MỤC LỤC
I. GIỚI THIỆU, MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, KẾT QUẢ MONG ĐỢI VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 2
1.1. Giới thiệu 2
1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ của Nhóm tư vấn 2
1.3. Kết quả mong đợi 2
1.4. Phương pháp thực hiện 2
II. TỔNG QUAN VÀ THỰC TRẠNG VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 2
2.1. Về kinh tế xã hội 2
2.2. Thực trạng về nguồn nước và sử dụng nước cho ăn uống và sinh hoạt 2
2.3. Về công tác tổ chức thực hiện dự án (làm giếng, bể lọc, nhà vệ sinh) 2
III. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CÁC MẪU NƯỚC VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP XỬ LÝ PHÙ HỢP 2
3.1. Về đánh giá chất lượng nước với các mẫu phân tích 2
3.2. Kiến nghị một số giải pháp công trình xử lý nước: 2
3.3. Đề xuất các giải pháp quan trắc chất lượng nước và xử lý ứng phó khi có lũ 2
IV. CÁC KIẾN NGHỊ VỀ THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG GIẾNG, BỂ LỌC, NHÀ VỆ SINH 2
4.1 Công trình nhà vệ sinh 2
4.2. Về công trình giếng nước và bể lọc. 2
4.3. Về tổ chức thực hiện 2
V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 2
Phụ lục 1: Các thông tin chung về mẫu nước lựa chọn để phân tích 2
Phụ lục 2: Bảng tổng hợp kết quả phân tích và đánh giá chất lượng các mẫu nước 2
Phụ lục 3: Kết quả phân tích các mẫu nước 2
Phụ lục 4: Tóm tăt một số thông tin đánh giá nhanh về nguồn nước trong quá trình khảo sát 2
Phụ lục 5: Bảng câu hỏi thu thập thông tin đánh giá chất lượng nguồn nước tại huyện Hương Khê và Vũ Quang, tỉnh Hà tĩnh 2
48 trang |
Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 2612 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Đánh giá chất lượng và đề xuất giải pháp xử lý, quan trắc chất lượng nước tại huyện Hương Khê và Vũ Quang, tỉnh Hà tĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cấp thông tin cho Nhóm tư vấn trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
Thay mặt nhóm tư vấn
Đoàn Thế Lợi
Phụ lục 1:
Các thông tin chung về mẫu nước lựa chọn để phân tích
a) Các mẫu tại huyện Hương Khê
TT
Mã số
Tên hộ
Thôn, xóm
Xã
Ghi chú
1
4
Hồ Đức Ngọc
Mỹ Trung
Phương Mỹ
Đại diện cho hầu hết các giếng đào, qua đêm mặt giếng có váng và có mùi hơi tanh
2
11
Phạm Văn Bảy
Xóm 1
Phương Điền
Đại diện các giếng đào các thôn 1, 2, 3 nước bơm lên để ngả màu vàng, có váng trên mặt, chất lượng cảm nhận là chưa tốt
3
12
Lê văn Hải
xóm 10
Phương Điền
Đại diện cho nước giếng khơi dưới chân đồi, thấp, mạch ngang, khi mưa nước đục, mực nước dâng lên gần mặt đất, nước lúc lấy mẫu nhìn hơi đục
4
13
Nguyễn văn Thành
Xóm 8
Hà Linh
Nước giếng khoan sau khi lọc cát, than, sỏi (dày 60-70cm). Khi chưa lọc nước có màu vàng, mùi tanh, không dùng được ngay. Sau khi lọc gia đình đánh giá chất lượng nước tốt.
5
14
Nguyễn Văn Kính
Tân Đình
Lộc Yên
Đại diện giếng đào có độ sâu từ 8-12m hiện đang sử dụng để ăn uống
6
15
Giếng dùng chung
Xóm 1
Phúc Đồng
Đại diện giếng gần ruộng canh tác (không có thành bảo vệ, dễ bị nước ô nhiễm bên ngoài chảy xuống, nhất là trâu bò đi lại trên đường). Về mùa khô khoảng 30 hộ sử dụng giếng này để ăn uống và sinh hoạt
7
01
Nguyễn Tuấn Huế
Xóm 2
Phúc Đồng
Đại diện cho các giếng đào phổ biến đang được sử dụng ở trong xã có độ sâu từ 8-14m
b) Các mẫu tại huyện Vũ Quang
TT
Mã số
Tên hộ
Thôn, xóm
Xã
Ghi chú
1
2
Nguyễn Thế Kỷ
Hội Trung
Đức Liên
Đại diện cho hầu hết nước giếng khoan, giếng đào bơm lên có váng, mùi hơi tanh
2
3
Liên Hoà
Đức Liên
Nước giếng đào, giếng khoan có biểu hiện váng và có mùi hơi tanh sau xử lý lọc cát chưa đúng kỹ thuật thời gian loc 5 phút, độ sâu tầng cát sỏi lọc 30cm
3
5
Nguyễn Văn Bường
Thôn 10
Hương Thọ
Đại diện cho nước giếng khơi gần chuồng trại gia súc, nhưng cảm quan chất lượng cũng là tốt
4
6
Trần Đình Đàn
Thôn 11
Hương Thọ
Nước giếng sau lọc cát sỏi 30cm, chưa đúng kỹ thuật, cảm quan chưa đảm bảo
5
7
Nguyễn Thị Quế
Xóm 2
Ân Phú
Đại diện giếng đào sâu từ 8-12m (phổ biến ở các thôn 1, 2, 3). Nước hơi đục, chưa tốt
6
8
Nguyễn Thị Quế
Xóm 2
Ân Phú
Giếng đào có mùi tanh và đã lọc (cát, sỏi, than 30cm).
