Bài viết Tập làm văn số 1 - Lớp 6 (tiết 17,18)

Tiết 28,29 KIỂM TRA VĂN

I. Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức

- Kiểm tra, đánh giá mức độ chuẩn kiến thức, kĩ năng được quy định trong chương trình Ngữ văn THCS với mục đích đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của học sinh.

2. Kĩ năng và năng lực

- Đọc hiểu văn bản.

- Tạo lập văn bản.

3. Thái độ

- Chủ động, tích cực trong việc lựa chọn hướng giải quyết vấn đề một cách hợp lý nhất.

- Tự nhận thức được các giá trị chân chính trong cuộc sống mà mỗi người cần hướng tới.

 

doc11 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 586 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài viết Tập làm văn số 1 - Lớp 6 (tiết 17,18), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS QUẢNG ĐỊNH Họ tên học sinh.. Lớp: 6A BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 1 Thời gian: 90 phút ( Tiết 17,18) ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN ĐỀ BÀI A.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm). Đọc kĩ đoạn sau và trả lời câu hỏi Bấy giờ, có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, bèn sai sứ giả đi khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước. Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói: “Mẹ ra mời sứ giả vào đây”. Sứ giả vào, đứa bé bảo: “Ông về tâu với nhà vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này”. Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng về tâu vua. Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp những vật chú bé dặn. Câu 1(0.5 điểm) : Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt nào? Câu 2(0.75 điểm) : Kể tên các nhân vật có trong đoạn trích? Câu 3(0,75 điểm) : Đoạn văn trên kể về sự việc gì? Câu 4(1.0 điểm): Em hãy cho biết câu nói đầu tiên của Thánh Gióng có ý nghĩa gì? B. TẬP LÀM VĂN (7 điểm) Câu 1( 2.0 điểm) . Em hãy liệt kê các sự việc chính trong truyền thuyết “Thánh Gióng”? Câu 2( 5.0 điểm). Kể lại một truyền thuyết mà em đã biết bằng lời văn của em. BÀI LÀM . . . . . . TRƯỜNG THCS QUẢNG ĐỊNH Họ tên học sinh Lớp: 6A BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 1 Thời gian: 90 phút ( Tiết 17,18) I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức - Kiểm tra, đánh giá mức độ chuẩn kiến thức, kĩ năng được quy định trong chương trình Ngữ văn THCS với mục đích đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của học sinh. 2. Kĩ năng và năng lực - Đọc hiểu văn bản - Tạo lập văn bản ( văn bản tự sự) 3. Thái độ - Chủ động, tích cực trong việc lựa chọn hướng giải quyết vấn đề một cách hợp lý nhất. - Tự nhận thức được các giá trị chân chính trong cuộc sống mà mỗi người cần hướng tới. II. Hình thức đề : Tự luận III. Ma trận Mức độ NLĐG Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng I. Đọc hiểu