Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của Dự án Khoa Phong – Bệnh viện Da Liễu thành phố Hồ Chí Minh

MỤC LỤC

 

CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU 5

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 5

1.2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 5

1.2.1 Các văn bản pháp lý 6

1.2.2 Các tài liệu kỹ thuật 6

1.3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 7

1.4 MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG CỦA BÁO CÁO 7

1.4.1 Mục đích báo cáo 8

1.4.2 Nội dung báo cáo 8

1.5 QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC VÀ SOẠN THẢO BÁO CÁO 10

 

CHƯƠNG II : MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN "KHOA PHONG - KHU ĐIỀU TRỊ BỆNH VIỆN DA LIỄU TP.HCM" 11

2.1 GIỚI THIỆU DỰ ÁN 11

2.1.1 Sơ lược về dự án 11

2.1.2 Giới thiệu chủ đầu tư 11

2.1.3 Mục tiêu của dự án 11

2.2 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN 13

2.2.1 Vị trí địa lý 13

2.2.2 Hiện trạng khu đất 13

2.2.3 Bố trí mặt bằng 13

2.3 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 15

2.3.1 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của dự án 15

2.3.1.1 Công trình chính 15

2.3.1.2 Công trình phụ trợ 17

2.3.1.3 Danh mục thiết bị công trình 21

2.3.1.4 Các nhu cầu phục vụ cho dự án 22

 

CHƯƠNG III : ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG & KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC DỰ ÁN 22

3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 24

3.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất 24

3.1.1.1 Vị trí địa lý 24

3.1.1.2 Địa hình, địa chất công trình 24

3.1.2 Khí tượng – thủy văn 27

3.1.2.1 Khí tượng 27

3.1.2.2 Hệ thống thủy văn 29

3.1.3 Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên 30

3.1.3.1 Hiện trạng môi trường không khí 30

3.1.3.2 Hiện trạng chất lượng nước thải 32

3.1.3.3 Hiện trạng tài nguyên sinh vật và hệ sinh thái 32

3.3 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ – XÃ HỘI 33

 

CHƯƠNG IV : ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 32

4.1 DỰ BÁO, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 34

4.1.1 Các nguồn gây ô nhiễm 34

4.1.1.1 Nguồn gây ô nhiễm không khí, tiếng ồn và rung 34

4.1.1.2 Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước 36

4.1.1.3 Nguồn gây ô nhiễm môi trường đất 37

4.1.2 Đối tượng, quy mô bị tác động 37

4.1.2.1 Đối tượng tự nhiên 37

4.1.2.2 Đối tượng xã hội 38

4.1.3 Các tác động đến môi trường 38

4.1.3.1 Tác động đến công trình kiến trúc trong khu vực 38

4.1.3.2 Tác động đến môi trường không khí 38

4.1.3.3 Tác động đến môi trường nước 39

4.1.3.4 Tác động đến môi trường đất 40

4.1.3.5 Tác động đến tài nguyên sinh vật 41

4.1.3.6 Kinh tế – xã hội 41

4.1.3.7 Tai nạn lao động – Sự cố cháy nổ 42

4.2 DỰ BÁO, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG 42

4.2.1 Các nguồn gây ô nhiễm 43

4.2.1.1 Nguồn gây ô nhiễm không khí, ô nhiễm nhiệt, tiếng ồn và rung 43

4.2.1.2 Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước 46

4.2.1.3 Nguồn gây ô nhiễm môi trường từ chất thải rắn 49

4.2.1.4 Nguồn gây sự cố cháy nổ 52

4.2.2 Đối tượng, quy mô bị tác động 53

4.2.2.1 Đối tượng tự nhiên 53

4.2.2.2 Đối tượng xã hội 53

4.2.3 Các tác động đến môi trường 53

4.2.3.1 Tác động do ô nhiễm môi trường không khí 54

4.2.3.2 Tác động đến môi trường nước 56

4.2.3.3 Tác động đến môi trường đất 59

4.2.3.4 Tác động đến tài nguyên sinh vật và cảnh quan 60

4.2.3.5 Tác động đến điều kiện kinh tế – xã hội 61

4.2.3.6 Sự cố cháy nổ 61

4.3 ĐÁNH GIÁ VỀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG 61

4.3.1 Độ tin cậy của phương pháp sử dụng 61

4.3.2 Độ tin cậy của đánh giá thực hiện 62

 

CHƯƠNG V : CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 61

5.1 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG XÂY DỰNG 63

5.1.1 Các biện pháp chung trong quá trình thi công xây dựng 63

5.2.1 Các biện pháp giảm thiểu tác động đối với môi trường đất 64

5.3.1 Các biện pháp giảm thiểu tác động đối với môi trường không khí và tiếng ồn 64

5.4.1 Các biện pháp giảm thiểu tác động đối với môi trường nước 65

5.5.1 Các biện pháp giảm thiểu tác động từ lán trại công nhân 66

5.6.1 Các biện pháp an toàn lao động và một số biện pháp hỗ trợ trong quá trình thi công xây dựng 66

5.2 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG KHI KHU DỰ ÁN ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG 67

