Bàn về công tác hạch toán tăng giảm tài sản cố định hữu hình tại doanh nghiệp

Lời nói đầu

Phần 1: Những lý luận cơ bản về chế độ kế toán hiện hành trong công tác hạch toán tăng, giảm TSCĐ hữu hỡnh 3

1.1. Các khái niệm cơ bản 3

1.2. Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 211-TSCĐ hữu hỡnh 7

1.3. Phương pháp hạch toán kế toán - một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 8

1.3.1. Một số hướng dẫn chuẩn mực TSCĐ hữu hỡnh 8

1.3.2. Chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu 9

1.3.3. Xác nhận giá trị sau ghi nhận ban đầu 10

1.3.4. Xem xột lại thời gian sử dụng hữu ớch 10

1.3.5. Xem xét lại phương pháp khấu hao 10

1.3.6. Nhượng bán và thanh lý TSCĐ hữu hỡnh 11

1.3.7. Trỡnh bày bỏo cỏo tài chớnh 11

1.4. Một số nhận xét về chuẩn mực TSCĐ hữu hỡnh tại Việt Nam so với quốc tế 16

Phần 2: Một số ý kiến đóng góp với chế độ kế toán hiện hành trong công tác hạch toán tăng, giảm TSCĐ hữu hỡnh tại doanh nghiệp 18

