Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Matic Resort tại ấp Ông Lang, xã Cửa Dương, huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang

Hệ thống làm lạnh, đun nấu của khu du lịch sẽ tạo ra một lượng lớn nhiệt thừa làm nhiêt độ khu vực này tăng lên so với nhiệt không khí bên ngoài. Vào giờ cao điểm, mức độ tập trung cao về người, phương tiện vận chuyển, các hệ thống làm lạnh, hệ thống đun nấu tạo ra sức ép lớn đối với môi trường không khí khu vực này.

Tuy nhiên, vì đây là dự án khu du lịch sinh thái nên vẫn đảm bảo mật độ cây xanh tập trung cao, lại là khu vực gần biển, gió mạnh giúp tăng khả lọc sạch không khí.

* Đánh giá mức độ ô nhiễm do tiếng ồn

Khi dự án hoạt động, mức độ tập trung tiếng ồn tăng cao, đặc biệt là vào các giờ cao điểm, dịp lễ tết. Tiếng ồn phát sinh chủ yếu từ các khu vui chơi, giải trí, khu ăn uống. Nếu không có biện pháp quản lý sẽ gây ảnh hưởng đến môi trường không khí.

 

doc68 trang | Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 5516 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Matic Resort tại ấp Ông Lang, xã Cửa Dương, huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mục công trình của dự án. Xe tải vận chuyển vật liệu xây dựng, đất, cát, đá… Quá trình thi công có gia nhiệt: cắt, hàn, đốt nóng chảy,… 3 Xây dựng hệ thống cấp thoát nước và xử lý Xe tải vận chuyển vật liệu xây dựng, đất, cát, đá… Quá trình thi công có gia nhiệt: cắt, hàn, đốt nóng chảy,… 4 Vận chuyển nguyên vật liệu, thiết bị phục vụ dự án. Xe tải vận chuyển vật liệu xây dựng, đất, cát, đá… 5 Hoạt động dự trữ, bảo quản nguyên nhiên vật liệu phục vụ công trình. Các thùng chứa xăng dầu 6 Sinh hoạt của công nhân Sinh hoạt của công nhân trên công trường Bảng 3.2: Các nguồn gây tác động môi trường không liên quan đến chất thải. STT Nguồn gây tác động 1 Quá trình thỏa thuận địa điểm, giải phóng mặt bằng 2 Xói mòn, rửa trôi đất cát khi mưa lớn. 3 Biến đổi vi khí hậu. 4 Sự tập trung lượng lớn công nhân gây ra xáo trộn đời sống xã hội địa phương. 3.1.2.Giai đoạn dự án đi vào hoạt động Bảng 3.3: Các hoạt động và nguồn gây tác động môi trường trong giai đoạn hoạt động. STT Các hoạt động Nguồn gây tác động 1 Hoạt động ăn uống, vui chơi của du khách - Thức ăn thừa, nước thải tắm rửa và các chất thải rắn phát sinh do du khách vứt bừa bãi. - Phát sinh tiếng ồn từ các khu vực như nhạc sống, phòng hát karaoke. 2 Hoạt động nấu nướng của nhà hàng, khách sạn. - Phát sinh chất thải rắn là các bộ phận bỏ đi của các loại thực phẩm, rau… - Phát sinh mùi do quá trình nấu nướng. - Có thể gây rò rỉ ga, dầu mỡ gây tác hại môi trường và sự cố cháy nổ 3 Hoạt động giao thông của du khách - Xe tải giao thông trong khu vực dự án phát sinh khí thải (bụi, CO, SO2, NOx,…)và tiếng ồn cũng như tai nạn giao thông. 