7
9
Trần Thanh Phúc
Xóm 2
Ân phú
Đại diện cho nước giếng khoan có bị ô nhiễm chưa qua xử lý
8
10
Sông Ngàn Sâu
Thôn 2
Đức Giang
Đại diện nguồn nước mặt, sông suối
Phụ lục 2:
Bảng tổng hợp kết quả phân tích và đánh giá chất lượng các mẫu nước
Tại Huyện Hương Khê
TT
Tên hộ, thôn xã, nguồn nước
Chất lượng nước
Các ảnh hưởng nếu sử dụng trực tiếp
Khuyến cáo biện pháp xử lý (đặc biệt sau lũ)
1
Hồ Đức Ngọc, Thôn Mỹ Trung, Xã Phương Mỹ. Đại diện cho hầu hết các giếng đào có váng và có mùi hơi tanh (mẫu này có số lượng nhiều nhất trong vùng)
- Có 16/18 chỉ tiêu đạt yêu cầu
- 2/18 chỉ tiêu chưa đạt, tuy nhiên đều là các chỉ tiêu dễ xử lý
Các chỉ tiêu không đạt ít tác động tới sức khoẻ. Khi sử dụng để nấu ăn dễ bị mất mùi thực phẩm như mất mùi chè...
- Nên lắng và phơi nắng trước khi sử dụng.
- Tốt nhất nên lọc qua bể lọc chậm như đề xuất của tư vấn) trước khi sử dụng
2
Phạm văn Bảy, Xóm 1, Xã Phương Điền Đại diện nước giếng đào nước bơm lên để ngả màu vàng, có váng trên mặt
- Có 16/18 chỉ tiêu đạt yêu cầu
- 2/18 chỉ tiêu chưa đạt là sắt và mùi dễ xử lý.
- 2 chỉ tiêu vi sinh đạt nhưng ở mức hơi cao.
Các chỉ tiêu không đạt ít tác động tới sức khoẻ, sử dụng để nấu ăn dễ bị mất mùi thực phẩm như mất mùi chè..
- Nên lọc qua bể lọc chậm (như đề xuất của tư vấn) trước khi sử dụng
- Nên khử trùng bằng Cloramin B hoặc đun sôi trước khi uống
3
Lê văn Hải, xóm 10, xã Phương Điền; Đại diện cho nước giếng khơi dưới chân đồi, thấp, mạch ngang, khi mưa nước đục, mực nước dâng lên gần mặt đất
- Có 17/18 chỉ tiêu đạt yêu cầu
- 1/18 chỉ tiêu chưa đạt nhưng đó là màu sắc dễ xử lý.
- Có vi sinh
Các chỉ tiêu không đạt ít tác động tới sức khoẻ. Cảm giác sử dụng chưa thực sự yên tâm
- Nên lọc qua bể lọc chậm (như đề xuất của tư vấn ) trước khi sử dụng
- Đun sôi trước khi uống
4
Nguyễn Văn Thành, Xóm 8, Xã Hà Linh
(Nước giếng khoan, có mùi tanh đã lọc cát, than, sỏi tổng lớp cát, than, sỏi 60-70cm
- Có 17/18 chỉ tiêu đạt yêu cầu
- 1/18 chỉ tiêu chưa đạt (hàm lượng sắt hơi cao hơn mức bình thường )
Chỉ tiêu không đạt không tác động tới sức khoẻ.
Nên chỉnh sửa bể lọc theo mẫu của tư vấn đề xuất
5
Nguyễn Văn Kính, Xóm Tân Đình, Xã Lộc Yên (Là nguồn chủ yếu trong xã)
- Có 14/18 chỉ tiêu đạt yêu cầu
- 4/18 chỉ tiêu chưa đạt là màu sắc, mùi vị, độ đục và sắt
Chỉ tiêu không đạt không tác động tới sức khoẻ. Sử dụng để nấu ăn dễ bị mất mùi thực phẩm như mất mùi chè...
- Nên lọc qua bể lọc chậm (như đề xuất của tư vấn) trước khi sử dụng
6
Giếng đất làng, Xóm 1, Xã Phúc Đồng
(nhiều người dùng trong mùa khô, hạn)
- Có 16/18 chỉ tiêu đạt yêu cầu
- 2/18 chỉ tiêu chưa đạt, màu sắc và sắt dễ xử lý. Vẫn có dấu hiệu của vi sinh
Các chỉ tiêu không đạt ít tác động tới sức khoẻ. Cảm giác sử dụng chưa thực sự yên tâm
- Cần lắng và xử lý vi khuẩn bằng CloraminB
- Đun sôi trước uống.
7
Nguyễn Tuấn Huế, Xóm 2, Xã Phúc Đồng; Đại diện cho các giếng khơi, giếng đào phổ biến đang được sử dụng ở trong xã có độ sâu từ 8-14m
- Có 15/18 chỉ tiêu đạt yêu cầu
- 3/18 chỉ tiêu chưa đạt gồm màu sắc, độ đục, mùi vị, và hàm lượng sắt
Cảm giác nước không ngon. sử dụng để nấu ăn dễ bị mất mùi thực phẩm như mất mùi chè...
- Nên lắng và phơi nắng trước khi sử dụng.
