MỤC LỤC
Phần bài tập trắc nghiệm
Chương 1 : Động học chất điểm Trang 1 Chương 2 : Động lực học chất điểm Trang 7
Chương 3 : Tĩnh học vật rắn Trang 11
Chương 4 : Các định luật bảo toàn Trang 13
Chương 5 : Chất khí Trang 16
Chương 6 : Cơ sở nhiệt động lực học Trang 19
Chương 7 : Chất rắn, chất lỏng và sự chuyển thể Trang 22
Phần bài tập tự luận
Chương 1 Trang 25 Chương 2 Trang 28
Chương 3 Trang 33
Chương 4 Trang 34
Chương 5 + 6 Trang 36
58 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 9536 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài tập vật lý 10 - Phần bài tập trắc nghiệm và tự luận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phù hợp với định luật Sáclơ ?
A. B. C. p1T1 = p2T2 D. p ~ T
Câu 183. Biểu thức nào dưới đây không đúng cho phương trình trạng thái khí lí tưởng ?
A. B. p1T2V1 = p2T1V2 C. D.
Câu 184. Trong hệ tọa độ (p,T) đường đẳng nhiệt là
A. đường thẳng song song trục p.
B. đường cong hypebol.
C. đường thẳng song song trục T.
D. đường thẳng kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
Câu 185. Tính chất nào sau đây chỉ đúng cho phân tử ?
A. Giữa các phân tử có khoảng cách.
B. Chuyển động theo một quỹ đạo nhất định.
C. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.
D. Vận tốc không thay đổi theo nhiệt độ.
Câu 186. Trong hệ tọa độ (p,V) đường đẳng áp là
A. đường thẳng song song trục V.
B. đường thẳng song song trục p.
C. đường cong hypebol.
D. đường thẳng kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
Câu 187. Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Bôilơ-Mariốt ?
A. p ~ V B. C. D. p1V2 = p2V1
Câu 188. Chất khí lí tưởng là chất khí trong đó các phân tử
A. được coi là chất điểm và đẩy nhau khi ở gần nhau.
B. được coi là chất điểm và hút nhau khi ở xa nhau.
C. được coi là chất điểm và không tương tác với nhau.
D. được coi là chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm.
Câu 189. Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình đẳng áp ?
A. V1T2 = V2T1 B. V ~ t C. p1V1 = p2V2 D.
Câu 190. Trong hệ tọa độ (V,T) đường đẳng áp là
A. đường thẳng song song trục V.
B. đường thẳng kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
C. đường cong hypebol.
D. đường thẳng song song trục T.
Câu 191. Trong hệ tọa độ (p,T) đường đẳng tích là
A. đường thẳng song song trục T.
B. đường cong hypebol.
C. đường thẳng song song trục p.
D. đường thẳng kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
Câu 192. Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ t1 và áp suất 105Pa. Khi áp suất là 1,5.105Pa thì nhiệt độ của bình khí là 2670C. Nhiệt độ t1 là
A. 3600C B. 370C C. 1780C D. 870C
Câu 193. Tính chất nào sau đây chỉ đúng cho phân tử ?
A. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định.
B. Chuyển động hỗn loạn không ngừng.
C. Chuyển động hòan toàn tự do.
D. Chuyển động không ngừng theo một quỹ đạo xác định.
Câu 194. Trong hệ tọa độ (V,T) đường đẳng tích là
A. đường cong hypebol.
B. đường thẳng song song trục T.
C. đường thẳng song song trục V.
D. đường thẳng kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
Câu 195. Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 300C và áp suất 2 bar. Nhiệt độ phải tăng đến bao nhiêu để áp suất tăng gấp đôi ?
A. 6660C B. 3930C C. 600C D. 3330C
Câu 196. Trong hệ tọa độ (p,V) đường đẳng nhiệt là
A. đường thẳng song song trục p.
B. đường cong hypebol.
C. đường thẳng song song trục V.
D. đường thẳng kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
Câu 197. Biểu thức nào dưới đây diễn tả phương trình trạng thái khí lí tưởng ?
