Bài tập Vật lý 12 (Chương 6,7,8,9,10)

9.16. Để so sánh độ bền vững giữa hai hạt nhân ta dựa vào đại lượng

A. Số khối A của hạt nhân B. Độ hụt khối hạt nhân C. Năng lượng liên kết hạt nhân D.Năng lượng liên kết riêng hạt nhân

9.17. Chọn câu sai :

A. Hidrô có hai đồng vị là đơtêri và triti B. Đơtêri kết hợp với ôxi thành nước nặng là nguyên liệu của công nghiệp nguyên tử C. Đơn vị khối lượng nguyên tử là khồi lượng của một nguyên tử Cacbon D.Hầu hết các nguyên tố đều là hỗn hợp của nhiều đồng vị

9.18 Xét một tập hợp xác định gồm các nuclon đứng yên và chưa liên kết. Khi lực hạt nhân liên kết chúng lại với nhau thành một hạt nhân nguyên tử thì ta có kết quả như sau:

A. Khối lượng hạt nhân bằng tổng khối lượng các nuclon ban đầu. B. Năng lượng nghỉ của hạt nhân tạo thành nhỏ hơn năng lượng nghỉ của hệ các nuclon ban đầu. C. Khối lượng hạt nhân lớn hơn tổng khối lượng các nuclon ban đầu. D.Năng lượng nghỉ của hạt nhân tạo thành bằng năng lượng nghỉ của hệ các nuclon ban đầu

9.19. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân có

A. cùng số prôtôn nhưng khác nhau số nơtron B. cùng số nơtron nhưng khác nhau số prôtôn

C. cùng số khối D. cùng số khối nhưng khác nhau số nơtron

 

doc40 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4021 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài tập Vật lý 12 (Chương 6,7,8,9,10), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
độ của dòng quang điện bão hoà trong tế bào quang điện là 16μA. Số electron đến anốt trong 1s là: A. 1020 B. 1016 C. 1014 D.1013 7.73. Cho h = 6,625.10-34 Js; c =3.108 m/s. Công thoát electron của kim loại là A = 2eV. Bước sóng giới hạn λ0 của kim loại là: A. 0,62μm B. 0,525μm C. 0,675μm D. 0,585μm 7.74. Bước sóng giới hạn quang điện của kim loại là λ0 = 0,6 μm. Công thoát của kim loại đó: A. 3,31.10-20 J B. 2,07eV C. 3,31.10-18J D.20,7eV 7.75. Công thoát của electron đối với vonfram là 7,2.10-19J. Chiếu vào vonfram ánh sáng có λ = 0,18μm thì: A. Eđomax = 10,6.10-19J B. Eđomax = 4.10-19J C. Eđomax = 7,2.10-19J D. Eđomax = 3,8.10-19J 7.76. Chiếu bức xạ lên lá kim loại thì có Ibh = 3μA. Số electron bứt ra khỏi catốt trong mỗi giây là: A. N = 2,88.1013 B. N = 3,88.1013 C. N = 4,88.1013 D. N = 1,88.1013 7.77. Natri có A = 2,48eV. Giới hạn quang điện của Natri là: A. λ0 = 0,56μm B. λ0 = 0,46μm C. λ0 = 0,5μm D. λ0 = 0,75μm 7.78. Dùng ánh sáng có bước sóng λ1 thì hiệu điện thế hãm là Uh. Nếu ánh sáng có λ2 = 0,5λ1 thì hiệu điện thế hãm có giá trị: A. 0,5Uh B. 2Uh C. 4Uh D. Một giá trị khác 7.79. Chiếu bức xạ có λ = 0,56μm vào một tế bào quang điện, electron thoát ra có động năng ban đầu thay đổi từ 0 đến 5,38.10-20J. A. λ0 = 0,66μm B. λ0 = 0,645μm C. λ0 = 0,56μm D. λ0 = 0,595μm 7.80. Chiếu ánh sáng có λ = 0,14μm đến 0,75μm vào một tế bào quang điện có công thoát A = 2,07eV. v0max là: A. 5,8.105 m/s B. 4,32.105 m/s C. 3.105 m/s D. Một giá trị khác. 7.81. Hiệu điện thế hãm tương ứng với ánh sáng kích thích có bước sóng λ là 1,26V. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là: A. 0,61.106 m/s B. 0,5.106 m/s C. 0,45.106 m/s D. 0,66.106 m/s 7.82. Biết hiệu điện thế hãm Uh = - 0,76V, công thoát electron khỏi kim loại là A = 2,27eV. Bước sóng của ánh sáng là: A. λ = 0,41μm B. λ = 0,55μm C. λ = 0,16μm D. λ = 0,82μm 7.83. Cesi có giới hạn quang điện là 0,65μm. Công thoát electron của Cesi là: A. 3,058.10-17J B. 3,058.10-18J C. 3,058.10-19J D. 3,058.10-20J 7.84. Để triệt tiêu dòng quang điện ta phải dùng hiệu thế hãm 3V. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện bằng: A. 1,03.106 m/s B. 1,03.105 m/s C. 2,03.105 m/s D. 2,03.106 m/s 785. Catốt của một tế bào quang điện có λ0 = 0,3μm được chiếu sáng bằng bức xạ 0,25μm thì: A. v0max = 540m/s B. v0max = 5,4km/s C. v0max = 54km/s D. v0max = 540km/s 7.86. Cho e =1,6.10-19 C; me = 9,1.10-31 kg. Biết hiệu điện thế hãm là 12V. Vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron là: A. 1,03.105 m/s B. 2,89.106 m/s C. 4,12.106 m/s D. 2,05.106 m/s 7.87. Chiếu một ánh sáng có λ = 0,42μm. Biết hiệu điện thế hãm là 0,95V. Công thoát của electron khỏi bề mặt catốt là: A. 4,73.10-19 J B. 2,95eV C. 2eV D. 0,95 eV 7.88. Chiếu bức xạ λ’= 1,5λ thì hiệu thế hãm giảm còn một nửa. Biết λ = 662,5nm. Công thoát của electron đối với kim loại là: A. A = 1.10-20J. B. A = 1.10-19J. C. A = 1.10-18J. D. A = 1.10-17J 7.89. Cho h = 6,625.10-34Js ;c =3.108 m/s. Giới hạn quang điện của Rb là 0,81μm. Công thoát electron khỏi Rb là: A. 2,45.10-20 J B. 1,53eV C. 2,45.10-18J D.15,3eV 7.90. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống Rơnghen là 20kV. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen đó bằng: A. 6,21.10-11 m B. 6,21.10-10 m C. 6,21.10-9 m D. 6,21.10-8 m 7.91. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là bao nhiêu biết rằng ống phát được tia Rơnghen có bước sóng ngắn nhất là λmin = 10Å A. U = 12,24 V B. U = 124,2 V C. U = 1,242kV D. U = 12,24kV 7.92. Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6.10-11m.Hiệu điện thế giữa hai cực của ống là: A. 2,1kV B. 21kV C. 3,3kV D. 33kV 7.93. Giới hạn quang điện của Cesi là 0,65μm. Khi chiếu bằng ánh sáng có λ = 0,4μm. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là: A. 8,12.105 m/s B. 7,1.106 m/s C. 6,49.105 m/s D. 5.106 m/s 7.94. Kim loại có A = 2,2eV. Chiếu vào catốt một bức xạ có bước sóng λ. Biết Uh= - 0,4V. Tần số và bước sóng của bức xạ là: A. f = 4,279.1014Hz; λ = 0,478μm B. f = 6,279.1014Hz; λ = 0,778μm C. f = 5,269.1014Hz; λ = 0,778μm D. f = 6,279.1014Hz; λ = 0,478μm 7.95. Chiếu bức xạ có λ = 0,546μm thì có v0max = 4,1.105m/s. Công thoát A là: A. 2,48.10-19J B. 2,875.10-19J C. 3,88.10-19J D. 2,28.10-19J 7.96. Công thoát electron của một quả cầu kim loại là 2,36eV. Chiếu ánh sáng có λ = 0,3μm. Quả cầu đặt cô lập sẽ có điện thế bằng: A. 1,8V B. 1,5V C. 1,3V D.1,1V Chủ đề 2 : HIỆN TƯỢNG QUANG DẪN QUANG TRỞ, PIN QUANG ĐIỆN 7.97. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng có bước sóng thích hợp. B. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng electron bị bắn ra khỏi kim loại khi kim loại bị đốt nóng. C. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng electron liên kết được giải phóng thành electron dẫn khi chất bán dẫn được chiếu bằng bức xạ thích hợp. D. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng điện trở của vật dẫn kim loại tăng lên khi chiếu ánh sáng vào kim loại. 7.98. Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,62mm. Chiếu vào chât bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số f1=4,5.1014Hz, f2=5,0.1013Hz; f3=6,5.1013Hz; f4=6,0.1014Hz thì hiện tượng quang điện sẽ xảy ra với : A. chùm bức xạ 1 B. chùm bức xạ 2 C. chùm bức xạ 3 D. chùm bức xạ 4 7.99. Chọn câu sai khi nói về quang trở: A. Quang trở có thể dùng thay thế cho các tế bào quang điện. B. Bộ phận quan trọng của quang trở là lớp bán dẫn có gắn hai điện cực. C. Quang trở thực chất là điện trở mà giá trị của nó có thể thay đổi theo nhiệt độ. D.Hiện tượng xảy ra bên trong quang trở là hiện tượng quang điện bên trong. 7.100. Quang dẫn là hiện tượng: A. dẫn điện của chất bán dẫn lúc được chiếu sáng. B. kim loại phát xạ electron lúc được chiếu sáng. C. điện trở của một chất giảm rất nhiều khi hạ nhiệt độ xuống rất thấp. D. bứt quang electron ra khỏi bề mặt chất bán dẫn. 7.101. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng quang dẫn? A. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng điện trở của chất bán dẫn giảm mạnh khi được chiếu sáng thích hợp. B. Hiện tượng quang dẫn còn gọi là hiện tượng quang điện bên trong. C. Giới hạn quang điện bên trong là bước sóng ngắn nhất của ánh sáng kích thích gây ra được hiện tượng quang dẫn. D. Giới hạn quang điện bên trong hầu hết là lớn hơn giới hạn quang điện ngoài. 7.102. Khi hiện tượng quang dẫn xảy ra, trong chất bán dẫn có hạt tham gia vào quá trình dẫn điện là: A. Electron và proton. B. Electron và các ion. C. Electron và lỗ trống mang điện âm. D. Electron và lỗ trống mang điện dương. 7.103. Chỉ ra phát biểu sai. A. Pin quang điện là dụng cụ biến đổi trực tiếp năng lượng ánh sáng thành điện năng. B. Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang dẫn. C. Quang trở và pin quang điện đều hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện ngoài. D. Quang trở là một điện trở có trị số phụ thuộc cường độ chùm sáng thích hợp chiếu vào nó. 7.104. Theo định nghĩa, hiện tượng quang điện bên trong là: A. hiện tượng quang điện xảy ra bên trong một khối kim loại. B. hiện tượng quang điện xảy ra bên trong một chất bán dẫn. C. nguyên nhân sinh ra hiện tượng quang dẫn. D.sự giải phóng các electron liên kết để chúng trở thành electron dẫn, nhờ tác dụng của một bức xạ điện từ. 7.105. Pin quang điện là hệ thống biến đổi: A. Hoá năng thành điện năng. B. Cơ năng ra điện năng. C. Nhiệt năng ra điện năng. D.Năng lượng bức xạ ra điện năng. 7.106. Quang trở: A. Là điện trở có giá trị giảm mạnh khi bị chiếu sáng. B. Hoạt động dựa vào hiện tượng quang dẫn. C. Độ dẫn điện của lớp bán dẫn tăng theo cường độ chùm sáng. D. Cả 3 câu đều đúng. 7.107. Pin quang điện: A. là nguồn điện trong đó quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. B. hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện bên trong. C. được sử dụng trong các thiết bị điện tử như máy tính bỏ túi, đồng hồ điện tử... D. A,B,C đều đúng. 7.108. Quang dẫn là hiện tượng: A. kim loại phát xạ electron lúc được chiếu sáng. B. điện trở của một chất giảm rất nhiều khi hạ nhiệt độ xuống thấp. C. bứt quang electron ra khỏi bề mặt chất bán dẫn. D. dẫn điện của chất bán dẫn lúc được chiếu sáng. 7.109. Khi hiện tượng quang dẫn xảy ra, trong chất bán dẫn các hạt tham gia vào quá trình dẫn điện là: A. Electron và lỗ trống mang điện dương. B. ion dương và ion âm. C. Electron và các ion dương. D.Electron và các ion âm. 7.110. Chọn câu trả lời sai. Trong hiện tượng quang dẫn và hiện tượng quang điện: A. Đều có bước sóng giới hạn λ0 B. Đều bức được các electron ra khỏi catốt. C. Bước sóng giới hạn của hiện tượng quang điện bên trong có thể thuộc vùng hồng