Bài thực tập tổng hợp tại công ty cổ phần xây dựng Hiệp Hòa

MỤC LỤC

Trang

Lời mở đầu 1

PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY XÂY DỰNG HIỆP HÒA 2

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty xây dựng Hiệp Hòa 2

1.1.1 Tên địa chỉ doanh nghiệp 2

1.1.2 Quá trình phát triễn của công ty 2

1.1.3 Quy mô hiện tại của công ty 3

1.2. Chức năng,nhiệm vụ của công ty 4

1.2.1 Chức năng của công ty 4

1.2.2 Nhiệm vụ của công ty 4

1.3 Công nghệ sản xuất một số mặt hàng chính của công ty 5

1.3.1 Quy trình công nghệ sản xuất 5

1.3.2 Nội dung cơ bản quy trình công nghệ sản xuất 6

1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty 7

1.4.1 Số cấp quản lý của doanh nghiệp 7

1.4.2 Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý 8

1.4.3 Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý 9

PHẦN II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 11

2.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm và các hoạt đông Marketing 11

2.1.1 Giới thiệu chung các loại hàng hóa, dịch vụ kinh doanh 11

2.1.2 Số liệu về kết quả tiêu thụ sản phẩm 13

2.1.3 Thị trường tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ của công ty 13

2.1.4 Giá cả của sản phẩm 13

2.1.5 Hệ thống kênh phân phối của công ty 14

2.1.6 Các hình thức xúc tiến bán hàng 14

2.1.7 Đối thủ cạnh tranh của công ty 14

2.1.7 Đánh giá và nhưng kết luận 15

2.2 Công tác lao động, tiền lương của công ty 15

2.2.1 Cơ cấu lao đông của công ty 16

2.2.2 Phương pháp xây dựng định mức lao động, định mức sản phẩm 17

2.2.3 Tình hình sử dụng thời gian lao động 18

2.2.4 Năng suất lao động 19

2.2.5 Tuyển dụng và đào tạo lao động 21

2.2.6 Tổng quỹ lương của công ty 24

2.2.7 Đơn giá tiền lương 25

2.2.8 Các hình thức phân phối tiền lương của công ty 25

2.2.9 Đánh giá và những kết luận 26

2.3 Công tác quản lý sản xuất của công ty 27

2.3.1 Hình thức tổ chức sản xuất 27

2.3.2 Sơ đồ kết cấu sản xuất của công ty 27

2.3.3 Phương pháp lập kế hoạnh sản xuất 27

2.3.4 Các loại nguyên vật liệu dùng cho sản xuất 27

2.3.5 Định mức tiền hao nguyên vật liệu 27

2.3.6 Tình hình dự trữ, bảo quản và cấp phát NVL 30

2.3.7 Cơ cấu TSCĐ, tình trạng TSCĐ 30

2.3.8 Tình hình sử dụng TSCĐ: công suất, thời gian 31

2.3.9 Đánh giá và những kết luận 33

2.4 Công tác kế toán của công ty 34

2.4.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán 34

2.4.2 Phân loại chi phí ở công ty 35

2.4.3 Chứng từ và sổ sách kế toán 36

2.4.4 Phương pháp tổng hợp chi phí và tính giá thành thực tế 37

2.4.5 Báo cáo tài chính của công ty 38

2.4.6 Đánh giá và kết luận 43

2.5 Đánh giá và ý kiến nghị 44

KẾT LUẬN 45

 

 

 

