MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu . 1
Phần I: Giới thiệu khái quát về Công ty 20 . 3
1.1: Giới thiệu chung . 4
1.2. Khái quát các yếu tố ảnh hưởng đến
vốn của Công ty 20 . 4
Phần II: Thực trạng sử dụng vốn và công tác
quản lý sử dụng vốn tại công ty 20 9
2.1. Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp . 9
2.2. Thực trạng Chi phí vốn và cơ cấu vốn của công ty . 16
2.3. Thực trạng quản lý và sử dụng vốn kinh
doanh trong doanh nghiệp . 17
2.4. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh
doanh trong doanh nghiệp 28
Phần III:Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong công ty 20 34
3.1. Kết quả đạt được 34
3.2. Hạn chế . 36
3.3. Nguyên nhân của những tồn tại 37
Kết luận 39
Tài liệu tham khảo . 40
41 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1650 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong công ty 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ại này chủ yếu giúp cho việc xem xét huy động nguồn vốn của các doanh nghiệp đang hoạt động.
Bảng 4: Tổng hợp nguồn vốn
Chỉ tiờu
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Số tiền
Chênh lệch (%)
Số tiền
Chênh lệch (%)
Số tiền
Chênh lệch (%)
Số tiền
Chênh lệch (%)
Số tiền
Chênh lệch (%)
Tổng nguồn vốn
25.507
100
31.025
100
39.982
100
47.757
100
61.006
100
1.Vốn trong doanh nghiệp
9.816
38.484
11.773
37.946
14.569
36.438
17.911
37.505
26.853
44.016
2.Vốn ngoài doanh nghiệp
15.691
61.516
19.252
62.054
25.413
63.562
29.846
62.495
34.153
55.984
Trong 5 năm qua vốn trong doanh nghiệp và vốn ngoài doanh nghiệp khong ngừng tăng lên chứng tỏ quy mô doanh nghiệp được mở rộng,đầu tư vào sản xuất kinh doanh , mở rộng nhà xưởng, mua máy móc thiết bị tuy nhiên tỷ trọng nguồn vốn tăng không đều như nguồn vốn trong doanh nghiệp năm 2001 là 38.484% - năm 2003 là 36.436%.
Biểu đồ tăng trưởng nguồn vốn của doanh nghiệp
2.2. Thực trạng chi phí vốn và cơ cấu vốn của công ty
Chi phí của nợ vay trước thuế
Chi phí nợ trước thuế ( Kd) được tính trên cơ sở lãi suất nợ vay. Lãi suất này thường được ấn định trong hợp đồng vay tiền.
Bảng 5: Chi phí nợ vay trước thuế
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Nợ vay
Chênh lệch (%)
Lãi suất
Chi phí(Kd)
Chênh lệch (%)
Năm 2001
29.651
0.095
3.781
Năm 2002
31.523
6.31
0.097
3.965
4.87
Năm 2003
33.769
7.12
0.098
4.399
10.95
Năm 2004
37.511
11.08
0.099
4.761
8.23
Năm 2005
41.635
10.99
0.1
5.042
5.90
Trong 5 năm qua do cần vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, tái đầu tư nên cần vay vốn nhiều hơn do đó chi phí cũng phải trả nhiều hơn cụ thể từ 2001- 2005 nợ vay tăng thêm 11.984 triệu đồng và chi phí tăng thêm là 1.261 triệu đồng.
2.2.2. Chi phí nợ vay sau thuế
Chi phí nợ sau thuế Kd(1- T) được xác định bằng chi phí nợ trước thuế trừ đi khoản tiết kiệm nhờ thuế. Phần tiết kiệm này được xác định bằng chi phí trước thuế nhân với thuế suất(Kd x T).
Bảng 6: Chi phí nợ vay sau thuế:
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
Thuế
TNDN (T)
Khoản tiết kiệm nhờ thuế (KdxT)
Chi phí nợ sau thuế (Kd(1-T))
Năm2001
28%
1.05868
2.72232
Năm2002
28%
1.1102
2.8548
Năm2003
28%
1.23172
3.16728
Năm2004
28%
1.33308
3.42792
Năm2005
28%
1.41176
3.63024
Với chi phí nợ vay trước thuế như trên và với thuế TNDN là 28% mỗi năm doanh nghiệp tiết kiệm được 1 khoản tiền tiết kiệm nhờ thuế làm cho chi phí nợ sau thuế giảm đi nhiều so với nợ trước thuế.
2.3. Thực trạng quản lý và sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp
2.3.1. Quản lý vốn cố định
2.3.1.1 Cơ cấu tài sản cố đinh trong doanh nghiệp
TSCĐ là yếu tố cấu thành nờn vốn cố định. Hiểu được cơ cấu TSCĐ sẽ giỳp chỳng ta rừ hơn về tỡnh hỡnh quản lý vốn cố định tại Cụng ty.
