Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Hệ thống thoát nước, thu gom và xử lý nước thải thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên

MỤC LỤC

Trang

MỤC LỤC 1

MỞ ĐẦU 6

1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 6

2.CƠ SỞ PHÁP LÝ LẬP BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 7

2.1. Cơ sở tài liệu pháp lý 7

2.2 Cơ sở tài liệu kỹ thuật 8

3. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM 10

* Phương pháp tham vấn cộng đồng 10

* Phương pháp thống kê: 11

* Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm theo các quy định của TCVN: 11

4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM 11

4.1. Cơ quan tư vấn lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường 11

4.2. Tổ chức thực hiện 12

CHƯƠNG I. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 14

1.1. TÊN DỰ ÁN 14

1.2. TỔ CHỨC QUẢN LÝ DỰ ÁN 14

1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 14

1.4. NỘI DUNG CỦA DỰ ÁN 15

1.4.1. Loại hình hệ thống thoát nước 15

1.4.2. Xây dựng hệ thống thoát nước mưa 17

1.4.2.1. Sơ đồ tổ chức thoát nước mưa 17

1.4.2.2 Phân chia lưu vực thoát nước mưa 17

1.4.2.3. Tính toán mạng lưới nước mưa 18

1.4.2.4. Khối lượng các hạng mục thoát nước mưa 19

1.4.3. Xây dựng hệ thống thoát nước thải 19

1.4.3.1 Sơ đồ thoát nước thải 19

1.4.3.2. Lưu vực thoát nước thải 20

1.4.3.3. Lưu lượng nước thải 20

1.4.3.4. Các hạng mục đầu tư cho hệ thống thoát nước thải 23

1.4.4. Kế hoạch thực hiện 30

1.4.5. Tổng mức đầu tư 31

1.4.6. Mục tiêu của dự án 31

1.4.7. Ý nghĩa của dự án 32

CHƯƠNG II: 33

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ- XÃ HỘI 33

2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 33

2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất 33

2.1.1.1.V ị trí địa lý 33

2.1.1.2. Đặc điểm địa hình 33

2.1.1.3. Đặc điểm địa chất công trình: 33

2.1.2. Khí tượng 33

2.1.3. Địa chất thủy văn 34

2.1.4. Tài nguyên thiên nhiên 35

2.1.4.1. Tài nguyên nước: 35

2.1.4.2. Tài nguyên rừng và đất rừng: 35

2.1.4.3. Tài nguyên khoáng sản: 35

2.1.5. Tài nguyên du lịch 36

2.1.5.1. Tài nguyên du lịch lịch sử: 36

2.1.5.2. Tài nguyên du lịch sinh thái tự nhiên: 36

2.1.5.3. Tài nguyên du lịch văn hóa: 36

2.2. ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI 36

2.2.1. Tình hình phát triển kinh tế 36

2.2.1.1. Thương mại – dịch vụ - du lịch: 37

2.2.1.2. Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp và xây dựng: 37

2.2.1.3. Phát triển Nông – Lâm nghiệp 37

2.2.1.4. Giao thông vận tải 38

2.2.2 Tình hình phát triển xã hội 39

2.2.2.1. Dân số 39

2.2.2.2. Các vấn đề nghèo đói và thu nhập 39

2.2.2.3. Y tế 39

2.2.2.4. Giáo dục 40

2.2.2.5 An ninh trật tự 40

2.3. HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG CẤP NƯỚC 41

2.4. HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC 42

2.4.1. Hiện trạng hệ thống thoát nước mưa: 42

2.4.2. Hiện trạng hệ thống thoát nước thải: 43

2.5. HIỆN TRẠNG RÁC THẢI VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG: 43

2.6. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG 44

2.6.1. Hiện trạng môi trường không khí tại khu vực dự án 45

2.6.2. Hiện trạng môi trường nước mặt 48

2.6.3 Hiện trạng môi trường nước ngầm 52

2.6.4 Hiện trạng môi trường nước thải 54

2.6.5. Hiện trạng phân tích thành phần bùn đất: 55

KẾT LUẬN CHUNG 58

CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 60

3.1. NGUỒN, ĐỐI TƯỢNG, QUY MÔ GÂY TÁC ĐỘNG 60

3.1.1. Nguồn gây tác động 60

3.1.1.1. Nguồn gây tác động trong quá trình giải phóng mặt bằng và thi công xây dựng 60

3.1.1.2. Nguồn gây tác động trong quá trình vận hành hệ thống thoát nước 60

3.1.2. Đối tượng gây tác động 61

3.1.3. Quy mô bị tác động của dự án: 62

3.2. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CÔNG NGHỆ LỰA CHỌN 63

3.2.1. Hệ thống thoát nước mưa và nước thải 63

3.2.2. Trạm bơm nước thải 63

3.2.3. Trạm xử lý nước thải 64

3.3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG 66

3.3.1. Tác động đến môi trường không khí 73

3.3.2. Tác động đến môi trường nước 83

3.3.3. Tác động đến môi trường đất 86

3.3.4. Tác động của chất thải rắn- CTR 88

3.3.5. Tác động đến hệ sinh thái, cảnh quan 91

3.3.6. Tác động đến đời sống kinh tế- xã hội 93

3.4. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT , ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ 96