5.2.1 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí 67

5.2.1.1 Biện pháp xử lý khói thải do máy phát điện 67

5.2.1.2 Chống nóng và đảm bảo các yếu tố vi khí hậu 67

5.2.1.3 Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, rung 68

5.2.2 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước 69

5.2.2.2 Phương án thoát nước 69

5.2.2.3 Biện pháp xử lý nước thải 70

5.2.3 Kiểm soát chất thải rắn 72

5.2.3.1 Biện pháp quản lý rác thải sinh hoạt và chất thải không nguy hại 72

5.2.3.2 Biện pháp quản lý chất thải nguy hại 73

5.2.4 Vệ sinh môi trường 74

5.2.4.1 Vệ sinh môi trường 74

5.2.4.2 Đề phòng tai nạn lao động 75

5.2.5 Biện pháp phòng chống và ứng cứu sự cố 75

5.2.6 Các biện pháp hỗ trợ bảo vệ môi trường 76

 

CHƯƠNG VI : CAM KẾT THỰC HIỆN BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 76

 

CHƯƠNG VII : CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG, CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 77

7.1 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG 79

7.2 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 79

7.2.1 Chương trình quản lý môi trường 80

7.2.1.1 Giai đoạn xây dựng 80

7.2.1.2 Giai đoạn hoạt động 80

7.2.2 Chương trình giám sát môi trường 80

7.2.2.1 Giám sát chất thải 80

7.2.2.2 Giám sát chất lượng môi trường không khí 82

7.2.2.3 Dự trù kinh phí cho chương trình giám sát 83

 

CHƯƠNG VIII : DỰ TOÁN KINH PHÍ CHO CÁC CÔNG TRÌNH MÔI TRƯỜNG 82

8.1 HẦM TỰ HOẠI 84

8.1.1 Tính toán thiết kế hầm tự hoại 84

8.1.2 Dự toán kinh phí thực hiện hầm tự hoại 85

8.2.2 HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI 85

8.2.1 Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải 85

8.2.2 Dự toán kinh phí thực hiện hệ thống xử lý nước thải 87

 

CHƯƠNG IX : THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 87

9.1 Ý KIẾN THAM VẤN CỦA UBND PHƯỜNG 6, QUẬN 3 89

9.2 Ý KIẾN THAM VẤN CỦA UBMTTQ PHƯỜNG 6, QUẬN 3 89

 

CHƯƠNG X : NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 88

10.1 NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU 90

10.1.1 Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo 90

10.1.2 Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập 90

10.2 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 91

10.2.1 Mục đích sử dụng phương pháp 91

10.2.2 PP đánh giá tác động môi trường được sử dụng trong báo cáo này gồm 91

10.3 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ 92

 

CHƯƠNG XI : KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 91

 

PHỤ LỤC 92

 

 