ngoại. D. Năng lượng cần thiết để giải phóng electron trong khối bán dẫn nhỏ hơn công thoát của electron khỏi kim loại. Chủ đề 3 : MẪU BO VÀ NGUYÊN TỬ HIĐRÔ 7.111 Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-đơ-pho ở điểm nào dưới đây? A. Hình dạng quỹ đạo của các electron; B. Lực tương tác giữa electron và hạt nhân nguyên tử; C. Trạng thái có năng lượng ổn định; D. Mô hình nguyên tử có hạt nhân; 7.112.Bước sóng dài nhất trong dãy Bamne là 0,6560mm. Bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là 0,1220mm. Bước sóng dài thứ hai của dãy Laiman là : A. 0,0528mm B. 0,1029mm C. 0,1112mm D. 0,1211mm 7.113. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dãy Laiman nằm trong vùng tử ngoại B. Dãy Laiman nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy C. Dãy Laiman nằm trong vùng hồng ngoại D. Dãy Laiman một phần trong vùng ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại. 7.114. Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Dãy Banme nằm trong vùng tử ngoại B. Dãy Banme nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy C. Dãy Banme nằm trong vùng hồng ngoại D. Dãy Banme một phần trong vùng ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại. 7.115. Chọn câu đúng : Các vạch thuộc dãy Banme ứng với sự chuyển của electron từ các quỹ đạo ngoài về. A. quỹ đạo K B. quỹ đạo L C. quỹ đạo M D. quỹ đạo O 7.116. Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 1220nm, bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của dãy Bamne là 0,656mm và 0,4860mm. Bước sóng của vạch thứ ba trong dãy Laiman là : A. 0,0224mm B. 0,4324mm C. 0,0975mm D. 0,3672mm 7.117. Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 1220nm, bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của dãy Bamne là 0,656mm và 0,4860mm. Bước sóng của vạch đầu tiên trong dãy Pasen là : A. 1,8754mm B. 1,3627mm C. 0,9672mm D. 0,7645mm 7.118. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lượng xác định, gọi là trạng thái dừng. B. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử chỉ hấp thụ mà không bức xạ photon. C. Mỗi khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng Em sang trạng thái dừng có mức năng lượng En thì nó sẽ bức xạ (hoặc hấp thụ) một photon có năng lượng ε = Em- En= hfmn. D. Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, electron chỉ chuyển động quanh hạt nhân theo những quỹ đạo có bán kính xác định gọi là quỹ đạo dừng. 7.118. Ở trạng thái dừng, nguyên tử: A. không bức xạ và không hấp thụ năng lượng. B. không bức xạ nhưng có thể hấp thụ năng lượng. C. không hấp thụ nhưng có thể bức xạ năng lượng. D. vẫn có thể bức xạ và hấp thụ năng lượng. 7.120. Khi electron trong nguyên tử hydro ở một trong các mức năng lượng cao L, M, N, O, ... nhảy về mức năng lượng K, thì nguyên tử hydro phát ra vạch bức xạ thuộc dãy: A. Laiman. B. Banme. C. Pasen. D. Thuộc dãy nào là tùy thuộc vào eletron ở mức năng lượng cao nào. 7.121. Bốn vạch thấy được trong quang phổ phát xạ của nguyên tử hydro thuộc về dãy: A. Pasen. B. Laiman. C. Banme. D. Laiman và Banme. 7.122. Nguyên tử hidro nhận năng lượng, electron chuyển lên quỹ đạo N, khi electron chuyển về quỹ đạo bên trong sẽ phát ra: A. một bức xạ có bước sóng thuộc dãy Banme. B. hai bức xạ có bước sóng thuộc dãy Banme. C. ba bức xạ có bước sóng thuộc dãy Banme. D. không có bức xạ có bước sóng thuộc dãy Banme. 