Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng dệt .
Phân xưởng dệt là một trong những phân xưởng của nhà máy với diện tích S=9100 m^2( chiều dài 130m x chiều rộng 70m, chiều cao tính từ mặt đất là 4,5m ) với 2 cửa chính( 1 cửa vào và 1 cửa ra ).
Phân xưởng có tổng cộng là 237 máy được chia thành 8 nhóm với toàn bộ máy đều là động cơ 3 pha với công suất từ 4,5÷15 KW.
2.4.1. Xác định tọa độ tâm phụ tải.
Để thuận tiện cho quá trình tính toán cũng như lắp đặt sữa chữa bảo và bảo trì thiết bị ta chia toàn bộ phân xưởng thành 8 nhóm máy.
Việc phân chia nhóm phụ tải dựa trên các yếu tố :
- Các thiết bị trong một nhóm nên cùng chức năng .
- Phân nhóm theo khu vực (các thiết bị ở gần vị trí với nhau thì cho vào một nhóm ).
- Phân nhóm có chú ý phân đều công suất để tránh gây ra hao phí .
- Trong cùng một dây chuyền cung cấp từ tủ phân phối thì không nên bố trí thiết bị có công suất lớn ở cuối đường dây .
Phân chia nhóm phụ tải :
- Nhóm 1 gồm có các máy (1,2,3,4,5,6).
- Nhóm 2 gồm các máy của nhóm máy 11.
- Nhóm 3 gồm các máy của nhóm máy 12.
- Nhóm 4 gồm các máy của nhóm máy 13.
- Nhóm 5 gồm các máy của nhóm máy 7.
- Nhóm 6 gồm các máy của nhóm máy 8.
- Nhóm 7 gồm các máy của nhóm máy 10.
- Nhóm 8 gồm các máy của nhóm máy 14 và 9.
57 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 771 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Cung cấp điện cho phân xưởng dệt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thống cung cấp điện với tổng các công suất tác dụng tính toán cực đại của các nhóm hộ tiêu thụ riêng biệt nối vào nút đó, tức là :
Kđt=Ptti=1nPtti (2-11)
2.2.10. Hệ số thiết bị điện có hiệu quả (nhq) .
Hệ số thiết bị điện hiệu quả : Là số thiết bị giả thiết có cùng công suất và chế độ làm việc, chúng đòi hỏi phụ tải bằng phụ tải tính toán của nhóm phụ tải tính toán của nhóm phụ tải thực tế.
Công thức tính số thiết bị hiệu quả :
n*=n1n;P*=P1P (2-12)
nhq=n.nhq* (2-13)
Trong đó :
- n1: Số thiết bị có công suất không nhỏ hơn một nữa công suất của thiết bị có công suất lớn nhất .
- n : Số thiết bị trong nhóm .
- P : Tổng công suất trong nhóm .
- P1 : Tổng công suất của n1 thiết bị .
2.3. Các phương pháp xác định phụ tải tính toán .
Hiện nay có rất nhiều phương pháp xác định phụ tải tính toán, thong thường thì những phương pháp này lại không cho kết quả chính xác, còn nếu muốn chính xác thì phương pháp tính toán lại phức tạp. Do vậy tùy theo thời điểm và giai đoạn thiết kế mà ta lựa chọn phương pháp tính toán cho phù hợp. Dưới đây là một số phương pháp xác định phụ tải tinh toán .
2.3.1. Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu .
Công thức tính :
Ptt=Knc.i=1nPđmi (2-14)
Qtt=Ptt.tgφ (2-15)
Stt=Ptt2+Qtt2=Pttcosφ (2-16)
Nói một cách gần đúng có thể coi Pđ=Pđmi .
Trong đó :
- Pđi : Là công suất đặt của thiết bị thứ i. (KW).
- Pđmi : Là công suất định mức của thiết bị thứ i. (KW).
- Ptt,Qtt,Stt :Là công suất tác dụng, công suất phản kháng, công suất toàn phần của nhóm thiết bị (KW,KVAr,KVA).
Nếu hệ số công suất cosφ của các thiết bị trong nhóm không giống nhau, ta phải tính hệ số công suất trung bình theo công thức :
cosφ=P1.cosφ1+P2.cosφ2+Pn.cosφnP1+P2++Pn (2-17)
Hệ số nhu cầu của các loại máy có trong sổ tay.
Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo hệ số nhu cầu có ưu điểm là đơn giản, thuận tiện. Nhược điểm chủ yếu của phương pháp này là kém chính xác. Bởi vì hệ số nhu cầu được tra trong sổ tay với một số dữ liệu cố định cho trước, không phụ thuộc vào chế độ vận hành và số thiết bị trong nhóm thay đổi nhiều thì kết quả tính phụ tải tính toán theo hệ số nhu cầu sẽ không chính xác.
2.3.2. Xác định phụ tải tính toán theo công suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất.
Công thức tính :
Ptt=P0.F (2-18)
Trong đó :
- P0 : Công suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất (KW/m2). Trị số của P0 có thể tra trong các sổ tay. Trị số P0 của từng loại phân xưởng do có kinh nghiệm vận hành thống kế lại mà có.
