Bài tập trắc nghiệm Lí 11 chương I + II

Câu 525. Chọn câu đúng

A. Có thể cọ xát hai vật cùng loại với nhau để được hai vật tích điện trái dấu.

B. Nguyên nhân của sự nhiễm điện do cọ xát là các vật bị nóng lên do cọ xát.

C. Cọ thước nhựa vào mảnh dạ thì mảnh dạ cũng tích điện.

D. Vật tích điện chỉ hút được các vật cách điện như giấy, không hút kim loại

Câu 526. Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N, ta thấy thanh nhựa hút cả hai vật M và N. Tình huống nào sau đây chắc chắn không xảy ra?

A. M và N nhiễm điện cùng dấu B. M và N đều không nhiễm điện

C. M nhiễm điện, còn N không nhiễm điện D. M và N nhiễm điện trái dấu

Câu 527. Trong trường hợp nào dưới đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng? Đặt một quả cầu mang điện ở gần đầu của một

A. thanh kim loại không mang điện B. thanh kim loại mang điện dương

C. thanh kim loại mang điện âm D. thanh nhựa mang điện âm

Câu 528. Đưa một quả cầu kim loại A nhiễm điện dương lại gần một quả cầu kim loại B nhiễm điện dương. Hiện tượng nào dưới đây sẽ xảy ra?

A. cả hai quả quả cầu đều bị nhiễm điện do hưởng ứng

B. cả hai quả cầu đều không bị nhiễm điện do hưởng ứng

C. chỉ có quả cầu B bị nhiễm điện do hưởng ứng

D. chỉ có quả cầu A bị nhiễm điện do hưởng ứng

 

