Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư xây dựng nhà máy phôi thép Tuyên Quang

MỞ ĐẦU 7

Chương 1- MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 10

1.1. TÊN DỰ ÁN 10

1.2. CHỦ DỰ ÁN 10

1.3. VỊ TRÍ DỰ ÁN 10

1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 12

1.4.1. Quy hoạch sử dụng đất 12

1.4.2. Các hạng mục công trình xây dựng 12

1.4.3. Giải pháp các công trình xây dựng 14

1.4.4. Công nghệ và thiết bị 16

1.4.5. Nhu cầu nguyên, nhiên vật liệu đầu vào 22

1.4.6. Sản phẩm 23

1.4.7. Nhân lực và tổ chức nhân sự của Công ty 24

1.4.8. Tiến độ thực hiện dự án 25

Chương 2– ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 26

2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG 26

2.1.1. Vị trí dự án 26

2.1.2. Đặc điểm khí tượng - thuỷ văn: 26

2.1.3. Đặc điểm địa hình, địa mạo 28

2.1.4. Đặc điểm địa chất công trình và điều kiện thuỷ văn 28

2.1.5. Tài nguyên đất 31

2.1.6. Hệ sinh thái khu vực 31

2.1.7. Hiện trạng môi trường khu vực 32

2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 36

2.2.1. Điều kiện kinh tế 36

2.2.2. Điều kiện về xã hội 36

Chương 3- ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 39

3.1. ĐÁNH GIÁ VỀ QUY HOẠCH MẶT BẰNG VÀ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CỦA NHÀ MÁY VỀ MẶT MÔI TRƯỜNG 39

3.2. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI DỰ ÁN 41

3.2.1. Tác động môi trường trong giai đoạn xây dựng dự án 41

3.2.2. Các tác động không liên quan đến chất thải trong giai đoạn xây dựng dự án 47

3.2.3. Dự báo những rủi ro và sự cố trong giai đoạn xây dựng 48

3.3. TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH DỰ ÁN HOẠT ĐỘNG 50

3.3.1. Nhận dạng các nguồn thải 50

3.3.2. Nguồn gây tác động là chất thải khi dự án vào hoạt động 51

3.3.3. Các tác động môi trường không liên quan đến chất thải 71

3.3.4. Dự báo những rủi ro và sự cố trong quá trình nhà máy hoạt động 72

3.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRONG ĐÁNH GIÁ 73

3.5. TỔNG HỢP CÁC NGUỒN THẢI CỦA NHÀ MÁY CẦN ĐƯỢC KIỂM SOÁT, GIẢM THIỂU 74

Chương 4- BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 75

4.1. PHƯƠNG HƯỚNG 75

4.2. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 75

4.2.1. Biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn xây dựng 75

4.2.2. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm trong giai đoạn nhà máy đi vào hoạt động 77

Chương 5– CAM KẾT THỰC HIỆN BIỆN PHÁP BẢO VỆ 82

MÔI TRƯỜNG 82

5.1. NHỮNG CAM KẾT CHUNG 82

5.2. NHỮNG CAM KẾT CỤ THỂ 82

5.2.1. Trong giai đoạn xây dựng cơ bản 82

5.2.2. Trong quá trìnhh dự án hoạt động 83

Chương 6- CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG 84

CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 84

6.1. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG 84

6.2. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 85

6.2.1. Các biện pháp quản lý và nâng cao nhận thức về môi trường 85

6.2.2. Nội dung giám sát môi trường 85

Chương 7- DỰ TOÁN KINH PHÍ CHO QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 88

Chương 8: THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 91

Chương 9 - CHỈ DẪN NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 92

9.1. CÁC NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ SỬ DỤNG TRONG BÁO CÁO 92

9.1.1. Tài liệu tham khảo 92

9.1.2 Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập 92

9.1.3 Tài liệu do Công ty TNHH Công nghệ Xanh (cơ quan tư vấn) thực hiện: 93

9.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 94

9.2.1. Các phương pháp áp dụng trong đánh giá 94

9.2.2. Tự nhận xét về mức độ chi tiết và độ tin cậy của các đánh giá 95

KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 100

1. KẾT LUẬN 100

2. KIẾN NGHỊ 100

PHỤ LỤC 101

 

