n n n-1
n-1 n-1
-uuu = u u 0
1+u 1+u
⇒ − = <
n n-1u -u <0 với mọi n thuộc N*. Nên dãy số là dãy số giảm.
(un) là dãy số tăng nên vậy u*n 1u u , n N≤ ∀ ∈ n≤1. Dãy số bị chặn trên.
c.
1
2
3
u =1
u =0
u =-1
n n-1 n n-1u =u 1 u -u 1 0− ⇒ = − <
n n-1u -u <0 với mọi n thuộc N*. Nên dãy số là dãy số giảm.
(un) là dãy số tăng nên vậy u*n 1u u , n N≤ ∀ ∈ n≤1. Dãy số bị chặn trên.
d.
1
2
3
1u =
2
3u =
2
9u =
2
nu >0, n∀
n n-1 n n-1 n-1u =3.u u -u 2u 0⇒ = >
n n-1u -u >0 với mọi n thuộc N*. Nên dãy số là dãy số tăng.
(un) là dãy số tăng nên vậy *n 1u u , n N≥ ∀ ∈ *n 1 1u u = , n N2≥ ∀ ∈ . Dãy số bị chặn
dưới.
Chủ đề CẤP SỐ.
Công thức cần nhớ:
Để xét tính tăng hay giảm của dãy số ta xét hiệu nếu hiệu này
dương,đây là dãy số tăng, ngược lại nếu âm, đây là dãy giảm.
•
Để chứng minh một dãy số là cấp số cộng cần chứng minh với là
hằng số. Lúc đó
•
được gọi là công sai.
•
•
Tổng của n số hạng đầu tiên •
Trang 34
Bài 1.Cho dãy số .
a) xét tính tăng, giảm của dãy số trên.
b) Chứng minh rằng đây là một cấp số cộng, tìm .
c) Tìm tổng của 50 số hạng đầu tiên của dãy.
giải:
ta xét vậy:
a) đây là dãy số tăng do
b) đây là cấp số cộng vì không đổi và d = 19.
c)
vậy
Bài 2. Tìm cấp số cộng biết
Áp dụng các công thức về cấp số cộng ta có:
thay vào 2 phương trình trên ta có hệ sau đây:
tới đây có hai giá trị của d là 4 và -4. Vậy có hai giá trị của hoặc
vậy có hai cấp số cộng thỏa điều kiện.
Bài 3 Cho một cấp số cộng 1,6,11 Tìm x biết:
1 + 6 + 11 + 16 +..+x = 970.
bài này ta phải tìm giá trị của x biết rằng x là một phần tử của cấp số cộng. giả thiết
cho 970 chính là tổng của n số hạng đầu tiên đấy.
ta nhận thấy cấp số cộng này có .
giả sử x là số hạng thứ n(n >0). vậy ta có .
vậy áp dụng công thức tính tổng của n số hạng đầu tiên ta có:
Tới đây tự bấm máy để suy ra ( do n>0)
vậy x là số hạng thứ 40 nên
bài 4. Viết 5 số hạng xen giữa 25 và 1 để được một cấp số cọng có 7 số hạng. Số thứ 50
của dãy là số mấy?
Bài 5. Cho cấp số cộng với Tìm số hạng tổng quát của CSC.
Bài 4. Cho dãy số (un) với un=9-5n.
a. Chứng minh (un)là cấp số cộng.
Trang 35
b. Tính u100 và S100.
Bài giải.
a. un+1-un=-5 (không đổi).
vậy dãy số là cấp số cộng với u1=9-5.1=4 và công sai d=-5.
b.
( )
100 1
1 100
100
u =u +99d=-491.
