Từ các trường hợp trên hãy xác định độ cứng của đặc tính cơ và nhận xét sự thay đổi đặc tính cơ khi giảm từ thông, nêu ứng dụng:
-Khi thay đổi từ thông thì điện áp phấn ứng gần như không thay đổi
-Tốc độ đạt đươc lớn hơn tốc độ định mức
-Dòng điện tăng nhanh theo momen cản
-Khi dòng kích từ càng nhỏ sẽ làm cho tốc độ động cơ tăng nhanh
59 trang |
Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 2495 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bản thuyêt minh về các phiếu thí nghiệm về động cơ điện 1 chiều, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p.
Nguyên tắc hoạt động của đông cơ điện 1 chiều
Pha 1: Từ trường của rotor cùng cực với stator, sẽ đẩy nhau tạo ra chuyển động quay của rotor
Pha 2: Rotor tiếp tục quay
Pha 3: Bộ phận chỉnh điện sẽ đổi cực sao cho từ trường giữa stator và rotor cùng dấu, trở lại pha 1
Nếu trục của một động cơ điện một chiều được kéo bằng 1 lực ngoài, động cơ sẽ hoạt động như một máy phát điện một chiều, và tạo ra một sức điện động cảm ứng (EMF). Khi vận hành bình thường, rotor khi quay sẽ phát ra một điện áp gọi là sức phản điện động (CEMF) hoặc sức điện động đối kháng, Vì nó đối kháng lại điện áp bên ngoài đặt vào động cơ. Sức điện động này tương tự như sức điện động phát ra khi động cơ được sử dụng như một máy phát điện (như lúc ta nối một điện trở tải vào đầu ra của động cơ, và kéo trục động cơ bằng một ngẫu lực bên ngoài). Như vậy điện áp đặt trên động cơ bao gồm 2 thành phần: điện áp nguồn và sức phản điện động.
1.2.1. Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập
1. Sơ đồ nguyên lý .
Hình 1 đông cơ kích từ dộc lập
2.Phương trình đặc tính cơ.
Từ phương trình cân bằng áp:
U = E + Iư R .
1.2.3.Đồ thị đặc tính cơ .
w
w0
w
Hình 2 Đặc tính cơ của động cơ một chiều
1.3.1.Điều chỉnh bằng cách thay đổi điện áp đặt vào phần ứng động cơ
Trong thực tế người ta thường dùng phương pháp giảm điện áp phần ứng động cơ và giữ từ thong, điện trở R = Rư.
Khi giảm điện áp thì :
ω0=UKФdm↓
∆ω=RưMKeKMФ2
Hình 3 Họ đặc tính khi thay đổi điện áp
1.3.2.Điều chỉnh tốc độ động cơ bằng thay đổi từ thông trong mạch kích từ động cơ .
Muốn thay đổi từ thông động cơ, ta tiến hành thay đổi dòng điện kích từ của động cơ qua một điện trở mắc nối tiếp mạch kích từ .
Trong thực tế người ta thường dùng phương pháp giảm từ thông f và vẫn giữ điện áp U = Uưđm , điện trở R = Rư và cũng không được giảm từ thông f gần về 0 .
Khi từ thông f giảm thì :
ω0=UKФdm↑
∆ω=RưMKeKMФ2↑
Do đó ta thu được họ các đường đặc tính cơ sau :
Hinh4: Họ đặc tính khi thay đổi tử thông kích tử
+ Nhận xét : Như vậy khi giảm từ thông thì tốc độ không tải tăng lên nhưng độ xụt tốc độ tăng gấp 2 lần. Do đó ta thu được họ các đường đặc tính cơ có độ dốc hơn và có tốc độ không tải lớn hơn. Vì vậy càng giảm từ thong thì tốc độ không tải lý tưởng của đặc tính cơ càng tăng, tốc độ động cơ càng lớn . Độ cứng đặc tính cơ giảm .
Phương pháp này rất kinh tế vì việc điều chỉnh tốc độ thực hiện ở mạch kích từ với dòng kích từ là (1 ¸ 10)% dòng định mức phần ứng .
