Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án khu du lịch Tây Sơn tại xã Phước Tỉnh, huyện Long Điền

Ô nhiễm nhiệt dosự thải nhiệttừ các thiếtbị làmlạnh,bếp đun đang là

vấn đềbức xúc ở nhiều đô thịcủacảnước. Quá trình trao đổi nhiệt ở các

thiếtbị làmlạnhsẽ thải ra ngoài môi trườngmộtlượng nhiệt thừa làm

cho nhiệt độ môi trường bên ngoài càngtăng caohơn. Ở các khuvực du

lịchsẽsửdụng nhiều máylạnh,bếp đun cùngvớisự đông đúccảvề

người và các phương tiện đilạitạo nênmộtsức éplớn đốivới môi trường

không khí. K ết quả là môi trường vi khíhậu thuộc các khuvực nàybị xáo

trộnmạnh, nhiệt độ vàsự ô nhiễm khói,bụi, ồntăng caodẫn đến khả

nănglưu thông trao đổi khísạchbị giảm đi, làm cho chấtlượng môi

trường không khí xung quanh ngàymột suy giảm.

Tuy nhiên, khuvựcdự ángần biển, giómạnh,mật độ cây xanh đảmbảo

theotỷlệ quy định nên có tácdụng điều hòa vi khíhậurấttốt, nên ảnh

hưởngcủa nhiệt thừatới môi trường là không đángkể.

