LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I 3
LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU 3
1. khái quát về quản lý nguyên vật liệu - công cụ, dụng cụ trong doanh nghiệp xây dựng. 3
1.1. Khái niệm về Nguyên vật liệu, công cụ - dụng cụ 3
1.2 Vai trò của Nguyên vật liệu, công cụ – dụng cụ trong doanh nghiệp XD 3
1.3 Vị trí của vật liệu, công cụ - dụng cụ đối với quá trình xây dựng 4
1.4 .Những yêu cầu đặt ra đối với việc quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp xây dựng. 4
2. phân loại,đánh giá Nguyên vật liệu - công cụ, dụng cụ trong doanh nghiệp xây dựng 5
2.1 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu 6
2.2 Phân loại và đánh giá công cụ,dụng cụ 7
3. phương pháp xác định và đánh giá nguyên vật liệu,công cụ- dụng cụ trong doanh nghiệp xây dựng 7
3.1 Đánh giá vật liệu công cụ dụng cụ theo giá thực tế. 7
3.2 Đánh giá vật liệu công cụ dụng cụ theo giá hạch toán. 9
PHẦN II 10
CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU,CÔNG CỤ - DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG BẮC SƠN 10
I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Tnhh xây dựng bắc sơn 10
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 10
1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty: 12
II. cơ cấu bộ máy quản lý của công ty 13
III.Bộ Máy Sản Xuất Của Doanh Nghiệp 16
IV Thực trạng công tác quản lý của công ty TNHH Xây Dựng Bắc Sơn 17
PHẦN III 30
MỘT SỐ Ý KIẾN GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG BẮC SƠN 30
1/ Sự cần thiết và yêu cầu hoàn thiện 30
2/ Nội dung và biện pháp hoàn thiện: 30
KẾT LUẬN 34
47 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5964 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của công ty TNHH xây dựng Bắc Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trình thi công, kinh doanh tạo điều kiện cho qúa trình chế tạo sản phẩm có thể diễn ra bình thường. Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng, khí, rắn như: xăng, dầu, than củi, hơi đốt dùng để phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm, cho các phương tiện máy móc, thiết bị hoạt động.
+ Phụ tùng thay thế: Là những loại vật tư, sản phẩm dùng để thay thế, sửa chữa máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, công cụ dụng cụ sản xuất.
+ Thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm cả thiết bị cần lắp, không cần lắp, công cụ, khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt vào các công trình xây dựng cơ bản.
+ Phế liệu: Là các loại vật liệu loại ra trong quá trình thi công xây lắp như gỗ, sắt, thép vụn hoặc phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lý tài sản cố định. Tuỳ thuộc vào yêu quản lý và công ty kế toán chi tiết của từng doanh nghiệp mà trong từng loại vật liệu nêu trên lại được chia thành từng nhóm, từng thứ một cách chi tiết hơn bằng cách lập sổ danh điểm vật liệu.
2.2 Phân loại và đánh giá công cụ,dụng cụ
- Đối với công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp bao gồm các loại dụng cụ gá lắp chuyên dùng cho sản xuất, dụng cụ đồ nghề, dụng cụ quản lý, bảo hộ lao động, lán trại tạm thời để phục vụ công tác quản lý toàn bộ công cụ dụng cụ được chia thành:
- Công cụ dụng cụ
- Bao bì luân chuyển
- Đồ dùng cho thuê
3. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU,CÔNG CỤ- DỤNG CỤ TRONG DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG
3.1 Đánh giá vật liệu công cụ dụng cụ theo giá thực tế.
- Giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho.
Tuỳ theo nguồn nhập mà giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ được xác định như sau:
+) Đối với vật liệu, công cụ dụng cụ mua ngoài thì giá thực tế nhập kho:
= + + -
+) Đối với vật liệu, công cụ dụng cụ do doanh nghiệp tự gia công chế biến:
= +
+) Đối với công cụ dụng cụ thuê ngoài gia công chế biến:
= + +
+ Đối với trường hợp đơn vị khác góp vốn liên doanh bằng vật liệu, công cụ dụng cụ thì giá thực tế vật liệu công cụ dụng cụ nhận vốn góp liên doanh là giá do hội đồng liên doanh đánh giá và công nhận.
+ Đối với phế liệu, phế phẩm thu hồi được đánh giá theo giá ước tính.
- Giá thực tê vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho.
Vật liệu, công cụ dụng cụ được thu mua và nhập kho thường xuyên từ nhiều nguồn khác nhau, do đó giá thực tế của từng lần, đợt nhập kho không giống nhau. Khi xuất kho kế toán phải tính toán xác định được giá thực tế xuất kho cho từng đối tượng sử dụng khác nhau. Theo phương pháp tính giá thực tế xuất kho đã đăng ký áp dụng và phải đảm bảo tính nhất quán. Để tính giá trị thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho có thể áp dụng một trong các phương phap sau:
+ Phương pháp tính theo đơn giá thực tế bình quân tồn đầu kỳ: Theo phương pháp này giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho được tính trên cơ sở số liệu vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng và đơn giá bình quân vật liệu, công cụ dụng cụ tồn đầu kỳ.
Giá thực tế xuất kho = Số lượng xuất kho x Đơn giá bình quân vật liệu, CCDC tồn đầu kỳ.
=
+ Phương pháp tính theo đơn giá bình quân tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ: về cơ bản phương pháp này giống phương pháp trên nhưng đơn giá vật liệu được tính bình quân cho cả số tồn đầu kỳ nhập trong kỳ.
Giá thực tế xuất kho = Số lượng xuất kho x Đơn giá bình quân
Đơn giá bình quân =
+ Phương pháp tính theo giá thực tế: Phương pháp này thường được áp dụng đối với các loại vật liệu, công cụ dụng cụ có giá trị cao, các loại vật tư đặc chủng. Giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho được căn cứ vào đơn giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho theo từng lô, từng lần nhập và số lượng xuất kho theo từng lần.
+ Phương pháp tính theo giá thực tế nhập trước - xuất trước: Theo phương pháp này phải xác định được đơn giá nhập kho thực tế của từng lần nhập. Sau đó căn cứ vào số lượng xuất kho tính giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc và tính theo giá thực tế nhập trước đối với lượng xuất kho thuộc lần nhập trước. Số còn lại (tổng số xuất kho - số xuất thuộc lần nhận trước) được tính theo đơn giá thực tế các lần nhập sau. Như vậy giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ tồn cuối kỳ chính là giá thực tế của vật liệu nhập kho thuộc các lấn mua vào sau cùng.
+ Phương pháp tính theo giá thực tế nhập sau - xuất trước: Ta cũng phải xác định đơn giá thực tế của từng lần nhập nhưng khi xuất sẽ căn cứ vào số lượng xuất và đơn giá thực tế nhập kho lần cuối. Sau đó mới lần lượt đến các lần nhập trước để tính giá thực tế xuất kho. Như vậy giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho cuối kỳ lại là giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ tính theo đơn giá của các lần nhập đầu kỳ.
3.2 Đánh giá vật liệu công cụ dụng cụ theo giá hạch toán.
Đối với các doanh nghiệp có quy mô lớn, khối lượng, chủng loại vật liệu, công cụ dụng cụ nhiều, tình hình xuất diễn ra thường xuyên. Việc xác định giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ hàng ngày rất khó khăn. Giá hạch toán là loại giá ổn định được sử dụng thống nhất trong doanh nghiệp, trong thời gian dài có thể là giá kế hoạch của vật liệu, công cụ dụng cụ. Như vậy hàng ngày sử dụng giá hạch toán để ghi sổ chi tiết giá vật liệu, công cụ dụng cụ xuất. Cuối kỳ phải điều chỉnh giá hạch toán theo giá thực tế để có số liệu ghi vào các tài khoản, sổ kế toán tổng hợp và báo cáo kế toán. Việc điều chỉnh giá hạch toán theo giá thực tế tiến hành như sau:
Trước hết xây dựng hệ số giữa giá thực tế và giá hạch toán của vật liệu, công cụ dụng cụ (H)
H =
Sau đó tính giá thực tế xuất kho, căn cứ vào giá hạch toán xuất kho và hệ số giá:
Giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho = giá hạch toán xuất kho x hệ số giá
PHẦN II
CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU,CÔNG CỤ - DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG BẮC SƠN
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG BẮC SƠN
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Tên đầy đủ của công ty : Công ty TNHH XÂY DỰNG BẮC SƠN
Trụ sở công ty:
Văn phòng : số 3- Trần Xuân Soạn- Hai Bà Trưng- Hà Nội
Điện thoại: 04.9713647
Fax: 04.9713647
Đại diện đơn vị:
1) Nguyễn Danh Tuấn: Kỹ sư xây dựng
Chức vụ: Giám đốc.
