Hiện tượng ưu thế lai
Trong thực tiễn sản xuất, người ta thường dùng nhiều giống khác nhau cho lai với nhau để tập trung tính trội của bố và mẹ cho cơ thể lai F1. Đây là 1 trong những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng ưu thế lai. Người ta không dùng cơ thể F 1 để nhân giống vì tính di truyền không ổn định, thế hệ sau sẽ phân li.
Quy luật Mendel ngày càng được vận dung nhiều trong công tác chọn giống cây trồng và vật nuôi , trong công tác lai tạo giống mới, cũng như trong lĩnh vực di truyền y học, nghiên cứu về giới tính , di trưyền giới tính v.v Định luật di truyền Mendel có thệ vận dụng giải nhiều hiện tượng phân ly trong thực tế. Những hiện tượng bố mẹ da bình thường nhưng sinh con bi bệnh bạch tạng đều có thể giải thích bằng hiện tượng phân ly gene lặn
29 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 439 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Bài giảng Lai 1 cặp tính trạng - Trần Như Khoa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lai 1 cặp tính trạngBài báo cáo nhóm 4Trần Như KhoaĐàng Nguyên Lưu Vi VyLê Hoài LâmNguyễn Xuân Nam MENDEN-nhà khoa học nổi tiếng,người đã đặt nền móng vững chắc cho di truyền hoc bằng ba định luật nổi tiếng.. chỉ bằng những phép lai đơn giản cũng đủ làm nên một cuộc cách mạng về sinh học,nó đã đánh đổ hoàn toàn thuyết "Dung hợp"của quan điểm duy tâm.MENDEN cho rằng:tính trạng của cơ thể sinh vật được qui định bởi các nhân tố di truyền(mà sau này chúng ta gọi bằng gen).Sơ lược về MendenNgày nay chúng ta có thể giải thích đơn giản hiện tượng di truyền học của các đinh luật MENDEN.Nhưng vì khoa học đương thời chưa phát triển,chưa hiểu rõ về vật chất di truyền trong cơ thể,nên để đi đến giả thiết này,MENDEN đã phải có sự tư duy vô cùng chặt chẽ cùng với sự phán đoán thiên tài của mình vói những kết quả lai từ cây đậu Hà Lan,ông đã đi trước sự tiến bộ của khoa học,đi trước sự tiến bộ của loài người. Vì vậy,mãi cho đến đầu thế kỉ 20,những công trình nghiên cứu của ông mới được con người hiểu rõ,MENDEN vân là "ông tổ "của nghành di truyên học.Môt nghành khoa học phát triển bậc nhất trong thế kỉ Lai 1 cặp tính trạngI.Khái niệm lai 1 cặp tính trạngII. Định luật 1 và định luật 2 của MenđenIII. Giải thích định luật 1 và 2 của Menđen bằng thuyết NSTIV. Trội không hoàn toànV. Điều kiện nghiệm đúng của định luật 1 và 2 của MenđenVI. Ý nghĩa của định luật 1 và 2 của MenđenVII. Thuyết giao tử thuần khiếtPt/c1)X3)Pt/cX2)PXPhép lai 3 là phép lai 1 cặp tính trạng. I.Khái niệm về lai 1 cặp tính trạng Lai 1 cặp tính trạng là phép lai trong đó:+Cặp bố mẹ thuần chủng +Khác biệt nhau về 1 cặp tính trạng tương phản.Pt/cPt/cXXF1:253 h¹t vµngF2:5474Hạt vàng1850 Hạt xanh~~31F1:253 h¹t vµngF2:5474Hạt vàng1850 Hạt xanh~~31AB2 phép lai có sự thay đổi vị trí làm bố và mẹII. Định luật 1 và định luật 2 của Men Đen 1. 1số khái niệm-Phép lai thuận nghịch là phép lai có sự thay đổi vị trí của bố mẹ.Pt/cPt/cXXF1:253 h¹t vµngF2:5474Hạt vàng1850 Hạt xanh~~31F1:253 h¹t vµngF2:5474Hạt vàng1850 Hạt xanh~~31ABNhận xét:Trong thí nghiệm của Men Đen, phép lai thuận nghịch cho kết quả giống nhau.II. Định luật 1 và định luật 2 của Men Đen 1. 1số khái niệm-Phép lai thuận nghịch là phép lai có sự thay đổi vị trí của bố mẹ.Pt/cXF1:253 h¹t vµngĐịnh luật 1: Khi lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản thì các cơ thể lai F1 chỉ biểu hiện tính trạng của 1 bên bố hoặc mẹ.