Bảng 6 : Kết cấu tài sản cố định trong sản xuất kinh doanh của Cụng ty 20
Đơn vị: Đồng
Loại TSCĐ
Năm 2004
Năm 2005
NG
Tỷ trọng
GTCL
%GTCL
NG
Tỷ trọng
GTCL
%GTCL
A
TSCĐ đang sử dụng trong SX
203,596,284,011
99.86
116,761,673,284
57.35
224,937,222,307
100.00
123,410,062,670
54.86
1
Nhà cửa, vật kiến trỳc
67,199,615,759
32.96
39,902,722,274
59.38
81,699,978,193
36.32
49,464,864,778
60.54
2
Mỏy múc, thiết bị
119,32,336,412
58.54
67,428,389,223
56.50
124,780,407,673
55.47
64,439,710,154
21.64
3
Phương tiện vận tải
9,538,686,362
4.68
3,514,130,401
36.84
10,414,106,637
4.63
3,218,779,366
30.91
4
Thiết bị quản lý
1,937,912,564
0.95
338,698,436
17.48
2,464,996,890
1.10
708,975,458
28.76
5
Cụng trỡnh phỳc lợi
5,577,732,914
2.74
5,577,732,914
100.00
5,577,732,914
2.48
5,577,732,914
100.00
B
TSCĐ chưa sử dụng
0
0.00
0
0.00
0
0.00
0
0.00
C
TSCĐ chờ thanh lý
280,822,394
0.14
235,127,114
83.73
0
0.00
0
0.00
Tổng
203,877,106,405
100.000
116,996,800,362
57.39
224,937,222,307
100.00
123,410,062,670
54.86
Nguồn: Bỏo cỏo tỡnh hỡnh tăng giảm TSCĐ cuả Cụng ty
Qua bảng trờn ta cú nhận xột về cơ cấu TSCĐ trong sản xuất kinh doanh của Cụng ty 20 như sau:
Về nhà cửa vật kiến trỳc, qua hai năm 2004 và 2005 đều chiếm tỷ trọng tương đối lớn trờn tổng nguyờn giỏ. TSCĐ này năm 2005 so với năm 2004 đựơc đầu tư nhiều hơn 14,500,362,434 VNĐ. Năm 2004 tỷ trọng của TSCĐ này là 32.96% trong tổng nguyờn giỏ, tương đương với số tiền là 67,199,615,759 VNĐ thỡ năm 2005 đó chiếm 36.32% tương đương với số tiền là 81,699,978,193 VNĐ. Giỏ trị cũn lại tớnh đến ngày 31/12/2005 của loại TSCĐ này là 49,464,864,778 VNĐ chiếm 60.54% nguyờn giỏ của nú. Cú thể thấy nhà cửa, vật kiến trỳc của Cụng ty vẫn cũn tương đối mới và được Cụng ty sử dụng khỏ hiệu quả. Đõy chớnh là cơ sở hạ tầng, là bộ mặt của Cụng ty. Đi đụi với việc sử dụng, thỡ cỏn bộ lónh đạo Cụng ty vẫn cho tu bổ, sửa chữa nõng cấp để ngày càng nõng cao tầm vúc của Cụng ty.
Bờn cạnh đú, mỏy múc thiết bị cũng được coi là loại TSCĐ rất quan trọng khụng chỉ đối với Cụng ty 20 mà với bất cứ doanh nghiệp sản xuất nào, mỏy múc thiết bị luụn phải chiếm tỷ trọng cao, phải là mối quan tõm hàng đầu của cỏc nhà lónh đạo. Tại Cụng ty 20 TSCĐ này chiếm tỷ trọng lớn nhất, cuối năm 2004 loại TSCĐ này chiếm 58.56% trờn tổng nguyờn giỏ; đến cuối năm 2005 con số đú tuy cú giảm nhưng vẫn chiếm tỷ trọng cao là 55.47% tổng nguyờn giỏ, cuối quý 4 năm 2005 giỏ trị cũn lại của mỏy múc thiết bị chiếm 51.64% nguyờn giỏ của nú với số tiền là 67,428,389,223 VNĐ. Cụng ty đó cú những dự ỏn đầu tư lớn vào mỏy múc thiết bị, đổi mới nõng cấp nhiều hệ thống mỏy múc; khụng chỉ thế Cụng ty cũn thường xuyờn kiểm tra chế độ bảo quản bảo dỡng hợp lý để nõng cao giỏ trị sử dụng phục vụ cho sản xuất kinh doanh của Cụng ty.
