Bài tập trắc nghiệm cuối năm lớp 10 các môn

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 10 Phương trình trạng thái của khí lí tưởng

Câu 1: Đại lượng không phải thông số trạng thái của một lượng khí là

 A. thể tích.

 B. khối lượng.

 C. nhiệt độ.

 D. áp suất.

Câu 2: Tập hợp ba thông số xác định trạng thái của một lượng khí xác định là

 A. áp suất, thể tích, khối lượng.

 B. áp suất, nhiệt độ, thể tích.

 C. nhiệt độ, áp suất, khối lượng.

 D. thể tích, nhiệt độ, khối lượng.

Câu 3: Quá trình nào dau đây là đẳng quá trình.

 A. Đun nóng khí trong một bình đậy kín.

 B. Không khí trong quả bóng bay bị phơi nắng, nóng lên, nở ra làm căng bóng.

 C. Đun nóng khí trong một xilanh, khí nở ra đẩy pit-tông chuyển động.

 D. Cả ba quá trình trên đều không phải là đẳng quá trình.

 

doc64 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 638 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài tập trắc nghiệm cuối năm lớp 10 các môn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
̀ng. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10 m/s2. Tại vị trí vật có vận tốc bằng một nửa vận tốc cực đại thì góc hợp giữa dây treo hợp với phương thẳng đứng là A. 27,13o. B. 32,21o. C. 15,64o. D. 28,75o. Câu 24: Một viên đạn khối lượng 1 kg bay với tốc độ 100 m/s đến cắm vào một toa xe chở cát có khối lượng 1 tấn đang chuyển động với tốc độ 1m/s. Nhiệt lượng tỏa ra trong trường hợp xe đi ngược chiều với đạn bằng A. 5906,2 J. B. 5093,8 J. C. 6038,5 J. D. 5385,2 J. Câu 25: Một vật khối lượng 1,5 kg chuyển động tới va chạm đàn hồi xuyên tâm với một vật khác lúc đầu đứng yên. Vật thứ nhất sau va chạm tiếp tục chuyển động theo phương ban đầu nhưng với vận tốc bằng một nửa vận tốc đầu của nó. Khối lượng của vật bị va chạm là A. 4,5 kg. B. 1 kg. C. 0,75 kg. D. 0,5 kg. Hướng dẫn giải và đáp án Câu 21 22 23 24 25 Đáp án D C A B D Câu 22: C Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Bỏ qua mọi lực cản không khí, cơ năng của vật rơi được bảo toàn: WM = WN. ⇒ WtM + 0 = WtN + WđN = 4WtN ⇒ zM = 4zN ⇒ MN = zM – zN = 3/4zM = 7,5 m. Thời gian rơi tự do trên đoạn MN là : Câu 23: A Câu 24: B Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ (xe + đanh) ngay khi va chạm Câu 25: D Khi xảy ra va chạm đàn hồi xuyên tâm thì động lượng và động năng của hệ được bảo toàn. Do các vận tốc cùng phương nên Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 10 Cấu tạo chất - Thuyết động học phân tử chất khí Câu 1: Câu nào sau đây nói về chuyển động của phân tử là không đúng? A. Chuyển động của phân tử là do lực tương tác phân tử gây ra B. Các phân tử chuyển động không ngừng. C. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao. D. Các phân tử khí không dao động quanh vị trí cân bằng. Câu 2: Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là không đúng? A. Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau. B. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử. C. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử. D. Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử. Câu 3: Câu nào sau đây nói về các phân tử khí lí tưởng là không đúng? A. Có thể tích riêng không đáng kể. B. Có lực tương tác không đáng kể. C. Có khối lượng không đáng kể. D. Có khối lượng đáng kể. Câu 4: Tìm câu sai. A. Khí lí tưởng là khí mà thể tích của các phân tử có thể bỏ qua B. Khí lí tưởng là khí mà khối lượng của các phân tử có thể bỏ qua C. Khí lí tưởng là khí mà các phân tử chỉ tương tác với nhau khi va chạm. D. Khí lí tưởng gây áp suất lên thành bình. Câu 5: Tìm câu sai. A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng gọi là nguyên tử, phân tử. B. Các nguyên tử, phân tử đứng sát nhau và giữa chúng không có khoảng cách. C. Lực tương tác giữa các phân tử ở thể rắn lớn hơn lực tương tác giữa các phân tử ở thể lỏng và thể khí. D. Các nguyên tử, phân tử chất lỏng dao động xung quanh các vị trí cân bằng không cố định. Câu 6: Biết khối lượng của một mol nước là 18 g, và 1 mol có NA = 6,02.1023 phân tử. Số phân tử trong 2 gam nước là A. 3,24.1024 phân tử. B. 6,68.1022 phân tử. C. 1,8.1020 phân tử. D. 4.1021 phân tử. Câu 7: Biết khối lượng của 1 mol không khí ôxi là 32 g. 4 g khí ôxi là khối lượng cảu bao nhiêu mol khí ôxi? A. 0,125 mol. B. 0,25 mol. C. 1 mol. D. 2 mol. Câu 8: Ở nhiệt độ 0oC và áp suất 760 mmHg, 22,4 lít khí ôxi chứa 6,02.1023 phân tử ôxi. Coi phân tử ôxi như một quả cầu cso bán kính r = 10-10m. Thể tích riêng của các phân tử khí ôxi nhỏ hơn thể tích bình chứa A. 8,9.103 lần. B. 8,9 lần. C. 22,4.103 lần. D. 22,4.1023 lần. Câu 9: Biết khối lượng của 1 mol nước là μ = 18.10-3kg và 1 mol có NA = 6,02.1023 phân tử. Biết khối lượng riêng của nước là ρ = 103 kg/m3. Số phân tử có trong 300 cm3 là A. 6,7.1024 phân tử. B. 10,03.1024 phân tử. C. 6,7.1023 phân tử. D. 10,03.1023 phân tử. Câu 10: Một lượng khí có khối lượng là 30 kg và chứa 11,28.1026 phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử hiđrô và cacbon. Biết 1 mol khí có NA = 6,02.1023 phân tử. Khối lượng của các nguyển tử cacbon và hiđrô trong khí này là A. mC = 2.10-26 kg ; mH = 0,66.10-26 kg. B. mC = 4.10-26 kg ; mH = 1,32.10-26 kg. C. mC = 2.10-6 kg ; mH = 0,66.10-6 kg. D. mC = 4.10-6 kg ; mH = 1,32.10-6 kg. Hướng dẫn giải và đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A C C B B B A A B A Câu 6: B 1 mol nước có khối lượng là 18 g và chứa 6,02.1023 phân tử. Câu 7: A Câu 8: A Câu 9: B Câu 10: A Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 10 Quá trình đẳng nhiệt - Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt Câu 1: Khi nén khí đẳng nhiệt thì số phân tử trong một đơn vị thể tích A. tăng tỉ lệ thuận với áp suất. B. không đổi. C. tăng tỉ lệ với bình phương áp suất. D. giảm tỉ lệ nghịch với áp suất. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí xác định? A. Áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích. B. Tích của áp suất và thể tích là một hằng số. C. Trên giản đồ p – V, đồ thị là một đường hypebol. D. Áp suất tỉ lệ với thể tích. Câu 3: Hệ thức đúng của định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt là: Câu 4: Hệ thức không phải của định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt là: Câu 5: Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt? Câu 6: Một xilanh chứa 150 cm3 khí ở 2.105 pa Pít-tông nén khí trong xilanh xuống còn 75 cm3. Nếu coi nhiệt độ không đổi thì áp suất trong xilanh bằng A. 2.105 P A. B. 4.105 P A. C. 3.105 P A. D. 5.105 P A. Câu 7: Một bọt khí ở đáy hồ sâu 7,5 m nổi lên trên mặt nước. Giả sử nhiệt độ ở đáy hồ và mặt hồ là như nhau. Cho biết áp suất khí quyển po = 75 cmHg, và khối lượng riêng của thủy ngân là 1,36.104 kg/m3. Thể tích bọt khí đã tăng lên A. 1,74 lần. B. 3,47 lần. C. 1,50 lần. D. 2 lần. Câu 8: Một khối lượng khí lí tưởng xác định có áp suất 2 atm được làm tăng áp suất lên đến 8 atm ở nhiệt độ không đổi thì thể tích biến đổi một lượng là 3 lít. Thể tích ban đầu của khối là A. 4 lít. B. 8 lít. C. 12 lít. D. 16 lít. Câu 9: Nếu áp suất của một lượng khí lí tưởng xác định tăng 1,5.105 Pa thì thể tích biến đổi 3 lít. Nếu áp suất của lượng khí đó tăng 3.105 Pa thì thể tích biến đổi 5 lít. Biết nhiệt độ không đổi, áp suất và thể tích ban đầu của khí là A. 3.105 Pa, 9 lít. B. 6.105 Pa, 15 lít. C. 6.105 Pa, 9 lít. D. 3.105 Pa, 12 lít. Câu 10: Một quả bóng da có dung tích 2,5 lít. Người ta bơm không khí ở áp suất 105 Pa vào bóng. Mỗi lần bơm được 125 cm3 không khí. Biết trước khi bơm, trong bóng có không khí ở áp suất 105 Pa và nhiệt độ không đổi trong thời gian bơm. Áp suất không khí trong quả bóng sau 20 lần bơm bằng A. 5.105 Pa B. 2,5.105 Pa C. 2.105 Pa D. 7,5.105 Pa Câu 11: Biết ở điều kiện tiêu chuẩn, khối lượng riêng của ôxi là 1,43 kg/m3+. Khối lượng khí ôxi đựng trong một bình kín có thể tích 15 lít dưới áp suất 150 atm ở nhiệt độ 0oC bằng A. 3,23 kg. B. 214,5 kg. C. 7,5 kg. D. 2,25 kg. Câu 12: Một ống thủy tinh tiến diện đều S, một đầu kín một đầu hở, ở giữa có một cột thủy ngân dài h = 16 cm (Hình 29.1). Khi đặt ống thẳng đứng đầu hở ở trên thì chiều dài của cột không khí là l1 = 15 cm. Áp suât khí quyển po = 76 mmHg. Khi đặt ống thủy tinh thẳng đứng, đầu hở ở phía dưới thì cột không khí trong ống có chiều dài l2 bằng A. 30 cm. B. 23 cm. C. 32 cm. D. 20 cm. Hướng dẫn giải và đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A D B C B B A A B C A B Câu 1: A Câu 6: B Do T = const, p1V1 = p2V2. Do đó: Câu 7: A Gọi thể tích và áp suất của bọt khí ở đáy hồ và mặt hồ lần lượt là p1, V1 và p2, V2 , ta có: Câu 8: A Câu 9: B Ta có: Câu 10: C Thể tích không khí trước khi bơm vào bóng: V2 = 20.0,125 +2,5 = 5 lít. Sau khi bơm vào bóng có thể tích là: V2 = 2,5 lít. Do nhiệt độ không đổi ta có: Câu 11: A Câu 12: B Vì nhiệt độ không đổi nên ta có: p1V1 = p2V2 Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 10 Quá trình đẳng tích - Định luật Sác-lơ Câu 1: Hệ thức nào sau đây không phải là hệ thức của định luật Sác-lơ? Câu 2: Hiện tượng có liên quan đến định luật Sác-lơ là A. săm xe đạp để ngoài nắng có thể bị