MỤC LỤC
MỞ ĐẦU . 1
1. XUẤT XỨ DỰ ÁN . 1
2. CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI
TRƢỜNG (ĐTM) . 1
3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG . 2
CHƢƠNG 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN . 3
1.1. TÊN DỰ ÁN . 3
1.2. TÊN CƠ QUAN CHỦ DỰ ÁN . 3
1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN . 3
1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN . 4
1.4.1. Quy mô các hạng mục công trình và công nghệ . 4
1.4.2. Đƣờng dây cấp điện thi công: . 13
1.4.3. Công tác tái định cƣ - định canh . 14
1.5. VỐN ĐẦU TƢ . 14
1.6. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN . 15
CHƢƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƢỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI . 16
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƢỜNG . 16
2.1.1. Điều kiện địa lý, địa chất . 16
2.1.2. Điều kiện khí hậu - thuỷ văn . 19
2.1.3. Hiện trạng môi trƣờng tự nhiên, mức độ nhạy cảm và khả năng chịu tải . 24
2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI . 45
2.2.1. Dân số, dân tộc và lao động . 45
2.2.2. Các ngành kinh tế . 45
2.2.3. Văn hóa, xã hội và giao thông trong khu vực. 48
Chƣơng 3 . 50
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG . 50
DO VIỆC XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN TRUNG SƠN. 50
3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ XÂY DỰNG
CÔNG TRÌNH . 57
3.1.1. Các hoạt động trong giai đoạn chuẩn bị . 57
3.1.2. Các tác động đối với môi trƣờng tự nhiên . 57
3.1.3. Tác động đến môi trƣờng kinh tế - văn hoá - xã hội . 58
3.2. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG . 58
3.2.1. Các hoạt động trong giai đoạn xây dựng . 58
3.2.2. Tác động đến môi trƣờng tự nhiên . 59
3.2.3. Tác động đến môi trƣờng kinh tế - văn hoá - xã hội . 70
3.3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH . 76
3.3.1. Tác động đến môi trƣờng tự nhiên . 76
3.3.2. Tác động đến môi trƣờng kinh tế - xã hội . 86
Chƣơng 4 . 91
BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC . 91
PHÕNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƢỜNG . 91
Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT
Mục lục
iii
4.1. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ THI CÔNG VÀ
GIAI ĐOẠN THI CÔNG CÔNG TRÌNH . 91
4.1.1. Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải . 91
4.1.2. Biện pháp giảm thiểu tác động không liên quan đến chất thải . 95
4.2. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐOẠN TÍCH NƢỚC VÀ VẬN
HÀNH CÔNG TRÌNH . 112
4.2.1. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng nƣớc . 112
4.2.2. Biện pháp giảm thiểu tác động do thay đổi chế độ dòng chảy . 114
4.2.3. Biện pháp giảm thiểu tác động do sạt lở, tái tạo bờ hồ; bồi lắng lòng hồ . 114
4.2.4. Biện pháp giảm thiểu tác động do xói lở bờ và đáy sông khu vực sau nhà máy . 115
4.3. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU ĐỐI VỚI SỰ CỐ MÔI TRƢỜNG . 115
4.3.1. Biện pháp giảm thiểu tác động do cháy nổ . 115
4.3.2. Các biện pháp an toàn trong vận hành hồ chứa . 115
4.3.3. Biện pháp giảm thiểu do vỡ đê quai, vỡ đập . 119
4.3.4. Biện pháp giảm thiểu tác động đến nghề cá và cá trong dòng sông . 119
4.4. NHỮNG VẤN ĐỀ BẤT KHẢ KHÁNG . 120
Chƣơng 5 . 121
CAM KẾT THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG . 121
5.1.CAM KẾT TUÂN THỦ LUẬT, NGHỊ ĐỊNH , TIÊU CHUẨN . 121
5.2. GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ VÀ XÂY DỰNG . 121
5.3. GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH CÔNG TRÌNH . 122
5.4. THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG . 122
Chƣơng 6 . 123
CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƢỜNG, . 123
CHƢƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƢỜNG . 123
6.1. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƢỜNG . 123
6.2. CHƢƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƢỜNG . 123
6.2.1. Chƣơng trình quản lý môi trƣờng . 123
6.2.2. Chƣơng trình giám sát môi trƣờng . 125
Chƣơng 7 . 131
DỰ TOÁN KINH PHÍ CHO CÁC CÔNG TRÌNH MÔI TRƢỜNG . 131
7.1. KINH PHÍ CHO CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƢỜNG . 131
7.1.1. Công trình xử lý nƣớc thải sinh hoạt . 131
7.1.2. Công trình xử lý chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp xây dựng . 131
7.1.3. Công tác thu dọn và vệ sinh lòng hồ . 131
7.1.4. Công tác dò tìm xử lý bom mìn, vật nổ, trinh sát xử lý chất độc hoá học . 131
7.2. KINH PHÍ GIÁM SÁT MÔI TRƢỜNG . 132
7.2.1. Kinh phí giám sát môi trƣờng giai đoạn thi công công trình . 132