- F : Diên tích sản xuất (m2) .
Phương pháp này chỉ cho kết quả gần đúng khi có phụ tải phân bố đồng đều trên diện tích sản xuất, nên nó thường được dung trong giai đoạn thiết kế sơ bộ, thiết kế chiếu sang. Nó cũng được dung để tính phụ tải các phân xưởng có mật độ máy móc sản xuất phân bố tương đối đều như phân xưởng gia công cơ khí, dệt, sản xuất ôtô vv
2.3.3. Xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại Kmax và công suất trung bình Ptb (còn gọi là phương pháp số thiết bị hiệu quả nhq ).
Công thức tính :
Ptt=Kmax.Ptb=Kmax.Ksd.Pđm (2-19)
Trong đó :
- Pđm , Ptb : Công suất định mức và công suất trung bình của thiết bị (KW).
- Kmax , Ksd : Hệ số cực đại và hệ số sử dụng .
Hệ số sử dụng có thể tra trong sổ tay hoặc tính theo công thức (2-7) nếu trong nhóm thiết bị có nhiều hệ số sử dụng.
Phương pháp này cho kết quả tương đối chính xác vì khi xác định số thiết bị hiệu quả thì chúng ta đã xét tới một loạt các yếu tố như sau : Ảnh hưởng của một số thiết bị trong nhóm, số thiết bị có công suất lớn nhất và sự khác nhau về chế độ làm việc của chúng .
Khi tính toán theo phương pháp này, trong một số trường hợp có thể dùng công thức sau :
- Trường hợp n≤3 và nhq≤4 , phụ tải tính toán được tính theo công thức :
Ptt=i=1nPđmi
- Trường hợp khi n≥3 và nhq<4, phụ tải tính toán được tính theo công thức :
Ptt=i=1nPđmi.Kpti
Trong đó :
- Kpti : Hệ số phụ tải từng máy, nếu không có số liệu chính xác có thể lấy gần đúng như sau :
- Kpti=0,9 đối với thiết bị làm việc dài hạn .
- Kpti=0,75 đối với thiết bị làm việc ngắn hạn lặp lại .
Đối với các thiết bị có phụ tri bằng phẳng (máy bơm, quạt gió) phụ tải tính toán có thể lấy bằng phụ tải trung bình :
Ptt=Ptb=Ksd.Pđmi (2-20)
Nếu mạng điện có các thiết bị một pha thì phải cố gắng phân bố đều các thiết bị đó lên 3 pha của mạng điện .
2.3.4. Lựa chọn phương pháp tính .
Tùy theo yêu cầu tính toán và những thong tin có được về phụ tải, người thiết kế có thể lựa chọn các phương pháp thích hợp để xác định phụ tải tính toán .
Trong bản đồ án “ thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng dệt “ đã có đầy đủ các thông tin về vị trí, công suất và chế độ làm việc của các thiết bị trong phân xưởng nên khi tính toán phụ tải động lực của phân xưởng có thể sử dụng phương pháo xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại và công suất trung bình.
2.4. Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng dệt .
Phân xưởng dệt là một trong những phân xưởng của nhà máy với diện tích S=9100 m2( chiều dài 130m x chiều rộng 70m, chiều cao tính từ mặt đất là 4,5m ) với 2 cửa chính( 1 cửa vào và 1 cửa ra ).
Phân xưởng có tổng cộng là 237 máy được chia thành 8 nhóm với toàn bộ máy đều là động cơ 3 pha với công suất từ 4,5÷15 KW.
2.4.1. Xác định tọa độ tâm phụ tải.
Để thuận tiện cho quá trình tính toán cũng như lắp đặt sữa chữa bảo và bảo trì thiết bị ta chia toàn bộ phân xưởng thành 8 nhóm máy.
Việc phân chia nhóm phụ tải dựa trên các yếu tố :
- Các thiết bị trong một nhóm nên cùng chức năng .
- Phân nhóm theo khu vực (các thiết bị ở gần vị trí với nhau thì cho vào một nhóm ).
- Phân nhóm có chú ý phân đều công suất để tránh gây ra hao phí .
- Trong cùng một dây chuyền cung cấp từ tủ phân phối thì không nên bố trí thiết bị có công suất lớn ở cuối đường dây .
Phân chia nhóm phụ tải :
- Nhóm 1 gồm có các máy (1,2,3,4,5,6).
- Nhóm 2 gồm các máy của nhóm máy 11.
- Nhóm 3 gồm các máy của nhóm máy 12.
- Nhóm 4 gồm các máy của nhóm máy 13.
- Nhóm 5 gồm các máy của nhóm máy 7.
- Nhóm 6 gồm các máy của nhóm máy 8.
- Nhóm 7 gồm các máy của nhóm máy 10.
- Nhóm 8 gồm các máy của nhóm máy 14 và 9.