- Tốt nhất nên lọc qua bể lọc chậm như đề xuất của tư vấn) trước khi sử dụng
II. Huyện Vũ Quang
TT
Tên hộ, thôn xã, nguồn nước
Chất lượng nước
Các ảnh hưởng nếu sử dụng trực tiếp
Khuyến cáo biện pháp xử lý (đặc biệt sau lũ)
1
Nguyễn Thế Kỷ, Thôn Hội Trung, Xã Đức Liên. Nước giếng khoan, giếng đào bơm lên có váng, mùi hơi tanh
- Có 15/18 chỉ tiêu đạt yêu cầu
- 3/18 chỉ tiêu chưa đạt gồm pH, mùi vị và sắt.
Các chỉ tiêu không đạt ít tác động tới sức khoẻ; Sử dụng để nấu ăn dễ bị mất mùi thực phẩm như mất mùi chè...
Nên lọc qua bể lọc chậm (như đề xuất của tư vấn ) trước khi sử dụng
2
Phan Hữu Toàn, Thôn Liên Hoà, Xã Đức Liên; Nước giếng đào, giếng khoan có biểu hiện váng và có mùi hơi tanh (đã xử lý lọc cát chưa đúng kỹ thuật, thời gian loc 5 phút, độ sâu tầng cát sỏi lọc 30cm
- Có 16/18 chỉ tiêu đạt
- 2/18 chỉ tiêu chưa đạt là Nitrat (NO3-) và, mùi tanh.
Các chỉ tiêu không đạt ít tác động tới sức khoẻ
Nên sửa lại bể lọc (như đề xuất của tư vấn )
3
Nguyễn Văn Bường, xóm 10, xã Hương Thọ; Nguồn nước giếng đào gần chuồng trại gia xúc (3m)
- Có 16/18 chỉ tiêu đạt yêu cầu
- 2/18 chỉ tiêu chưa đạt là Nitrat (NO3-) và, mùi tanh.
- Nhiễm vi sinh (Biểu hiện rất rõ về vi khuẩn )
Dễ gây ra các bệnh đường ruột; Sử dụng để nấu ăn dễ bị mất mùi thực phẩm như mất mùi chè...
- Nên lọc qua bể lọc chậm (như đề xuất của tư vấn) kết hợp phơi năng trước khi sử dụng
- Nên khử trùng bằng Cloramin B hoặc đun sôi trước khi uống
4
Trần Đình Đàn, Xóm 11, Xã Hương Thọ; Nước giếng lây lên đã được lọc cát sỏi (30cm) chưa đúng kỹ thuật,
- Có 15/18 chỉ tiêu đạt yêu cầu
- 3/18 tiêu chuẩn chưa đạt, màu sắc, mùi vị, và hàm lượng sắt
Các chỉ tiêu không đạt ít tác động tới sức khoẻ; Sử dụng để nấu ăn dễ bị mất mùi thực phẩm như mất mùi chè...
Nên sửa lại bể lọc (như đề xuất của tư vấn)
5
Nguyễn thị Quế, Xóm 2, Xã Ân Phú; Đại diện giếng đào có độ sâu từ 8-12m của hầu hết các giếng thôn 1, 2, 3 (trước khi lọc)
- Có 14/18 chỉ tiêu đạt yêu cầu
- 4/18 chỉ tiêu chưa đạt màu sắc, độ đục, mùi vị, sắt .
- Có dấu hiệu nhiễm vi sinh
Dễ gây ra các bệnh đường ruột; Sử dụng để nấu ăn dễ bị mất mùi thực phẩm như mất mùi chè...
- Nên lọc qua bể lọc chậm (như đề xuất của tư vấn ) trước khi sử dụng
- Nên khử trùng bằng Cloramin B hoặc đun sôi trước khi uống
6
Nguyễn thị Quế, Xóm 2, Xã Ân Phú
(Sau khi đã lọc qua cát, sỏi, than 30cm)
- Sau khi lọc, tất cả 17/18 chỉ tiêu đều đạt yêu cầu cho phép
- 1/18 chỉ tiêu không đạt đó là Nitrat (NO3-)
Sử dụng tốt
- Chú ý giữ vệ sinh và thường xuyên và thay cát lọc
7
Trần Thanh Phúc, Xóm 2, Xã Ân Phú; Đại diện cho nước giếng khoan có bị ô nhiễm chưa qua xử lý
- Có 14/18 chỉ tiêu đạt yêu cầu
- 4/18 chỉ tiêu chưa đạt, màu sắc, độ đục, mùi vị, sắt
Các chỉ tiêu không đạt không ảnh hướng lớn tới sức khoẻ. Sử dụng để nấu ăn dễ bị mất mùi thực phẩm như mất mùi chè... do hàm lượng sắt cao
- Nên lọc qua bể lọc chậm (như đề xuất của tư vấn ) trước khi sử dụng
8
Nước Sông Ngàn sâu (thôn qua Thôn 2, xã Đức Giang). Thường sử dụng khi giếng không còn nước vào mùa khô
- Có 15/18 chỉ tiêu đạt yêu cầu
- 3/18 chỉ tiêu chưa đạt là màu sắc, Nitrat (NO3-) và sắt (nhưng ở mức thấp)
- Có dấu hiệu của vi khuẩn
Các chỉ tiêu không đạt không ảnh hướng lớn tới sức khoẻ.
- Để lắng trong bể trong bể chứa trước khi sử dụng.