u +u .100
S = =-24350
2
Bài 5. Tìm số hạng đầu u1 và công sai d của cấp số cộng (un) thỏa:
a. 1 5
4
u +2u =0
S =14
⎧⎨⎩
b. 4
7
u =10
u =19
⎧⎨⎩
c. 1 5 3
1 6
u +u -u =10
u +u =7
⎧⎨⎩
d. 7 3
2 7
u -u =8
u .u =75
⎧⎨⎩
Bài giải:
a. . 1 5 1 1
14
u +2u =0 3u +8d=0 u =8
4u +6d=14S =14 d=-3
⎧⎧ ⎧⇔ ⇒⎨ ⎨ ⎨⎩⎩ ⎩
⎨
b. 4 1 1
7 1
u =10 u +3d=10 u =1
u =19 u +6d=19 d=3
⎧ ⎧ ⎧⇔ ⇒⎨ ⎨ ⎨⎩⎩⎩
c. . 1 5 3 1 1
1 6 1
u +u -u =10 u +2d=10 u =36
u +u =7 2u +5d=7 d=-13
⎧ ⎧ ⎧⇔ ⇒⎨ ⎨ ⎩⎩⎩
d. 7 3
2 7
u -u =8 (1)
u .u =75 (2)
⎧⎨⎩
(1) suy ra d=2
(2) suy ra 121 1
1
u =3
u +14u -51=0
u =-17
⎡⇒ ⎢⎣
Vậy có hai cấp số cộng thỏa: .
1
1
u =3
d=2
u =-17
d=2
⎡⎧⎨⎢⎩⎢⎢⎧⎢⎨⎢⎩⎣
Bài 6.
Tìm số hạng đầu u1 và công sai d của cấp số cộng (un) .
1 2 3
2 2 2
1 2 3
u +u +u =27
u +u +u =275
⎧⎨⎩
Trang 36
Bài giải:
1 2 3
2 2 2
1 2 3
u +u +u =27 (1)
u +u +u =275 (2)
⎧⎨⎩
Từ u1+u3=2u2 và từ (1) ta suy ra u2=9 tức là u1+d=9
Từ (2) suy ra ( )221u +81+ 9+d =275 .
Mà u1+d=9 suy ra u1=9-d. Thay vào trên ra có được d2=16. Suy ra .
d=4
d=-4
⎡⎢⎣
Vậy . 1
1
d=4 u =5
d=-4 u =13
⇒⎡⎢ ⇒⎣
* Cấp số nhân
Dạng 1: Xác định các yếu tố của một cấp số nhân
Phương pháp chung:
Dựa vào giả thiết bài toán và áp dụng các tính chất của cấp số nhânđể tìm ra các yếu tố
của cấp số nhân đã cho.
Bài tập
Bài 1: Cho Cấp số nhân 2,6,18,54,162,...
Tính U1,q,U10,S10 ?
Giải:
Bài 2: Xác định số hạng đầu tiên và công bội của một cấp số nhân trong mỗi trường
hợp sau:
a, U4 - U2=54 và U5 - U3=108.
b, U1 + U2 + U3=35 và U4 + U5 + U6=280.
Giải:
Trang 37
Dạng 2: Chứng minh một dãy số là một cấp số nhân
Để chứng minh (Un) là một cấp số nhân ta có thể dùng các cách chứng minh sau:
Bài tập:
Bài1: Cho dãy số (Un) được xác định bởi U1=2, Un+1=3+4Un.
CMR: Dãy số (Vn) xác định bởi Vn=Un+1 là cấp số nhân.
Giải:
Trang 38
Dạng 3: Tìm điều kiện để 3 số lập thành một cấp số nhân
Phương pháp chung:
Để a, b, c lập thành một cấp số nhân điều kiện là: ac=b2
Bài toán được chuyển về việc giải phương trình.
Bài tập
Bài 1: Tìm x để 3 số x - 2, x - 4, x + 2 lập thành một cấp số nhân.
Giải:
Trang 39
Dạng 4: Tính tổng
Phương pháp chung
Thông thường bài toán được chuyển về tính tổng n số hạng đầu tiên của một cấp số
nhân.
Bàì tập
Trang 40
Bài 4. Cho dãy số (un) có un=2n-1.
a. Chứng minh (un) là cấp số nhân. Tìm số hạng đầu u1 và công bội q của cấp số
nhân đó.
b. Tính S10.
Bài giải:
a. Ta có n+1
n
u =2
u
(không đổi). Vậy (un) là cấp số nhân.
Số hạng đầu u1=20=1; công bội q=2
b.
( )101 10
10
u 1-q
S = =2 -1
1-q
.
Trang 41
Bài 5. Cho cấp số nhân (un) thỏa: .
1 5
2 6
u +u =51
u +u =102
⎧⎨⎩
a. Tìm số hạng đầu u1 và công bội q của cấp số nhân đó.
b. Tính S10.
Bài giải.