A. = hằng số. B. p1T1V1 = p2T2V2 C. D.
Câu 198. Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 300C và áp suất 1,0.105Pa. Khi nhiệt độ bình khí giảm còn một nửa thì áp suất bình khí sẽ là
A. 0,5.105Pa B. 1,05.105Pa C. 0,95.105Pa D. 0,67.105Pa
Câu 199. Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử
A. chỉ có lực hút.
B. có cả lực hút và lực đẩy nhưng lực hút lớn hơn lực đẩy.
C. chỉ có lực đẩy.
D. có cả lực hút và lực đẩy nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút.
Câu 200. Một chiếc lốp ôtô chứa không khí có áp suất 5bar và nhiệt độ 250C. Khi xe chạy nhanh, lốp xe nóng lên làm cho nhiệt độ không khí trong lốp tăng thêm 200C, áp suất của không khí trong lốp xe lúc này là
A. 5,1bar. B. 9bar. C. 6,25bar. D. 5,3bar.
Câu 201. Một quả bóng có dung tích 2,5l. Người ta bơm không khí ở áp suất 105Pa vào qủa bóng. Mỗi lần bơm được 125cm3 không khí. Coi nhiệt độ là không đổi và quả bóng trước khi bơm không có không khí. Áp suất không khí trong quả bóng sau 20 lần bơm là
A. 105Pa B. 1,5.105Pa C. 2.105Pa D. 2,5.105Pa
Câu 202. Chất khí trong xylanh của động cơ nhiệt có áp suất là 0,8.105Pa và nhiệt độ 500C. Sau khi bị nén, thể tích của khí giảm 5 lần còn áp suất tăng lên tới 7.105Pa. Nhiệt độ của khí cuối quá trình nén là
A. 2920C B. 1900C C. 5650C D. 87,50C
Câu 203. Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào là thông số trạng thái của một lượng khí ?
A. Khối lượng B. Áp suất C. Nhiệt độ D. Số mol
Câu 204. Đối với một lượng khí lí tưởng nhất định, khi áp suất tăng 3 lần và thể tích giảm 2 lần thì nhiệt độ tuyệt đối sẽ
A. tăng 6 lần B. giảm 6 lần C. tăng 1,5 lần D. giảm 1,5 lần
Câu 205. Đối với một lượng khí lí tưởng nhất định, khi áp suất tăng 2 lần và nhiệt độ tuyệt đối tăng 2 lần thì thể tích sẽ
A. không đổi B. giảm 4 lần C. tăng 2 lần D. tăng 4 lần
Câu 206. Xylanh chứa một lượng khí có thể tích 100cm3 ở nhiệt độ 570C. Khi píttông nén khí trong xylanh sao cho thể tích giảm xuống còn 60cm3 và áp suất tăng 3 lần, khi đó nhiệt độ khí trong xylanh là
A. 5940C B. 3210C C. 102,60C D. 2850C
Câu 207. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế được 50cm3 khí Hiđrô ở áp suất 750mmHg và nhiệt độ 270C. Thể tích lượng khí trên ở điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 760mmHg và nhiệt độ 00C) là
A. 55,7cm3 B. 54,2cm3 C. 44,9cm3 D. 46,1cm3
Câu 208. Ngọn núi Phăngxipăng cao 3140m, biết rằng mỗi khi lên cao 10m thì áp suất khí quyển giảm 1mmHg và nhiệt độ trên đỉnh núi là 50C. Khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 760mmHg và nhiệt độ 00C) là 1,29kg/m3. Khối lượng riêng của không khí ở đỉnh núi là
A. 0,74kg/m3 B. 0,75kg/m3 C. 0,76kg/m3 D. 0,73kg/m3
Câu 209. Chất khí trong xylanh của động cơ nhiệt có áp suất là 0,8.105Pa và nhiệt độ 370C. Sau khi bị nén, thể tích của khí giảm 5 lần và nhiệt độ tăng gấp đôi. Áp suất của khí cuối quá trình nén là
A. 4,5.105Pa B. 8.105Pa C. 2,4.105Pa D. 2.105Pa
Câu 210. Chọn phát biểu sai. Đối với một lượng khí lí tưởng nhất định
A. khi nhiệt độ không đổi thì áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.
B. khi nhiệt độ và thể tích không đổi thì áp suất không đổi.
C. khi thể tích không đổi thì áp suất tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối.
D. khi áp suất không đổi thì thể tích tỉ lệ với nhiệt độ.
Câu 211. Đối với một lượng khí lí tưởng nhất định
A. khi nhiệt độ và thể tích không đổi thì áp suất không đổi.
B. khi áp suất không đổi thì thể tích tỉ lệ với nhiệt độ.
C. khi nhiệt độ không đổi thì áp suất tỉ lệ với thể tích.
D. khi thể tích không đổi thì áp suất tỉ lệ với nhiệt độ.
Câu 212. Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí ?