CHƯƠNG IV BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯƠNG 99

4.1. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU GIAI ĐOẠN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG 99

4.2. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH 100

4.2.1. Các biện pháp chung 101

4.2.1. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí và tiếng ồn 102

4.2.1.1. Các biện pháp ngăn ngừa và giảm thiểu ô nhiễm bụi 102

4.2.1.2. Kiểm soát và biện pháp giảm thiểu ô nhiễm khí sinh ra trong thi công: 103

4.2.1.3. Kiểm soát và các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn và rung sinh ra trong thi công: 103

4.2.3. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước 104

4.2.4. Các biện pháp giảm thiểu các tác động đến môi trường đất 105

4.2.5. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm chất thải rắn 105

4.2.6. Giảm thiểu các tác động đến cảnh quan 106

4.2.7. Giảm thiểu tác động đến giao thông và ngập lụt trong quá trình thi công 106

4.2.8. Giảm thiểu tác động đến sức khoẻ và đời sống kinh tế- xã hội 107

4.3. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH 108

4.3.1. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ hệ thống thu gom 108

4.3.2. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ khu vực trạm xử lý nước thải 109

4.3.2.1. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong trường hợp hệ thống thoát nước gặp sự cố kỹ thuật 109

4.3.2.2. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí 110

4.3.2.3. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước 112

4.3.2.4. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường đất 113

4.3.2.4. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do bùn và chất thải rắn 113

4.3.4. Giảm các tác động đến hệ sinh thái và kinh tế xã hội 114

4.4. BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ, PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI 114

4.4.1. Biện pháp phòng chống cháy nổ 114

4.4.2. Biện pháp phòng chống thiên tai 115

4.5. VỆ SINH, AN TOÀN LAO ĐỘNG 115

4.6. BIỆN PHÁP TUYÊN TRUYỀN GIÁO DỤC 115

CHƯƠNG V CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 118

5.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 118

5.1.1. Giai đoạn chuẩn bị 118

6.1.2. Giai đoạn xây dựng 118

5.1.3. Giai đoạn vận hành 119

5.2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG (GSMT) 121

5.3. CẤC CHỈ TIÊU GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG CỤ THỂ 122

5.3.1. Giám sát chât lượng không khí ( CLKK) và tiếng ồn 122

5.3.2. Giám sát chất lượng nước 123

5.3.3. Giám sát chất lượng rác thải và bùn phát sinh 125

CHƯƠNG VI THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 128

6.1. TÍNH CẦN THIẾT CỦA VIỆC THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 128

6.2. MỤC TIÊU CỦA THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 128

6.3. NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 129

6.4. PHƯƠNG THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 129

6.5. TỔ CHỨC THỰC HIỆN THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 131

6.6. KẾT QUẢ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 131

6.6.1. Tổng hợp các ý kiến tham vấn cộng đồng 131

6.6.1.1. Sự cần thiết của dự án: 132

6.6.1.2. Về các biện pháp bảo vệ môi trường của dự án : 132

6.6.1.3. Tóm tắt kết quả các cuộc họp và phỏng vấn : 132

6.6.2. Kết luận 132

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 135

I. KẾT LUẬN 135

II. KIẾN NGHỊ 136

PHỤ LỤC 138

 

 