pdf105 trang | Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 2264 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án khu du lịch Tây Sơn tại xã Phước Tỉnh, huyện Long Điền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
không làm biến đổi nhiều về thảm thực vật, vì như đã đánh giá ở trên, hiện trạng thảm thực vật trên khu đất của dự án khá nghèo nàn, chủ yếu còn sót một số cây dương tồn tại sau cơn bão số 9 – tháng 12/2006. Sau khi dự án hoàn tất, sẽ trồng mới cây xanh với tỷ lệ > 20% diện tích nhằm tái tạo lại cảnh quan môi trường trên khu đất. Hệ sinh thái dưới nước Nguồn nước mặt trong khu vực là nước biển ven bờ Bãi tắm Long Hải. Trong quá trình xây dựng, các nguồn thải của dự án không tác động trực tiếp đến nguồn nước mặt này, chỉ tác động mang tính gián tiếp, nếu không quản lý tốt các chất thải sẽ làm tăng thêm mức độ ô nhiễm của nước thải tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Tuy nhiên, với lưu lượng nhỏ, nước thải sinh hoạt của công nhân trong quá trình xây dựng đều được xử lý bằng bể tự hoại di động, có hợp đồng thu gom với công ty Môi trường Đô thị huyện Long Điền thu gom theo định kỳ, nên không ảnh hưởng đến hệ sinh thái nước trong khu vực. Báo cáo ĐTM Dự án Khu du lịch Tây Sơn tại xã Phước Tỉnh, huyện Long Điền CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT - THƯƠNG MẠI TÂY SƠN TƯ VẤN ĐTM: 16 Nguyễn Huệ, phường Bến Nghé, Q.1, Tp.HCM Tel: 08 824 6776; Fax: 08 824 6775 E-mail: giaanh.envi@gmail.com 46 Tác động đến kinh tế xã hội Trong quá trình thi công xây dựng một số tác động bất lợi có thể xảy ra như: An ninh trật tự tại khu vực dự án. Trong quá trình thi công dự án, tập trung nhiều vật tư, đồng thời huy động một lực lượng lao động với nhiều đơn vị khác nhau có thể gây ra một số tác động tiêu cực như: tai nạn trong lao động, mất trật tự trị an ninh nên cần có sự quản lý chặt chẽ. Vì vậy, cần phải có kế hoạch chủ động phòng tránh các tác động trên. An toàn trong quá trình lao động Các phương tiện giao thông, thiết bị thi công, quy định an toàn lao động không được chuẩn bị, kiểm tra, bảo dưỡng chu đáo cũng dễ xảy ra tai nạn giao thông, an toàn lao động không được đảm bảo. 2. Đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn hoạt động a. Đặc trưng ô nhiễm không khí Nguồn gốc ô nhiễm Nguồn gốc gây ô nhiễm không khí trong quá trình này bao gồm: - Sự thay đổi môi trường không khí trong khu vực dự án do tập trung số lượng lớn người trong không gian nhỏ hẹp, và các yếu tố vi khí hậu nóng, độ ẩm cao. - Ô nhiễm môi trường không khí xung quanh khi có khí thải từ các hoạt động đun nấu, khói phương tiện giao thông tập trung với mật độ cao,…chứa các chất ô nhiễm bụi, SOx, CO, NO2, THC,... - Ô nhiễm mùi hôi từ các khu vực vệ sinh công cộng, thùng chứa rác sinh hoạt,… - Tiếng ồn do sinh hoạt, giải trí của du khách. - Có thể xảy ra tình trạng kẹt xe, gây ảnh hưởng đến không khí cũng như tiếng ồn trong khu vực dự án. Báo cáo ĐTM Dự án Khu du lịch Tây Sơn tại xã Phước Tỉnh, huyện Long Điền CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT - THƯƠNG MẠI TÂY SƠN TƯ VẤN ĐTM: 16 Nguyễn Huệ, phường Bến Nghé, Q.1, Tp.HCM Tel: 08 824 6776; Fax: 08 824 6775 E-mail: giaanh.envi@gmail.com 47 Đánh giá mức độ ô nhiễm không khí do mùi hôi Ô nhiễm mùi hôi chủ yếu phát sinh do sự phân hủy của rác thải sinh hoạt, khu vực vệ sinh, khu vực xử lý nước thải sinh hoạt, khu dịch vụ… Qua khảo sát thực tế tại một số khu du lịch mới đang hoạt động tại Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, Vũng Tàu và nhiều nơi khác cho thấy: các khu du lịch đều đạt