7.2.2. Kinh phí giám sát môi trƣờng giai đoạn vận hành công trình . 133
7.3. KINH PHÍ TẬP HUẤN VÀ TRUYỀN THÔNG VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG . 134
7.3.1. Kinh phí tập huấn và truyền thông trong giai đoạn thi công công trình . 134
7.3.2. Kinh phí tập huấn và truyền thông trong giai đoạn vận hành công trình . 134
Chƣơng 8 . 135
THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG . 135
8.1. CÔNG TÁC THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG . 135
8.2. CÁC Ý KIẾN TRẢ LỜI VĂN BẢN THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG . 135
Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT
Mục lục
iv
8.2.1. Ý kiến đồng ý . 135
8.2.2. Các ý kiến không đồng ý . 136
8.2.3. Ý kiến khác . 136
8.3. Ý KIẾN CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐỐI VỚI CÁC KIẾN NGHỊ CỦA UBND VÀ UBMTTQ
CẤP XÃ . 136
Chƣơng 9 . 137
CHỈ DẪN NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU . 137
VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ . 137
9.1. NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU . 137
9.1.1. Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo . 137
9.1.2. Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án, tƣ vấn tạo lập . 137
9.2. PHƢƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI
TRƢỜNG . 138
9.2.1. Danh mục các phƣơng pháp sử dụng . 138
9.2.2. Đánh giá mức độ tin cậy của các phƣơng pháp đã sử dụng . 140
9.3. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ . 141
9.3.2. Các rủi ro về sự cố môi trƣờng khi không triển khai dự án và thực hiện dự án . 142
9.3.3. Vấn đề sử dụng kết quả trong đánh giá và đề xuất . 142
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 143
1. KẾT LUẬN . 143
2. KIẾN NGHỊ . 146
157 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2363 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của dự án thủy điện Trung Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệt hại công trình do PECC4 lập)
+ Ảnh hƣởng đến thảm thực vật trong khu vực dự kiến TĐC – ĐC và đƣờng dây
cấp điện thi công. Các loại diện tích thảm thực vật đƣợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3.17: Diện tích thảm thực vật các khu TĐC – ĐC và đƣờng dây đấu nối
Đơn vị: ha
TT Tên địa danh Đất lúa
nƣớc
Đất lúa
nƣơng
Đất cây
HN khác
Đất cây
lâu năm
Rừng
trồng
Tổng cộng 19.0 148.0 516.0 5.0 660.0
1 Tỉnh Thanh Hoá 17.0 148.0 356.0 5.0 660.0
1.1 Khu TĐC số 1 8.8 51.0 168.0 1.4 627.0
1.2 Khu TĐC số 2 5.0 68.0 153.0 2.6 0.0
1.3 Khu TĐC số 3 3.2 29.0 35.0 1.0 33.0
2 Tỉnh Sơn La 2.0 0.0 160.0 0.0 0.0
2.1 Khu TĐC số 4 2.0 160.0 0.0 0.0
- Theo tài liệu điều tra đƣợc thì thảm thực vật chủ yếu là diện tích rừng trồng (Lát,
xoan, Luồng) và các loài cây trồng hàng năm của ngƣời dân (lúa, ngô, sắn …) không có
các loài quý hiếm bị ảnh hƣởng.
- Nhu cầu chất đốt, thực phẩm của công nhân xây dựng đã làm tăng việc khai thác
củi gỗ, săn bắt, buôn bán, tàng trữ gỗ và động vật trái phép, ảnh hƣởng xấu đến thực động
vật khu vực xung quanh. Trong các khu bảo tồn, khu bảo tồn Hang Kia – Pa Cò cách xa
công trình nên khả năng khai thác gỗ và săn bắt động vật rừng không xảy ra. Chỉ có
KBTTN Xuân Nha, Pù Hu là bị tác động mạnh, phải có biện pháp ngăn chặn các tác
động một cách tích cực.
- Các kho thuốc nổ, kho xăng dầu tiềm ẩn nguy cơ cháy rừng cao:
+ Để phục vụ thi công công trình thuỷ điện Trung Sơn sẽ xây dựng : 01 kho xăng
dầu có khối lƣợng 350T, với diện tích 0,26ha, 02 kho thuốc nổ 40T có tổng diện tích 0,5
ha.
+ Xung quanh khu vực công trình chủ yếu là các thảm rừng trồng sản xuất (luồng,
lát hoa, xoan, bạch đàn,…) và rừng tự nhiên sản xuất nên khi xảy ra cháy rừng mức độ
tác động sẽ rất lớn. Vì vậy cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy định hiện hành về vận
chuyển, lƣu giữ và sử dụng chất nổ để tránh nguy cơ xảy ra cháy rừng.
b) Tác động đến sự đa dạng sinh học trên cạn
- Săn bắt động vật rừng: Sự tập trung đông ngƣời trên công trình xây dựng sẽ kéo
theo một số ngƣời ở những khu vực khác tới sinh sống, làm các dịch vụ kinh doanh. Dịch
vụ ăn uống sẽ không tránh khỏi có các món ăn đặc sản từ động vật rừng. Thị trƣờng tiêu
thụ các sản phẩm động vật rừng mở rộng hơn sẽ khuyến khích ngƣời dân trong khu vực
vào rừng săn bắt các loài động vật.
- Tác động đến tập tính sinh hoạt của động vật do tiếng ồn:
Động vật là loài rất nhạy cảm với tiếng ồn. Do vậy, khi dự án đƣợc triển khai xây
dựng, các loài động vật ở khu vực công trình và khu vực phụ cận di chuyển ra khỏi khu
vực công trình tới những vùng núi cao, yên tĩnh để sinh sống.