nổ. B. quả bóng bay bị vỡ khi dùng tay bóp mạnh. C. quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên như cũ. D. mở lọ nước hoa và mùi nước hoa lan tỏa khắp phòng. Câu 3: Hình 30.1 biểu diễn hai đường đẳng tích của cùng một khối lượng không khí trong hệ tọa độ (p – T). Mối quan hệ đúng về các thể tích V1, V2 là: A. V1 > V2. B. V1 < V2. C. V1 = V2. D. V1 ≥ V2. Câu 4: Xét một quá trình đẳng tích của một lượng khí lí tưởng nhất định. Tìm phát biểu sai. A. Độ biến thiên của áp suất tỉ lệ thuận với độ biến thiên của nhiệt độ. B. Áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. C. Độ biến thiên của áp suất tỉ lệ thuận với độ biến thiên của nhiệt độ bách phân. D. Áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ bách phân. Câu 5: Nếu nhiệt độ của một bóng đèn khi tắt là 25oC, khí sáng là 323oC, thì áp suất của khí trơ trong bóng đèn tăng lên là A. 10,8 lần. B. 2 lần. C. 1,5 lần. D. 12,92 lần. Câu 6: Một chiếc lốp ô tô chứa không khí ở 25oC. Khi xe chạy nhanh, lốp xe nóng lên, áp suất khí trong lốp tăng lên tới 1,084 lần. Lúc này, nhiệt độ trong lốp xe bằng A. 50oC. B. 27oC. C. 23oC. D. 30oC. Câu 7: Khi đung nóng một bình kín chứa khí để nhiệt độ tăng 1oC thì áp suất khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khí là A. 73oC. B. 37oC. C. 87oC. D. 78oC. Câu 8: Một bình thép chứa khí ở nhiệt độ 27oC và áp suất 40 atm. Nếu tăng áp suất thêm 10 atm thì nhiệt độ của khí trong bình là A. 102oC. B. 375oC. C. 34oC. D. 402oC. Câu 9: Một nồi áp suất, bên trong là không khí ở 23oC có áp suất bằng áp suất của không khí bên ngoài (1 atm). Van bảo hiểm của nồi sẽ mở khi áp suất bên trong cao hơn áp suất bên ngoài 1,2 atm. Nếu nồi được đung nóng tới 160oC thì không khí trong nồi đã thoát ra chưa? Áp suất không khí trong nồi bằng bao nhiểu? A. Chưa; 1,46 atm. B. Rồi; 6,95 atm. C. Chưa; 0,69 atm. D. Rồi; 1,46 atm. Câu 10: t1, t2 là trị số của hai nhiệt độ trong nhiệt giai bách phân. T1, T2 là trị số của hai nhiệt độ ấy trong nhiệt giai tuyệt đối. Hệ thức đúng là Hướng dẫn giải và đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B A B D B A C A A B Câu 5: B Vì thể tích của bóng đèn không đổi nên ta có: Câu 6: A Câu 7: C Câu 8: A Câu 9: A Lượng không khí trong nồi được đun nóng trong một quá trình đẳng tích. Trạng thái 1: t1 = 23℃ ⇒ T1 = 296 k; p1 = 1 atm. Trạng thái 2: t1 = 160℃ ⇒ T1 = 433 k; p1 = ? Trong quá trình đẳng tích: Áp suất này chỉ cao hơn áp suất bên ngoài 0,46 atm, vậy van bảo hiểm chưa mở, không khí trong nồi chưa thoát ra được. Câu 10: B Vì T2 – T1 = t2 – t1 ⇒ T1 = T2 – t2 + t1. Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 10 Phương trình trạng thái của khí lí tưởng Câu 1: Đại lượng không phải thông số trạng thái của một lượng khí là A. thể tích. B. khối lượng. C. nhiệt độ. D. áp suất. Câu 2: Tập hợp ba thông số xác định trạng thái của một lượng khí xác định là A. áp suất, thể tích, khối lượng. B. áp suất, nhiệt độ, thể tích. C. nhiệt độ, áp suất, khối lượng. D. thể tích, nhiệt độ, khối lượng. Câu 3: Quá trình nào dau đây là đẳng quá trình. A. Đun nóng khí trong một bình đậy kín. B. Không khí trong quả bóng bay bị phơi nắng, nóng lên, nở ra làm căng bóng. C. Đun nóng khí trong một xilanh, khí nở ra đẩy pit-tông chuyển động. D. Cả ba quá trình trên đều không phải là đẳng quá trình. Câu 4: Công thức không mô tả phương trình trạng thái của khí lí tưởng là Câu 5: Chọn đồ thị diễn tả đúng quá trình đẳng áp trong hình dưới đây Câu 6: Một khối khí lí tưởng chuyển từ trạng thái 1 (4 atm, 6 l, 293 K) sang trạng thái 2 (p, 4l, 293 K). Giá trị của p là A. 6 atm. B. 2 atm. C. 8 atm. D. 5 atm. Câu 7: Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 27oC và áp suất p. Để áp suất tăng gấp đôi thì nhiệt độ phải tăng đến A. 54oC. B. 300oC. C. 600oC. D. 327oC. Câu 8: Một xilanh cso pit-tông đóng kín chứa một khối khí ở 30oC, 750 mmHg. Nung nóng khối khí đến 200oC thì thể tích tăng 1,5 lần. Áp suất khí trong xilanh lúc này xấp xỉ bằng A. 760 mmHg. B. 780 mmHg. C. 800 mmHg. D. 820 mmHg. Câu 9: Một bóng thám không được chế tạo để có thể tăng bán kính lên tới 10 m khi bay ở tầng khí quyển có áp suất 0,03 atm và nhiệ đô 200K. Khi bóng được bơm không khí ở áp suất 1 atm và nhiệt độ 300 K thì bán kinh của bóng là A. 3,56 m. B. 10,36 m. C. 4,5 m. D. 10,45 m. Câu 10: Biết khí có thể tích 30 cm3 ở 0oC. Quá trình có áp suất không đổi. Thể tích của một khối khí ở 54,6oC là A. 0. B. 4 cm3. C. 24 cm3. D. 48 cm3. Câu 11: Nếu nung nóng khí trong một bình kín lên thêm 423oC thì áp suất khí tăng lên 2,5 lần. Nhiệt độ của khí trong bình là A. 100oC. B. - 173oC. C. 9oC. D. 282oC. Câu 12: Một lượng khí ở trong một xilanh thẳng đứng có pit-tông ở bên trong. Khí có thể tích 3 l ở 27oC. Biết diên tích tiết diện pit-tông S = 150 cm3, không có má sát giữa pit-tông và xilanh, pit-tông vẫn ở trong xilanh và trong quá trình áp suất không đổi. Khi đun nóng xilanh đến 100oC thì pit-tông được nâng lên một đoạn là A. 4,86 cm. B. 24,8 cm. C. 32,5 cm. D. 2,48 cm. Hướng dẫn giải và đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B B A C D A D B A D C A Câu 6: A Câu 7: D Câu 8: B Câu 9: A Câu 10: D Câu 11: C Vì bình kín nên V không đổi, ta có: Câu 12: A Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 10 Ôn tập cuối chương 5 (phần 1) Câu 1: Khi một lượng khí bị nén đẳng nhiệt, áp suất của nó tăng lên là do A. các phân tử khí va chạm vào thành bình mạnh hơn. B. số lần các phân tử khí va chạm vào nhau trong mỗi giây tăng lên. C. số lấn các phân tử khí va chạm vào một đơn vị diện tích của thành bình trong mỗi giây tăng lên. D. các phân tử khí tập trung chuyển động theo một hướng ưu tiên. Câu 2: Hệ thức không liên quan đến các đẳng quá trình là: A. p/T = const. B. p/V = const. C. p1V1 = p2V2. D. V/T = const. Câu 3: Đường biểu diễn nào sau đây không phải là đường biểu diến đẳng quá trình? Câu 4: Có một lượng khí trong bình. Nếu thể tích bình tăng gấp 4 lần, còn nhiệt độ giảm đi một nửa thì áp suất khí A. giảm đi 4 lần. B. tăng lên 4 lần. C. tăng lên 8 lần. D. giảm