2.1. Những đánh giá về thực trạng chế độ kế toán hiện hành trong công tác hạch toán tăng, giảm TSCĐ hữu hỡnh 18

2.1.1. Những ưu điểm 18

2.1.2. Những mặt hạn chế 18

2.2. Một số ý kiến đóng góp với chế độ kế toán hiện hành trong công tác hạch toán tăng, giảm TSCĐ hữu hỡnh 19

2.2.1. Về chế độ kế toỏn núi chung 19

2.2.2. Về mức xét nguyên giá TSCĐ 20

2.2.3. Về chế độ nâng cấp sửa chữa, xử lý và đánh giá lại TSCĐ 20

2.2.4. Về trỡnh độ, phương tiện quản lý và hạch toỏn TSCĐ 21

2.2.5. Về việc xác định thời gian tính khấu hao TSCĐ 22

Kết luận

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

doc24 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1204 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bàn về công tác hạch toán tăng giảm tài sản cố định hữu hình tại doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vậy việc xỏc định một tài sản cú được ghi nhận là TSCĐ hữu hỡnh hay là một khoản chi phớ sản xuất, kinh doanh trong kỳ sẽ cú ảnh hưởng đỏng kể đến bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tài sản thoả món cỏc tiờu chuẩn sau đõy thỡ được coi là tài sản cố định: Chắc chắn thu được lợi ớch kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đú. Khi xỏc định tiờu chuẩn này doanh nghiệp phải xỏc định mức độ chắc chắn của việc thu được lợi ớch kinh tế trong tương lai, dựa trờn cỏc bằng chứng hiện cú tại thời điểm ghi nhận ban đầu và phải chịu mọi rủi ro liờn quan.Những tài sản sử dụng cho mục đớch đảm bảo an toàn sản xuất kinh doanh hoặc bảo vệ mụi trường mặc dự khụng trực tiếp đem lại lợi ớch kinh tế như cỏc TSCĐ khỏc nhưng chỳng lại cần thiết cho doanh nghiệp trong việc đạt được cỏc lợi ớch kinh tế nhiều hơn từ cỏc tài sản khỏc. Tuy nhiờn cỏc tài sản này chỉ được ghi nhận là TSCĐ hữu hỡnh nếu nguyờn giỏ của chỳng và cỏc tài sản cú liờn quan khụng vượt quỏ tổng giỏ trị cú thể thu hồi từ cỏc tài sản đú và cỏc tài sản khỏc cú liờn quan. Nguyờn giỏ tài sản phải được xỏc định một cỏch tin cậy: ghi nhận TSCĐ hữu hỡnh thường đó được thoả món vị nguyờn giỏ tài sản được xỏc định thụng qua mua sắm, trao đổi, hoặc tự xõy dựng Cú thời gian sử dụng từ 1 năm trở lờn Cú giỏ trị theo quy định hiện hành (từ 10.000.000 đồng trở lờn) Khi xỏc định cỏc bộ phận cấu thành TSCĐ hữu hỡnh, doanh nghiệp phải ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn TSCĐ hữu hỡnh cho từng trường hợp cụ thể. Doanh nghiệp cú thể hợp nhất cỏc bộ phận riờng biệt khụng chủ yếu và ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn TSCĐ hữu hỡnh vào tổng giỏ trị đú. Cỏc phụ tựng và thiết bị phụ trợ thường được coi là tài sản lưu động và được hạch toỏn vào chi phớ khi sử dụng. Cỏc phụ tựng chủ yếu và cỏc thiết bị bảo trỡ được xỏc định là TSCĐ hữu hỡnh khi doanh nghiệp ước tớnh thời gian sử dụng chỳng nhiều hơn một năm. Nếu phụ tựng và thiết bị bảo trỡ chỉ được dựng gắn liền với TSCĐ hữu hỡnh và việc sử dụng chỳng là khụng thường xuyờn thỡ chỳng được hạch toỏn là TSCĐ hữu hỡnh riờng biệt và được khấu hao trong thời gian ớt hơn thời gian sử dụng hữu ớch của TSCĐ hữu hỡnh liờn quan. Trong từng trường hợp cụ thể, cú thể phõn bổ tổng chi phớ của tài sản cho cỏc bộ phận cấu thành của nú và hạch toỏn riờng biệt cho mỗi bộ phận cấu thành. Trường hợp này được ỏp dụng khi từng bộ phận cấu thành tài sản cú thời gian sử dụng hữu ớch khỏc nhau, hoặc gúp phần tạo ra lợi ớch kinh tế cho doanh nghiệp theo những tiờu chuẩn khỏc nhau nờn được sử dụng cỏc tỷ lệ và cỏc phương phỏp khấu hao khỏc nhau. Giỏ trị TSCĐ hữu hỡnh được phản ỏnh trờn TK 211 theo nguyờn giỏ: Kế toỏn phải theo dừi chi tiết nguyờn giỏ của từng TSCĐ tuỳ thuộc vào nguồn hỡnh thành, nguyờn giỏ TSCĐ hữu hỡnh được xỏc định như sau: TSCĐ hữu hỡnh do mua sắm: Nguyờn giỏ được xỏc định bao gồm giỏ mua, cỏc khoản thuế và cỏc chi phớ liờn quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thỏi sẵn sàng sử dụng như chi phớ chuẩn bị mặt bằng, chi phớ vận chuyển… TSCĐ hữu hỡnh do đầu tư xõy dựng cơ bản theo phương thức giao thầu: Nguyờn giỏ được xỏc định là giỏ quyết toỏn cụng trỡnh xõy dựng theo quy định tại Quy chế quản lý đầu tư và xõy dựng hiện hành, cỏc chi phớ khỏc cú liờn quan trực tiếp và lệ phớ trước bạ (nếu cú) TSCĐ hữu hỡnh mua trả chậm: Nguyờn giỏ được xỏc định theo giỏ mua trả tiền ngay tại thời điểm mua TSCĐ hữu hỡnh tự xõy dựng hoặc tự chế: Nguyờn giỏ được xỏc định là giỏ thành thực tế của TSCĐ tự xõy dựng hoặc tự chế cộng chi phớ lắp đặt, chạy thử. TSCĐ hữu hỡnh mua dưới hỡnh thức trao đổi: Nguyờn giỏ được xỏc định theo giỏ trị hợp lý của TSCĐ hữu hỡnh nhận về, hoặc giỏ trị hợp lý của tài sản đem trao đổi, sau khi điều chỉnh cỏc khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thờm hoặc thu về, hoặc cú thể hỡnh thành do được bỏn để đổi lấy quyền sở hữu một tài sản tương tự. TSCĐ hữu hỡnh được cấp, được điều chuyển đến: Nguyờn giỏ được xỏc định bao gồm: giỏ trị cũn lại trờn sổ kế toỏn của tài sản cố định ở đơn vị cấp, đơn vị điều chuyển…hoặc giỏ trị theo đỏnh giỏ thực tế của Hội đồng giao nhận và cỏc chi phớ vận chuyển, bốc dỡ… TSCĐ hữu hỡnh nhận gúp vốn liờn doanh, nhận lại vốn gúp, do phỏt hiện thừa, được tài trợ, biếu, tặng…Nguyờn giỏ được xỏc định là giỏ trị theo đỏnh giỏ thực tế của Hội đồng giao nhận; Cỏc chi phớ mà bờn nhận phải chi ra tớnh đến thời điểm TSCĐ vào trạng thỏi sẵn sàng sử dụng như: chi phớ vận chuyển, bốc dỡ… Chỉ được thay đổi nguyờn giỏ TSCĐ hữu hỡnh trong cỏc trường hợp sau: Đỏnh giỏ lại tài sản cố định theo quyết định của Nhà nước Xõy lắp, trang bị thờm cho TSCĐ Thay đổi bộ phận của TSCĐ hữu hỡnh làm tăng thời gian sử dụng hữu ớch, hoặc làm tăng cụng suất sử dụng của chỳng Cải tiến bộ phận của TSCĐ hữu hỡnh làm tăng đỏng kể chất lượng sản phẩm sản xuất ra Áp dụng quy trỡnh cụng nghệ sản xuất mới làm giảm chi phớ hoạt động của tài sản so với trước Thỏo dỡ một hoặc một số bộ phận của TSCĐ Mọi trường hợp tăng, giảm TSCĐ hữu hỡnh đều phải lập biờn bản giao nhõn, biờn bản thanh lý TSCĐ và phải thực hiện cỏc thủ tục quy định. Kế toỏn cú nhiệm vụ lập và hoàn chỉnh hồ sơ TSCĐ về mặt kế toỏn. TSCĐ hữu hỡnh cho thuờ hoạt động vẫn phải trớch khấu hao theo quy định của chuẩn mực kế toỏn và chớnh sỏch tài chớnh hiện hành. Trường hợp đi thuờ TSCĐ hữu hỡnh theo hỡnh thức thuờ tài chớnh nguyờn giỏ TSCĐ được xỏc định theo quy định của chuẩn mực kế toỏn “thuờ tài sản” TSCĐ hữu hỡnh phải được theo dừi chi tiết cho từng đối tượng ghi TSCĐ, theo từng loại TSCĐ và địa điểm bảo quản, sử dụng, quản lý TSCĐ. Kết cấu và nội dung phản ỏnh của tài khoản 211-TSCĐ hữu hỡnh Bờn Nợ: Nguyờn giỏ của TSCĐ hữu hỡnh tăng do xõy dựng cơ bản hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng, do mua sắm, do nhận vốn gúp liờn doanh, do được cấp, do được tặng, biếu… Điều chỉnh tăng nguyờn giỏ của TSCĐ do xõy lắp, trang bị thờm hoặc do cải tạo nõng cấp… Điều chỉnh tăng nguyờn giỏ TSCĐ do đỏnh giỏ lại Bờn Cú: Nguyờn giỏ của TSCĐ hữu hỡnh giảm do điều chuyển cho đơn vị khỏc, do nhượng bỏn, thanh lý hoặc đem đi gúp vốn liờn doanh… Nguyờn giỏ của TSCĐ giảm do thỏo bớt một hoặc một số bộ phận Điều chỉnh giảm nguyờn giỏ TSCĐ do đỏnh giỏ lại. Số dư bờn Nợ: Nguyờn giỏ TSCĐ hữu hỡnh hiện cú ở doanh nghiệp. Tài khoản 211-TSCĐ hữu hỡnh cú 6 tài khoản cấp 2: Tài khoản 2111-Nhà cửa, vật kiến trỳc Tài khoản 2112-Mỏy múc thiết bị Tài khoản 2113-Phương tiện vận tải, truyền dẫn Tài khoản2114-Thiết bị, dụng cụ quản lý Tài khoản 2115-Cõy lõu năm, sỳc vật làm việc và cho sản phẩm Tài khoản 2118-TSCĐ khỏc. Phương phỏp hạch toỏn kế toỏn - một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 1.3.1. Một số hướng dẫn chuẩn mực TSCĐ hữu hỡnh Những quy định chung ( Ban hành và công bố theo Quyết định số 149/2001/QĐ- BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính): 01. Mục đích của chuẩn mực này là quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và phương pháp kế toán đối với tài sản cố định ( TSCĐ) hữu hình, gồm: Tiêu chuẩn TSCĐ hữu hình, thời điểm ghi nhận, xác định giá trị ban đầu, chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu, xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu, khấu hao, thanh lý TSCĐ hữu hình và một số quy định khác làm cơ sở ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính. 0.2. Chuẩn mực này áp dụng cho kế toán TSCĐ hữu hình, trừ khi có chuẩn mực kế toán khác quy định cho phép áp dụng nguyên tắc và phương pháp kế toán khác cho TSCĐ hữu hình. 0.3. Trường hợp chuẩn mực kế toán khác quy định phương pháp xác định và ghi nhận giá trị ban đầu của TSCĐ hữu hình khác với phương pháp quy định trong chuẩn mực này thì các nội dung khác của kế toán TSCĐ hữu hình vẫn thực hiện theo các quy định của chuẩn mực này. 0.4. Doanh nghiệp phải áp dụng chuẩn mực này ngay cả khi có ảnh hưởng do thay đổi giá cả, trừ khi có quy định liên quan đến việc đánh giá lại TSCĐ hữu hình theo quyết định của Nhà nước. 1.3.2. Chi phớ phỏt sinh sau ghi nhận ban đầu Cỏc chi phớ phỏt sinh sau ghi nhận ban đầu TSCĐ hữu hỡnh được ghi tăng nguyờn giỏ của tài sản nếu cỏc chi phớ này chắc chắn làm tăng lợi ớch kinh tế trong tương lai do sử dụng tài sản đú. Cỏc chi phớ phỏt sinh khụng thoả món điều kiện trờn phải được ghi nhận là chi phớ sản xuất, kinh doanh trong kỳ. Cỏc chi phớ phỏt sinh sau ghi nhận ban đầu TSCĐ hữu hỡnh được ghi tăng nguyờn giỏ của tài sản nếu chỳng thực sự cải thiện trạng thỏi hiện tại so với trạng thỏi tiờu chuẩn ban đầu của tài sản đú, như: Thay đổi bộ phận của TSCĐ hữu hỡnh làm tăng thời gian sử dụng hữu ớch hoặc làm tăng cụng suất sử dụng của chỳng. Cải tiến bộ phận của TSCĐ hữu hỡnh làm tăng đỏng kể chất lượng sản phẩm sản xuất ra. Áp dụng quy trỡnh cụng nghệ sản xuất mới làm giảm chi phớ hoạt động của tài sản so với trước. Chi phớ về sửa chữa và bảo dưỡng TSCĐ hữu hỡnh nhằm mục đớch khụi phục hoặc duy trỡ khả năng đem lại lợi ớch kinh tế của tài sản theo trạng thỏi hoạt động tiờu chuẩn ban đầu hoặc tớnh vào chi phớ sản xuất, kinh doanh trong kỳ. Việc hạch toỏn cỏc chi phớ phỏt sinh sau ghi nhận ban đầu TSCĐ hữu hỡnh phải căn cứ vào từng trường hợp cụ thể và khả năng thu hồi cỏc chi phớ phỏt sinh sau. Khi giỏ trị cũn lại của TSCĐ hữu hỡnh đó bao gồm cỏc khoản giảm về lợi ớch kinh tế thỡ cỏc chi phớ phỏt sinh sau để khụi phục cỏc lợi ớch kinh tế từ tài sản đú sẽ được tớnh vào nguyờn giỏ TSCĐ nếu giỏ trị cũn lại của TSCĐ khụng vượt quỏ giỏ trị cú thể thu hồi từ tài sản đú. Trường hợp trong giỏ mua TSCĐ hữu hỡnh đó bao gồm nghĩa vụ của doanh nghiệp phải bỏ thờm cỏc khoản chi phớ để đưa tài sản vào trạng thỏi sẵn sàng sử dụng thỡ việc vốn hoỏ cỏc chi phớ phỏt sinh sau cũng phải căn cứ vào khả năng thu hồi chi phớ. Trường hợp một số bộ phận của TSCĐ hữu hỡnh đũi hỏi phải được thay thế thường xuyờn, được hạch toỏn là cỏc TSCĐ hữu hỡnh độc lập nếu cỏc bộ phận đú thoả món đủ 4 tiờu chuẩn quy định cho TSCĐ hữu hỡnh. 1.3.3. Xỏc nhận giỏ trị sau ghi nhận ban đầu Sau ghi nhận ban đầu, trong quỏ trỡnh sử dụng TSCĐ hữu hỡnh được xỏc định theo nguyờn giỏ, khấu hao luỹ kế và giỏ trị cũn lại. Trường hợp TSCĐ hữu hỡnh được đỏnh giỏ lại theo quy định của Nhà nước thỡ nguyờn giỏ, khấu hao luỹ kế và giỏ trị cũn lại phải được điều chỉnh theo kết quả đỏnh giỏ lại. Chờnh lệch do đỏnh giỏ lại TSCĐ hữu hỡnh được xử lý và kế toỏn theo quy định của Nhà nước. 1.3.4. Xem