2) Ngô Thế Phong: Giáo sư- Tiến sĩ
Chức vụ: Phó Giám đốc
3) Lê Thị Yến
Chức vụ: Kế toán trưởng
Công ty TNHH xây dựng Bắc Sơn là một công ty TNHH có năng lực tài chính như sau:
Vốn kinh doanh được xác nhận:
Tổng số: 2.521.000.000 VNĐ
Trong đó
Vốn cố định: 211.000.000 VNĐ
Vốn lưu động: 2.300.000.000 VNĐ
Đăng kí tài khoản: số tài khoản 03001010011777
Tại ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam - Hà Nội
Công ty TNHH xây dựng Bắc Sơn là một công ty TNHH trực thuộc uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội. Công ty được thành lập năm 1995 theo quyết định Số 22115/GB-UB cấp ngày 22/12/1995 của UBND thành phố Hà Nội cấp. Giấy đăng ký kinh doanh số 049820-UBKH Thành phố Hà Nội cấp ngày 30/12/1995.
Từ ngày 22 -12 - 1995 Công ty hoạt động với tên gọi Công ty TNHH Bắc Sơn có trụ sở giao dịch tại số 2 - 219 Ngã tư vọng - Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội.
Với số vốn điều lệ là : 1.721.000.000 đồng
Đến ngày 28 - 9 - 2000 Công ty đổi tên thành Công ty TNHH Xây Dựng Bắc Sơn .Trụ sở giao dịch chuyển đến số 3 phố Trần Xuân Soạn,phường Ngô Thì Nhậm, quận Hai Bà Trưng - HN
Với số vốn điều lệ là : 2.521.000.000
Công ty TNHH Xây Dựng Bắc Sơn có đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm nhiệt tình và tâm huyết với nghề là các giáo sư, tiến sĩ các giảng viên của trường Đại học có uy tín và danh tiếng nên luôn giữ được chữ tín với các nhà đầu tư và khách hàng
Mặc dù trong những năm vừa qua có những biến đổi đáng kể của ngành xây dựng và cùng với sự phát triển đi lên của xã hội, sự cạnh tranh trong cơ chế thị trường ngày càng quyết liệt, công ty TNHH xây dựng Bắc Sơn đã hoạt động và trải qua nhiều biến đổi thăng trầm vươn lên để tự khẳng định mình và hoà nhập với nền kinh tế năng động không ngừng phát triển. Để đứng vững trên thị trường và tạo lập được uy tín của mình như hiện nay không thể không nói đến sự chỉ đạo sáng suốt của Ban lãnh đạo Công ty và sự cố gắng và nỗ lực không ngừng của các thành viên trong Công ty.
Mới thành lập năm 1995, nhưng trong suốt 11 năm qua công ty TNHH xây dựng Bắc Sơn đã tham gia xây dựng và hoàn thành bàn giao nhiều công trình trên khắp các tỉnh trong cả nước.Các công trình Công ty thi công đều đảm bảo đúng yêu cầu thiết kế, đạt yêu cầu kĩ thuật, mỹ thuật được giao,được các chủ đầu tư đánh giá cao.Trong đó phải kể đến 1 số công trình quan trọng thuộc các cơ quan nhà nước.
STT
Tên Hợp Đồng
Giá trị hợp đồng
Năm hoàn thành
1
Thi công công trình thuộc công ty may Đức Giang
1.622.719.000
2000
2
Thi công nhà máy sản xuất thuộc công ty may Chiến Thắng
1.300.000.000
2001
3
Nâng cấp quốc lộ 2km 235+ 700 Huyện bắc Giang tỉnh Hà Giang
2.800.000.000
2003
4
Xây dựng các công trình thuộc Khách Sạn 5 sao Hòn Tre
1.500.000.000
2003
5
Thi công các công trình cho công ty FPT
1.300.000.000
2005
6
Thi công hệ thống công trình nội bộ trung tâm viễn thông khu vực 1
1.200.000.000
2005
7
Thi công cải tạo công trình cho ban tài chính quản trị TW
700.000.000
2005
1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty:
1.2.1 Chức năng:
- Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, hạ tầng kỹ thuật
- Trang trí nội thất, ngoại thất
- Tư vấn và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực xây dựng
- tư vấn xây dựng
1.2.2 Nhiệm vụ:
Mục đích kinh doanh thực hiện theo đúng quy định thành lập của doanh nghiệp và kinh doanh các mặt hàng dịch vụ đã đăng ký cụ thể .