2.4.1.1. Tọa độ các thiết bị trong phân xưởng tính theo ước lượng trên bản vẽ .
Tọa độ thiết bị nhóm máy 1:
Máy
Máy 1
Máy 2
Máy 3
Máy 4
Máy 5
Máy 6
Tọa độ
Xi(m)
6,2
12,9
19,6
6,2
12,9
19,6
Yi(m)
22
22
22
47
47
47
Tọa độ thiết bị nhóm máy 2:
Tọa độ thiết bị nhóm máy 3:
Tọa độ thiết bị nhóm máy 4:
Tọa độ thiết bị nhóm máy 5:
Tọa độ thiết bị nhóm máy 6:
Tọa độ thiết bị nhóm máy 7:
Tọa độ thiết bị nhóm máy 8:
2.4.1.2. Cách thức tính toán tọa độ phụ tải và bảng kết quả tính toán.
Công thức tính :
X=i=1nXi.Pđmii=1nPđmi ; Y=i=1nYi.Pđmii=1nPđmi (2-21)
Trong đó :
- Xi ;Yi : Tọa độ từng thiết bị trong phân xưởng .
- Pđmi : Công suất định mức từng thiết bị .
- X;Y : Tọa độ tâm phụ tải nhóm thiết bị .
Bảng tổng kết kết quả tính toán :
Nhóm
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Nhóm 5
Nhóm 6
Nhóm 7
Nhóm 8
Kết quả
Xtt
Ytt
Xđ
Yđ
Trong đó :
- Xtt,Ytt : Vị trí từ kết quả tính toán.
- Xđ,Yđ : Vị trí đặt tủ động lực.
2.4.2. Xác định phụ tải tính toán cho từng nhóm thiết bị.
2.4.2.1. Xác định phụ tải tính toán cho nhóm thiết bị số 1.
Bảng số liệu :
Tên thiết bị
Công suất định mức
Hệ số sử dụng
Hệ số công suất
Máy canh 1
15 kW
0,4
0,6
Máy canh 2
15 kW
0,4
0,6
Máy canh phân hạng
4,5 kW
0,4
0,6
Máy hồ 1
9 kW
0,6
0,6
Máy hồ 2
9 kW
0,54
0,5
Máy hồ 3
9 kW
0,7
0,67
Ta có công suất lớn nhất trong nhóm thiết bị là:
Pmax=15KW
Số thiết bị có công suất lớn hơn một nữa công suất lớn nhất là:
n1=5
Ta có :
n1*=n1n=0,83;P1*=P1P=0,93
Tra bảng ta được :
nhq*=0,95
Số thiệt bị hiệu quả :
nhq=n.nhq*=0,95.6=5,7
Áp dụng theo công thức ta có hệ số sử dụng trung bình :
Ksdtb=0,49
Áp dụng công thức ta có hệ số công suất trung bình :
cosφtb=0,6
Tra bảng ta được hệ số cực đại :
Kmax=1,51
Công suất tác dụng của phụ tải tính toán :
Ptt=Ksd.Kmax.Pđmtc=46,43KW
Công suất phản kháng của phụ tải tính toán :
Qtt=Ptt.tgφ=61,75KVAr
Công suất toàn phần :
Stt=Ptt2+Qtt2=46,432+61,752=77,26KVA
Dòng điện phụ tải tính toán :
Itt=Stt3.Uđm=0,12KA
2.4.2.2. Xác định phụ tải tính toán cho nhóm thiết bị số 2.
Bảng số liệu :
Tên thiết bị
Công suất định mức
Hệ số công suất
Hệ số sử dụng
Số lượng máy
Tổng công suất
Máy dệt CTD
11,5 kW
0,6
0,55
36
414kW
Ta có công suất lớn nhất trong nhóm thiết bị là:
Pmax=11,5KW
Số thiết bị có công suất lớn hơn một nữa công suất lớn nhất là:
n1=36
Ta có :
n1*=n1n=1;P1*=P1P=1
Tra bảng ta được :
nhq*=0,95
Số thiệt bị hiệu quả :
nhq=n.nhq*=0,95.36=34,2
Áp dụng theo công thức ta có hệ số sử dụng trung bình :
Ksdtb=0,55
Áp dụng công thức ta có hệ số công suất trung bình :
cosφtb=0,6
Tra bảng ta được hệ số cực đại :
Kmax=1,12
Công suất tác dụng của phụ tải tính toán :
Ptt=Ksd.Kmax.Pđmtc=278,2KW
Công suất phản kháng của phụ tải tính toán :
Qtt=Ptt.tgφ=370KVAr
Công suất toàn phần :
Stt=Ptt2+Qtt2=278,22+3702=462,9KVA
Dòng điện phụ tải tính toán :