Về phương tiện vận tải: cho dự đõy là loại TSCĐ cú thời gian, giỏ trị sử dụng lõu dài nhưng chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trờn tổng nguyờn giỏ là 4.63% và giỏ trị cũn lại thỡ khụng lớn lắm 30.91% nguyờn giỏ TSCĐ, xột trong năm 2005. Việc thay thế những phương tiện đó cũ là cần thiết nhưng thực tế Cụng ty cần phải cú thời gian và cần nhiều vốn. Vấn đề tài chớnh hạn hẹp cũng là trở ngại cho kế hoạch thay mới. Hiện tại Cụng ty đang tận dụng những phương tiện vận tải hiện cú của Cụng ty.
Về thiết bị dụng cụ quản lý: năm 2005 nguyờn giỏ là 2,464,996,890 VNĐ, chiếm 1.1 % tổng nguyờn giỏ, cao hơn năm 2004. Bởi vỡ, năm 2004 tài sản này chiếm 0.95% tổng nguyờn giỏ. Tớnh đến 31/12/2005 giỏ trị cũn lại của loại TSCĐ này là 708,975,458 VNĐ chiếm 28.76% nguyờn giỏ của nú. Loại tài sản này chiếm tỷ trọng khụng lớn nhưng cờng độ hoạt động khỏ liờn tục, đúng vai trũ tương đối quan trọng vỡ thế mà Cụng ty phải quan tõm tới việc thay mới ở những bộ phận nhất định nhằm nõng cao chất lượng sản xuất, để cụng việc quản lý đạt hiệu quả cao thỡ khụng chỉ cú sự nỗ lực của ban quản lý mà cũn phải cú sự hỗ trợ đắc lực của cỏc thiết bị quản lý tiờn tiến. Chớnh vỡ thế Cụng ty cần cú kế hoạch cụ thể trong việc mua sắm thay thế thiết bị dụng cụ quản lý.
Về TSCĐ là những cụng trỡnh phỳc lợi. Những TSCĐ này nằm trong danh sỏch những TSCĐ khụng trớch khấu hao. Nguyờn giỏ của nú vẫn giữ nguyờn.Năm 2004 chiếm 2.73% tổng nguyờn giỏ, tương đương 5,577,732,914 VNĐ. Sang năm 2005, nguyờn giỏ của nú vẫn giữ nguyờn, riờng chỉ cú phần trăm so với tổng nguyờn giỏ cú giảm nhưng khụng đỏng kể là 2.48%.
Đú là những nhận xột về những loại TSCĐ đang được doanh nghiệp sử dụng, chỳng ta thấy tỷ trọng của TSCĐ chi tiết mỏy múc thiết bị chiếm cao hơn gần 2 lần tỷ trọng của nhà cửa vật kiến trỳc trờn tổng nguyờn giỏ. Với doanh nghiệp sản xuất, thỡ đú là một điều tất yếu. Hiện nay, mỏy múc thiết bị được sử dụng khỏ tốt, cụng nghệ hiện đại, năng suất cao, hao mũn ớt nờn giỏ trị cũn lại khỏ nhiều, hơn thế nữa cơ sở hạ tầng, nhà cửa vật kiến trỳc cũng được đầu tư thớch đỏng tạo lợi thế cho Cụng ty ở cả hiện tại và tương lai.
Cụng ty khụng cú TSCĐ chưa sử dụng. Vỡ phần lớn tài sản Cụng ty mua về là đem vào sản xuất ngay, tận dụng tối đa cụng suất của tài sản vừa hạn chế được hao mũn vụ hỡnh. Bờn cạnh đú, Cụng ty cũn thực hiện thanh lý, nhượng bỏn một số TSCĐ khụng cần thiết cho quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh, tỷ trọng tài sản này là 0.14% tương đương với số tiền là 280,822,394 VNĐ.
Nhỡn chung cỏc loại TSCĐ được sử dụng rất tốt, đến cuối quý IV năm 2005 tổng giỏ trị cũn lại là 123,410,062,670 VNĐ chiếm 54.86% nguyờn giỏ. Nhưng điều đú khụng cú nghĩa là Cụng ty khụng phải thay mới, khụng phải nõng cấp TSCĐ. Cụng ty càng phải coi trọng việc đú để khụng dẫn đến tỡnh trạng TSCĐ sử dụng vài chục năm mới tiến hành thay mới.