4 Sinh hoạt của nhân viên, quản lý trung tâm, nhà hàng, khách sạn, khu TDTT. - Hoạt động hàng ngày của công nhân, nhân viên phát sinh chất thải rắn sinh hoạt, nước thải. 5 Hoạt động của hệ thống xử lý nước thải, chất thải rắn - Gây ô nhiễm môi trường nếu hệ thống khống chế ô nhiễm không hiệu quả hoặc gặp sự cố, các hệ thống này phát sinh các chất thải như bùn thải, các chất khí phân hủy kỵ khí. 6 Hoạt động của hệ thống nấu nướng, máy phát điện dự phòng, hệ thống máy điều hòa nhiệt độ - Phát sinh khí thải, tiếng ồn từ máy phát điện khi hoạt động. - Phát sinh nhiệt thừa từ hoạt động nấu nướng và máy điều hòa nhiệt độ. 7 Các sự cố môi trường - Sự cố về rò rỉ nhiên liệu nấu nướng như ga và sự cố về cháy nổ do rò rỉ nhiên liệu. 8 Các nguồn khác - Nước mưa chảy tràn trong khu vực dự án. Bảng 3.4: Các nguồn gây tác động môi trường không liên quan đến chất thải trong giai đoạn hoạt động của dự án. STT Nguồn gây tác động Tác động 1 Quá trình hoạt động giao thông của du khách Hư hỏng về nền móng, đất đai, gây tai nạn giao thông. 2 Các hoạt động sinh hoạt, vui chơi của du khách và nhân viên phục vụ và quản lý Ảnh hưởng đến kinh tế xã hội của khu vực, gây ra xáo trộn đời sống địa phương và có thể gây ra những vấn đề về xã hội khác 3 Sự cố về chập điện, cháy nổ Sự cố này gây tác hại tính mạng và tài sản của dự án, đồng thời ảnh hưởng đến các vùng nhạy cảm như các khu biệt thự, khách sạn, công sở và các hoạt động của dân cư xung quanh. 4 Sự cố thiên nhiên khác như sét đánh, bão, gió xoáy,… Gây tác động đến môi trường đất như cháy nổ, hư hỏng tài sản…Các sự cố này không thể khống chế được mà phải phòng ngừa bằng các biện pháp kỹ thuật và quản lý. 3.2. Đối tượng, quy mô bị tác động 3.2.1. Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn xây dựng Bảng 3.5: Tóm tắt mức độ tác động đến môi trường của các hoạt động xây dựng dự án STT Hoạt động Tác động Không khí Nước Đất TN sinh học Sức khỏe 1 Giải phóng, san lấp mặt bằng +++ ++ ++ +++ +++ 2 Xây dựng nền, hệ thống giao thông, kho chứa, khách sạn, hệ thống cấp thoát và xử lý nước, chỗ ở +++ + + ++ +++ 3 Khai thác và vận chuyển nguyên vật liệu, thiết bị phục vụ dự án (xi măng, đá, đất, gỗ, nhiên liệu,…) +++ + + + +++ 4 Hoạt động dự trữ, bảo quản nguyên vật liệu phục vụ công trình ++ ++ ++ + ++ 5 Sinh hoạt của công nhân + ++ + + + Ghi chú: + : Ít tác động ++: Tác động trung bình +++: Tác động mạnh 3.2.2. Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động Bảng 3.6: Tóm tắt mức độ tác động đến môi trường của các hoạt động khi dự án đi vào hoạt động STT Hoạt động Tác động Không khí Nước Đất TN sinh học Sức khỏe 1 Hoạt động đón khách, lưu khách, vui chơi giải trí. ++ +++ + + ++ 2 Hoạt động giao thông nội bộ +++ + + + ++ 3 Sinh hoạt của du khách, nhân viên dự án + ++ + + + 4 Các sự cố môi trường nhân tạo như chập điện, cháy nổ +++ ++ ++ +++ +++ 