tiêu chuẩn cao về mặt thẩm mỹ cho đến các yêu cầu phục vụ vệ sinh, do đó hiện tượng ô nhiễm mùi hôi tại các khu vực này phát sinh không đáng kể. Các nguồn gây ô nhiễm bên ngoài từ khu xử lý nước thải, thùng chứa rác thải, nhà hàng dịch vụ sẽ được quy hoạch cách ly và được kiểm soát chặt chẽ bằng các biện pháp quản lý cũng như công nghệ phù hợp. Các nguồn gây ô nhiễm mùi hôi như nhà bếp, nhà vệ sinh sẽ được xử lý bằng biện pháp thông gió làm mát, sử dụng các loại nhiên liệu sạch như gas hoặc điện, sử dụng các chất sát trùng và tẩy rửa để luôn duy trì điều kiện vi khí hậu được trong lành và mát mẻ. Tuy nhiên, các nghiên cứu về tác động của các yếu tố trên chưa được đầy đủ, nên báo cáo chỉ nêu các khả năng trên cơ sở định tính. Chủ đầu tư sẽ áp dụng các giải pháp thiết kế xây dựng phù hợp nhằm đảm bảo các yếu tố vi khí hậu và vệ sinh môi trường cho dự án. Đánh giá mức độ gây ô nhiễm môi trường không khí xung quanh từ hoạt động đun nấu của khu ẩm thực, nhà hàng, khách sạn Môi trường chung trong một khu du lịch chịu ảnh hưởng chính ngay từ các sinh hoạt hàng ngày của cán bộ, công nhân viên và việc nấu nướng phục vụ du khách. Các hoạt động đun nấu sử dụng các nguồn nhiên liệu khác nhau sẽ có tác động khác nhau tới môi trường không khí chung. Dự án sử dụng chất đốt nấu nướng là gas, cồn đông cục. Việc đốt gas sẽ ít gây ra ô nhiễm cho môi trường không khí xung quanh. Với quy mô du khách mỗi ngày là 500 người thì mỗi ngày sử dụng khoảng 125kg gas. Theo phương pháp đánh giá nhanh của WHO, có thể ước tính tải lượng ô nhiễm do hoạt động đun nấu của dự án được đưa ra trong bảng 3.13. Báo cáo ĐTM Dự án Khu du lịch Tây Sơn tại xã Phước Tỉnh, huyện Long Điền CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT - THƯƠNG MẠI TÂY SƠN TƯ VẤN ĐTM: 16 Nguyễn Huệ, phường Bến Nghé, Q.1, Tp.HCM Tel: 08 824 6776; Fax: 08 824 6775 E-mail: giaanh.envi@gmail.com 48 Bảng 3.13. Tải lượng ô nhiễm do hoạt động đun nấu Số TT Chất ô nhiễm Hệ số ô nhiễm (kg/tấn) Tải lượng (kg/ngày) 1 Bụi 0,710 0,089 2 SO2 20S 0,015 3 NO2 9,62 1,203 4 CO 2,19 0,273 5 THC 0,791 0,099 (Ghi chú: Hàm lượng S trong gas tự nhiên là 0, 06% ) Nhìn chung, tải lượng ô nhiễm sinh ra do các hoạt động đun nấu là không lớn, nguồn ô nhiễm được phân tán trên một diện tích rộng, cho nên ảnh hưởng do các hoạt động đun nấu đến môi trường không khí xung quanh là không đáng kể. Đánh giá mức độ ô nhiễm do hoạt động của máy phát điện (dự phòng) Để ổn định điện cho hoạt động của dự án trong trường hợp mạng lưới điện có sự cố, Dự án có sử dụng 1 máy phát điện Diesel dự phòng với công suất 800 KVA. Khi chạy máy phát điện, định mức tiêu thụ nhiên liệu tổng của các máy là 120 Kg dầu DO/h. Dựa trên các hệ số tải lượng của tổ chức Y tế thế giới (WHO, 1993) có thể tính tải lượng các chất ô nhiễm trong bảng 3.14 (tính cho trường hợp tất cả các máy phát điện của dự án đều được sử dụng cùng một thời điểm). Bảng 3.14. Tải lượng các chất ô nhiễm khí từ khí thải máy phát điện Chất ô nhiễm Nồng độ tính ở điều kiện thực (mg/m3) Nồng độ tính ở điều kiện tiêu chuẩn (mg/Nm3) TCVN 5939: 2005 (mg/Nm³) Bụi 19,57 - 200 SO2 526,1 910,2 500 NO2 252,6 437,1 850 CO 57,47 99,42 1.000 VOCs 20,84 36,05 - Nguồn: WHO, 1993 (Tính cho trường hợp hàm lượng lưu huỳnh trong dầu DO là 0,5%.) Báo cáo ĐTM Dự án Khu du lịch Tây Sơn tại xã Phước Tỉnh, huyện Long Điền CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT - THƯƠNG MẠI TÂY SƠN TƯ VẤN ĐTM: 16 Nguyễn Huệ, phường Bến Nghé, Q.1, Tp.HCM Tel: 08 824 6776; Fax: 08 824 6775 E-mail: giaanh.envi@gmail.com 49 Nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải máy phát điện: Thông thường quá trình đốt nhiên liệu lượng khí dư là 30%. Khi nhiệt độ khí thải là 2000C, thì lượng khí thải khi đốt cháy 1kg DO là 38 m3. Với định mức 120kg dầu DO/h cho máy phát điện, tính được lưu lượng khí thải tương ứng là 1,3m3/s. Nồng độ của khí thải của máy phát điện được đưa ra trong bảng 3.15. Bảng 3.15. Nồng độ khí thải của máy phát điện dự phòng Chất ô nhiễm Nồng độ tính ở điều kiện thực (mg/m3) Nồng độ tính ở điều kiện tiêu chuẩn (mg/Nm3) TCVN 5939: 2005 (mg/Nm³) Bụi 18,2 - 200 SO2 2,56 4,43 500 NO2 246,58 426,58 850 CO 56,2 97,23 1.000 VOCs 20,3 35,12 - Ghi chú: - Nm3 – Thể tích khí quy về điều kiện tiêu chuẩn. - TCVN 5939:2005 - Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ, loại B: áp dụng cho tất cả các cơ sở kể từ ngày cơ quan quản lý môi trường quy định. o So sánh nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải do quá trình đốt nhiên liệu với tiêu chuẩn khí thải (TCVN 5939:2005, loại B) nồng độ các chất ô nhiễm khác đều nằm trong giới hạn cho phép. Nhưng dự án vẫn phải trang bị thêm một ống khói cao 8 - 10m cho máy phát điện để giảm thiểu ô nhiễm do khí thải máy phát điện vào môi trường không khí xung quanh khi máy đã hoạt động được một thời gian. Đánh giá mức độ ô nhiễm do các hoạt động giao thông Khi dự án đi vào hoạt động, mật độ giao thông tại khu vực sẽ tăng lên đáng kể. Quá trình giao thông của du khách và cán bộ công nhân sẽ phát sinh khí thải. Lượng khí thải này rất khó định lượng vì đây là nguồn phân tán. Tuy nhiên, chúng ta có thể dự báo được tải lượng và nồng độ các chất Báo cáo ĐTM Dự án Khu du lịch Tây Sơn tại xã Phước Tỉnh, huyện Long Điền CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT - THƯƠNG MẠI TÂY SƠN TƯ VẤN ĐTM: 16 Nguyễn Huệ, phường Bến Nghé, Q.1, Tp.HCM Tel: 08 824 6776; Fax: 08 824 6775 E-mail: giaanh.envi@gmail.com 50 một cách tương đối trong khí thải của xe cơ giới giao thông trong khu vực bằng hệ thống đánh giá ô nhiễm của Tổ chức y tế thế giới (WHO, 1993). Bảng 3.16. Thông số xả thải từ phương tiện giao thông vào không khí Tải lượng (kg/tấn nhiên liệu) Số TT Phương tiện và nhiên liệu sử dụng Bụi SO2 NOx CO VOC Xe tải động cơ diesel trọng tải: từ 3.5 đến 16T - Chạy trong thành phố 4,3 20S 55 28 12 - Chạy ở ngoại ô 4,3 20S 70 14 4 1 - Trên xa lộ 4,3 20S 70 14 4 Xe con 1400 – 2000 cc - Chạy trong thành phố 0,86 20S 22,02 194,7 27,55 - Chạy ở ngoại ô 1,03 20S 47,62 144,3 26,68 2 - Trên xa lộ 0,93 20S 57,21 65,85 12,71 Ghi chú: S tỷ lệ lưu huỳnh trong nhiên liệu Theo thống kê thì định mức sử dụng nhiên liệu của một số loại xe lưu thông trên đường như trong bảng 3.17. Bảng 3.17. Định mức sử dụng nhiên liệu một số phương tiện giao thông Số TT Loại phương tiện Loại nhiên liệu Định mức Lít/100km Định mức kg/100km 1 Xe con Xăng 5,5 – 8 4,51 – 6,56 2 Xe tải nặng Dầu Diesel 13 – 14 10,66 – 11,48 Theo tính toán, mỗi ngày sẽ có khoảng hơn 50 lượt xe con 4 chỗ (1400 – 2000 cc), 20 lượt xe con 7 chỗ (trên 2000cc), 20 lượt khách trên 16 chỗ. Đoạn đường chịu ảnh hưởng là 0,5 km. Lượng tiêu hao nhiên liệu/ngày của các phương tiện lưu thông trong khu du lịch: Báo cáo ĐTM Dự án Khu du lịch Tây Sơn tại xã Phước Tỉnh, huyện Long Điền CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT - THƯƠNG MẠI TÂY SƠN TƯ VẤN ĐTM: 16 Nguyễn Huệ, phường Bến Nghé, Q.1, Tp.HCM Tel: 08 824 6776; Fax: 08 824 6775 E-mail: giaanh.envi@gmail.com 51 Bảng 3.18. Lượng tiêu hao nhiên liệu của các phương tiện giao thông. Số TT Phương tiện và nhiên liệu sử dụng Nhiên liệu tiêu hao trên đoạn đường trong 1 ngày (kg nhiên