Yêu cầu mạch:
-Mạch đi phía dưới,linh kiện đi phía trên.
-Mỗi một điểm hàn chỉ được nối một linh kiện.
-Mạch không được chồng chéo,linh kiện phải thẳng hàng
-Mối hàn phải thật tròn và tiếp xúc tốt,mạch lắp phải sạch sẽ.
-Ura phải đạt yêu cầu từ mức thấp nhất.
+Điều chỉnh mạch:coi như mạch lắp đúng,đóng nguồn (chưa lắp giá trị phải gần đúng VR).Sử dụng đồng hồ để ở thang DC 10v kiểm tra Ube vàUce giá trị phải gần đúng với số liệu đã biết.Nếu Uce quá nhỏsai số về giá trị điện trở Rb.Xoay đồng hồ về thang AC 10v kiểm tra đầu ra của mạch dao động.Đo Ura trên R11 phải đạt và đồng thời nhìn tín hiệu
6 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1323 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thực tập về dao động âm tần, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BàI THựC TậP Về DAO ĐộNG ÂM TầN
A..Lý THUYếT
Điều kiện dao động:
*) Mạch là một khối khép kín gồm:
+Khâu khuyếch đại :
+Khâu phản hồi dương:
*)Cân bằng biên độ:
với:
:hệ số khuyếch đại điện áp của khối khuyếch đại
:hệ số truyền đạt điện áp của khối phản hồi
*) Cân bằng pha:
:tổng dịch pha của khối khuyếch đại
:tổng dịch pha phản hồi của khối phản hồi
*)Cần có một mạch lọc tần số ở một trong hai khối :dùng mạch lọc tần số kiểu cầu viên.
mạch chỉ dao động khi cả 4 điều kiện trên cùng được thoả mãn.
2)Đặc điểm mạch lọc tần số kiểu cầu viên:biến một tín hiệu bất kỳ ở đầu vào thành tín hiệu hình sin ra.
+Sơ đồ mạch:
C1 R1
Vào Ra
C2 R2
Nếu chọn thì trong điều kiện này mạch có khả năng
-- Lọc tín hiệu:với tần số lọc tín hiệu nhận được là:
gọi là tần số cộng hưởng riêng
--Truyền tín hiệu:nếu đầu vào đặt một tín hiệu hình sin cótần số thì tín hiệu đó được truyện tới đầu ra và tín hiệu đầu ra đồng pha với tín hiệu đầu vào .
3)Thiết kế mạch dao động âm tần:dùng mạch dao động cầu viên làm khối phản hồi:
R1 R5 R6 R7 R9
C8
T1 C6 T3
C3 T2
C4 C7
C5
C1 R4 R8 R10 R11
R2 R3 VR
C2
*)Nguyên lý:xét hoạt động của mạch dựa trên các điều kiện dao động:
+Mạch là một khối khép kín do có khâu phản hồi dương.
+Có mạch lọc tần số kiểu cầu viên.
+Điều kiện biên độ:
- Mạch T1:
- Mạch T2:
- Mạch phản hồi:lọc kiểu cầu viên nên:
điều kiện cân bằng biên độ được thoả mãn
+Điều kiện cân bằng pha :
- Mạch T1:
Mạch T2:
Mạch phản hồi kiểu cầu viên:
điều kiện cân bằng pha được thoả mãn
*)Tác dụng các linh kiện:
+R1,R6,R9 là các điện trở tạo thiên áp cho đèn,riêng T1 mạch định thiên theo kiểu phân áp.
+R5,R7,R11 là các điện trở tải xoay chiều.,
+R4,R8,R10 là các đIện trở emitơ của ba tranzisto T1,T2,T3.Nếu như không có tụ Ce thì các điện trở nàygây hồi tiếp âm,điện trở càng lớn,hồi tiếp âm càng lớn.
+C4,C6,C7là các tụ nối tầng.
+C5 là tụ chống hồi tiếp âm.