xột lại thời gian sử dụng hữu ớch Thời gian sử dụng hữu ớch của TSCĐ hữu hỡnh phải được xem xột lại theo định kỳ, thường là cuối năm tài chớnh. Nếu cú sự thay đổi đỏng kể trong việc đỏnh giỏ thời gian sử dụng hữu ớch của tài sản thỡ phải điều chỉnh mức khấu hao. Trong quỏ trỡnh sử dụng TSCĐ, khi đó xỏc định chắc chắn là thời gian sử dụng hữu ớch khụng cũn phự hợp thỡ phải điều chỉnh thời gian sử dụng hữu ớch và tỷ lệ khấu hao cho năm hiện hành và cỏc năm tiếp theo và được thuyết minh trong bỏo cỏo tài chớnh. Chế độ sửa chữa và bảo dưỡng TSCĐ hữu hỡnh cú thể kộo dài thời gian sử dụng hữu ớch thực tế hoặc làm tăng giỏ trị thanh lý ước tớnh của tài sản nhưng doanh nghiệp khụng được thay đổi mức khấu hao của tài sản. 1.3.5. Xem xột lại phương phỏp khấu hao Phương phỏp khấu hao TSCĐ hữu hỡnh phải được xem xột lại theo định kỳ, thường là cuối năm tài chớnh, nếu cú sự thay đổi đỏng kể trong cỏch thức sử dụng tài sản để đem lại lợi ớch cho doanh nghiệp thỡ được thay đổi phương phỏp khấu hao và mức khấu hao tớnh cho năm hiện hành và cỏc năm tiếp theo. 1.3.6. Nhượng bỏn và thanh lý TSCĐ hữu hỡnh TSCĐ hữu hỡnh được ghi giảm khi thanh lý, nhượng bỏn Lói hay lỗ phỏt sinh do thanh lý, nhượng bỏn TSCĐ hữu hỡnh được xỏc định bằng số chờnh lệch giữa thu nhập với chi phớ thanh lý, nhượng bỏn cộng giỏ trị cũn lại của TSCĐ hữu hỡnh. Số lói, lỗ này được ghi nhận là một khoản thu nhập hay chi phớ trờn bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ. 1.3.7. Trỡnh bày bỏo cỏo tài chớnh Trong bỏo cỏo tài chớnh doanh nghiệp phải trỡnh bày theo từng loại TSCĐ hữu hỡnh về những thụng tin sau: Phương phỏp xỏc định nguyờn giỏ TSCĐ hữu hỡnh Phương phỏp khấu hao; thời gian sử dụng hữu ớch hoặc tỷ lệ khấu hao Nguyờn giỏ, khấu hao luỹ kế và giỏ trị cũn lại vào đầu năm và cuối kỳ Bản thuyết minh bỏo cỏo tài chớnh (Phần TSCĐ hữu hỡnh) phải trỡnh bày cỏc thụng tin: Nguyờn giỏ TSCĐ hữu hỡnh tăng, giảm trong kỳ Số khấu hao trong kỳ, tăng, giảm và luỹ kế đến cuối kỳ Giỏ trị cũn lại của TSCĐ hữu hỡnh đó dụng để thế chấp, cầm cố cho cỏc khoản vay Chi phớ đầu tư xõy dựng cơ bản dở dang Cỏc cam kết về mua, bỏn TSCĐ hữu hỡnh cú giỏ trị lớn trong tương lai Giỏ trị cũn lại của TSCĐ hữu hỡnh tạm thời khụng sử dụng Nguyờn giỏ của TSCĐ hữu hỡnh đó khấu hao hết nhưng vẫn cũn sử dụng Giỏ trị cũn lại của TSCĐ hữu hỡnh đang chờ thanh lý Cỏc thay đổi khỏc về TSCĐ hữu hỡnh. Việc xỏc định phương phỏp khấu hao và ước tớnh thời gian sử dụng hữu ớch của TSCĐ hữu hỡnh là vấn đề hoàn toàn mang tớnh chất xột đoỏn. Vỡ vậy việc trỡnh bày cỏc phương phỏp khấu hao ỏp dụng và thời gian sử dụng hữu ớch ước tớnh của TSCĐ hữu hỡnh cho phộp người sử dụng bỏo cỏo tài chớnh xem xột mức độ đỳng đắn của cỏc chớnh sỏch do ban lónh đạo doanh nghiệp đề ra và cú cơ sở để so sỏnh với cỏc doanh nghiệp khỏc. Doanh nghiệp phải trỡnh bày bản chất và ảnh hưởng của sự thay đổi ước tớnh kế toỏn cú ảnh hưởng trọng yếu tới kỳ kế toỏn hiện hành hoặc cỏc kỳ tiếp theo. Cỏc thụng tin phải được trỡnh bày khi cú sự thay đổi trong cỏc ước tớnh kế toỏn liờn quan tới giỏ trị TSCĐ hữu hỡnh đó thanh lý hoặc đang chờ thanh lý, thời gian sử dụng hữu ớch và phương phỏp khấu hao * Kế toỏn cỏc trường hợp tăng TSCĐ hữu hỡnh Nợ TK Cú TK 211 111. 112 Đối với doanh nghiệp tớnh thuế theo khấu trừ, kế toỏn ghi Nợ TK Cú TK 211. 1332 111. 112 Trường hợp TSCĐ mua nhập khẩu của nước ngoài thanh toỏn bằng ngoại tệ, kế toỏn xỏc định giỏ trị TSCĐ hữu hỡnh theo tỷ giỏ thực tế và ghi: Nợ TK Cú TK 211 1112. 1122. 413 Nếu tỷ giỏ thực tế <tỷ giỏ hạch toỏn. Phản ỏnh thuế nhập khẩu phải nộp kế toỏn ghi: Nợ TK Cú TK 211 333 Đồng thời xỏc định thuế GTGT cuả TSCĐ. Nếu doanh nghiệp ỏp dụng theo Nợ TK Cú TK 211 333 Nếu tớnh theo khấu trừ kế toỏn ghi Nợ TK Cú TK 1332 333 Tuỳ thuộc vào nguồn vốn dựng mua TSCĐ kế toỏn ghi Nợ TK Cú TK 414. 