liệu/ngày) 1 Xe trên 16 chỗ 1,107 2 Xe con 1,937 Với lượng không khí dư của động cơ đốt trong là 30% và nhiệt độ khí đốt thải là 200oC, thì lưu lượng khí thải sinh ra trong khi đốt 1 kg dầu, xăng là 38 m³. Như vậy, lưu lượng khí thải và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải được tính trong bảng 3.19. Bảng 3.19. Lưu lượng khí thải và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải Số TT Phương tiện và nhiên liệu sử dụng Lưu lượng (m³/ngày) 1 Xe tải 42,066 2 Xe con 73,682 Đánh giá mức độ ô nhiễm do sự thải nhiệt thừa Ô nhiễm nhiệt do sự thải nhiệt từ các thiết bị làm lạnh, bếp đun đang là vấn đề bức xúc ở nhiều đô thị của cả nước. Quá trình trao đổi nhiệt ở các thiết bị làm lạnh sẽ thải ra ngoài môi trường một lượng nhiệt thừa làm cho nhiệt độ môi trường bên ngoài càng tăng cao hơn. Ở các khu vực du lịch sẽ sử dụng nhiều máy lạnh, bếp đun cùng với sự đông đúc cả về người và các phương tiện đi lại tạo nên một sức ép lớn đối với môi trường không khí. Kết quả là môi trường vi khí hậu thuộc các khu vực này bị xáo trộn mạnh, nhiệt độ và sự ô nhiễm khói, bụi, ồn tăng cao dẫn đến khả năng lưu thông trao đổi khí sạch bị giảm đi, làm cho chất lượng môi trường không khí xung quanh ngày một suy giảm. Tuy nhiên, khu vực dự án gần biển, gió mạnh, mật độ cây xanh đảm bảo theo tỷ lệ quy định nên có tác dụng điều hòa vi khí hậu rất tốt, nên ảnh hưởng của nhiệt thừa tới môi trường là không đáng kể. Báo cáo ĐTM Dự án Khu du lịch Tây Sơn tại xã Phước Tỉnh, huyện Long Điền CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT - THƯƠNG MẠI TÂY SƠN TƯ VẤN ĐTM: 16 Nguyễn Huệ, phường Bến Nghé, Q.1, Tp.HCM Tel: 08 824 6776; Fax: 08 824 6775 E-mail: giaanh.envi@gmail.com 52 Tiếng ồn Khi dự án hình thành sẽ tập trung nhiều nguồn gây ồn. Nếu không được quản lý tốt, tiếng ồn có thể là nguồn ô nhiễm hàng ngày tại đây, tiếng ồn có thể kéo dài từ chiều tối tới nửa đêm. Mức ồn liên quan đến số lượng du khách đến dự án, khoảng cách bố trí cơ sở hạ tầng của các dịch vụ như karaoke, cafê, nhạc sống, các hoạt động giao thông, thương mại…. Nhận xét chung về ô nhiễm không khí Ô nhiễm không khí chủ yếu do hoạt động giao thông. Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng do ô nhiễm không khí sẽ được giảm thiểu khi áp dụng các biện pháp vệ sinh đường phố như tưới nước vào mùa khô, vệ sinh mặt đường, tăng cường diện tích cây xanh, quản lý chất lượng xe cộ và quản lý các hoạt động dịch vụ của dự án được tốt hơn. Lượng khí thải sinh ra từ các nguồn khác như sự phân huỷ của rác thải, các hoạt động nấu ăn, hệ thống máy điều hoà… có tải lượng nhỏ, ảnh hưởng tới môi trường không khí xung quanh không đáng kể. Tác động của các chất ô nhiễm không khí Tác động của các chất gây ô nhiễm không khí được thể hiện qua bảng 3.20. Bảng 3.20. Tác động của các chất gây ô nhiễm không khí TT Thông số Tác động 1 Bụi Kích thích hô hấp, xơ hoá phổi, ung thư phổi Gây tổn thương da, giác mạc mắt, bệnh ở đường tiêu hoá 2 Khí axít (SOx, NOx). Gây ảnh hưởng hệ hô hấp, phân tán vào máu. SO2 có thể nhiễm độc qua da, làm giảm dự trữ kiềm trong máu. Tạo mưa axít ảnh hưởng xấu tới sự phát triển thảm thực vật và cây trồng. Tăng cường quá trình ăn mòn kim loại, Báo cáo ĐTM Dự án Khu du lịch Tây Sơn tại xã Phước Tỉnh, huyện Long Điền CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT - THƯƠNG MẠI TÂY SƠN TƯ VẤN ĐTM: 16 Nguyễn Huệ, phường Bến Nghé, Q.1, Tp.HCM Tel: 08 824 6776; Fax: 08 824 6775 E-mail: giaanh.envi@gmail.com 53 phá hủy vật liệu bê tông và các công trình nhà cửa. Ảnh hưởng xấu đến khí hậu, hệ sinh thái. 3 Oxyt cacbon (CO) Giảm khả năng vận chuyển ôxy của máu đến các tổ chức, tế bào do CO kết hợp với Hemoglobin thành cacboxyhemoglobin. 