A. Thể tích B. Nhiệt độ tuyệt đối C. Áp suất D. Khối lượng
Câu 213. Đối với một lượng khí lí tưởng nhất định
A. khi áp suất không đổi thì thể tích tỉ lệ với nhiệt độ.
B. khi nhiệt độ và thể tích không đổi thì áp suất không đổi.
C. khi thể tích không đổi thì áp suất tỉ lệ với nhiệt độ.
D. khi nhiệt độ không đổi thì áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.
Câu 214. Một xylanh chứa 150cm3 khí ở áp suất 2.105Pa. Píttông nén khí trong xylanh xuống còn 100cm3. Coi nhiệt độ không đổi, áp suất khí trong xylanh lúc này là
A. 4.105Pa B. 1,33.105Pa C. 3.105Pa D. 2,5.105Pa
Câu 215. Một xylanh chứa V1 thể tích khí ở áp suất 1,5 atm. Píttông nén khí trong xylanh sao cho thể tích giảm còn một nửa, khi đó áp suất khí trong xylanh sẽ là
A. 3 atm B. 2,5 atm C. 0,75 atm D. 2 atm
Chương 6 : CƠ SỞ NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
Câu 216. Nguyên lí I nhiệt động lực học được diễn tả bởi công thức DU = A + Q, với quy ước
A. Q > 0 : hệ truyền nhiệt. B. A < 0 : hệ nhận công.
C. Q 0 : hệ nhận công.
Câu 217. Chọn phát biểu đúng.
A. Trong quá trình đẳng tích, nhiệt lượng mà chất khí nhận được dúng làm tăng nội năng và thực hiện công.
B. Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được.
C. Động cơ nhiệt chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học.
D. Nhiệt có thể tự truyền từ vật lạnh sang vật nóng.
Câu 218. Nội năng của hệ sẽ như thế nào nếu hệ tỏa nhiệt và sinh công ?
A. Không đổi. B. Chưa đủ điều kiện để kết luận.
C. Giảm. D. Tăng.
Câu 219. Nội năng của hệ sẽ như thế nào nếu hệ nhận nhiệt và thực hiện công ?
A. Tăng. B. Chưa đủ điều kiện để kết luận.
C. Không đổi. D. Giảm.
Câu 220. Nội năng của hệ sẽ như thế nào nếu hệ nhận nhiệt và nhận công ?
A. Không đổi. B. Chưa đủ điều kiện để kết luận.
C. Giảm. D. Tăng.
Câu 221. Định luật, nguyên lí vật lý nào cho phép giải thích hiện tượng chất khí nóng lên khi bị nén nhanh (ví dụ không khí bị nén trong chiếc bơm xe đạp) ?
A. Định luật bảo toàn cơ năng. B. Nguyên lí I nhiệt động lực học.
C. Nguyên lí II nhiệt động lực học. D. Định luật bảo toàn động lượng.
Câu 222. Trong quá trình chất khí truyền nhiệt và nhận công thì A và Q trong biểu thức DU = A + Q phải có giá trị nòa sau đây ?
A. Q 0. B. Q 0, A > 0. D. Q > 0, A < 0.
Câu 223. Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì A và Q trong biểu thức DU = A + Q phải có giá trị nòa sau đây ?
A. Q 0. B. Q > 0, A 0, A > 0. D. Q < 0, A < 0.
Câu 224. Trong các hệ thức sau, hệ thức nào biểu diễn cho quá trình nung nóng đẳng tích một lượng khí ?
A. DU = 0. B. DU = Q. C. DU = A + Q. D. DU = A.
Câu 225. Trong một chu trình của động cơ nhiệt lí tưởng, chất khí thực hiện một công bằng 2.103 J và truyền cho nguồn lạnh một nhiệt lượng bằng 6.103 J. Hiệu suất của động cơ đó bằng
A. 33%. B. 80%. C. 65%. D. 25%.
Câu 226. Chọn phát biểu đúng .