đi 8 lần. Câu 5: Khi thể tích bình tăng gấp 5 lần, nhiệt độ giảm đi một nửa thì áp suất của một lượng khí chứa trong bình A. tăng gấp đôi. B. tăng 5 lần. C. giảm 10 lần. D. không đổi. Câu 6: Một xilanh nằm ngang trong có pit-tông. Đáy xilanh ở bên trái chứa một khối khí và pit-tông ở cách đáy một đoạn là 20 cm. Coi nhiệt độ không đổi. Để áp suất khí trong xilanh tăng gấp 4 lần thì phải đẩy pit-tông sang A. phải 5 cm. B. trái 5 cm. C. phải 10 cm. D. trái 10 cm. Câu 7: Một cốc chứa không khí ở điểu kiện chuẩn được đậy kín bằng một nắp đậy có khối lượng m. Diện tích tiết diện miệng cốc là 5 cm2. Khi đun nóng không khí trong bình lên đến 100oC thì nắp cốc bị đẩy lên vừa hở miệng cốc và không khí nóng thoát ra ngoài. Biết áp suất khí quyển po = 1 atm = 105 N.m2. Khối lượng m của nắp đậy là A. 3,66 kg. B. 4 kg. C. 6,96 kg. D. 1,87 kg. Câu 8: Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ. Khi đèn sáng, nhiệt độ của bóng đèn là 420oC, áp suất khí trong bóng đèn bằng áp suất khí quyển po = 1 atm. Áp suất khí trong bóng chưa phát sáng ở 25oC là A. 0,43 atm. B. 0,55 atm. C. 2,32 atm. D. 0,77 atm. Câu 9: Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lí tưởng xác định trong một hệ tọa độ V, T, từ trạng thái (1) đến trạng thái (2) hình V.1. Đồ thị biểu diễn đúng quá trình biến đổi trạng thái của khối khí này trong hệ tọa độ p, V hoặc p, T là Câu 10: Một khối khí ban đầu có các thông số trạng thái là: po; VO; TO. Biến đổi đẳng áp đến 2VO sau đó nén đẳng nhiệt về thể tích ban đầu. Đồ thị diễn tả quá trình biến đổi trên là Hướng dẫn giải và đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C B A D C D D A B C Câu 4: D Câu 5: C Câu 6: D Câu 7: D Câu 8: A Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 10 Ôn tập cuối chương 5 (phần 2) Câu 11: Một khí khi đặt ở điều kiện nhiệt độ không đổi thì có sự biến thiên của thể tích theo áp suất như hình V.2. Khi áp suất có giá trị 500 N/m2 thì thể tích khối khí bằng A. 3,6 m3. B. 4,8 m3. C. 1,2 m3. D. 20 m3. Câu 12: Cho đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái của một khối khí lí tưởng trong hệ tọa độ (p, V) như hình V.3. Biết nhiệt độ ban đầu cảu khí t1 = 27oC. Nhiệt độ sau cuàng t3 của khí là A. 900 oC. B. 627 oC. C. 81oC. D. 300oC. Câu 13: Hình V.4 là đồ thị chu trình của 1 mol khí lí tưởng trong hệ tạo độ (V, T). Đồ thị chu trình này trong hệ tọa độ (p, V) là Câu 14: Một xi lanh có pit-tông cach nhiệt và nằm ngang, pit-tông ở vị trí chia xilanh thành hai phần bằng nhau, chiều dài của mỗi phần là 20 cm. Mỗi phần chứa một lượng khí như nhau ở 27oC. Muốn pit-tông dich chuyển 2 cm thì phải đun nóng khí ở một phần lên thêm A. 33,3oC. B. 66,7oC. C. 54oC. D. 27oC. Câu 15: Môt pit-tông có thể trượt không ma sat dọc theo một xilanh đặt nằm ngang (Hình V.5). Khi nhiệt độ không khí trong xilanh tăng từ t1 = 30oC lên t2 = 55oC thì thể tích của nó tăng thêm một lượng ΔV = 1,2 dm3. Thể tích ban đầu của không khí ở 30oC là A. 14,5 dm3. B. 1,44 dm3. C. 2.88 dm3. D. 29 dm3. Hướng