doc49 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2031 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thực tập tổng hợp tại công ty cổ phần xây dựng Hiệp Hòa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g có hiệu quả. - Các hình thức xúc tiến sản phẩm công ty còn ít chú trọng,để có thể đứng vững trên thị trường công ty cũng cần phải tập trung đẩy mạnh hơn nữa các biện pháp xúc tiến bán hàng như :marketing trực tiếp ,PR… - Công ty đang chịu sức ép từ sự cạnh tranh gay gắt giữa các công ty trong ngành.Vì vậy, công ty cần nâng cao hơn nữa năng lực đấu thầu cũng như chất lượng thi công công trình. 2.2 Công tác lao động, tiền lương của doanh nghiệp 2.2.1 Cơ cấu lao động của doanh nghiệp Công ty xây dựng Hiệp Hòa là một công ty hoạt động xây dựng .Vì vậy , chất lượng các công trình lao động là rất quan trọng .Do đó, đội ngũ lao động của công ty được tuyển dụng rất kỹ lưỡng từ các trường đại học ,cao đẳng ,trung cấp và các cơ sở sản xuất giỏi về cả lý thuyết lẫn thực hành. Hiện tại, tổng số lao động của công ty là 822 người và để thuận lợi cho công tác quản lý và sử dụng hợp lý nguồn nhân lực, công ty đã tiến hành phân loại lao động theo hai tiêu thức: hình thức lao động, trình độ. Bảng 03: Số lượng và cơ cấu lao động của công ty (Đvt: Người) Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch 2010/2009 +/- % 1. Số lượng lao động 810 822 +12 +1.45 2. Hình thức lao động - Lao động trực tiếp 746 751 +5 +0.66 - Lao động gián tiếp 64 71 +7 +9.86 3. Trình độ - Trên đại học 4 4 0 0 - Đại học 20 20 0 0 - Cao đẳng 15 21 +6 +28.6 - Trung cấp 25 26 +1 +3.85 - Tay nghề bậc 3/7 300 305 +5 +1.64 - Tay nghề bậc 4/7 250 252 +2 +0.79 - Tay nghề bậc 5/7 196 194 -2 -0.79 ( Nguồn :Phòng tổ chức hành chính) 2.2.2 Phương pháp xây dựng định mức lao động, định mức cho sản phẩm cụ thể Định mức lao động trong doanh nghiệp là cơ sở để kế hoạch hoá lao động, tổ chức, sử dụng lao động phù hợp với quy trình công nghệ, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; là cơ sở để xây dựng đơn giá tiền lương và trả lương gắn với năng suất, chất lượng và kết quả công việc của người lao động. Định mức lao động trước hết xác định số tiêu hao lao động tối đa không được phép vượt quá để làm ra một đơn vị sản phẩm hay hoàn thành một công việc nhất định. 2.2.2.1 Phương pháp xây dựng định mức lao động Có nhiều cách để xây dựng định mức lao động trong lĩnh vực xây dựng nhưng tùy thuộc vào thời gian hoàn thành công trình mà chủ đầu tư yêu cầu , tùy thuộc vào điều kiện về khí hậu thời tiết số lượng công trình mà công ty phải hoàn thành và quy mô nguồn nhân lực mà người xây dựng định mức có thể đưa ra định mức lao động cho phù hợp.Khác với các sản phẩm trong các doanh nghiệp khác thì định mức lao động trong các công ty xây dựng không nhất thiết phải ổn định.Nhưng điều quan trọng là định mức phải đảm bảo quyền lợi cho công ty và chủ đầu tư. Việc xây dựng định mức lao động của Công Ty sẽ dựa trên : Mục 2 Điều 5 chương III nghị định 114/2002/NĐ – CP ngày 31/12/2002. Mức lao động tổng hợp cho một đơn vị sản phẩm theo một quy trình công nghệ được tính trên cơ sở xem xét, kiểm tra xác định từ hao phí lao động hợp lý để thực hiện các nguyên công ( nguyên công, nguyên công phục vu. Công thức tính mức lao động tổng hợp tính cho một đơn vị sản phẩm như sau : TSP = TCN + TPV + TQL Trong đó: TSP : Định mức lao động tổng hợp tính cho một đơn vị sản phẩm. TCN : Định mức công nhân sản xuất chính. TPV : Định mức công nhân phụ trợ và phục vụ. TQL : Định mức lao động quản lý. 2.2.2.2 Định mức lao động cho sản phẩm cụ thể Bảng 04:Bảng định mức lao động cho công trình nhà cấp Iv có chiều dài 12m và chiều rộng 5m. STT Công đoạn sản xuất Số thợ/ngày Số ngày hoàn thành 1 Mống(xây) 7 30 2 Thân(sơn) 3 15 3 Mái(lợp mái) 4 1 2.2.3 Tình hình sử dụng thời gian lao động Việc quản lý thời gian lao động sẽ góp phần nâng cao năng suất lao động, đảm bảo kế hoạch sản xuất của công ty. Đối với công ty xây dựng Hiệp Hòa, nhờ tổ chức giám sát chặt chẽ cùng ý thức tự giác của đội ngũ công nhân viên, thời gian lao động được sử dụng tương đối hiệu quả. Công ty quy định thời gian làm việc và thời gian nghỉ tuân theo bộ luật lao động, cụ thể là: Thời gian làm việc Thời giờ làm việc của Công Ty theo từng bộ phận chức danh công việc như sau : - Giờ làm việc : Thời gian làm việc chung của Công Ty là 8 giờ/ngày, ngày làm việc trong tuần là 6 ngày từ thứ 2 đến thứ 7. - Bộ phận gián tiếp ở Văn phòng Công Ty. Giờ làm việc trong ngày theo giờ hành chính : + Sáng 7h – 11h + Chiều 13h 00– 17h 00 - Bộ phận bảo vệ làm việc theo chế độ 3 ca - Ca 1 tư 05giờ đến 13 giờ - Ca 2 từ 13 giờ đến 21 giờ - Ca 3 từ 21 giờ đến 05 giờ - Bộ phận làm việc ở các công trường : 8 giờ 1 ngày - Khối gián tiếp làm việc theo giờ hành chính - Khối trực tiếp sản xuất thì làm theo chế độ 3 ca 1 ngày ( luân phiên đảo ca để có thời gian nghỉ ngơi ) riêng công nhân điều khiển cẩu, xe chuyển trộn và một số xe máy đặc chủng khác nếu có công việc phải làm thêm giờ nhưng không được quá 8 giờ trong một ngày. Thời gian nghỉ Người lao động được nghỉ vào ngày chủ nhật và các ngày lễ, tết. Nếu ngày lễ, tết trùng ngày cuối tuần thì người lao động được nghỉ bù vào tiếp những ngày sau đó. Trong một năm, người lao động được nghỉ phép 10 ngày (đối với những người lao động làm việc trong điều kiện bình thường). Về chế độ thai sản đối với lao động nữ, công ty sẽ có trợ cấp cho đối tượng thai sản và sau khi được nghỉ 03 tháng, người lao động quay lại làm việc bình thường. Để kiểm tra tình hình sử dụng lao động một cách chặt chẽ và có hệ thống, công ty sử dụng công cụ Bảng chấm công. Bảng chấm công theo dõi từng bộ phận sản xuất và do quản đốc phân xưởng trực tiếp chấm công. 2.2.4 Năng suất lao động Năng suất lao động là kết quả lao động có mục đích của con người ,được đo bằng số lượng và chất lượng sản phẩm làm ra trong một đơn vị thời gian hoặc lượng thời gian hao phí để làm ra một đơn vị sản phẩm nào đó. Năng suất lao động có thể được tính bằng cách sau: Năng suất lao động tính bằng hiện vật Whv= (m2 , m3/giờ công , ngày công) Năng suất lao động tính bằng thời gian Wt= (giờ công , ngày công/đvsp) Năng suất lao động tính bằng giá trị Wg= (đồng/ngày công,giờ công) Trong đó, Q: là khối lượng ,số lượng sản. T: là thời gian làm ra sản phẩm. P: là giá bán sản phẩm. Ở đây,năng suất lao động của doanh nghiệp chủ yếu tính bằng hiện vật. Bảng 05: Bảng năng suất lao động của công ty năm 2010 Chỉ tiêu Đvt Năm trước Năm nay Chênh lệch Mức % 1.Giá trị sản lượng 1000đ 1.461.960 1.762.722 300.76 20,57 2.Số công nhân sản xuất Người 810 822 12 1,48 3.Số ngày làm việc bình quân Ngày 310 310 - - 4.Số giờ làm việc bình quân/ngày Giờ 7,5 7,8 0,3 4 5.Năng suất lao động năm 1000đ/người 1804,9 2144,4 339,5 18,8 6.Năng suất lao động ngày 1000đ/người 5,8 6,9 1,1 19 7.Năng suất lao động giờ 1000đ/người 0.7 0.9 0.2 28.6 (Nguồn :phòng tổ chức hành chính) 2.2.5 Tuyển dụng và đào tạo lao động 2.2.5.1 Tuyển dụng lao động Để bổ sung lực lượng lao động khi cần thiết, công ty xây dựng Hiệp Hòa tiến hành tuyển dụng lao động thông qua một quy trình được tổ chức khoa học. Quá trình tuyển dụng lao động trải qua