doc101 trang | Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 5628 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư xây dựng nhà máy phôi thép Tuyên Quang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
huyên chở, tải trọng xe và thời gian làm việc. Khối lượng vận chuyển bao gồm vật liệu xây dựng, thiết bị, máy móc sản xuất,… ước tính trên 500.000 tấn. Phương tiện vận tải là các loại xe có tải trọng trên 20 tấn. Tổng số chuyến xe là = 500.000/20 = 25.000 chuyến. Như vậy trong cả thời gian xây dựng cơ bản sẽ có khoảng 50.000 lượt xe ra vào công trường. Khối lượng này được phân bổ tập trung vào 4 tháng (tháng thứ 15 đến tháng thứ 18). Giả thiết số xe không thuộc thời gian cao điểm là 40% thì trong 4 tháng cao điểm số lượt xe ra vào công trường là trên 125 lượt xe/ngày (khoảng trên 10 lượt/h). Trong điều kiện đường ra, vào dự án là đường nhựa rộng 12 m thì đây là lưu lượng không lớn, vì vậy, tác động môi trường là không đáng kể. Tuy nhiên, ở mức độ nào đó, các khu vực dân cư hai bên đường có thể sẽ chịu ảnh hưởng ô nhiễm bụi, khí thải, tiếng ồn. Việc vận tải với các xe có tải trọng lớn có thể làm hỏng mặt đường, gây ảnh hưởng đến hoạt động giao thông chung của khu vực. 3.2.1.3. Nước mưa, nước thải trên công trường xây dựng a) Nước mưa trên công trường Trên diện tích dự án là 202.488m2, khối lượng nước mưa lớn nhất có thể đạt khoảng 20.000m3 (tính theo ngày mưa lớn nhất của khu vực). Các chất thải rắn, lớp đất mặt sân công nghiệp chưa được gia cố có thể bị cuốn theo nước mưa tạo thành dòng nước ô nhiễm có hàm lượng TSS từ 400 đến 500 mg/l, có thể gây ngập úng cục bộ và ô nhiễm các nguồn nước mặt xung quanh. Phần hạ lưu của suối Kỳ Lãm (tính từ khu vực dự án) là khu vực canh tác lúa của địa phương có thể bị ảnh hưởng bởi nguồn nước bẩn này. Tuy nhiên, điều này chỉ xảy ra khi có mưa lớn trong giai đoạn thi công san lấp mặt bằng. Lượng dầu mỡ rơi vãi từ xe, máy cuốn theo nước mưa là không đáng kể. Tuy nhiên, chủ dự án sẽ chú ý tới việc quản lý dầu mỡ thải và giẻ lau máy. b) Nước thải sinh hoạt trên công trường xây dựng: Nước thải sinh hoạt: đây là nguồn thải chứa các chất ô nhiễm hữu cơ, vi sinh vật và một số khoáng chất. Các chất ô nhiễm này nếu không được xử lý tốt có thể là nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí và môi trường nước nguồn tiếp nhận. Lượng nước thải tính theo mức sử dụng nước trung bình như sau: - Tổng số công nhân làm việc thường xuyên trên công trường là 150 người (cao nhất). - Định mức sử dụng nước theo tiêu chuẩn xây dựng là 45 lít/người.ngày. Lượng thải được tính bằng 80% lượng sử dụng, như vậy nước thải sinh hoạt là: Vthải = 80% x 150 x 45 /1000 = 5,4 m3. Bảng 3.4 nêu các chỉ số ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt trước và sau xử lý qua bể tự hoại. Bảng 3.4: Nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt [3] Stt Chất ô nhiễm Nồng độ (mg/l) Xử lý qua bể tự hoại (mg/l) TCVN 5945-2005 cột B ( mg/l) 1 BOD5 1.250 375 50 2 COD 2.225 667 80 3 TSS 2.150 645 100 4 Dầu mỡ 500 150 5 5 Tổng N 250 75 60 6 Tổng P 60 18 6 Đối với nguồn thải này, chủ Dự án sẽ xử lý bằng cách xây dựng nhà vệ sinh và bể tự hoại, sau đó nước thải sẽ được đẫn qua đoạn mương lọc sinh học, đạt tiêu chuẩn xả vào suối Kì Lãm. 3.2.1.4. Chất thải nguy hại phát sinh trong giai đoạn xây dựng cơ bản Các loại dầu mỡ thải, giẻ lau máy dính dầu, ắc quy thải của các thiết bị trong quá trình thi công xây dựng là các loại chất thải nguy hại. Ước tính tổng lượng thải này trong thời gian thi công, lắp đặt thiết bị là