- Đun sôi trước khi uống
Phụ lục 3:
Kết quả phân tích các mẫu nước
I. Huyện Hương Khê
Mẫu số: 1 (mã số mẫu 4):
Loại nước giếng khoan: Đại diện cho hầu hết các giếng đào, qua đêm mặt giếng có váng và có mùi hơi tanh
Địa điểm mẫu: Hồ Đức Ngọc, Thôn Mỹ Trung, Xã Phương Mỹ - Hương Khê
TT
Tên chỉ tiêu
Ðơn vị tính
Kết quả PT
TC cho phép
Đánh giá
Đánh giá chất lượng và khuyến cáo sử dụng và xử lý
1
Màu sắc
TCU
25
15
K. đạt
1) Đánh giá chung so với tiêu chuẩn Việt nam về nước sinh hoạt:
- Có 16/18 chỉ tiêu phân tích đạt theo Tiêu chuẩn cho phép
- 2/18 tiêu chuẩn chưa đạt, tuy nhiên nếu được lắng thông thường thì các chỉ tiêu như màu sắc, mùi vị sẽ được xử lý; đồng thời hàm lượng sắt mằc dù không vi phạm tiêu chuẩn xũng sẽ được xử lý từ thể hoà tan di động về trạng thái kết tủa và lắng
2) Nếu không xử lý thì nhìn chung ít tác động tới sức khoẻ, sử dụng để nấu ăn dễ bị mất mùi thực phẩm như mất mùi chè... nguyên nhân chính do vẫn còn sắt ở dạng hòa tan di động.
3) Nếu có thể cần phải khuyến cáo giải pháp xử lý như thế nào:
- Cần phải lắng, phơi nước trước khi sử dụng
2
Mùi vị (lúc vừa lấy mẫu)
hơi tanh
K. có mùi, vị lạ
K. đạt
3
Ðộ đục
NTU
0,26
5
Đạt
4
pH (a)
5,75
5,5-8,5
Đạt
5
Ðộ cứng
mg/l
40
350
Đạt
6
Tổng chất rắn hoà tan (TDS)
mg/l
55
1500
Đạt
7
Amoni, tính theo (NH4+)
mg/l
0
3,0
Đạt
8
Asen
mg/l
0
0,05
Đạt
9
Clorua (Cl-)
mg/l
52
300
Đạt
10
Florua (F-)
mg/l
0,44
1,0
Đạt
11
Sắt (Fe)
mg/l
0,255
0,5
Đạt
12
Mangan (Mn)
mg/l
0,038
0,5
Đạt
13
Nitrat (NO3-) tính theo N
mg/l
0,415
1,0
Đạt
14
Nitrit (NO2-) tính theo N
mg/l
0,02
1,0
Đạt
15
Sunphát (SO2-)
mg/l
5,0
400
Đạt
16
Ðộ ô xy hoá
mg/l
0,38
4
Đạt
17
Coliform
Col/ 100ml
0
50
Đạt
18
E-Coli
F.c/100ml
0
20
Đạt
Ghi chú: So sánh với QCVN 02 : 2009/BYT về chất lượng nước sinh hoạt.
.
Mẫu số: 2 (mã số mẫu 11):
Loại nước giếng khoan: Đại diện nước giếng đào các thôn 1, 2, 3 nước bơm lên để ngả màu vàng, có váng trên mặt, chất lượng được người dân đánh giá cảm quan là chưa tốt
Địa điểm mẫu: Phạm văn Bảy, Xóm 1, Xã Phương Điền - Hương Khê
TT
Tên chỉ tiêu
Ðơn vị tính
Kết quả PT
TC cho phép
Đánh giá
Đánh giá chất lượng và khuyến cáo sử dụng và xử lý
1
Màu sắc
TCU
0
15
Đạt
1) Đánh giá chung so với tiêu chuẩn Việt nam về nước sinh hoạt:
- Có 15/18 chỉ tiêu phân tích đạt theo Tiêu chuẩn cho phép
- 3/18 tiêu chuẩn chưa đạt, tuy nhiên nếu được lắng, lọc cát thông thường thì các chỉ tiêu như mùi vị, Sắt sẽ được xử lý, còn NO3 cũng sẽ giảm hàm lượng và cũng có thể được xử lý về tiêu chuẩn cho phép.
2) Nếu không xử lý thì cảm giác nước không ngon, sử dụng để nấu ăn dễ bị mất mùi thực phẩm như mất mùi chè... nguyên nhân chính do chỉ tiêu hàm lượng sắt cao hơn TCCP.
3) Nếu có thể cần phải khuyến cáo giải pháp xử lý như thế nào:
- Nên khử trùng bằng Cloramin B theo hướng dẫn của Bộ Y tế hoặc đun nấu chín sôi kỹ.