Với tinh thần tự lực tự cường, với quyết tâm vươn lên để tồn tại và phát triển được là do sự chỉ đạo sát sao có hiệu quả của các phòng ban lãnh đạo trong công ty và sự hưởng ứng nhiệt tình của toàn bộ cán bộ công nhân viên nhằm mục đích xây dựng công ty TNHH xây dựng Bắc Sơn có uy tín và thu được lợi nhuận cao , nhằm mục đích thực hiện tốt nghĩa vụ với nhà nước như nộp thuế và các khoản phải nộp khác vào ngân sách nhà nước.
Công ty phải bảo toàn và phát triển tốt số vốn đã được góp của các cổ đông vào công ty.
Công ty phải tổ chức tốt quá trình quản lý lao động,bảo đảm an toàn trong lao động.
Công ty phải có trách nghiệm thực hiện đúng hợp đồng đã kí kết:
Thi công đúng quy trình, quy phạm của nhà nước,đảm bảo công trình đạt chất lượng kỹ thuật, mỹ thuật .
Thực hiện bảo hành công trình theo quy định của nhà nước .
Thực hiện và hoàn thành khối lượng công trình theo tiến độ đã đề ra
II. CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY
1/ Tổ chức bộ máy quản lý :
Công ty TNHH đầu tư xây dựng Bắc Sơn có bộ máy quản lý nhỏ gọn .
Bộ máy quản lý được cụ thể hoá qua sơ đồ dưới đây.
P. Kế toán
Bộ phận Chăm sóc
KH
Đội
XD
Số 1
Giám đốc
P.Giám đốc
P.K Doanh
P. Kĩ thuật
Đội
XD
Số 2
Đội
XD
Số 3
Kế
Toán Trưởng
Thủ
Quỹ
Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:
* Giám đốc: Giám đốc là người có quyền lực cao nhất trong công ty:
Có quyền quyết định về công tác tổ chức nhân sự toàn công ty, quản trị và xây dựng cơ bản.Đưa ra các phương hướng, kế hoạch, dự án sản xuất-kinh doanh và chủ trương lớn của công ty.Quyết định việc hợp tác đầu tư, liên doanh liên kết của công ty, và các vấn đề về tổ chức điều hành để đảm bảo hiệu quả cao.Giám đốc là người chịu trách nhiệm cao nhất về mọi hoạt động kinh doanh và đời sống của toàn bộ công nhân viên , chỉ đạo chủ trương tổ chức , ký kết các hợp đồng chịu trách nhiêm về pháp lý .Đối với doanh nghiệp kinh doanh tổng hơp như trên thì nhiêm vụ quản lý và lãnh đạo càng trở nên khó khăn đòi hỏi giám đốc có chính sách và sách lược thât chu đáo cho từng bộ phận kinh doanh khác nhau.
* Phó giám đốc công ty: Là người giúp việc cho Giám đốc, được Giám đốc uỷ quyền hoặc chịu trách nhiệm trong một số lĩnh vực quản lý chuyên môn, chịu trách nhiệm trực tiếp với Giám đốc công ty về phần việc được phân công.Chịu trách nhiệm phối hợp, điều hoà kế hoạch sản xuất kinh doanh của các đơn vị trực thuộc về tình hình hoạt động, tình hình sử dụng vốn, sổ sách kế toán và các chứng từ kinh tế có trách nhiệm nghiên cứu, cải tiến kỹ thuật, tổng hợp báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh cho Giám đốc .
*Phòng kĩ thuật: là đơn vị được giao nhiệm vụ quản lý công nhân , máy móc thiết bị . và tổ chức sản xuất nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý công nhân.
Đội I và đội II : là đội trực tiếp xây dựng phần thô của công trình thực hiện đầy đủ mọi quy định về bảo hộ an toàn lao động .
Đội III : có nhiệm vụ hoàn thiện công trình như: sơn, bả,trang trí , hoàn thiện phần điện nước,trang trí nội thất…..