từ 1 - 2 tấn, với phương thức thải không liên tục, có khả năng gây ô nhiễm cục bộ đối với môi trường đất và nước. Bảng 3.5: Chất thải nguy hại phát sinh trong khi xây dựng Loại chất thải nguy hại Đơn vị Số lượng Dầu, mỡ thải kg 200 – 500 Giẻ lau dính dầu kg 500 – 1.000 Ắc quy thải kg 200 – 300 Các chất thải nguy hại khác kg 100 – 200 3.2.2. Các tác động không liên quan đến chất thải trong giai đoạn xây dựng dự án 3.2.2.1. Tiếng ồn Tiếng ồn phát sinh do hoạt động của các thiết bị cơ giới hoạt động thi công, vận tải, lắp đặt thiết bị, vận hành thử hệ thống thiết bị v.v… Mức ồn từ các nguồn phát sinh chính được thống kê trong bảng 3.6. Bảng 3.6: Mức ồn giới hạn của các thiết bị thi công [6] (Đơn vị: dBA) TT Loại thiết bị Mức ồn ở khoảng cách 15m Tiêu chuẩn Việt nam TCVN: 5948-1998 TCVN: 5949-1998 1 Máy ủi 72 ¸ 96 90 (Khu vực sản xuất nằm xen kẽ trong dân từ 6 -18 giờ) 75 2 Máy hàn 72 ¸ 96 - 3 Máy trộn bê tông 77 ¸ 95 90 4 Bơm bê tông 70 ¸ 96 90 5 Xe ben 70 ¸ 82 90 6 Máy nén khí 69 ¸ 86 - 7 Máy đầm 90 ¸ 104 90 8 Xe tải 70 ¸ 80 90 Bảng 3.6 cho thấy ở hầu hết các vị trí cách nguồn phát sinh tiếng ồn 15 m, mức ồn đều vượt tiêu chuẩn cho phép đối với môi trường công nghiệp. Đối tượng chịu ảnh hưởng của mức ồn lớn là công nhân làm việc gần các nguồn gây ồn lớn nói trên. Do vậy, cần phải có biện pháp giảm thiểu tiếng ồn cho công nhân lao động tại công trường thi công. Trên thực tế, mức ồn sẽ suy giảm theo khoảng cách: Khi khoảng cách tăng gấp đôi thì tiếng ồn giảm đi trung bình 6dB. Theo đó, chuỗi giảm tiếng ồn được thể hiện như sau: Khoảng cách đến nguồn ồn (m) 15 30 60 120 240 480 Tiếng ồn (dBA) 104 98 92 86 80 74 Theo tính toán ở bảng trên thì ở các khu vực dân cư cách Dự án về phía Đông 500 m, mức ồn lớn nhất từ công trường lan truyền tới sẽ thấp hơn 75 dBA (TCVN 5949:1998). Ngoài ra, mức ồn tới các khu dân cư sẽ còn thấp hơn nữa do địa hình xung quanh dự án có nhiều đồi cao trồng cây công nghiệp, có khả năng làm giảm mạnh sự lan truyền của sóng âm. 3.2.3. Dự báo những rủi ro và sự cố trong giai đoạn xây dựng 3.2.3.1. Các sự cố trong giai đoạn xây dựng Các sự cố xảy ra trong giai đoạn xây dựng công trình thường là: - Tai nạn lao động: Các tai nạn lao động có thể xảy ra trên công trường xây dựng thường là trượt ngã từ trên cao, bị thương do các vật nặng hoặc sắc nhọn từ trên cao rơi xuống, điện giật, tường đổ lên người v.v... mà nguyên nhân thường là do công nhân không tuân thủ các kỉ luật và nội quy lao động, chưa thành thạo nghề, ít kinh nghiệm hoặc do phương tiện, công cụ lao động (thanh, cẩu, tời...) và trang bị lao động chưa đầy đủ hoặc không đảm bảo an toàn. Ngoài ra, còn phải đề phòng các tai nạn giao thông do sự bất cẩn của lái xe, do bố trí đường vận tải trên công trường không hợp lý, v.v.... - Các sự cố về điện: Các sự cố điện xảy ra trên hệ thống dẫn điện và các thiết bị điện trên công trường có thể gây cháy nổ, điện giật... nguy hiểm tới tính mạng con người và thiệt hại về tài sản. Nguyên nhân của các sự cố về điện thường là do thao tác không đúng kĩ thuật của công nhân; do kĩ thuật điện chưa đảm bảo (quá tải trên hệ thống dẫn điện; chập điện trên thiết bị,...); do mưa bão v.v... - Các sự cố do khí hậu: Người lao động làm việc lâu trong điều kiện nắng nóng hoặc do tình trạng sức khoẻ của người lao động không tốt, có thể bị cảm hoặc bất tỉnh,... Mưa, bão lớn có thể gây hư hại, sập đổ hố móng hoặc các công trình đang xây dựng chưa cố kết, gây thiệt hại đến tính mạng con người và tài sản. - Sự cố cháy nổ có thể xảy ra ở các khu vực chứa