- Thảm rừng khu vực xung quanh còn khá tốt sẽ là nơi cứ trú tốt cho các loài động
vật khi chúng di chuyển khỏi khu vực dự án, chúng sẽ tản ra các khu rừng xung quanh
Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT
Chương 3: Đánh giá tác động môi trường 69
hoặc sang các KBT gần đó để sinh sống (di chuyển sang các KBT lân cận chủ yếu là các
loài biết bay nhƣ các loài chim).
Riêng đối với KBTTN Xuân Nha lòng hồ của dự án chiếm một phần diện tích
trong phạm vi khu phục hồi sinh thái và vùng đệm. Tuyến đập công trình cách khu BTTN
này trên 10km, hơn nữa xung quanh khu vực dự án là các vách núi cao nên tiếng ồn cũng
có tác động đối với các loài động vật nhƣng ở mức độ nhỏ.
Khu vùng lõi khu BTTN Pù Hu (nơi có các loài cần đƣợc bảo vệ) cách khu vực
mặt bằng công trình khoảng 10km nên tiếng ồn do các hoạt động xây dựng ở khu mặt
bằng công trình hầu nhƣ không tác động đến động vật ở đây.
Các loài động vật, đặc biệt là những loài nhạy cảm với tiếng ồn, di chuyển nhanh
có phạm vi hoạt động rộng nhƣ các loài khỉ, voọc, vƣợn, gấu, báo hoa mai, bò tót,... sẽ di
chuyển vào vùng lõi sâu trong khu bảo tồn hoặc các khu rừng phụ cận để sinh sống và
kiếm ăn, điều này sẽ làm tăng mật độ loài và có thể xuất hiện các loài mới ở những khu
vực có động vật di chuyển đến để tránh tiếng ồn do thi công dự án, dẫn đến sự mất cân
bằng sinh thái và tính đấu tranh sinh tồn của sinh vật xảy ra mạnh mẽ hơn, có thể có loài
sẽ bị diệt vong. Các loài không có khả năng thích nghi với điều kiện sống mới cũng có
thể bị chết.
Các loài sống gần khu vực dân cƣ nhƣ: nai, hoẵng, lợn rừng,... lúc đầu chúng sẽ di
chuyển ra xa khu vực công trình, thƣờng tìm đến những khu rừng ở thung lũng hoặc vùng
núi thấp vắng vẻ sinh sống rồi sau đó chúng quay trở lại những vạt rừng, nƣơng rẫy gần
công trình hoạt động kiếm ăn. Những loài thú nhỏ, chim, bò sát chỉ di chuyển khỏi khu vực
ngập nƣớc hoặc tản ra xa công trình để sinh sống. Những loài sống gắn liền với nƣớc nhƣ
rái cá, các loài chim nƣớc (họ diệc, họ bói cá), các loài kỳ đà, các loài rắn nƣớc, rùa nƣớc
và các loài ếch nhái sẽ chỉ di chuyển vào vùng ven bờ sinh sống. Sự di chuyển không xa
của các loài thú nhỏ, chim, bò sát và ếch nhái là nguyên nhân kích thích sự săn bắt động
vật của ngƣời dân trong khu vực gần đó. Song khi nhà máy đi vào hoạt động, sự ồn ào của
việc xây dựng giảm đi, các loài sẽ dần trở lại hoạt động quanh khu vực. Tuy nhiên một số
loài thú nhỏ nhƣ: sóc, chuột, nhông, thằn lằn khi hồ tích nƣớc chúng không có khả năng di
chuyển xa sẽ bị chết chìm trong nƣớc. Sự mất mát trên ít có ảnh hƣởng tới hệ động vật
trong khu vực vì chúng là những loài phân bố rộng, có mặt ở nhiều vùng, sinh sản nhanh
nên chủng quần còn lại sẽ tiếp tục sinh sản bù đắp lại.
c) Tác động đến thuỷ sinh vật
- Cản trở sự di cƣ của các loài cá và sinh vật thủy sinh giữa thƣợng lƣu và hạ lƣu
sông Mã:
Việc ngăn sông, xây dựng đập hồ chứa thuỷ điện Trung Sơn ảnh hƣởng đến sinh
vật thuỷ sinh và nguồn lợi thuỷ sản, ảnh hƣởng đến hoạt động đánh bắt cá của ngƣời dân
địa phƣơng.
Khu vực dự án có một số loài cá di cƣ: cá Lăng, cá Măng,… do đó việc xây dựng
thuỷ điện Trung Sơn sẽ có tác động đến tập tính di cƣ của chúng. Tuy nhiên, phía dƣới
thuỷ điện Trung Sơn là thuỷ điện Hồi Xuân nên dù có hay không có công trình này sự di
chuyển giữa thƣợng lƣu và hạ lƣu của các loài cá di cƣ và sinh vật thuỷ sinh vẫn bị ngăn
cản. Hiện nay ở Việt Nam chƣa có công trình thuỷ lợi, thuỷ điện nào đƣa ra đƣợc các
biện pháp khả thi để giảm thiểu tác động đối với các loài cá di cƣ.
5. Tác động đến môi trƣờng tài nguyên nƣớc
- Tác động do việc chặn dòng sông Mã làm ảnh hƣởng đến dòng chảy tự nhiên và
sử dụng nƣớc đối với hạ du công trình.
Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT
Chương 3: Đánh giá tác động môi trường 70
- Chặn các con suối nhỏ để phục vụ cấp nƣớc cho nhu cầu sử dụng nƣớc cho sinh
hoạt và sản xuất các khu TĐC – ĐC, làm giảm lƣợng nƣớc chảy vào sông Mã
- Dọc 2 bên dòng sông Mã có 2 mỏ đá, bãi đổ thải của công trình làm ô nhiễm
dòng nƣớc sông Mã và các suối trong lƣu vực
3.2.3. Tác động đến môi trƣờng kinh tế - văn hoá - xã hội
1. Ảnh hƣởng đến sức khoẻ, tính mạng của công nhân xây dựng, ngƣời dân
vùng dự án và hạ du
- Tác động do bụi, khí thải:
Bụi, khí thải tác động lên đƣờng hô hấp ảnh hƣởng tới sức khoẻ của công nhân
xây dựng trên công trƣờng và ngƣời dân sống gần khu vực công trƣờng.
Theo kết quả dự báo của một số công trình mà công ty tƣ vấn đã thực hiện, khu
vực có nồng độ các chất ô nhiễm vƣợt tiêu chuẩn cho phép của môi trƣờng xung quanh,
có tác động xấu đối với sức khoẻ của con ngƣời có bán kính khoảng 300 - 500m, riêng
bán kính ảnh hƣởng do các hoạt động nổ mìn lớn hơn thƣờng trong khoảng từ 2000 -
3000m. Tuy nhiên, các hoạt động nổ mìn thƣờng diễn ra vào thời gian các hoạt động
khác tạm ngừng. Hơn nữa, khu vực công trình cách khá xa khu vực lán trại, lán trại công
nhân đƣợc bố trí nằm ở đầu hƣớng gió (nằm ở phía bắc tuyến đập, hƣớng gió chính Đông
Bắc, Tây Nam) nên ảnh hƣởng của khí, bụi tới sức khoẻ của công nhân giảm đáng kể.
Riêng các khu vực mỏ đất đá khá gần khu dân cƣ nên cần phải có biện pháp cảnh báo khi
thực hiện nổ mìn để đảm bảo an toàn tính mạng, sức khoẻ và tài sản cho ngƣời dân xung
quanh.
Các biện pháp giảm thiểu ảnh hƣởng của bụi, khí thải đối với sức khoẻ của cán bộ,
công nhân xây dựng và ngƣời dân địa phƣơng đã đƣợc đề cập trong chƣơng 4.
- Tác động do tiếng ồn:
Cũng nhƣ bụi, khí thải, tiếng ồn ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khoẻ của công nhân
xây dựng và ngƣời dân địa phƣơng xung quanh khu vực công trình, gây ra các bệnh liên
quan đến thính giác.
Để tính bán kính ảnh hƣởng của tiếng ồn đã sử dụng công thức (U.S department of
transportation, 1972):
M1 - M2 = 20log (R2/R1)
Trong đó:
M1: Độ ồn tại vị trí 1; M2: Độ ồn tại vị trí 2; R1: Khoảng cách từ nguồn tới
vị trí có mức ồn 1; R2: Khoảng cách từ nguồn tới vị trí có mức ồn 2.
Bảng 3.18: Độ ồn của họat động nổ mìn và các thiết bị máy móc
theo khoảng cách tới nguồn
Loại máy
Khoảng cách (m)
15 30 60 120 240 450 600 3000
Xe tải nặng 73-99 93.0 87.0 80.9 74.9 69.5
Xe ủi đất 80-98 92.0 86.0 79.9 73.9 68.5
Máy đầm nén 75-91 85.0 79.0 72.9 66.9 61.5
Máy nén khí 72-89 83.0 77.0 70.9 64.9 59.5
Cần trục di động 78-98 92.0 86.0 79.9 73.9 68.5
Máy cƣa 83-85 79.0 73.0 66.9 60.9 55.5
Máy khoan 79-102 96.0 90.0 83.9 77.9 72.5 70,0
Máy trộn bê tông 74-88 82.0 76.0 69.9 63.9 58.5
Máy xúc 75-86 80.0 74.0 67.9 61.9 56.5
Máy đầm rung 73-83 77.0 71.0 64.9 58.9 53,5
Nổ mìn 95-115 109.0 103.0 96.9 90.9 85.5 78,5 69,0
Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT
Chương 3: Đánh giá tác động môi trường 71
Kết quả trình bày trong bảng cho thấy khi quãng đƣờng tăng lên gấp đôi thì tiếng
ồn sẽ giảm khoảng 6dB. Nhƣ vậy trong phạm vi 450 m từ nguồn tiếng ồn phát ra từ hầu
hết các phƣơng tiện, máy móc, thiết bị đều nhỏ hơn 70dB.
Với sự bố trí lán trại và phân bố dân cƣ nhƣ hiện nay tác động của tiếng ồn đối với
sức khoẻ của công nhân xây dựng và ngƣời dân địa phƣơng đƣợc đánh giá ở mức không
lớn.
Sức khoẻ của công nhân chỉ bị ảnh hƣởng bởi tiếng ồn, bụi và các khí thải chủ yếu
trong thời gian làm việc.
- Tác động do tập trung công nhân:
+ Công nhân xây dựng tập trung trên công trƣờng có thể mang theo những bệnh lạ
đến và lây truyền sang cho ngƣời dân địa phƣơng.