2.3.1.2 Cụng tỏc quản lý Và Sử dụng tài sản cố định tại Cụng ty 20.
TSCĐ của Cụng ty 20 núi riờng và của cỏc doanh nghiệp Nhà nước núi chung hầu như đều do cấp trờn cấp xuống; vào cuối quý phũng kế hoạch, phũng kế toỏn của Cụng ty phải cú nhiệm vụ nộp bỏo cỏo giải trỡnh cho lónh đạo cấp trờn về những TSCĐ cần phải cú để phục vụ cho quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của Cụng ty. Khi cấp trờn duyệt và TSCĐ được đưa đến Cụng ty, bộ phận lắp đặt sẽ tiến hành lắp đặt và giao cho cỏc tổ đội phũng ban. . . . , phũng kế toỏn sẽ cử người chứng nhận sự bàn giao TSCĐ đú ( bao gồm việc lấy húa đơn chứng từ, chứng nhận quyền sở hữu). Cũng cú trường hợp cấp trờn bàn giao hẳn việc mua sắm, lắp đặt để sử dụng trong quỏ trỡnh hoạt động của mỡnh. Như vậy, về thực chất thỡ phần lớn TSCĐ của doanh nghiệp khụng phải do doanh nghiệp tự đầu tư mua sắm mà ở đõy là do cấp trờn cấp xuống.
Cụng tỏc quản lý TSCĐ của Cụng ty 20 được tiến hành như sau:
Sau khi TSCĐ được bàn giao về cỏc tổ, phũng, ban cỏc chi nhỏnh trong Cụng ty sẽ giao hẳn cho những nơi đú tự quản lý và tự chịu trỏch nhiệm về TSCĐ được giao. Hàng thỏng, hàng quý, hàng năm, phũng ban kế toỏn phải cú bỏo cỏo cho Cụng ty về tỡnh hỡnh cỏc TSCĐ đú và tổng hợp lại gửi cho đơn vị cấp trờn.
Để đảm bảo cho TSCĐ được hoạt động tốt và liờn tục, gỏn trỏch nhiệm với người lao động nờn Cụng ty đó cú chế độ khen thờng, kỷ luật thớch hợp và thỏa đỏng. Cụ thể:
+ Cụng ty tiến hành khen thưởng những tổ đội phũng ban những cỏ nhõn cú tinh thần trỏch nhiệm cao, bảo quản vệ sinh tốt cỏc loại tài sản, cú sỏng kiến, đổi mới giỳp Cụng ty tiết kiệm chi phớ, sử dụng an toàn TSCĐ hiệu quả và lõu dài.
+ Cụng ty cũng tiến hành kỷ luật thậm chớ đó đuổi việc một số cỏ nhõn, những người cú hành vi vụ trỏch nhiệm làm hư hỏng TSCĐ của Cụng ty, cú ý làm hỏng, khụng tuõn thủ đỳng cỏc thao tỏc kỹ thuật khi sử dụng TSCĐ. Cũn cú nhiều cỏ nhõn trục lợi, lấy cắp TSCĐ gõy nhiều khú khăn cho việc quản lý tài sản của Cụng ty, Cụng ty đó cú biện phỏp thớch đỏng để ngăn chặn.
Nhỡn chung cụng tỏc quản lý và sử dụng TSCĐ của Cụng ty cần cú sự hợp tỏc tớch cực từ nhiều phớa, Cụng ty cần cú sự giỏo dục tuyờn truyền ý thức trỏch nhiệm của từng cỏ nhõn và tập thể trong việc quản lý và sử dụng TSCĐ, đú được coi là một nhiệm vụ quan trọng.
Hiện nay Cụng ty cú một hệ thống TSCĐ đó được đổi mới nhiều, nhưng bờn cạnh đú cũn cú những tài sản đó cũ, Cụng ty thường xuyờntiến hành kiểm tra sửa chữa đối với cỏc tài sản đó cũ, thời hạn sử dụng sắp hết hoặc đó hết, định kỳ kiểm tra sửa chữa đối với những tài sản cũn mới... nếu hư hỏng thỡ lập tức tiến hành bảo dưỡng sửa chữa nhằm mục đớch đảm bảo an toàn cho cỏn bộ cụng nhõn viờn khi họ làm việc với mỏy múc và quỏ trỡnh làm sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao. Đối với mỏy múc thiết bị, phương tiện vận tải Cụng ty trực tiếp giao cho cỏc tổ cỏc phũng ban quản lý; đối với nhà cửa vật kiến trỳc Cụng ty cú sự phối hợp giữa cỏc bộ phận để kịp thời phỏt hiện những mất mỏt hỏng húc nhằm kịp thời sửa chữa... Trong thời gian qua Cụng ty 20 đó quản lý TSCĐ tương đối tốt, đó cố gắng khai thỏc tối đa cụng suất của cỏc TSCĐ cú mặt tại Cụng ty.