Phòngkinh doanh:
Tổ chức thực hiện quảng cáo , giới thiệu công ty mở rộng mạng lưới xây dựng , mở rộng thị trường .
Tổ chức thực hiện điều tra thị trường , tham mưu giúp giám đốc điều chỉnh giá , chất lượng sản phẩm cho phù hợp với từng thị trường xây dựng
* Bộ phận chăm sóc khách hàng:
Có trách nhiệm tư vấn, giúp khách hàng lựa chọn được những kiến trúc phù hợp
*Bộ phận kế toán ;
Bộ máy kế toán của công ty của công ty : được gọi là phòng tài chính kế toán , gồm 3 người.Gồm 1 kế toán trưởng và 1 kế toán viên, 1 thủ quỹ.
Năng lực cán bộ:
TT
Cán bộ chuyên môn và kỹ thuật theo nghề
Số lượng
Thâm niên trong nghề
1
Giáo sư , thạc sỹ
03
>15
2
Kỹ sư xây dựng
11
>15
3
Kiến trúc sư
05
>7
4
Kỹ sư điện nước
08
>10
5
Cử nhân kinh tế
04
>07
6
Trung Cấp
05
>10
7
Công nhân
255
<07
Cộng
291
III.BỘ MÁY SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP
Khâu đầu tiên tham gia là đấu thầu xây dựng ; công ty coi khâu này hết sức quan trọng vì nếu biết được thị yếu nhu cầu của khách hàng thì công ty mới có khả năng chúng thầu và được nhận các công trình xây dựng.Các kiến trúc sư có kinh nghiệm có trách nhiệm thu thập các thông tin hay yêu cầu từ khách hàng để hoàn thiện bản vẽ thiết kế.
Sau khi trúng thầu, các hợp đồng xây dựng được kí kết thì bộ phận sản xuất bắt tay vào xây dựng ,thu mua NVL,bố trí mặt bằng xây dựng,và phân bổ công nhân hợp lý
Trong quá trình thi công xây dựng ,cử người giám sát công trình xây dựng, có trách nhiệm thực hiện đúng các yêu cầu trong hợp đồng cũng như các yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật trong bản thiết kế.
Cuối cùng là nghiệm thu và bàn giao công trình.
Sơ đồ sản xuất xây dựng
Thiết kế và
hoàn thiện
bản vẽ
Kí kết
hợp đồng
XD
Chuẩn bị
mặt bằng
SX
Tập hợp
nhân công
Tổ chức
thi công
Chuẩn bị
nguyên vật
liệu
Bàn giao và
nghiệm thu
IV THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG BẮC SƠN
1.1 Tình hình NVL tại công ty
Là một doanh nghiệp xây dựng nên nguyên vật liệu có rất nhiều loại, đơn giản như cọc tre, gỗ, nứa... cho tới những nguyên vật liệu chỉ chuyên dùng trong ngành xây dựng như sắt , thép….. Tuy nhiên, tại công ty chưa phân loại nguyên vật liệu theo một tiêu thức nào ( như nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ...) Tại công ty TNHH xây dựng Bắc Sơn, NVL được sử dụng bao gồm nhiều chủng loại khác nhau, có tính năng công dụng khác nhau.
Quá trình thu mua NVL, công ty thuờng tìm đến những bạn hàng tin cậy,có uy tín.Như xi măng mua của công ty xi măng Hoàng Thạch.Cát , sỏi mua tại bãi Sông Hồng……
Việc tổ chức tổ kho tàng, bến bãi công ty luôn thực hiện đúng chế độ bảo quản đối với từng loại vật liệu, công cụ dụng.Kho tàng ,bến bãi có mái che, luông thông thoáng và đảm bảo an toàn phòng cháy. Trong khâu dự trữ doanh nghiệp đã xác định được mức dự trữ tối đa, tối thiểu để đảm bảo cho quá trình thi công xây dựng được bình thường, không bị ngừng trệ, gián đoạn do việc cung ứng vật tư không kịp thời hoặc gây ứ đọng vốn do dự trữ quá nhiều
Do vậy, tổ chức thu mua, xuất dùng và hạch toán chi ph í NVL luôn luôn phải gắn chặt với nhau. Do xác định được tầm quan trọng như vậy, công ty luôn chú trọng tới việc quản lý, sử dụng nguyên vật liệu từ khâu thu mua, vận chuyển cho tới khi đưa vào sử dụng và cả trong quá trình lưu thông.Công ty thường sử dụng bảng tổng hợp NVL theo từng quý để kiểm tra va theo dõi tình hình sử dụng NVL.