+ Việc tập trung một lực lƣợng công nhân lớn trên công trƣờng tại vị trí thi công
khu đầu mối và khu lán trại công nhân thì sự phát thải các chất ô nhiễm còn tạo điều kiện
cho các vi sinh vật gây bệnh phát triển, là nguy cơ phát sinh và lan truyền mầm bệnh. Các
công trình vệ sinh tạm thời nếu không đƣợc tổ chức và quản lý tốt sẽ làm giảm chất
lƣợng vệ sinh môi trƣờng tại khu vực. Điều kiện vệ sinh môi trƣờng không đảm bảo có
thể làm phát sinh các loại dịch bệnh ảnh hƣởng đến sức khoẻ của công nhân xây dựng.
- Tác động do quá trình thi công:
Các tai nạn lao động có thể xẩy ra trong quá trình thi công tại các vị trí mỏ vật
liệu, khu xây dựng đập chính, nhà máy ... nếu công nhân xây dựng không tuân thủ các
quy định về anh toàn lao động và biện pháp an toàn cho công trình nhƣ: Tai nạn giao
thông, tai nạn trong quá trình nổ mìn phá đá thi công, tai nạn điện giật…
Trong một số trƣờng hợp, trong quá trình thi công, các nguồn ô nhiễm (bụi, khí
thải, tiếng ồn,...) ảnh hƣởng xấu tới sức khoẻ của con ngƣời làm cho ngƣời công nhân
mệt mỏi, choáng váng, ngất khiến họ không còn chủ động đƣợc trong công việc dẫn đến
các tai nạn lao động.
Các tai nạn lao động xẩy ra trong quá trình thi công có thể gây thƣơng tích và làm
thiệt mạng trực tiếp đối với công nhân xây dựng trên công trƣờng. Ngoài ra, nếu không
có biện pháp an toàn, cảnh báo thích hợp trong quá trình thi công có thể gây thiệt mạng
và thƣơng vong cho ngƣời dân sống và hoạt động gần khu vực thi công.
- Tác động do các sự cố về môi trƣờng:
+ Tác động do trƣợt lở, đổ lở đất đá: Sự cố trƣợt lở, đổ lở đất đá có thể gây thƣơng
tích cho ngƣời điều khiển các phƣơng tiện giao thông, công nhân thi công hố móng, kênh
dẫn, khai thác mỏ…
+ Tác động do cháy nổ kho xăng dầu, kho thuốc nổ:
Sự cố do cháy nổ có thể nguy hiểm đến tính mạng của con ngƣời: Bán kính an
toàn khi nổ mìn khoảng 184,2m, trong phạm vi này con ngƣời không đƣợc phép hoạt
động.
Nguy cơ cháy nổ ở khu vực kho thuốc nổ, kho xăng dầu là rất lớn, vì vậy các biện
pháp an toàn cho các kho sẽ đƣợc quan tâm và thực hiện nghiêm túc.
Vị trí kho xăng dầu là hạng mục số 9 và 12 trên sơ đồ tổng mặt bằng xây dựng
công trình.
+ Tác động do sự cố đê quai thượng hạ lưu:
Các nguyên nhân có thể làm vỡ đê quai:
Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT
Chương 3: Đánh giá tác động môi trường 72
+ Lƣu lƣợng và mực nƣớc lớn nhất của lũ thi công vƣợt lƣu lƣợng và mực nƣớc
lớn nhất theo thiết kế Qdẫn dòng thi công (có nghĩa Qlũ> 5000 m
3/s trong năm chuẩn bị và năm
XD1; Qlũ> 6200 m
3/s trong năm XD2 và năm XD3; Qlũ> 12046 m
3/s trong năm XD4.
+ Nguy cơ làm vỡ đê quai do chất lƣợng của vật liệu đắp đập không đảm bảo chất
lƣợng theo tiêu chuẩn.
+ Trong quá trình thi công chƣa đạt cao độ thiết kế gặp lũ tiểu mãn vƣợt thiết kế.
+ Nguy vỡ đê quai thi công do đơn vị thi công không đúng theo cao trình thiết kế,
hoặc chất lƣợng vật liệu và các hệ số đầm nén không đạt tiêu chuẩn.
Tác động: Sự cố vỡ đê quai thƣợng hạ lƣu không chỉ làm thiệt hại tài sản, kinh tế
của chủ đầu tƣ, của ngƣời dân vùng hạ du mà còn có thể gây thƣơng vong hoặc làm thiệt
mạng công nhân trên công trƣờng và ngƣời dân các làng bản 2 bên bờ sông phía hạ du
sông Mã.
2. Ảnh hƣởng đến an ninh trật tự trên địa bàn, công tác quản lý của chính
quyền địa phƣơng; văn hoá và phong tục tập quán của ngƣời dân vùng dự án
- Ảnh hƣởng đến an ninh quốc phòng, an ninh trật tự trên địa bàn và công tác quản
lý của chính quyền địa phƣơng:
Việc tập trung đông công nhân trên công trƣờng (chủ yếu là nam giới), ngƣời đi
theo, dân di cƣ tự do có thể dẫn tới sự sang nhƣợng đất đai trái phép; xung đột giữa các
nhóm lao động, xung đột giữa các nhà thầu thi công, xung đột giữa cán bộ, công nhân
xây dựng với ngƣời dân địa phƣơng; làm phát sinh các tệ nạn xã hội (buôn bán, tiêm
chích ma tuý, mại dâm,…); ... gây khó khăn trong việc kiểm soát an ninh quốc phòng, an
ninh trật tự, quản lý, phòng chống các tệ nạn xã hội.