những bước sau: Sơ đồ 1.3: Quá trình tuyển dụng lao động Xác định nhu cầu tuyển dụng Tổng hợp và lập kế hoạch tuyển dụng Phê duyệt nhu cầu tuyển dụng Thông báo tuyển dụng Tiếp nhận và phân loại hồ sơ Tiến hành phỏng vấn và tiếp nhận Thử việc, đánh giá thử việc, ký HĐ LĐ Bước 1: Xác định nhu cầu tuyển dụng. Nhu cầu tuyển dụng được xác định dựa vào: kế hoạch sản xuất, số lượng đơn hàng dự kiến nhận được trong năm, khả năng sản xuất năm trước, thay đổi công nghệ hoặc nhu cầu xử lý nghiệp vụ. Bước 2: Tổng hợp và lập kế hoạch tuyển dụng. Bộ phận nhân sự tổng hợp nhu cầu từ các phòng ban và phân xưởng, sau đó xem xét dựa vào: năng suất lao động của năm trước và thời điểm hiện tại, tiến độ sản xuất năm trước đáp ứng về thời gian giao hàng, số lượng các đơn hàng dự kiến của khách hàng, yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm theo đơn hàng nhận được. Tiếp theo, bộ phận này tiến hành lập Bảng tổng hợp nhu cầu nhân sự và lập kế hoạch tuyển dụng để trình Giám đốc phê duyệt. Bước 3: Phê duyệt nhu cầu tuyển dụng. Nếu đồng ý, Giám đốc sẽ phê duyệt và yêu cầu tiến hành tuyển dụng theo quy chế tuyển dụng của công ty hoặc nếu không đồng ý, Giám đốc thông báo bằng văn bản cho bộ phận đề xuất, yêu cầu lập lại Bảng tổng hợp khác trình Giám đốc phê duyệt. Bước 4: Thông báo tuyển dụng. Thông báo tuyển dụng công khai dưới các hình thức: niêm yết thông báo tại công ty, thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng. Bước 5: Tiếp nhận và phân loại hồ sơ Việc tiếp nhận được tiến hành tại phòng kế hoạch trong thời hạn tiếp nhận hồ sơ. Sau đó, hồ sơ sẽ được kiểm tra và phân loại theo yêu cầu tuyển dụng. Hồ sơ đạt yêu cầu sẽ được lập danh sách và trình Giám đốc. Bước 6: Tiến hành phỏng vấn và tiếp nhận. Lập danh sách nhân sự (từ cấp quản lý trở lên) tham gia quá trình phỏng vấn. Địa điểm, thời gian, phương tiện và các điều kiện vật chất khác phục vụ công tác phỏng vấn sẽ được bộ phận có trách nhiệm chuẩn bị. *Nội dung phỏng vấn: - Đối với công nhân, thợ kỹ thuật: chú trọng việc kiểm tra tay nghề. - Đối với cán bộ quản lý: phải kết hợp cả hai hình thức phỏng vấn và thi tuyển kiểm tra. Kết quả kiểm tra tay nghề được ghi nhận vào phiếu trình Giám đốc quyết định. Lao động đáp ứng các yêu cầu tuyển dụng sẽ được thông báo tiếp nhận trực tiếp bằng văn bản và ký kết hợp đồng thử việc. Bước 7: Thử việc, đánh giá thử việc, ký hợp đồng lao động. Lao động được bố trí thử việc tại vị trí công tác dự tuyển. Quản đốc phân xưởng hoặc tổ trưởng tổ sản xuất lập phiếu đánh giá thử việc và gửi cho bộ phận nhân sự, sau đó bộ phận này sẽ tổng hợp báo cáo kết quả thử việc và trình lên Giám đốc xem xét tiền hành ký hợp đồng chính thức. Lao động thử việc không đạt thì sẽ được thông báo chấm dứt hợp đồng bằng văn bản, hoàn trả hồ sơ nếu có yêu cầu. Bảng 06:Bảng tình hình thay đổi nhân sự của công ty trong 3 năm ( Đơn vị :Người) Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Số lượng lao động tăng trong năm 21 24 12 Lao động trực tiếp 2 3 5 Lao động gián tiếp 19 21 7 2.2.5.2 Đào tạo lao động Trong các năm qua công ty đã đẩy nhanh công tác xây dựng và đào tạo được đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật giỏi về quản lý và chuyên môn cao, hàng năm Công ty đã gửi cán bộ, công nhân học tại các ngành đào tạo kỹ thuật, kế toán, giám sát công trình và một lực lượng công nhân kỹ thuật hàng trăm người có tay nghề cao và nhiều kinh nghiệm trong công tác xây dựng cơ bản, kế toán và các nghiệp vụ văn phòng, ngoại ngữ, vi tính, nhằm củng cố kiến thức, nắm bắt kịp thời kiến thức xã hội để phục vụ xu