doc144 trang | Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 5237 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Hệ thống thoát nước, thu gom và xử lý nước thải thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng. An ninh và các vấn đề xã hội khác. Nước Nước thải sinh hoạt của công nhân. Đất Chất thải rắn của công nhân. Không khí Khí phát sinh từ khu vực nấu ăn. Khí thải từ các nguồn ô nhiễm . Chuẩn bị các tiện ích phục vụ quá trình thi công (điện, nước, thông tin) Xã hội Phát sinh các nhu cầu về điện, nước, các cơ sở hạ tầng khác. Phát quang chuẩn bị mặt bằng cho trạm bơm nước thải Hệ sinh thái động, thực vật Cây cối bị chặt phá. Tài nguyên sinh vật bị huỷ diệt trong phạm vi phát quang. Cảnh quan Phá vỡ cảnh quan. Tiếng ồn Hoạt động của phương tiện phát quang. Hoạt động của phương tiện vận chuyển. Các sự cố Tai nạn trong phát quang. Các sự cố rủi ro (Cháy, nổ, lún...). Tập kết vật liệu xây dựng và các phương tiện thi công đến môi trường. Xã hội Biến động giá cả hàng hoá; Thúc đẩy lưu thông và tiêu thụ hàng hóa;. Tăng mật độ giao thông; Hệ sinh thái, động- thực vật Bụi phủ thực vật làm giảm khả năng quang hợp. Huỷ diệt tài nguyên sinh vật trong phạm vi tập kết vật liệu. Các sự cố tiềm ẩn Tai nạn giao thông đường bộ. Đất Hư hỏng đường xá. Nước Sự cố, rủi ro trên đường thuỷ (tràn dầu, tràn vật liệu, va chạm...) Vật liệu bị chảy, trôi vùng tiếp giáp với nước. Không khí Khí thải từ các phương tiện vận chuyển. Bụi nguyên vật liệu phát tán trong quá trình tập kết nguyên vật liệu. Tiếng ồn Đổ đống nguyên vật liệu. Hoạt động của các phương tiện vận chuyển. San lấp mặt bằng Cảnh quan Cảnh quan bị phá vỡ. Các sự cố tiềm ẩn Tai nạn lao động; Tai nạn giao thông; Hệ sinh thái, động- thực vật Huỷ diệt tài nguyên sinh vật do quá trình san lấp mặt bằng. Đất Thay đổi cấu trúc bề mặt; Thay đổi mục đích sử dụng; Không khí Khí thải từ các phương tiện vận chuyển; Bụi nguyên, vật liệu bị phát tán trong quá trình san lấp; Nước Lắng đọng bùn cát; Nguyên vật liệu bị rửa trôi và lan truyền nước bẩn; Tiếng ồn Đổ đống nguyên, vật liệu. Hoạt động của các phương tiện vận chuyển, cẩu, đầm, nén, máy xúc... đất đá. Chuẩn bị nền móng Không khí Khí thải từ các phương tiện thi công nền móng. Bụi đất đào đắp, bụi nguyên liệu bị phát tán. Tiếng ồn Đổ đống vật liệu. Vận chuyển của các phương tiện vận tải. Hoạt động của các phương tiện thi công đắp, dầm, nén đất. Đất Cấu trúc nền đất bị thay đổi. Nước Vật liệu và đất đá bị rửa trôi Lan truyền nước bẩn Nước sử dụng và nước thải trong quá trình thi công nền móng. Chất thải rắn xây dựng Chất thải rắn nguy hại. Bao bì các loại sắt, thép, nhựa... Các sự cố tiềm ẩn Tai nạn giao thông Các khả năng gây cháy nổ. Xây dựng các hạng mục công trình chính tại trạm bơm tăng áp và trạm xử lý nước thải Không khí Khí thải từ các phương tiện thi công đóng cọc, đổ cọc bêtông. Bụi đất đào đắp, bụi nguyên liệu bị phát tán từ quá trình lắp đặt đường ống, cống, xây lắp các hạng mục công trình. Tiếng ồn Vận chuyển của các phương tiện vận tải. Hoạt động của các phương tiện thi công xây dựng các hạng mục công trình. Đất Cấu trúc nền đất bị thay đổi. Nước Vật liệu và đất đá bị rửa trôi Lan truyền nước bẩn Nước sử dụng và nước thải trong quá trình thi công các công trình. Chất thải rắn xây dựng Chất thải rắn nguy hại (Dầu nhớt, các loại hoá chất). Bao bì các loại sắt, thép, nhựa... Các sự cố tiềm ẩn Tai nạn giao thông Các khả năng gây cháy nổ. Sự cố lắp đặt các đường ống, bơm... Giai đoạn 3 : Giai đoạn vận hành trạm bơm, hệ thống thu gom, vận chuyển nước thải và trạm xử lý nước thải Sau khi dự án hoàn thiện và đi vào hoạt động, công đoạn vận hành cần được đề ra với các biện pháp giảm thiểu khi vận hành trạm xử lý. Đánh giá thấy được vấn đề, suy luận để giải thích cho các nguyên nhân của vấn đề đó và lựa chọn hướng giải quyết hữu hiệu và thân thiện nhất đối với môi trường và người dân- người mà được hưởng lợi từ dự án. Vấn đề không chỉ là vận hành tốt, thuận tiện hay đơn giản tối đa các công đoạn đối với những kỹ sư và nhân viên điều hành trạm xử lý mà nó cần đạt tới mục tiêu là phát triển bền vững và trong khi vận hành thì công trình cần đạt được tính thân môi trường. Đây cũng là mục tiêu của các công trình khác và