4 Khí cacbonic(CO2) - Gây rối loạn hô hấp phổi. - Gây hiệu ứng nhà kính. - Tác hại đến hệ sinh thái. 5 Hydrocarbons - Gây nhiễm độc cấp tính: suy nhược, chóng mặt, nhức đầu, rối loạn giác quan, có khi gây tử vong. b. Đánh giá tác động môi trường do nước thải Nguồn gốc phát sinh nước thải Nước thải sinh hoạt thải ra từ các dịch vụ vui chơi giải trí, từ khu vực khách sạn, từ căn tin, từ các khu vệ sinh, v.v… có chứa các thành phần cặn bã (TSS), các chất hữu cơ (BOD/COD), chất dinh dưỡng (N,P) và vi sinh gây bệnh. Nước mưa chảy tràn trên toàn bộ mặt bằng dự án, nước mưa chảy tràn cuốn theo đất cát và các tạp chất rơi vãi trên mặt đất xuống nguồn nước. Thành phần chủ yếu của nước mưa chảy tràn là cặn, chất dinh dưỡng... và các rác thải cuốn trôi trên khu vực dự án. Đánh giá mức độ ô nhiễm nước thải Nước thải sinh hoạt và nước thải phát sinh từ các hoạt động của dự án Theo ước tính, lượng nước thải sinh hoạt mỗi ngày thải ra khoảng 300 m³/ngày đêm ( Nguồn số liệu của dự án), số lượng khách và cán bộ công nhân viên mỗi ngày vào khoảng 500 người, căn cứ hệ số ô nhiễm của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO, 1993) có thể tính ra tải lượng ô nhiễm như trong bảng 3.21 và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải của dự án như trong bảng 3.22. Báo cáo ĐTM Dự án Khu du lịch Tây Sơn tại xã Phước Tỉnh, huyện Long Điền CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT - THƯƠNG MẠI TÂY SƠN TƯ VẤN ĐTM: 16 Nguyễn Huệ, phường Bến Nghé, Q.1, Tp.HCM Tel: 08 824 6776; Fax: 08 824 6775 E-mail: giaanh.envi@gmail.com 54 Bảng 3.21. Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt Chất ô nhiễm Khối lượng (kg/ngày) BOD5 22,5 – 27 COD 28,8 – 51 Chất rắn lơ lửng (SS) 35 – 72,5 Dầu mỡ phi khoáng 5 – 15 Tổng Nitơ (N) 3 – 6 Amoni (N-NH4) 1,2 – 2,4 Tổng Phospho 0,4 – 2 Bảng 3.22. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt Nồng độ (mg/l) Chất ô nhiễm Không qua xử lý Qua xử lý bằng bể tự hoại TCVN 6772: 2000 Mức II BOD5 204,6 – 245,5 100 - 200 30 COD 327,3 – 463,6 180 - 360 100* Chất rắn lơ lửng (SS) 318,2 – 659,1 80 - 160 50 Dầu mỡ gốc động thực vật 45,5 – 136,4 - 20 Tổng Nitơ (N) 27,3 – 54,5 20-40 60* Amoni (N-NH4) 10,91 – 21,82 5-15 1* Tổng Phospho 3,64 – 18,2 2-10 6* Tổng Coliform 106 - 109 104 103 Feacal Coliform 105 - 106 102 - Trứng giun sán 103 10 - Ghi chú: - TCVN 6772: 2000 - Chất lượng nước – Nước thải sinh hoạt – Giới hạn cho phép - (*) TCVN 5945:2005 - Tiêu chuẩn nước thải. Báo cáo ĐTM Dự án Khu du lịch Tây Sơn tại xã Phước Tỉnh, huyện Long Điền CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT - THƯƠNG MẠI TÂY SƠN TƯ VẤN ĐTM: 16 Nguyễn Huệ, phường Bến Nghé, Q.1, Tp.HCM Tel: 08 824 6776; Fax: 08 824 6775 E-mail: giaanh.envi@gmail.com 55 Nhận xét : So sánh nồng độ các chất ô nhiễm với tiêu chuẩn nước thải được phép thải ra môi trường theo yêu cầu (TCVN 6772:2000, Mức II; TCVN 5945:2005, loại B) cho thấy nước thải sinh hoạt sau xử lý cục bộ bằng bể tự hoại có nồng độ BOD vượt tiêu chuẩn 3,3 –6,7 lần, COD vượt tiêu chuẩn từ 1,8 - 3,6 lần, SS vượt tiêu chuẩn 1,6 – 3,2 lần. Do vậy, sau khi xử lý bể tự hoại, nước thải tiếp tục qua hệ thống xử lý nước thải tập trung để đạt tiêu chuẩn trước khi thải ra hệ thống thoát nước chung của khu vực. Nước mưa chảy tràn Vào mùa mưa, nước mưa chảy tràn qua mặt bằng dự án sẽ cuốn theo đất cát, rác, dầu mỡ và các tạp chất rơi vãi trên mặt đất xuống nguồn nước. Nếu lượng nước mưa này không được quản lý