Ngữ liệu: Văn bản biểu cảm - Tiêu chí chọn ngữ liệu: 01 đoạn thơ/ bài thơ hoàn chỉnh, dài khoảng 150- 200 chữ; tương đương với một đoạn thơ, bài thơ được học chính thức trong văn bản - Nhận diện được phương thức biểu đạt, thể thơ1 của đoạn thơ, bài thơ. - Nhận diện được nhân vật, sự việc trong văn bản tự sự. - Hiểu được nội dung câu văn - Hiểu sự việc chính trong đoạn văn. - Số câu - Số điểm - Tỉ lệ % 2 1,25điểm 12,5% 2 1,75 điểm 17,7 % 4 3.0 điểm 30 % II. Tạo lập văn bản Liệt kê được các sự việc chính trong truyện Viết một bài văn tự sự kể về một truyền thuyết đã được học. - Số câu - Số điểm - Tỉ lệ % 1 2.0 điểm 20 % 1 5.0 điểm 50 % 2 7 .0 đ 70 % Tổng số câu Số điểm toàn bài Tỉ lệ % điểm toàn bài 2 1.0 điểm 10% 2 1.0 điểm 20 % 1 2.0 điểm 20 % 1 5.0 điểm 50 % 6 10 điểm 100 % IV. Biên soạn câu hỏi kiểm tra và hướng dẫn chấm ĐỀ BÀI A.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm). Đọc kĩ đoạn sau và trả lời câu hỏi Bấy giờ, có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, bèn sai sứ giả đi khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước. Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói: “Mẹ ra mời sứ giả vào đây”. Sứ giả vào, đứa bé bảo: “Ông về tâu với nhà vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này”. Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng về tâu vua. Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp những vật chú bé dặn. Câu 1(0.5 điểm) : Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt nào? Câu 2(0.75 điểm) : Kể tên các nhân vật có trong đoạn trích? Câu 3(0,75 điểm) : Đoạn văn trên kể về sự việc gì? Câu 4(1.0 điểm): Em hãy cho biết câu nói đầu tiên của Thánh Gióng có ý nghĩa gì? B. TẬP LÀM VĂN (7 điểm) Câu 1( 2.0 điểm) . Em hãy liệt kê các sự việc chính trong truyền thuyết “Thánh Gióng”? Câu 2( 5.0 điểm). Kể lại một truyền thuyết mà em đã biết bằng lời văn của em. V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU CHẤM Phần Câu Yêu cầu Điểm Phần I ĐỌC HIỂU 3.0 PHẦN ĐỌC HIỂU 1 Phương thức biểu đạt chính: Tự sự 0,5 2 Các nhân vật có trong đoạn trích: Thánh Gióng (Cậu bé), bà mẹ, sứ giả, nhà vua, giặc Ân 0,75 3 Đoạn văn kể về sự việc: Thánh Gióng cất tiếng nói đầu tiên và đòi đi đánh giặc. 0,75 4 Câu nói đầu tiên của Thánh Gióng có ý nghĩa: - Ca ngợi ý thức đánh giặc, cứu nước của nhân dân ta. - Nhân dân lúc bình thường thì âm thầm, lặng lẽ nhưng khi đất nước gặp cơn nguy biến thì họ sẵn sàng đứng lên bảo vệ đất nước. 1,0 TẬP LÀM VĂN 1 C¸c sù kiÖn chÝnh. - Thêi vua Hïng V­¬ng thø 6 cã hai vî chång «ng l·o sinh ®­îc mét ng­êi con lªn 3 mµ vÉn ch­a biÕt nãi biÕt c­êi. - GiÆc ¢n x©m l­îc bê câi n­íc ta, cËu bÐ bçng cÊt tiÕng nãi vµ xin ®i ®¸nh giÆc. - Tõ ®ã, cËu bÐ ¨n rÊt kháe, bµ con hµng xãm gãp g¹o nu«i Giãng. - Giãng v­¬n vai trë thµnh tr¸ng sÜ, mÆc ¸o gi¸p, c­ìi ngùa s¾t, cÇm roi s¾t vµ x«ng th¼ng ®Õn n¬i cã giÆc. - Roi s¾t g·y, Giãng nhæ bôi tre bªn ®­êng lµm vò khÝ ®¸nh tan qu©n giÆc. - Tan giÆc, Giãng lªn ®Ønh nói råi bay th¼ng lªn trêi. - Nh©n d©n lËp ®Òn thê, vµ më héi hµng n¨m ®Ó t­ëng nhí Giãng. - C¸c dÊu vÕt cßn l¹i; ao, hå, tre ®»ng ngµ. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 2 Bµi lµm cã bè côc 3 phÇn tr×nh bµy s¹ch ®Ñp: Më bµi: Giíi thiÖu nh©n vËt vµ sù viÖc trong chuyÖn m×nh ®Þnh kÓ Th©n bµi: LÇn lưît kÓ c¸c sù viÖc trong chuyÖn. Lêi v¨n hay, trong s¸ng kh«ng phô thuéc vµo v¨n b¶n KÕt bµi: KÕt thóc sù viÖc liªn hÖ b¶n th©n 1,0 0,5 4,0 0,5 Ngµy so¹n: 20/10/ 2018 Ngµy d¹y : 24 /10/ 2018 Tiết 28,29 KIỂM TRA VĂN I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức - Kiểm tra, đánh giá mức độ chuẩn kiến thức, kĩ năng được quy định trong chương trình Ngữ văn THCS với mục đích đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của học sinh. 2. Kĩ năng và năng lực - Đọc hiểu văn bản. - Tạo lập văn bản. 3. Thái độ - Chủ động, tích cực trong việc lựa chọn hướng giải quyết vấn đề một cách hợp lý nhất. - Tự nhận thức được các giá trị chân chính trong cuộc sống mà mỗi người cần hướng tới. II. Hình thức đề : Tự luận III. Ma trận Mức độ NLĐG Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng I. Đọc hiểu Ngữ liệu: Văn bản biểu cảm - Tiêu chí chọn ngữ liệu: 01 đoạn thơ/ bài thơ hoàn chỉnh, dài khoảng 150- 200 chữ; tương đương với một đoạn thơ, bài thơ được học chính thức trong văn bản - Nhận diện được phương thức biểu đạt, thể thơ1 của đoạn thơ, bài thơ, đoạn văn. - Nhận diện được nhân vật, sự việc trong văn bản tự sự. - Hiểu được nội dung câu văn - Hiểu sự việc chính trong đoạn văn. - Số câu - Số điểm - Tỉ lệ % 2 1,0điểm 10% 2 2,0 điểm 20 % 4 3.0 điểm 30 % II. Tạo lập văn bản Liệt kê được các sự việc chính trong truyện Viết đoạn văn trình bày cảm nhận về sự việc.. - Số câu - Số điểm - Tỉ lệ % 1 2.0 điểm 20 % 1 5.0 điểm 50 % 2 7 .0 đ 70 % Tổng số câu Số điểm toàn bài Tỉ lệ % điểm toàn bài 2 1.0 điểm 10% 2 1.0 điểm 20 % 1 2.0 điểm 20 % 1 5.0 điểm 50 % 6 10 điểm 100 % IV. Biên soạn câu hỏi kiểm tra và hướng dẫn chấm A.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm). Đọc kĩ đoạn sau và trả lời câu hỏi Một hôm , bị giặc đuổi, Lê Lợi và các tướng rút lui mỗi người một ngả. Lúc đi qua một khu rừng, Lê Lợi bỗng thấy có ánh sáng lạ trên ngon cây đa. Ông trèo lên mới biết đó là một cái chuôi gươm nạm ngọc. Nhớ đến lưỡi gươm ở nhà Lê Thận. Lê Lợi rút lấy chuôi giắt vào lưng. Ba ngày sau, Lê Lợi gặp lại mọi người, trong đó có Lê Thận. Lê Lợi mới đem chuyện bắt được chuôi gươm kể lại cho mọi người. Khi đem tra gươm vào chuôi thì vừa như in. Câu 1. Nêu phương thức biểu đạt của hai đoạn văn? Câu 2. Truyện “ Sự tích Hồ Gươm” thuộc thể loại truyện gì? Câu 