doc99 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2353 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của Dự án Khoa Phong – Bệnh viện Da Liễu thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các biện pháp khống chế nguồn gây nhiệt độ vào các mùa nắng nóng. Ngoài ra, do kết cấu mái nhà bằng tôn, diện tích mái lớn, khả năng hấp thụ nhiệt cao nhưng đã được cách nhiệt nên hạn chế đáng kể ảnh hưởng của nguồn phát sinh nhiệt này. Tiếng ồn và rung Bệnh viện có thể nói là một trong những môi trường đòi hỏi độ yên tĩnh cao nhất, do đó các hoạt động bên trong bệnh viện luôn hướng tới việc giảm thiểu tiếng ồn đến mức thấp nhất có thể được, thậm chí ngay cả trong việc giao tiếp giữa cán bộ nhân viên bệnh viện và bệnh nhân, thân nhân thăm nuôi bệnh và giữa các thân nhân thăm nuôi bệnh với nhau. Điều này chẳng những là do cách tổ chức tốt và hoạt động theo lối cổ truyền của bệnh viện mà còn là nhận thức đúng đắn của hầu hết những người dân khi đặt chân đến bệnh viện từ xưa đến nay. Mặc dù vậy, xét một cách tổng thể, hoạt động của bệnh viện vẫn có một số nguồn gây ra tiếng ồn với các mức ồn khác nhau. Các nguồn gây ồn điển hình nhất trong bệnh viện có thể kể là: Hoạt động của máy phát điện trong những trường hợp điện lưới quốc gia bị mất. Hoạt động của các phương tiện lưu thông được phép lưu hành trong bệnh viện nhưng chỉ ở những khu vực qui định (xe cứu thương, xe chở hàng hoá vào kho, xe ô tô…). Sự va chạm của các dụng cụ y khoa trên các xe đẩy chuyên dùng trong các khu điều trị bệnh và giữa các hành lang liên kết. Hoạt động của các máy móc thiết bị phục vụ cho các công trình phụ trợ (các loại máy bơm, máy thổi khí cho phục vụ cho trạm xử lý nước thải tập trung v.v…) Hoạt động của con người trong bệnh viện. Các nguồn gây ồn kể trên, ngoại trừ nguồn từ máy phát điện và máy thổi khí, đều có mức độ ồn rất thấp và thực tế không gây ảnh hưởng đáng kể đến môi trường bên trong bệnh viện cũng như môi trường xung quanh. Riêng đối với các nguồn gây ồn từ máy phát điện 300 KVA và máy thổi khí sẽ là các vấn đề rất đáng quan tâm đối với chủ đầu tư. Máy phát điện 300 KVA Mặc dù thời gian vận hành máy phát thường rất ít (chỉ hoạt động khi điện lưới bị mất), nhưng khả năng gây ồn của máy khi hoạt động được dự báo là rất cao, không những ảnh hưởng đến môi trường bên trong bệnh viện mà còn có khả năng ảnh hưởng lan rộng đến các hộ dân cư sinh sống gần khu vực máy phát. Thực tế điều tra khảo sát đối với những máy phát có công suất xấp xỉ với công suất máy phát dự kiến lắp đặt tại bệnh viện (300 KVA) cho thấy : Cường độ ồn tại trung tâm nguồn phát (đặt máy trong nhà) dao động từ 96 – 99dBA. Mức ồn sẽ giảm đi theo khoảng cách lan truyền so với trung tâm nguồn phát và thực tế cho thấy trong khoảng cự ly lan truyền 30m, mức ồn tại các điểm đo đều dao động từ 70 – 80 dBA, trong khoảng cự ly 500m là 68 – 76 dBA và trong khoảng cự ly 1000m là 60 – 62 dBA. Trong những trường hợp buồng máy phát được cách âm và vượt quá tiêu chuẩn cho phép đối với khu dân cư ở khoảng cách chịu ảnh hưởng ≥ 30m. Máy thổi khí Đối với máy thổi khí, khả năng gây ồn cũng tương đối cao, tuy nhiên so với máy phát thì có phần giảm hơn đáng kể. Mặc dù vậy, dự án cũng cần phải có biện pháp chống ồn thích hợp cho nhà đặt máy thổi khí, máy bơm trong khu xử lý nước thải để đảm bảo độ yên tĩnh cao cho môi trường bệnh viện. 4.2.1.2 Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước Nước thải bệnh viện bao gồm 02 nguồn : nước thải y tế và nước thải sinh hoạt. Nước thải y tế Nguồn gốc phát sinh Nước thải y tế phát sinh từ các phòng khám, phòng phẫu thuật, phòng thí nghiệm, xét nghiệm và các khoa trong bệnh