5 Các sự cố môi trường do tự nhiên như bão, sét,… ++ +++ +++ +++ +++ Ghi chú: +: Ít tác động ++: Tác động trung bình +++: Tác động mạnh Bảng 3.7: Đối tượng quy mô bị tác động trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động STT Đối tượng bị tác động Quy mô bị tác động 1 Cư dân địa phương Khu dân cư xung quanh sẽ chịu tác động của dự án 2 Hệ thống giao thông Các tuyến đường gần dự án 3 Bầu khí quyển xung quanh dự án Trong khu dự án và khu xung quanh như nhà ở, bãi tắm 4 Hệ thống thoát nước Tiếp nhận 320 m3/ngày đêm nước thải từ dự án đã qua xử lý và toàn bộ nước mưa chảy tràn qua khu đất 5 Hệ thống thu gom và vận chuyển rác Tiếp nhận 250 kg rác/ngày 6 Kinh tế xã hội Làm lợi cho ngân sách địa phương và góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội, cơ sở hạ tần của đảo Phú Quốc 3.3. Đánh giá tác động môi trường 3.3.1. Đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn xây dựng a Tác động đến môi trường tự nhiên a1.Không khí * Nguồn gây ô nhiễm Trong quá trình thi công, việc đào xới san lấp mặt bằng sẽ phát sinh nhiều bụi, khí thải đặc biệt là quá trình vận chuyển cát đá, vật liệu xây dựng. Điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của công nhân thi công và những người dân khu vực lân cận. Tiếng ồn phát ra từ các máy móc thiết bị thi công có thể ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của công nhân thi công, đặc biệt là thính giác. Bảng 3.8: Mức ồn của một số máy móc trong xây dựng (đo ở khoảng cách 15m) STT Loại phương tiện Mức ồn 1 Máy trộn bê tông 75dB 2 Máy ủi 93 dB 3 Máy búa 1,5 tấn 80 dB 4 Máy khoan 87÷114 dB 5 Máy nghiền xi măng 100 dB 6 Máy búa hơi 100÷110 dB Bức xạ nhiệt từ các quá trình thi công có gia nhiệt, khói hàn (cắt, hàn). Các tác nhân gây ô nhiễm này tác động chủ yếu lên công nhân trực tiếp làm việc tại công trường. Với việc sinh hoạt hàng ngày của công nhân thi công sẽ thải ra khối lượng lớn rác thải mà nếu không có biện pháp xử lý có thể gây ra mùi hôi thối, tạo điều kiện cho ruồi muỗi phát triển ảnh hưởng tới môi trường làm việc chung và sức khỏe của mọi người. * Đặc trưng ô nhiễm không khí Ô nhiễm không không khí do quá trình đào xới, san lấp mặt bằng sinh ra lượng bụi khá lớn. Nồng độ bụi thường cao gấp hàng vài chục tới vài trăm lần so với tiêu chuẩn môi trường (thường từ 10 – 100 mg/m3) Phát tán của bụi không lớn nên thường chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân thi công và khu vực bên cạnh khu dự án. Trong quá trình vận chuyển, các nguyên liệu có khả năng phát sinh bụi là đất, đá, cát, xi măng,…Tùy điều kiện chất lượng đường sá, phương thức vận chuyển, tập kết nguyên liệu mà ô nhiễm phát sinh cao hay thấp. Nông độ bụi sẽ tăng cao trong những ngày nắng gắt, gió mạnh. Bụi do nguyên liệu rơi vãi hoặc từ các bãi chứa cuốn theo gió phát tán vào không khí gây