vật liệu dễ cháy hoặc do các nguyên nhân như chập điện, sử dụng lửa… 3.2.3.2. Các tác động môi trường do thời tiết Các đặc điểm về thời tiết có thể gây tác động tới hoạt động xây dựng là mưa bão lớn, lốc xoáy, ... vào mùa mưa. Mưa lớn, lốc xoáy có thể gây ra các hiện tượng xói mòn, trượt lở đất, rất nguy hiểm, có thể làm sập đổ các công trình, sẽ vùi lấp diện tích đất canh tác, đường giao thông xung quanh khu vực dự án, gây thiệt hại về kinh tế, làm chậm tiến độ của dự án và tác động mạnh tới môi trường xung quanh, đặc biệt là trong thời gian chuẩn bị mặt bằng và thời gian đầu của giai đoạn xây dựng, khi nền đất và các công trình xây dựng chưa đủ thời gian cố kết. 3.2.3.3. Các tác động tới hệ sinh thái, cảnh quan và vi khí hậu Khi khu công nghiệp Long Bình An hình thành, toàn bộ hệ sinh thái thực vật phủ trên diện tích khu đất này (chè, lúa và hoa màu) sẽ bị bóc bỏ, có thể gây nên những tác động không nhỏ đến môi trường như: thảm thực vật và môi trường sống của nhiều loài động vật hoang dã như chim, rắn, thú nhỏ, côn trùng bản địa,… bị thu hẹp, làm suy giảm đáng kể số lượng cá thể sống của các loài kể trên. Việc thảm thực vật bị phá bỏ còn làm giảm khả năng hấp thụ CO2 và bổ sung ôxi, hơi nước trong không khí, có thể dẫn đến những biến đổi vi khí hậu trong khu vực theo hướng tiêu cực. Hoạt động san lấp mặt bằng và xây dựng nhà máy còn làm biến dạng địa hình và cảnh quan khu vực, gây tác động tới các hoạt động ngấm và thoát của nước mưa trên khu vực phát triển công nghiệp. Vì vậy cần có biện pháp giảm thiểu các tác động này. 3.3. TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH DỰ ÁN HOẠT ĐỘNG 3.3.1. Nhận dạng các nguồn thải Trên hình 3.1 liệt kê các nguồn thải và các loại chất thải trên dây chuyền công nghệ luyện kim của nhà máy. Nước nóng Quặng sắt sống, 450.000 tấn/năm Thiêu kết Nghiền nhỏ 491.266 tấn/năm Luyện lò cao Lò thổi ôxy Đúc Phôi thép 100.000 tấn/năm Đúc Gang thỏi 140.140 tấn/năm - Than cốc, - Trợ dung, - Nước mát - Than cám, - Trợ dung, - Nước mát - Khói - Nước nóng Bụi - Khói - Nước nóng - Xỉ lò - Khói - Nước nóng - Xỉ lò Nước nóng Nước mát Hình 3.1: Quy trình công nghệ tổng quát Tác động môi trường của các quá trình này được đánh giá như sau: 3.3.2. Nguồn gây tác động là chất thải khi dự án vào hoạt động 3.3.2.1. Tác động tới môi trường không khí do khí độc và bụi a) Bụi từ công đoạn chuẩn bị nguyên liệu, nhiên liệu - Công đoạn đập quặng và nghiền các chất trợ dung: Quặng được làm nhỏ đến kích thước <10mm bằng máy đập búa; các chất trợ dung là đá vôi và đôlômit được nghiền nhỏ đến kích thước <5mm. Tỉ lệ bụi phát sinh ở khâu đập quặng và nghiền chất trợ dung thứ tự là 0,5 kg/tấn quặng và 1,0 kg/tấn nguyên liệu [7]. Lượng bụi từ chế biến quặng trong ngày (12h làm việc) được tính như sau: m1 = 1.232,9 (tấn/ngày) x 0,5 (kg/tấn)= 616,45 (kg/ngày) = 51,4 kg/h Thành phần của bụi chủ yếu là các oxit sắt và các kim loại đi kèm với quặng sắt, SiO2, v.v... Lượng bụi phát sinh do nghiền chất trợ dung là: m2 = 240 (tấn/ngày) x 1,0 (kg/tấn) = 240 (kg/ngày) = 20,0 kg/h Thành phần của bụi chủ yếu là bột đá, bột đôlômit, kích thước trung bình 5- 10mm, khả năng phát tán lớn. Hàm lượng bụi phát tán trong vòng bán kính 2 m xung quanh máy đập thường đạt từ 1,0 đến > 5,0mg/m3. Nồng độ bụi ở khu vực này được tính bằng công thức: C2= (m2+m2)*103/Q = (51,4+20,0)*103/12.000= 5,95 g/m3. Trên dây chuyền công nghệ, tại các vị trí phát sinh bụi của máy đập quặng và máy nghiền đá có các quạt hút và chụp hút bụi, dẫn về thiết bị xử lý lọc túi vải. Lưu