Cán bộ, công nhân xây dựng, ngƣời đi theo (gia đình: vợ chồng, con cái,...) và dân
di cƣ do đến khu vực công trƣờng gây biến động dân cƣ trong vùng dự án, làm tăng tạm
thời mật độ dân cƣ, số lƣợng ngƣời lƣu trú tại địa phƣơng gây khó khăn cho công tác
quản lý nhân khẩu, an ninh xã hội,…của chính quyền địa phƣơng các xã, huyện vùng dự
án.
- Ảnh hƣởng đến văn hoá, phong tục tập quán của ngƣời dân địa phƣơng:
Khu vực dự án chủ yếu là ngƣời dân tộc Thái, một phần nhỏ là dân tộc Mông sống
quần tụ theo họ hàng dòng tộc, theo cộng đồng làng bản, mang tính cộng đồng cao và có
nhiều phong tục tập quán, tín ngƣỡng đặc sắc.
Công nhân xây dựng trên công trƣờng đến từ các nơi khác nhau, thuộc các dân tộc
khác nhau, có nền văn hoá, phong tục tập quán khác nhau, do đó trên địa bàn xã vùng dự
án sẽ xảy ra sự pha trộn, giao thoa giữa các nền văn hoá và có thể làm mất đi bản sắc văn
hoá dân tộc vốn có ở đây.
3. Ảnh hƣởng đến giao thông:
- Khi triển khai xây dựng dự án, một số lƣợng lớn các phƣơng tiện giao thông
đƣợc huy động để vận chuyển máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu lấy từ nơi khác về công
trƣờng và nội bộ trên công trƣờng làm tăng mật độ, lƣu lƣợng xe ảnh hƣởng đến hoạt
động giao thông của các tuyến đƣờng và có thể gây sụt lún nền đƣờng các tuyến đƣờng
giao thông đến công trƣờng và các đƣờng nội bộ khu vực dự án (liên xã, liên thôn).
Đƣờng trong khu vực hiện nay chủ yếu là đƣờng đất, đƣờng mòn nên vào mùa mƣa sự
hoạt động của các phƣơng tiện sẽ làm cho đƣờng thêm lầy lội.
Để giảm thiểu sự tác động đối với các hoạt động giao thông trong khu vực cần có
sự điều tiết xe phù hợp, các thiết bị, máy móc cồng kềnh, quá khổ cần phải đƣợc chuyên
Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT
Chương 3: Đánh giá tác động môi trường 73
trở bằng xe chuyên dụng và nên thực hiện vào ban ngày, hạn chế vận chuyển máy móc,
thiết bị, vật liệu vào mùa mƣa.
4. Ảnh hƣởng đến kinh tế, nghề nghiệp của ngƣời dân và xã vùng dự án
- Về số dân phải di chuyển:
Khi xây dựng công trình, Số hộ bị ảnh hƣởng khi thu hồi đất để xây dựng công
trình và lòng hồ theo phƣơng án chọn nhƣ sau:
Bảng 3.19: Tổng hợp số hộ/số khẩu ảnh hƣởng khu vực lòng hồ và công trình
TT Địa danh Số hộ
Số
khẩu
Phần % số hộ ảnh
hƣởng so với tổng số
hộ trong xã
1 Tỉnh Thanh Hoá 277 1587
1.1 H. Quan Hoá 152 915
Xã Trung Sơn 152 915 34,2%
Bản Tà Bán 119 769
Bản Xƣớc 23 107
Bản Quán Nhục 10 39
1.2 H. Mường Lát 125 672
Xã Mƣờng Lý 80 433 10,7%
Bản Tài Chánh 34 183
Bản Nàng 42 227
Bản Muống 2 4 23
Xã Trung Lý 36 201 3,7%
Bản Lìn 16 95
Bản Chiềng Lý 16 78
Bản Pa Búa 4 28
Xã Tam Chung 9 38 1,6%
Bản Poom Khuông 4 22
Bản Kha Ni 5 16
2 Tỉnh Sơn La 155 766
2.1 H. Mộc Châu 155 766
Xã Tân Xuân 151 741 26,3%
Bản Tà Lào Đông 100 455
Bản Tà Lào Tây 51 286
2.2 Xã Xuân Nha (mới) 4 25 0,15%
Bản Pù Lầu 4 25
Tổng 432 2353
(Nguồn: Báo cáo quy hoạch tổng thể di dân tái định cư do PECC4 lập)
- Về kinh tế:
Khi dự án thu hồi đất để xây dựng đã làm thiệt hại tài sản, cây cối hoa màu và các
công trình trên đất của các hộ gia đình, các xã vùng dự án, ảnh hƣởng đến thu nhập, nghề
nghiệp của các hộ bị ảnh hƣởng. Khối lƣợng thiệt hại nhƣ sau:
Bảng 3.20: Khối lƣợng thiệt hại khu vực lòng hồ
TT Nội dung ĐVT Khối lƣợng Ghi chú
1 Nhà cửa
1.1 Huyện Mộc Châu
Xã Xuân Nha (cũ)
Nhà cấp IV m2 171
Nhà sàn m
2
8426,13
Nhà tranh m
2
239,5
Bếp, kho và chuồng trại m2 3113,7
1.2 Huyện Quan Hoá
Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT
Chương 3: Đánh giá tác động môi trường 74
Xã Trung Sơn
Nhà cấp IV m2 186,75
Nhà sàn m
2
7142,14
Nhà tranh m
2
1076,6