1.3.3. Điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách thay đổi điện trở phụ .
Trong thực tế người ta thêm điện trở phụ vào mạch phần ứng động cơ :R = RƯ + Rf , và giữ điện áp U = Uđ m , từ thông f = fđ m = const .
Ta có :
ω=UKeФ-(Rư+Rf)MKeKMФ2
Khi tăng điện trở phụ thì:
ω0=UKeФ=const
∆ω=Rư+RfKeKMФ2
Ta được họ các đường đặc tình cơ sau:
+ Nhận xét : Khi tăng điện trở phụ trong mạch phần ứng động cơ thì độ dốc đặc tính cơ càng lớn ,đặc tính cơ mềm và độ ổn định tốc độ càng kém sai số tốc độ càng lớn. Tốc độ không tải không đổi và = ω0, còn độ xụt tốc độ Dω tăng. Khi đó ta được họ các đường đặc tính cơ nhân tạo cùng đi qua điểm tốc độ không tải (0,ω0) và độ rốc tăng khi điện trở Rf càng lớn,tức là độ cứng của đặc tính cơ giảm.
KẾT LUẬN : Cả 3 phương pháp trên đều điều chỉnh được tốc độ động cơ điện một chiều nhưng chỉ có phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều bằng cách thay đổi điện áp Uư đặt vào phần ứng của động cơ là tốt nhất và hay được sử dụng nhất vì nó thu được đặc tính cơ có độ cứng không đổi ,điều chỉnh tốc độ bằng phẳng và không bị tổn hao .
Phần II Mẫu Phiếu Thực Hành
Phiếu thực hành bài 1:
KHÁO SÁT ĐẶC TÍNH ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
I. Mục tiêu:
- Xây dựng và ghép nối sơ đồ mạch.
- Khảo sát các đặc tính U(M), I(M),n(M) tự nhiên.
- Khảo sát đặc tính cơ khi thay đổi U ư , R f , Ø .
- Rèn khả năng làm việc độc lập và theo nhóm.
II. Các thiết bị phục vụ bài thí nghiệm
STT
Mã số
Tên thiết bị
1
Phanh Servo drive/servo 0.3 kW*1
SO3636-6V
2
Ống nối cao su 300W*1
SE2662-2A
3
Bảo vệ ống nối 300W*1
SE2662-2B
4
Động cơ DC đa năng 300W*1
SE2672-3D
5
Tải cho động cơ 300 W
SO3212-6W
6
Bộ khởi động DC motor
SO3212-6B
7
Bộ chiều chỉnh từ thong động cơ DC*1
SO3212-5F
8
Điện trở tải cho các bài tập về máy phát*1
S03212-6M
9
Bộ điều chỉnh từ thong cho các bài tập về máy phát *1
S03212-5H
10
Bộ nguồn cấp cho động cơ điện*1
S03212-5U
11
Đồng hồ vạn năng tương tự/ số đo U,I,P,Q,S, cos
SO5127-1Z
12
Bộ dây nối an toàn 4 mm *1
SO5148-1F
13
Bộ rắc nối an toàn, 19/4 mm 15
SO5126-9X
14
Bộ rắc nối an toàn, 19/4 mm, với vỏ 5*2
SO5126-9Z
Sơ đồ bố trí thí nghiệm:
Thiết lập sơ đồ:
Sơ đồ đi dây
Nội dung tính toán lý thuyết và thực nghiệm:
-Vẽ đặc tính cơ tự nhiên
Uđm = 220V = const ; Iktđm = 1.2A ;Rf=0 Ω.
Ta cần xác định 2 điểm:
+Điểm thứ nhất: cho M=0 ω=ω0;
KФđm=
Điều chú ý khi thực hành:
-Kiểm tra các mối đầu lối ở bảng điện, đầu lối của động cơ xem đã gắn chặt chưa.
- Hoạt động kéo dài của đồng cơ khi momen cản lớn có thể làm động cơ phát nóng =>> gây nguy hiểm cho động cơ.