lượng quạt hút: Q= 24.000m3/h; công suất xử lý của bộ lọc túi vải là 12.000 m3/h, hiệu suất đạt 99%. Nồng độ bụi sau xử lý là 60 mg/m3, thấp hơn tiêu chuẩn khí thải công nghiệp (TCVN 5939:2005). Lượng bụi thu được sẽ được thu gom để trộn vào quặng trong máy vê viên. - Công đoạn đập than cốc: Than cốc thô được đập nhỏ đến kích thước < 30 mm, tỉ lệ phát sinh bụi là 0,5 kg/tấn [7]. Lượng bụi phát sinh được tính như sau: m3 = 0,5 kg/tấn x 441,4 tấn/ngày = 220 kg/ngày = 18,4 kg/h. Tại các vị trí phát sinh bụi có các chụp hút khí dẫn về thiết bị lọc túi vải công suất 8.000 m3/h, hiệu suất 99%. Nồng độ bụi trước khi xử lý khoảng 2,30 g/m3, nồng độ sau xử lý khoảng 22 mg/m3, đảm bảo tiêu chuẩn xả thải công nghiệp. Chụp hút bụi Máng trút Băng tải nhận Băng tải chuyển Băng tải nhận Chụp hút bụi Đai cau su Chụp hút bụi, khớp nối mềm Băng tải nhận, SP quá cỡ Máng trút Máy sàng tuyển Sản phẩm Hình: 3.2: Một số chụp hút điển hình của hệ thống xử lý bụi khu vực chế biến quặng, chất trợ dung và than cốc b) Ô nhiễm bụi và khói thải phát sinh từ máy thiêu kết quặng Quá trình thiêu kết quặng có sử dụng chất trợ dung là CaCO3 và MgCO3, trong quá trình cháy, 85% lượng SO2 sinh ra từ than và khí lò cao được xử lý ngay trong khối phối liệu tạo thành CaSO4 và MgSO4 bền nhiệt. Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm từ máy thiêu kết được trình bày trong bảng 3.7 (phần phương pháp và công thức tính [7] trình bày trong phụ lục 4). Bảng 3.7: Tải lượng và nồng độ các các chất khí trong khói thải máy thiêu kết [7] TT Đại lượng tính toán Đơn vị Ký hiệu Giá trị TCVN 5939:2005 C=C.Kp.Kv 1 Lượng khói ở điều kiện chuẩn Nm3/h Lc 30,1 2 Lượng khói ở điều kiện thực tế, T khói =1500C m3/h Lt 46,7 3 Tải lượng khí SO2 g/s m(SO2) 4,9 4 Tải lượng khí CO g/s m(CO) 21,6 5 Tải lượng khí CO2 g/s m(CO2) 10.157,4 6 Tải lượng khí NOx g/s m(NOx) 18,13 7 Tải lượng khí bụi g/s m(bụi) 142,7 8 Nồng độ phát thải các chất ô nhiễm 8.1 Khí SO2 mg/Nm3 C(SO2) 162,8 560 8.2 Khí CO mg/Nm3 C(CO) 716,5 1.120 8.3 Khí CO2 mg/Nm3 C(CO2) 337.196,0 8.4 Khí NO2 mg/Nm3 C(NO2) 601,7 952 8.5 Bụi mg/Nm3 C(bụi) 4.737,0 224 Ghi chú: Nm3 là m3 khí ở điều kiện tiêu chuẩn Áp dụng giới hạn B, (với nhà máy xây dựng mới) Kp = 0,8 (Qthải > 100.000 m3/h) Kv = 1,4 (Vùng nông thôn miền núi) Từ bảng 3.7 cho thấy nồng độ các khí SO2, NO2, CO phát sinh từ lò thiêu kết quặng đều nằm dưới tiêu chuẩn cho phép đối với khói thải công nghiệp. Riêng nồng độ bụi vượt tiêu chuẩn cho phép 21,14 lần. Do đặc thù của công nghệ là sử dụng lại khí lò, nên trên dây chuyền công nghệ đã trang bị hệ thống xử lý bụi bằng buồng lắng trọng lực và xiclon chùm. Hiệu suất xử lý của buồng lắng trọng lực H1 = 60 %, của thiết bị xiclon chùm là H2 = 90% (theo tài liệu dự án cung cấp). Nồng độ bụi còn lại sau hệ thống xử lý được tính toán như sau: Csau = (1-H1) * (1-H2) * Ctrước = (1-0,60)*(1-0,90)* 4.736,4 = 189,46 mg/Nm3 msau = (1-H1) * (1-H2) * Ctrước = (1-0,60)*(1-0,90)*142,7 = 5,7 g/s Như vậy, nồng độ bụi đảm bảo đạt tiêu chuẩn cho phép trước khi xả thải ra môi trường, đồng thời nhiệt độ của khói tại miệng ống khói giảm còn 800C. a) Khí thải máy thiêu kết Buồng lắng Xiclon chùm Ống khói Buồng lắng Xiclon chùm 4 Khói từ máy thiêu kết Vào ống khói b) Hình 3.3: Sơ đồ khối (a) và sơ đồ nguyên lý (b)hệ hống thiết bị xử lý bụi từ khói thải của máy thiêu kết Tải lượng và nồng độ của các chất ô nhiễm sau xử lý được nêu trong bảng 3.8. Bảng 3.8: Tải lượng và nồng độ các các chất ô nhiễm trong khói thải máy thiêu kết sau hệ thống xử lý Stt Các chất ô