Bếp, kho và chuồng trại m2 3541,37
1.3 Huyện Mƣờng Lát
Xã Trung Lý
Nhà sàn m
2
1428,47
Nhà tranh m
2
43
Bếp, kho và chuồng trại m2 904,58
Xã Mƣờng Lý
Nhà cấp III m2 180,95
Nhà cấp IV m
2
138,4
Nhà sàn m
2
3734,17
Nhà tranh m
2
30,36
Bếp, kho và chuồng trại m2 1787,47
Xã Tam Chung
Nhà sàn m
2
55
Nhà tranh m
2
Bếp, kho và chuồng trại m2 73,5
2 Vật kiến trúc
Mồ mả cái 20
3 Công trình công cộng, giao thông, thủy lợi
Đƣờng liên xã km 10,5
Đƣờng liên thôn km 32,0
Cầu treo m 50
Trƣờng học m2 737,89
Nhà ở giáo viên m2 61,25
Nhà văn hoá m2 77
Trạm y tế m2 73
Trạm kiểm lâm Tà Cóm m2 42
4 Cây cối, hoa màu
4.1 Tỉnh Thanh Hoá
A Cây lấy gỗ, cây đặc sản
Xà cừ, bạch đàn, phi lao, keo lá chàm cây 426
Luồng cây 2247789
B Cây ăn trái, hoa màu
Mít cây 347
Bƣởi cây 652
Mận cây 345
Nhãn cây 2737
Na cây 116
Thị cây 60
Mía các loại ha 3,2
Khoai tây ha 60,14
Lúa ha 28,15
4.2 Tỉnh Sơn La
A Cây lấy gỗ, cây đặc sản
Cây lấy gỗ (gỗ thƣờng) cây 335
Tre, bƣơng (chƣa sử dụng đƣợc cây 607019
B Cây ăn trái, hoa màu
Nhãn, vải, xoài cây 1680
Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT
Chương 3: Đánh giá tác động môi trường 75
Mít cây 457
Mận cây 58
Lúa ha 85,332
Rau ha 119,2
(Nguồn: Báo cáo điều tra thiệt hại do PECC4 lập)
- Việc tập trung công nhân trên công trƣờng làm tăng nhu cầu về lƣơng thực và
thực phẩm, vui chơi giải trí tại địa phƣơng đã góp phần thúc đẩy hoạt động thƣơng mại,
dịch vụ phát triển. Các cơ sở kinh doanh dịch vụ hình thành đáp ứng những nhu cầu về
cuộc sống và sinh hoạt của đội ngũ cán bộ công nhân xây dựng và vận hành nhà máy sẽ
góp phần giải quyết vấn đề việc làm và tăng thu nhập cho ngƣời dân địa phƣơng.
Dự án đã tiến hành khảo sát tài nguyên vật liệu trong khu vực và đã phát hiện
đƣợc mỏ đất, mỏ đá, mỏ cát đảm bảo trữ lƣợng và chất lƣợng cho công tác xây dựng của
dự án. Việc khai thác mỏ làm nguyên vật liệu tại chỗ cho công trình đã góp phần tận
dụng đƣợc các nguyên vật liệu tại chỗ, sẵn có của địa phƣơng, giảm đƣợc chi phí cho dự
án.
- Tạo cơ hội về việc làm cho ngƣời lao động và chuyển dịch cơ cấu lao động tại
địa phƣơng:
Xây dựng thuỷ điện Trung Sơn sẽ là cơ sở ban đầu cho quá trình chuyển dịch cơ
cấu lao động tại địa phƣơng thông qua việc đáp ứng nhu cầu lao động tại chỗ của công
trình.
Tuỳ theo khả năng lao động địa phƣơng sẽ đƣợc tuyển chọn vào làm việc ở một số
bộ phận của công trƣờng và đƣợc trả lƣơng. Tại một số bộ phận của các hạng mục của
công trình có các công việc đơn giản hoặc các công việc đƣợc thực hiện bằng phƣơng
pháp thủ công: phát quang mặt bằng, vận chuyển đất đá bằng phƣơng tiện thô sơ, tƣới
nƣớc bảo dƣỡng bê tông, cạy đào dọn đá long rời đáy móng, trồng cỏ ở vai đập, ... nhà
thầu xây dựng và các đơn vị thi công có thể thuê lao động địa phƣơng thực hiện. Chính
lực lƣợng lao động đƣợc tuyển chọn làm việc cho dự án qua lao động tiếp xúc học hỏi
tiếp thu những kiến thức khoa học mới, làm quen và vận hành những phƣơng tiện máy
móc. Qua đó dần nâng cao trình độ hiểu biết của bản thân và chính họ sẽ là những nhân
tố có tác động tích cực và hiệu quả nhất tới nhận thức, cũng nhƣ đời sống văn hoá, tinh
thần của ngƣời dân.
5. Tác động của việc di dân tái định cƣ - định canh
- Số hộ phải TĐC - ĐC:
Theo kế hoạch về tiến độ thực hiện đầu tƣ xây dựng dự án thuỷ điện Trung Sơn do
Công ty Cổ phần Tƣ vấn Xây dựng Điện 4 lập, kế hoạch TĐC - ĐC phải đƣợc hoàn
thành vào năm 2011. Số hộ dân phải tổ chức TĐC - ĐC đƣợc dự báo trên cơ sở sự gia
tăng dân số tự nhiên và cơ học trung bình là 3%/năm đƣợc tính cho từng thôn bản có dân
bị ngập đến thời điểm hoàn thành công tác di dân TĐC.