Itt=Stt3.Uđm=0,7KA
2.4.2.3. Xác định phụ tải tính toán cho nhóm thiết bị số 3.
Bảng số liệu :
Tên thiết bị
Công suất định mức
Hệ số công suất
Hệ số sử dụng
Số lượng máy
Tổng công suất
Máy dệt CTM
14,5 kW
0,6
0,55
36
522kW
Ta có công suất lớn nhất trong nhóm thiết bị là:
Pmax=14,5KW
Số thiết bị có công suất lớn hơn một nữa công suất lớn nhất là:
n1=36
Ta có :
n1*=n1n=1;P1*=P1P=1
Tra bảng ta được :
nhq*=0,95
Số thiệt bị hiệu quả :
nhq=n.nhq*=0,95.36=34,2
Áp dụng theo công thức ta có hệ số sử dụng trung bình :
Ksdtb=0,55
Áp dụng công thức ta có hệ số công suất trung bình :
cosφtb=0,6
Tra bảng ta được hệ số cực đại :
Kmax=1,12
Công suất tác dụng của phụ tải tính toán :
Ptt=Ksd.Kmax.Pđmtc=350,8KW
Công suất phản kháng của phụ tải tính toán :
Qtt=Ptt.tgφ=466,5KVAr
Công suất toàn phần :
Stt=Ptt2+Qtt2=350,82+466,52=583,7KVA
Dòng điện phụ tải tính toán :
Itt=Stt3.Uđm=0,89KA
2.4.2.4. Xác định phụ tải tính toán cho nhóm thiết bị số 4.
Bảng số liệu :
Tên thiết bị
Công suất định mức
Hệ số công suất
Hệ số sử dụng
Số lượng máy
Tổng công suất
Máy dệt CTM
14,5 kW
0,6
0,55
36
522kW
Ta có công suất lớn nhất trong nhóm thiết bị là:
Pmax=14,5KW
Số thiết bị có công suất lớn hơn một nữa công suất lớn nhất là:
n1=36
Ta có :
n1*=n1n=1;P1*=P1P=1
Tra bảng ta được :
nhq*=0,95
Số thiệt bị hiệu quả :
nhq=n.nhq*=0,95.36=34,2
Áp dụng theo công thức ta có hệ số sử dụng trung bình :
Ksdtb=0,55
Áp dụng công thức ta có hệ số công suất trung bình :
cosφtb=0,6
Tra bảng ta được hệ số cực đại :
Kmax=1,12
Công suất tác dụng của phụ tải tính toán :
Ptt=Ksd.Kmax.Pđmtc=350,8KW
Công suất phản kháng của phụ tải tính toán :
Qtt=Ptt.tgφ=466,5KVAr
Công suất toàn phần :
Stt=Ptt2+Qtt2=350,82+466,52=583,7KVA
Dòng điện phụ tải tính toán :
Itt=Stt3.Uđm=0,89KA
2.4.2.5. Xác định phụ tải tính toán cho nhóm thiết bị số 5.
Bảng số liệu :
Tên thiết bị
Công suất định mức
Hệ số công suất
Hệ số sử dụng
Số lượng máy
Tổng công suất
Máy dệt kim
8,7 kW
0,67
0,7
36
313,2kW
Ta có công suất lớn nhất trong nhóm thiết bị là:
Pmax=8,7KW
Số thiết bị có công suất lớn hơn một nữa công suất lớn nhất là:
n1=36
Ta có :
n1*=n1n=1;P1*=P1P=1
Tra bảng ta được :
nhq*=0,95
Số thiệt bị hiệu quả :
nhq=n.nhq*=0,95.36=34,2
Áp dụng theo công thức ta có hệ số sử dụng trung bình :
Ksdtb=0,7
Áp dụng công thức ta có hệ số công suất trung bình :
cosφtb=0,67
Tra bảng ta được hệ số cực đại :
Kmax=1,09
Công suất tác dụng của phụ tải tính toán :
Ptt=Ksd.Kmax.Pđmtc=238,97KW
Công suất phản kháng của phụ tải tính toán :
Qtt=Ptt.tgφ=265,26KVAr
Công suất toàn phần :
Stt=Ptt2+Qtt2=238,972+265,262=357,03KVA
Dòng điện phụ tải tính toán :
Itt=Stt3.Uđm=0,4KA
2.4.2.6. Xác định phụ tải tính toán cho nhóm thiết bị số 6.
Bảng số liệu :
Tên thiết bị
Công suất định mức
Hệ số công suất
Hệ số sử dụng
Số lượng máy
Tổng công suất
Máy dệt kim
8,7 kW
0,67
0,7
36
313,2kW
Ta có công suất lớn nhất trong nhóm thiết bị là:
Pmax=8,7KW
Số thiết bị có công suất lớn hơn một nữa công suất lớn nhất là:
n1=36
Ta có :
n1*=n1n=1;P1*=P1P=1
Tra bảng ta được :
nhq*=0,95
Số thiệt bị hiệu quả :
nhq=n.nhq*=0,95.36=34,2
Áp dụng theo công thức ta có hệ số sử dụng trung bình :
Ksdtb=0,7
Áp dụng công thức ta có hệ số công suất trung bình :
cosφtb=0,67
Tra bảng ta được hệ số cực đại :
Kmax=1,09
Công suất tác dụng của phụ tải tính toán :
Ptt=Ksd.Kmax.Pđmtc=238,97KW
Công suất phản kháng của phụ tải tính toán :
Qtt=Ptt.tgφ=265,26KVAr
Công suất toàn phần :
Stt=Ptt2+Qtt2=238,972+265,262=357,03KVA
Dòng điện phụ tải tính toán :