2.3.1.3 Cụng tỏc khấu hao tài sản cố đinh tai Cụng ty 20.
Cụng tỏc khấu hao TSCĐ tại Cụng ty 20 được thực hiện theo phương phỏp khấu hao đường thẳng. Triển khai theo thụng tư số 26/1999 TT- BTC ngày 07/06/1999 và quyết định số 206/2003/QĐ- BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ tài chớnh. Với một con số tương đối lớn 203,596,284,0.1 1 VNĐ về tổng giỏ trị TSCĐ, việc trớch khấu hao phải cú kế hoạch trớch hợp lý vỡ số tiền khấu hao phải trớch sẽ khụng nhỏ và để trỏnh hao hụt hay thõm hụt nguồn vốn ngõn sỏch cấp ban đầu.
Bảng sau sẽ giỳp chỳng ta biết rừ hơn về tỡnh hỡnh khấu hao TSCĐ diễn ra ở Cụng ty 20. ( Bảng 3.4).
Bảng 3.4: Tỡnh hỡnh khấu hao tại Cụng ty 20
Đơn vị: Đồng
Stt
Loại TSCĐ
Nguyờn giỏ
Số đó khấu hao
Giỏ trị cũn lại
Số tuyệt đối
%NG
Số tuyệt đối
%NG
1
Nhà cửa vật KT
67,199,615,759
27,296,893,485
40.62
39,902,722,274
59.38
2
Mỏy múc, thiết bị
119,342,336,412
51,913,947,189
43.50
67,428,389,223
56.50
3
Vận tải, truyền dẫn
9,538,686,362
6,024,555,961
63.16
3,514,130,401
36.84
4
Thiết bị văn phũng
1,937,912,564
1,599,214,128
82.52
338,698,436
17.48
5
Cụng trỡnh phỳc lợi
5,577,732,914
0
0.00
5,577,732,914
100.00
6
Tổng
203,596,284,011
86,834,610,763
42.65
116,761,673,284
57.35
Nguồn: - Bỏo cỏo tổng hợp TSCĐ tớnh đến 31.12.2005
- Bảng tổng hợp trớch khấu hao năm 2005
Cuối quý IV năm 2005 tổng giỏ trị TSCĐ đó khấu hao 86,834,610,763 VNĐ chiếm 42.65% so với nguyờn giỏ. Trong kỳ Cụng ty đó đầu tư mua sắm nhiều mỏy múc thiết bị và nhà cửa vật kiến trỳc phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Cụng ty, dẫn đến khấu hao TSCĐ tăng, đồng thời cú một số TSCĐ quỏ thời hạn sử dụng cần thiết phải thanh lý nhợng bỏn, một số được điều chuyển sang đơn vị khỏc với số lượng khụng lớn đó làm giảm khấu hao TSCĐ trong kỳ.
Cụ thể: Về nhà cửa vật kiến trỳc, tớnh đến cuối kỳ thỡ giỏ trị hao mũn là 27,296,893,485 VNĐ. Giỏ trị TSCĐ này tăng trong kỳ là 11,759,530,835 VNĐ, chiếm 20.23% tổng giỏ trị hao mũn. Năm 2005 là năm Cụng ty 20 sửa chữa nõng cấp, mở rộng nhiều hệ thống phõn xởng, xớ nghiệp trực thuộc, sõn bói, nhà kho...giỏ trị tài sản tăng là điều tất yếu. Tớnh trung bỡnh, TSCĐ đó được sử dụng trong vũng mời năm và khoảng năm năm tới thỡ Cụng ty sẽ khấu hao hết nếu Cụng ty vẫn duy trỡ tiến độ khấu hao như hiện nay.
Về mỏy múc thiết bị, giỏ trị hao mũn chiếm 43.50% nguyờn giỏ, tương ứng với số tiền là 5 1 ,9 1 3 ,947 , 1 89 VNĐ. So với tổng giỏ trị hao mũn thỡ tài sản này chiếm là 60%, một tỷ lệ tương đối cao. Bởi vỡ, trong năm Cụng ty đó đầu tư mua sắm thờm một số mỏy múc cú cụng nghệ hiện đại, một số mỏy múc được điều chuyển, khiến cho số tăng trong kỳ chiếm 22. 1 % . Giỏ trị hao mũn và số giảm trong kỳ chiếm 0.72% giỏ trị hao mũn. TSCĐ này được Cụng ty trớch khấu hao liờn tục, đõy là TSCĐ cú tốc độ hao mũn cao; nhiều nhà khoa học trờn thế giới đang cố gắng tạo ra nhiều kỹ thuật cụng nghệ cú thể làm giảm sự hao mũn Ở mỏy múc, đặc biệt là hao mũn vụ hỡnh. Tớnh trung bỡnh, hệ thống mỏy múc thiết bị của Cụng ty 20 đó được dựng khoảng sỏu năm tất nhiờn cú vài lần sửa chữa nõng cấp. Hiện nay Cụng ty đang liờn tục đổi mới vỡ thực tế trong quỏ trỡnh hoạt động sản xuất, muốn thu được hiệu quả cao nhất thỡ mỏy múc thiết bị phải tốt, phải được khai thỏc tối đa.