- Cần lắng trong bể trước khi dùng. Về lâu dài vẫn cần lọc chậm
2
Mùi vị (lúc vừa lấy mẫu)
hơi tanh
K. có mùi, vị lạ
K. đạt
3
Ðộ đục
NTU
0,35
5
Đạt
4
pH (a)
7,07
5,5-8,5
Đạt
5
Ðộ cứng
mg/l
95
350
Đạt
6
Tổng chất rắn hoà tan (TDS)
mg/l
112
1500
Đạt
7
Amoni, tính theo (NH4+)
mg/l
0
3,0
Đạt
8
Asen
mg/l
0
0,05
Đạt
9
Clorua (Cl-)
mg/l
42
300
Đạt
10
Florua (F-)
mg/l
0,89
1,0
Đạt
11
Sắt (Fe)
mg/l
0,72
0,5
K. Đạt
12
Mangan (Mn)
mg/l
0,027
0,5
Đạt
13
Nitrat (NO3-) tính theo N
mg/l
1,605
1,0
K. Đạt
14
Nitrit (NO2-) tính theo N
mg/l
0,017
1,0
Đạt
15
Sunphát (SO2-)
mg/l
0
400
Đạt
16
Ðộ ô xy hoá
mg/l
0,68
4
Đạt
17
Coliform
Col/100ml
17
50
Đạt
18
E-Coli
F.c/100ml
5
20
Đạt
Ghi chú: So sánh với QCVN 02 : 2009/BYT về chất lượng nước sinh hoạt.
Mẫu số: 3 (mã số mẫu 12):
Loại nước giếng khoan: Đại diện cho nước giếng khơi dưới chân đồi, thấp, mạch ngang, khi mưa nước đục, mực nước dâng lên gần mặt đất, nước lúc lấy mẫu nhìn hơi đục
Địa điểm mẫu: Lê văn Hải, xóm 10, xã Phương Điền - Hương Khê
TT
Tên chỉ tiêu
Ðơn vị tính
Kết quả PT
TC cho phép
Đánh giá
Đánh giá chất lượng và khuyến cáo sử dụng và xử lý
1
Màu sắc
TCU
50
15
K. đạt
1) Đánh giá chung so với tiêu chuẩn Việt nam về nước sinh hoạt:
- Có 17/18 chỉ tiêu phân tích đạt theo Tiêu chuẩn cho phép
- 1/18 tiêu chuẩn chưa đạt, tuy nhiên nếu được lắng hoặc, lọc cát thông thường thì các chỉ tiêu này sẽ được xử lý.
2) Nếu không xử lý thì thì cảm giác sử dụng chưa thực sự yên tâm.
3) Nếu có thể cần phải khuyến cáo giải pháp xử lý như thế nào:
- Cần phải lắng, lọc cát trước khi sử dụng.
- Đun nấu chín sôi kỹ trước khi dùng cho ăn uống.
2
Mùi vị (lúc vừa lấy mẫu)
K. mùi
K. có mùi, vị lạ
Đạt
3
Ðộ đục
NTU
4,03
5
Đạt
4
pH (a)
6,57
5,5-8,5
Đạt
5
Ðộ cứng
mg/l
20
350
Đạt
6
Tổng chất rắn hoà tan (TDS)
mg/l
34
1500
Đạt
7
Amoni, tính theo (NH4+)
mg/l
0
3,0
Đạt
8
Asen
mg/l
0
0,05
Đạt
9
Clorua (Cl-)
mg/l
34
300
Đạt
10
Florua (F-)
mg/l
0,75
1,0
Đạt
11
Sắt (Fe)
mg/l
0,46
0,5
Đạt
12
Mangan (Mn)
mg/l
0,026
0,5
Đạt
13
Nitrat (NO3-) tính theo N
mg/l
0,143
1,0
Đạt
14
Nitrit (NO2-) tính theo N
mg/l
0,02
1,0
Đạt
15
Sunphát (SO2-)
mg/l
0
400
Đạt
16
Ðộ ô xy hoá
mg/l
0,56
4
Đạt
17
Coliform
Col/100ml
9
50
Đạt
18
E-Coli
F.c/100ml
0
20
Đạt
Ghi chú: So sánh với QCVN 02 : 2009/BYT về chất lượng nước sinh hoạt.
Mẫu số: 4 (mã số mẫu 13):
Loại nước giếng khoan: Nước giếng khoan sau khi lọc cát, than, sỏi tổng lớp cát, than, sỏi 60-70cm. Khi chưa lọc nước bơm lên ngả màu vàng, không ăn uống được. Sau xử lý tương đối đúng kỹ thuật cảm quan đánh giá chất lượng nước rất tốt
Địa điểm mẫu: Nguyễn Văn Thành, Xóm 8, Xã Hà Linh - Hương Khê
TT
Tên chỉ tiêu
Ðơn vị tính
Kết quả PT
TC cho phép
Đánh giá
Đánh giá chất lượng và khuyến cáo sử dụng và xử lý
1
Màu sắc
TCU
0
15
Đạt
1) Đánh giá chung so với tiêu chuẩn Việt nam về nước sinh hoạt:
- Có 17/18 chỉ tiêu phân tích đạt theo Tiêu chuẩn cho phép
- 1/18 tiêu chuẩn chưa đạt đó là sắt còn hơi cao hơn một chút so với cho phép nhưng nhìn chung là được xử lý tương đối tốt
2) Đây là nước được xử lý tương đối đúng kỹ thuật nếu có thể cải tiến thêm vài chi tiết nhỏ sẽ đảm bảo xử lý tốt, đồng thời sẽ giảm công sức và chi phí quản lý.
3) Nếu có thể cần phải khuyến cáo giải pháp xử lý như thế nào:
- Đây là nước lọc qua cát sỏi 60-70cm nhìn chung là tốt nhưng vẫn cần phải cải tiến để tăng hiệu quả lọc, đây là mô hình thực tế nếu các hộ khác muốn học và làm theo.
- Vẫn cần phải nấu sôi trước khi dùng để ăn uống.