là mục tiêu phát triển và phát triển bền vững như xu thế phát triển ngày nay trên toàn thế giới. Để đánh giá các ảnh hưởng của quá trình chuẩn bị, thực thi dự án và khi trạm xử lý đi vào hoạt động đến con người và môi trường, cần đánh giá ảnh hưởng đến chất lượng các thành phần môi trường cũng như các yếu tố kinh tế - xã hội, sinh thái… trong quá trình giải phóng mặt bằng, thi công và khi dự án đi vào vận hành. 3.3.1. Tác động đến môi trường không khí 3.3.1.1. Giai đoạn giải phóng mặt bằng Đối với giai đoạn giải phóng mặt bằng, bụi sinh ra chủ yếu do quá trình phát quang cây cỏ, bụi rậm… Các tác động chính đến môi trường bởi các tác nhân như bụi, tiếng ồn, các chất khí độc hại từ các phương tiện tham gia thi công. Ở những hạng mục xây mới tuyến cống, ống thoát và khu trạm xử lý nước thải, một số tuyến cống sẵn có khu vực nội thị cũ được tận dụng, sửa chữa lại và bổ sung thêm phần thiếu thì quá trình chuẩn bị không có những tác động đáng kể đến hàm lượng bụi phát sinh. Phần xây mới là chính, thường được tiến hành xây dựng hệ thống thoát nước được thi công trên vỉa hè ở các tuyến đường .Các tuyến thi công đều nằm trong khu vực nội thị. Việc chuẩn bị mặt bằng cho thi công các hạng mục này hầu như không gặp khó khăn, không có các ảnh hưởng đến cây xanh hai bên đường, hàng rào, bồn hoa, các hộ kinh doanh. Không có cây xanh, hạng mục kiến trúc công trình, chù chiền, miếu mạo… bị ảnh hưởng hay di dời trong phạm vi thi công. Các hạng mục này sẽ được hoàn trả cùng với mặt đường như trước khi thi công. Do đó, các ảnh hưởng trong giai đoạn này coi như không đáng kể. Ở khu vực trạm xử lý nước thải và các công trình phụ trợ, diện tích sử dụng là 3,0 ha thuộc xã Bản Ten. Phần diện tích này chủ yếu là ruộng đang hoa màu nên không cần thực thi công tác giải phóng, chỉ tiến hành đền bù đất ruộng theo quy định về khung đền bù chung của Tỉnh Điên Biên hiện hành. Tại giai đoạn thi công sẽ tiến hành quá trình san lấp, đào đắp để tạo mặt bằng với cốt nền theo yêu cầu kỹ thuật và thiết kế, vì vậy, cần tạo mặt bằng trước khi tiến hành thi công. Cây cối rậm rạp, công việc phát quang sẽ được tiến hành giải tỏa, tạo mặt bằng nhanh chóng cho quá trình thi công. Quá trình này sẽ phát sinh một khối lượng chất thải rắn, chủ yếu thành phần là chất hữu cơ. Nếu không có biện pháp xử lý, ảnh hưởng cảnh quan khu vực, sự phân hủy nhanh của các chất hữu cơ do vi sinh vật phân hủy gây mùi xú uế, ảnh hưởng đến chất lượng môi trường không khí, nước và đất và sức khỏe công nhân… Ngoài ra, việc sử dụng các máy ủi, cắt cây công nghiệp có thể gây ra khí thải từ các động cơ. Tuy nhiên, thời gian thực thi ngắn, máy móc công suất nhỏ nên các ảnh hưởng đến không khí là không đáng kể. Như vậy, lượng bụi phát sinh chủ yếu trong quá trình chuẩn bị mặt bằng tại khu vực xây dựng trạm xử lý nước thải dự kiến, chủ yếu là lượng bụi phát sinh khi phát quang và chất thải rắn hữu cơ. Các ảnh hưởng về bụi này đến môi trường và con người là không lớn; chất thải rắn lớn có thể gây ra mùi khó chịu (H2S, axit hữu cơ bay hơi), ảnh hưởng đến môi trường không khí. Cần có những biện pháp giảm thiểu và xử lý triệt để lượng chất thải rắn này không gây những ảnh hưởng đến môi trường xung quanh và các hạng mục công trình thi công tiếp theo. 3.3.1.2. Giai đoạn thi công các hạng mục công trình Đây là giai đoạn mà có những tác động lớn và mạnh mẽ nhất đến thành phần chất lượng không khí nền khu vực thi công. Những ảnh hưởng không tác động dài và liên tục mà nó chỉ gây những tác động trong từng khu vực, tại các thời điểm thi công từng hạng mục công trình và sau đó không có những tác động tương tự kế tiếp, các tác động này chấm dứt khi hoàn công. Giai đoạn này cần đặc biệt quan tâm của chủ đầu tư, đây là giai đoạn gây những tác động chính, từ những đánh giá để có thể yêu cầu nhà thầu thi công có những biện pháp phù hợp để hạn chế những tác nhân gây ô nhiễm không khí này. Các tác động đến môi trường không khí về chất lượng môi trường nền với bụi và các chất khí độc hại, tiếng ồn và rung chấn được xem xét trong quá trình (1) san lấp, xây dựng và sửa chữa các tuyến ống, cống, hố ga; quá trình đào đắp, san nền theo cốt nền đúng thiết kế kỹ thuật; (2) Bụi phát sinh trong quá trình tập kết nguyên vật