Về phương tiện vận tải truyền dẫn, giỏ trị cũn lại của TSCĐ này là 514,130,401 VNĐ, chiếm 36.84% nguyờn giỏ. Cể nghĩa là số tiền mà Cụng ty đó trớch khấu hao là 6,024,555,961 VNĐ chiếm 63.16%. Giỏ trị hao mũn chiếm 7% tổng giỏ trị hao mũn, tài sản nay đó được Cụng ty khai thỏc và sử dụng đỳng mức. Bờn cạnh đú việc đầu tư thay thế mới một số tài sản cố định hỏng húc hay việc phải khai thỏc khả năng lao động của loại tài sản nay mộtcỏch tốt hơn, vẫn là vấn đề cần thiết.
Về thiết bị dụng cụ văn phũng, giỏ trị hao mũn tớnh vào cuối kỳ là 1 599,214,128 VNĐ chiếm 82.52% nguyờn giỏ và 1.84% tổng giỏ trị hao mũn, việc trớch khấu hao TSCĐ này yờu cầu phải trớch sao cho hợp lý để thu hồi vốn một cỏch nhanh nhất. Bởi vỡ cú nhiều thiết bị luụn thay đổi về cụng nghệ, như mỏy vi tớnh hay mỏy fax... Tớnh bỡnh quõn thỡ Cụng ty đó sử dụng TSCĐ này trong khoảng năm đến sỏu năm. Việc mua mới là quan trọng.
Đú là những nhận xột cụ thể cho từng loại TSCĐ, qua bảng 2.6 ta cú thể rỳt ra một số nhận xột chung sau:
- Mức trớch khấu hao là tương đối, mức trớch khấu hao theo đường thẳng. Cho dự đõy là phương phỏp phự hợp với yờu cầu của bộ trởng Bộ tài chớnh nhưng Cụng ty muốn phỏt triển hơn nữa, là một doanh nghiệp Nhà nước làm ăn cú hiệu quả cao thỡ nờn tỡm ra những phương phỏp trớch khấu hao nhanh hơn nữa, phự hợp hơn nữa nhằm nõng cao khả năng thu hồi vốn của Cụng ty.
- Cụng ty đó cú kết cấu TSCĐ tương đối hợp lý, hầu như khụng cú TSCĐ chưa cần dựng. Tuy nhiờn cú nhiều TSCĐ cũ nhưng vẫn đang sử dụng. Đũi hỏi ban lónh đạo Cụng ty 20 phải cú kế hoạch cụ thể để nõng cao hơn nữa mặt chất và lượng cho TSCĐ.
Quản lý và sử dụng vốn lưu động
Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
2001
Năm
2002
Năm
2003
Năm
2004
Năm 2005
1. Nguồn vốn dài hạn
15.171
17.856
23.839
47.034
51.229
2. Tài sản cố định
5.332
8.968
13.596
21.105
37.784
3. VLĐ thường xuyên
9.839
8.888
10.243
25.929
13.445
4. VLĐ thường xuyên so
với NVDH (%)
64.85
49.78
42.97
55.13
26.24
Trong đó vốn lưu động thường xuyên = NV dài hạn-TSCĐ
Biểu đồ vốn lưu động thường xuyên:
Vốn lưu động ngõn sỏch Nhà nước đảm bảo mới chỉ đỏp ứng khoảng 30%. Việc thực hiện cỏc đơn hàng gối khụng được cấp ứng đủ vốn. Thờm vào đú là tỡnh trạng thanh toỏn cầm chừng, khụng dứt điểm của cỏc khỏch hàng xuất khẩu và kinh tế đó làm cho tỡnh hỡnh tài chớnh của Cụng ty gặp nhiều khú khăn.
Cụng ty 20 là một Doanh nghiệp Nhà nước, cú ngành nghề đa dạng, tuy nhiờn vẫn thiờn về lĩnh vực sản xuất là chủ yếu, việc cung cấp dịch vụ là ớt hơn. Vỡ thế vốn cố định chiếm tỷ lệ cao hơn hẳn so với vốn lưu động trong tổng nguồn vốn của cụng ty.
Tớnh đến cuối quý IV năm 2005, tổng vốn của Cụng ty là 145.360.709.885 VNĐ, trong đú vốn cố định chiếm 89% tương đương với số tiền là 129.334.982.476 VNĐ, vốn lưu động chỉ chiếm cú 11% trờn tổng vốn. Hơn nữa, Cụng ty 20 cú tỷ trọng vốn chủ sở hữu cao, gần như tuyệt đối.
