Báo cáo Cá mối thường Saurida Tumbil - Nguyễn Hồng Gấm

Sinh học sinh sản- tăng trưởng

Kích thước con trưởng thành khi tham gia vào lần sinh sản đầu tiên khoảng 11cm đối với con đực và 13cm đối với con cái.

 Khoảng 50% con cái khi trưởng thành có chiều dài 19cm.

 Cá đẻ quanh năm nhưng tập trung chủ yếu vào tháng 8-12, đỉnh điểm là từ tháng10-11.

Đặc điểm này được nghiên cứu ở khu vực Jizan( Biển Đỏ) vào năm 1986. Trong đó, số lượng và kích thước cá cái lớn hơn cá đực khi trưởng thành. Còn lúc nhỏ thì số lượng cá đực nhiều hơn cá cái.

 Mối quan hệ chiều dài và kích thước là khác nhau đáng kể giữa 2 giới. Phương trình biểu thị mối quan hệ giữa kích thước và khối lượng:

 W=-log 1,954+ 2,958logL.

Tỉ lệ tuyến sinh dục/tỉ lệ thịt của cá cái cao từ tháng 10-5.

Sinh sản thường tập trung vào mùa có gió hoặc dòng chảy kém nhất trong năm.

Sự dao động về khối lượng có liên quan tới điều kiện môi trường và hoạt động sinh sản của chúng.