A. Độ biến thiên nội năng của một vật là độ biến thiên nhiệt độ của vật đó.
B. Nội năng gọi là nhiệt lượng.
C. Nội năng là phần năng lượng vật nhận được hay mật bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
D. Có thể làm thay đổi nội năng của vật bằng cách thực hiện công.
Câu 227. Trong các hệ thức sau, hệ thức nào biểu diễn cho quá trình nung nóng khí trong bình kín khi bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình ?
A. DU = 0. B. DU = A + Q. C. DU = Q. D. DU = A.
Câu 228. Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và nhận công thì A và Q trong biểu thức DU = A + Q phải có giá trị nòa sau đây ?
A. Q > 0, A 0, A > 0. C. Q 0.
Câu 229. Hệ thức DU = A + Q với A > 0, Q < 0 diễn tả cho quá trình nào của chất khí ?
A. Nhận công và tỏa nhiệt. B. Nhận nhiệt và sinh công.
C. Tỏa nhiệt và nội năng giảm. D. Nhận công và nội năng giảm.
Câu 230. Trường hợp nào dưới đây ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng ?
A. DU = Q ; Q > 0. B. DU = A + Q ; A > 0, Q > 0.
C. DU = A ; A > 0. D. DU = A - Q ; A 0.
Câu 231. Nội năng của một vật là
A. tổng năng lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công.
B. nhiệt lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.
C. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
D. tổng động năng và thế năng của vật.
Câu 232. Phát biểu nào sau đây phù hợp với nguyên lí II nhiệt động lực học ?
A. Độ tăng nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được.
B. Động cơ nhiệt chuyển hoá tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học.
C. Nhiệt lượng không thể truyền từ một vật sang vật nóng hơn.
D. Nhiệt lượng truyền cho vật làm tăng nội năng của vật và biến thành công mà vật thực hiện được.
Câu 233. Chọn phát biểu sai.
A. Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nội năng.
B. Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng.
C. Nhiệt lượng là số đo nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt.
D. Nhiệt lượng không phải là nội năng.
Câu 234. Trong quá trình chất khí truyền nhiệt và sinh công thì A và Q trong biểu thức DU = A + Q phải có giá trị nòa sau đây ?
A. Q 0. B. Q > 0, A 0, A > 0. D. Q < 0, A < 0.
Câu 235. Trong quá trình biến đổi đẳng tích thì hệ
A. nhận công và nội năng tăng. B. nhận nhiệt và nội năng tăng.
C. nhận nhiệt và sinh công. D. nhận công và truyền nhiệt.
Câu 236. Thực hiện công 100J để nén khí trong xylanh và khí truyền ra môi trường một nhiệt lượng 20J. Kết luận nào sau đây là đúng.
A. Nội năng của khí tăng 80J. B. Nội năng của khí tăng 120J.
C. Nội năng của khí giảm 80J. D. Nội năng của khí giảm 120J.
Câu 237. Hiệu suất của một động cơ nhiệt là 40%, nhiệt lượng nguồn nóng cung cấp là 800J. Công mà động cơ nhiệt thực hiện là
A. 2kJ B. 320J C. 800J D. 480J
Câu 238. Hiệu suất của một động cơ nhiệt là 40%, nhiệt lượng nguồn nóng cung cấp là 800J. Nhiệt lượng động cơ cung cấp cho nguồn lạnh là
A. 480J B. 2kJ C. 800J D. 320J
Câu 239. Người ta thực hiện công 100J lên một khối khí và truyền cho khối khí một nhiệt lượng 40J. Độ biến thiên nội năng của khí là
A. 60J và nội năng giảm. B. 140J và nội năng tăng.
C. 60J và nội năng tăng. D. 140J và nội năng giảm.
Câu 240. Chất khí trong xy lanh nhận nhiệt hay tỏa nhiệt một lượng là bao nhiêu nếu như thực hiện công 40J lên khối khí và nội năng khối khí tăng thêm 20J ?
A. Khối khí tỏa nhiệt 20J. B. Khối khí nhận nhiệt 20J.
C. Khối khí tỏa nhiệt 40J. D. Khối khí nhận nhiệt 40J.
Câu 241. Một động cơ nhiệt thực hiện một công 400J khi nhận từ nguồn nóng một nhiệt lượng 1kJ. Hiệu suất của động cơ nhiệt là
A. nhỏ hơn 25% B. 25% C. lớn hơm 40% D. 40%
Câu 242. Người ta thực hiện một công 100J để nén khí trong xylanh. Biết rằng nội năng của khí tăng thêm 10J. Chọn kết luận đúng.