hướng phát triển công ty. Quá trình đào tạo lao động của công ty trải qua những bước sau: Bước 1: Xác định nhu cầu đào tạo Việc xác định nhu cầu đạo tạo căn cứ vào: sự thay đổi về công nghệ, thay đổi mục tiêu chất lượng, các yêu cầu về đặc tính chất lượng của sản phẩm, thay đổi cơ cấu tổ chức, nhu cầu quản lý sản xuất hoặc lao động được tuyển dụng mới. Bộ phận nhân sự sẽ lập phiếu nhu cầu đào tạo và gửi Giám đốc. Bước 2: Tổng hợp và lập kế hoạch đào tạo. Bộ phận nhân sự lập bảng tổng hợp yêu cầu đào tạo từ các xưởng, phòng ban và xem xét sự thích hợp sau đó lập kế hoạch đào tạo và trình Giám đốc phê duyệt. Bước 3: Duyệt kế hoạch đào tạo. Nếu đồng ý, Giám đốc sẽ phê duyệt vào bảng kế hoạch đào tạo, nếu không đồng ý, Giám đốc sẽ ghi ý kiến chỉ đạo vào bảng kế hoạch và yêu cầu bộ phận nhân sự lập lại kế hoạch. Bước 4: Triển khai kế hoạch đào tạo. Bộ phận nhân sự tiến hành đào tạo dựa trên kế hoạch đã lập. Bước 5: Đánh giá kết quả đào tạo và lưu hồ sơ. 2.2.6 Tổng quỹ lương của công ty Hàng tháng, bộ phận kế toán tập hợp tiền lương phải thanh toán cho từng bộ phận (từ tài khoản 334 – phải trả người lao động) và xây dựng bảng tổng quỹ lương. Tổng quỹ tiền lương là khoản tiền phải trả cho người lao động làm việc trong công ty bao gồm cả lao động trực tiếp và gián tiếp ở các bộ phận. Các thành phần: Tiền lương chính : Là tiền lương trả cho người lao động được tính theo khối lượng công việc hoàn thành hoặc tính theo thời gian làm nhiệm vụ chính tại DN bao gồm : Tiền lương theo sản phẩm, tiền lương theo thời gian và các khoản phụ cấp kèm theo. Tiền lương phụ : Là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian không làm việc tại DN nhưng vẫn được hưởng lương theo chế độ quy định như : tiền lương nghỉ phép, nghĩ lễ, nghĩ việc riêng nhưng được hưởng lương v.v… Phương pháp xác định quỹ tiền lương: Công thức: Tql = Lđgkh + Lbskh + Ltg Trong đó: Tql : Tổng quỹ lương Lđgkh: Quỹ lương theo đơn giá kế hoạch. Lbskh : Quỹ tiền lương bổ sung theo kế hoạch. Ltg : Quỹ lương làm thêm giờ. Lương giờ BQ =Hệ số lương + phụ cấp lương BQ) x (Tiền lương LĐ BQ/tháng theo KH) 8 Đơn giá bình quân theo đơn vị sản phẩm: Vđg = Lương giờ bình quân x MTH Như vậy ta xác định được các quỹ lương như sau: Lđgk = Sản lượng x Vđg Lbskh = Tổng số lao động theo KH x LminDN x ( Hệ số lương + Phụ cấp lương BQ) x Số ngày nghỉ trong năm BQ Ltg = Số lao động làm thêm giờ x Đơn giá tiền công làm thêm giờ x Số giờ làm thêm Bảng 07 Tổng quỹ lương của công ty Loại lao động Số lao động Tổng tiền lương Thu nhập bình quân(đồng\người\ngày) Trực tiếp 751 18.245.274.047 78.369 Gián tiếp 71 1.961.573.960 89.121 Tổng số 822 20.206.848.000 2.2.7 Đơn giá tiền lương Việc xác định đơn giá tiền lương nhằm làm căn cứ trả lương cho công nhân. Đơn giá tiền lương được xác định rõ ràng, hợp lý, công bằng sẽ nhận được sự đồng tình của công nhân từ đó góp phần thúc đẩy họ làm việc tích cực. Mỗi sản phẩm đòi hỏi một mức độ hao phí lao động khác nhau do vậy đơn giá tiền lương cũng khác nhau. Đơn giá tiền lương của công ty được xác định theo công thức: Đơn giá tiền lương = Tổng quỹ lương Tổng thời gian làm việc Trong đó, Tổng thời gian làm việc =(thời gian làm việc từng CN hệ số quy đổi ) 2.2.8 Các hình thức phân phối tiền lương Công ty đang sử dụng hai hình thức phân phối tiền lương: trả lương theo sản phẩm và trả lương theo thời gian Trả lương theo sản phẩm:Tiền lương của người lao động nhận được trong một thời gian nào đó hoàn toàn phụ thuộc vào số lượng sản phẩm do họ làm ra và đơn giá tiền lương cho một đơn vị sản phẩm. Đối với công ty phương pháp này được áp dụng đối với lao động trực tiếp. Công thức tính lương: Mức lương được nhận Số lượng sản phẩm thực tế người LĐ làm được (*) Đơn giá tiền lương của một sản phẩm ở công đoạn i x = (*): số lượng sản phẩm thực tế người LĐ hoàn thành trong công đoạn i đó. Trả lương theo thời gian: Tiền lương của người lao động nhận được xác định trên cơ sở thời gian lao động và mức lương quy định của một đơn vị thời gian mà người lao động được hưởng.