dẫn giải và đáp án Câu 11 12 13 14 15 Đáp án B B A B A Câu 11: B Câu 12: B Câu 14: B Trạng thái đầu của khí ở hai bên xilanh: p1; V1 = sl; T1 (1) Đối với phần khí bị nung nóng: Trạng thái cuối: p2 ; V2 = S(l + Δl); T2. (2) Đối với phần khí không bị nung nóng Trạng thái cuối: p3 = p2; V3 = S(l - Δl); T3 = T1 (3) Câu 15: A Vì pit-tông trượt không ma sát nên áp suất của không khí trong xilanh bằng áp suất khí quyển bên ngoài. Do đó ta có : Bài tập trắc nghiệm Sử 10 Bài 17: Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến(từ thế kỉ X đến thế kỉ XV) (phần 1) Câu 1. Quốc hiệu Đại Cồ Việt được đặt vào năm nào? A. Năm 939 B. Năm 965 C. Năm 968 D. Năm 980 Câu 2. Trấn là đơn vị hành chính được đặt ra đầu tiên dưới triều đại nào? A. Tiền Lê B. Lý C. Trần D. Hồ Câu 3. Bộ máy nhà nước phong kiến ở nước ta được tổ chức hoàn chỉnh dưới triều vua A. Lý Thái Tổ B. Lê Thái Tổ C. Trần Thánh Tông D. Lê Thánh Tông Câu 4. Tổ chức nhà nước quân chủ sơ khai thời Đinh – Tiền Lê gồm A. Sáu bộ: Binh, Hình, Công, Hộ, Lại, Lễ B. Hai ban: văn ban và võ ban C. Ba ban: Văn ban, Võ ban và Tăng ban D. Vua, Lạc hầu, Lạc tướng và Bồ chính Câu 5. Nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ X – XV được xây dựng theo thể chế A. Dân chủ B. Cộng hòa C. Quân chủ D. Quân chủ chuyên chế Câu 6. Thể chế quân chủ chuyên chế có nghĩa là A. Vua là người đứng đầu, có quyền lực tối cao, trực tiếp điều hành và giải quyết mọi việc trọng đại của quốc gia B. Vua và các tướng lĩnh quân sự cùng điều hành quản lí đất nước C. Quyền lực tập trung trong tay một nhóm quý tộc cao cấp D. Tầng lớp tăng lữ nắm vai trò quyết định trong các vấn đề chính trị và quân sự Câu 7. Đại Cồ Việt/ Đại Việt bắt đầu đặt quan hệ với Champa để củng cố các vùng biên giới của đất nước từ A. Triều Trần – Trần Thái Tông B. Triều Tiền Lê – Lê Đại Hành C. Triều Đinh – Đinh Tiên Hoàng D. Triều Lý – Lý Thái Tổ Câu 8.Quốc hiệu Đại Việt có từ đời vua A. Lý Thái Tổ B. Lý Thái Tông C. Lý Thánh Tông D. Lý Nhân Tông Câu 9.Bộ Luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên gọi là gì? A. Hình Luật B. Quốc triều hình luật C. Hình thư D. Hoàng Việt luật lệ Câu 10. Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta được ban hành dưới triều đại nào? A. Triều Lý B. Triều Trần C. Triều Lê sơ D. Triều Nguyễn Đáp án Câu 1 2 3 4 5 Đáp án C B D C D Câu 6 7 8 9 10 Đáp án A D C C A Bài tập trắc nghiệm Sử 10 Bài 17: Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến(từ thế kỉ X đến thế kỉ XV) (phần 2) Câu 11. Bộ luật nào được biên soạn đầy đủ nhất, có nội dung tiến bộ nhất thời phong kiến ở Việt Nam A. Hình thư B. Hình luật C. Quốc triều hình luật D. Hoàng Việt luật lệ Câu 12. Nội dung cơ bản của các bộ luật thời Lý, Trần, Lê là gì? A. Bảo vệ lợi ích của mọi tầng lớp trong xã hội, đặc biệt là dân nghèo B. Bảo vệ đặc quyền, đặc lợi của giai cấp thống trị C. Bảo vệ đất đai, lãnh thổ của Tổ quốc D. Bảo vệ tài sản và tính mạng của nông dân làng xã Câu 13. Trong các thế kỉ XI – XV, quân đội được tổ chức gồm