Itt=Stt3.Uđm=0,4KA
2.4.2.7. Xác định phụ tải tính toán cho nhóm thiết bị số 7.
Bảng số liệu :
Tên thiết bị
Công suất định mức
Hệ số công suất
Hệ số sử dụng
Số lượng máy
Tổng công suất
Máy dệt kim
8,7 kW
0,67
0,7
36
313,2kW
Ta có công suất lớn nhất trong nhóm thiết bị là:
Pmax=8,7KW
Số thiết bị có công suất lớn hơn một nữa công suất lớn nhất là:
n1=36
Ta có :
n1*=n1n=1;P1*=P1P=1
Tra bảng ta được :
nhq*=0,95
Số thiệt bị hiệu quả :
nhq=n.nhq*=0,95.36=34,2
Áp dụng theo công thức ta có hệ số sử dụng trung bình :
Ksdtb=0,7
Áp dụng công thức ta có hệ số công suất trung bình :
cosφtb=0,67
Tra bảng ta được hệ số cực đại :
Kmax=1,09
Công suất tác dụng của phụ tải tính toán :
Ptt=Ksd.Kmax.Pđmtc=238,97KW
Công suất phản kháng của phụ tải tính toán :
Qtt=Ptt.tgφ=265,26KVAr
Công suất toàn phần :
Stt=Ptt2+Qtt2=238,972+265,262=357,03KVA
Dòng điện phụ tải tính toán :
Itt=Stt3.Uđm=0,4KA
2.4.2.8. Xác định phụ tải tính toán cho nhóm thiết bị số 8.
Bảng số liệu :
Tên thiết bị
Công suất định mức
Hệ số công suất
Hệ số sử dụng
Số lượng máy
Tổng công suất
Máy dệt kim
8,7 kW
0,67
0,7
16
356,7kW
Máy dệt CTM
14,5 kW
0,6
0,55
15
Ta có công suất lớn nhất trong nhóm thiết bị là:
Pmax=14,5KW
Số thiết bị có công suất lớn hơn một nữa công suất lớn nhất là:
n1=31
Ta có :
n1*=n1n=1;P1*=P1P=1
Tra bảng ta được :
nhq*=0,95
Số thiệt bị hiệu quả :
nhq=n.nhq*=0,95.31=30
Áp dụng theo công thức ta có hệ số sử dụng trung bình :
Ksdtb=0,61
Áp dụng công thức ta có hệ số công suất trung bình :
cosφtb=0,63
Tra bảng ta được hệ số cực đại :
Kmax=1,13
Công suất tác dụng của phụ tải tính toán :
Ptt=Ksd.Kmax.Pđmtc=245,87KW
Công suất phản kháng của phụ tải tính toán :
Qtt=Ptt.tgφ=302,42KVAr
Công suất toàn phần :
Stt=Ptt2+Qtt2=245,872+302,422=389,76KVA
Dòng điện phụ tải tính toán :
Itt=Stt3.Uđm=0,59KA
2.4.2.9. Bảng tổng kết kết quả tính toán.
Nhóm
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Nhóm 5
Nhóm 6
Nhóm 7
Nhóm 8
Thông số
Ptt
46,43
278,2
350,8
350,8
238,97
238,97
238,97
245,87
Qtt
61,75
370
466,5
466,5
265,26
265,26
265,26
302,42
Stt
77,26
462,9
583,7
583,7
357,03
357,03
357,03
389,76
Itt
0,12
0,7
0,89
0,89
0,4
0,4
0,4
0,59
Ksd
0,49
0,55
0,55
0,55
0,7
0,7
0,7
0,61
cosφ
0,6
0,6
0,6
0,6
0,67
0,67
0,67
0,63
2.4.3. Xác định phụ tải chiếu sang cho toàn phân xưởng dệt.
Phụ tải chiếu sang của phân xưởng dệt được xác địh theo phương pháp suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất.
Công thức tính :
Pcs=P0.F
Trong đó :
- P0 : Công suất chiếu sang trên một đơn vị diện tích chiếu sang (W/m2).
- F : Diện tích được chiếu sáng (m2).
Đối với phân xưởng xưởng dệt khi chiếu sáng được sử dụng đèn huỳnh quang ta có P0=18(W/m2), cosφ=0,85.
Phân xưởng có diện tích S=9100m2.
Phụ tải chiếu sang cho phân xưởng dệt là :
Pcs=P0.F=.9100=163800W=163,8KW
Dòng điện tính toán phụ tải chiếu sáng :
Itt=Pcs3.220.0,85=0,51KA
2.4.4. Xác định phụ tải toàn phần của phân xưởng dệt.
Phụ tải tính toán của phân xưởng dệt với 8 nhóm phụ tải được xác định như sau :
Phụ tải tác dụng tính toán của phân xưởng :
Pttpx=Kdt.i=1nPtti
Trong đó :
- Kdt : Là hệ số đồng thời của toàn phân xưởng, lấy Kdt=0,8.