3. Nêu nội dung chính của đoạn 1. Câu 4. Chi tiết “ đem tra gươm vào chuôi thì vừa như in” có ý nghĩa gì? B. TẬP LÀM VĂN (7 điểm) Câu 1( 2.0 điểm) . Em hãy liệt kê các sự việc chính trong truyện “ Sự tích Hồ Gươm”? Câu 2( 5.0 điểm). Cảm nhận của em về chi tiết “niêu cơm thần và “tiếng đàn thần” trong truyện “Thạch Sanh”? V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU CHẤM Phần Câu Yêu cầu Điểm Phần I ĐỌC - HIỂU 3.0 PHẦN ĐỌC -HIỂU 1 Phương thức biểu đạt chính: Tự sự 0,5 2 Thể loại: Truyền thuyết 0,5 3 Đoạn văn kể về sự việc: Lê Lợi nhận được chuôi gươm thần. 1,0 4 Thể hiện tinh thần đoàn kết, thống nhất, trên dưới một lòng trong việc hợp sức đánh đuổi giặc Minh xâm lược. 1,0 TẬP LÀM VĂN 1 Các sự việc chính trong truyện “Sự tích Hồ Gươm” - GiÆc Minh ®« hé n­íc ta. - Lª ThËn nhÆt ®­îc l­ìi KiÕm ë d­íi n­íc. - Lª Lîi ®Õn th¨m Lª ThËn l­ìi g­¬m ph¸t s¸ng. - Lª Lîi nhÆt ®­îc chu«i g­¬m trªn rõng. - Lª Lîi ®¸nh tan qu©n Minh x©m l­îc. - Lª Lîi lªn ng«i vua. - Rïa thÇn lªn ®ßi l¹i g­¬m thÇn ë hå T¶ Väng. - Hå T¶ Väng ®æi tªn thµnh Hå G­¬m.. 2,0 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 2 ý nghÜa cña mét sè chi tiÕt thÇn k×. * TiÕng ®µn cña Th¹ch Sanh. - TiÕng ®µn gióp nh©n vËt ®­îc gi¶i oan, gi¶i tho¸t. Sau khi bÞ LÝ Th«ng lõa g¹t, TS bÞ b¾t giam vµo ngôc tèi. Nhê tiÕng ®µn thÇn cña TS mµ c«ng chóa khái bÞ c©m, nhËn ra ng­êi cøu m×nh vµ gi¶ tho¸t cho TS. Nhê ®ã mµ LÝ Th«ng bÞ v¹ch mÆt. TiÕng ®µn do vËycòng lµ tiÕng ®µn cña c«ng lÝ. T¸c gi¶ d©n gian sö dông chi tiÕt thÇn k× ®Ó thÓ hiÖn quan niÑm vµ m¬ ­íc vÒ c«ng lÝ cña m×nh. - TiÕng ®µn lµm qu©n ch­ hÇu cña 18 n­íc ph¶i cuèn gi¸p xin hµng. Víi kh¶ n¨ng thÇn k×, tiÕng ®µn lµ ®¹i diÖn cho c¸i thiÖn vµ tinh thÇn yªu chuéng hßa b×nh cña nh©n d©n. Nã lµ "vò khÝ" ®Æc biÖt ®Ó c¶m hãa kÎ thï. * Niªu c¬m thÇn. - Niªu c¬m thÇn cña TS cã kh¶ n¨ng phi th­êng, cø ¨n hÕt l¹i ®Çy lµm qu©n 18 n­íc ch­ hÇu lóc ®Çu coi th­êng, chÕ giÔu , nh­ng sau ®ã ph¶i ng¹c nhiªn kh©m phôc. - Niªu c¬ thÇn k× víi lêi th¸ch ®è cña TS vµ sù thua cuéc cña qu©n sÜ 18 n­íc ch­ hÇu chøng tá thªm tÝnh chÊt k× l¹ cña niªu c¬m vµ sù tµi giỏi cña TS. - Niªu c¬m thÇn k× t­îng tr­¬ng cho tÊm lßng nh©n ®¹o, t­ t­ëng yªu hßa b×nh cña nh©n d©n ta. 5,0 2,5 2,5 e. §iÒu chØnh - §¸nh gi¸. .......................................................................................................................................................................................................................................................................... TRƯỜNG THCS QUẢNG ĐỊNH Họ tên học sinh.. Lớp: 6 BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 2 Thời gian: 90 phút ( Tiết 37,38) ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN ĐỀ BÀI A. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm). Đọc kĩ đoạn sau và trả lời câu hỏi: Vào một ngày nọ, dì ghẻ liền đem hai cái giỏ đưa cho hai chị em rồi sai ra ngoài đồng bắt ít tôm tép mang về. Mụ hứa hẹn rằng: – Cứ hễ đứa nào mà bắt mang về đầy giỏ tôm tép thì sẽ được ta thưởng cho cái yếm đỏ! Đến khi ra đồng, bởi vì Tấm đã quen với việc mò cua bắt ốc nên chỉ hết một buổi là đã bắt được đầy một giỏ nào tôm, nào tép, còn có cả cá nữa. Còn Cám quen thói ăn chơi, ra đến đồng vẫn cứ thủng thỉnh, cứ dạo từ ruộng này đến ruộng nọ, cho đến tận buổi chiều mà nó vẫn chẳng bắt được chút tôm tép nào cả. Nhìn thấy giỏ của Tấm đã đầy, Cám lập tức bảo với chị mình là: – Chị Tấm ơi chị Tấm! Đầu chị bị lấm, chị hụp cho sâu, kẻo về mẹ mắng. Tấm tin lời Cám nói là thật nên vội vàng lội xuống dưới ao, đi ra chỗ sâu để tắm rửa qua bùn đất bám trên người. Cám thừa cơ mà trút hết giỏ tôm tép của Tấm sang giỏ của mình, sau đó ba chân bốn cẳng chạy về nhà trước tiên. Khi Tấm đã gột rửa sạch sẽ, bước lên trên bờ thì giỏ tôm tép đầy khi nãy đã biến mất, chỉ còn lại một chiếc giỏ không nằm trơ trọi ở nơi đó. ( Truyện “Tấm Cám”) Câu 1(0.5 điểm) : Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt gì? Câu 2(0.5 điểm) : Xác định ngôi kể trong đoạn trích? Dấu hiệu nhận biết? Câu 3(1,0 điểm) : Đoạn trích trên kể về sự việc gì? Câu 4(1.0 điểm): Qua đoạn trích, em có cảm nhận gì về nhân vật Tấm? B. TẬP LÀM VĂN (7 điểm) Câu 1( 7.0 điểm). Kể về một lần em mắc lỗi (bỏ học, nói dối, không làm bài,). V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU CHẤM Phần Câu Yêu cầu Điểm Phần I ĐỌC HIỂU 3.0 PHẦN ĐỌC HIỂU 1 Phương thức biểu đạt chính: Tự sự 0,5 2 - Ngôi kể: Thứ ba - Dấu hiệu nhận biết: gọi tên nhân vật 0,25 0,25 3 Đoạn văn kể về sự việc: - Dì ghẻ sai Tấm và Cám ra đồng mò cua bắt tép. - Tấm chăm chỉ làm việc, Cám chỉ lo rong chơi nên không bắt được tôm, tép. - Cám lừa Tấm và trút hết tôm tép từ giỏ của Tấm mang về trước. 1,0 4 Cảm nhận về nhân vật Tấm: - Là người chăm chỉ, chịu khó. - Thật thà, dễ tin người. 1,0 TẬP LÀM VĂN 1 Bµi lµm cã bè côc 3 phÇn tr×nh bµy s¹ch ®Ñp: a. Mở bài: Nêu hoàn cảnh mắc lỗi. b. Thân bài: - Kể lại việc sai trái mà mình đã mắc phải.     + Mắc lỗi khi nào? Với ai?     + Nguyên nhân mắc lỗi là do chủ quan hay khách quan?     + Lỗi lầm ấy gây hậu quả như thế nào? (với lớp, với gia đình hay với bản thân,). - Sau khi mắc lỗi, em đã ân hận và sửa chữa ra sao? c. Kết bài:     + Bài học rút ra sau lần mắc lỗi ấy là gì?     + Lời khuyên của bạn dành cho các bạn khác ra sao? 1,0 1,0 4,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 e. §iÒu chØnh - §¸nh gi¸. ..........................................................................................................................................................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKIEM TRA VAN 6_12506582.doc