Với cơ cấu vốn như trờn,Cụng ty cần phải thỳc đẩy hoạt động sản xuất nhằm tăng thờm vốn cố định để mua sắm thờm cỏc loại mỏy múc thiết bị, đầu tư vào nhà xưởng, đào tạo cỏn bộ kỹ thuật và cụng nhõn cú tay nghề cao. Ngoài ra vốn cố định của Cụng ty cũng cần phải tăng lờn để Cụng ty cú thể mạnh dạn, chủ động đầu tư vào kinh doanh.
2.3.2.1 Quản lý dự trữ tồn kho
Đặc điểm của doanh nghiệp là ngành dệt may quân trang phục vụ quân đội và làm kinh tế xuất khẩu nên công tác quản lý dự trữ tồn kho là cần thiết. Mặc dự vậy Cụng ty cũng gặp phải nhiều khú khăn, ảnh hưởng đến việc sản xuất kinh doanh. Sản xuất hàng quốc phũng chỉ mang tớnh thời vụ, cỏ biệt cú một số đơn hàng đột xuất đũi hỏi kỹ thuật cao, thời gian giao hàng ngắn. Bờn cạnh đú việc cung ứng vật tư của đơn vị bạn chưa đỏp ứng đỳng tiến độ, đụi khi thiếu đồng bộ hoặc chất lượng, màu sắc khụng đảm bảo lúc đó hàng dự trữ sẽ được sử dụng để kịp tiến độ.
2.3.2.2 Quản lý tiền mặt
Tiền mặt đối với doanh nghiệp là quan trọng , tiền mặt dùng để đáp ứng yêu cầu giao dịch hàng ngày như mua sắm nguyên vật liệu, thanh toán các khoản chi phí cần thiết. Ngoài ra tiền mặt còn xuất phát từ nhu cầu dự phòng để ứng phó với những nhu cầu bất thường chưa dự đoán được. Thông qua việc quản trị tiền mặt nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp có đầy đủ lượng vốn cần thiết để đáp ứng kịp thời các nhu cầu thanh toán và quan trọng hơn là tối đa hoá ngân quỹ hiện có, giảm tối đa các rủi ro về lãi suất hoặc tỷ giá hối đoái, tối ưu hoá việc đi vay ngắn hạn hoặc đầu tư kiếm lời.
2.3.2.3 Quản lý phải thu
Tình hình các khoản phải thu của Công ty trong 5 năm 2001- 2005
Đơn vị : triệu đồng
Năm
2001
2002
2003
2004
2005
Chỉ tiêu
154.321
135.249
127.24
107.858
84.595
Qua bảng trên ta thấy giá trị các khoản phải thu chiếm giá trị rất lớn trong các bộ phận cấu thành TSLĐ của công ty. Các khoản phải thu bao gồm: phải thu của khách hàng, trả trước cho người bán, các khoản phải thu khác.Trong đó nợ khó đòi chiếm tỷ trọng rất lớn, đa số xuất phát từ việc thanh toán các đơn hàng bị chậm trễ,thường chiếm rất nhiều rất nhiều thời gian, đó là vấn đề còn tồn tại mà công ty cần khắc phục để giải quyết thanh toán nợ từ phía khách hàng 1 cách nhanh nhất.
2.4. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp
2.4.1.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Tài sản lưu động là những tài sản ngắn hạn và thường xuyên luân chuyển trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó phân tích, đánh giá, xem xét hiệu quả sử dụng vốn lưu động có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc phân tích, đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động, thường dùng các chỉ tiêu sau:
- Số vòng quay vốn lưu động =
Chỉ tiêu này cho biết vốn lưu động quay được mấy vòng trong kỳ, nếu số vòng tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động tăng và ngược lại.
- Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động =
- Tỉ lệ doanh lợi trên vốn lưu động =
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động bỏ vào sản xuất kinh doanh đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỉ lệ này càng cao phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao và ngược lại.
Bảng chỉ tiêu đánh giá hiệu qủa sử dụng vốn lưu động
Các chỉ tiêu
2001
2002
2003
2004
2005
Năm2002/
2001
Năm2003/
2002
Năm2004/
2003
Năm2005/
2004
1. Doanh thu thuần
289,311
298,279
307,138
316,813
328,332
1.03
1.03
1.03
1.04
2. Lợi nhuận thuần
14,920
19,223
23,818
310,082
41,017
1.29
1.24
13.02
0.13
3. Vốn lưu động bình quân
10,932
11,724
13,249
16,025
16,025
1.07
1.13
1.21
1.00
4. Vòng quay vốn lưu động
26.46
25.44
23.18
19.77
20.49
0.96
0.91
0.85
1.04
5. Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động
0.04
0.04
0.04
0.05
0.05
1.04
1.10
1.17
0.96
6. Tỷ lệ doanh lợi trên vốn lưu động
1.36
1.64
1.80
19.35
2.56
1.20
1.10
1.08
1.32
Nguồn : “ Bảng KQKD và bảng CĐKT của công ty trong 5 năm 2001-2005”.