liệu thi công trong các hạng mục, (3) bụi đất từ mặt đường khi vận chuyển, tập kết, lưu trữ nguyên vật liệu, vật tư trong thi công các hạng mục công trình và đất đá cho san lấp; (4) Việc phát thải khí độc từ các động cơ tham gia thi công. (1) Bụi phát sinh do thi công san lấp, đào đắp các hạng mục công trình: Khối lượng đào đắp thi công hệ thống thoát nước mưa, nước thải tạo ra lượng bụi nhất định. Các trạm bơm nước thải được thi công 05 đơn vị trạm bơm được đặt rải rác tại các vị trí trên tuyến đường thi công để đảm bảo bơm nước đủ công suất về trạm xử lý và giảm độ sâu chôn cống. Đối với trạm xử lý nước thải và các công trình phụ trợ với diện tích thi công khoảng 3,0 ha với công nghệ xử lý nước thải là Mương xử lý sinh học. Như vậy khối lượng đất đá đào đắp là khá lớn nên các ảnh hưởng đến môi trường không khí là khá lớn Đối với phát thải bụi khi thi công hệ thống thoát nước mưa, hệ thống thoát nước thải và trạm bơm nước thải, các ảnh hưởng của bụi là không đáng kể, lượng bụi phát thải khi thi công trạm xử lý và các hạng mục công trình phụ trợ, hàm lượng bụi tạo ra lớn hơn so với tiêu chuẩn cho phép, nơi hoạt động mạnh, tải lượng bụi có thể vượt từ 30-50 lần nhưng tại khu vực thi công, khu thi công nằm giữa khu ruộng lúa nên các tác động này được phát tán nhanh chóng, hàm lượng bụi phát thải được giảm xuống, các ảnh hưởng của nó đến môi trường và con người được hạn chế. Các đường ống đấu nối với hệ thống chung từ các hộ gia đình thì không gây những ảnh hưởng đáng kể cho môi trường không khí. Mặc dù công việc nhiều nhưng lại được tiến hành trong một thời gian tương đối dài và các tác động đó chỉ mang tính chất cục bộ trong phạm vi nhỏ (<5m) nên những tác động của công việc này nói chung không lớn. Và khi đó, đối tượng chịu tác động vẫn chính là những người công nhân thi công trực tiếp và kết quả của cả một quá trình phơi nhiễm là các bệnh liên quan đến phổi, mắt, tai… hiện đang phổ biến đối với các đối tượng phơi nhiễm này. Nếu thực hiện tốt các biện pháp giảm thiểu thì có thể hạn chế các tác động đến môi trường không khí mà nhất là người dân vì quá trình thi công hệ thống đấu nối hộ gia đình này còn cần sự trợ giúp và hợp tác rất lớn của người dân vùng dự án. Trong giai đoạn này, tiếng ồn và những rung chấn có những tác động không nhỏ đến cuộc sống của người dân vùng dự án. Nhất là trong những giờ đi làm và khi họ trở về nhà. Các tiếng ồn và tác động của rung chấn ở khu xây dựng trạm xử lý hầu như không có tác động đến khu dân cư nhưng tiềm ẩn các nguy cơ về tai trong thời gian tiếp nhận tác động đối với công nhân thi công trực tiếp. Biện pháp giảm thiểu cần được xem xét để có thể giảm nhẹ những tác động không lớn nhưng lại có những tác động tích lũy trong một thời gian dài sau đó. (2) Bụi phát sinh do quá trình tập kết nguyên vật liệu trong công trường: Khối lượng nguyên vật liệu (VLXD) thi công có những ảnh hưởng đáng kể trong quá trình thực thi các hạng mục công trình. Việc vận chuyển, tập kết, lưu trữ các nguyên vật liệu trong khu vực thi công là vấn đề cần được quan tâm với những tải lượng phát sinh bụi khá cao đối với chất lượng môi trường không khí nền, đặc biệt là hàm lượng bụi lơ lửng. Quá trình thi công hệ thống đấu nối không có những tác động đáng kể đến thành phần không khí nền. Việc thi công hệ thống thoát nước mưa, hệ thống thoát nước thải, trạm bơm và trạm xử lý nước thải có những đóng góp nhất định vào thành phần bụi từ quá trình vận chuyển nguyên vật liệu thi công. Những đóp góp này gây ra những ảnh hưởng cho người tham gia giao thông và người dân xung quanh với các bệnh liên quan đến giác mạc, phổi…. Bình thường, các tuyến thi công trên là đường nội thị, việc lưu thông các phương tiện trên các tuyến giao động tấp nập, việc vận chuyển, tập kết VLXD đã đóng góp thêm vào mật độ giao thông chung. Cần có biện pháp để hạn chế các tác động này đến người tham gia giao thông, người dân địa phương quanh khu thi công và môi trường cảnh quan. Đồng thời có sự phối hợp giữa Chủ thầu xây dựng và các cơ quan liên quan như Sở Giao thông vận tải, Cảnh sát giao thông… về phương án điều phối tốt giao thông trong thời gian thi công các hạng mục công trình đó. (3) Bụi đất từ bề mặt đường do quá trình vận chuyển, tập