- Ptti :Là công suất tác dụng phụ tải tính toán của từng nhóm trong phân xưởng.
Ta có :
Pttpx=Kdt.i=1nPtti
=0,8.(46,43+278,2+350,8+350,8+238,97+238,97+238,97+245,87)
=1591,208(KW)
Phụ tải phản kháng toàn phần của phân xưởng :
Qttpx=Kdt.i=1nQtti
=0,8.(61,75+370+466,5+466,5+265,6+265,6+265,6+302,42)
=1971,176 (KVAr)
Phụ tải toàn phần của phân xưởng dệt :
Sttpx=(Pttpx+Pcs)2+Qttpx2=2639,24(KVA)
Dòng điện tính toán của toàn phan xưởng :
Ittpx=Sttpx3.Uđm=2639,243.380=4,0(KA)
CHƯƠNG 3 : CHỌN SƠ ĐỒ ĐI DÂY VÀ MÁY BIẾN ÁP CHO PHÂN XƯỞNG DỆT
3.1. Chọn MBA cho phân xưởng.
3.1.1. Đặt vấn đề
Trạm biến áp là một trong những vị trí quan trọng trong hệ thống cung cấp điện. Vón đầu tư của trạm biến áp chiếm một phần rất quan trọng trong tổng số vốn đầu tư của phân xưởng.
Vì vậy việc chọn vị trí, số lượng và công suất định mức của máy biến áp là việc làm rất quan trọng. Để chọn trạm biến áp cần đưa ra một số phương án có xét đến các rang buột cụ thể và tiến hành tính toán so sánh kinh tế -kỹ thuật để chọn phương án tối ưu.
3.1.2. Chọn vị trí trạm biến áp.
Để xác định vị trí của trạm biến áp cần xem xét các yếu tố như sau:
- Gần tâm phụ tải .
- Thuận tiện cho các đường dây vào ra.
- Thuận tiện trong quá trình lắp đặt và thi công xây dựng.
- Thao tác, vận hành, sữa chữa, quản lý dễ dàng.
- Đặt ở nơi ít người qua lại, thông thoán.
- An toàn cho người và thiết bị.
- Tiết kiệm chi phí đầu tư và chi phí và vận hành hang năm là thấp nhất.
Trong thực tế việc đặt trạm biến áp đạt tất cả yêu cầu trên là rất khó khăn. Do đó tùy thuộc vào điều kiện cụ thể mà ta đặt trạm sao cho hợp lý nhất.
3.1.3. Chọn số lượng và dung lượng máy biến áp.
Vì phân xưởng dệt là hộ tiêu thụ loại 1 nên ta chọn 2 máy biến choc ho trạm cung cấp điện.
Dung lượng máy biến áp được xác định :
- Đối với trạng thái làm việc bình thường :
SđmBA≥Stt2=2639,242=1319,62KVA
- Đối với trường hợp 1 máy biến áp xảy ra sự cố:
SđmBA≥Stt1,4=2639,241,4=1885,17KVA
Vậy từ những trường hợp trên ta chọn máy biến áp : 2 máy biến áp do nga chế tạo có thông số 2500KVA-10/0,4KV.
3.2. Chọn phương pháp đi dây cho phân xưởng.
Hiện nay có rất nhiều phương pháp đi dây nên việc lựa chọn phương pháp đi dây nào cho việc cung cấp điện cho phân xưởng là hết sức quan trọng, phương pháp đi dây được sử dụng là những phương pháp tiện lợi ít tổn hao và có tính kinh tế cao.
Các phương pháp đi dây hiện hành như :
- Sơ đồ đi dây hình tia.
- Sơ đồ đi dây theo kiểu phân nhánh.
- Sơ đồ đi dây theo kiểu dạng mạch vòng.
3.2.1. Sơ đồ đi dây hình tia
Khái niệm : Sơ đồ đi dây hình tia là sơ đồ đi dây mà mỗi phụ tải được cung cấp điện bằng một đường dây độc lập.
Mô hình :
Ưu điểm :
- Độ tin cậy cung cấp điện cao.
- Đường giản trong vận hành và bảo vệ.
- Sơ đồ nối dây đơn giản.
Nhược điểm :
- Vốn đầu tư cao
- Trong trường hợp có nhiều phụ tải thì sơ đồ nối dây ở thanh góp nguồn sẽ phức tạp.
- Không có khả năng phân bố đều công suất trên các nhánh từ đó dẫn tới việc lựa chọn thiết bị bảo vệ và tiết diện dây dẫn trên các nhánh khác nhau.
- Tăng số lượng thiết bị dự phòng do có nhiều chủng loại.
Phạm vi ứng dụng :
- Được sử dụng cho các phụ tải quang trọng (Công suất lớn, phụ tải loại 1, loại 2vv.) và các phụ tải tập trung phân bố trên diện tích rộng.