2
Mùi vị (lúc vừa lấy mẫu)
K. mùi
K. có mùi, Vị lạ
Đạt
3
Ðộ đục
NTU
0,4
5
Đạt
4
pH (a)
6,68
5,5-8,5
Đạt
5
Ðộ cứng
mg/l
30
350
Đạt
6
Tổng chất rắn hoà tan (TDS)
mg/l
27
1500
Đạt
7
Amoni, tính theo (NH4+)
mg/l
0
3,0
Đạt
8
Asen
mg/l
0
0,05
Đạt
9
Clorua (Cl-)
mg/l
76
300
Đạt
10
Florua (F-)
mg/l
0,83
1,0
Đạt
11
Sắt (Fe)
mg/l
0,58
0,5
K. Đạt
12
Mangan (Mn)
mg/l
0,003
0,5
Đạt
13
Nitrat (NO3-) tính theo N
mg/l
0,162
1,0
Đạt
14
Nitrit (NO2-) tính theo N
mg/l
0,022
1,0
Đạt
15
Sunphát (SO2-)
mg/l
0
400
Đạt
16
Ðộ ô xy hoá
mg/l
0,56
4
Đạt
17
Coliform
Col/100ml
6
50
Đạt
18
E-Coli
F.c/100ml
0
20
Đạt
Ghi chú: So sánh với QCVN 02 : 2009/BYT về chất lượng nước sinh hoạt
Mẫu số: 5 (mã số mẫu 14):
Loại nước giếng khoan: Đại diện nước giếng đào có độ sâu từ 8-12m của hầu hết các giếng nước trong xã hiện đang sử dụng để ăn uống
Địa điểm mẫu: Nguyễn Văn Kính, Xóm Tân Đình, Xã Lộc Yên - Hương Khê
TT
Tên chỉ tiêu
Ðơn vị tính
Kết quả PT
TC cho phép
Đánh giá
Đánh giá chất lượng và khuyến cáo sử dụng và xử lý
1
Màu sắc
TCU
60
15
K. đạt
1) Đánh giá chung so với tiêu chuẩn Việt nam về nước sinh hoạt:
- Có 14/18 chỉ tiêu phân tích đạt theo Tiêu chuẩn cho phép
- 4/18 tiêu chuẩn chưa đạt, tuy nhiên nếu được lắng, lọc cát thông thường thì các chỉ tiêu như màu sắc, độ đục, mùi vị và Sắt sẽ được xử lý.
2) Nếu không xử lý cảm giác nước không ngon, sử dụng để nấu ăn dễ bị mất mùi thực phẩm như mất mùi chè... nguyên nhân chính do chỉ tiêu hàm lượng sắt cao hơn và độ pH thấp.
3) Nếu có thể cần phải khuyến cáo giải pháp xử lý như thế nào:
- Cần phải lắng, lọc trước khi sử dụng.
2
Mùi vị (lúc vừa lấy mẫu)
Hơi tanh
K. có mùi, vị lạ
K. Đạt
3
Ðộ đục
NTU
12,7
5
K. đạt
4
pH (a)
6,17
5,5-8,5
Đạt
5
Ðộ cứng
mg/l
50
350
Đạt
6
Tổng chất rắn hoà tan (TDS)
mg/l
46
1500
Đạt
7
Amoni, tính theo (NH4+)
mg/l
0
3,0
Đạt
8
Asen
mg/l
0
0,05
Đạt
9
Clorua (Cl-)
mg/l
32
300
Đạt
10
Florua (F-)
mg/l
0,73
1,0
Đạt
11
Sắt (Fe)
mg/l
0,7
0,5
K. Đạt
12
Mangan (Mn)
mg/l
0,006
0,5
Đạt
13
Nitrat (NO3-) tính theo N
mg/l
0,205
1,0
Đạt
14
Nitrit (NO2-) tính theo N
mg/l
0,017
1,0
Đạt
15
Sunphát (SO2-)
mg/l
0
400
Đạt
16
Ðộ ô xy hoá
mg/l
2,34
4
Đạt
17
Coliform
Col/100ml
0
50
Đạt
18
E-Coli
F.c/100ml
0
20
Đạt
Ghi chú: So sánh với QCVN 02 : 2009/BYT về chất lượng nước sinh hoạt.
Mẫu số: 6 (mã số mẫu 15):
Loại nước giếng khoan: Đại diện cho nguồn nước mặt gần ruộng canh tác, thiếu thành bảo vệ dễ bị ô nhiễm do nước ngoại lai và nước mưa trên đường có gia súc qua lại chảy xuống. Về mùa khô khoảng 30 hộ sử dụng nguồn nước giếng này để ăn uống và sinh hoạt
Địa điểm mẫu: Giếng đất làng, Xóm 1, Xã Phúc Đồng - Hương Khê
TT
Tên chỉ tiêu
Ðơn vị tính
Kết quả PT
TC cho phép
Đánh giá
Đánh giá chất lượng và khuyến cáo sử dụng và xử lý
1
Màu sắc
TCU
40
15
K. Đạt
1) Đánh giá chung so với tiêu chuẩn Việt nam về nước sinh hoạt:
- Có 16/18 chỉ tiêu phân tích đạt theo Tiêu chuẩn cho phép
- 2/18 tiêu chuẩn chưa đạt, nếu được lắng cũng có thể tự xử lý được các tiêu chuẩn màu sắc và sắt.
