III. TÌNH HÌNH KHAI THÁC
1. Khoáng sản nhiên liệu – năng lượng
a. Than:
- Trữ lượng: khoảng 6.6 tỷ tấn.
- Phân bố: Nhiều nơi, tập trung chủ yếu ở Quảng Ninh (chiếm khoảng 90% trữ lượng), ngoài ra có than mỡ ở Thái Nguyên, than bùn ở đồng bằng Nam Bộ, than nâu ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Tình hình khai thác:
+ Quy mô khai thác than lớn nhất ở Quảng Ninh.
+ Sản lượng khai thác ngày càng tăng.
- Thị trường xuất khẩu chủ yếu: Ấn Độ, Brazil, Hà Lan, Trung Quốc .
50 trang |
Chia sẻ: Thành Đồng | Ngày: 11/09/2024 | Lượt xem: 65 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Tài nguyên khoáng sản Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 3
TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
NHÓM: 3
LỚP: ĐỊA 3C
GV Hướng Dẫn:
Th.S Trần Thị Cẩm Tú
HỌC PHẦN ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM 1
MỞ ĐẦU
- Tài nguyên khoáng sản Việt Nam phong phú và đa dạng về chủng loại nhưng phần lớn có trữ lượng vừa và nhỏ ( trừ đất hiếm, bôxit), điều kiện khai thác còn nhiều khó khăn.
- TNKS VN có giá trị kinh tế cao, phục vụ đắc lực cho sự phát triển kinh tế và sinh hoạt của nhân dân.
- Khoáng sản phân bố khắp cả nước, tập trung chủ yếu ở miền Bắc và Bắc Trung Bộ.
- TNKS đã và đang được khai thác ngày càng có hiệu quả.
Lược đồ phân bố khoáng sản Việt Nam
KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
KHÁI
QUÁT
CHUNG
TÌNH
HÌNH
KHAI
THÁC
VÀ
SỬ
DỤNG
TÁC
ĐỘNG
VÀ
NGUYÊN
NHÂN
BIỆN
PHÁP
SỬ
DỤNG
HỢP
LÝ
KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
KHÁI
QUÁT
CHUNG
VAI TRÒKHOÁNGSẢN
HẬU QUẢ
BIỆN
PHÁP
SỬ
DỤNG
HỢP
LÝ
TÌNH
HÌNH
KHAI
THÁC
VÀ
SỬ
DỤNG
NGUYÊN
NHÂNSUY GiẢM
KHÁI QUÁT CHUNG
KHÁI NIỆM
PHÂNLOẠI
Khoáng sản là thành tạo khoáng vật của lớp vỏ Trái Đất mà thành phần hóa học và tính chất vật lý của chúng cho phép sử dụng có hiệu quả và có lợi ích trong việc sản xuất ra của cải vật chất của nền kinh tế.
Theo tính chất vật lý
Rắn
Lỏng
Khí
2. Phân loại
Theo mục đíchvà công dụng
Khoáng
sản
nhiên
liệu
năng
lượng
Khoáng
sản
kim
loại
Khoáng
sản
phi
kim
Nguyên
liệu
khoáng
hóa
Thủy
khoáng
Nguyên
liệu
đá
màu
2. Phân loại
II. VAI TRÒ CỦA TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN
Côngnghiệp
Nông nghiệp
GTVT
Ngoạithương
Du lịch
VAI TRÒ TÀI NGUYÊNKHOÁNG SẢN
II. VAI TRÒ CỦA TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN
Đối với Công nghiệp
TNKS là nguồn nguyên, nhiên liệu phục vụ cho hầu hết các ngành công nghiệp ( CN khai thác, CN chế biến, lọc dầu, hóa chất).
Trữ lượng, chủng loại, chất lượng TNKS chi phối sự phân bố, quy mô, cơ cấu và tổ chức xí nghiệp công nghiệp.
Khai thác than Quảng Ninh
II. VAI TRÒ CỦA TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN
Đối với nông nghiệp
Sản phẩm khoáng sản sau khi qua chế biến trở thành công cụ sản xuất cho nông nghiệp. (máy móc, thiết bị).