doc114 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 1341 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài tập trắc nghiệm Lí 11 chương I + II, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ể lại trong buồng bọt D.đường kín trên các bản đồ phân chia khu vực Câu 424. Biểu thức nào là biểu thức của công của điện trường ? A. A = F.s. cosα B.A = qeB C.A = qEd D.A = E/d Câu 425. Hiệu điện thế giữ hai tấm kim loại phẳng đặt song song với nhau tăng 3lần , còn khoảng cách giữ hai tấm tăng 2 làn thì cường độ điện trường trong hai tấm tăng giảm như thế nào A.tăng hai lần B.giảm hai lần C.tăng bốn lần D.giảm bốn lần Câu 426. Hiệu điện thế giữu hai tấm kim loại phẳng đặt song song với nhau tăng 3 lần , còn khoảng cách giữ hai tấm tăng 2 lần thì cường độ điện trương trong hai tấm tăng giảm như thế nào A.tăng 1,5 lần B.tăng 6 lần C.giảm 6 lần D.giảm 1,5 lần Câu 427. Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N trong điện trường là UMN=100V. 1.Công của điện trường dịch chuyển proton từ M đến N là. A. 1,6.10-17J. B. 1,6.10-19J C. 1,6.10-17eV D. 1,6.10-19eV 2.Công của điện trường dịch chuyển electron từ M đến N là. A. 1,6.10-17J. B. -1,6.10-17J C. 1,6.10-17eV D. -1,6.10-17eV 3. Công của ngoại lực khi dịch chuyển electron từ M đến N là. A. 1,6.10-17J B. -1,6.10-17J. C. 1,6.10-17eV D. -1,6.10-17eV Câu 428. Ba điểm A,B,C là 3 đỉnh của tam giác đều cạnh a=40cm nằm trong điện trường đều có cường độ điện trường là 300V/m.BC song song với đường sức và đường sức có chiều từ C sang B.Khi một điện tích q=5.108C di chuyển từ B đến A thì công của lực điện trường là. A.12.10-6J B.-12.10-6J C.3.10-6J D.-3.10-6J Câu 429. Một điện tích q=10-7C đi từ điểm A tới một điểm B trong một điện trường thu được năng lượng W=3.10-5J.Hiệu điện thế giữa hai điểm A,B có giá trị. A.300V B.100/3V C.30V D.1000/3V Câu 430. Một electron bay với vận tốc v=1,2.107m/s từ một điểm có điện thế V1=600V theo hướng của một đường sức. Điện thế V2 của điểm mà ở đó electron dừng lại có giá trị nào sau đây. A.405V B.-405V C.195V D.-195V Câu 431. Ba điểm A,B,C nằm trong một điện trường đều có cường độ điện trường 200V/m.A,B,C là ba đỉnh của tam giác vuông tại A,có AC song song với đường sức điện trường chiều từ A đến C cùng chiều với đường sức và AC=15cm.Hiệu điện thế giữa hai điểm C,B là. A.UCB=30V B.UCB=-30V C.UCB=40/3V D.Không xác định được Câu 432. Ba điểm A,B,C nằm trong một điện trường đều hợp thành một tam giác vuông có cạnh BC vuông góc với đường sức điện trường.So sánh điện thế ở các điểm A,B,C. A.VA=VB>VC B. VA=VBVB=VC Câu 433. Cho hai tấm kim loại song song nằm ngang cách nhau 2cm ,nhiễm điện trái dấu.Muốn làm cho điện tích q=5.10-10C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A=2.10-9J.Cho biết điện trường ở bên trong hai tấm kim loại đã cho là điện trường đều và có đường sức vuông góc với các tấm. Xác định cường độ điện trường E bên trong hai tấm kim loại đó. A.20V/m B.200V/m C.2000V/m D.20000V/m Câu 434. Cho một điện trường đều có cường độ 4.103V/m. Vec tơ cường độ điện trường song song với cạnh huyền BC của tam giác vuông ABC và có chiều B đến C. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm BC,BA,AC.Cho biết AB=6cm,AC=8cm. A. UBA=400V; UBA=144V; UAC=256V. B. UBA=300V;UBA=120V;UAC=180V C. UBA=200V; UBA=72V; UAC=128V D. UBA=100V;UBA=44V;UAC=56V Câu 435. Một điện tích q=10-7C đi từ điểm A tới điểm B trong điện trường thì thu được năng lượng có giá trị W=3.10-5J.Hiệu điện thế giữa hai điểm A,B có độ lớn. A.300V. B.30V C.100/3V D.1000/3V Câu 436. Electron bay từ bản âm sang bản dương của một tụ điện phẳng,điện trường giữa hai bản của tụ có cường độ E =9.104V/mKhoảng cách giữa hai bản là d=7,2cm.Khối lượng của electron là m=9.10-31kg.Vận tốc đầu của electron bằng 0.Thời gian bay của electron là. A.1,73.10-8s B.3.10-9s C. 3.10-8s D. 1,73.10-9s Câu 437. Electron bay từ bản dương sang bản âm của một tụ điện phẳng,điện trường giữa hai bản của tụ có cường độ E=4,5.104V/mKhoảng cách giữa hai bản là d=8cm.Khối lượng của electron là m=9.10-31kg.Vận tốc đầu của electron bằng v0=8.107m/s.Hỏi chuyển động của electron như thế nào. A. chậm dần đều với gia tốc 0,8.1015m/s2,đi về bản âm B. đi về bản âm nhanh dần đều với gia tốc 1,6.1015m/s2 C. đi về bản âm chậm dần đều với gia tốc 1,6.1015m/s2rồi đổi chiều đi nhanh dần về bản dương D. đi về bản âm chậm dần đều với gia tốc0,8.1015m/s2, rồi đổi chiều đi nhanh dần về bản dương Câu 438. Một proton đặt trong điện trường đều E = 2.106V/m. Cho biết khối lượng của proton có giá trị m=1,67.10-27kg và bỏ qua trọng lực. 1.Gia tốc của proton là. A.3,2.1014m/s2 B.1,67.1014m/s2 C.1,92.1014m/s2. D.3,84.1014m/s2 2.Ban đầu proton đứng yên,vậy sau khi proton đi dọc theo đường sức được một khoảng là s=0,5m thì tốc độ mà proton đạt được là. A.1,38.107m/s. B. 1,38.108m/s C. 1,38.109m/s D. 1,38.1010m/s Câu 439. Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N là UMN=1V.Một điện tích q=1C di chuyển từ M đến N thì công của lực điện trường bằng. A.-1J. B.1J C.1eV D.-1eV Câu 440. Một hạt bụi có khối lượng m=4,5.10-9kg,điện tích q=1,5.10-6C,chuyển động giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang cách nhau 2cm ,nhiễm điện trái dấu.Biết hạt chuyển động từ bản dương sang bản âm với vận tốc ban đầu bằng 0.Cường độ điện trường giữa hai bản là E=3000V/m. 1.Gia tốc của hạt bụi có độ lớn là. A.1,8.106m/s2 B.2.106m/s2 C.2.105m/s2 D. 106m/s2 2.Thời gian cần thiết để hạt bụi bay từ bản dương sang bản âm là. A.4.10-8s B.4.10-4s C.2.10-4s D.2.10-8s 3.Khi chạm vào bản ,động năng của hạt bụi là. A.3.10-5J B.9.10-3J C.3.10-3J D.9.10-5J Câu 441. Hai tấm kim loại song song cách nhau 2cm và được nhiễm điện trái dấu nhau.Muốn làm cho điện tích q=5.10-10C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn công A=2.10-9J.Xác định cường độ điện trường bên trong hai tấm kim loại đó.Cho biết điện trường bên trong hai tấm là điện trường đều và có các đường sức vuông góc với các tấm. A.100V/m B.200V/m. C.300V/m D.400V/m Câu 442. Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều có E=100V/m.Vận tốc ban đầu của electron bằng 300km/s.Hỏi cho đến khi dừng lại thì electron đi được quãng đường là bao nhiêu,biết me=9,1.10-31kg A.2,56mm. B.2,56cm C.2,56dm D.2,56m Câu 443. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN=2V.Một điện tích q=-1C di chuyển từ N đến M thì công của lực điện trường là. A.-2J B.2J. C.-0,5J D.0,5J Câu 444. Một hạt bụi khối lượng m=3,6.10-15kg nằm lơ lững giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu.Điện tích của nó bằng4,8.10-18C.Hai tấm kim loại này cách nhau 2cm.Hiệu điện thế đặt vào hai bản khi đó là. A.25V B.50V C.75V. D.100V Câu 445. Trong đèn hình của máy thu hình,các electron được tăng tốc bởi hiệu điện thế 25000V.Hỏi khi electron đập vào màn hình thì vận tóc của nó bằng bai nhiêu,biết rằng ban đầu electron đứng yên. A.6,4.107m/s B.7,4.107m/s C.8,4.107m/s D.9,4.107m/s. Câu 446. Công của lực diện trường làm di chuyển điện tích q giữa hai điểm có hiệu điện thế U=2000V là A=1J. Tìm độ lớn của điện tích đó. A.2.10-3C B. 5.10-3C C. 5.10-3C D. 5.10-4C. Câu 447. Giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế bằng bao nhiêu nếu một điện tích q=10-6C thu được năng lượng W=2.10-4J khi đi từ A đến B. A.100V B.200V. C.400V D.500V Câu 448. Electron-vôn là năng