2) Nếu không xử lý thì nhìn chung cảm giác sử dụng chưa yên tâm, nếu không đun chín, nấu sôi trước khi ăn uống cũng dễ mắc bệnh đường ruột
3) Nếu có thể cần phải khuyến cáo giải pháp xử lý như thế nào:
- Cần lắng, xử lý vi khuẩn hoặc đun chín nấu sôi trước khi ăn uống.
- Nếu dùng để tắm rửa cũng nên phải xử lý vi khuẩn bằng CloraminB theo hướng dẫn của ngành y tế.
2
Mùi vị (lúc vừa lấy mẫu)
K. mùi
K. có mùi, vị lạ
Đạt
3
Ðộ đục
NTU
4,2
5
Đạt
4
pH (a)
6,58
5,5-8,5
Đạt
5
Ðộ cứng
mg/l
20
350
Đạt
6
Tổng chất rắn hoà tan (TDS)
mg/l
16
1500
Đạt
7
Amoni, tính theo (NH4+)
mg/l
0
3,0
Đạt
8
Asen
mg/l
0
0,05
Đạt
9
Clorua (Cl-)
mg/l
34
300
Đạt
10
Florua (F-)
mg/l
0,07
1,0
Đạt
11
Sắt (Fe)
mg/l
0,59
0,5
K. Đạt
12
Mangan (Mn)
mg/l
0,026
0,5
Đạt
13
Nitrat (NO3-) tính theo N
mg/l
0,15
1,0
Đạt
14
Nitrit (NO2-) tính theo N
mg/l
0,21
1,0
Đạt
15
Sunphát (SO2-)
mg/l
0
400
Đạt
16
Ðộ ô xy hoá
mg/l
1,92
4
Đạt
17
Coliform
Col/100ml
11
50
Đạt
18
E-Coli
F.c/100ml
2
20
Đạt
Ghi chú: So sánh với QCVN 02 : 2009/BYT về chất lượng nước sinh hoạt.
Mẫu số: 7 (mã số mẫu 01):
Loại nước giếng khoan: Đại diện cho các giếng khơi, giếng đào phổ biến đang được sử dụng ở trong xã có độ sâu từ 8-14m
Địa điểm mẫu: Nguyễn Tuấn Huế, Xóm 2, Xã Phúc Đồng - Hương Khê
TT
Tên chỉ tiêu
Ðơn vị tính
Kết quả PT
TC cho phép
Đánh giá
Đánh giá chất lượng và khuyến cáo sử dụng và xử lý
1
Màu sắc
TCU
35
15
K. đạt
1) Đánh giá chung so với tiêu chuẩn Việt nam về nước sinh hoạt:
- Có 15/18 chỉ tiêu phân tích đạt theo Tiêu chuẩn cho phép
- 3/18 tiêu chuẩn chưa đạt, tuy nhiên nếu được lắng, phơi tiếp xúc với không khí thông thường thì các chỉ tiêu như màu sắc, độ đục, mùi vị, sẽ được xử lý.
2) Nếu không xử lý thì cảm giác nước không ngon, sử dụng để nấu ăn dễ bị mất mùi thực phẩm như mất mùi chè... nguyên nhân chính do chỉ tiêu hàm lượng mặc dù vẫn trong tiêu chuẩn nhưng ở thể hoà tan di động.
3) Nếu có thể cần phải khuyến cáo giải pháp xử lý như thế nào:
- Cần phải lắng, phơi tiếp xúc với không khí trước khi sử dụng
- Về lâu dài vẫn cần lọc chậm
2
Mùi vị (lúc vừa lấy mẫu)
Hơi tanh
K. có mùi, vị lạ
K. Đạt
3
Ðộ đục
NTU
10,5
5
K. Đạt
4
pH (a)
6,01
5,5-8,5
Đạt
5
Ðộ cứng
mg/l
85
350
Đạt
6
Tổng chất rắn hoà tan (TDS)
mg/l
92
1500
Đạt
7
Amoni, tính theo (NH4+)
mg/l
0,01
3,0
Đạt
8
Asen
mg/l
0
0,05
Đạt
9
Clorua (Cl-)
mg/l
34
300
Đạt
10
Florua (F-)
mg/l
0,54
1,0
Đạt
11
Sắt (Fe)
mg/l
0,39
0,5
Đạt
12
Mangan (Mn)
mg/l
0,006
0,5
Đạt
13
Nitrat (NO3-) tính theo N
mg/l
2,26
1,0
Đạt
14
Nitrit (NO2-) tính theo N
mg/l
0,023
1,0
Đạt
15
Sunphát (SO2-)
mg/l
35
400
Đạt
16
Ðộ ô xy hoá
mg/l
1,6
4
Đạt
17
Coliform
Col/100ml
6
50
Đạt
18
E-Coli
F.c/100ml
0
20
Đạt
Ghi chú: So sánh với QCVN 02 : 2009/BYT về chất lượng nước sinh hoạt.
II. Huyện Vũ Quang
Mẫu số: 1 (mã số mẫu 2):
Loại nước giếng khoan: Đại diện cho hầu hết nước giếng khoan, giếng đào bơm lên có váng, mùi hơi tanh
Địa điểm mẫu: Nguyễn Thế Kỷ, Thôn Hội Trung, Xã Đức Liên - Vũ Quang
TT
Tên chỉ tiêu
Ðơn vị tính
Kết quả PT
TC cho phép
Đánh giá
Đánh giá chất lượng và khuyến cáo sử dụng và xử lý
1
Màu sắc
TCU
5
15
Đạt
1) Đánh giá chung so với tiêu chuẩn Việt nam về nước sinh hoạt:
- Có 15/18 chỉ tiêu phân tích đạt theo Tiêu chuẩn cho phép
- 3/18 tiêu chuẩn chưa đạt, tuy nhiên nếu được lắng, lọc cát thì các chỉ tiêu như mùi vị, pH và Sắt sẽ được xử lý.