441 411 Nếu mua TSCĐ hữu hỡnh thanh toỏn bằng tiền vay dài hạn, hoặc chưa thanh toỏn mà đơn vị ỏp dụng tớnh thuế theo trực tiếp Nợ TK Cú TK 211 341. 331 Nếu đơn vị ỏp dụng tớnh thuế theo khấu trừ Nợ TK Cú TK 211. 1332 341. 331 Khi doanh nghiệp trả tiền cho người bỏn hoặc trả tiền vay căn cứ nguồn vốn sử dụng Nợ TK Cú TK 414. 441 411 Trường hợp TSCĐ hữu hỡnh tăng do doanh nghiệp tự xõy dựng ... Nợ TK Cú TK 211 241 Đồng thời căn cứ nguồn vốn dựng để xõy dựng kế toỏn ghi Nợ TK Cú TK 414. 441 411 Trường hợp TSCĐ hữu hỡnh tăng do được cấp phỏt căn cứ vào giỏ trị TSCĐ được xỏc định Nợ TK Cú TK 211 411 Trường hợp doanh nghiệp nhận lại TSCĐ hữu hỡnh đem gúp liờn doanh căn cứ giỏ trị được xỏc định khi nhận về kế toỏn ghi: Nợ TK Cú TK 211 222. 128 Trường hợp đỏnh giỏ lại TSCĐ hữu hỡnh làm tăng nguyờn gớa, căn cứ vào “Biờn bản đỏnh giỏ lại” Nợ TK Cú TK 211 412 Nếu TSCĐ hữu hỡnh của doanh nghiệp do nhầm lẫn chưa ghi sổ thỡ phải xỏc định giỏ trị đó hao mũn Nợ TK Cú TK 641. 642 214 * Kế toỏn cỏc trường hợp giảm TSCĐ hữu hỡnh Khi nhượng bỏn căn cứ chứng từ thu tiền nếu doanh nghiệp ỏp dụng phương phỏp tớnh thuế GTGT theo trực tiếpK Nợ TK Cú TK 111. 112 721 Nếu doanh nghiệp ỏp dụng theo phương phỏp khấu trừ thuế Nợ TK Cú TK 111. 112 721. 333 Nếu phỏt sinh cỏc khoản chi phớ khi nhượng bỏn kế toỏn ghi: Nợ TK Cú TK 821 111. 112 Đồng thời căn cứ biờn bản giao nhận TSCĐ kế toỏn xoỏ sổ ghi: Nợ TK Cú TK 214. 821 211 Căn cứ chứng từ chi phớ thanh lý kế toỏn ghi: Nợ TK Cú TK 821. 111. 112 Căn cứ chứng từ thu nhập về thanh lý Nợ TK Cú TK 152. 111.112 721 Căn cứ biờn bản thanh lý kế toỏn xoỏ sổ TSCĐ Nợ TK Cú TK 214 211 Trường hợp TSCĐ hữu hỡnh chưa khấu hao cơ bản hết Nợ TK Cú TK 214. 821 211 Trường hợp TSCĐ hữu hỡnh giảm do gúp vốn liờn doanh. Căn cứ biờn bản giao nhõnk, biờn bản đỏnh giỏ lại nếu: thảo thuận giỏ (<)thực tết, kế toỏn ghi: Nợ TK Cú TK 222. 214. 412 211 Nếu giỏ (>)gớa thực tế của TSCĐg Nợ TK Cú TK 222. 214 211. 412 Trường hợp TSCĐ hữu hỡnh chuyển thành cụng cụ đồ dựng. Nếu giỏ trị cũn lại của TSCĐ nhỏ thỡ toàn bộ giỏ trị cũn lại của TSCĐ tớnh vào chi phớ trong kỳ Nợ TK Cú TK 641. 642. 214 211 Nếu giỏ trị lớn thỡ cần phõn bổ dần vào chi phớ Nợ TK Cú TK 142. 214 211 Trường hợp TSCĐ hữu hỡnh của doanh nghiệp bị mất, nếu chưa xỏc địng được nguyờn nhõn kế toỏn ghi; Nợ TK Cú TK 214. 1381 211 Nếu xỏc định được nguyờn nhõn, tuỳ theo quyết định xử lý Nợ TK Cú TK 214. 411.821 211 Một số nhận xột về chuẩn mực TSCĐ hữu hỡnh tại Việt Nam so với quốc tế Chuẩn mực số 03 - Tài sản cố định hữu hỡnh  Đề nghị thực hiện cỏc điều chỉnh theo chuẩn mực kế toỏn quốc tế về cỏc tài sản sinh học, cỏc khoản giảm giỏ trị (tổn thất), ảnh hưởng của thay đổi giỏ cả, giỏ trị thanh lý, giỏ trị cũn lại, giỏ trị cú thể thu hồi, ghi nhận tài sản cố định hữu hỡnh, cỏc yếu tố cấu thành nguyờn giỏ tài sản cố định hữu hỡnh, cỏc giao dịch trao đổi tài sản, xỏc định giỏ trị sau ghi nhận ban đầu, khấu hao đối với cỏc bộ phận đỏng kể của tài sản cố định hữu hỡnh, giai đoạn khấu hao, đền bự cho khoản giảm giỏ trị, ghi giảm tài sản cố định hữu hỡnh, thời điểm ghi giảm, lói do thanh lý tài sản cố định hữu hỡnh, và trỡnh bày bỏo cỏo tài chớnh.  Cỏc chuẩn mực kế toỏn chưa ban hành tại VN  Để tạo cơ sở đồng bộ cho cỏc chuẩn mực kế toỏn, đề nghị xõy dựng tất cả cỏc chuẩn mực kế toỏn cũn lại theo chuẩn mực kế toỏn quốc tế, cú xem xột đến cỏc chuẩn mực kế toỏn Anh, Mỹ và tỡnh hỡnh cụ thể của Việt Nam nh ư: IAS 36: Giảm giỏ trị tài sản.  Đề nghị khụng ỏp dụng theo chuẩn mực kế toỏn quốc tế  Do tỡnh hỡnh thực tế tại VN chỉ ỏp dụng mụ hỡnh nguyờn giỏ, đề nghị khụng ỏp dụng theo chuẩn mực kế toỏn quốc tế, trong đú cho phộp lựa chọn giữa mụ hỡnh nguyờn giỏ và mụ hỡnh giỏ trị hợp lý.  