nhiễm Tải lượng (g/s) Nồng độ (mg/Nm3) TCVN 5939:2005 C=C.Kp.Kv 1 Khí SO2 4,9 162,8 560 2 Khí CO 21,6 716,4 1.120 3 Khí CO2 10.157,4 337.153,6 4 Khí NO2 18,13 601,7 952 5 Bụi 5,7 189,46 224 Sự phát thải của khói thải được đánh giá bằng mô hình khuếch tán Gauss [6], như sau: Trong đó: C: Nồng độ chất ô nhiễm, mg/Nm3 m: Tải lượng chất ô nhiễm, g/Nm3 H: Chiều cao hiệu quả của ống khói, H = htt+ Dh, m h: Chiều cao thực của ống khói, Dh là độ nâng ống khói, m u: Tốc độ gió khí quyển, ở độ cao 10m so với mặt đất, m/s dy, dz: Hệ số khuếch tán theo phương ngang y, phương đứng z, (m) Thông số nguồn thải của mỗi ống khói (tính toán cho mô hình khuếch tán chất ô nhiễm) được nêu cho trong bảng 3.9. Bảng 3.9: Các thông số tính toán cho phát thải chất ô nhiễm từ ống khói máy thiêu kết Thông số Kí hiệu Đơn vị Cấp ổn định của khí quyển A B C D E F I. Các thông số về khí tượng 1. Vận tốc gió ở độ cao 10m so với mặt đất Uo m/s 2 3 5 6 3 2 2. Nhiệt độ của không khí Tkk oC 37 35 32 30 25 25 3. Hệ số phụ thuộc vào địa hình (gồ ghề) p 0,15 0,15 0,2 0,25 0,4 0,6 II. Đặc điểm của nguồn thải 1. Lưu lượng khói ở điều kiện chuẩn Vspc m3/h 54.228 2. Nhiệt độ khói tại miệng ống khói Ts oC 150 3. Lưu lượng khói thực với công thức, t=1500C V (t) m3/h 84.024 4. Vận tốc phụt khói Vs m3/s 4,76 III. Thông số thiết kế ống khói 1. Chiều cao ống khói thực tế htk m 40 2. Đường kính miệng ống khói D m 2,5 3. Độ nâng cao của vệt khói ∆h m 93,21 62,80 35,62 27,91 51,90 53,99 4. Chiều cao hiệu quả của ống khói H m 135,21 104,80 77,62 69,91 93,90 95,99 5. Vận tốc gió ở độ cao ống khói Us m/s 2,5 3,7 6,7 8,6 5,3 4,7 6. Thông số nâng cao của ống khói F m4/s3 19,48 19,82 20,34 20,69 21,55 21,55 Ghi chú: Các cấp ổn định của khí quyển: Cấp A: Rất không ổn định, Cấp B: Không ổn định điển hình, Cấp C: Không ổn định nhẹ, Cấp D: Trung tính, Cấp E: Ổn định nhẹ, Cấp F: Ổn định Dự báo khu vực chịu ảnh hưởng ô nhiễm ứng với các cấp ổn định của khí quyển, theo khoảng cách từ chân ống khói được thể hiện ở bảng 3.10 và hình 3.2. Bảng 3.10: Kết quả tính toán nồng độ phát tán các chất ô nhiễm trong khói thải máy thiêu kết theo các cấp ổn định của khí quyển Thống số Đơn vị Cấp ổn định của khí quyển Cấp A Cấp B Cấp C Cấp D Cấp E Khoảng cách Xmax km 0,5 0,7 0,9 1,6 2,0 Nồng độ SO2 mg/m3 0,024 0,018 0,017 0,012 0,002 Nồng độ CO mg/m3 0,108 0,081 0,074 0,052 0,010 Nồng độ NO2 mg/m3 0,090 0,068 0,062 0,043 0,008 Nồng độ bụi mg/m3 0,028 0,021 0,020 0,014 0,003 Hình 3.4: Biểu đồ khuếch tán khí SO2 trong khói thải từ 1 ống khói của máy thiêu kết ở các cấp độ ổn định của khí quyển Các khí CO, NO2 và bụi đều có dạng khuếch tán tương tự như khí SO2. Qua bảng 3.10 và Hình 3.2, khu vực chịu ảnh hưởng lớn nhất theo chiều gió tính từ chân ống khói được dự báo như sau: - Khí quyển không ổn định (ứng với cấp A, B, C), cách từ 500 – 700m . - Khí quyển ổn định (ứng với cấp D và E), cách từ 0,9– 2,0 km. Các chất ô nhiễm khác cũng có cùng dạng khuếch tán. Tuy nhiên, sau xử lý, nồng độ các chất ô nhiễm trong môi trường không khí đều thấp hơn tiêu chuẩn cho phép. c) Bụi phát sinh từ khâu chế biến quặng sau thiêu kết Quặng sau thiêu kết được vận chuyển và làm nguội trực tiếp bằng nước trên băng tải, sau đó được đưa vào máy nghiền sàng đến kích thước từ 10 – 50 mm. Sản lượng quặng thiêu kết được chế biến là 1.350,57 tấn/ ngày, Bụi phát sinh từ công đoạn này chủ yếu là oxit sắt, có kích thước từ 10 – 100 mm và tải lượng là 5 kg/tấn thành phẩm [7]. Lượng bụi phát sinh được tính theo thời gian làm việc của xưởng chế biến quặng là 