+C8 là tụ chống nhiễu ở đầu ra.
+C1,C2,R2,R3 là các tụ điện ,điện trở tạo nên mạch cầu viên
*)Xác định và điều chỉnh chế độ tĩnh:
+ Ngắt bỏ phản hồi dương để không có xoay chiều trong mạch.
+Xác định và điều chỉnh dòng I1,I2,I3của các đèn.Nếu các dòng không đạt yêu cầu thì điều chỉnh các điện trở tạo thiên áp.
*)Xác định và điều chỉnh chế độ động:
+Lắp phản hồi dương vào mạch và ngắt bỏ phồi hồi âm.
+Xem mạch có dao động hay không bằng cách dùng đồng hồ đo vônkế thang đo xoay chiều để đo Ura:
- Nếu Ura ạ0ịmạch đã có dao động.
- Nếu Ura=0ịmạch chưa dao độngịcần xem lại các tụ nối tầng và đường phản hồi.
+Dùng osilo quan sát dạng tín hiệu:nếu trên màn hình thu được các tín hiệu chưa chuẩn (chưa phải hình sin)ịphải giảm biên độ các tín hiệu vào bằng cách dùng phản hồi âm và xoay chiết áp .nếu xoay chiết áp mà mất luôn dạng tín hiệu hoặc tín hiệu có dạng hình sin nhưng bị cắt ở các đầu thì phải điều chỉnh các dòng I1,I2,I3 và điều chỉnh lượng phản hồi đến khi đạt được điện áp ra cần thiết và trên màn hình osilo xuất hiện tín hiệu hình sin.
B..THựC HàNH.
1)Thiết kế mạch lắp ráp trên tấm panen:
+Mạch thiết kế:
+Các số liệu của mạch dao động:
-Khi chưa lắp mạch phản hồi âm VR:
-Khi lắp mạch phản hồi âmVR:
và yêu cầu điện áp ra có dạng hình sin.
+Yêu cầu mạch:
-Mạch đi phía dưới,linh kiện đi phía trên.
-Mỗi một điểm hàn chỉ được nối một linh kiện.
-Mạch không được chồng chéo,linh kiện phải thẳng hàng
-Mối hàn phải thật tròn và tiếp xúc tốt,mạch lắp phải sạch sẽ.
-Ura phải đạt yêu cầu từ mức thấp nhất.
+Điều chỉnh mạch:coi như mạch lắp đúng,đóng nguồn (chưa lắp giá trị phải gần đúng VR).Sử dụng đồng hồ để ở thang DC 10v kiểm tra Ube vàUce giá trị phải gần đúng với số liệu đã biết.Nếu Uce quá nhỏsai số về giá trị điện trở Rb.Xoay đồng hồ về thang AC 10v kiểm tra đầu ra của mạch dao động.Đo Ura trên R11 phải đạt và đồng thời nhìn tín hiệu trên osilo (dạng xung vuông) mạch đã có dao động.Lúc này lắp VR vàovà điêù chỉnh VR để tín hiệu ra đạt hình sin.Trên thực tế thì không ra hình sin mà xảy ra hai trường hợp:
-Cắt dưới:điều chỉnh Re đặc biệt là R8 nếu vẫn bị cắt thì ta thay đổi điện trở Rtải.
-Cắt trên:điều chỉnh Rb(R6,R1) tất nhiên là không được quá nhỏ
2 )Các số liệu thực tế sau khi đã thực tập:
+Khi chưa lắp VR:
nhận thấy các giá trị điện áp chưa đạt yêu cầucần phải điều chỉnh:R8=0.012k;R6=100k lúc này ta được:
+Khi lắp VR và điều chỉnh mạch:ta được Ura=2.3v và tín hiệu ra có dạng hình sin.
3)Kết luận:điện áp ra còn hơi thấp,tín hiệu hình sin vẫn chưa thật chuẩn(cắt dưới).
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BK0057.DOC