BẢNG TỔNG HỢP NVL TRONG QUÝ 1
STT –Mã
Tên NVL
Số lưọng mua
Số lượng sdụng
Đơn vị
Tồn kì trc
01 – XM
Xi măng HT
516
612
Tấn
93
02 – CM
Cát mịn
13.175
16.948
m3
9.663
03 – GL
Gạch lát G-81
4.594.473
5 .865.120
Viên
923.907
04 – TV
Thép vòng
949.572
860.691
kg
32.115
05 – CM
Sỏi, đá
10.556
12.580
m3
8.937
06 – CT
Gạch XD
12.595.472
20.848.223
Viên
1.572.012
07 – PG
Phụ gia
1.387
1.425
kg
499
2/ Phân loại nguyên vật liệu.
Trong các doanh nghiệp xây lắp nguyên vật liệu bao gồm nhiều loại, thứ, với nội dung kinh tế, công dụng, tính năng lý hoá và yêu cầu quản lý khác nhau. Vì vậy, để quản lý từng loại, thứ nguyên vật liệu phục vụ cho công tác quản trị doanh nghiệp cần phải tiến hành phân loại nguyên vật liệu.
Nguyên vật liệu chính: Là những loại nguyên liệu, vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất nó cấu thành thực thể vật chất của sản phẩm xây lắp như gạch, cát, sỏi, xi măng...
Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất không cấu thành thực thể chính của sản phẩm, mà nó có thể kết hợp với nguyên liệu, vật liệu chính làm thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng bề ngoài của sản phẩm...
Nhiên liệu: gồm các loại ở thể lỏng, khí, rắn như xăng, dầu, than, củi, hơi đốt.
Phụ tùng thay thế: Là các chi tiết bộ phận dùng để thay thế sửa chữa máy móc thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải...
Vật liệu và thiết bị xây dựng thiết bị cơ bản: Bao gồm các thiết bị như công cụ khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt các công trình xây dựng cơ bản.
Phế liệu: là các vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất sản phẩm như gỗ, thép, sắt vụn hoặc phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lý TSCĐ.
STT
TÊN NHÃN HIỆU QUI CÁCH NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU
ĐƠN Vị
ĐƠN GIÁ
1
Nguyên vật liệu chính
1.1
Sắt, hoa sắt
Kg
1.2
Thép
Kg
1.3
Cát mịn
m3
1.4
Sỏi , đá
m3
1.5
Xi măng
Tấn
1.6
Gạch.gạch hoa
Viên
1.7
Thiết bị vệ sinh
1.8
Thiết bị điện
2.
Vật liệu phụ
2.1
Sơn, vôi
Kg
3.1
Phụ gia
Kg
3
Nhiên liệu
3.1
Xăng
lít
3.2
Dỗu
lít
3/ Phương pháp tính giá.
Dựa trên kế hoạch cung ứng vật tư, phòng kế hoạch sản xuất kinh doanh cần lấy báo giá vật tư, lập bảng dự trù mua NVL về nhập kho, sau đó cấp cho các đội thi công.
Ngoài vật tư cấp phát từ công ty để phục vụ cho quá trình thi công, các đội có nhu cầu mua NVL sử dụng thì lập giấy tạm ứng kèm theo hợp đồng mua bán cung cấp vật tư hoặc giấy báo giá vật tư cho phòng kế toán. Phòng kế toán căn cứ vào dự toán thi công để kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của nội dung tạm ứng, sau đó chuyển tiền cho đơn vị bán hàng. Hiện nay, các Doanh Nghiệp chủ yếu sử dụng phương thức mua chuyển thẳng NVL tới chân công trình theo tiến độ thi công thực tế tại công trường trên cơ sở báo về của đội trưởng. Giá vật liệu sử dụng cho việc tính chi phí vật liệu trực tiếp của các công trình là giá thực tế của vật liệu.