Qua số liệu ở bảng trên ta thấy :
Vòng quay vốn lưu động trong các năm 2001, 2002, 2003, 2004, 2005 lần lượt là 10,932; 11.724 ; 13,249; 16,025; 16,025. Điều này có nghĩa là cứ 1 đồng vốn lưu động bỏ vào kinh doanh trong 5 năm này sẽ đem lại tương ứng là10,932; 11.724 ; 13,249; 16,025; 16,025 đồng doanh thu thuần hay nói cách khác là trong kỳ kinh doanh vốn lưu động của công ty quay được 10,932 vòng năm 2001; 11.724 vòng năm 2002; 13,249 vòng năm 2003; 16,025 vòng năm 2004; 16,025 vòng năm 2005. Ta thấy tuy lợi nhuận thuần qua các năm tăng nhưng vòng quay vốn lưu động giảm qua các năm điều đó cho thấy hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty có giảm sút, điều đó là do việc thu hồi các khoản nợ của công ty còn chậm.. Công ty cần tăng cường thu hồi các khoản nợ nhất là các khoản nợ đã quá hạn để kịp thời đưa vào lưu thông, tránh tình trạng ùn tắc ứ đọng vốn. Tuy nhiên có thể thấy rằng số vòng quay vốn lưu động của công ty trong 5 năm là rất lớn, làm cho thời gian 1 vòng quay vốn giảm. điều đó cho thấy hiệu quả của việc sử dụng vốn lưu động của công ty.
Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động của công ty trong 5 năm 2001-2005 lần lượt là 0.04; 0.04; 0.04; 0.05; 0.05 đồng vốn lưu động. Điều đó có nghĩa là để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần trong 5 năm thì công ty phải bỏ vào kinh doanh lần lượt là 0.04; 0.04; 0.04; 0.05; 0.05 đồng vốn lưu động. Năm 2005 chỉ tiêu này tăng hơn năm 2004 là 0.96 đồng điều đó cho thấy hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty có xu hướng giảm. Công ty cần có những kế hoạch đầu tư vốn lưu động phù hợp hơn.
Do hệ số đảm nhiệm vốn lưu động tăng nên tỷ lệ doanh lợi trên vốn lưu động của công ty giảm trong 5 năm qua, ta thấy tỷ lệ doanh lợi trên vốn lưu động của công ty có giảm nhưng với tỷ lệ nhỏ, điều đó cho thấy xu hướng tăng lên tỷ lệ doanh lợi trong tương lai. Vì vậy ta có thể nhận xét 1 cách tổng quát rằng hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty may 20 vẫn đảm bảo và ngày càng có xu hướng tăng lên. Hiệu quả sử dụng vốn là một vấn đề then chốt gắn liền với sự tồn tại và phát triển của công ty. Bởi vậy phân tích hiệu quả sử dụng vốn sẽ đánh giá được chất lượng quản lý sản xuất kinh doanh vạch ra các khả năng tiềm tàng để nâng cao hơn nữa kết quả sản xuất kinh doanh và sửe dụng tiết kiệm đồng vốn. Hiệu quả sử dụng là chỉ tiêu tổng quát ,là kết quả tổng hợp nhất quá trình sử dụng các loại vốn. Đó là sự thiểu hoá số vốn cần sử dụng và tối đa hoá kết quả sản xuất kinh doanh trong một giới hạn về nguồn nhân tài, nhân lực, phù hợp với hiệu quả kinh tế nói chung.
2.4.2. Cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Cụng ty trong thời gian qua.
Vốn cố định được sử dụng như thế nào thỡ được coi là sử dụng cú hiệu quả? Đỏnh giỏ được hiệu quả sử dụng vốn cố định thỡ ta phải xem xột một đồng vốn cố định thỡ doanh nghiệp thu được bao nhiờu đồng lợi nhuận. Hiệu quả sử dụng vốn cố định càng cao thỡ lợi nhuận thu được càng nhiều. Sử dụng vốn cố định cú hiệu quả là nhõn tố tỏc động trực tiếp tới doanh thu và lợi nhuận, quyết định tới năng lực sản xuất kinh doanh của Cụng ty, đảm bảo cho Cụng ty hoàn thành nhiệm vụ bảo toàn và phỏt triển vốn cho Nhà nước.
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định người ta thường dùng các chỉ tiêu sau:
- Hiệu suất sử dụng vốn cố định =
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định bỏ ra thì thu được bao nhiêu đồng doanh thu thể hiện năng lực kinh doanh của doanh ngh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong công ty 20.docx