Trang 42
( )
( )
4
11 5
4
12 6 1
u 1+q =52u +u =51 q=2
u =3u +u =102 u q 1+q =102
⎧⎧ ⎧⎪⇔ ⇒⎨ ⎨ ⎨⎩⎩ ⎪⎩
a.
b.
( ) ( )101 1010 u 1-qS = =3 2 11-q − .
Bài 6. Cho cấp số nhân (un) thỏa: .
5 1
4 2
u -u =15
u -u =6
⎧⎨⎩
a. Tìm số hạng đầu u1 và công bội q của cấp số nhân đó.
b. Tính S10.
Bài giải.
( )
( )a. ⎢⎢⎣
⎡
=
=
⇒=+⇒⎩⎨
⎧
=−
=−⇔
⎩⎨
⎧
=−
=−
2
1q
2q
15
6
1q
q
61qqu
151qu
6uu
15uu
22
1
4
1
24
15
+ 1
12
15
1q
15u2q
441
=−=−=⇒= .
+ 16
1
2
1
15
1q
15u
2
1q 441 −=
−⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛=−=⇒= .
b. + q=2 và u1=1 thì
( ) 12
q1
q1uS 10
10
1
10 −=−
−= .
+
2
1q = thì và u1=-16 ( ) ( )12216q1 q1uS 109
10
1
10 −−=−
−= .
Bài 7. Cho cấp số nhân (un) thỏa: ⎩⎨
⎧
=+−
=+−
20uuu
10uuu
653
542
c. Tìm số hạng đầu u1 và công bội q của cấp số nhân đó.
d. Tính S10.
Bài giải.
a. ⎩⎨
⎧
=
=⇒
⎩⎨
⎧
=+
=+−⇔
⎩⎨
⎧
=+−
=+−
1u
2q
20quququ
10quququ
20uuu
10uuu
1
5
1
4
1
2
1
4
1
3
11
653
542
b.
( ) ( )12
q1
q1uS 10
10
1
10 −=−
−=
Chủ đề. GIỚI HẠN DÃY SỐ-GIỚI HẠN HÀM SỐ-HÀM SỐ LIÊN TỤC
I. GIỚI HẠN DÃY SỐ.
*Sử dụng kết quả:
a. *k Nk0,n
1Lim
n
∈∀=⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛
∞→ .
b. ( ) 1q0,qLim n
n
<∀=∞→
Bài 1. Tính các giới hạn sau:
a. ⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛
+∞→ 1n
nLim
n
b. ⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛
+∞→ 2n
2nLim 2
2
n
.
c. ⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛
+∞→ 1n
1Lim 2n d. ⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛
+∞→ 12n
3nLim
n
Bài giải:
Trang 43
a. 1
01
1
n
11
1Lim
n
11n
nLim
1n
nLim
nnn
=+=⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ +
=
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ +
=⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛
+ ∞→∞→∞→ .
b. 2
01
2
n
21
2Lim
n
21n
2nLim
22
2
2
nn
=+=+
=
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ + ∞→∞→
.
c. 0
01
0
n
11
n
1
Lim
n
11n
n
1n
Lim
1n
1Lim
2
2
2
2
2
2
2 nn
=+=⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ +
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛
=
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ +
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛
=⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛
+ ∞→∞→∞→ n .
d.
2
3
02
3
n
12
3Lim
n
12n
3nLim
12n
3nLim
nnn
=+=+
=
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ +
=⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛
+ ∞→∞→∞→ .
Bài 2. Tính các giới hạn sau.
a. ⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛
+∞→ 12n
1-3nLim
n
b. ⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛
−+
++
∞→ nn2n
3n2nLim
2
2
n
c. ⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛
++
+
∞→ 1nn
3n2nLim 2n d.
( )( )
( )( )323
121Lim ++
++
∞→ nn
nn
n
.
e. ⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛
+∞→ 2n
3-7nLim 2
2 n
n
f. ⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛
+−
+
∞→ 1n2n
12n-6nLim 3
3
n
Bài giải:
a.
2
3
02
03
n
12
n
13
Lim
n
12n
n
13n
Lim
12n
1-3nLim
nnn
=+
−=
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ +
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −
=
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ +
⎟⎠
⎞⎜⎝
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_tap_toan_lop_11_chu_de_ham_so_luong_giac.pdf