- Tất cả các thiết bị phải đều được nối với bộ rơle nhiệt để đề phòng sự cố khi động cơ hoạt động quá mức gây ra.
Trước khi thí nghiêm: Hãy điền các đại lượng định mức của động cơ SE2672-3D vào bảng sau:
Bảng 1.1
Đại lượng
Giá trị
Ghi chú
Ua đm (V)
220
Điện áp phần định mức
Ia đm (A)
1.2
Dòng phần định mức
n đm (rpm)
2000
Tốc độ định mức
If đm(A)
0.12
Dòng kích từ định mức
P đm (kW)
0.2
Công suất định mức
M đm (Nm)
2.1
Momen định mức
Hướng dẫn kết nối:
-Tập hợp các modul có trong sơ đồ hình trên và thiết lập hướng dẫn:
+Bao gồm cụm đo lường (ampe kế và vôn kế) và cụm động cơ.
+Nối chúng đúng theo sơ đồ sau đó bật các đồng hồ đo rồi mấy đươc cấp nguồn
Lưu ý:
+Không phanh quá lớn lúc đầu sẽ làm động cơ quá tải.
+ Động cơ chỉ có thể chạy ngay khi được cung cấp nguồn.
Thí nghiệm 1: Khảo sát đặc tính cơ tự nhiên:
Cài đặt: -Đặt U ư =200V, Uk =200V, Rf =0.
- Thực hiện quan sát hoạt động của động cơ
-Thực nghiệm cho thấy:
+Tốc độ chạy của động cơ cao hơn so với tốc độ định mức trên nhãn động cơ.
+Động cơ quay theo hướng kim đồng hồ.
+ Dòng càng lớn khi momen cảng tăng.
-Đặt S03636-6V (phanh)ở chế độ Torque Control. Điều chỉnh núm xoay để tăng momen giảm tốc độ động cơ trong quá trình đo điện áp phần ứng tại các thời điểm.
*Thực hiện bảng sau:
Bảng 1.2
M/Nm
n/(1/min)
I/A
U/V
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
- Vẽ các quan hệ sau:
Trả lời đúng /sai.
TT
Câu hỏi
Câu hỏi
1
Điện áp phần ứng giảm khi tải tăng
2
Dòng phần ứng tăng tuyến tính với momen tải
3
Điện áp phần ứng thực tế được giữ ở hằng số
4
Tốc độ giữ bằng hằng số khi mô men tải là định mức.
5
Tốc độ tăng nhanh khi mô men tải tăng
Thí nghiệm 2: Khảo sát đặc tính cơ nhân tạo khi giảm áp phần ứng:
-Đặt, U k =220V, Rf =0 ,Uư =180V,150V, 80V,50V. - Đặt S03636-6V ở chế độ Torque Control, thực hiện bảng sau:
Khi U=180V:
Bảng 1.3
M/Nm
n/(1/min)
I/A
U/V
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
1.4
- Vẽ các quan hệ sau:
* Khi U=150V:
Bảng1.4
M/Nm
n/(1/min)
I/A
U/V
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
1.4
* Khi U=80V:
Bảng 1.5
M/Nm
n/(1/min)
I/A
U/V
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
- Vẽ các quan hệ sau:
* Khi U=50V:
Bảng 1.6
M/Nm
n/(1/min)
I/A
U/V
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
- Vẽ các quan hệ sau:
Từ các trường hợp trên hãy xác định độ cứng của đặc tính cơ và nhận xét sự thay đổi đặc tính cơ khi giảm áp phần ứng, nêu ứng dụng:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thí nghiệm 3: Khảo sát đặc tính cơ nhân tạo khi có R:
Khảo sát đặc tính của động cơ khi điện trở phần ứng thay đổi
-Đặt U ư =200V, U k =220V, R f =100 W , 300 W , 500 W , 1k W - Đặt S03636-6V ở chế độ Torque Control, thực hiện bảng sau: Khi R f =100 W.