A. Khí truyền nhiệt là 110J.
B. Khí nhận nhiệt là 90J.
C. Khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 110J.
D. Khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 90J.
Câu 243. Chất khí trong xy lanh nhận nhiệt hay tỏa nhiệt một lượng là bao nhiêu nếu như thực hiện công 170J lên khối khí và nội năng khối khí tăng thêm 170J ?
A. Khối khí nhận nhiệt 340J.
B. Khối khí nhận nhiệt 170J.
C. Khối khí tỏa nhiệt 340J.
D. Khối khí không trao đổi nhiệt với môi trường.
Câu 244. Trong quá trình đẳng tích, nội năng của khí giảm 10J. Chọn kết luận đúng.
A. Khí nhận nhiệt 20J và sinh công 10J.
B. Khí truyền nhiệt 20J và nhận công 10J.
C. Khí truyền sang môi trường xung quanh nhiệt lượng 10J.
D. Khí nhận nhiệt lượng là 10J.
Câu 245. Một động cơ nhiệt nhận từ nguồn nóng một nhiệt lượng 1200J và truyền cho nguồn lạnh một nhiệt lượng 900J. Hiệu suất của động cơ là
A. lớn hơm 75% B. 75% C. 25% D. nhỏ hơn 25%
Câu 246. Người ta thực hiện công 100J để nén khí trong một xylanh. Biết khí truyền sang môi trường xung quanh nhiệt lượng 20J. Độ biến thiên nội năng của khí là
A. 80J. B. 120J. C. -80J. D. -120J.
Câu 247. Nhiệt lượng một vật đồng chất thu vào là 6900J làm nhiệt độ vật tăng thêm 500C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường, biết khối lượng cảu vật là 300g. Nhiệt dung riêng của chất làm vật là
A. 460J/kg.K B. 1150J/kg.K C. 8100J/kg.K D. 41,4J/kg.K
Câu 248. Nội năng của khối khí tăng 10J khi truyền cho khối khí một nhiệt lượng 30J. Khi đó khối khí đã
A. sinh công là 40J. B. nhận công là 20J.
C. thực hiện công là 20J. D. nhận công là 40J.
Câu 249. Người ta truyền cho khí tong xylanh nhiệt lượng 100J. Khí nở ra thực hiện công 70J đẩy píttông lên. Độ biến thiên nội năng của khí là
A. -30J. B. 170. C. 30J. D. -170J.
Chương 7 : CHẤT RẮN, CHẤT LỎNG VÀ SỰ CHUYỂN THỂ
Câu 250. Một thanh thép tròn có đường kính 20mm, có tiết diện 200cm2. Khi chịu một lực kéo tác dụng, thanh thép dài thêm 1,5mm. Biết ứng suất đàn hồi của thép là 2.1011Pa. Độ lớn của lực kéo F là
A. 3,3.106N. B. 6.104N. C. 7,5.106N. D. 3.104N.
Câu 251. Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của thanh rắn tỉ lệ với đại lượng nào dưới đây ?
A. Tiết diện ngang của thanh. B. Độ dài ban đầu của thanh.
C. Độ lớn của lực tác dụng vào thanh. D. Ứng suất tác dụng vào thanh.
Câu 252. Mức độ biến dạng của thanh rắn (bị kéo hoặc nén) phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây ?
A. Độ dài ban đầu của thanh và độ lớn lực tác dụng.
B. Độ lớn lực tác dụng và tiết diện ngang của thanh.
C. Độ dài ban đầu của thanh và tiết diện ngang của thanh.
D. Độ lớn lực tác dụng, tiết diện ngang của thanh và độ dài ban đầu của thanh.
Câu 253. Đặc điểm và tính chất nào dưới đây liên quan đến chất rắn vô định hình ?
A. Có nhiệt độ nóng chảy không xác định. B. Có dạng hình học xác định.
C. Có cấu trúc tinh thể. D. Có tính dị hướng.
Câu 254. Tại sao đổ nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc thủy tinh hay bị nứt vỡ còn cốc thạch anh không bị nứt vỡ ?