Đối với công ty phương pháp này áp dụng cho bộ phận văn phòng, tổ bảo vệ, bộ phận phục vụ sản xuất.Lương được trả theo từng cá nhân, phụ thuộc vào số ngày làm việc và mức lương thõa thuận. Công thức tính lương: Số ngày làm việc thực tế trong tháng Mức lương được nhận trong tháng Mức lương một tháng ghi trong hợp đồng = x 26 _____________________ 2.2.9 Đánh giá và kết luận Qua phân tích công tác lao động, tiền lương tại công ty xây dựng Hiệp Hòa, ta thấy tình hình tuyển dụng, đào tạo, sử dụng, quản lý lao động và phân phối tiền lươg tương đối phù hợp với ngành nghề và quy mô sản xuất của công ty. Công ty đã giải quyết được việc làm cho gần 1000lao động ,chế độ tiền thưởng và tiền lương tương đối hợp lý ,không những thế hằng năm công ty còn tổ chức cho công nhân viên sinh hoạt ,tham quan nhằm kích thích cho người lao đông làm việc tốt hơn.Cũng chính vì thế mà năng suất lao đông của công nhân viên công ty đã không ngừng tăng lên qua các năm. Về cơ cấu lao động công ty tương đối ổn định ,đảm bảo số lực lượng lao động có đủ chuyên ngành về kỹ thuật, về quản lý chất lượng sản phẩm, văn phòng, đáp ứng tốt về các mặt tổ chức thi công và quản lý hành chính đáp ứng được nhu cầu phát triển của xã hội và thực hiện tốt các qui định của Nhà nước. Tuy nhiên,trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay ,để giữ chân những công nhân viên giỏi công ty cần có nhiều chế độ đãi ngộ lao động hơn nữa , cũng như công ty cần tuyển dụng thêm các kỹ sư ,lao động có tay nghề nhằm góp phần nâng cao năng lực đấu thầu của công ty. 2.3 Công tác quản lý sản xuất của công ty 2.3.1 Hình thức tổ chức sản xuất Do đặc điểm của mặt hàng sản xuất, công ty tổ chức sản xuất theo hình thức phân chia quy trình sản xuất thành từng công đoạn riêng biệt và chuyên môn hóa các công đoạn sản xuất này. Tại từng công đoạn, máy móc, thiết bị nhóm với nhau theo chức năng, các chi tiết, bộ phận được đưa đến theo loạt, trong mỗi bộ phận tiến hành thực hiện những công việc tương tự. 2.3.2 Sơ đồ kết cấu sản xuất của công ty Sơ đồ 1.4: kết cấu sản xuất của công ty Ban chỉ huy công trình Cán bộ kỹ thuật công trình Chỉ huy công trình Đội trưởng công trình Đội xây dựng Đội thợ sắt Đội thợ sơn Đội lắp điện nước Công trình xây dựng GHI CHÚ Quan hệ trực tuyến Quan hệ đối chiếu 2.3.3 Phương pháp lập kế hoạch sản xuất Do đặc thù của sản phẩm trong lĩnh vực xây dựng là các công trình xây dựng nên công ty tiền hành sản xuất theo các gói thầu mà công ty có được . Để thực hiện một công trình, sau khi bàn giao đảm bảo tốt về các mặt chất lượng, kỹ, mỹ thuật, đảm bảo tiến độ thi công và an toàn lao động, khâu kỹ thuật thi công là quan trọng nhất. Nên trước khi triển khai thi công một công trình bất kỳ, công ty đều lập biện pháp thi công cụ thể cho từng công trình do phòng kỹ thuật lập, trong đó cụ thể hoá từng khâu công việc, giai đoạn thi công, cũng như thời gian kế hoạch hoàn thành công trình. Tù kế hoạch đã lập ,các bộ phận có liên quan như cung ứng vật tư, quản lý lao động làm căn cứ cung ứng vật tư kịp thời, cũng như việc huy động nhân lực thi công đảm bảo việc sản xuất kinh doanh được nhịp