-Tính trạng được biểu hiện ở F1 được gọi là tính trạng trội. -Tính trạng không được biểu hiện ở F1 gọi là tính trạng lặn.Pt/cXF1:253 h¹t vµngF2:5474Hạt vàng1850 Hạt xanh~~31Định luật 2: Khi lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản, cho cây F1 tự thụ phấn được thế hệ F2 phân ly theo tỷ lệ 3 trội: 1 lặnNhững tiên đoán của Men Đen+Các tính trạng được xác định bởi các nhân tố di truyền(gen) Men đen quy định các nhân tố di truyền quy định tính trạng của cơ thể bằng các chữ cái. Trong đó chữ in hoa A, B, C... quy định tính trạng trộiChữ in thường a, b, c... quy định tính trạng lặn.+Có hiện tượng giao tử thuần khiết.(Khi lai 2 cơ thể bố mẹ thì vật chất di truyền của cơ thể bố mẹ không hoà lẫn vào nhau ở đời con )Pt/cHạt vàngAAHạt xanhaaAAGiao tử của PaaAAF1aaTất cả hạt vàngGiao tử của F1AAaaAaAaAAHạt vàngAaHạt vàngAaHạt vàngaaHạt xanhF2III. Giải thích định luật 1 và 2 của Menđen theo thuyết NSTPHạt vàngAAHạt xanhaaAAGiao tử của PaaAAF1aaTất cả hạt vàngGiao tử của F1AAaaAaAaAAHạt vàngAaHạt vàngAaHạt vàngaaHạt xanhF2 kiểu gen(3): 0,25 AA: 0,5 Aa: 0,25aaKiểu hình(2): 0,75 hạt vàng: 0,25 hạt xanhP: Hạt vàng x hạt xanh AA aaGP A aF1 Aa (100% hạt vàng)F1x F1 hạt vàng x hạt vàng Aa AaGF1 0,5A:0,5a 0,5A:0,5aF2 0,5A0,5a0,5A0,5a0,25AA0,25Aa0,25Aa0,25aa kiểu gen(3): 0,25 AA: 0,5 Aa: 0,25aaKiểu hình(2): 0,75 hạt vàng: 0,25 hạt xanh Khi lai 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản thu được F1 đồng tính thì có thể kết luận tính trạng của F1 là tính trạng trội không?Hoa ®áXXHoa tr¾ng1/21/2:100%Pt/cVÝ dô Lai gi÷a 2 thø hoa d¹ lan thuÇn chñngF1FbHoa tr¾ngHoa hångHoa tr¾ngHoa hångChưa thể kết luận tính trạng ở f1 đó là tính trạng trội.IV. Trội không hoàn toàn Hiện tượng trội không hoàn toàn là hiện tượng di truyền trong đó kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ.Sơ đồ lai thể hiện trội không hoàn toàn.Quy ước gen: AA quy định hoa đỏ Aa quy định hoa hồng aa quy định hoa trắngPt/c: Hoa đỏ x Hoa trắng AA aaGP A aF1 Aa (100% hoa hồng)F1xF1 hoa hồng x Hoa trắng Aa aaGF1 0,5A: 0,5a aF2 0,5Aa :0,5aa0,5 hoa hồng: 0,5 hoa trắngP: hạt vàng x hạt xanhPt/c: hạt vàng x hạt vàngPt/c: hạt vàng x hạt xanhF1: 20hạt vàngF2: 50 hạt vàng: 20 hạt xanhPt/c hạt vàng x hạt xanhF1 253 hạt vàngF2: 5474 hạt vàng: 1850 hạt xanhViết sơ đồ lai từ P đến F2. Tìm điều kiện để sơ đồ dưới đây thoả mãn định luật 1 và 2 của Men Đen Sơ đồ ASơ đồ BSơ đồ CSơ đồ DP: AA x aaGP A aF1 AaF2 1AA: 2Aa: 1aaP: Aa x aaGP A:a aF1 Aa : aaP: AA x AAGP A AF1 AAF2 AA F2 có tỉ lệ hạt vàng: hạt xanh 3:1 ~~F2 có tỉ lệ hạt vàng: hạt xanh 2,5: 1~~+Các cặp bố mẹ phải thuần chủng về tính trạng đa đem lai+Tính trội phải trội hoàn toàn+Số cá thể đem phân tích phải lớn.V. Điều kiện nghiệm đúng của định luật 1 và 2 của Men đenV. Ý nghĩa của định luật 1 và 2 của Men Đen1.Phép lai phân tíchPhép lai phân tích là phép lai giữa cơ thể mang tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn để kiểm tra kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội.P: Hạt vàng x hạt xanh A_ aaGp A : _ aF1: Aa _aF1: 100% hạt vàngF1: 50%hạt vàng:50% hạt xanh?V. Ý nghĩa của định luật 1 và 2 của Men Đen1.Phép lai phân tíchPhép lai phân tích là phép lai giữa cơ thể mang tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn để kiểm tra kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội.P: Hạt vàng x hạt xanh A_ aaGp A : _ aF1: Aa _aF1: 100% hạt vàngF1: 50%hạt vàng:50% hạt xanh?AAAaaaV. Ý nghĩa của định luật 1 và 2 của Men Đen1.Phép lai phân tíchPhép lai phân tích là phép lai giữa cơ thể con ở đời F1 với cơ thể mang tính trạng lặn để kiểm tra kiểu gen của cơ thể con đời F1.P: Hạt vàng x hạt xanh AA aaGp A aF1: Aa 100% hạt vàngP: Hạt vàng x hạt xanh Aa aaGp A : a aF1: Aa : aa 50%hạt vàng:50% hạt xanh2. Hiện tượng ưu thế lai Trong thực tiễn sản xuất, người ta thường dùng nhiều giống khác nhau cho lai với nhau để tập trung tính trội của bố và mẹ cho cơ thể lai F1. Đây là 1 trong những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng ưu thế lai. Người ta không dùng cơ thể F 1 để nhân giống vì tính di truyền không ổn định, thế hệ sau sẽ phân li.Quy luật Mendel ngày càng được vận dung nhiều trong công tác chọn giống cây trồng và vật nuôi , trong công tác lai tạo giống mới, cũng như trong lĩnh vực di truyền y học, nghiên cứu về giới tính , di trưyền giới tính v.v Định luật di truyền Mendel có thệ vận dụng giải nhiều hiện tượng phân ly trong thực tế. Những hiện tượng bố mẹ da bình thường nhưng sinh con bi bệnh bạch tạng đều có thể giải thích bằng hiện tượng phân ly gene lặnVII.Thuyết giao tử thuần khiết :1.Hiện tượng : Phân tích sự di truyền các tính trạng trong trường hợp lai đơn ,người ta có thể đi tới một kết luận quan trọng nữa . Như trên đã thấy ,nếu như ở cây lai F1,trong hai tính trạng tương ứng (hai allel)thì một tính trạng thôi là được biểu hiện ra kiểu hình ,thì đến F2 tính trạng lặn bắt đầư được biểu hiện cũng hoàn toàn dưới dạng in hệt như trong thế hệ bố mẹ xuất phát ,nghĩa là ở trong cây dị hợp thể ,các allel A và a không hoà lẫn vào nhau .Nói cách khác , ở F2 mỗi một gene ,trội cũng như lặn ,kiểm tra các tính trạng khác nhau , đều được biểu hiện như ở dạng thuần khiết . Tóm lại:Hiện tượng không hoà lẫn nhau của các gene đối với những cặp tính trang tương ứng trong giao tửcủa cơ thể lai được gọi là hiện tượng giao tử thuần khiết 2.Giải thích :Trong các cơ thể thuần chủng ,gene tồn tại thành từng cặp ,khi hình thành tế bào sinh dục ,xảy ra sự tách nhau ,tức sự phân ly của các gene ,mỗi gene đi về một giao tử .Kết quả là mỗi giao tử có một gene và chỉ có một gene mà thôi đối với mỗi cặp . Khi giao tử phối hợp nhau trong thụ tinh để tạo thành hợp tử ,thì các gene tương ứng lại kết hợp nhau thành từng đôi ,làm xuất hiện một tính trạng nào đó ,từ đó mà có danh từ phân ly tính chất để chỉ sự khác nhau trong cơ thể cây lai trong F2.Nguồn tham khảoLê Ngọc Tú, Đỗ Ngọc Liên, Đặng Thị Thu (2002), Tế bào và các quá trình sinh học, Nxb KH&KT, Hà nội.Hoàng Trọng Phán (2005), Di truyền học, TTĐTTX-Đại học Huế/NXB Đà Nẵng.Phan Cự Nhân (chủ biên), Đặng Hữu Lanh, Nguyễn Minh Công (1999): Di truyền học, NXB Giáo Dục.Phạm Thành Hổ (2000), Di truyền học, NXB Giáo Dục.Brooker, R.J. (1999), Genetics: Analysis and Principles. Benjamin/Cummings Publishing Company, Inc., Menlo Park, CA.Tamarin R.H. (1999), Principles of Genetics. 6th ed. McGraw-Hill, Inc., NY.Weaver R.F. and Hedrick P.W. (1997), Genetics. 3rd edn, Wm, C.Browm Publishers, Dubuque, Iowa.The end
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bao_cao_bai_giang_lai_1_cap_tinh_trang_tran_nhu_khoa.ppt