kết, lưu trữ nguyên vật liệu, vật tư trong thi công các hạng mục công trình và đất đá cho san lấp Quá trình vận chuyển đất đá và nguyên vật liệu trong thi công sửa chữa các tuyến ống hiện có và xây mới các tuyến đường ống thoát nước mưa và thoát nước thải- công đoạn thi công chủ yếu- và vận chuyển tại khu xây dựng trạm bơm nước thải, trạm xử lý nước thải sẽ phát sinh một lượng bụi đất từ bề mặt đường. Tùy theo chất lượng của đường giao thông và điều kiện khí hậu mà có những tác động đáng kể đến cảnh quan và chất lượng thành phần bụi lơ lửng trong không khí. Nhất là trong những ngày nắng nóng, làm tăng đáng kể lượng bụi đối với chất lượng không khí xung quanh. Hàm lượng bụi đất từ bề mặt đường phát sinh trong quá trình vận chuyển góp phần đáng kể vào hàm lượng bụi trong khu vực thi công và những khu liên đới. Thải lượng bụi này ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các cơ sở kinh doanh, cung cấp dịch vụ…. và những ảnh hưởng đến hoa màu của các khu ruộng xung quanh, tầm nhìn của người tham gia giao thông và những người trong vùng thi công các hạng mục đó. Các biện pháp giảm thiểu bụi bề mặt đường được cho là cần thiết được thực hiện đối với nhà thầu tiếp nhận các hạng mục thi công công trình này. (4)Sự phát thải khí độc từ các động cơ tham gia thi công Khí thải độc hại được phát thải trong quá trình vận hành các máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển trong thi công các công việc đề xuất. Những khí thải này gây ra những ảnh hưởng không nhỏ đến thành phần các chất trong không khí. Tiêu biểu là hàm lượng bụi, các chất khí độc NO2, SO2, CO, tổng Hydrocacbon (THC). Những chất khí này gây ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường và những công nhân trực tiếp tham gia thi công và người dân trong vùng dự án. Những tác động chủ yếu là các bệnh liên quan đến phổi, mắt và tiềm tàng các nguy cơ gây ung thư… Đối với bụi thì ảnh hưởng đến hệ hô hấp và giác mạc, CO độc đối với hệ hô hấp do không thể cung cấp đủ oxy cho tuần hoàn máu…Việc đánh giá những thành phần và thải lượng của các chất khí thải này góp phần phát hiện sớm, tính toán thải lượng và lên kế hoạch cho các biện pháp để hạn chế và những ứng phó đối với các tác động không tốt đó. Để có cái nhìn tổng quan hơn về các tác động của những chất thải độc hại này, thải lượng của chúng được đánh giá nhanh theo phương pháp đánh giá nhanh môi trường của Tổ chức Y tế Thế giới - WHO. Lượng dầu sử dụng trong thi công là dầu Diesel (DO). Từ khối lượng dầu DO sử dụng ta tính hàm lượng bụi và các chất khí độc phát thải theo các hệ số ô nhiễm tương ứng. Nếu tính mỗi đoạn đường vận chuyển là 1km/chuyến, số chuyến vận chuyển cho các hạng mục công trình thi công, xây dựng hệ thống thoát nước mưa- hệ thống thoát nước thải; trạm bơm nước thải và trạm xử lý nước thải; hệ thống đấu nối với các hộ gia đình là 22.789 chuyến, cụ thể cho các tuyến thi công hệ thống nước mưa, hệ thống nước thải, trạm bơm và trạm xử lý nước thải. Tính toán được số km vận chuyển, mỗi km vận chuyển xe 10 tấn tiêu tốn khoảng 0,3 lít dầu DO (dDO= 0,89 kg/l). Từ đó, ta có thể tạm tính khối lượng dầu DO dùng đối với các hạng mục công trình thi công ở trên tương ứng là 6,08 tấn DO. Khi đó, bảng tạm tính thải lượng đối với từng hạng mục công trình cụ thể sẽ cho thấy thải lượng phát thải của các chất khí độc. Những đóng góp không thiện chí của các chất độc vào môi trường nền là điều cảnh báo đối với những nhà thầu thi công với những biện pháp giảm thiểu hợp lý. Đối với thi công hệ thống thoát nước mưa và xử lý nước thải: Bảng 3.4. Thải lượng chất khí độc hại trong thi công hệ thống thoát nước mưa Thị xã Cao Bằng, Tỉnh Cao Bằng Thông số Hệ số ô nhiễm (kg/tấn DO) Tải lượng (g/ngày) Tải lượng (g/h) Tải lượng (mg/s) Bụi 0,9 9,97 1,25 0,35 SO2 4,15 45,98 5,75 1,60 NO2 14,4 159,54 19,94 5,54 CO 2,9 32,13 4,02 1,12 THC 0,8 8,86 1,11 0,31 Từ bảng 3.4. trên cho thấy, hàm lượng phát thải bụi khi thi công hệ thống thoát nước mưa là 9,97 g/ngày; 1,25 g bụi/h; 0,35 mg bụi/s. Hàm lượng phát thải các chất khí SO2, NO2, CO, HC có thải lượng 45,98; 159,54; 32,13; 8,86 g/ngày tương ứng với 5,75; 19,94; 4,02; 1,11g/h và 1,60; 5,54; 1,12; 0,31 mg/s. So với tiêu chuẩn cho phép đối với nồng độ khí đối với