Theo chuẩn mực kế toỏn Việt Nam (VAS) số 03 thỡ cỏc tài sản được ghi nhận là TSCĐHH phải thoả món đồng thời tất cả bốn tiờu chuẩn: Chắc chắn thu được lợi ớch kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đú; Nguyờn giỏ tài sản phải được xỏc định một cỏch đỏng lin cậy; Thời gian sử dụng ước tớnh trờn một năm; Cú đủ tiờu chuẩn giỏ trị theo quy định hiện hành. Cũn theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chớnh ban hành chế độ quản lý sử dụng và trớch khấu hao tài sản cố định, quy định "thời gian sử dụng từ một năm trở lờn " và giỏ trị từ 10.000.000 đồng (mười triệu đồng) trở lờn. Quy định về thời gian sử dụng giữa chuẩn mực (trờn một năm) với chế độ tài chớnh (từ một năm) đó khụng thống nhất làm cho kế toỏn DN rất lỳng tỳng khi xỏc định TSCĐHH. Do vậy, thời gian sử dụng TSCĐHH nờn được quy định là "ước tớnh trờn 1 năm ", vỡ nếu từ 1 năm thỡ trong năm sản xuất kinh doanh khụng cần ghi nhận TSCĐHH để khấu hao dần vào chi phớ sản xuất kinh doanh. Phần 2: Một số ý kiến đúng gúp với chế độ kế toỏn hiện hành trong cụng tỏc hạch toỏn tăng, giảm TSCĐ hữu hỡnh tại doanh nghiệp 2.1. Những đỏnh giỏ về thực trạng chế độ kế toỏn hiện hành trong cụng tỏc hạch toỏn tăng, giảm TSCĐ hữu hỡnh 2.1.1. Những ưu điểm Cỏc chế độ kế toỏn hiện hành đối với việc tổ chức quản lý và hạch toỏn TSCĐ hữu hỡnh tại doanh nghiệp nhỡn chung đó phự hợp với yờu cầu của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, đó vận dụng cú chọn lọc cỏc chuẩn mực quốc tế về kế toỏn đồng thời cũng phự hợp với yờu cầu và trỡnh độ quản lý kinh tế tài chớnh của doanh nghiệp Việt Nam trong cơ chế thị trường hiện nay đó bộc lộ được nhiều điểm mạnh như: dễ hiểu, dễ làm, cụng khai, minh bạch, dễ kiểm tra, kiểm soỏt. Việc phõn loại TSCĐ hữu hỡnh theo cỏc tiờu chớ đó tạo thuận lợi cho doanh nghiệp trong cụng tỏc quản lý, nắm bắt tỡnh hỡnh, cơ cấu những TSCĐ thuộc về doanh nghiệp, từ đú cú biện phỏp tăng cường khai thỏc chỳng và quản lý chặt chẽ hơn. Thực tế cỏc doanh nghiệp đó lựa chọn cỏc hỡnh thức tổ chức cụng tỏc mua, bỏn quản lý, hạch toỏn TSCĐ hữu hỡnh phự hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp mỡnh và phự hợp với cỏc chế độ, thể lệ kế toỏn Nhà nước đó ban hành và phự hợp với sự phỏt triển của khoa học kỹ thuật trong điều kiện phỏt triển của đất nước hiện nay. Cỏc phương phỏp chứng từ kế toỏn cú ý nghĩa quan trọng trong cụng tỏc hạch toỏn mua, bỏn TSCĐ hữu hỡnh đó được vận dụng phự hợp với từng doanh nghiệp cụ thể trong việc lựa chọn phương phỏp để cú thể cung cấp đầy đủ mọi thụng tin một cỏch kịp thời, chớnh xỏc và trung thực về sự biến động tăng, giảm TSCĐ trong doanh nghiệp được thuận lợi hơn. 2.1.2. Những mặt hạn chế Bờn cạnh những ưu điểm đú cũn tồn tại một số hạn chế nhất định như: * Về chế độ kế toỏn núi chung kế toỏn Việt Nam chưa cú những chuẩn mực thống nhất ỏp dụng cho mọi hỡnh thức doanh nghiệp, chế độ quản lý TSCĐ mới chỉ ỏp dụng cho cỏc doanh nghiệp Nhà nước gồm: Tổng cụng ty, doanh nghiệp thành viờn tổng cụng ty, doanh nghiệp độc lập. Cũn đối với cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc như: cụng ty TNHH, cụng ty cổ phần, cụng ty hợp danh, doanh nghiệp đầu tư cú vốn nước ngoài, cụng ty hợp danh…chỉ bắt buộc ỏp dụng cỏc quy định liờn quan đến việc xỏc định chi phớ để tớnh thuế, cỏc quy định chỉ mới mang tớnh khuyến khớch ỏp dụng. * Về trỡnh độ, phương tiện quản lý và hạch toỏn TSCĐ hữu hỡnh cũn lạc hậu chưa đỏp ứng được yờu cầu quản lý, tớnh cập nhật thụng tin trong cỏc doanh nghiệp chưa cao: việc cập nhật cỏc thụng tin về cỏc quy định mới, chớnh sỏch mới cũn rất chậm chạp, hệ thống sổ sỏch kế toỏn cũn cồng kềnh, nhiều doanh nghiệp mới bắt đầu vận dụng cỏc chương trỡnh kế toỏn