viện. Nước thải này chứa nhiều vi khuẩn, mầm bệnh, máu, các hóa chất, dung môi trong dược phẩm,… Ngoài ra, nguồn nước thải y tế còn phát sinh từ phòng thanh trùng dụng cụ y khoa với nhiệt lượng cao, từ nhà giặt tẩy,… Thành phần và tính chất Các chất gây ô nhiễm trong nước thải y tế bao gồm các chất hữu cơ, vi khuẩn, chất bẩn khoáng và hữu cơ đặc thù như các chế phẩm thuốc, các chất khử trùng, các dung môi hóa học, dư lượng thuốc kháng sinh, các đồng vị phóng xạ được sử dụng trong quá trình chẩn đoán và điều trị bệnh. Việc sử dụng rộng rãi các chất tẩy rửa (chất hoạt động bề mặt) ở xưởng giặt của bệnh viện cũng tạo nguy cơ thực tế làm xấu đi mức độ hoạt động của công trình xử lý. Kết quả nghiên cứu cho thấy hàm lượng chất hoạt động bề mặt trong nước thải làm xấu đi khả năng tạo huyền phù trong bể lắng và đa số vi khuẩn tụ tập lại trong bọt. Những chất tẩy rửa riêng biệt ảnh hưởng đến quá trình làm sạch sinh học nước thải : chất tẩy rửa anion tăng lượng bùn hoạt tính, chất tẩy rửa cation làm giảm hàm lượng bùn hoạt tính đi. Điểm đặc thù của nước thải bệnh viện là sự lan truyền rất mạnh các vi khuẩn gây bệnh, đặc biệt nguy hiểm là nước thải từ những bệnh viện chuyên các bệnh truyền nhiễm cũng như khoa lây nhiễm,… Những nguồn nước thải bệnh viện này là một trong những nhân tố cơ bản có khả năng lan truyền vào nước thải những tác nhân truyền nhiễm qua đường tiêu hóa và làm ô nhiễm môi trường. Đặc biệt nguy hiểm khi nước thải bị nhiễm các vi khuẩn gây bệnh có thế dẫn đến dịch bệnh cho người và động vật qua nguồn nước, qua các loại rau được tưới bằng nước thải. Bảng 4.6: Thành phần và tính chất nước thải y tế trước khi xử lý STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả phân tích TCVN 5945 – 2005 (Loại B) 1 Nhiệt độ 0C 25 – 33 40 2 pH _ 6,0 – 8,5 5,5 – 9 3 CODTC mgO2/l 600 – 750 80 4 BOD5 mgO2/l 150 – 350 50 5 SS mg/l 180 – 290 100 6 Tổng Nitơ mg/l 20 – 40 30 7 PO43- mg/l 6 – 8 6 8 Coliform MPN/100ml 108 – 109 5000 (Nguồn: Tài liệu tham khảo do Nhật Anh cung cấp) Nhận xét : Nước thải y tế có tổng hàm lượng cặn lơ lửng (SS), cặn hữu cơ, nhu cầu oxy hóa (BOD), nhu cầu oxy hóa hóa học (COD), hàm lượng nitơ, photpho,… vượt quá tiêu chuẩn cho phép của nguồn tiếp nhận từ 2 – 10 lần. Do vậy, nước thải cần phải được xử lý triệt để các thành phần gây ô nhiễm môi trường trước khi xả ra nguồn tiếp nhận nước. Lưu lượng nước thải y tế Số giường bệnh trung bình : 60 giường Tiêu chuẩn nước sinh hoạt 1 giường bệnh : 250 lít/người/ngày.đêm ® Lưu lượng nước thải y tế : Qyt = 60 giường x 250 lít/người/ngày.đêm = 15 m3/ngày. Nước thải sinh hoạt của bệnh nhân và cán bộ nhân viên bệnh viện Nguồn gốc phát sinh Nước thải từ các hoạt động sinh hoạt của bệnh nhân và các cán bộ, công nhân viên đang điều trị và làm việc tại khoa và bệnh viện như tắm rửa, giặt giũ, nước từ các nhà bếp, canteen, nhà vệ sinh,… Loại nước thải này có chứa các chất cặn bã, dầu mỡ, các chất rắn lơ lửng (SS), các hợp chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học, các hợp chất dinh dưỡng (N,P), vi khuẩn … Thành phần và tính chất Bảng 4.7: Tải lượng ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt Chất ô nhiễm Nồng độ chất ô nhiễm (mg/l) TCVN 5945 – 2005 (Loại B) Chưa xử lý Qua bể tự hoại pH 5 – 9 5 – 7 6 – 9 BOD5 450 – 540 100 – 200 40 SS 700 – 1450 80 – 160 50 Nitrat (NO3-) 50 – 100 20 – 40 - Tổng coliform 106 -109 Giảm được 3000 (Nguồn : Xử Lý nước thải, Hoàng Huệ) Nhận xét : So sánh với tiêu chuẩn TCVN 5945 – 2005 (loại B) thì nước thải sau bể tự hoại thông thường không đạt tiêu chuẩn, do đó bệnh viện sẽ có biện pháp khống chế nguồn ô nhiễm này trước khi thải bỏ. Lưu lượng nước thải sinh hoạt