A. Vì thạch anh có độ nở khối lớn hơn thủy tinh.
B. Vì cốc thủy tinh có đáy mỏng hơn.
C. Vì cốc thạch anh có thành dày hơn.
D. Vì thạch anh cứng hơn thủy tinh.
Câu 255. Phân loại chất rắn theo các cách nào dưới đây ?
A. Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình.
B. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn vô định hình.
C. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể.
D. Chất rắn đa tinh thể và chất rắn vô định hình.
Câu 256. Không khí ở 280C có độ ẩm tuyệt đối là 20,40g/m3 ; độ ẩm tỉ đối là 75%. Độ ẩm cực đại của không khí ở 280C là bao nhiêu ?
A. 23,08g/m3 B. 26,60g/m3 C. 27,20g/m3 D. 15,30g/m3
Câu 257. Chọn phát biểu sai.
A. Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào áp suất khí phía trên bề mặt chất lỏng.
B. Áp suất khí càng cao thì nhiệt độ sôi của chất lỏng càng cao.
C. Áp suất khí càng nhỏ thì nhiệt độ sôi của chất lỏng càng cao.
D. Ở áp suất chuẩn, mỗi chất lỏng sôi ở nhiệt độ xác định và không đổi.
Câu 258. Nhiệt độ nóng chảy riêng của đồng là 1,8.105J/kg nghĩa là
A. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1kg đồng nóng chảy hoàn toàn là 1,8.105J.
B. Khối đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.105J để nóng chảy.
C. Khối đồng sẽ tỏa nhiệt lượng 1,8.105J khi nóng chảy hoàn toàn.
D. Mỗi kg đồng tỏa nhiệt lượng 1,8.105J khi hóa lỏng hoàn toàn.
Câu 259. Đặc điểm và tính chất nào dưới đây không liên quan đến chất rắn vô định hình ?
A. Có tính dị hướng. B. Có nhiệt độ nóng chảy không xác định.
C. Không có dạng hình học xác định. D. Có tính đẳng hướng.
Câu 260. Ở điều kiện nào sau đây con người cảm thấy dễ chịu nhất ?
A. Nhiệt độ 350C và độ ẩm tỉ đối là 80%. B. Nhiệt độ 300C và độ ẩm tỉ đối là 80%.
C. Nhiệt độ 170C và độ ẩm tỉ đối là 25%. D. Nhiệt độ 300C và độ ẩm tỉ đối là 25%.
Câu 261. Mức độ biến dạng của thanh rắn (bị kéo hoặc nén) phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây ?
A. Độ dài ban đầu của thanh.
B. Độ lớn lực tác dụng.
C. Tiết diện ngang của thanh.
D. Độ lớn lực tác dụng và tiết diện ngang của thanh.
Câu 262. Tại sao chiếc dao lam có thể nổi trên mặt nước khi đặt nằm ngang ?
A. Vì khối lượng riêng của dao lam nhỏ hơn khố lượng riêng của nước.
B. Vì dao lam không bị dính ướt nước.
C. Vì trọng lượng của dao lam nhỏ hơn lực đẩy Ácsimét tác dụng lên nó.
D. Vì trọng lượng của dao lam nhỏ hơn lực căng bề mặt của nước tác dụng lên nó.
Câu 263. Một vòng xuyến có đường kính ngoài 46mm, đường kính trong 42mm. Trọng lượng của vòng xuyến là 45mN. Lực bứt vòng xuyến này ra khỏ bề mặt của nước ở 200C là bao nhiêu ? Biết rằng hệ số căng bề mặt của nước ở 200C là 73.10-3N/m.
A. 65mN. B. 20mN. C. 45mN. D. 56,5mN.
Câu 264. Đặc điểm và tính chất nào dưới đây không liên quan đến chất rắn kết tinh ?
A. Có cấu trúc tinh thể. B. Có nhiệt độ nóng chảy xác định.
C. Có dạng hình học xác định. D. Có nhiệt độ nóng chảy không xác định.
Câu 265. Một sợi dây thép có đường kính 1,5mm ; có độ dài ban đầu là 5,2m ; ứng suất đàn hồi của thép là 2.1011Pa. Hệ số đàn hồi của dây thép là
A. 272.103Pa. B. 45.103Pa. C. 30.103Pa. D. 68.103Pa.
Câu 266. Một thước thép ở 200C có độ dài 1000mm, khi nhiệt độ tăng lên 400C thì thước thép này dài thêm bao nhiêu ? Biết hệ số nở dài của thép là 11.10-6K-1.