- Lưu ý đối với hộ tiêu thụ loại 1 để đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện thì phải sử dụng đường dây 2 lỗi hay sơ đồ mạch vòng.
3.2.2. Sơ đồ phân nhánh.
Khái niệm : Sơ đồ phân nhánh là sơ đồ mà trên một đường dây có thể cung cấp cho nhiều phụ tải.
Mô hình :
Ưu –Nhược điểm :
- Sơ đồ phân nhánh có ưu nhược điểm ngược với sơ đồ hình tia.
Phạm vi ứng dụng :
- Những phụ tải có công suất nhỏ.
- Cự li giữu các phụ tải là gần nhau.
- Phụ tải không cần độ tin cậy cung câp điện cao.
3.2.3. Sơ đồ mạch vòng
Mô hình
Ưu điểm :
- Sơ đồ mạch vòng được sử dụng để tăng cường độ tin cậy cung cấp điện cho phụ tải nhưng đồng thời không làm cho vốn đầu tư quá cao.
Nhược điểm :
- Độ sụt áp cao khi sự cố một nhánh trong mạng.
- Phức tạp trong vận hành và bảo vệ.
- Tiết diện dây dẫn khác nhau có luồng phân bố công suất trên các nhánh khác nhau.
- Chình vì những lý do trên mà người ta không tạo nên những mạch vòng mà quá 3 phụ tải.
Dựa trên các ưu điểm và nhược điểm thì đối với phân xưởng dệt có sơ đồ mặt bằng đã cho thì việc chọn sơ đồ hình tia là hợp lý nhất.
Sơ đồ đi dây :
CHƯƠNG 4. LỰA CHỌN DÂY DẪN
4.1. Điều kiện chọn dây.
Điều kiện chọn dây cáp :
Icp≥IlvmaxK
Trong đó :
- Icp : Dòng điện làm việc cho phép của dây dẫn.
- Ilvmax : Dòng điện làm việc lớn nhất có thể .
- K : Hệ số hiệu chỉnh .
- K=K4.K5.K6.K7
Dòng điện làm việc lớn nhất (Ilvmax) :
- Trường hợp một nhóm thiết bị :
Ilvmax=Itt
- Trường hợp là một thiết bị :
Ilvmax=Itt=P3.U.cosφ
4.2. Bảng kết quả tính toán lựa chọn dây dẫn .
Phục vụ cho quá trình kết nối ta chọn dây cáp đồng 1 lõi do lens chế tạo.
Bảng số liệu kết quả tính toán 1 :
Thông số
Tên lộ trình
Itt(KA)
Ilvmax(KA)
Icp(KA)
Icptt
Tiết diện(mm2)
MBAàTủ PP
4,0
4,0
4,71
0,785
1x400-6
Tủ PPà ĐL1
0,12
0,12
0,18
0,13
1x 16-2
Tủ PPà ĐL2
0,7
0,7
1,04
0,565
1x 300-2
Tủ PPà ĐL3
0,89
0,89
1,32
0,662
1x 400-2
Tủ PPà ĐL4
0,89
0,89
1,32
0,662
1x 400-2
Tủ PPà ĐL5
0,4
0,4
0,6
0,301
1x 95-2
Tủ PPà ĐL6
0,4
0,4
0,6
0,301
1x 95-2
Tủ PPà ĐL7
0,4
0,4
0,6
0,301
1x 95-2
Tủ PPà ĐL8
0,59
0,59
0,8
0,501
1x 240-2
Tủ PPà CS
0,51
0,51
0,76
1,13
1x150-3
Bảng số liệu kết quả tính toán 2 :
Thông số
Itt(A)
Ilvmax(A)
Icp(A)
Icptt
Tiết diện(mm2)
Lộ trình
ĐL1àmáy 1
38
38
45,23
48
2x25-1
ĐL1àmáy 2
38
38
45,23
48
2x 25-1
ĐL1àmáy 3
11,4
11,4
13,57
37
2x 15-1
ĐL1àmáy 4
11,4
11,4
13,57
37
2x 15-1
ĐL1àmáy 5
11,4
11,4
13,57
37
2x 15-1
ĐL1àmáy 6
11,4
11,4
13,57
37
2x 15-1
ĐL2à máy
19,44
19,44
23,14
37
2x 15-1
ĐL3à máy
24,72
24,72
29,43
37
2x 15-1
ĐL4àmáy
24,72
24,72
29,43
37
2x 15-1
ĐL5àmáy
11,11
11,11
13,07
37
2x 15-1
ĐL6àmáy
11,11
11,11
13,07
37
2x 15-1
ĐL7àmáy
11,11
11,11
13,07
37
2x 15-1
ĐL8àmáy 9
19,73
19,73
23,45
37
2x 15-1
ĐL8àmáy 14
36,72
36,72
43,71
48
2x 25-1
Hệ số hiệu chỉnh :
- K=0,85( Đối với đoạn dây từ máy biến áp đến tủ phân phối).