12h/ngày như sau: mbụi = 5 x 1.350,57 /12 = 562,7 kg/h Bụi được thu bằng quạt hút công suất 24.000m3/h và dẫn vào hệ thống lọc bụi túi vải (H3), có hiệu suất xử lý đạt 99,7%. msau = (1-0,997) x mtrước = 0,003 x 562,7 = 1,69 kg/h Cbụi = msau / V = 1,69 x106/24.000 = 70,4 mg/m3 Nồng độ bụi sau xử lý thấp hơn 224 mg/m3, đạt tiêu chuẩn xả thải đối với khí thải công nghiệp. d) Bụi phát sinh trong công đoạn phối liệu và nạp liệu lò cao Quá trình phối trộn và vận chuyển phối liệu đến cổ lò cao bằng băng tải được thực hiện trong thiết bị kín nên sẽ hạn chế tối đa lượng bụi phát tán ra xung quanh. Tải lượng bụi phát sinh theo tỷ lệ 0,35 kg/tấn [7], tương đương 26kg/h. Các vị trí nạp liệu vào thiết bị phối trộn và miệng lò cao có các chụp hút cục bộ để hút bụi dẫn vào thiết bị lọc túi vải, hiệu suất xử lý đạt 99%, công suất 10.500 m3/h. Nồng độ bụi trước xử lý khoảng 2.480 mg/m3, nồng độ sau xử lý khoảng 25 mg/m3, đảm bảo tiêu chuẩn thải ra môi trường. e) Bụi và khói thải lò cao Kết quả tính toán tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm từ 2 lò cao được nêu trong bảng 3.11. (Phương pháp và công thức tính [7] được trình bày trong phụ lục 4) Bảng 3.11: Tải lượng và nồng độ bụi và khí thải lò cao [7] TT Đại lượng tính toán Đơn vị Ký hiệu Giá trị TCVN 5939:2005 C=C.Kp.Kv 1 Lượng không khí khô lý thuyết cần cho quá trình cháy Nm3/s Lkkt 41.471 2 Lượng khói (SPC) ở điều kiện chuẩn Nm3/h Lc 63.978 3 Lượng khói (SPC) ở điều kiện thực tế T =250 0C m3/h Lt 122.567 4 Tải lượng khí SO2 với pSO2 = 2,926 kg/m3 g/s M(SO2) 31,81 5 Tải lượng khí CO với pCO = 1,25 kg/m3 g/s M(CO) 6.797,81 6 Tải lượng khí CO2 với pCO2 = 1,977 kg/m3 g/s M(CO2) 4.047,00 7 Tải lượng khí NO2, pNO2 = 2,054 g/s M(NOx) 15,37515 8 Tải lượng bụi g/s M(bụi) 404,86 9 Nồng độ phát thải các chất ô nhiễm 9.1 Khí SO2 mg/Nm3 C(SO2) 1.790,04 560 9.2 Khí CO mg/Nm3 C(CO) 382.505,09 1.120 9.3 Khí CO2 mg/Nm3 C(CO2) 227.720,40 9.4 Khí NO2 mg/Nm3 C(NO2) 865,14 952 9.5 Bụi mg/Nm3 C(bụi) 22.781,09 224 Ghi chú: Nm3 là m3 khí ở điều kiện tiêu chuẩn Áp dụng giới hạn B, (với nhà máy xây dựng mới) Kp = 0,8 (Qthải > 100.000 m3/h) Kv = 1,4 (Vùng nông thôn miền núi) Lưu lượng khói thoát ra từ 2 lò cao là 63.978 Nm3/h (mỗi lò là 31.989 Nm3/h). Tại mỗi lò cao đều có hệ thống xử lý bụi đa cấp để thu hồi khí than cấp cho lò gió nóng. Hệ thống xử lý gồm có 1 buồng lắng trọng lực, 2 xiclon chùm và 2 thiết bị lọc bụi túi vải. Công suất xử lý của mỗi hệ thống trung bình là 45.000 m3/h, tối đa là 63.000 m3/h. Hiệu suất của các thiết bị như sau: - Buồng lắng trọng lực: 60% (xử lý bụi có kích thước > 40mm) - Xiclon chùm: 93 % (xử lý bụi có kích thước từ 10 đến 40 mm) - Thiết bị lọc túi vải: 97% (xử lý bụi có kích thước < 10 mm) Tải lượng M và nồng độ C của bụi trong khói sau xử lý: Mbụi sau xl = (1-0,60) * (1-0,93) * (1-0,97) * mbụi trước xl = 0,34 g/s Cbụi sau xl = (1-0,60) * (1-0,93) * (1-0,97) * Cbụi trước xl = 19,136 mg/Nm3 Lượng bụi từ hệ thống thu hồi là 1,24 tấn/h, có thành phần chủ yếu là oxit sắt và một số loại oxit kim loại khác có thể bán làm phụ gia cho các nhà máy xi măng. Khói lò cao Buồng lắng Xiclon chùm Lọc túi vải Sửu dụng cấp nhiên liệu a) Buồng lắng Xiclon chùm Khói lò cao Lọc túi vải Bụi Sử dụng cấp nhiên liệu b) Hình 3.5: Sơ đồ khối (a) và sơ đồ nguyên lý (b) hệ thống xử lý bụi từ khói lò cao Khói lò cao (chủ yếu là CO) sau khi được làm sạch bụi có nhiệt trị khoảng 1.000 kcal/m3, được sử dụng làm nhiên liệu cho cho 2 giàn máy thiêu kết, lò gió nóng, máy phát điện 3.000 kw và của nhà máy. - Lượng