Tổng số CBCNV : 50 người. Tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt cho 1 người : 100 lít/người/ngày. ® Lưu lượng nước thải sinh hoạt từ CBCNV : Q1 = 50 người x 100 lít/người/ngày = 5m3/ngày. Tổng số thân nhân thăm bệnh (ước tính) : 100 – 200 người Tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt cho 1 người : 50 lít/người/ngày. ® Lưu lượng nước thải sinh hoạt từ thân nhân : Q2 = 200 người x 50 lít/người/ngày = 10m3/ngày. ® Tổng lưu lượng nước thải sinh hoạt : Qsh = Q1 + Q2 = 5 + 10 = 15 m3/ngày. Vậy, tổng lưu lượng nước thải phát sinh : Q = Qyt + Qsh = 15 m3/ngày + 15 m3/ngày = 30 m3/ngày. Nước mưa chảy tràn Nguồn gốc phát sinh, thành phần và tính chất ô nhiễm Nước mưa chảy tràn trên toàn bộ diện tích mặt bằng khuôn viên bệnh viện, trong quá trình chảy trên bề mặt có thể lôi kéo theo một số các chất bẩn, bụi…, tuy nhiên nước mưa chảy tràn có tính chất ô nhiễm nhẹ và được qui ước sạch cho nên được phép thoát trực tiếp vào hệ thống thoát nước khu vực. Đặc trưng của nước mưa chảy tràn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như hiện trạng quản lý chất thải rắn, tình trạng vệ sinh, hệ thống thu gom nước thải… Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn ước khoảng 0,5 – 1,5 mgN/l, 0,004 – 0,03 mgP/l, 10 – 20 mg COD/l, 10 –20 mg TSS/l. Lưu lượng nước thải mưa chảy tràn Lưu lượng nước mưa chảy tràn được ước tính cho lượng mưa lớn nhất theo ngày như sau: Theo kết quả đo đạc của trạm thuỷ văn thì trung bình mỗi năm có 159 ngày mưa, trung bình mỗi tháng có 13,25 ngày mưa và mỗi ngày có 5,4 giờ mưa. Lượng mưa trung bình tháng cao nhất là 300 mm. Diện tích mặt bằng 4.764 m2, lưu lượng nước mưa thu gom được tính cho một ngày ngày mưa liên tục (1440 phút) là : * 10-3 (m/ph) * 1440ph = 479 m3/ngày. 4.2.1.3 Nguồn gây ô nhiễm môi trường từ chất thải rắn Trong giai đoạn hoạt động bệnh viện, chất thải rắn phát sinh từ những nguồn sau đây : Chất thải rắn sinh hoạt. Chất thải rắn công nghiệp không nguy hại. Chất thải nguy hại. Chất thải rắn sinh hoạt Nguồn phát sinh Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ các hoạt động hằng ngày của các bệnh nhân nội ngoại trú, người thăm nuôi và cán bộ công nhân viên đang điều trị và làm việc tại khoa và các phòng chức năng của bệnh viện. Thành phần và tính chất Thành phần chính chủ yếu gồm vỏ trái cây, thức ăn dư thừa, bao bì, túi nylon, giấy, vỏ hộp,… Đây là những chất hữu cơ nên dễ bị phân hủy, gây mùi khó chịu, gây mất vệ sinh và ảnh hưởng đến mỹ quan khu vực. Theo thống kê, rác thải sinh hoạt chứa thành phần chính là chất hữu cơ, được trình bày trong bảng sau : Bảng 4.8: Thành phần cơ lý của rác sinh hoạt STT Thành phần Tỉ lệ (%) 1 Thực phẩm 65-95 2 Giấy 0,05-25 3 Carton 0,0-0,01 4 Bao nilon 1,5-17 5 Plastic 0,0-0,01 6 Vải 0-5 7 Cao su 0,0-1,6 8 Da 0,0-0,05 9 Rác vườn _ 10 Gỗ 0,0-3,5 11 Thủy Tinh 0,0-1,3 12 Sành sứ 0,0-1,4 13 Đồ hộp 0,0-0,06 14 Sắt 0,0-0,01 15 Kim loại khác 0,0-0,03 16 Bụi, tro 0,0-6,1 (Nguồn: Công ty Môi trường Đô thị Thành phố Hồ Chí Minh) Tải lượng rác phát sinh Lượng rác sinh ra do mỗi người theo nhiều tài liệu thống kê cho thấy từ 0,25 - 1,0 kg/ngày. Vậy tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt là 75 kg/ngày (0,3 kg/người/ngày x 250 người). Chất thải nguy hại Nguồn gốc phát sinh – thành phần tính chất Lượng rác thải phát sinh từ bệnh viện ngoài rác thải sinh hoạt ra còn chứa một lượng lớn rác thải nguy hại (chiếm khoảng 22% tổng lượng rác thải phát sinh từ bệnh viện). Tỷ trọng trung bình của rác thải y tế là 150 kg/m3, độ ẩm từ 37 – 42%, nhiệt trị từ 1400 – 2150 kcal/kg. Bảng 4.9: Thành phần chất thải rắn y tế Thành phần rác thải y tế Tỷ lệ (%) Có/Không