Bảng 1.7
M/Nm
n/(1/min)
I/A
U/V
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
- Vẽ các quan hệ sau:
U=170V, đặt điện trở phụ phần ứng = 100 Ω , sau đó tăng dần moment, xác định mô men ngắn mạch, dòng ngắn mạch khi đó.
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Khi Rf=300. Bảng 1.8
M/Nm
n/(1/min)
I/A
U/V
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
1.4
- Vẽ các quan hệ sau:
Khi R f =500 W.( Uư=180 V)
Bảng 1.9
M/Nm
n/(1/min)
I/A
U/V
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
- Vẽ các quan hệ sau:
Khi Rf =1kW ,(Uư=106 V) Bảng 1.10
M/Nm
n/(1/min)
I/A
U/V
0.0
0.1
0.4
0.6
1.0
1.2
1.4
- Vẽ các quan hệ sau:
Từ các trường hợp trên hãy xác định độ cứng của đặc tính cơ và nhận xét sự thay đổi đặc tính cơ khi tăng điện trở phần ứng , nêu ứng dụng:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thí nghiệm 4: Khảo sát đặc tính cơ nhân tạo khi giảm dòng kích từ: - Đặt trước Uf =210V,U a =220V, Rf =0 W , điều chỉnh R3 sao cho có các dòng điện IF =0,12A; 0,1A; 0,09A; 0,08A.
Khi If =0,12 A: Bảng 1.11
M/Nm
n/(1/min)
I/A
U/V
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
1.4
- Vẽ các quan hệ sau:
Khi If =0,1 A: Bảng 1.12
M/Nm
n/(1/min)
I/A
U/V
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
1.4
- Vẽ các quan hệ sau:
Khi If =0,09 A: Bảng 1.13
M/Nm
n/(1/min)
I/A
U/V
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
1.4
- Vẽ các quan hệ sau:
Khi If =0,08 A:
Bảng 1.14
M/Nm
n/(1/min)
I/A
U/V
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
1.4
- Vẽ các quan hệ sau:
Từ các trường hợp trên hãy xác định độ cứng của đặc tính cơ và nhận xét sự thay đổi đặc tính cơ khi giảm từ thông, nêu ứng dụng:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Phần III: NỘI DUNG TÍNH TOÁN LÝ THUYẾT VÀ THỰC NGHIỆM
I,Nội dung tính toán lý thuyết:
1.Vẽ đặc tình cơ tự nhiên:
-Đặt Udm =220V, Uk =200V, Rf =0. Iktđm =0.12A=const;
Ta cần xác định hai điểm:
Điểm thứ nhất: cho M=0,ω=ω0;
KФđm=Uđm-Iđm.Rưωđm=220-1.2*22.920009.55=0,92 ω0=UđmK.Фđm=2200.92=239,34 (rads)
Điểm thứ hai: M=Mđm ,ω=ωđm:
Mđm=9.55.Pđmnđm=9.55.2002000=0.955 (Nm); ωđm=nđm9,55=20009,55= 209 (Rad/s)
Nối hai điểm ta sẽ được đường 1
2.Vẽ đặc tính khi giảm phần ứng: U k =220V, Rf =0 ,Uư =180V,150V, 80V,50V
-Với U=180 V:
Điểm thứ nhất: M=o; ω=ω0=UKФđm=1800.92=195.6 rads
Điểm thứ hai: M=Mđm=0,955;ω=ωNT=U-IđmRuKФđm=180-1,2.22,90,92=165 (rads)
-Với U=150V:
Điểm thứ nhất: M=o; ω=ω0=UKФđm=1500.92=163.6 rads
Điểm thứ hai: M=Mđm=0,955;ω=ωNT=U-IđmRuKФđm=150-1,2.22,90,92=133.2 (rads)
-Với U=80V:
Điểm thứ nhất: M=o; ω=ω0=UKФđm=800.92=86.6 rads
Điểm thứ hai: M=Mđm=0,955;ω=ωNT=U-IđmRuKФđm=80-1,2.22,90,92=57.08 (rads)
-Với U=50V:
Điểm thứ nhất: M=o; ω=ω0=UKФđm=500.92=54.6 rads
Điểm thứ hai: M=Mđm=0,955;ω=ωNT=U-IđmRuKФđm=50-1,2.22,90,92=24.5 (rads)
Sơ đồ dặc tính cơ của động ciw địên một chiều phu thuộc vào Uư
3.Khảo sát đặc tính cơ nhân tạo khi có R: U ư =200V, U k =220V, R f =100 W , 300 W , 500 W , 1k W .