khu vực dân cư TCVN 5937- 2000 và tiêu chuẩn nồng độ ô nhiễm của các chất khí độc hại TCVN 5938- 1995, các thông số CO, THC thấp hơn so với tiêu chuẩn 6 – 30 lần; nồng độ bụi cao hơn 4 lần TCCP, nồng độ SO2 co hơn khoảng 15 lần và thông số NO2 cao hơn rất nhiều lần so với tiêu chuẩn cho phép, có những lúc có thể cao hơn vài chục lần so với TCCP. Việc phát thải các chất độc hại tạo ra những nguy cơ gây các bệnh như ung thư, thiếu máu… đến con người và các ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, sinh trưởng của cây cối trong khu vực thi công. Các tuyến đường thi công hệ thống thoát nước mưa được thi công trên các tuyến đường nội thị, bề rộng lớn, thi công chủ yếu trên vỉa hè và dưới lòng đường nên phát thải tại khu vực thi công. Vì sự phát thải khí thải độc hại chỉ có tính chất cục bộ, ảnh hưởng trong thời gian thi công. Những biện pháp giảm thiểu để hạn chế ảnh hưởng đến công nhân, người dân và sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp vùng là cần thiết. Bảng 3.5. Thải lượng chất khí độc hại trong thi công hệ thống thoát nước thải Thị xã Cao Bằng, Tỉnh Cao Bằng Thông số Hệ số ô nhiễm (kg/tấn DO) Tải lượng (g/ngày) Tải lượng (g/h) Tải lượng (mg/s) Bụi 0,9 0,05 0,01 0,002 SO2 4,15 0,21 0,03 0,007 NO2 14,4 0,73 0,09 0,025 CO 2,9 0,15 0,02 0,005 THC 0,8 0,04 0,01 0,001 Hàm lượng phát thải bụi khi thi công hệ thống thoát nước thải là 0,05 g/ngày; 0,01 g bụi/h; 0,002 mg bụi/s. Hàm lượng phát thải các chất khí SO2, NO2, CO, HC có thải lượng 0,21; 0,73; 0,15; 0,04 g/ngày tương ứng với 0,03; 0,09; 0,02; 0,01 g/h và 0,007; 0,025; 0,005; 0,001mg/s. So với tiêu chuẩn cho phép đối với nồng độ khí đối với khu vực dân cư TCVN 5937- 2000 và chất khí độc hại TCVN 5938- 1995, các thông số phân tích bụi, SO2, NO2, CO, THC thấp hơn nhiều so với tiêu chuẩn; Nồng độ các chất khí độc hại đối với công việc thi công các hạng mục công trình đối với hệ thống thoát nước thải là hầu như không có. Do đó, các tác động này đến môi trường và khu dân cư coi như không có tác động đáng kể. Tuy nhiên, các tác nhân này có thể có những tác động cộng gộp trong giai đoạn thi công các hạng mục công trình thoát nước mưa. Các biện pháp giảm thiểu phát thải bụi trong quá trình thi công cần đề cập và có phương án phù hợp. Đối với các công việc xây dựng trạm bơm nước thải (5 trạm bơm) có diện tích thi công tổng là khoảng 47m2 và sâu xuống 6m dưới lòng đất. Việc thi công, lắp đặt các trạm bơm cũng có những tác động nhất định. Phát thải bụi và các chất khí độc hại khi tiêu thụ khoảng 0,04 tấn DO, được trình bày trong bảng sau: Bảng 3.6. Thải lượng bụi và các chất khí độc hại khi thi công các trạm bơm nước thải Thị xã Cao Bằng, Tỉnh Cao Bằng Thông số Hệ số ô nhiễm (kg/tấn DO) Tải lượng (g/ngày) Tải lượng (g/h) Tải lượng (mg/s) Bụi 0,9 0,38 0,05 0,01 SO2 4,15 1,74 0,22 0,06 NO2 14,4 6,04 0,76 0,21 CO 2,9 1,22 0,15 0,04 THC 0,8 0,34 0,04 0,01 Tải lượng phát thải bụi 0,38 g/ngày; 0,05 g bụi/h; 0,01 mg bụi/s. Hàm lượng phát thải các chất khí SO2, NO2, CO, HC có tải lượng 1,74; 6,04; 1,22; 0,34 g/ngày tương ứng với 0,22; 0,76; 0,15; 0,04 g/h và 0,06; 0,21; 0,04; 0,01 mg/s. So với tiêu chuẩn cho phép đối với nồng độ khí đối với khu vực dân cư và tiêu chuẩn phát thải đối với các chất khí độc hại TCVN 5938- 1995, các thông số phân tích bụi, SO2, NO2, CO, THC thấp hơn nhiều so với tiêu chuẩn. Thi công trạm bơm tại các ngã ba các tuyến đường, thi công trong khu vực nội thị nên ảnh hưởng nhanh và phơi nhiễm đối với nhiều đối tượng xung quanh như nhà dân, cửa hàng, người tham gia thi công, người tham gia giao thông. Để tránh các tác động đến con người và môi trường, việc thêm vào không khí bụi và các chất khí độc hại dù ở tải lượng và thải lượng nhỏ nhưng chúng có thể tích lũy và ảnh hưởng theo thời gian. Do vậy, cần có kế hoạch thi công và bố trí thời gian, địa điểm hạn chế tốt nhất ảnh hưởng bất lợi này. Và trạm xử lý nước thải và các hạng mục công trình trong khu vực trạm, khối lượng DO sử dụng khoảng 0,68 tấn DO hoàn tất quá trình xây dựng. Vậy, lượng phát thải của bụi và các chất khí độc được tạm tính như trong bảng 3.7. dưới đây: Bảng 3.7. Thải lượng bụi và các chất khí độc hại khi thi công các trạm bơm và trạm xử lý nước thải Thị xã Cao Bằng, Tỉnh