Trong điều kiện cụ thể của từng Bản khi hình thành hồ chứa tuy không làm ngập
toàn bộ số hộ của Bản nhƣng làm ngập đƣờng giao thông đi lại, số hộ còn lại ít. Kinh phí
đầu tƣ cơ sở hạ tầng tránh ngập để phục vụ cho số hộ còn lại (không bị ngập) lớn hơn
kinh phí di chuyển TĐC - ĐC, mặt khác góc độ xã hội về cồng đồng dân tộc thiểu số do
đó phải di chuyển TĐC - ĐC toàn bộ số hộ trong bản.
Nhƣ vậy, tổng số hộ phải di chuyển TĐC - ĐC tính tại thời điểm điều tra năm
2005, ứng với phƣơng án mực nƣớc chọn MNDBT 160m + nƣớc dềnh tần suất 1% là:
472 hộ , 2.353 khẩu, dự báo đến năm 2011 là 526 hộ. Các hộ bị ảnh hƣởng chủ yếu là dân
tộc Thái, Mƣờng (chiếm 98%), còn lại là dân tộc H’Mông.
Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT
Chương 3: Đánh giá tác động môi trường 76
Bảng 3.21: Dự báo số dân phải di chuyển theo phƣơng án chọn
TT Hạng mục
Năm 2005 Năm 2011 Hình thức
di chuyển TĐC hộ Khẩu hộ khẩu
Tổng 472 2353 527 2630
A Tỉnh Thanh Hoá 317 1587 351 1768
I Huyện Quan Hoá 192 915 216 1030
1 Xã Trung sơn 192 915 216 1030
-Bản Tà Bán 159 769 179 866 Tập trung
-Bản Quán Nhục 10 39 11 44 Tập trung
-Bản Xƣớc 23 107 26 120 Tập trung
II Huyện Mƣờng Lát 125 672 136 738
1 Xã Mƣờng lý 80 433 90 487
-Bản Tài Chánh 34 183 38 206 Tập trung
-Bản Nàng 1 42 227 47 255 Tập trung
-Bản Muống 2 4 23 5 26 Tự di chuyển theo hình thức di vén tại chỗ trong bản
2 Xã Trung Lý 36 201 41 226
-Bản Pa Búa 4 28 5 32 Tự di chuyển theo hình thức di vén tại chỗ trong bản
-Bản Lìn 16 95 18 107 Tập trung
-Bản Chiềng 16 78 18 88 Tập trung
3 Xã Tam Chung 9 38 5 25
-Bản Pom Khuông 4 22 5 25 Tự di chuyển theo hình thức di vén tại chỗ trong bản
-Suối Kha Ni 5 16 Đã di chuyển
B Tỉnh Sơn La 155 766 174 862
I Huyện Mộc Châu 155 766 174 862
1 Xã Tân Xuân 151 741 170 834
-Bản Đông Tà lào 100 455 113 512 Tập trung
-Bản Tây Tà lào 51 286 57 322 Tập trung
2 Xã xuân Nha 4 25 5 28
-Bản Pù Lầu 4 25 5 28 Tự di chuyển theo hình thức di vén tại chỗ trong bản
(Nguồn: Báo cáo quy hoạch tổng thể di dân tái định cư do PECC4 lập)
- Địa điểm dự kiến TĐC - ĐC:
Căn cứ kết quả điều tra ảnh hƣởng vùng dự án: diện tích và tính pháp lý của đất bị
ảnh hƣởng, diện tích đất còn lại ngoài vùng ảnh hƣởng, nguyện vọng của ngƣời dân và ý
kiến đề xuất của chính quyền địa phƣơng (nơi đi và nơi đến) và đại diện ngƣời dân phải
di chuyển về điểm TĐC - ĐC và phƣơng án đầu tƣ TĐC - ĐC nhằm sớm ổn định sản
xuất, phục hồi thu nhập của hộ TĐC - ĐC, thúc đẩy phát triển KT- XH cho toàn vùng,
đảm bảo quốc phòng an ninh vùng biên giới.
Phƣơng án quy hoạch tổng thể di dân TĐC thuỷ điện Trung Sơn đã đƣợc ngƣời
dân, bản, UBND các xã liên quan và UBND các huyện Quan Hoá, Mƣờng Lát và Mộc
Châu thông qua, có văn bản thoả thuận (văn bản đóng kèm báo cáo xem phần phụ lục).
Kết qủa khảo sát xây dựng khu TĐC dự án thuỷ điện Trung Sơn đã xác định đƣợc
4 khu TĐC trên địa bàn 4 xã bị ảnh hƣởng đảm bảo tiếp nhận toàn bộ số hộ dân phải di
chuyển (507 hộ, 2520 ngƣời).
3.3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH
3.3.1. Tác động đến môi trƣờng tự nhiên
3.3.1.1. Tác động đến môi trƣờng không khí, âm thanh và điều kiện vi khí hậu
a) Tác động đến môi trƣờng không khí, âm thanh
- Tác động do tiếng ồn:
Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT
Chương 3: Đánh giá tác động môi trường 77
Trong nhà máy đã lựa chọn lắp đặt các loại máy móc, thiết bị tiên tiến hiện nay,
hơn nữa tƣờng đã đƣợc lắp đặt các thiết bị cách âm nên tiếng ồn phát ra chủ yếu ảnh
hƣởng trong phạm vi nhà máy.
- Tác động bởi các chất khí thải (CH4
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án thủy điện Trung Sơn.pdf