A. 0,22mm. B. 4,2mm. C. 3,2mm. D. 2,4mm.
Câu 267. Sự sôi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi xảy ra ở
A. trên bề mặt chất lỏng.
B. đáy bình chứa chất lỏng và trên bề mặt chất lỏng.
C. cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng.
D. trong lòng chất lỏng.
Câu 268. Một dây tải điện ở 100C có độ dài 2700m. Về mùa hè nhiệt độ tăng lên 250C thì độ nở dài của dây tải điện là bao nhiêu ? Biết hệ số nở dài của dây tải điện là 11.10-6K-1.
A. 0,675mm. B. 0,765mm. C. 0,756mm. D. 0,576mm.
Câu 269. Tại sao giọt nước mưa không lọt qua được các lỗ nhỏ trên tấm vải bạt ?
A. Vì lực căng bề mặt của nước ngăn cản không cho nước lọt qua các lỗ nhỏ của tấm bạt.
B. Vì hiện tượng mao dẫn ngăn cản không cho nước lọt qua các lỗ nhỏ của tấm bạt.
C. Vì vải bạt không bị dính ướt nước.
D. Vì vải bạt bị dính ướt nước.
Câu 270. Buổi sáng nhiệt độ không khí là 230C và độ ẩm tỉ đối là 80%. Buổi trưa nhiệt độ không khí là 300C và độ ẩm tỉ đối là 53%. Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 230C là 20,60g/m3 ; ở 300C là 30,29g/m3. Chọn kết luận đúng.
A. Buổi sáng không khí chứa nhiều hơi nước hơn vì có độ ẩm tuyệt đối lớn hơn.
B. Buổi trưa không khí chứa nhiều hơi nước hơn vì có độ ẩm tuyệt đối lớn hơn.
C. Buổi trưa không khí chứa nhiều hơi nước hơn vì có độ ẩm cực đại lớn hơn.
D. Buổi sáng không khí chứa nhiều hơi nước hơn vì có độ ẩm tỉ đối lớn hơn.
Câu 271. Với cùng độ ẩm tuyệt đối a, nếu nhiệt độ không khí tăng thì độ ẩm tỉ đối f sẽ
A. không đổi vì a không đổi. B. có thể tăng hoặc giảm.
C. giảm vì độ ẩm cực đại giảm. D. tăng vì độ ẩm cực đại tăng.
Câu 272. Buổi trưa nhiệt độ không khí là 300C và độ ẩm tỉ đối là 50%. Buổi tối nhiệt độ không khí là 230C và độ ẩm tỉ đối là 75%. Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 230C là 20,60g/m3 ; ở 300C là 30,29g/m3. Chọn kết luận đúng.
A. Buổi tối không khí chứa nhiều hơi nước hơn vì có độ ẩm tuyệt đối lớn hơn.
B. Buổi trưa không khí chứa nhiều hơi nước hơn vì có độ ẩm cực đại lớn hơn.
C. Buổi trưa không khí chứa nhiều hơi nước hơn vì có độ ẩm tuyệt đối lớn hơn.
D. Buổi tối không khí chứa nhiều hơi nước hơn vì có độ ẩm tỉ đối lớn hơn.
Câu 273. Buổi sáng nhiệt độ không khí là 230C và độ ẩm tỉ đối là 80%. Buổi trưa nhiệt độ không khí là 300C và độ ẩm tỉ đối là 60%. Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 230C là 20,60g/m3 ; ở 300C là 30,29g/m3. Chọn kết luận đúng.
A. Buổi trưa không khí chứa nhiều hơi nước hơn vì có độ ẩm cực đại lớn hơn.
B. Buổi trưa không khí chứa nhiều hơi nước hơn vì có độ ẩm tuyệt đối lớn hơn.
C. Buổi sáng không khí chứa nhiều hơi nước hơn vì có độ ẩm tuyệt đối lớn hơn.
D. Buổi sáng không khí chứa nhiều hơi nước hơn vì có độ ẩm tỉ đối lớn hơn.
Câu 274. Không khí càng ẩm thì
A. Độ ẩm cực đại và độ ẩm tuyệt đối của nó càng cao.
B. Độ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BTVL 10 Tu luan trac nghiem.15002.doc