- K=0,672( Đối với các đoạn dây từ tủ PP đến tủ động lực).
- K=0,8( Đối với các đoạn dây từ tủ động lực đến các máy làm việc ).
Dây đồng được chọn là loại dây M-6 có x0=0,371Ω/km ( Tra bảng PL 3.4/343-101 BT CUNG CẤP ĐIỆN)
CHƯƠNG 5. TÍNH TỔN THẤT TRÊN ĐƯỜNG DÂY VÀ BÙ CÔNG SUẤT
5.1. Tính tổn thất trên đường dây (Tính toán sụt áp).
Theo sơ đồ lắp đặt ta có thể thấy nhóm máy 3,4,8 là có công suất trội hơn với các nhóm máy khác.
Từ đó ta có thể tính toán sụt áp cho các lộ trình từ TPPà Tủ ĐL(3,4,8).
5.1.1. Tính độ sụt áp từ TPP à Tủ ĐL 3.
Đường dây từ TPP à Tủ ĐL3 có chiều dài L=10m.
Điện trở của đường dây :
R=R0.L=0,00047
X=X0.L=0,000371
- Với R0=0,0470(Ω/km).
- Với X0=0,0371(Ω/km).
Tổng trở của đường dây :
Z=R+Xn=0,0004205
- n: là số lộ dây trên 1 pha.
Độ sụt áp của đường dây:
∆U=R.P+X.QU=0,00047.522+0,000371.466,25110=0,0038
Ta có :
∆U%=0,38%≤5%Uđm
5.1.2. Tính độ sụt áp từ TPP à Tủ ĐL 4.
Đường dây từ TPP à Tủ ĐL3 có chiều dài L=20m.
Điện trở của đường dây :
R=R0.L=0,00094
X=X0.L=0,000742
- Với R0=0,0470(Ω/km).
- Với X0=0,0371(Ω/km).
Tổng trở của đường dây :
Z=R+Xn=0,00083
- n: là số lộ dây trên 1 pha.
Độ sụt áp của đường dây:
∆U=R.P+X.QU=0,00094.522+0,000742.466,25110=0,0076
Ta có :
∆U%=0,76%≤5%Uđm
5.1.3. Tính độ sụt áp từ TPP à Tủ ĐL8.
Đường dây từ TPP à Tủ ĐL3 có chiều dài L=35m.
Điện trở của đường dây :
R=R0.L=0,0002639
X=X0.L=0,00012985
- Với R0=0,0754(Ω/km).
- Với X0=0,0371(Ω/km).
Tổng trở của đường dây :
Z=R+Xn=0,0007812
- n: là số lộ dây trên 1 pha.
Độ sụt áp của đường dây:
∆U=R.P+X.QU=0,0002639.356,7+0,00012985.302,442110=0,0012
Ta có :
∆U%=0,12%≤5%Uđm
5.2. Tính toán bù công suất.
CHƯƠNG 6 . TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH VÀ CHỌN ÁP TÔ MÁT
6.1. Áp tô mát.
Định nghĩa áp tô mát :
- Áp tô mát (AT) là một loại khí cụ điện dung để đóng bằng tay, cắt tự động khi có sự cố ngắn mạch hay quá tải.
- AT được phân loại và chế tạo với các lưới điện khác nhau : 400V,440V,500V,600V,690V.
- Người ta cũng chế tạo được những loại ATM : 1 pha, 2 pha, 3 pha, với só cực :1 cực, 2 cực, 3 cực.
Phân loại AT:
- AT dòng điện cực đại.
- AT điện áp giảm.
- AT công suất ngược.
- AT chống rò điện.
6.2. Chọn áp tô mát.
Điều kiện chọn áp tô mát :
UđmA≥Uđmmang
IđmA≥Itt
Bảng kết quả tính toán chọn AT :
- Tra bảng PL 5.5/365(101-BT CUNG CẤP ĐIỆN) ta được kết quả :
Các AT
ĐL1
ĐL2
ĐL3
ĐL4
ĐL5
ĐL6
ĐL7
ĐL8
Thông số
Itt(kA)
0,12
0,7
0,89
0,89
0,4
0,4
0,4
0,59
I(đmAT-kA)
0,16
0,8
1
1
0,63
0,63
0,63
0,63
U(đmAT-V)
690
690
690
690
690
690
0,63
0,63
Icu(kA)
10
40
40
40
40
40
40
40
Loại
NS-160à160A
C801H 320à800A
C100Hà1000A
C100Hà1000A
C100Hà1000A
C100Hà1000A
C100Hà1000A
C100Hà1000A
Số cực
3/4
3/4
3/4
3/4
3/4
3/4
3/4
3/4
Chọn AT cho các máy làm việc:
- Tra bảng PL 5.1/334(101-BT CUNG CẤP ĐIỆN) ta được kết quả :
Thông số
Itt(kA)
IđmAT(kA)
UđmAT
Số cực
Loại
Icu(kA)
Các máy
Máy 1
38
40
600
3
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bao_cao_cung_cap_dien_cho_phan_xuong_det.docx