nhàng. Sau đó ,phòng tổ chức hành chính thành lập một ban chỉ huy công trình chịu sự quản lý của Ban lãnh đạo công ty, được công ty phân công trách nhiệm trực tiếp chỉ đạo việc thi công và quản lý kỹ thuật thi công tại công trình, thường xuyên kiểm tra giám sát để thi công theo đúng biện pháp thi công đã đề ra, thi công đảm bảo đúng qui trình qui phạm kỹ thuật về XDCB theo qui định của Nhà nước, thi công theo đúng đồ án thiết kế, đảm bảo chất lượng, kỹ mỹ thuật và tiến độ theo hợp đồng đã ký kết và trực tiếp tổ chức, quản lý thi công theo tiêu chuẩn của Việt Nam về xây dựng cơ bản. Phòng tổ chức hành chính còn thành lập Ban Kiểm tra Chất lượng Sản phẩm công trình (Gọi tắt là KCS) thường xuyên đến các công trình để kiểm tra, giám sát việc thực hiện thi công các công trình, tổ chức nghiệm thu từng cấu kiện, từng công tác thi công khi nào đảm bảo chất lượng mới cho thi công tiếp, ngoài việc kiểm tra giám sát Ban kiểm tra chất lượng sản phẩm công trình còn hỗ trợ cho các ban chỉ huy công trình khắc phục những sai sót, những vướng mắc trong quá trình thi công được nhịp nhàng và hoàn thiện hơn. Sau cùng triển khai xây dựng công trình. 2.3.4 Các loại nguyên vật liệu dùng cho sản xuất Nguyên liệu chính : cát ,gạch ,xi măng, sắt ,sạn …. Nguyên liệu phụ : đinh ,chất phụ gia….. 2.3.5 Định mức tiêu hao nguyên vật liệu Định mức tiêu hao nguyên vật liệu là một cơ sở dùng để tính giá thành sản xuất sản phẩm đồng thời dựa vào nó để xác định mức độ hao phí trong sản xuất thực tế. Bảng 08: Định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho công trình nhà ở cấp IV có chiều dài là 12m và chiều rộng là 5m STT Tên vật liệu Số lượng hoặc khối lượng Đơn vị tính 1 Gạch Viên -Gạch ống 9520 -Gạch men 400 2 Cát m3 -Cát xây 25 -Cát tô 25 3 Xi măng 160 Bao 4 Đá -Đá chẻ 310 Viên -Đá 1,2 2 m3 5 Sạn 2 m3 6 Sắt -Phi14 18 cây -Phi16 70 kg 7 Kẽm 6 kg 8 Gỗ -Đòn tay 13 cây dài 5 m -Rui 56 cây dài 7m Lách 500m 9 Ngói 1800 Viên 10 Sơn -Sơn màu 30 Lít -Sơn bột 10 kg 11 Bột tríc 10 bao 2.3.6 Tình hình dự trữ, bảo quản và cấp phát nguyên vật liệu Xuất phát từ sự biến động về giá các vật liệu và để đảm bảo cho tiến độ của mỗi công trình cho nên công ty đã tiến hành dữ trữ nguyên vật liệu. Việc bảo quản được sự quản lý của thủ kho .Các loại vật liệu dữ trữ của công ty chủ yếu là xi măng, sắt ,và những vật liệu khác . Xi măng và sắt có thể được mua về để dự trữ ở kho hoặc do sử dụng còn dư ở các công trình nên được giữ lại để sử dụng cho công trình tiếp theo. Công tác cấp phát vật liệu: vật liệu được xuất dùng cho từng công trình theo lệnh của ban chỉ huy công trình. 2.3.7 Cơ cấu TSCĐ, tình trạng TSCĐ TSCĐ là tất cả những tài sản của doanh nghiệp có giá trị lớn, có thời gian sử dụng, luân chuyển, thu hồi trên một năm hoặc trên một chu kỳ kinh doanh (nếu chu kỳ kinh doanh lớn hơn hoặc bằng 1 năm). Tại công ty xây dựng Hiệp Hòa , TSCĐ bao gồm ba loại: nhà cửa, vật kiến trúc; máy móc, thiết bị; phương tiện vận tải, truyền dẫn. 2.3.7.1 Cơ cấu TSCĐ Bảng 09: Bảng cơ cấu TSCĐ của công ty cuối năm 2010 ( Đơn vị:đồng) Tài sản Nguyên giá Tỉ trọng % I.TSCĐHH 82.729.283.002 99,61 1. Nhà cửa,vật kiến trúc 820.594.990 15,36 2. Máy móc thiết bị 68.670.907.655 82,96 3. Phương tiện vận tải 7.710.767.913 0,75 4. Thiết bị quản lý 5.527.012.444 0,54 II.TSCĐVH 3.511.468.960 0,39 1. Quyền sử dụng đất 3.300.906.740 0,37 2. Phần mềm vi tính 210.562.220 0,02 Tổng cộng 86.240.751.962 100 2.3.7.2 Tình trạng TSCĐ Tình trạng TSCĐ được phản ánh qua các chỉ tiêu: nguyên giá, khấu hao, giá trị còn lại. Công ty áp dụng phương pháp khấu hao đều cho