A. Hai bộ phận: quân bảo vệ vua và quân bảo vệ đất nước B. Ba bộ phận: quân bảo vệ vua, quân bảo vệ cung thành và quân bảo vệ đất nước C. Hai bộ phận: quân bảo vệ nhà vua, kinh thành(cấm quân) và quân chính quy bảo vệ đất nước (ngoại binh) D. Một bộ phận: quân chính quy đảm nhiệm hai nhiệm vụ là bảo vệ kinh thành và bảo vệ đất nước Câu 14. Trong các thế kỉ X – XV, quân đội được tuyển theo A. Chế độ “ngụ binh ư nông” B. Chế độ nghĩa vụ quân sự C. Chế độ lao dịch D. Chế độ trưng binh Câu 15. Người có công dẹp “loạn 12 sứ quân”, thống nhất đất nước là A. Đinh Bộ Lĩnh B. Đinh Công Trứ C. Đinh Điền D. Ngô Xương Ngập Câu 16. Năm 939, ông xưng Vương, xây dựng chính quyền mới và đóng đô ở Cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội). Ông là ai A. Ngô Quyền B. Đinh Tiên Hoàng C. Lê Hoàn D. Lý Công Uẩn Câu 17. Năm 968, ông lên ngôi Hoàng đế, lập ra triều Đinh. Ông là A. Ngô Quyền B. Đinh Bộ Lĩnh C. Đinh Liễn D. Lê Hoàn Câu 18. Người hạ Chiếu dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long (1010) là A. Ngô Quyền B. Đinh Tiên Hoàng C. Lê Hoàn D. Lý Công Uẩn Đáp án Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 Đáp án C B C A A A B D Bài tập trắc nghiệm Sử 10 Bài 17: Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến(từ thế kỉ X đến thế kỉ XV) (phần 3) Câu 19. Vị vua đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư là A. Ngô Quyền B. Lê Hoàn C. Đinh Tiên Hoàn D. Lý Công Uẩn Câu 20. Trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, triều đại có tới hai vị vua trị vì là A. Nhà Trần B. Nhà Lê C. Nhà Đinh D. Nhà Lý Câu 21.Nhà Lê được thành lập sau thắng lợi của cuộc khởi nghĩa A. Hương Khê B. Bãi Sậy C. Lam Sơn D. Tây Sơn Câu 22. Người tiến hành cuộc cải cách hành chính lớn vào những năm 60 của thế kỉ XV là A. Lê Thái Tổ B. Lê Thánh Tông C. Lê Nhân Tông D. Lê Thái Tông Câu 23.Mô hình tổ chức hành chính nào sau đây thuộc thời Lê sơ sau cải cách? A. Lộ, phủ, huyện, châu, xã B. Lộ, trấn, phủ, châu, xã C. Đạo thừa tuyên, phủ, huyện, châu, xã D. Đạo, phủ, châu, hương, giáp Câu 24. Sử dụng các cụm từ cho sẵn dưới đây để hoàn chỉnh những thông tin nói về bộ máy nhà nước thời Lý – Trần “Từ thời Lý, chín quyền trung ương từng bước được tổ chức hoàn chỉnh. Đứng đầu đất nước ta là .(1)..nắm mọi quyền hành về chính trị, luật pháp và quân sự. Giúp việc cho vua là .(2).. và .(3)Bên dưới là các cơ quan trung ương như sành, viện, đại. Ngoài ra, còn có các chức quan chuyên trông nom sản xuất nông nghiệp và hệ thống đê điều. Đất nước được chia thành các..(4).., do các hoàng tử (thời Lý) hay An phủ sứ (thời Trần – Hồ) cai quản. Dưới lộ, trấn là các (5). Và đều có quan lại triều đình trông coi. Đơn vị hành chính cấp cơ sở gọi là xã, do các (6).. đứng đầu”. A. 1) vua, 2) tể tướng, 3) các đại thần, 4) lộ, trấn, 5) phủ, huyện, châu, 6) xã quan B. 1) vua, 2) các đại thần, 3) tể tướng, 4) lộ, trấn, 5) phủ, huyện, châu, 6) xã quan C. 1) vua, 2) tể tướng, 3)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 2_12312458.doc