lượng mà một electron thu được khi nó đi qua quãng đường có hiệu điện thế hai đầu bằng 1V 1.Hãy tính electron-vôn ra Jun A.1eV=1,6.10-19J. B. 1eV=9,1.10-31J C. 1eV=1,6.10-13J D. 1eV=22,4.10-24J 2.Vận tốc của electron có năng lượng 0,1MeV là. A. v=0,87.108m/s B. v=1,87.108m/s. C. v=2,87.108m/s D. v=2,14.108m/s Câu 449. Một giọt thủy ngân hình cầu bán kính R=1mm mang điện tích q=3,2.10-13C đặt trong điện môi là không khí. 1. Cường độ điện trường trên bờ mặt giọt thủy ngân là. A. E=2880V/m. B.E=3200V/m C.E=1440V/m D.E=1600V/m 2. Điện thế của giọt thủy ngân là. A. 3,45V B.3,2V C.2,88V. D.1,44V Câu 450. Một hạt bụi tích điện dương có khối lượng m=10-10kg lơ lững trong khoảng giữa hai bản của một tụ điện phẳng nằm ngang.Hiệu diện thế giữa hai bản là U=1000V,khoảng cách giữa haibảnlà d =4,8mm. (bỏ qua khối lượng của electron so với khói lượng của hạt bụi) 1. Tìm số điện tử mà hạt bụi này bị mất đi A. n=2.104 hạt B. n=2,5.104 hạt C. n=3.104 hạt. D. n=4.104 hạt 2.Vì một lý do nào đó,một số electron từ bên ngoài xâm nhập vào làm cho hạt bụi bị trung hòa điện bớt đi và thấy nó rơi xuống với gia tốc a=6m/s2.Tìm số lượng electron đã xâm nhập vào. A. n=1,8.104hạt B. n=2.104hạt C. n=2,4.104hạt D. n=2,8.104hạt Câu 451. Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều có cường độ 364V/m.Electron xuất phát từ điểm M với vận tốc 3,2.106m/s. 1. Electron đi dược quãng đường bằng bao nhiêu thì vận tốc của nó bằng 0. A. s = 0,06m B. s = 0,08m. C. s = 0,09m D. s = 0,11m 2. Thời gian kể từ lúc electron xuất phát đến lúc electron trở về điểm M là. A. t=0,1. B. t = 0,2 C. t = 2 D. t = 3 Câu 452. Một quả cầu kim loại bán kính 4cm mang điện tích q =5.10-8C. 1. Cường độ điện trường trên mặt quả cầu và tại điểm M cách tâm quả cầu 10cm là. A.1,9.105V/m ; 36.103V/m B. 2,8.105V/m ; 45.103V/m. C.2,8.105V/m ; 67.103V/m D.3,14.105V/m ; 47.103V/m 3. Điện thế trên mặt quả cầu và tại điểm M cách tâm quả cầu 10cm là. A.11,250V ; 4500V. B.5250V ; 650V C.6410V ; 3312V D.11250V ; 3625V Câu 453. Một tụ điện phẳng không khí được tích điện tới hiệu điện thế U=400V.Tách tụ ra khỏi nguồn rồi nhúng tụ vào trong một điện môi lỏng có =4.Hiệu điện thế giữa hai bản tụ lúc này có giá trị bằng bao nhiêu. A.25V B.100V C.300V D.1600V Câu 454. Một tụ điện phẳng không khí có khoảng cách giữa hai bản là d=6mm được tích điện tới hiệu điện thế U=60V. Tách tụ khỏi nguồn rồi cho vào khoảng giữa hai bản một tấm kim loại phẳng có cùng diện tích với hai bản và có bề dày là a=2mm.Hiệu điện thế giữa hai bản tụ lúc này có giá trị bằng . A.40V B.30V C.20V D.15V Câu 455. Một tụ điện phẳng không khí có khoảng cách giữa hai bản là d=8mm được tích điện tới hiệu điện thế U=120V. Tách tụ khỏi nguồn rồi cho vào khoảng giữa hai bản một tấm điện môi phẳng có cùng diện tích với hai bản và có bề dày là a=3mm với=3.Hiệu điện thế giữa hai bản tụ lúc này có giá trị là. A.60V B.90V C.100V D.120V Câu 456. Một tụ điện có điện dung là C được tích điện tới hiệu điện thế U.Lấy tụ khỏi nguồn rồi nối hai bản tụ của nó với một tụ thứ hai với một tụ thứ hai có cùng điện dung C chưa tích điện.Năng lượng tổng cộng hai tụ thay đổi như thế nào. A. giảm 2 lần B. tăng 2 lần C. không đổi D. tăng 4 lần Câu 457. Hai tụ điện có điện dung C1 = 3, C2 = 6được lần lượt tích điện tới hiệu điện thế U1=120V, U2=150V. Sau đó nối hai cặp bản cùng dấu của hai tụ với nhau.Hiệu điện thế của bộ tụ có giá trị nào sau đây. A.100V B.130V C.135V D.140V Câu 458. Cường độ điện trường trong không gian chân không giữa hai bản tụ có giá trị là 40V/m, khoảng cách giữa hai bản tụ là 2cm. Điện thế giữa hai bản tụ là. A.200V B.80V C.20V D.0,8V Câu 459. Trên hai bản của tụ điện