-Rf=100Ω:
Điểm thứ nhất: M=o;ω=ω0=UKФđm=1800.92=195.6 rads
Điểm thứ hai:M=Mđm=0,955;
ω=ωNT=U-Iđm(Ru+Rf)KФđm=200-1,2.(22,9+100)0,92=57,1 (rads)
- Rf=300Ω:
Điểm thứ nhất: M=o;ω=ω0=UKФđm=1800.92=195.6 rads
Điểm thứ hai:M=Mđm=0,955;
ω=ωNT=U-Iđm(Ru+Rf)KФđm=200-1,2.(22,9+300)0,92=-203,8 (rads)
- Rf=500Ω:
Điểm thứ nhất: M=o;ω=ω0=UKФđm=1800.92=195.6 rads
Điểm thứ hai:M=Mđm=0,955;
ω=ωNT=U-Iđm(Ru+Rf)KФđm=200-1,2.(22,9+500)0,92=-464,6(rads)
-Rf=100Ω:
Điểm thứ nhất: M=o;ω=ω0=UKФđm=1800.92=195.6 rads
Điểm thứ hai:M=Mđm=0,955;
ω=ωNT=U-Iđm(Ru+Rf)KФđm=200-1,2.(22,9+1000)0,92=-1116,8 (rads)
Sơ đồ dặc tính cơ của động ciw địên một chiều phu thuộc vào Rf
Thí nghiệm 4: Khảo sát khi giảm dòng kích từ:Uf =210V,Uư =200V, Rf =0 W , IF=0,12A; 0,1A; 0,09A; 0,08A.
- IF=0,12A:
Điểm thứ nhất: M=o;ω=ω0=UKФđm=2090.92=227.6 rads
Điểm thứ hai:M=Mđm;
ω=ωNT=U-Iđm(Ru+Rf)KФđm=223-1.87*22.90,92= 194.2(rads)
- IF=0,1A
Điểm thứ nhất: M=o;ω=ω0=UKФđm=2080.92=226.6 rads
Điểm thứ hai:M=Mđm;
ω=ωNT=U-IđmRu+RfKФđm=220-2.1*22.90,92= 189(rads)
IF=0,09A:
Điểm thứ nhất: M=o;ω=ω0=UKФđm=2100.92= 231.8rads
Điểm thứ hai:M=Mđm;
ω=ωNT=U-Iđm(Ru+Rf)KФđm=220-2.58*22.90,92=174(rads)
- IF=0,08A:
Điểm thứ nhất: M=o;ω=ω0=UKФđm=2200.92=239.6 rads
Điểm thứ hai:M=Mđm;
ω=ωNT=U-Iđm(Ru+Rf)KФđm=222-2.2*22.90,92=184.3 (rads)
Sơ đồ dặc tính cơ của động ciw địên một chiều phu thuộc vào IF
II, Nội dung tính toán và thí nghiệm thực hành
Bài 1: Đảo chiều quay động cơ
Thí nghiệm1: Khảo sát chiều quay động cơ khi đảo chiều kích từ.
Thiết lập sơ đồ sau:
Yêu cầu dặt: Rf =0Ώ, Uư 220V
Sau đó quan sát chiều quay của động cơ.
- Tắt hệ thống sau đó chỉnh sửa thành mạch sau.
- Cho hệ thống chạy =>>Chiều quay của động cơ đảo chiều
Thí nghiệm 2: Khảo sát chiều quay động cơ khi đảo chiều điện áp phần ứng
Làm tương tự trên nhưng sơ đồ đảo chiều điện áp phần ứng , phần kích từ giữ nguyên=>>động cơ đảo chiều quay
Bài 2 : KHÁO SÁT ĐẶC TÍNH ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
I. Mục tiêu:
- Xây dựng và ghép nối sơ đồ mạch.