nên ô nhiễm cho các khu vực xung quanh. Thực tế là ô nhiễm bụi do quá tình vận chuyển và tập kết nguyên liệu là phổ biến. Ước tính tải lượng bụi trong quá trình vận chuyển, tập kết vật liệu xây dựng (theo WHO, năm 1993) như sau: L = 1,7k Trong đó: L: tải lượng bụi (kg/km/lượt xe/năm). k: kích thước hạt; 0,2 s: lượng đất trên đường; 8,9% S: tốc độ trung bình của xe; 20 km/h W: trọng lượng có tải của xe; 10 tấn w: số bánh xe; 6 bánh p: số ngày hoạt động trong năm Từ công thức trên có thể xác định trung bình 0,15 kg bụi/km/lượt xe/năm. Dự án dự tính sử dụng 1 xe với quãng đường vận tải trung bình trong là 0,25 m, với 100 lượt xe/ngày. Vậy tải lượng ô nhiễm bụi là 0,15 × 0,25 × 100 × 30 = 112,5 kg bụi trong suốt quá trình dự án. Khi hoạt động các phương tiên vận tải sử dựng nhiên liệu chủ yếu là xăng, dầu Diezel. Đây là nguồn thải ra các loại khí thải gây ô nhiễm môi trường như: CO, CO2, CxHy, NO, NO2,… Bảng 3.9: Tải lượng khí thải của các phương tiện giao thông vận tải Phương tiện Đơn vị (U) SO2 (kg/U) NOx (kg/U) CO (kg/U) VOC (kg/U) Chì (kg/U) Xe tải trọng lớn hơn 3,5 tấn chạy xăng Đường đô thị 1000 km tấn nhiên liệu 0,4 3,5 4,5S 20S 4,5 20 70 300 7 30 Xe tải trọng 3,5 – 16 tấn chạy diezel Đường đô thị 1000 km tấn nhiên liệu 0,9 4,3 4,29S 20S 11,8 55 6,0 28 2,6 12 Nguồn: WHO, 1993 Tại các khu vực thi công, nồng độ SO2, NO2 thông thường dao động trong khoảng 0,05 ÷ 0,35 mg/m3, nồng độ CO dao động trong khoảng 1 ÷ 2 mg/m3. Trong quá trình hàn các kết cấu thép, các loại hóa chất trong que hàn bị cháy và phát sinh khói có chứa các chất độc hại, có khả năng gây ô nhiễm môi trường không khí và ảnh hưởng tới sức khỏe công nhân lao động. Nồng độ các chất khí độc trong quá trình hàn điện các vật liệu kim loại được tóm tắt trong bảng sau: Nồng độ các chất khí độc trong quá trình hàn điện vật liệu kim loại Chất ô nhiễm Đường kính que hàn (mm) 2,5 3,25 4 5 6 Khói hàn (có chứa các chất ô nhiễm khác) (mg/1 que hàn) 285 508 706 1,100 1,578 CO (mg/1 que hàn) 10 15 25 35 50 NOx (mg/1 que hàn) 12 20 30 45 70 Nguồn: Môi trường không khí, Phạm Ngọc Đãng, 2000 a2 Nước thải * Nguồn gây ô nhiễm Nước thải sinh hoạt của công nhân thi công. Nước mưa chảy tràn qua mặt bằng dự án có chứa cặn, đất cát, rác và các tạp chất rơi vãi trên mặt đất thoát vào hệ thống thoát nước. Môi trường ô nhiễm do bụi sẽ có thể kéo theo ô nhiễm nguồn nước sử dụng của nhân dân và ảnh hưởng tới sức khỏe con người và động vật nơi đây. * Đặc trưng ô nhiễm nước Khi trời mưa, nước mưa rơi xuống sẽ tiêu thoát thành nhiều nhánh nhỏ chảy ra ngoài và phần lớn sẽ thấm xuống đất. Điều này cho thấy, nước mưa không gây ô nhiễm môi trường. Nước thải sinh hoạt và chất thải rắn của công nhân tại công trình là nguồn gây ô nhiễm nước chủ yếu. Bảng 3.10: Tải lượng nước thải sinh hoạt tính cho một người trong một