 Tỉ lệ đực cài thường là 1:1,02.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 557 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Cá mối thường Saurida Tumbil - Nguyễn Hồng Gấm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học phần: động vật có xương CÁ MỐI THƯỜNG Saurida Tumbil Gv: Hà Phước Hùng Sv: Nguyễn Hồng Gấm NỘI DUNG BÁO CÁOĐặc điểm hình thái- phân loạiĐặc điểm phân bốSinh học sinh sản- tăng trưởngGiá trị kinh tếTình trạng khai thácTài liệu tham khảoI.Đặc điểm hình thái- phân loại Cá mối thường còn gọi là cá thửng. Tên khoa học là Saurida Tumbil. Các tên gọi khác như :Anh- Mỹ : Greater LizardFishPháp : Anoli TumbilTây Ban Nha : Largato TumbilĐức : Eidechsenfish Nhật Minami- wanieso Trung Hoa: duo-chi-she-yu I.Đặc điểm hình thái- phân loạiVị trí phân loại như sau: Giới: Aminalia Nghành: Chordata Lớp: Actinopterygii Bộ: Aulopiformes Họ: Synodontidae Giống: Saurida Loài: Tumbil( Greater lizarfish) I.Đặc điểm hình thái- phân loạiCá mối thường có thân hình thon dài, hình ống, hơi dẹp bên, giữa thân hơi phình to. Đầu dài và hơi dẹt. Cá dài trung bình 20-30cm. Mõm dài và tù. Mắt to, tròn,chếch về phía đỉnh đầu. I.Đặc điểm hình thái- phân loạiMiệng rộng; hai hàm dài bằng nhau khi khép lại; trong có nhiều răng xếp thành nhiều hang; hai hang nơi vòm miệng; từ 3-4 hàng nơi hàm trước.Răng dạng nhung, lớn nhỏ không điều nhau, nhọn và sắc.I.Đặc điểm hình thái- phân loạiĐường bên rõ ràng với 50-60 vảy. Cá còn có thêm 4-5 hàng vây phía trên đường bên(đường vây chính). Vây lưng dài có khoảng 11-12 tia. Vây mỡ phát triển ở phía trên vây hậu môn. Vây ngực rộng , khoảng 14-15 tia.Vây hậu môn có khoảng 11-12 tia Con trưởng thành,lưng có màu hơi nâu- đỏ nhạt, bụng màu trắng bạc. Vây đuôi mềm,bị lõm ở giữa( hình chạc). Vảy mềm, tròn và dễ rụng.I.Đặc điểm hình thái- phân loạiCá mối thường II.Đặc điểm phân bố Trên thế giới:Cá mối thường là loài phân bố rộng tại các khu vực nhiệt đới 34oN-28oS vùng biển phía Đông Phi Châu(Somalia Madagascar), Ấn Độ, Đông- Đông Nam Á( Trung Hoa, Nhật, Indonexia, Việt Nam, Tây Thái Bình Dương, Australia. Phân bố ở độ sâu 20-30m. Tuy nhiên vẫn có thể sống ở vùng nước cạn hơn. Cá sinh sống ở tầng đáy nơi bùn lầy hoặc rạn san hô.II.Đặc điểm phân bố Ở VN:Cá phân bố chủ yếu ở miền Trung, từ Quảng Ngãi xuốn đến Nha Trang, Vũng Tàusự phân bố trên thế giớiIII. Sinh học sinh sản- tăng trưởng Kích thước con trưởng thành khi tham gia vào lần sinh sản đầu tiên khoảng 11cm đối với con đực và 13cm đối với con cái. Khoảng 50% con cái khi trưởng thành có chiều dài 19cm. Cá đẻ quanh năm nhưng tập trung chủ yếu vào tháng 8-12, đỉnh điểm là từ tháng10-11. III. Sinh học sinh sản- tăng trưởngĐặc điểm này được nghiên cứu ở khu vực Jizan( Biển Đỏ) vào năm 1986. Trong đó, số lượng và kích thước cá cái lớn hơn cá đực khi trưởng thành. Còn lúc nhỏ thì số lượng cá đực nhiều hơn cá cái. Mối quan hệ chiều dài và kích thước là khác nhau đáng kể giữa 2 giới. Phương trình biểu thị mối quan hệ giữa kích thước và khối lượng: W=-log 1,954+ 2,958logL.III. Sinh học sinh sản- tăng trưởngTỉ lệ tuyến sinh dục/tỉ lệ thịt của cá cái cao từ tháng 10-5. Sinh sản thường tập trung vào mùa có gió hoặc dòng chảy kém nhất trong năm. Sự dao động về khối lượng có liên quan tới điều kiện môi trường và hoạt động sinh sản của chúng. Tỉ lệ đực cài thường là 1:1,02.III. Sinh học sinh sản- tăng trưởngArea/countryYellow sea, east ChinaPhilipine waterVisakapatnam, east coast of IndiaKanataka coast, IndiaNorthwest coast, IndiaMumbai coast, IndiaPresent study AsymptoticLengh(mm)──637575498600605GrowthCoefficient──0.240.570.960.510.73to(in year)───-0.0216-0.141──Length attained in mm at ages in year 1 2 3 4 5 6Method used180280180254331284313288160280393434384464379240358472473470537464320419517488522572549──542─553589556─────600Scales annulliPettorson’s methodModal progression AnalysisELEFAN TechniqueMadal progression