b) Với mức ý nghĩa α = 0,01
Sử dụng kiểm định T để kiểm định giả thiết H0: yếu tố giá bán không ảnh hưởng tới doanh số bán ra.
Từ bảng trên ta có P-Value = 0,0143 > α = 0,01. Ta chưa có cơ sở để bác bỏ H0
Kết luận : yếu tố giá bán có ảnh hưởng tới doanh số bán ra
13 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4671 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thực hành kinh tế lượng sử dụng Eviews, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài thực hành kinh tế lượng sử dụng Eviews
Đề bài:
Nghiên cứu mối quan hệ phụ thuộc giữa doanh số bán ra với chi phí dành cho quảng cáo và giá bán ,người ta thu thập được các số liệu sau đây tại 10 cửa hàng cùng kinh doanh 1 nhóm hàng.
Yi
84
90
92
96
100
108
120
126
130
136
Xi
8
9
10
9
10
12
13
14
14
15
Zi
9
8
8
7
7
8
7
7
6
6
Trong đó:
Yi : Doanh số bán ra trong 1 tháng của cửa hàng thứ i ( Đvi : Triệu đồng)
Xi : Chi phí dành cho quảng cáo trong 1 tháng của cửa hàng thứ i ( Đvi : Triệu đồng)
Zi : Giá bán trong 1 tháng của cửa hàng thứ i ( Đvi : ngàn đồng /sản phẩm)
Yêu cầu :
Câu 1: Vẽ đồ thị biến Y , X , Z
Câu 2: Ước lượng mô hình hồi quy tuyến tính .Với mức ý nghĩa α = 0,01
a) Ước lượng mô hình hồi quy mẫu và giải thích các hệ số nhận được
b) Kiểm định giả thiết yếu tố giá bán là không ảnh hưởng tới doanh số bán ra.
c) Kiểm định giả thiết cả chi phí quảng cáo và giá bán đều không ảnh hưởng đến doanh số bán ra
d) Vẽ đồ thị phần dư ei
Câu 3 : Phát hiện hiện tượng phương sai của sai số thay đổi
a) Vẽ đồ thị e2 theo X
b) Kiểm định Park
c) Kiểm định Glejser
Câu 4 : Phát hiện hiện tượng đa cộng tuyến
a) R2 cao, tỷ số t thấp
b) Hệ số tương quan cặp cao
Câu 5 : Phát hiện hiện tượng tự tương quan
a) Phương pháp Durbin-Watson d:
b) Phương pháp Breush- Godfrey
Bài làm :
Câu 1: Vẽ đồ thị
a) Đồ thị biến Y
b) Đồ thị biến X
c) Đồ thị biến Z
d) Đồ thị biến Y theo X và Z
Câu 2:
Ước lượng mô hình hồi quy mẫu
Với số liệu trên , sử dụng phần mềm eviews ta được bảng sau :
Từ bảng trên ta có mô hình hồi quy mẫu
= 69,53704 + 6,083333Xi - 4,203704Zi
Ý nghĩa các hệ số:
β1 = 69,53704 : khi chi phí dành cho quảng cáo và và giá bán = 0 thì doanh số bán ra trung bình là 69,53704 trd/tháng
β2 = 6,083333 : khi các yếu tố khác không đổi và chi phí quảng cáo tăng lên 1 trđ thì doanh thu trung bình tăng lên 6,083333 trđ
β3 = - 4,203704 khi các yếu tố khác không đổi và giá bán tăng lên 1 trd thì doanh số bán ra giảm đi 4,203704 trđ
Với mức ý nghĩa α = 0,01
Sử dụng kiểm định T để kiểm định giả thiết H0: yếu tố giá bán không ảnh hưởng tới doanh số bán ra.
Từ bảng trên ta có P-Value = 0,0143 > α = 0,01. Ta chưa có cơ sở để bác bỏ H0
Kết luận : yếu tố giá bán có ảnh hưởng tới doanh số bán ra
c) Với mức ý nghĩa α = 0,01
Sử dụng kiểm định F để kiểm định giả thiết H0 : R2 = 0
Từ bảng trên ta có α = 0,01 > P-Value = 0,00000. Vậy ta bác bỏ giả thiết H0.