- Khảo sát các đặc tính U(M), I(M),n(M) tự nhiên.
- Khảo sát đặc tính cơ khi thay đổi U ư , R f , Ø .
- Rèn khả năng làm việc độc lập và theo nhóm.
II. Các thiết bị phục vụ bài thí nghiệm
STT
Mã số
Tên thiết bị
1
Phanh Servo drive/servo 0.3 kW*1
SO3636-6V
2
Ống nối cao su 300W*1
SE2662-2A
3
Bảo vệ ống nối 300W*1
SE2662-2B
4
Động cơ DC đa năng 300W*1
SE2672-3D
5
Tải cho động cơ 300 W
SO3212-6W
6
Bộ khởi động DC motor
SO3212-6B
7
Bộ chiều chỉnh từ thong động cơ DC*1
SO3212-5F
8
Điện trở tải cho các bài tập về máy phát*1
S03212-6M
9
Bộ điều chỉnh từ thong cho các bài tập về máy phát *1
S03212-5H
10
Bộ nguồn cấp cho động cơ điện*1
S03212-5U
11
Đồng hồ vạn năng tương tự/ số đo U,I,P,Q,S, cos
SO5127-1Z
12
Bộ dây nối an toàn 4 mm *1
SO5148-1F
13
Bộ rắc nối an toàn, 19/4 mm 15
SO5126-9X
14
Bộ rắc nối an toàn, 19/4 mm, với vỏ 5*2
SO5126-9Z
Sơ đồ bố trí thí nghiệm:
Thiết lập sơ đồ
Sơ đồ đi dây
Điều chú ý khi thực hành:
-Kiểm tra các mối đầu lối ở bảng điện, đầu lối của động cơ xem đã gắn chặc chưa.
- Bất kỳ hoạt động kéo dài của máy khi hoạt động theo tải trọng cao có thể làm động cơ nóng quá mức.
- Các trường hợp cực đoan của máy được ngăn chặn từ động cơ có thể phát sinh một thời gian ngắn.
- Tất cả các máy đều được trang bị với một bộ ngắt role nhiệt , mà gây ra khi nhiệt độ động cơ hoạt động quá mức.
Trước khi thí nghiêm: Hãy điền các đại lượng định mức của động cơ SE2672-3D vào bảng sau:
Đại lượng
Giá trị
Ghi chú
Ua đm (V)
220
Điện áp phần định mức
Ia đm (A)
1.2
Dòng phần định mức
n đm (rpm)
2000
Tốc độ định mức
If đm(A)
0.12
Dòng kích từ định mức
P đm (kW)
200
Công suất định mức
M đm (Nm)
2.1
Momen định mức
Thí nghiệm 1: Khảo sát đặc tính cơ tự nhiên:
Cài đặt: -Đặt U ư =200V, Uk =200V, Rf =0.
- Thực hiện quan sát hoạt động của động cơ
-Thực nghiệm cho thấy:
+Tốc độ chạy của động cơ cao hơn so với tốc độ định mức trên nhãn động cơ.
+Động cơ quay theo hướng kim đồng hồ.
+ Dòng càng lớn khi momen cảng tăng.
-Đặt S03636-6V (phanh)ở chế độ Torque Control. Điều chỉnh núm xoay để tăng momen giảm tốc độ động cơ trong quá trình đo điện áp phần ứng tại các thời điểm.
*Thực hiện bảng sau:
M/Nm
n/(1/min)
I/A
U/V
0.0
2040
0.360
202.5
0.2
2010
0.58
208.4
0.4
1990
0.75
212.9
0.6
1970
0.93
216.1
0.8
1950
1.13
215.3
1.0
1930
1.35
214.1
1.2
1910
1.76
216
- Vẽ các quan hệ sau:
Trả lời đúng /sai.