tốt cũng sẽ gây tác động tiêu cực đến nguồn nước bề mặt, nước ngầm và đời sống thủy sinh trong khu vực. Ước tính nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn như sau: - Tổng Nitơ : 0,5 - 1,5 mg/l - Phospho : 0,004 - 0,03 mg/l - Nhu cầu oxi hoá học (COD) : 10-20 mg/l - Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) : 10-20 mg/l So với các nguồn thải khác, nước mưa chảy tràn khá sạch, vì vậy có thể tách riêng đường nước mưa ra khỏi nước thải. Phương án thu gom, xử lý sẽ được đề cập trong chương 4. Báo cáo ĐTM Dự án Khu du lịch Tây Sơn tại xã Phước Tỉnh, huyện Long Điền CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT - THƯƠNG MẠI TÂY SƠN TƯ VẤN ĐTM: 16 Nguyễn Huệ, phường Bến Nghé, Q.1, Tp.HCM Tel: 08 824 6776; Fax: 08 824 6775 E-mail: giaanh.envi@gmail.com 56 Tác động của các chất ô nhiễm trong nước thải Tác động của các chất ô nhiễm trong nước thải được thể hiện trong bảng 3.23. Bảng 3.23. Tác động của các chất ô nhiễm trong nước thải Số TT Thông số Tác động 1 Nhiệt độ Ảnh hưởng đến chất lượng nước, nồng độ ôxy hoà tan trong nước (DO) Ảnh hưởng đến sự đa dạng sinh học Ảnh hưởng tốc độ và dạng phân hủy các hợp chất hữu cơ trong nước 2 Các chất hữu cơ Giảm nồng độ ôxy hoà tan trong nước Ảnh hưởng đến tài nguyên thủy sinh 3 Chất rắn lơ lửng Ảnh hưởng đến chất lượng nước, tài nguyên thủy sinh 4 Các chất dinh dưỡng (N,P) Gây hiện tượng phú dưỡng, ảnh hưởng tới chất lượng nước, sự sống thủy sinh. 5 Các vi khuẩn Nước có lẫn vi khuẩn gây bệnh là nguyên nhân của các dịch bệnh thương hàn, phó thương hàn, lỵ, tả. Coliform là nhóm vi khuẩn gây bệnh đường ruột E. Coli (Escherichia Coli) là vi khuẩn thuộc nhóm Coliform, chỉ thị ô nhiễm do phân người. c. Đánh giá tác động của chất thải rắn đến môi trường Chất thải sinh hoạt: Khi dự án đi vào hoạt động, các nguồn sinh ra chất thải rắn chủ yếu như chất thải rắn sinh hoạt từ hoạt động sinh hoạt của du khách và nhân viên dự án (các loại bao bì, giấy, túi nilông, thủy tinh, vỏ lon nước giải khát v.v..), chất thải rắn tại các điểm dịch vụ ăn uống, vui chơi (các loại chất thải rắn thực phẩm, túi nilông, nhựa, giấy thải, bao bì v.v…). Đối với chất thải rắn sinh hoạt của du khách và nhân viên dự án: lượng rác này thải ra mỗi ngày khoảng 800 kg (tương ứng 1,2-1,6 kg/ngày/người). Đây là rác thải có hàm lượng hữu cơ cao, dễ phân hủy như thức ăn thừa, các loại nguyên liệu chế biến dư và các loại rác thải từ Báo cáo ĐTM Dự án Khu du lịch Tây Sơn tại xã Phước Tỉnh, huyện Long Điền CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT - THƯƠNG MẠI TÂY SƠN TƯ VẤN ĐTM: 16 Nguyễn Huệ, phường Bến Nghé, Q.1, Tp.HCM Tel: 08 824 6776; Fax: 08 824 6775 E-mail: giaanh.envi@gmail.com 57 việc sinh hoạt khác như: bao nilông, lon bia, thùng carton ước lượng khoảng 40 kg/ngày. Bảng 3.24. Thành phần đặc trưng của rác thải sinh hoạt Thành phần Mô tả Chất thải từ các phòng khách sạn, phòng hội nghị Rác hoa quả Chôm chôm, dưa hấu, thanh long, vải, đào, vỏ măng cụt... Cúc, hồng, bi, lys... Chất thải có thể phân hủy sinh học Thức ăn thừa Bánh mì, cơm, thịt, rau... Kim loại Can nhôm Thủy tinh Chai, ly bia Nhựa có thể tái sinh Chai, túi dẻo trong Chất thải có thể tái sinh, tái sử dụng Giấy có thể tái sinh Khăn giấy, bao bì giấy, giấy in, giấy báo Giấy không thể tái sinh Khăn giấy ăn, khăn giấy nhà vệ sinh... Nhựa không thể tái sinh Túi nhựa chết Chất thải tổng hợp Khác Mảnh gỗ, cát, bụi, cao su, vải, quần áo... Chất thải từ nhà bếp và nhà hàng Thức ăn thừa Cơm, thịt nấu chín, bánh... Rác hoa quả Chôm chôm, dưa hấu, thanh long, vải, đào, vỏ măng cụt... Rau Rau