ngày đêm STT Tác nhân gây ô nhiễm (g/ngd) Tải lượng 1 Chất rắn lơ lửng (g/ngd) 200 2 BOD5 (g/ngd) 45 – 54 3 COD (g/ngd) 1,8 4 Tổng N (g/ngd) 6 – 12 5 Tổng P (g/ngd) 0,8 – 4,0 6 Dầu mỡ (g/ngd) 10 – 30 7 Tổng Coliform (cá thể) 106 - 109 8 Fecal Coliform (cá thể) 105 - 106 9 Trứng giun sán 103 Nguồn: Sở KHCN&MT Cần Thơ a3. Rác thải * Nguồn phát sinh Chủ yếu là rác thải sinh hoạt, rác thải xây dựng của công nhân tại công trình. * Khối lượng rác thải Theo ước tính sơ bộ, mỗi công nhân làm việc tại công trình sẽ thải ra khoảng 0,5 – 0,8 kg rác sinh hoạt mỗi ngày. Như vậy, nếu có khoảng hơn 100 công nhân thì lượng rác thải sinh hoạt sẽ vào khoảng hơn 50 – 80 kg/ngày. Nếu không có biện pháp thu gom và xử lý hợp lý thì lượng rác tích tụ lại trong thời gian xây dựng ngày càng nhiều thì sẽ gây ảnh lớn đến môi trường. a4. Tác động tới tài nguyên sinh học * Hệ sinh thái trên cạn Hoạt động của dự án sẽ có ảnh hưởng tới thảm thực vật nhưng không gây biến đổi nhiều * Hệ sinh thái dưới nước Trong quá trình xây dựng dự án, các nguồn thải không trực tiếp thải ra nguồn nước mặt là các con sông, ven biển nên cũng không gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái dưới nước. b. Tác động đến kinh tế xã hội b1. An toàn lao động Các phương tiện vận chuyển, máy móc thiết bị thi công nếu không được quản lý chặt chẽ, kiểm tra bảo dưỡng thường xuyên thì cũng dễ xảy ra tai nạn lao động. B2. An ninh trật tự khu vực dự án Khi thi công dự án, tập trung nhiều vật tư, nhiều công nhân nên vấn đề an ninh trật tự (mâu thuẫn của công nhân và người dân địa phương, mâu thuẫn giức các công nhân với nhau,…) cần phải được đặc biệt chú trọng quản lý chặt chẽ. 3.3.2.Đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn hoạt động a. Tác động đến môi trường tự nhiên a1. Không khí * Nguồn gốc ô nhiễm Nguồn gây ô nhiễm không khí chủ yếu là tiếng ồn tại khu vui chơi, giải trí, đặc biệt là vào dịp lễ tết, với số lượng lớn khách du lịch đến tham quan, giải trí. Ngoài ra với các phương tiện vận chuyển khách du lịch, hoạt động đun nấu tập trung với mật độ cao cũng thải ra một lượng khí thải gây ảnh hưởng đến vi khí hậu khu vực dự án. Ô nhiễm mùi hôi từ các khu vực vệ sinh công cộng, thùng chứa rác sinh hoạt. Tình trạng kẹt xe ảnh hưởng đến không khí và tiếng ồn khu vực dự án. * Đánh giá mức độ ô nhiễm không khí do mùi hôi Ô nhiễm mùi hôi chủ yếu phát sinh do sự phân hủy của rác thải sinh hoạt, khu vực vệ sinh, khu vực xử lý nước thải sinh hoạt, khu vực dịch vụ…Tuy nhiên, phần lớn các khu du lịch đều đạt tiêu chuẩn cao về mặt thẩm mỹ đến các yêu cầu phục vụ vệ sinh nên hiện tượng ô nhiễm mùi hôi phát sinh tại các khu vực này là không đáng kể. Các nguồn gây ô nhiễm bên ngoài từ khu xử lý nước thải, thùng chứa rác thải, nhà hàng dịch vụ sẽ được quy hoạch cách ly và kiểm soát chặt chẽ bằng