TT
Câu hỏi
Câu hỏi
1
Điện áp phần ứng giảm khi tải tăng
S
2
Dòng phần ứng tăng tuyến tính với momen tải
Đ
3
Điện áp phần ứng thực tế được giữ ở hằng số
S
4
Tốc độ giữ bằng hằng số khi mô men tải là định mức.
S
5
Tốc độ tăng nhanh khi mô men tải tăng
S
Thí nghiệm 2: Khảo sát đặc tính cơ nhân tạo khi giảm áp phần ứng:
-Đặt, U k =220V, Rf =0 ,Uư =180V,150V, 80V,50V. - Đặt S03636-6V ở chế độ Torque Control, thực hiện bảng sau:
Khi U=180V:
M/Nm
n/(1/min)
I/A
U/V
0.2
1810
0.52
189.5
0.4
1780
0.73
196.6
0.6
1760
0.90
200
0.8
1740
1.10
201.5
1.0
1722
1.21
201
1.2
1700
1.53
199.9
1.4
1685
2.33
195.4
- Vẽ các quan hệ sau:
* Khi U=150V:
M/Nm
n/(1/min)
I/A
U/V
0.2
1475
0.53
161.8
0.4
1440
0.68
170.1
0.6
1410
0.90
177.6
0.8
1380
1.17
178
1.0
1360
1.39
177.7
1.2
1345
1.75
176.3
1.4
1320
2.15
175.6
- Vẽ các quan hệ sau:
* Khi U=80V:
M/Nm
n/(1/min)
I/A
U/V
0.2
660
0.47
97
0.4
620
0.65
107
0.6
580
0.82
107
0.8
540
1.01
107
1.0
480
1.31
106
1.2
410
1.67
105
- Vẽ các quan hệ sau:
* Khi U=50V:
M/Nm
n/(1/min)
I/A
U/V
0.2
325
0.44
67
0.4
290
0.55
67
0.6
240
0.75
67
0.8
190
0.96
66
1.0
140
1.45
66
- Vẽ các quan hệ sau:
Từ các trường hợp trên hãy xác định độ cứng của đặc tính cơ và nhận xét sự thay đổi đặc tính cơ khi giảm áp phần ứng, nêu ứng dụng:
-Độ cứng của đặc tính cơ gần như không thay dổi vậy nên nếu ta tập chung vẽ chúng trên một đồ thị thì chúng sẽ song song với nhau
-Momen cản tỉ lệ thuận với dòng diện phần ừng và tỉ lệ nghịch với tốc độ quay
-Đặt điện áp p/ư là 70V tăng mô men cản tăng dần, xác định mô men ngắn mạch của động cơ khi đó là 1.25 (N.m)
Thí nghiệm 3: Khảo sát đặc tính cơ nhân tạo khi có R:
Thực nghiệm:Khảo sát đặc tính của động cơ khi điện trở phần ứng thay đổi
-Đặt U ư =200V, U k =220V, R f =100 W , 300 W , 500 W , 1k W - Đặt S03636-6V ở chế độ Torque Control, thực hiện bảng sau: Khi R f =100 W.
M/Nm
n/(1/min)
I/A
U/V
0.2
1880
0.46
191
0.4
1710
0.62
183
0.6
1530
0.79
173
0.8
1300
1
157
1.0
1099
1.26
143
1.2
750
1.60
122
- Vẽ các quan hệ sau:
U=170V, đặt điện trở phụ phần ứng = 100 Ω , sau đó tăng dần moment, xác định mô men ngắn mạch, dòng ngắn mạch khi đó. 1.25 (N.m)
Khi Rf=300.
M/Nm
n/(1/min)
I/A
U/V
0.2
1910
0.38
184
0.4
1540
0.54
154
0.6
1192
0.7
125
0.8
680
0.92
84
1.0
150
1.17
52
1.2
0
0
0
1.4
0
0
0
- Vẽ các quan hệ sau:
Khi R f =500 W ,(Uư=180V).
M/Nm
n/(1/min)
I/A
U/V
0.2
1600
0.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bản thuyêt minh về các phiếu thí nghiệm về động cơ điện 1 chiều.docx