có thành phần chất thải nguy hại Các chất hữu cơ 52.9 Không Chai nhựa PVC, PE, PP 10.1 Có Bông băng 8.8 Có Vỏ hộp kim loại 2.9 Không Chai lọ xilanh thủy tinh, ống thuốc thủy tinh 2.3 Có Kim tiêm, ống tiêm 0.9 Có Giấy 0.8 Không Các bệnh phẩm sau khi mổ 0.6 Có Đất, cát, sành sứ và các chất rắn khác 20.9 Không Tổng 100 (Nguồn quản lý chất thải rắn – T.1 Chất thải rắn đô thị – GS.TS. Trần Hiếu Nhuệ) Chất thải rắn lâm sàng Chất thải rắn lâm sàng gồm 05 nhóm được liệt kê như sau: Nhóm A: là các chất thải nhiễm khuẩn, bao gồm những vật liệu thấm máu, thấm dịch, các chất bài tiết của người bệnh như băng gạc, bông, băng tay, bột bó, đồ vải, các túi hậu môn nhân tạo, dây truyền máu, các ống thông, dây và túi đựng dịch dẫn lưu,... Nhóm B: là các vật sắc nhọn, bao gồm bơm tiêm, kim tiêm, lưỡi và cán dao mổ, các ống tiêm, mảnh thủy tinh vỡ và mọi vật liệu có thể gây ra các vết cắt hoặc chọc thủng, cho dù chúng có bị nhiễm khuẩn hay không nhiễm khuẩn. Nhóm C: là chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao phát sinh từ các phòng xét nghiệm, bao gồm: găng tay, lam kính, ống nghiệm, bệnh phẩm xét nghiệm, nuôi cấy, túi đựng máu,... Nhóm D: là chất thải dược phẩm bao gồm dược phẩm quá hạn, dược phẩm bị nhiễm khuẩn, dược phẩm bị đổ, dược phẩm không còn nhu cầu sử dụng; thuốc gây độc tế bào Nhóm E: là các mô cơ quan người và động vật, bao gồm tất cả các mô của cơ thể (dù nhiễm khuẩn hoặc không nhiễm khuẩn); các cơ quan, chân tay, nhau thai, bào thai. Chất thải rắn phóng xạ Chất thải phóng xạ và các chất thải có hoạt độ riêng giống như các chất phóng xạ. Tại bệnh viện, chất thải phóng xạ phát sinh từ các hoạt động chẩn đoán phòng X quang, nội soi, hóa trị liệu và nghiên cứu. Chất thải phóng xạ bao gồm chất thải rắn, lỏng và khí. Chất thải phóng xạ rắn gồm các vật liệu sử dụng trong các xét nghiệm, chẩn đoán, điều trị như ống tiêm, bơm tiêm, kim tiêm, kính bảo hộ, giấy thấm, gạc sát khuẩn, ống nghiệm, chai lọ đựng chất phóng xạ,... Chất thải phóng xạ lỏng gồm dung dịch có chứa nhân phóng xạ phát sinh trong quá trình chẩn đoán như nước tiểu của bệnh nhân, các chất bài tiết, nước súc rửa các dụng cụ có chứa phóng xạ,... Chất phóng xạ khí gồm các chất khí dùng trong lâm sàng như 133Xe, các chất khí thoát ra từ kho chứa chất phóng xạ,... Tải lượng chất thải nguy hại phát sinh Để xác định được chính xác lượng rác thải y tế là phức tạp do đó dựa trên cơ sở rác sinh hoạt tại bệnh viện để ước tính lượng rác y tế tại dự án này. Vậy lượng rác y tế phát sinh khi đi vào hoạt động khoảng 75 x 22% = 16,5 kg/ngày. Bệnh viện sẽ có biện pháp quản lý chất thải nguy hại theo đúng quyết định 23/2006/QĐ – BTNMT và thông tư số 12/2006/TT – BTNMT của Bộ Tài nguyên & Môi trường. 4.2.1.4 Nguồn gây sự cố cháy nổ Đặc điểm hoạt động của bệnh viện là đòi hỏi phải sử dụng và tàng trữ một số chất khí, dung môi và nhiên liệu như khí oxygen (đựng trong các bình chứa khí oxygen chuyên dùng), cồn y tế, ête, nhiên liệu đốt (dầu D.O chứa trong các bồn dầu hoặc thùng phuy), nhiên liệu dùng cho các động cơ xe hơi (xăng). Các loại khí, dung môi và nhiên liệu này đều rất dễ bắt lửa và gây ra cháy, nổ. Ngoài ra, bệnh viện còn sử dụng và tàng trữ một số lượng tương đối lớn các vật dụng dễ cháy khác như chăn màn, nệm, bông chăn…, các loại bao bì giấy, gỗ, rác cũng là những vật liệu dễ bắt lửa và gây cháy. Các nguyên nhân dẫn đến cháy, nổ có thể do: Vận chuyển nguyên vật liệu và các chất dễ cháy như xăng, dầu, cồn, ête qua những nơi có nguồn phát sinh nhiệt hay quá gần những tia lửa. Tồn trữ các loại dung môi, nhiên liệu và bình chứa khí oxygen không đúng qui định. Vứt bừa tàn thuốc hay những nguồn lửa khác vào