mỏy, đặc biệt trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ của đội ngũ kế toỏn trong nhiều doanh nghiệp chưa đỏp ứng được yờu cầu quản lý. 2.2. Một số ý kiến đúng gúp với chế độ kế toỏn hiện hành trong cụng tỏc hạch toỏn tăng, giảm TSCĐ hữu hỡnh 2.2.1. Về chế độ kế toỏn núi chung Về chế độ kế toỏn cần nờn xõy dựng trờn nguyờn tắc thoả món cỏc yờu cầu của nền kinh tế thị trường tại Việt Nam, vận dụng cú chọn lọc cỏc chuẩn mực quốc tế về kế toỏn. Bờn cạnh đú Nhà nước nờn đổi mới về cơ chế vận hành trong hệ thống sổ kế toỏn được lập, cần ỏp dụng những nghiệp vụ kế toỏn mới của cỏc nước tiờn tiến để thực sự bước vào thời kỳ mới của cụng tỏc hạch toỏn, phự hợp với xu thế phỏt triển của nền kinh tế thị trường, cần cú những quy định rừ ràng trong hạch toỏn cỏc nghiệp vụ núi chung và TSCĐ hữu hỡnh núi riờng nhằm hạn chế tối đa sự mất mỏt thiếu hụt tài sản của doanh nghiệp và Nhà nước. 2.2.2. Về mức xột nguyờn giỏ TSCĐ Với đặc điểm nền kinh tế nhiều hỡnh thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế với những hỡnh thức tổ chức kinh doanh đa dạng, đan xen, hỗn hợp do vậy khả năng và quy mụ đầu tư mở rộng sản xuất cũng như trỡnh độ quản lý TSCĐ hữu hỡnh ở mỗi doanh nghiệp là khỏc nhau. Việc ỏp dụng khung nguyờn giỏ 10 triệu đồng trở lờn riờng đối với hạch toỏn thuế cũng làm cho doanh nghiệp gặp khú khăn trong tổ chức, quản lý hạch toỏn TSCĐ, với mức nguyờn giỏ này số lượng TSCĐ trong doanh nghiệp tăng lờn rất nhiều doanh nghiệp phải cú hai hệ thống quản lý và tớnh khấu hao TSCĐ nếu như doanh nghiệp muốn tỏch riờng hạch toỏn thuế và hạch toỏn tài chớnh.Hơn nữa việc xỏc định giỏ trị của tài sản nhiều khi cũng gặp rất nhiều khú khăn. Một số doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài lờn tới trờn 50% và đang trong quỏ trỡnh chuyển giao cụng nghệ nhất là đối với những ngành cụng nghiệp nặng, điều đú cú thể xột tới là nõng mức nguyờn giỏ TSCĐ đặc biệt là đối với những dõy chuyền đồng bộ tạo một sự tương thớch giữa TSCĐ trong doanh nghiệp, với những doanh nghiệp này nếu hoạt động đầu tư của họ cú hiệu quả nghĩa là kinh doanh cú lói cú thể xột chuyển vào những chi phớ cho tài sản và cụng cụ lao động nhỏ đú vào chi phớ kinh doanh trong kỳ. Vớ dụ cú thể đặt mức nguyờn giỏ quy định từ 1,000 USD trở lờn, những tài sản nằm trong mức nguyờn giỏ cũ và nguyờn giỏ này sẽ được tớnh vào chi phớ kinh doanh. Doanh nghiệp vẫn tiến hành quản lý những tài sản này như TSCĐ ở bộ phận sử dụng nú vỡ thời gian sử dụng kộo dài trờn 1 năm. 2.2.3. Về chế độ nõng cấp sửa chữa, xử lý và đỏnh giỏ lại TSCĐ Nhà nước nờn hạn chế bớt những thủ tục mang tớnh hỡnh thức mỏy múc, cú thể cho phộp cỏc doanh nghiệp được quyền tự quyết định việc sửa chữa hay nõng cấp những TSCĐ loại nhỏ như cỏc dõy chuyền sản xuất, cỏc thiết bị…tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp thực hiện việc sửa chữa, nõng cấp kịp thời TSCĐ hữu hỡnh của doanh nghiệp, đỏp ứng yờu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Về vấn đề đỏnh giỏ lại TSCĐ hữu hỡnh là yờu cầu cần thiết trong việc bảo toàn sử dụng vốn cú hiệu quả. Kết quả kiểm kờ phản ỏnh hiện trạng TSCĐ hữu hỡnh mà doanh nghiệp hiện cú, trong trường hợp xảy ra mất mỏt hư hỏng điều chuyển doanh nghiệp phải xử lý theo đỳng quy định ban hành của Bộ Tài chớnh. Việc điều chỉnh lại giỏ trị tài sản ngoài yếu tố giỏ cả cần tớnh đến cỏc yếu tố hậu quả về xử lý tài chớnh cụ thể của doanh nghiệp sau khi điều chỉnh sao cho vừa đảm bảo hạch toỏn đỳng, vừa đảm bảo sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được bỡnh thường và phỏt triển. Với doanh nghiệp tư nhõn, liờn doanh, những doanh nghiệp cú kết quả hoạt động tài chớnh khả quan hoặc những doa

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK1092.doc