Cao Bằng Thông số Hệ số ô nhiễm (kg/tấn DO) Tải lượng (g/ngày) Tải lượng (g/h) Tải lượng (mg/s) Bụi 0,9 2,55 0,32 0,09 SO2 4,15 11,75 1,47 0,41 NO2 14,4 40,78 5,10 1,42 CO 2,9 8,21 1,03 0,29 THC 0,8 2,27 0,28 0,08 Các thông số thải lượng cho thấy hàm lượng bụi và các chất khí độc hại cao hơn nhiều so với các hạng mục công trình thi công hệ thống thoát nước mưa và hệ thống thoát nước thải. Hàm lượng bụi phát thải 2,55 g/ngày, 0,32 g/h và 0,09 mg/s. Đối với các chất khí độc hại, hàm lượng cao hơn khoảng 3,42 lần so với thi công hệ thống thoát và 8,6 hệ thống đấu nối. Các giá trị phát thải các chất khí độc SO2, NO2, CO, THC tương ứng là 11,75; 40,78; 8,21; 2,27 g/ngày; 1,47; 5,10; 1,03; 0,28 g/h và 0,41; 1,42; 0,29; 0,08 mg/s. Tải lượng phát thải trên cho thấy, theo tiêu chuẩn cho phép đối với hàm lượng các chất khí và bụi trong khu dân cư TCVN 5937-1995, tải lượng phát thải bụi nằm trong giới hạn TCCP, tải lượng SO2 cao hơn tiêu chuẩn 4 lần và phát thải NO2 cao hơn 25 lần so với tiêu chuẩn. Các thông số phát thải CO và THC nhỏ hơn từ 6- 30 lần so với TCCP. Hàm lượng phát thải càng lớn, thời gian phát thải càng ngắn thì những ảnh hưởng đó đến công nhân và môi trường càng lớn. Đối với các hạng mục thi công trong khu vực trạm xử lý nước thải, thời gian thi công khoảng 8 tháng, hạng mục công trình lớn nhưng được tiến hành thi công tại chỗ và vị trí lựa chọn cho trạm xử lý là đất ruộng nên thành phần phát thải trong quá trình thi công từng hạng mục. Do đó, tải lượng phát thải sẽ giảm; từ đó, hạn chế các ảnh hưởng bất lợi đến người dân khu vực dự án và công nhân thi công trực tiếp. Thời điểm và thời gian thi công cũng là một trong những giải pháp cần được nhà thầu thi công cân nhắc khi thi công các công việc kỹ thuật này. Bảng 3.8. Hàm lượng phát thải các chất độc hại trong quá trình thực thi hệ thống đấu nối với hộ gia đình Thông số Hệ số ô nhiễm (kg/tấn DO) Tải lượng (g/ngày) Tải lượng (g/h) Tải lượng (mg/s) Bụi 0,9 0,63 0,08 0,022 SO2 4,15 2,89 0,36 0,100 NO2 14,4 10,02 1,25 0,348 CO 2,9 2,02 0,25 0,070 THC 0,8 0,56 0,07 0,019 Việc thi công hệ thống đấu nối hộ gia đình phát thải không lớn, hàm lượng bụi phát thải tạm tính là 0,63 g/ngày; 0,08 g bụi/h; 0,022 mg bụi/s. Hàm lượng phát thải các chất khí SO2, NO2, CO, HC có tải lượng tương ứng là 2,89; 10,02; 2,02; 0,56 g/ngày tương ứng với 0,36; 1,25; 0,25; 0,07 g/h và 0,1; 0,348; 0,070; 0,06 mg/s. Nồng độ các chất khí độc hại trên so với tiêu chuẩn cho phép TCVN 5937- 2000 và các chất khí độc hại đối với con người và môi trường TCVN 5938- 1995, nồng độ phát thải bụi, CO và THC nằm dưới TCCP rất nhiều. Nồng độ SO2 xấp xỉ TCCP. Nồng độ phát thải khí NO2 cao hơn so với tiêu chuẩn nhưng không nhiều, nồng độ cao nhất tính toán được cao hơn 6 lần so với TCCP. Nếu tính tổng hợp hàm lượng phát thải bụi và khí độc hại trong thi công các hạng mục công trình này, lượng phát thải của bụi và các chất khí đó thấp hơn hoặc xấp xỉ tiêu chuẩn, trừ tải lượng phát sinh của khí NO2, nồng độ phát thải cao hơn so với TCVN 5937- 2000 và TCVN 5938- 1995 không nhiều, nồng độ lớn nhất tính toán được đối với thông số NO2 này có thể cao hơn 3 lần so với TCCP. Cần có kế hoạch thi công và các biện pháp thi công để hạn chế ảnh hưởng của bụi đến môi trường và sức khỏe con người, hạn chế tầm nhìn đối với lưu thông trên các tuyến đường và gần trạm xử lý dự kiến. Việc đánh giá nhanh chỉ mang tính chất tương đối và đánh giá sơ bộ về thành phần chất ô nhiễm và tải lượng phát thải của chúng theo phương pháp đánh giá nhanh của Tổ chức Y tế Thế giới WHO và so với bộ tiêu chuẩn của Việt Nam hiện hành. Hàm lượng bụi trong không khí tăng cao sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến sức khoẻ của con người, đặc biệt những người công nhân trực tiếp thi công và người dân sống bên cạnh hoặc xung quanh khu vực thi công sẽ phải đối mặt hàng ngày, hàng giờ. Tác hại lớn nhất gây ra cho con người là bệnh bụi phổi, bệnh về đường hô hấp (mũi, họng, phế quản, khí quản...), bệnh về mắt (viêm niêm mạc, kích ứng màng tiếp hợp...), các bệ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docĐánh giá DTM Hệ thống thoát nước, thu gom và xử lý nước thải thành phố Điện Biên Phủ –Tỉnh Điện Biên.doc
Tài liệu liên quan