khu vực chứa bình oxygen, chăn màn, bông băng v.v… Tồn trữ các loại rác rưởi, bao bì giấy, nilon trong khu vực có lửa hay nhiệt độ cao. Sự cố về các thiết bị điện như dây trần, dây điện, động cơ, quạt… bị quá tải trong quá trình vận hành, phát sinh nhiệt và dẫn đến cháy, hoặc do chập mạch khi gặp mưa dông to. Sự cố sét đánh có thể dẫn đến cháy nổ v.v… Do vậy bệnh viện phải rất cần chú ý đến các công tác phòng cháy chữa cháy tốt để đảm bảo an toàn cho con người và hạn chế những mất mát, tổn thất có thể xảy ra. 4.2.2 Đối tượng, quy mô bị tác động 4.2.2.1 Đối tượng tự nhiên Các thành phần tự nhiên bị tác động khi dự án triển khai các hoạt động bao gồm: Bệnh nhân nội và ngoại trú, người đi thăm nuôi và các cán bộ, công nhân viên đang điều trị và làm việc tại các khoa và các phòng khám chức năng của bệnh viện. Cộng đồng các khu dân cư và các cơ quan xí nghiệp xung quanh. Các thành phần môi trường tự nhiên xung quanh như môi trường đất, nước, không khí, động thực vật,… 4.2.2.2 Đối tượng xã hội Các thành phần xã hội bị tác động khi dự án triển khai các hoạt động bao gồm: Vấn đề giao thông nội bộ và ở bên ngoài lân cận của khu vực dự án. Vấn đề về phát triển, giao lưu trao đổi nghiên cứu giữa các bệnh viện trong khu vực và các tổ chức y tế trên thế giới. Nhu cầu về khám và điều trị bệnh trong khu vực và cả nước. Các công trình kiến trúc và cảnh quan nằm trong và ngoài khu vực dự án… 4.2.3 Các tác động đến môi trường Nhìn chung, những khả năng tác động môi trường do các nguồn gây ô nhiễm của Khoa Phong – Khu điều trị Bệnh viện Da Liễu TP.HCM đã được quan tâm ngay từ khi xây dựng và trong quá trình hoạt động của dự án. Xét tính chất hoạt động của khoa Phong – Khu điều trị và Bệnh viện Da Liễu với những nguồn có khả năng phát sinh ô nhiễm như đã trình bày ở trên, có thể phân tích, đánh giá các tác động chủ yếu lên các yếu tố môi trường và kinh tế xã hội tại địa điểm thực hiện dự án như sau: 4.2.3.1 Tác động do ô nhiễm môi trường không khí Nguồn phát sinh các thành phần gây ô nhiễm không khí như bụi, SO2, NOx, CO, VOC... chủ yếu do sự vận hành của máy phát điện dự phòng và hoạt động của các phương tiện vận chuyển trong bệnh viện. Sự có mặt với nồng độ nào đó sẽ gây ô nhiễm môi trường, tác động tiêu cực tới hệ sinh thái và sức khoẻ con người. Cụ thể các tác động chính như sau: Tác động của bụi Bụi tích lũy trong phổi và ở các cơ quan của đường hô hấp trên. Các hạt bụi kích thước >10mm được giữ lại bởi lông ở khoang mũi, sau đó thải ra ngoài. Khí ô nhiễm và các hạt bụi nhỏ tiếp tục đi vào sâu trong các cơ quan hô hấp và các hạt bụi có kích thước <10mm có thể bị giữ lại ở phổi (các hạt bụi kích thước <1mm được vận chuyển đi theo khí trong hệ thống hô hấp) hay vào máu gây độc. Bụi trong không khí có tác hại chủ yếu đến hệ hô hấp rồi mắt, da... sau đó tùy theo tính chất của bụi mà nó có tác động đến các cơ quan khác của cơ thể. Bụi bám trên mặt da có thể gây viêm da, tấy đỏ, ngứa, rát xót. Vào phổi, bụi gây kích thích cơ học và sinh phản ứng xơ hoá phổi, gây ra các bệnh về đường hô hấp: viêm phổi, khí thũng phổi, ung thư phổi, viêm mũi dị ứng, hen phế quản, bệnh bụi phổi. Tiếp xúc với bụi kim loại gây ho, đau ngực, khó thở. Người thường xuyên tiếp xúc với bụi kim loại sẽ có nguy cơ mắc bệnh bụi phổi. Bệnh này có thể gây biến chứng suy tim, bội nhiễm lao. Bệnh thường kết hợp với viêm phế quản mãn tính. Tác động của khí SO2 SO2 là khí không màu, vị cay, mùi khó chịu. SO2 vào cơ thể qua đường hô hấp và tiếp xúc với niêm mạc ẩm ướt hình thành nhanh chóng các axit sunfurơ và sunfuric. Do dễ tan trong nước nên SO2 sau khi hít thở vào sẽ phân tán trong máu, ở đây H2SO4 chuyển hoá thành