Công nghiệp hóa chất cung cấp phân bón, thuốc trừ sâu cho nông nghiệp.
II. VAI TRÒ CỦA TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN
Đối với GTVT
Cung cấp nguyên liệu làm cầu đường, làm các phương tiện giao thông vận tải khác.
Tạo điều kiện thúc đẩy phát triển GTVT qua hoạt động vận chuyển
II. VAI TRÒ CỦA TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN
Đối với ngoại thương
- KS là mặt hàng xuất khẩu chủ yếu, tạo nguồn thu đáng kể cho đất nước (than, dầu mỏ)
II. VAI TRÒ CỦA TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN
Đối với ngành du lịch
Các loại khoáng sản có giá trị du lịch lớn như: bùn khoáng nước nóng, các nguồn nước khoáng
Các hoạt động khác:
Tạo việc làm cho dân cư.
Thúc đẩy sự phát triển KT – XH, thu hút đầu tư
Mở rộng quan hệ hợp tác, thực hiện đường lối đối ngoại
Khoáng sản
Đơn vị
Trữ lượng tìm kiếm + thăm dò
Tổng trữ lượng (dự báo + tìm kiếm thăm dò)
Dầu
Tỉ tấn
1,5 - 2,0
5 - 6
Khí
Tỉ m 3
18 - 330
-
Than antraxit
Triệu tấn
3600
6600
Quặng sắt
Triệu tấn
1041
1200
Mangan
Ngàn tấn
3200
6700
Crom
Ngàn tấn
22818
-
Đồng
Ngàn tấn
1200
5400
Boxit
Triệu tấn
3040
6600
Vàng
Tấn
100
200
Đất hiếm
Ngàn tấn
8512
22519
Thiếc
Ngàn tấn
201
533
Apatit
Triệu tấn
908
2100
Pyric
Triệu tấn
908
2100
Trữ lượng một số loại khoáng sản Việt Nam (theo hội địa chất Việt Nam 2009)
III. Tình hình khai thác và sử dụng một số KS ở VN
KS nhiên liệunăng lượng
KSKim Loại
KSPhi Kim Loại
Than
KLMàu( Al, Cu )
KL Đen( Fe, Mn,Cr )
Apatit
VLXD
Sét
DầumỏKhí đốt
III. TÌNH HÌNH KHAI THÁC
1. Khoáng sản nhiên liệu – năng lượng
a. Than:
- Trữ lượng: khoảng 6.6 tỷ tấn.
- Phân bố : Nhiều nơi, tập trung chủ yếu ở Quảng Ninh (chiếm khoảng 90% trữ lượng), ngoài ra có than mỡ ở Thái Nguyên, than bùn ở đồng bằng Nam Bộ, than nâu ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Tình hình khai thác:
+ Quy mô khai thác than lớn nhất ở Quảng Ninh.
+ Sản lượng khai thác ngày càng tăng.
- Thị trường xuất khẩu chủ yếu: Ấn Độ, Brazil, Hà Lan, Trung Quốc.
Sản lượng khai thác và xuất khẩu than khoáng sản Việt Nam 2004-2007) ( Triệu tấn )
Theo tổng công ty khoáng sản Việt Nam
2004
2005
2006
2007
Nguyên Khai
27,3
34,9
40,1
47,2
Than Sạch
27,3
32,8
38,9
43,3
Tiêu thụ chung
24,7
30,2
36,9
40
- Trong nước
14,2
15,5
15,6
18
- Xuất khẩu
10,5
14,7
21,3
22
Khai thác than
ở Quảng Ninh
b. Dầu mỏ - Khí đốt
- Trữ lượng : khoảng 3.5 – 4 tỷ tấn, khi đốt khoảng 180 – 300 tỷ tấn
- Phân bố : Tập trung trong các bể lớn : Bể trâm tích Sông Hồng, bể trầm tích Cửu Long, bể trầm tích Nam Côn Sơn, bể trầm tích Trung Bộ, bể trầm tích Thổ Chu – Mã Lai.
- Tình hình khai thác:
+ Khí đốt đạt khoảng 1.5 – 2 tỷ tấn dầu quy đổi
+ Hoạt động khai thác dầu khí ở nước ta phát triển mạnh
+ Một số mỏ đang khai thác: Bạch Hổ , Rồng, Đại Hồng...
+ Sản lượng khai thác ngày càng tăng nhanh.
III. TÌNH HÌNH KHAI THÁC
Năm
1995
1997
2000
2002
2013
Sản lượng
(nghìn tấn)
7620
10090
16291
16600
15000000
Sản lượng dầu thô nước ta thời kỳ 1995 - 2013
Khai thác dầu
ngoài khơi
Vũng Tàu
Khai thác dầu khí
trên Biển Đông
2. Khoáng sản kim loại
2.1. Kim loại đen.
a. Sắt
- Trữ lượng : Tổng trữ lượng là 956.415 triệu tấn. Có khoảng hơn 300 mỏ sắt và điểm quặng sắt, 48 mỏ đã được tìm kiếm thăm dò
- Phân bố : Phân bố ở nhiều nơi, mỏ sắt lớn nhất là ở Thạch Khê – Hà Tĩnh ngoài ra có ở Hà Giang, Cao Bằng, Yên Bái, Thái Nguyên.
- Tình hình khai thác :
+. Đã khai thác một số mỏ ở Thái nguyên, hiện nay đang bắt đầu khai thác mỏ sắt Thạch Khê.
+. Các mỏ sắt năm ở khu vực khó khai thác nên chi phí cao, khối lương ít.
III. TÌNH HÌNH KHAI THÁC
Khai thác
sắt ở
Quí Xa
Khai thác
sắt ở
Thái
Nguyên
b. Mangan
- Trữ lượng : Tổng trữ lượng khoảng 3794 triệu tấn
- Phân bố :Tập trung chủ yếu Trà Lĩnh, Trùng Khánh – Cao Bằng(chiếm 90%), ngoài ra còn có ở Hưng Nguyên, Nam Đàn – Nghệ An và một số mỏ ở Thanh Hóa, Tuyên Quang.
- Tình hình khai thác:.
+ Mỏ ở Trà Lĩnh Cao Bằng hiện đang được khai thác lộ thiên, mỏ Vàng ở Tuyên Quang đang được khai thác với sản lượng khoảng 2000 – 2500 tấn mỗi năm.
+ Công nghệ khai thác còn còn rất hạn chế, khai thác thủ công tận thu công suất 12000 – 15000 tấn mỗi năm.
III. TÌNH HÌNH KHAI THÁC
Quặng
Mangan
Khai thác
Mangan
c. Crôm
- Trữ lượng : khoảng 20.8 triệu tấn
- Phân bố : ở Cổ Định – Nông Cống – Thanh Hóa
- Tình hình khai thác :
+ Tổng sản lượng luôn giữ ở mức cao từ 60000 – 110000 tấn mỗi năm.
+ Công nghệ khai thác còn thấp, khai thác thủ công vẫn được dùng nhiều.
+ Quặng thô sau khi khai thác được loại bỏ tạp chất và xuất khẩu
III. TÌNH HÌNH KHAI THÁC
2.2. Kim loại màu
a. Bôxit.
- Trữ lượng : Tổng trữ lượng khoảng 5.5 tỷ tấn.
- Phân bố : Lạng Sơn, Lâm Đồng , Đắc Nông (Buôn Ma Thuột), (Kontum), Phước Long trong đó trữ lượng lớn nhất là khu vực Tây Nguyên.
Tỷ
trọng
phân
bố
trữ
lượng
bô-xít
Việt
Nam
theo
vùng
Khai
thác
Boxit
ở
Bảo
Lộc
Khai thác Bôxit ở Tây Nguyên
b . Đồng .
- Trữ lượng : Tổng trữ lượng ước đạt khoảng 600000 tấn
- Phân bố : Lào Cai, Sơn La, Bắc Giang, Nghệ An, Quảng Ngãi.