có điện tích là 4C và -4C. Xác định hiệu điện thế giữa các bản của tụ điện nếu điện dung của nó là 2F. A. 0V B. 0,5V C. 2V D. 4V Câu 460. Năng lượng điện trườngtrong một tụ điện có điện dung100 bằng bao nhiêu nếu hiệu điện ths giữa các bản tụ là 4V. A. 8.10-4J. B. 4.10-4J C. 2.10-4J D. 10-4J Câu 461. Một tụ điện có điện dung C=1.Người ta truyền cho nó mọt điện tích q=10-4C.Nối tụ này với một tụ điện thứ hai có cùng điện dung .Năng lượng của tụ điện thứ hai sẽ bằng bao nhiêu. A. 0,75.10-2J B. 0,5.10-2J C. 0,25.10-2J D. 0,125.10-2J Câu 462. Đặt vào hai bản tụ có điện dung C =500 pF được nối vào một hiệu điện thế là U=220V. Điện tích của tụ điện có giá trị là. A. 1,1 B. 1,1.10-7 C. 1,1.107 D. 1,1.10-9 Câu 463. Cho một tụ điện phẳng mà hai bản có dạng hình tròn bản có dạng hình tròn bán kính 2cm và được đặt trong không khí.Hai bản cách nhau 2mm. 1. Điện dung của tụ điện có giá trị. A. 5,5F B. 5,5 C. 5,5nF D. 5,5pF 2. Điện trường đánh thủng đối với không khí là 3.106V/m.Muốn tụ điện không hỏng thì hiệu điện thế tối đa có thể đặ vào hai bản tụ là. A. Umax = 3.103V/m B. Umax=4,5.103V/m C. Umax=6.103V/m D. Umax=9.103V/m Câu 464. Một tụ điện không khí có điện dung C = 2000 pF được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế U = 5000V. 1. Điện tích của tụ điện là. A. 10-4C B. 10-5C C. 2.10-5C D. 5.10-5C 2. Ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nhúng nó chìm hẳn vào một điện môi lỏng có =2.Hiệu điện thế của tụ điện khi đó là. A. 5000V B. 2500V C. 1250V D. 250V Câu 465. Một bộ tụ gồm hai tụ điện C1=2, C2=3. 1. Khi hai tụ mắc nối tiếp,điện dung tương đương là. A.1,2 B. 1 C. 5 D. 6 2. Khi hai tụ mắc song song,điện dung tương đương là. A.1,2 B. 1 C. 5 D.6 Câu 466. Một quả cầu khối lượng 10g được treo vào một sợi chỉ cách điện.Qủa cầu mang điện tích q1=0,1.Đưa quả cầu thứ hai mang điện tích q2 lại gần thì quả cầu thứ nhát lệch khỏi vị trí lúc đầu,dây treo hợp với đường thẳng đứng một góc =300.Khi đó hai quả cầu ở cùng một mặt phẳng nằm ngang và cách nhau 3cm(như hình vẽ).Hỏi dấu,độ lớn của điện tích q2 và sức căng của sợi dây là bao nhiêu? A. q2=0,087,T=0,115N B. q2=-0,087,T=0,115N. C. q2=0,17,T=0,015N D. q2=-0,17,T=0,015N Câu 467. Hai quả cầu kim loại giống nhau có khối lượng m=0,1g được treo vào cùng môït điểm bằng hai sợi dây có cùng chiều dài l=10cm.Truyền một điện tích Q cho hai quả cầu thì chúng tách ra và đứng cân bằng khi dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 150.1. Lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu là. A. 26.10-5N. B. 52.10-5N C. 52.10-6N D. 26.10-6N 2. Sức căng của dây ở vị trí cân bằng là. A. 103.10-5N. B. 103.10-4N C. 74.10-5N D. 52.10-5N 3. Điện tích được truyền là. A.7,7.10-9C B. 17,7.10-9C. C. 21.10-9C D. 27.10-9C Câu 468. Hai quả cầu nhỏ hoàn toàn giống nhau,mang điện tích q1,q2 đặt trong chân không cách nhau 20cm thì hút nhau bằng lực F1=5.10-7N.Đặt vào giữa hai hai quả cầu một tấm thủy tinh dày d =5cm,có hằng số điện môi =4 .Tính lực tác dụng giữa hai quả cầu khi đó. A.1,2.10-7N B. 2,2.10-7N C. 3,2.10-7N. D. 4,2.10-7N Câu 469. Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều có cường độ 364V/m. Electron xuất phát từ điểm M với vận tốc 3,2.106m/s. 1.E lectron đi dược quãng đường bằng bao nhiêu thì vận tốc của nó bằng 0. A.s=0,06m B. s=0,08m. C. s=0,09m D. s=0,11m 2.Thời gian kể từ lúc electron xuất phát đến lúc electron trở về điểm M là. A.t = 0,1. B. t = 0,2 C. T = 2 D. T = 3 Câu 470. Hai quả kim loại giống nhau mỗi quả có điện tích Q và khối lượng m=10g ,treo bởi hai dây có cùng chiều dài l=30cm vào cùng một điểm.Giữ quả cầu I cố định theo phương thẳng đứng,dây treo quả cầu II sẽ lệch 