3.1 Nguyên vật liệu xuất thẳng cho công trình:
Đối với nguyên vật liệu do các đội thi công mua xuất thẳng cho công trình, giá nguyên vật liệu được tính như sau:
Giá vật liệu xuất dùng sử dụng cho công trình
=
Giá mua theo
hoá đơn
+
Chi phí thu mua vận chuyển
3.2 Giá thực tế nhập kho.
Tuỳ theo từng nguồn nhập mà cấu thành giá thực tế nhập kho của nguyên vật liệu, cụ thể:
a) Đối với nguyên vật liệu mua ngoài: dùng vào hoạt động xây lắp thuộc đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ:
Trị giá thực
tế của
nguyên vật
liệu nhập
kho trong kỳ
=
Trị giá mua
ghi trên hoá
đơn (không
bao gồm
thuế GTGT)
+
Thuế nhập khẩu (nếu có)
+
Chi phí
trực tiếp
phát sinh
trong khâu mua
-
Các khoản giảm giá
và trị giá
hàng mua trả lại
b) Đối với nguyên vật liệu tự gia công chế biến.
Trị giá thực tế của nguyên vật liệu gia công nhập kho trong kỳ
=
Trị giá thực tế của vật liệu xuất gia công chế biến
+
Chi phí
chế biến
c) Đối với nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến.
Trị giá thực tế của nguyên vật liệu gia công nhập kho trong kỳ
=
Trị giá thực tế của vật liệu xuất gia công chế biến
+
Chi phí
giao nhận
+
Tiền công
gia công
Ta có mẫu phiếu nhập kho của công ty như sau
Đơn vị: CTTNHHXD Bắc Sơn
Địa chỉ: 3 Trần Xuân Soạn-Hà Nội
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 21 tháng 12 năm 2002
Mẫu số 01-VT
Theo QĐ:1141TC/QD/CD/KT ngày 01 tháng 11năm1995
của bộ tài chính
Nợ TK 152..
Có TK 331...
Số: 645
- Họ, tên người giao hàng: Nguyuễn Hữu Khải
- Theo HĐGTGT số 053624 ngày 22 tháng 11 năm 2002 của
doanh nghiệp tư nhân Phúc Nguyên
Nhập tại kho: công trình
STT
Tên, nhãn hiệu,quy cáchphẩm chất vật tư (sản phẩm, hàng hoá)
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo
CT
Thực nhập
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Vôi cục
Kg
4250
4250
396
1683000
2
Phèn chua
Kg
50
50
11880
59400
3
Cát mịn
M3
25
25
39105
977625
4
Ve màu
Kg
110
110
38610
4247100
5
Hoa sắt
M2
200
200
147894
29578800
6
Gạch lát 20X20
Hộp
300
300
70000
21000000
7
Gạch lát 30X30
Hộp
120
120
85000
10200000
….
…….
Cộng
67745925
Cộng thành tiền (viết bằng chữ): sáu bảy triệu, bảy trăm bốn năm ngàn, chín trăm hai năm đồng. \
Nhập, ngày 21 tháng 12 năm 2002
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
Phụ trách cung tiêu
(Ký, họ tên)
Người giao hàng
(ký,họ tên)
Thủ quỹ
(ký,họ tên)
3.3 Giá thực tế xuất kho.
Công ty sử dụng giá thực tế và phương pháp giá thực tế đích danh để hạch toán nguyên vật liệu. Theo phương pháp này giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho được tính trên cơ sở số lượng nguyên vật liệu xuất kho và đơn giá thực tế nhập kho của chính lô nguyên vật liệu xuất kho đó.
Trị giá thực tế của
NVL xuất kho
=
Số lượng nguyên
vật liệu xuất kho
x
Đơn giá thực tế của
từng lô hàng xuất kho
Ta có mẫu phiếu xuất kho của công ty như sau:
Đơn vị: CTTNHHXD Bắc Sơn
Địa chỉ: 3 Trần Xuân Soạn-Hà Nội
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 15 tháng 10 năm 2002
Mẫu số 01-VT
Theo QĐ:1141TC/QĐ/CĐKT ngày 01 tháng 11 năm1995
của bộ tài chính
Nợ TK 621..
Có TK 152...