- Tình hình khai thác :
+ Hiện nay đồng được khai thác quy mô nhỏ, tinh quặng đồng xuất khẩu sang Trung Quốc với sản lượng khoảng 2500 – 3000 tấn mỗi năm.
+ Công nghệ khai thác và luyện đồng rất phức tạp đòi hỏi phải có nguồn vốn lớn.
III. TÌNH HÌNH KHAI THÁC
Khai
thác
quặng
Đồng
Khai thác
Đồng tại
Lào cai
3. Khoáng sản phi kim loại.
a. Apatit.
- Trữ lượng : 1669 triệu tấn.
- Phân bố : chủ yếu ở Lào Cai
- Tình hình khai thác : + Công nghệ khai thác lộ thiên, công tác khai thác được cơ giới hoá hoàn toàn,
+ Tổng sản lượng apatit trong một số năm gần đây ổn định ở mức 580.000 tấn/năm, trong đó 260.000 tấn/năm là quặng tinh, chủ yếu cho nhu cầu nội địa.
III. TÌNH HÌNH KHAI THÁC
Khai thác
Apatit ở
Lào Cai
b. Vật liệu xây dựng.
- Trữ lượng : 41800 triệu m3
- Phân bố :
+ Đá măcma : chủ yếu ở miền trung và miền nam
+ Đá trầm tích : chủ yếu ở miền bắc và bắc trung bộ.
+ Đá biến chất : ở vùng núi cao phía Bắc và miền Trung.
- Tình hình khai thác :
+ Hoạt động khai thác Khoáng sản vật liệu xây dựng rất đa dạng: khai thác đá vôi phục vụ công nghiệp Xi măng, gạch men
+ Được khai thác từ lâu và sản lượng không ngừng tăng lên, sản lượng 5 tháng đầu năm 2011 đạt 24, 7 triệu tấn.
III. TÌNH HÌNH KHAI THÁC
Khai thác đá vôi
C. Sét
- Trữ lượng sét của Việt Nam khoảng 15 triệu tấn .
- Phân bố: Quặng sét phân bố chủ yếu ở các tỉnh như : Yên Bái, Lào Cai, Phú Thọ, Quảng Ninh, Tuyên Quang...
- Ngoài ra ở Việt Nam còn có các loại nhiên liệu khoáng hóa , thủy khoáng và đá màu rất phong phú và đa dạng .
Khai thác sét
III. TÌNH HÌNH KHAI THÁC
Nguyên nhân suy giảm
Khai thácquá mức
Quy hoạchchưa hợp lí
Trữ lượngKShạn chế
Gia tăngdân số
Ý thứccon ngườihạn chế
Khoa học kĩ thuậthạn chế
IV NGUYÊN NHÂN SUY GIẢM
Hậu quả
Môi trường
Không khí
Nước
Đất
Sinh thái
CLCS
V. HẬU QUẢ.
- Tác động tới môi trường không khí :
+ Tạo ra bụi và khí độc hại:
Bụi bao gồm : các mảnh vụn đất đá, bụi silíc, bụi than, bụi amăng, bụi phóng xạ Các khí độc hại ở dạng cacbuahydro ( mêtan, propan, butan,..) , SiO 2 , CO 2 , NO, khí trơ và nhiều loại khác.
- Tác động tới chất lượng nước mặt và nước ngầm .
+ Mất cân bằng nước ở khu vực và bị nhiễm độc.
+ Thay đổi thành phần tính chất của nước mặt như có các chất rắn lơ lửng trong nước, các loại muối hòa tan như SO 4 , NO 3 , các loại kim loại nặng.
+ Làm suy thoái cạn kiệt, hạ thấp mực nước ngầm.
Tác động tới môi trường nước:
+ Thay đổi khả năng thu thoát nước, hướng, vận tốc dòng chảy mặt, lưu lượng dòng chảy, biến đổi chất lượng nước
Tác động tới môi trường đất :
+ Thay đổi cơ cấu sử dụng đất: làm mất đất công nghiệp, thay đổi chất lượng đất .