Kết Luận: có ít nhất 1 trong 2 yếu tố chi phí quảng cáo hoặc giá bán ảnh hưởng tới doanh số bán ra
d) Vẽ đồ thị phần dư ei
Câu 3:
Vẽ đồ thị e2 theo X
KLuận : Nhìn đồ thị ta thấy khi X tăng , độ rộng của đồ thị tăng không đều vậy không có hiện tượng phương sai của sai số thay đổi
Kiểm định PARK
Ước lượng mô hình gốc để thu được phần dư ei
Ước lượng mô hình hồi quy ;
lnei2=β1+ β2.lnXi +vi
Kiểm định giả thuyết H0: β2=0.
Nếu giả thuyết này bị bác bỏ thì có thể kết luận về sự tồn tại của hiện tượng phương sai của sai số thay đổi.
Theo bảng trên ta cao P-Value = 0,037567 > α =0,01. Vậy chưa đủ cơ sở để bác bỏ H0
→ Không có hiện tượng phương sai của sai số thay đổi
c) Kiểm định Glejser
Hồi quy mô hình;
leil= β1+ β2Xi+vi
Sử dụng eviews cho ta kết quả sau :
Kiểm định giả thuyết H0: β2=0.
Nếu giả thuyết H0 bị bác bỏ thì có thể kết luận về sự tồn tại của hiện tượng phương sai của sai số thay đổi.
Theo bảng trên ta cao P-Value = 0,107432> α =0,01. Chưa có cơ sở bác bở H0.
→ Không có hiện tượng phương sai của sai số thay đổi
Hồi quy mô hình
leil= β1+ β21Xi+vi
Sử dụng eviews cho ta kết quả sau:
Tương tự như mô hình trên
Theo bảng trên ta cao P-Value = 0,104819> α =0,01. Chưa có cơ sở bác bở H0.
→ Không có hiện tượng phương sai của sai số thay đổi
Hồi quy mô hình
leil= β1+ β2Xi+vi
Sử dụng eviews cho ta kết quả sau:
Theo bảng trên ta cao P-Value = 0,106199> α =0,01. Chưa có cơ sở bác bở H0.
→ Không có hiện tượng phương sai của sai số thay đổi
Hồi quy mô hình
leil= β1+ β21Xi+vi
Tương tự như mô hình trên
Theo bảng trên ta cao P-Value = 0,104653> α =0,01. Chưa có cơ sở bác bở H0.
→ Không có hiện tượng phương sai của sai số thay đổi
Câu 4 Phát hiện hiện tượng đa cộng tuyến
a) R2 cao, tỷ số t thấp
Hồi quy mô hình hồi quy gốc
Yi= β1+ β2X1i+ β3X2i+…+ βkXki+Ui
Theo bảng ước lượng trên ta có R2=0.986862 >0.8 là khá cao , nên có thể có hiện tượng đa cộng tuyến.
b) Hệ số tương quan cặp cao
Từ bảng trên ta thấy các hệ số tương quan cặp cao là
R 12 = R 21 = 0,983469 > 0.8
Ú Có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra
Câu 5 : Phát hiện hiện tượng tự tương quan
a) Phương pháp Durbin-Watson d:
- Ước lượng mô hình hồi quy gốc
Trong bảng hồi quy, ở dòng Durbin-Watson star ta có kết quả thống kê d =1.889720
Tra bảng thống kê d Durbin-Watson :
với n=10, k=2.thì: dl=0.697 & du=1.641
b) Phương pháp Breush- Godfrey
- Hồi quy mô hình hồi quy gốc
Yi= β1+ β2X1i+ β3X2i+…+ βkXki+Ui
Với ρ=2 ta có bảng sau
Trên bảng cho ta biết
Fqs= 0,067068
χ2qs= 0,261262 cùng với p-value tương ứng.
Trong đó thống kê χ2 được tính bằng n*R2.Người ta chứng minh được rằng với mẫu đủ lớn vag giả thuyết H: không có sự tương quan ở bậc p là đúng thì n*R2~ χ2(ρ).