Số: 306
- Họ, tên người giao hàng: Nguyuễn Ngọc Quỳnh
- Lý do xuất kho: Xuất cho công trình cải tạo sửa chữa thi công các công trình cho công ty FPT
- Xuất kho tại: công trình
STT
Tên, nhãn
hiệu, quy cách
phẩm chất vật
tư (sản phẩm,
hàng hoá)
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo
CT
Thực xuất
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Xi măng PCB
Tấn
20
57,06
1200000
68472000
2
Gạch lát 30X30
Hộp
120
120
85000
10200000
3
Gạch lát 20X25
Hộp
200
200
60000
12000000
4
Cửa nhôm màu ngoại
M3
17
17
545000
9775000
.
Cộng
100447000
Cộng thành tiền (viết bằng chữ): Một trăm triệu, bốn trăm bốn bảy ngàn, đồng chẵn. \
Nhập, ngày 21 tháng 12 năm 2002
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
Phụ trách bộ phận s.dụng
(Ký, họ tên)
Người giao hàng
(ký,họ tên)
Thủ quỹ
(ký,họ tên)
4/ Thực trạng nhập, xuất nguyên vật liệu.
4.1 Các nguồn nhập.
Nguyên vật liệu của doanh nghiệp được nhập từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó chủ yếu là mua ngoài (mua trong nước và nước ngoài). Các nguyên vật liệu mua từ nước ngoài (nhập khẩu) như: tê, cút, ống gang dẻo... được chuyển ngay từ các cảng về kho công trường hoặc có thể bán trong nước cho các đơn vị có nhu cầu.
Ngoài ra, doanh nghiệp tự gia công chế biến thêm nguyên vật liệu nhằm phù hợp với thi công xây dựng, tiết kiệm chi phí.
Trong quá trình thi công, có những nguyên vật liệu doanh nghiệp chưa thể tự gia công chế biến được thì doanh nghiệp thuê gia công chế biến thêm.
Để phản ánh tình hình nhập, xuất nguyên vật liệu phòng kế toán của công ty thực hiện và xử lý đầy đủ những chứng từ sau:
- Hóa đơn bán hàng (mẫu 02/GTGT-3LL)
- Hoá đơn GTGT
- Phiếu nhập kho
- Phiếu xuất kho
- Phiếu chi
Xuất phát từ nhu cầu về vật tư phục vụ cho tiến độ thi công công trình, đội xây dựng yêu cầu được phòng kế hoạch sản xuất kinh doanh duyệt và lập phiếu xuất vật tư.
Vật tư từ kho xí nghiệp, chi nhánh có phiếu xuất kho được lập thành 3 liên: liên 1 giao cho người lĩnh, liên 2 giao cho bộ phận cung ứng vật tư, liên 3 giao cho thủ kho ghi thẻ kho rồi chuyển cho phòng kế toán ghi đơn giá tính thành tiền và ghi sổ. Ta có mẫu phiếu chi,hoá đơn bán hàng của công ty như sau:
Đơn vị: CTTNHHXD Bắc Sơn
Địa chỉ: 3 Trần Xuân Soạn-Hà Nội
HOÁ ĐƠN BÁN HÀNG
Ngày giao 25/3/2005
(Liên 2: Giao cho khách hàng)
Mẫu số: 01b - BH-3LL
GP/ 97 - B
Quyển số: 378
Số: 0275555
Họ và tên người mua : Đặng Hải Vân
Địa chỉ : Công ty TNHH XD Bắc Sơn
TT
Tên, quy cách, sản phẩm, hàng hoá
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Ghi chú
1
Thép vòng
kg
72
135.200
13.520.000
Cộng
13.520.000
Thuế suất thuế GTGT 10%
1.352.000
Tổng tiền phải thanh toán
14.872.000
Số tiền bằng chữ :Mười bốn triệu tám trăm bảy hai nghìn đồng
Người mua Người bán
Ký ký
Đia chỉ:CTTNHH
BẮC SƠN
THẺ KHO
Ngày lập thẻ: 21/3 2004
Tờ số:15
Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư :Xi măng.
Đơn vị tính : tấn
Mã số : 501- XM
TT
Chứng từ
Diễn giải
Ngày N-X
Số lượng
Ký xác nhận của kế toán
Số hiệu
Ngày
Nhập
Xuất
Tồn
Tồn đầu kỳ
54
1
43
17/3
Nhập xi măng
17/3
157
2
35
15/3
Xuất kho tổ XD số1
15/3
155
3
24
9/3
Nhập xi măng
9/3
120
4
37
21/3
Xuất kho tổ XD số2
21/3
137
5
6
Cộng T.3
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BC1736.DOC