+ Thay đổi địa hình bề mặt đất
- Tác động tới sinh thái :
+ Thu hẹp diện tích rừng, làm thay đổi cảnh quan địa hình và khu vực.
+ Tàn phá nhiều hệ sinh thái tự nhiên, suy giảm đa dạng sinh học .
- Tác động tới chất lượng cuộc sống:
+ ảnh hưởng đến sức khỏe dân cư địa phương và người lao động, gây ô nhiểm tiếng ồn.
Khai thác khoáng sản gây ô nhiễm môi trườn g
KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
KHÁI
QUÁT
CHUNG
TÌNH
HÌNH
KHAI
THÁC
VÀ
SỬ
DỤNG
TÁC
ĐỘNG
VÀ
NGUYÊN
NHÂN
BIỆN
PHÁP
SỬ
DỤNG
HỢP
LÝ
BIỆN PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÍ
ĐỊA CHẤT
KĨ THUẬT
TỔCHỨC
CÔNG NGHỆ
KINH TẾ
VI. BIỆN PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN
- Về mặt địa chất:
+ Hoàn chỉnh các phương pháp thăm dò, tính toán, lập bản đồ.
+ Đổi mới công nghệ thiết kế khai thác các mỏ khoáng.
- Về mặt kỹ thuật:
+ Xây dựng hoàn chỉnh công nghệ khai thác mỏ
+ Tăng hiệu suất và chât luợng khoáng sản lấy ra từ lòng đất.
- Về mặt công nghệ:
+ Xây dựng, hoàn chỉnh các quá trình chế biến khoáng sản đưa lại hiệu suất cao nhất, tránh lãng phí.
+ Tái chế chất thải sản xuất, chế chất thải sản xuất, chế biến quặng.
+ Hướng tới sử dụng công nghệ sạch.
+ Khai thác đi đôi với chế biến khoáng sản nhằm đưa lại hiệu quả cao nhất.
Về mặt kinh tế:
+ Sử dụng tổng hợp các loại tài nguyên khoáng sản
+ Xây dựng nhà máy chế biến gần nguồn nguyên liệu.
+ Khai thác sử dụng đi đôi với việc bảo vệ môi trường.
- Về mặt tổ chức:
+ Tăng cường sự quản lí của nhà nước đối với việc khai thác và bảo vê tài nguyên khoáng sản.
+ Ban hành các văn bản pháp luật, các chế tài thích hợp .
+ Thu phí sử dụng tài nguyên KS, phí môi trường
+ Xử lí nghiêm khắc các hành vi vi phạm.
+ Tuyên truyền, vận động người dân tham gia bảo vệ tài nguyên khoáng sản.
VI. BIỆN PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN
Sử dụng hợp lí và bảo vệ
lòng đất
Sử dụng hợp lí trữ lượng
Khoáng sản và lòng đất
Sử dụng tổng hợp
khoáng sản
Tận dụng nguyên liệu
Khoáng và phế thải tuyển
Sử dụng lòng đất vào các
mục đich liên quan tới
khai thác khoáng sản
Lấy tối đa khoáng sản trong
khâu khai thác
Khai thác tổng hợp mỏ
Lấy tối đa các hợp phần có ích
từ nguyên liệu khoáng
Sử dụng phế thải của quá trình
chế biến sơ khai và tái chế
nguyên liệu, nhiên liệu khoáng
Phương hướng sử dụng và bảo vệ tài nguyên khoáng sản
KẾT LUẬN
- Khoáng sản là tài nguyên vô cùng quý giá, là nguồn lực quan trọng để phát triển đất nước.
- Khoáng sản ở Việt Nam là phong phú và đa dạng nhưng không phải là vô tận. Với tình hình hiện nay thì trữ lượng và chất lượng khoáng sản ngày càng suy giảm.
Vì thế muốn chúng ta cần phải khai thác đi đôi với sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên khoáng sản của đất nước. Vì một Việt Nam phát triển bền vững cho hôm nay và mai sau.
Cám ơn cô giáo và các bạn đã quan tâm lắng nghe!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_thuyet_trinh_tai_nguyen_khoang_san_viet_nam.pptx