sunfat và thải ra nước tiểu. SO2 tác động mạnh, làm nạn nhân bị tức ngực, đau đầu, khó thở… Độc tính chung của SO2 là rối loạn chuyển hoá protein và đường, thiếu vitamin B và C, ức chế enzym oxydaza. Hấp thu lượng lớn SO2 có khả năng gây bệnh cho hệ tạo huyết và tạo ra methamoglobin tăng cường quá trình ôxy hóa Fe2+ thành Fe3+. Hít thở không khí có nồng độ SO2 đến 50mg/m3 sẽ gây kích thích đường hô hấp, ho; nồng độ 130-260mg/m3 là liều nguy hiểm khi hít thở trong 30-60 phút; với nồng độ 1000-1300 mg/m3 là liều gây chết nhanh. Tác động của khí NOX NO2 là một khí có màu hồng. NO là khí không màu. Các khí oxit nitơ sinh ra từ các nguồn đốt nhiên liệu dầu, khí đốt,… Khí NO2 với nồng độ 100ppm có thể làm chết người và động vật chỉ sau vài phút, với nồng độ 5ppm có thể gây tác hại bộ máy hô hấp sau mấy phút tiếp xúc, với nồng độ 15-50ppm gây nguy hiểm cho phổi, tim, gan sau vài giờ tiếp xúc. Với nồng độ khoảng 0,06ppm cũng có thể gây bệnh phổi như phù phổi, ung thư phổi cho người nếu tiếp xúc lâu dài. Tác động của khí CO Cacbon monoxit (CO) là khí độc, khó nhận biết do nó không màu, không mùi. CO được tạo ra do sự cháy không hoàn toàn của các nhiên liệu hay vật liệu có chứa cacbon, có mặt trong khói thải của các nhà máy và xe ôtô, xe máy, các máy phát điện,… CO gây tổn thương thoái hoá hệ thần kinh và gây các biến chứng viêm phổi, viêm phế quản, phù phổi, các loại viêm thanh quản cho công nhân đốt lò. Người và động vật có thể chết đột ngột khi tiếp xúc hít thở khí CO, do nó tác dụng mạnh với hemoglobin (Hb) mạnh gấp 250 lần so với oxy làm mất khả năng vận chuyển oxy của máu và gây ngạt. Ngoài ra, CO còn tác dụng với Fe trong xytochrom-oxydaza (men hô hấp có chức năng hoạt hoá oxy) làm bất hoạt men, làm cho sự thiếu oxy càng trầm trọng. Tác động của hợp chất hữu cơ bay hơi VOC Nhà máy có sử dụng một lượng đáng kể dung môi hóa chất ở công đoạn rửa bề mặt giày bằng dung môi sau đó sấy khô, là loại hoá chất dễ bay hơi và có khả năng gây ra một số tác động xấu cho con người ở những khoảng nồng độ nhất định. Các tác hại thường biểu hiện nhất là: Kích thích đường hô hấp ở khoảng nồng độ thấp. Kích thích màng nhầy trong mắt và đường hô hấp ở nồng độ trung bình. Có thể gây suy nhược cơ thể ngay cả ở nồng độ thấp. Ở nồng độ cao, các hợp chất này sẽ gây ra các triệu chứng tiền hôn mê như mệt mỏi, chóng mặt, nhức đầu, khó chịu, buồn nôn, căng thẳng thần kinh… Hiệu ứng gây cảm giác kích thích gây ra những mùi khó chịu làm ô nhiễm môi trường không khí ở những ngưỡng nồng độ nhất định. Tác động từ nhiệt độ Nhiệt độ cao sẽ gây nên những biến đổi về sinh lý trên cơ thể con người như mất nhiều mồ hôi, kèm theo đó là mất mát một lượng các muối khoáng như các ion K, Ca, Na, I, Fe và một số nguyên tố khác. Nhiệt độ cao cũng làm cơ tim phải ngừng làm việc nhiều hơn, chức năng của thận, chức năng của hệ thần kinh trung ương cũng bị ảnh hưởng. Ngoài ra, làm việc trong môi trường nóng tỷ lệ mắc các bệnh thường cao hơn so với nhóm làm chung, ví dụ bệnh tiêu hóa chiếm tới 15% so với 7.5%, bệnh ngoài da 6.3% so với 1.6%,… Rối loạn bệnh lý thường gặp ở người làm việc ở môi trường nhiệt độ cao là chứng say nóng và co giật, nặng hơn là choáng nhiệt. Ở các nước nhiệt đới, điều kiện nóng ẩm kèm theo nhiệt độ cao dễ xuất hiện những tai biến nguy hiểm cho người tiếp xúc như: rối loạn điều hòa nhiệt, say nắng, say nóng, mất nước, mất muối,… Trong cơ thể, sự chống đỡ của nhiệt chủ yếu bằng cách mất nhiệt qua da khi tiếp xúc với không khí mát. Nếu nhiệt độ bên ngoài gần bằng nhiệt độ cơ thể, sự mất nhiệt bằng bứ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDTM benh vien da lieu.doc
Tài liệu liên quan