7.123. Hidro ở quĩ đạo M, khi chuyển xuống mức năng lượng thấp sẽ có khả năng phát ra số vạch phổ tối đa thuộc dãy Laiman là: A. 3 vạch. B. 2 vạch. C. 1 vạch. D. 4 vạch 7.124. Hidro ở quĩ đạo P, khi chuyển xuống mức năng lượng thấp sẽ có khả năng phát ra số vạch tối đa thuộc dãy Laiman là: A. 5 vạch. B. 8 vạch. C. 10 vạch. D.12 vạch. 7.125. Hidro ở quĩ đạo N, khi chuyển xuống mức năng lượng thấp sẽ có khả năng phát ra số vạch phổ tối đa thuộc dãy Banme là: A. 3 vạch B. 2 vạch C. 1 vạch D. 4 vạch 7.126. Mức năng lượng trong nguyên tử hydro ứng với số lượng tử n có bán kính: A. tỉ lệ thuận với n B. tỉ lệ nghịch với n C. tỉ lệ thuận với n2 D. tỉ lệ nghịch với n2 7.127. Dãy phổ nào trong các dãy phổ dưới đây xuất hiện trong phần phổ ánh sáng nhìn thấy của phổ nguyên tử Hydro? A. Dãy Banme B. Dãy Braket C. Dãy Laiman D. Dãy Pasen 7.128. Phát biểu nào sai khi nói về quang phổ của nguyên tử Hydro? A. Quang phổ của nguyên tử Hydro là quang phổ vạch. B. Dãy Laiman bao gồm các vạch phổ khi electron ở trạng thái bất kì chuyển về trạng thái K. C. Dãy Banme bao gồm các vạch phổ khi electron ở trạng thái bất kì (n >1) chuyển về trạng thái L. D. Bất kì photon nào được phát ra từ nguyên tử Hydro cũng thuộc vào một trong ba dãy phổ: Laiman; Banme; Pasen. 7.129. Biết vạch phổ đầu tiên của dãy Laiman là ε1, vạch phổ đầu tiên của dãy Banme là ε2, vạch phổ đầu tiên của dãy Pasen là ε3. Thì: A. ε1 ε2 > ε3 C. ε2 < ε1 < ε3 D. Không thể so sánh. 7.130. Electron chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng EM = - 1,5 eV sang EL = -3,4 eV. Bước sóng của bức xạ phát ra là: A. 0,434 μm B. 0,486 μm C. 0,564 μm D. 0,654 μm 7.131 Cho bán kính quỹ đạo Bo thứ nhất là 0,53.10-10 m. Bán kính quỹ đạo Bo thứ 5 là: A. 2,65.10-10m B. 0,106.10-10m C. 10,25.10-10m D. 13,25.10-10m 7.132. Kim loại có A = 2,62eV. Chiếu vào kim loại này hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,6 μm; λ2 = 0,4 μm thì hiện tượng quang điện: A. Xảy ra với cả hai bức xạ. B. Không xảy ra với cả hai bức xạ. C. Xảy ra với bức xạ λ1, không xảy ra với bức xạ λ2 D. Xảy ra với bức xạ λ2, không xảy ra với bức xạ λ1. 7.133. Cho biết công thức xác định mức năng lượng ở các quĩ đạo dừng của Hydro là En = -13,6/n2 (eV), với các quĩ đạo K, L, M, ... thì n = 1, 2, 3, ... Khi chiếu vào nguyên tử hydro ở trạng thái cơ bản bức xạ mà photon có năng lượng 6eV. Nguyên tử Hydro: A. không hấp thụ photon. B. hấp thụ photon và chuyển lên trạng thái có n = 3. C. hấp thụ photon và chuyển lên trạng thái có n = 4. D. bị ion hóa. 7.134. Trong quang phổ Hydro, bước sóng dài nhất của dãy Laiman là 0,1216μm, bước sóng ngắn nhất của dãy Banme là 0,3650μm. Hãy tính bước sóng ngắn nhất của bức xạ mà Hydro có thể phát ra: A. 0,4866μm B. 0,2434μm C. 0,6563μm D. 0,0912μm 7.135. Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-đơ-pho ở điểm nào dưới đây? A. Hình dạng quỹ đạo của các electron; B. Lực tương tác giữa electron và hạt nhân nguyên tử; C. Trạng thái có năng lượng ổn định; D. Mô hình nguyên tử có hạt nhân; 7.136. Bước sóng dài nhất trong dãy Bamne là 0,6560mm. Bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là 0,1220mm. Bước sóng dài thứ hai của dãy Laiman là : A. 0,0528mm B. 0,1029mm C. 0,1112mm D. 0,1211mm 7.137. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dãy Laiman nằm trong vùng tử ngoại B. Dãy Laiman nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy C. Dãy Laiman nằm trong vùng hồng ngoại D. Dãy Laiman một phần trong vùng ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại. 7.138. Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Dãy Banme nằm trong vùng tử ngoại B. Dãy Banme nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy C. Dãy Banme nằm trong vùng hồng ngoại D. Dãy Banme một phần trong vùng ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại. 7.139. Chọn câu đúng : Các vạch thuộc dãy Banme ứng với sự chuyển của electron từ các quỹ đạo ngoài về. A. quỹ đạo K B. quỹ đạo L C. quỹ đạo M D. quỹ đạo O 7.140. Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 1220nm, bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của dãy Bamne là 0,656mm và 0,4860mm. Bước sóng của vạch thứ ba trong dãy Laiman là : A. 0,0224mm B. 0,4324mm C. 0,0975mm D. 0,3672mm 7.141. Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 1220nm, bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của dãy Bamne là 0,656mm và 0,4860mm. Bước sóng của vạch đầu tiên trong dãy Pasen là : A. 1,8754mm B. 1,3627mm C. 0,9672mm D. 0,7645mm 7.142. Chọn câu trả lời đúng: Hấp thụ ánh sáng là hiện tượng môi trường vật chất A. làm thay đổi màu sắc của ánh sáng truyền qua nó B. làm giảm cường độ của ánh sáng truyền qua nó C. làm giảm tốc độ của ánh sáng truyền qua nó D.. làm lệch phương của ánh sáng truyền qua nó 7.143. Khả năng hấp thụ ánh sáng của một trường A. chỉ phụ thuộc vào bản chất của môi trường đó B. chỉ phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng C. phụ thuộc vào bản chất của môi trường và bước sóng của ánh sáng D.không phụ thuộc vào bản chất của môi trường và bước sóng của ánh sáng . 7.144. Chọn câu đúng A. Sự hấp thụ ánh sáng của một môi trường phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng B. Ánh sáng có bước sóng càng ngắn thì càng ít bị môi trường hấp thụ C. Ánh sáng có bước sóng càng dài thì càng dễ truyền qua môi trường D.Khi bị môi trường hấp thụ thì ánh sáng đổi màu. 7.145. Môi trường nào dưới đây hoàn toàn không hấp thụ ánh sáng A. Thuỷ tinh trong suốt B. nước nguyên chất C. Chân không D..Tất cả các môi trường trên 7.146. Khi chiếu chùm sáng trắng qua một vật thì thấy có màu đen .Vật đó là A. hoàn toàn không trong suốt B. trong suốt không màu C. trong suốt có màu D..hấp thụ hoàn toàn ánh sáng nhìn thấy 7.147.Chiếu một chùm sáng trắng lần lượt qua kính lọc sắc đỏ rồi đến lọc sắc lục .Kết quả quan sát thấy A. có màu đỏ B. có màu lục C. có màu trắng D.. có màu đen 7.148. Màu sắc của vật không phụ thuộc vào A. màu sắc của ánh sáng chiếu vào vật B. vật liệu làm vật C. tính hấp thụ và phản xạ lọc lựa của vật D.hình dạng và kích thước của vật . 7.149. Khi chiếu một chùm sáng trắng vào vật thì thấy vật có màu vàng .Có thể kết luận vật đó A. có khả năng phản xạ ánh sáng màu vàng B. không có khả năng phản xạ ánh sáng khác ngoài ánh sáng màu vàng C. có khả năng hấp thụ các ánh sáng khac trừ ánh sáng màu vàng D..tất cả đều đúng 7.150. Màu sắc của một vật A. tuỳ thuộc vào mắt người quan sát B. là màu của ánh sáng chiếu vào nó C. là nhất định đối với vật đó D..Tất cả đều sai 7.151. Theo định nghĩa ,thì sự phát quang là hiện tượng một số chất phát ra ánh sáng nhìn thấy khi chất đó A. có ánh sáng thích hợp chiếu vào B. hấp thụ năng lượng dưới một dạng