Ta có α=0.01<p-value=0.877542 chưa có cơ sở bác bỏ giả thuyết H.vậy chưa có thể khẳng định có sự tồn tại của hiện tượng tự tuơng quan.
Phụ lục
Khối lượng hàng hoá XNK Công ty SONA giai đoạn 2005-5008
Năm 2005
1
KDT
Kh« ®Ëu tư¬ng
tÊn
180
2
NBBN
Hµng Khac
tÊn
67
3
NKGOSOI
Gç såi
m3
67
4
NKHATNHUA
H¹t nhùa nguyªn sinh
tÊn
523
5
NKINOX
Inèc
tÊn
34
6
NKKEM
KÏm
tÊn
100
7
NKTHEP
ThÐp
tÊn
18,858
8
NKVONGBI
vßng bi
vßng
67,489
9
XKCAFE
Cµ phª xuÊt khÈu
tÊn
815
10
XKCAOSU
Cao su xuÊt khÈu
tÊn
1,049
11
XKDA
§¸ côc
Viªn
1,433
12
XKHANGTD
Hµng tiªu dïng c¸c lo¹i
thïng
51,272
13
XKHATDIEU
H¹t ®iÒu
LB
207,200
14
XKKEMDR
Kem ®¸nh r¨ng c¸c lo¹i
thïng
2,802
Năm 2006
Stt
M· vËt t
Tªn vËt t
§vt
Sè lîng
1
NKHATNHUA
H¹t nhùa nguyªn sinh
tÊn
49.5
2
NKTHEP
ThÐp
tÊn
25 539.826
3
XKCAOSU
Cao su
tÊn
993.
4
XKCAPHE
Cµ phª
tÊn
20.969
5
XKHATDIEU
H¹t ®iÒu
LB
840 000.
6
XKHTD
Hµng tiªu dïng c¸c lo¹i
thïng
61 975.
7
XKKHANBONG
Kh¨n b«ng
chiÕc
328 000.
8
XKMAY
May mÆc xuÊt khÈu
chiÕc
107 386.
9
XKTINHBOTKMI
Tinh bét khoai m×
tÊn
1 667.
Năm 2007
Stt
M· vËt t
Tªn vËt t
§vt
Sè lîng
1
HBTL
Hµng b¸n bÞ tr¶ l¹i
tÊn
396.
2
NKGO
Gç
tÊn
151.84
3
NKHATNHUA
H¹t nhùa nguyªn sinh
tÊn
112.95
4
NKINOX
Inox
tÊn
110.958
5
NKTHEP
ThÐp
tÊn
30 899.667
6
XKCAOSU
Cao su
tÊn
1 727.4
7
XKCHE
chÌ xanh
tÊn
84.75
8
XKDA
§¸ muèi tr¾ng
m2
30 398.685
9
XKGO
gç
tÊn
19.019
10
XKHATDIEU
H¹t ®iÒu
LB
905 800.
11
XKHTD
Hµng tiªu dïng c¸c lo¹i
thïng
48 902.
12
XKMATONG
MËt ong
tÊn
94.25
13
XKMAY
May mÆc xuÊt khÈu
chiÕc
234 399.
14
XKTINHBOTKMI
Tinh bét khoai m×
tÊn
513.
Năm 2008
Stt
Ma_vt
Ten_vt
Dvt
So_luong
Tong cong
1,204,440
1
NKHATNHUA
H¹t nhùa nguyªn sinh
tÊn
86
2
NKINOX
Inox
tÊn
58
3
NKTHEP
ThÐp
tÊn
8,724
4
THEPKHONGGI
NhËp khÈu thÐp kh«ng gØ
tÊn
43
5
XKCAOSU
XuÊt khÈu cao su
tÊn
257
6
XKDA
XuÊt khÈu ®¸
m2
165,475
7
XKDIEU
h¹t ®iÒu XK
kg
15,766
8
XKGO
XuÊt khÈu gç
tÊn
19
9
XKHATDIEU
H¹t ®iÒu
LB
974,600
10
XKHTD
Hµng tiªu dïng c¸c lo¹i
thïng
19,603
11
XKTHEP
thÐp
tÊn
19,051
12
XKTINHBOTKMI
Tinh bét khoai m×
tÊn
760
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 21292.doc