muống, rau thơm, hành, cà rốt... Vỏ trứng - Chất thải có thể phân hủy sinh học Chất thải từ đồ ăn biển Cua, ghẹ, sò, cá Giấy có thể tái sinh Khăn giấy, bao bì giấy, giấy in, giấy báo Kim loại Can nhôm Thủy tinh Chai bia, chai lọ gia vị nấu ăn Chất thải có thể tái sinh, tái sử dụng Nhựa có thể tái sinh Chai, túi nhựa dẻo trong Chất thải tổng hợp Giấy không thể tái sinh Khăn giấy ăn, khăn giấy nhà vệ sinh... Báo cáo ĐTM Dự án Khu du lịch Tây Sơn tại xã Phước Tỉnh, huyện Long Điền CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT - THƯƠNG MẠI TÂY SƠN TƯ VẤN ĐTM: 16 Nguyễn Huệ, phường Bến Nghé, Q.1, Tp.HCM Tel: 08 824 6776; Fax: 08 824 6775 E-mail: giaanh.envi@gmail.com 58 Nhựa plastic không thể tái sinh Túi nhựa chết Khác Mảnh gỗ, cát, bụi, cao su, quần áo... Rác vườn Lá cây Lá cây bụi, nhánh cây Chất thải có thể phân hủy sinh học Cỏ xén - Tổng hợp Khác Mảnh gỗ, cát, bụi, cao su, quần áo, xà bông... Trên cơ sở thành phần rác thải sinh hoạt được tham khảo từ một số dự án có tính chất tương tự và các khách sạn 5 sao, có thể dự báo thành phần và tải lượng rác thải sinh hoạt của dự án như sau: Bảng 3.25. Dự báo thành phần chất thải rắn sinh hoạt Thành phần Tỷ lệ thành phần (%) Tải lượng (kg/ngày) Chất thải có thể phân hủy sinh học 65 520 Chất thải có thể tái sinh tái chế 5 40 Chất thải tổng hợp khác 30 240 Tổng 100 800 - Đối với các thành phần hữu cơ dễ phân huỷ của rác sinh hoạt khi thải vào môi trường mà không qua xử lý thích hợp sẽ gây ra nhiều tác hại cho môi trường sống. Quá trình phân hủy rác hữu cơ sẽ phát sinh ra các chất khí gây mùi hôi, tác động đến chất lượng không khí khu vực vui chơi giải trí, ảnh hưởng đến cuộc sống và các hoạt động kinh tế khác trong vùng đồng thời các thành phần trơ trong rác sinh hoạt: bao gồm giấy các loại, nylon, nhựa, kim loại, thủy tinh, xà bần... gây mất thẩm mỹ, phá vỡ cảnh quan thiên nhiên của dự án. Báo cáo ĐTM Dự án Khu du lịch Tây Sơn tại xã Phước Tỉnh, huyện Long Điền CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT - THƯƠNG MẠI TÂY SƠN TƯ VẤN ĐTM: 16 Nguyễn Huệ, phường Bến Nghé, Q.1, Tp.HCM Tel: 08 824 6776; Fax: 08 824 6775 E-mail: giaanh.envi@gmail.com 59 Chất thải nguy hại: Hoạt động của dự án cũng có thể phát sinh một số loại chất thải nguy hại với chủng loại tương đối đa dạng như sau: Dầu nhớt thải, giẻ lau dính dầu nhớt, dung môi: từ quá trình bảo trì bảo dưỡng các thiết bị kỹ thuật của dự án như máy phát điện, máy bơm, máy biến thế. Mực in, hộp mực in, chất màu, mực quá hạn sử dụng, ruột viết dính mực, đầu viết, bo mạch điện tử: từ hoạt động của văn phòng điều hành dự án. Bóng đèn huỳnh quang, bình xịt phòng các loại, bình ắcquy, pin hết công năng sử dụng thải ra từ hoạt động của các phòng khách sạn, các phòng hội nghị, ... Khối lượng chất thải nguy hại từ các hoạt động du lịch rất khó xác định. Đánh giá tình hình chất thải nguy hại từ một số nhà hàng khách sạn lớn của thành phố Hồ Chí Minh cho thấy lượng phát sinh mỗi năm dao động rất lớn và có thể lên đến vài trăm ký. Thực tế phát sinh chất thải nguy hại tại các đơn vị này như sau: Bảng 3.26. Lượng chất thải nguy hại phát sinh từ một số nhà hàng, khách sạn tại TP.HCM Tên khách sạn Chất thải nguy hại dạng lỏng (lit/năm) Chất thải nguy hại dạng rắn (kg/năm) KS Đệ Nhất - 38,5 KS Majestic - 320,5 KS OSCAR 90 6,2 KS Đồng Khánh - 137,5 KS Metropole - 45 KS Quê Hương 250 95 (Nguồn: Báo cáo tình hình quản lý chất thải nguy hại năm 200

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfĐánh giá tác động môi trường Về khu du lịch Tây Sơn Long Điền Bà Rịa Vũng Tàu.pdf
Tài liệu liên quan