600 so với phương thẳng đứng . Tìm Q? A.10-6C B.10-7C C.10-8C D.10-9C Câu 471. Một quả cầu nhỏ có khối lượng m =1g treo vào một điểm 0 bằng một dây tơ có chiều dài l.Qủa cầu nằm trong điện trường đều có phương nằm ngang ,cường độ E = 2KV/m. Khi đó dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 600. Hỏi sức căng của sợi dây và điện tích của quả cầu là bao nhiêu. A.q=5,8;T=0,01N B. q=6,67;T=0,03N C. q=7,26;T=0,15N D. q=8,67;T=0,02N Câu 472. Một proton đặt trong điện trường đều E = 2.106V/m có phương nằm ngang.Khối lượng của proton là m=1,67.10-27kg. Gia tốc của proton là. A.19.1013m/s2 B. 4,3.1013m/s2 C.9,5.1012m/s2. D. 9,1.1013m/s2. Câu 473. Một hạt bụi tích diện khối lượng m=10-8g nằm cân bằng trong một điện trường đều thẳng đứng hướng xuống có cường độ E=1000V/m.Điện tích hạt bụi này có điện tích là bao nhiêu. A.-10-10C B.-10-13C C.10-10C D.-10-13C Câu 474. Một quả cầu kim loại nhỏ có khối lượng 1g được q=10-5C treo bằng một sợi dây mảnh có chiều dài l và đặt trong một điện trường đều E. Khi quả cầu đứng cân bằng thì dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 600..Xác định cường độ điện trường E. A. 1730V/m B.1520V/m C.1341V/m D.1124V/m Câu 475. Một quả cầu nhỏ có khối lượng m=0,25g ,mang điện tích q=2,5.10-9C treo vào một điểm 0 bằng một dây tơ có chiều dài l.Qủa cầu nằm trong điện trường đều có phương nằm ngang ,cường độ E=106 V/m.Khi đó dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc. A. =150 B. =300 C. =450 D. =600 Câu 476. Cho hai tấm kim loại song song nằm ngang cách nhau 2cm ,nhiễm điện trái dấu.Muốn làm cho điện tích q=5.10-10C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A=2.10-9J.Cho biết điện trường ở bên trong hai tấm kim loại đã cho là điện trường đều và có đường sức vuông góc với các tấm. Xác định cường độ điện trường E bên trong hai tấm kim loại đó. A. 20V/m B. 200V/m C. 2000V/m D. 20000V/m Câu 477. Ba điểm A,B,C là 3 đỉnh của tam giác đều cạnh a=40cm nằm trong điện trường đều có cường độ điện trường là 300V/m.BC song song với đường sức và đường sức có chiều từ C sang B.Khi một điện tích q=5.108C di chuyển từ B đến A thì công của lực điện trường là. A.12.10-6J B.-12.10-6J C.3.10-6J D.-3.10-6J Câu 478. Một hạt bụi có khối lượng m=4,5.10-9kg,điện tích q=1,5.10-6C,chuyển động giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang cách nhau 2cm ,nhiễm điện trái dấu.Biết hạt chuyển động từ bản dương sang bản âm với vận tốc ban đầu bằng 0.Cường độ điện trường giữa hai bản là E=3000V/m. 1. Gia tốc của hạt bụi có độ lớn là. A. 1,8.106m/s2 B. 2.106m/s2 C. 2.105m/s2 D. 106m/s2 2.Thời gian cần thiết để hạt bụi bay từ bản dương sang bản âm là. A. 4.10-8s B. 4.10-4s C. 2.10-4s D. 2.10-8s 3.Khi chạm vào bản ,động năng của hạt bụi là. A. 3.10-5J B. 9.10-3J C. 3.10-3J D. 9.10-5J Câu 479. Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều có E=100V/m.Vận tốc ban đầu của electron bằng 300km/s.Hỏi cho đến khi dừng lại thì electron đi được quãng đường là bao nhiêu,biết me=9,1.10-31kg A. 2,56mm. B. 2,56cm C. 2,56dm D. 2,56m Câu 480. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN=2V.Một điện tích q=-1C di chuyển từ N đến M thì công của lực điện trường là. A. -2J B. 2J. C. -0,5J D. 0,5J Câu 481. Một hạt bụi khối lượng m=3,6.10-15kg nằm lơ lững giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu.Điện tích của nó bằng4,8.10-18C.Hai tấm kim loại này cách nhau 2cm.Hiệu điện thế đặt vào hai bản khi đó là. A. 25V B. 50V C. 75V. D.100V Câu 482. Công của lựcđđiện trường làm di chuyển điện tích q giữa hai điểm có hiệu điện thế U=2000V là A=1J.Tìm độ lớn của điện tích đó. A. 2.10-3C B. 5.10-3C C. 5.10-3C D. 5.10-4C. Câu 483. Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không? A. có phương là đường thẳng nối hai điện tích B. có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn hai điện tích C. có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích D. là lực hút khi hai điện tích trái dấu Câu 484. Nếu độ lớn điện tích của một trong hai vật mang điện giảm đi một nửa, đồng thời khoảng cách giữa chúng tăng lên gấp đôi thì lực tương tác điện giữa hai vật sẽ A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. giảm 8 lần. D. không đổi. Câu 485. Hai điện tích bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 4cm thì lực hút giữa chúng là 10-5N. Để lực hút giữa chúng là 2,5.10-6 N thì chúng phải đặt cách nhau A. 1cm B. 8cm C. 16cm D. 2cm Câu 486. Hai điện tích điểm q1= 2.10-9C; q2= 4.10-9C đặt cách nhau 3cm trong không khí, lực tương tác giữa chúng có độ lớn A. 8.10-5N B. 9.10-5N C. 8.10-9N D. 9.10-6N Câu 487. Hai điện tích điểm q1 = 10-9C và q2 = -2.10-9C hút nhau bằng lực có độ lớn 10-5N khi đặt trong không khí. Khoảng cách giữa chúng là A. 3cm B. 4cm C. cm D. cm Câu 488. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau một đoạn 4cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là F = 10-5N. Độ lớn mỗi điện tích là A. B. C. D. Câu 489. Hai điện tích bằng nhau, nhưng khác dấu, chúng hút nhau bằng một lực 10-5N. Khi chúng rời xa nhau thêm một khoảng 4mm, lực tương tác giữa chúng bằng 2,5.10-6N. Khoảng cách ban đầu của các điện tích bằng A. 1mm. B. 2mm. C. 4mm. D. 8mm. Câu 490. Hai điện tích điểm có độ lớn điện tích tổng cộng là 3.10-5C khi đặt chúng cách nhau 1m trong không khí thì chúng đẩy nhau bằng lực 1,8N. Điện tích của chúng là A. 2,5.10-5C và 0,5.10-5C B.1,5.10-5C và 1,5.105C C. 2.10-5C và 10-5C D.1,75.10-5C và 1,25.10-5C Câu 491. Hai điện tích điểm q1, q2 khi đặt trong không khí chúng hút nhau bằng lực F, khi đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện môi e =2 thì lực tương tác giữa chúng là F’ với A. F' = F B. F' = 2F C. F' = 0,5F D. F' = 0,25F Câu 492. Hai điện tích điểm q1 = 10-8C, q2 = -2.10-8C đặt cách nhau 3cm trong dầu có hằng số điện môi bằng 2. Lực hút giữa chúng có độ lớn A. 10-4N B. 10-3N C. 2.10-3N D. 0,5.10-4N Câu 493. Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = 10-9C và q2 = 4.10-9C đặt cách nhau 6cm trong điện môi thì lực tương tác giữa chúng là 0,5.10-5N. Hằng số điện môi bằng A. 3 B. 2 C. 0,5 D. 2,5 Câu 494. Hai điện tích q1, q2 đặt cách nhau 6cm trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là 2.10-5N. Khi đặt chúng cách nhau 3cm trong dầu có hằng số điện môi e = 2 thì lực tương tác giữa chúng là. A. 4.10-5N B. 10-5N C. 0,5.10-5 D. 6.10-5N Câu 495. Hai điện tích điểm q1, q2 khi đặt cách nhau khoảng r trong không khí thì chúng hút nhau bằng lực F, khi đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện môi là e = 4 và đặt chúng cách nhau khoảng r' = 0,5r thì lực hút giữa chúng là A. F' = F B. F' = 0,5F C. F' = 2F D. F' = 0,25F Câu 496. Hai điện tích q1 và q2 khi đặt cách nhau khoảng r trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là F. Để độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích vẫn là F khi đặt trong nước nguyên chất (hằng số điện môi của nước nguyên chất bằng 81) thì khoảng cách giữa chúng phải A. tăng lên 9 lần B. giảm đi 9 lần. C. tăng lên 81 lần D. giảm đi 81 lần. Câu 497. Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau 30cm trong không khí, lực tác dụng giữa chúng là F0. Nếu đặt chúng trong dầu thì lực tương tác bị giảm đi 2,25 lần. Để lực tương tác vẫn bằng F0 thì cần dịch chúng lại một khoảng A. 10cm B. 15cm C. 5cm D.20cm Câu 498. Hai điện tích điểm đặt trong không khí, cách nhau một khoảng 20cm lực tương tác tĩnh điện giữa chúng có một giá trị nào đó. Khi đặt trong dầu, ở cùng khoảng cách, lực tương tác tĩnh điện giữa chúng giảm 4 lần. Để lực tương tác giữa chúng bằng lực tương tác ban dầu trong không khí, phải đặt chúng trong dầu cách nhau A. 5cm B. 10cm C. 15cm D. 20cm Câu 499. Hai điện tích q1= 4.10-8C và q2= - 4.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 4cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-7C đặt tại trung điểm O của AB là A. 0N B. 0,36N C. 36N D. 0,09N Câu 500. Cho hai điện tích điểm q1,q2 có độ lớn bằng nhau và cùng dấu, đặt trong không khí và cách nhau một khoảng r. Đặt điện tích điểm q3 tại trung điểm đoạn thẳng nối hai điện tích q1,q2. Lực tác dụng lên điện tích q3 là A. B. C. D. F = 0 Câu 501. Hai điện tích q1 = 4.10-8C và q2 = - 4.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-9C đặt tại điểm M cách A 4cm, cách B 8cm là A. 6,75.10-4N B. 1,125. 10-3N C. 5,625. 10-4N D. 3,375.10-4N Câu 502. Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều cạnh a =0,15m có ba điện tích qA = 2mC; qB = 8mC; qc = - 8mC. Véc tơ lực tác dụng lên qA có độ lớn A. F = 6,4N và hướng song song với BC B. F = 5,9N và hướng song song với BC C. F = 8,4N và hướng vuông góc với BC D. F = 6,4N và hướng song song với AB Câu 503. Có hai điện tích q1= 2.10-6 C, q2 = - 2.10-6 C, đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6cm. Một điện tích q3= 2.10-6 C, đặt trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 cm. Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là A. 14,40N B. 17,28 N C. 20,36 N D. 28,80N Câu 504. Người ta đặt 3 điện tích q1= 8.10-9C, q2=q3= - 8.10-9C tại 3 đỉnh của tam giác đều ABC cạnh a=6cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q0 = 6.10-9C đặt ở tâm O của tam giác là A. 72.10-5N B. 72.10-6N C. 60.10-6N D. 5,5.10-6N Câu 505. Tại đỉnh A của một tam giác cân có điện tích q1>0. Hai điện tích q2 và q3 nằm ở hai đỉnh còn lại. Lực tác dụng lên q1 song song với đáy BC của tam giác. Tình huống nào sau đây không thể xảy ra? A. B. q2>0, q30. D. q2<0, q3<0. Câu 506. Có hai quả cầu giống nhau cùng mang điện tích có độ lớn như nhau (), khi đưa chúng lại gần thì chúng đẩy nhau. Cho chúng tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra một khoảng nhỏ thì chúng A. hút nhau B. đẩy nhau C. có thể hút hoặc đẩy nhau D. không tương tác nhau. Câu 507. Có hai quả cầu giống nhau mang điện tích q1 và q2 có độ lớn như nhau (), khi đưa chúng lại gần nhau thì chúng hút nhau. Cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách chúng ra một khoảng thì chúng A. hút nhau B. đẩy nhau C. có thể hút hoặc đẩy nhau D. không tương tác nhau. Câu 508. Hai quả cầu kim loại A và B tích điện tích lần lượt là q1 và q2 trong đó q1 là điện tích dương, q2 là điện tích âm q1 >. Cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra và đưa quả cầu B lại gần quả cầu C đang tích điện âm thì chúng A. hút nhau B. đẩy nhau. C. không hút cũng không đẩy nhau. D. có thể hút hoặc đẩy nhau. Câu 509. Hai quả cầu kim loại A, B tích điện tích q1, q2 trong đó q1 là điện tích dương, q2 là điện tích âm, và q1<. Cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau sau đó tách chúng ra và đưa quả cầu B lại gần quả cầu C tích điện âm thì chúng A. hút nhau B. đẩy nhau. C. có thể hút hoặc đẩy nhau. D. không hút cũng không đẩy nhau. Câu 510. Hai của cầu kim loại mang các điện tích lần lượt là q1 và q2, cho tiếp xúc nhau. Sau đó tách chúng ra thì

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBai tap trac nghiem li 11 chuong 1 va 2_12466969.doc
Tài liệu liên quan