khí than dùng cho máy thiêu kết là 26.198 Nm3/h, - Lượng khí than dùng cho lò gió nóng là 26.198 Nm3/h, - Lượng khí than dùng cho máy phát điện là 11.582 Nm3/h. Việc tính toán tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm [7] được nêu trong phụ lục 4. Kết quả nêu trong bảng 3.12. Bảng 3.12: Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm sau lò gió nóng và máy phát điện [7] TT Đại lượng tính toán Đơn vị Ký hiệu Giá trị TCVN 5939:2005 C=C.Kp.Kv 1 Lượng không khí khô lý thuyết cần cho quá trình cháy Nm3/s Lkkt 30.694,21 2 Lượng khói (SPC) ở điều kiện chuẩn Nm3/s Lc 66.042,05 3 Lượng khói (SPC) ở điều kiện thực tế T = 3200C m3/s Lt 143.453,99 4 Tải lượng khí SO2 với pSO2 = 2,926 kg/m3 g/s M(SO2) 18,79 5 Tải lượng khí CO với pCO = 1,25 kg/m3 g/s M(CO) 8,03 6 Tải lượng khí CO2 với pCO2 = 1,977 kg/m3 g/s M(CO2) 8.808,53 7 Tải lượng khí NO2, pNO2 = 2,054 g/s M(NOx) 11,92 8 Tải lượng khí bụi g/s M(bụi) 0,17 9 Nồng độ phát thải các chất ô nhiễm 9.1 Khí SO2 mg/Nm3 C(SO2) 1.024,0 560 9.2 Khí CO mg/Nm3 C(CO) 437,6 1.120 9.3 Khí CO2 mg/Nm3 C(CO2) 480.159,4 9.4 Khí NO2 mg/Nm3 C(NO2) 650,0 952 9.5 Bụi mg/Nm3 C(bụi) 10,95 224 Ghi chú: Nm3 là m3 khí ở điều kiện tiêu chuẩn Áp dụng giới hạn B, (với nhà máy xây dựng mới) Kp = 0,8 (Qthải > 100.000 m3/h) Kv = 1,4 (Vùng nông thôn miền núi) Nồng độ bụi, CO và NO2 của khí thải từ lò gió nóng đều nằm trong giới hạn cho phép, riêng khí SO2 vượt giới hạn gần 2 lần. Biện pháp xử lý để giảm thiểu tác động của nguồn thải này sẽ được trình bày cụ thể trong chương 4. Hệ thống xử lý khí SO2 được thiết kế theo nguyên lý rửa khí bằng dung dịch kiềm, hiệu suất xử lý > 90%, đảm bảo đạt tiêu chuẩn xả thải. Sau xử lý, khói thải của lò gió nóng được thải trực tiếp qua ống khói lò cao, ác thông số của nguồn thải được nêu cho trong bảng 3.13; tính toán cho khu vực chịu ảnh hưởng ô nhiễm ứng với các cấp ổn định của khí quyển theo khoảng cách từ chân ống khói được thể hiện ở bảng 3.14 và hình 3.3. Bảng 3.13: Các thông số tính toán trong mô hình khuếch tán ô nhiễm từ ống khói lò cao [6] I. Các thông số về khí tượng Cấp ổn định khí quyển Thông số Kí hiệu Đơn vị A B C D E F 1. Vận tốc gió ở độ cao 10m so với mặt đất Uo m/s 2 3 5 6 3 2 2. Nhiệt độ của KK Tkk oC 37 35 32 30 25 25 3. Hệ số phụ thuộc vào địa hình (gồ ghề) p 0,15 0,15 0,2 0,25 0,4 0,6 III. Đặc điểm của nguồn thải 1. Lưu lượng khói ở điều kiện chuẩn Vspc Nm3/h 66.038 2. Nhiệt độ khói tại miệng ống khói Ts oC 80 3. Lưu lượng khói thực với công thức: Vt m3/h 85.390 4. Vận tốc phụt khói Vs m3/s 4,83 II. Thông số thiết kế ống khói 1. Chiều cao ống khói thực tế htk m 46 2. Đường kính miệng ống khói D m 2,5 3. Độ nâng cao của vệt khói với công thức ∆h m 57,96 39,71 22,95 18,16 41,65 43,06 4. Chiều cao hiệu quả của ống khói H m 103,96 85,71 68,95 64,16 87,65 89,06 5. Vận tốc gió ở độ cao ống khói u m/s 2,51 3,77 6,78 8,79 5,52 5,00 6. Thông số nâng cao của ống khói F m4/s3 9,03 9,45 10,08 10,50 11,55 11,55 Bảng 3.14: Kết quả tính toán nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh từ ống khói lò cao theo các cấp ổn định của khí quyển. Thống số Đơn vị Cấp ổn định của khí quyển Cấp A Cấp B Cấp C Cấp D Cấp E Khoảng cách Xmax km 0,4 0,6 0,8 1,5 2,0 Nồng độ SO2 mg/m3 0,0140 0,0100 0,0080 0,0053 0,0013 Nồng độ CO mg/m3 0,0598 0,0429 0,0341 0,0227 0,0056 Nồng độ NO2 mg/m3 0,0133 0,0096 0,0076 0,0050 0,0013 Nồng độ bụi mg/m3 0,0015 0,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBáo cáo ĐTM dự án đầu tư Xây dựng NM phôi thép Tuyên Quang.doc
Tài liệu liên quan