nào đó C. bị nung nóng đến một nhiệt độ thích hợp D..có ánh sáng chiếu vào và bị phản xạ trở lại 7.152. huỳnh quang và lân quang có đặc điểm chung là A. phát ra ánh sáng trắng B. xảy ra khi có ánh sáng kích thích C. xảy ra ở nhiệt độ thường D.. chỉ xảy ra đối với một số chất 7.153. Theo định nghĩa ,thời gian phát quang là khoảng thời gian A. từ lúc bắt đầu phát quang đến lúc ngừng phát quang B. từ lúc bắt đầu phát quang đến lúc ngừng kích thích C.từ lúc bắt đầu kích thích đến lúc ngừng phát quang D..từ lúc ngừng kích thích đến lúc ngừng phát quang 7.154.Bước sóng của ánh sáng phát quang A. có thể có giá trị bất kì B. luôn bằng bước sóng của ánh sáng kích thích C. luôn lớn hơn bước sóng của ánh sáng kích thích D.. luôn nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng kích thích 7.155..không phải là đặc tính của tia laze A.tính đơn sắc cao B.tính định hướng cao C.cường độ lớn D.khả năng đâm xuyên mạnh 7.156. Ưu điểm nổi bật của đèn laze so với các loại đèn thông thường A.có thể phát ra ánh sáng có màu sắc bất kì với tính đơn sắc cao B.có thể truyền đi xa với độ định hướng cao ,cường độ lớn C.có truyền qua mọi môi trường mà không bị hấp thụ D.không gây ra tác dụng nhiệt cho vật được chiếu sáng Chủ đề 4 : CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG HỢP KIẾN THỨC TRONG CHƯƠNG 7.157* Năng lượng ion hóa nguyên tử hiđrô là 13,6eV. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ mà nguyên tử có thể phát ra là : A. 0,1220mm B. 0,0913mm C. 0,0656mm D. 0,5672mm 7.158* Hiệu điện thế giữa hai cực của một ống Rơn-ghen là 15kV. Giả sửa electron bật ra từ catôt có vận tốc ban đầu bằng không thì bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra là : A. 75,5.10-12m B. 82,8.10-12m C. 75,5.10-10m D. 82,8.10-10m CHƯƠNG VIII : SƠ LƯỢC VỀ THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP I. HỆ THỐNG KIẾN THỨC : 1. Thuyết tương đối hẹp : a. Các tiền đề của Anh-xtanh : - Hiện tượng vật lí xảy ra như nhau trong mọi hệ quy chiếu quán tính. - Vận tốc của ánh sáng trong chân không có cùng độ lớn c trong mọi hệ quy chiếu quán tính. c là giới hạn của các vận tốc vật lí. b. Một số kết quả của thuyết tương đối : - Độ dài của một thanh bị co lại dọc theo phương chuyển động của nó. - Đồng hồ gắn với quan sát viên chuyển động chạy chậm hơn đồng hồ gắn với quan sát viên đứng yên. - Khối lượng của vật chuyển động với vận tốc v (khối lượng tương đối tính) là : m=; với m0 là khối lượng nghỉ. - Hệ thức Anh-xtanh giữa năng lượng và khối lượng : Nếu một vật có khối lượng m thì có năng lượng E tỉ lệ với m thông qua biểu thức E=mc2= Đối với hệ kín, khối lượng và năng lượng nghỉ không nhất thiết được bảo toàn, nhưng năng lượng toàn phần (bao gồm cả động năng và năng lượng nghỉ) được bảo toàn. Cơ học cổ điển là trường hợp riêng của cơ học tương đối tính khi vận tốc chuyển động rất nhỏ so với vận tốc ánh sáng II. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP : 8.1. Theo thuyết tương đối hẹp A. Trạng thái của cùng một vật là giống nhau trong mọi hệ qui chiếu quán tính B. khối lượng của một vật có cùng trị số trong mọi hệ qui chiếu quán tính C. các hiện tượng vật lý diễn ra như nhau trong mọi hệ qui chiếu quán tính D. khái niệm thời giang và không gian là như nhau trong mọi hệ qui chiếu quán tính 8.2. Chọn câu sai :Theo thuyết tương đối hẹp thì tốc độ ánh sáng truyền trong chân không c = 300.000km/s A. bằng nhau trong mọi hệ qui chiếu quán tính B. không phụ thuộc vào phương truyền C. chỉ phụ thuộc vào tốc độ của nguồn phát D. là tốc độ giới hạn của mọi chuyển động 8.3. Theo thuyết tương đối hẹp ,khi một vật đứng yên thì : A. Năng lượng của vật bằng không B. Khối lượng của vật bằng không C. Động lượng của vật bằng không D. Tất cả đều sai 8.4. Theo thuyết tương đối hẹp thì tốc độ của vật v ≈ c thì khối lượng của vật A. Bằng không B. bằng khối lượng nghỉ C. lớn vô cùng D. có thể nhận bất kì giá trị không phụ thuộc vào v 8.5. Theo thuyết tương đối hẹp ,khi vật chuyển động thì năng lượng của vật A. chỉ có năng lượng nghỉ B. chỉ có động năng C. gồm năng lượng nghỉ và động năng D. có thể A hoặc B 8.6. Đối với người quan sát đưng yên thì độ dài của thanh chuyển động với tốc độ v bị co lại dọc theo phương chuyển động theo tỉ lệ A. B. C. D. 8.7. Giữa khối lượng tương đối tính và khối lượng nghỉ của cùng một vật có mối liên hệ A. m0 = B. m = C. m0 = D. m = 8.8. Theo thuyết tương đối hẹp thì đối với hệ kín đại lượng được bảo toàn A. Khối lượng nghỉ B. năng lượng nghỉ C. khối lượng tương đối tính D. năng lượng toàn phần nhất thiết được bảo toàn 8.9. Chọn câu sai :Phôtôn ứng với một bức xạ A. khối lượng tương đối tính bằng không B. khối lượng nghỉ bằng không C. năng lượng nghỉ bằng không D. tốc độ v =c 8.10. Trong trường hợp nào thì cơ học cổ điển được coi là trường hợp riêng của cơ học tương đối tính A. Khi tốc độ của vật v = c B. Khi tốc độ của vật v << c C. Khi tốc độ của vật v >> c D. Không có trường hợp nào 8.11. Một vật có khối lượng nghỉ m0 chuyển động với tốc độ v sẽ có động năng A. B. C. D. 8.12. Độ co tương đối chiều dài của một con tàu vũ trụ chuyển động với tốc độ v = 0,6c dọc theo phương chuyển động so với người quan sát đứng yên là A. 20% B. 37% C. 63% D. 80% 8.13. Một đồng hồ chuyển động với tốc độ v ,sau 30phút tính theo đồng hồ đó thì chậm hơn 20 phút so với đồng hồ của quan sát viên đứng yên .Trị số của v là A. v =0,8c B. v = 0,7c C. v = 0,5c D. v =0,36c 8.14. Khối lượng tương đối tính của một người có khối lượng nghỉ m0 = 54kg chuyển động với tốc v = 0,8c là A. 54kg B. 56kg C. 90kg D. 120kg 8.15. . Khối lượng tương đối tính của phô tôn ứng với bức xạ có λ = 0,5μm là A. 1,3.10-40 kg B. 4,4.10-36 kg C. 4,4.10-32 kg D. 1,3.10-28 kg 8.16. Động lượng tương đối tính của phô tôn ứng với bức xạ có λ = 0,663μm là A. 10-27 kgm/s B. 10-28 kgm/s C. 10-29 kgm/s D. 10-39 kgm/s 8.17. Tốc độ của một hạt có khối lượng nghỉ m0 và có động năng bằng năng lượng nghỉ của nó là A. 2,1.108 m/s B. 2,8.108 m/s C. 2,6.108 m/s D. 4,2.108 m/s Một số bài sưu tầm Thuyết tương đối hẹp Tính tương đối của thời gian Câu 1: Thời gian sống trung bình của các muyon dừng lại trong khối chì ở phòng thí nghiệm đo được là 2,2μs. Thời gian sống của các muyon tốc độ cao trong một vụ bùng nổ của các tia vũ trụ quan sát tử Trái đất đo được là 16 μs. Xác định vận tốc của các muyon tia vũ trụ ấy đối với Trái đất t0=2,2.10-6s, t=16.10-6s t=t0. . suy ra v=0,99c Câu 2: Một hạt năng lượng cao dễ phân hủy đi vào một máy phát hiện và để lại một vết dài 1,05mm trước khi bị phân hủy. Vận tốc của hạt đối với máy phát hiện là 0,992c. Hỏi thời gian sống riêng của hạt này (tồn tại được bao lâu trước khi p

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBT chuong 6,7,8,9,10.doc