analysisELEFAN techniqueBhatacharya a/ Guland Holt Plot.Bảng 1: đánh giá sự tăng trưởng của loài ở các nơi khác nhau bởi các tác giả khác nhauIII. Sinh học sinh sản- tăng trưởngCá thuộc loài cá dữ, ăn chủ yếu:TômCá Giáp xác MựcIV. Giá trị dinh dưỡngThành phần dinh dưỡngTheo một bảng so sánh về thành phần dinh dưỡng của các loài cá 'tạp' công bố trong một cuộc họp quốc tế tại Hà nội thì thành phần cá mối tươi như sau : Chất khô (Dry matter) 25.2 % Tro : 3.7 % Chất đạm tổng cộng : 17.3 % Chất béo : 2.6 % Acid béo Omega : EPA=eicopentaenoic acid : 0.17 % DHA = docosahexaenoic acid : 0.21% IV. Giá trị dinh dưỡng Một kết quả phân chất khác tại ĐH Sri Jayawardenepura, Sri Lnka về thành phần acid béo trong một số loài cá ven biển Sri Lanka trong đó có cá mối ghi nhận các tỷ lệ acid béo trong cá mối : Acid béo no : 39 % Acid béo chưa no đơn : 17 % Acid béo chưa no đa (poly) : 37.3 % Thành phần các acid béo được chia ra như sau (mg/trong 100g cá) Palmitic acid : 2.9 Oleic acid : 3.5 EPA : 76.8 DHA : 257.0 IV. Giá trị dinh dưỡngCác dạng chế biến Cá có nhiều xương dăm, thịt không dai-chắc nên it được ưa chuộng khi ăn tươi và thường được chế biến dưới các dạng cá khô và chả cáCá mối khô : Trên thị trường Thế giới, khô cá mối được ưa chuộng tại Nga, Ukraine, Nhật, Taiwan. Tại Nga, khô cá mối được tiêu thụ dưới dạng phi-lê (cá lóc xương, bỏ nội tạng, cắt thành từng miếng 10-15 cm, rồi ướp gia vị, muối khoảng 5% và phơi hay sấy khô) Nhật và Taiwan ưa chuộng loại cá nhạt, không ướp, phơi khô nguyên con.  Khô cá mối tại Thái Lan được ghi là có những trị số dinh dưỡng như sau : 100 gram khô chứa 28 g chất đạm, 1.5 g carbohydrates, 3 g chất béo, cung cấp 145 calories. IV. Giá trị dinh dưỡng Khô cá mối Việt Nam : 100 gram chứa 53 g chất đạm, 3 g carbohydrates, 2 g chất béo và cung cấp 242 calories. Chả cá tại Việt Nam, chả cá chế biến từ thịt cá mối là một món ăn thông dụng tại các tỉnh miền Trung, từ Nha Trang xuống đến Phan Rang (tại miền Nam, chả cá thường được 'quết' từ cá Thát lác). Chả cá mối sau khi lóc cá lấy thịt, tuy được giã nhuyễn vẫn có thể còn những mảnh xương 'dăm' nhỏ. Món bánh canh, chả cá mối là một 'đặc sản' tại Qui Nhơn, Nha Trang. IV. Giá trị dinh dưỡngCác cách chế biến khác  Tại vùng Long Hải, Vũng Tàu, cá mối thường được hấp nguyên con, bỏ đầu và mang; trong giai đoạn hấp, có thể được ướp thêm phẩm màu để giúp dễ nhìn, tuy nhiên khi bảo quản cá vẫn khó giữ được nguyên trạng. Tại vùng nông thôn miền Trung còn có món Cá mối 'kho keo' hay kho mặn đến khi cá..keo lại Tại Thái lan, cá mối được chế biến thành món Cá satay : Cá được lóc xương lấy thịt, trộn với đường và muối, bột mì, hạt mèrồi cán thành phiến mỏng, phơi khô trong 4-5 giờ và sau đó đem chiên. Món này có thể giữ được 4-5 tháng, dùng trong thị trường nội địa và xuất cảng sang Nhật và Nam Hàn IV. Giá trị dinh dưỡngBánh canh trộn cá mối tại Thái lan được ghi nhận là có thể làm tăng lượng chất đạm lên đến 28 % (khi thêm từ 25 đến 30 % thịt cá mối vào thành phẩm). Chả cá mối (lizardfish surimi) được xem là phẩm chât kém do khả năng tạo đông (gel forming) của cá mối giảm rất nhanh khi tồn trữ và cần chế biến cá khi còn tươi, đồng thời muốn surimi cá mối 'tốt' thịt cá mối phải chứa ít hơn 15 ppm formaldehyde.IV. Giá trị dinh dưỡngCá món ăn được chế biến từ cá mốiV. Tình trạng khai thácKhai thác chủ yếu bằng lưới kéo nền đáy. Theo thống kê của Fao, tổng sản lượng khai thác trên thế giới là 20 nghìn tấn(2007). Trong đó, Nhật dẫn đầu trên 7000 tấn và Taiwan là 3000 tấn.ở VN, cá mối không chỉ được xuất khẩu sang Nga, Ukraina mà còn ở Đài Loan và Trung ĐôngV. Tình trạng khai thácNăng suất khai thác cá mối thường trên toàn thới giới( tấn/năm)VI. Tài liệu tham khảo www.yduocngaynay.com www.ifremer.fr/avano Cám ơn thầy và các bạn đã chú ý lắng nghe

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbao_cao_ca_moi_thuong_saurida_tumbil_nguyen_hong_gam.ppt