2) Nếu không xử lý thì cảm giác nước không ngon ví dụ nước không có vị ngọt, sử dụng để nấu ăn dễ bị mất mùi thực phẩm như mất mùi chè... nguyên nhân chính do chỉ tiêu hàm lượng sắt cao.
3) Nếu có thể cần phải khuyến cáo giải pháp xử lý như thế nào:
- Cần phải lắng, lọc chậm xử lý sắt trước khi sử dụng
2
Mùi vị (lúc vừa lấy mẫu)
hơi tanh
K. có mùi, vị lạ
K. đạt
3
Ðộ đục
NTU
0,84
5
Đạt
4
pH (a)
5,2
5,5-8,5
K. Đạt
5
Ðộ cứng
mg/l
30
350
Đạt
6
Tổng chất rắn hoà tan (TDS)
mg/l
26
1500
Đạt
7
Amoni, tính theo (NH4+)
mg/l
0
3,0
Đạt
8
Asen
mg/l
0
0,05
Đạt
9
Clorua (Cl-)
mg/l
20,5
300
Đạt
10
Florua (F-)
mg/l
0,53
1,0
Đạt
11
Sắt (Fe)
mg/l
0,75
0,5
K. Đạt
12
Mangan (Mn)
mg/l
0,035
0,5
Đạt
13
Nitrat (NO3-) tính theo N
mg/l
0,56
1,0
Đạt
14
Nitrit (NO2-) tính theo N
mg/l
0,017
1,0
Đạt
15
Sunphát (SO2-)
mg/l
30
400
Đạt
16
Ðộ ô xy hoá
mg/l
0,32
4
Đạt
17
Coliform
Col/100ml
2
50
Đạt
18
E-Coli
F.c/100ml
0
20
Đạt
Ghi chú: So sánh với QCVN 02 : 2009/BYT về chất lượng nước sinh hoạt.
Mẫu số: 2 (mã số mẫu 3):
Loại nước giếng khoan: Nước giếng đào, giếng khoan có biểu hiện váng và có mùi hơi tanh sau xử lý lọc cát chưa đúng kỹ thuật thời gian lọc 5 phút, độ sâu tầng cát sỏi lọc 30cm
Địa điểm mẫu: Phan Hữu Toàn, Thôn Liên Hoà, Xã Đức Liên
TT
Tên chỉ tiêu
Ðơn vị tính
Kết quả PT
TC cho phép
Đánh giá
Đánh giá chất lượng và khuyến cáo sử dụng và xử lý
1
Màu sắc
TCU
0
15
Đạt
1) Đánh giá chung so với tiêu chuẩn Việt nam về nước sinh hoạt:
- Có 16/18 chỉ tiêu phân tích đạt theo Tiêu chuẩn cho phép
- 2/18 tiêu chuẩn chưa đạt, tuy nhiên nếu được lắng, lọc cát thông thường thì các chỉ tiêu như mùi vị, Sắt (mặc dù đạt nhưng ở thể hoà tan) cũng sẽ được xử lý; Nitrat cũng sẽ được giảm thiểu
2) Nếu không xử lý thì nhìn chung ít tác động tới sức khoẻ nhưng cảm giác nước không ngon ví dụ nước không có vị ngọt, sử dụng để nấu ăn dễ bị mất mùi thực phẩm như mất mùi chè... nguyên nhân chính do chỉ tiêu sắt mặc dù trong tiêu chuẩn nhưng ở dạng hoà tan di động và Nitrat.
3) Nếu có thể cần phải khuyến cáo giải pháp xử lý như thế nào:
- Đây là nước lọc qua cát 30cm nhưng không đúng kỹ thuật nên hiệu quả xử lý thấp
- Cần phải lắng, lọc, phơi nước cho tiếp xúc với không khí trước khi sử dụng.
2
Mùi vị (lúc vừa lấy mẫu)
hơi tanh
K. có mùi, vị lạ
K. đạt
3
Ðộ đục
NTU
0,59
5
Đạt
4
pH (a)
6,01
5,5-8,5
Đạt
5
Ðộ cứng
mg/l
35
350
Đạt
6
Tổng chất rắn hoà tan (TDS)
mg/l
26
1500
Đạt
7
Amoni, tính theo (NH4+)
mg/l
0,02
3,0
Đạt
8
Asen
mg/l
0
0,05
Đạt
9
Clorua (Cl-)
mg/l
27
300
Đạt
10
Florua (F-)
mg/l
0,89
1,0
Đạt
11
Sắt (Fe)
mg/l
0,29
0,5
Đạt
12
Mangan (Mn)
mg/l
0,007
0,5
Đạt
13
Nitrat (NO3-) tính theo N
mg/l
1,93
1,0
K. Đạt
14
Nitrit (NO2-) tính theo N
mg/l
0,02
1,0
Đạt
15
Sunphát (SO4--)
mg/l
0
400
Đạt
16
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đánh giá chất lượng và đề xuất giải pháp xử lý, quan trắc chất lượng nước tại Huyện Hương Khê và Vũ Quang, tỉnh Hà tĩnh.doc