mọi loại TSCĐ. Bảng 10: Tình trạng TSCĐ của công ty - năm 2010 (ĐVT: đồng) Tài Sản Nguyên giá KH đã trích Giá trị còn lại I. TSCĐHH 82.729.283.002 8.540.038.075 74.189.244.927 1. Nhà cửa, vật kiến trúc 820.594.990 251.369.123 569.225.867 2. Máy móc thiết bị 68.670.907.655 6.864.967.231 61.805.940.424 3. Phương tiện vận tải 7.710.767.913 634.137.490 7.076.630.423 4. Thiết bị quản lý 5.527.012.444 789.564.231 4.737.448.213 II.TSCĐVH 3.511.468.960 87.401.343 3.424.067.617 1. Quyền sử dụng đất 3.300.906.740 44.277.887 3.256.628.853 2. Phần mềm vi tính 210.562.220 43.123.456 167.438.764 TỔNG CỘNG 86.240.751.962 8.627.439.418 77.613.312.544 (Nguồn: phòng kế toán) 2.3.8 Tình hình sử dụng TSCĐ Hiệu suất và thời gian sử dụng TSCĐ phụ thuộc vào những đơn hàng mà công ty ký kết được. Ngoài ra, do lĩnh vực hoạt động chủ yếu của công ty là xây dựng cho nên điều kiện thời tiết, khí hậu của thị trường tiêu thụ cũng ảnh hưởng rất lớn đến quá trình thi công công trình. Điều này khiến cho hoạt động sản xuất của công ty cũng mang yếu tố thời vụ. Hàng năm, trong các tháng 9,10,11,12 là những tháng mùa mưa, số lượng đơn hàng sụt giảm, công ty tiến hành cho một số công nhân nghỉ không lương. Lúc này, máy móc thiết bị hoạt động với hiệu suất thấp nhất. Trong những tháng cao điểm hoặc những thời điểm thầu được nhiều công trình , số lượng đơn đặt hàng nhiều, công ty tiến hành tăng cường sản xuất , máy móc được cho chạy với hiệu suất cao nhằm đảm bảo tiến độ sản xuất. Bảng 11:Bảng công suất một số máy móc thiết bị của công ty STT Loại máy móc thiết bị Nước sản xuất Số lượng (cái) Công suất (m2 ,m3/ca) Thiết kế Thực tế 1 Máy đào KOMASU Nhật 2 5 4,5 2 Máy ủi HITACHI Nhật 2 7,6 4,75 3 Máy cắt gạch Hàn 25 3 2,4 4 Máy kinh vĩ Nhật 2 7 5,5 5 Máy trộn bê tông 500L Đức 12 6,25 6 6 Máy trộn vữa 80L Đức 12 5,75 4,75 7 Máy hàn điện Hàn Quốc Hàn Quốc 6 4 2,6 8 Máy khoan bê tông Nhật 1 5,75 3,5 9 Máy cắt ,thép uốn Trung Quốc 6 8 7,8 10 Máy bơm nước Nhật 3 9 8,5 11 Máy đầm bê tông Đức 40 10 9,7 12 Máy đóng cọc Đức 1 12 11 13 Máy ép cọc Nhật 2 13 12.6 14 Xe lu SAKAI Nhật 2 8 6,5 15 Ô tô ben Nga 4 5 4.1 16 Cần cẩu tháp POTAIN Nhật 2 7,5 7,2 ( Nguồn :Phòng kỹ thuật) 2.3.9 Đánh giá và những kết luận Ta thấy công tác quản lý sản xuất tại công ty tương đối hợp lý. Định mức tiêu hao nguyên vật liệu được xây dựng khá chặt chẽ nên công ty có thể lập kế hoạch sản xuất và bố trí lao động phù hợp, đảm bảo hoàn thành tiến độ các công trình thực hiện. Về công tác quản lý nguyên vật liệu, công ty đã chủ động ổn định nguồn cung nguyên liệu, tránh tình trạng thiếu nguyên liệu để sản xuất. Về tình hình tài sản cố định, ta thấy máy móc thiết bị của công ty tương đối là mới được trang bị lại,thời gian khấu hao còn dài , giá trị khấu hao ít.Về máy móc thiết bị tương đối hiện đại,có nguồn gốc chủ yếu là Nhật và Đức …đảm bảo chất lượng. Tuy nhiên,ta thấy một hạn chế của máy móc thiết bị của công ty là máy móc thiết bị được sử dụng chưa hết công suất .Đây không phải là trường hợp hiếm có ở các công ty xây dựng tuy nhiên nó cũng ảnh hưởng không nhỏ đến công ty.Vì vậy mà công ty nên nhận thêm các công trình phụ để hạn chế thời gian rảnh của máy móc. Về cơ cấu TSCĐ dù công ty đã có những thay đổi nhằm bổ sung ,đổi mới TSCĐ nhưng với sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật như hiện nay thì TSCĐ của công ty không tránh khỏi hao mòn vô hình.Vì thế mà lãnh đạo công ty cũng đã cố gắng không ngừng tìm tòi n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBài thực tập tổng hợp công ty cổ phần xây dựng hiệp hòa.doc
Tài liệu liên quan