các biện pháp quản lý, công nghệ phù hợp. Các nguồn gây ô nhiễm mùi hôi như nhà bếp nhà vệ sinh sẽ được xử lý bằng biện pháp thông gió làm mát, sử dụng các loại nhiên liệu sạch như gas, điện, sử dụng các chất sát trùng và tẩy rửa để luôn duy trì điều kiện vi khí hậu luôn trong lành và mát mẻ. * Đánh giá mức độ ô nhiễm không khí xung quanh từ hoạt động đun nấu của khu ẩm thực, nhà hàng, khách sạn Hoạt động đun nấu sử dụng các loại nhiên liệu đốt khác nhau thì sẽ gây ảnh hưởng khác nhau đến môi trường. Hiện nay, phần lớn các hoạt động đun nấu đều sử dụng gas và điện là chủ yếu. Vì nó tiện lợi mà ít gây ô nhiễm môi trường không khí xung quanh. Bảng 3.11: Tải lượng ô nhiễm do hoạt động đun nấu STT Chất ô nhiễm Hệ số ô nhiễm (kg/tấn) Tải lượng (kg/ngày) 1 Bụi 0,710 0,089 2 SO2 20S 0,015 3 NO2 9,62 1,203 4 CO 2,19 0,273 5 THC 0,791 0,099 (Ghi chú: hàm lượng S trong gas tự nhiên là 0,06%) * Đánh giá mức độ ô nhiễm do hoạt động của máy phát điện (dự phòng) Máy phát điện dự phòng sử dụng nhiên liệu chính là dầu DO. Dự kiến máy phát điện dự phòng được sử dụng sẽ có công suất trung bình khoảng 200 KVA với số lượng là 2 máy phát. Thành phần và tính chất của dầu DO được mô tả trong bảng sau: Bảng 3.12: Thành phần và tính chất dầu DO STT Chỉ tiêu – Đơn vị đo Mức quy định 1 Tỷ trọng Max 0,870 2 Độ nhớt (Viscosity/500C, cSt) Max 1,8 ÷ 5,0 3 Hàm lượng S (%) Max 1,00 4 Hàm lượng tro Max 0,02 5 Hàm lượng nước (% VOL) Max 0,05 6 Nhiệt độ bắt cháy cốc kín (°C) Max 60,00 7 Trị số Xetan Max 45,00 8 Điểm đông đặc (°C) Max 9,00 Nguồn: Petrolimex Thông thường, quá trình đốt nhiên liệu lượng khí dư là 30 %. Khi nhiệt độ khí thải là 200°C thì lượng khí thải khi đốt cháy 1 kg DO là 38 m3. Bảng 3.13: Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải máy phát điện sử dụng dầu DO trong một giờ. STT Chất ô nhiễm Tải lượng ô nhiễm (g chất ô nhiễm/giờ) Nồng độ TCVN 5939:2005 (CN-B, Kp=1,Kv=1) 1 Bụi 0,0284 6,31 200 2 SO2 0,8 177,77 500 3 NOx 0,385 85,51 580 4 THC 0,3988 88,62 5 CO 0,0876 19,46 1000 Vậy nồng độ phát thải của máy phát điện không vượt quá giá trị cho phép trong tiêu chuẩn TCVN 5939:2005 và máy phát điện chỉ hoạt động khi có sự cố mất điện, thời gian sử dụng ít nên việc sử dụng máy phát điện dự phòng không ảnh hưởng nhiều đến môi trường không khí. * Đánh giá mức độ ô nhiễm do các hoạt động giao thông Khi dự án đi vào hoạt động, tần suất di chuyển của các phương tiện giao thông tăng lên đáng kể. Điều này sẽ phát sinh một lượng lớn khí thải. Trừ những ngày lễ tết mật độ giao thông tăng lên, còn lại những ngày bình thường thì lượng khí thải này là nguồn phân tán, rất khó để định lượng. Bảng 3.14: Thành phần khí độc hại trong khói thải của động cơ ô tô Thành phần khí độc hại (%) Chế độ làm việc của động cơ Chạy chậm Tăng tốc độ ổn định Giảm tốc độ Etxang Diezen Etxang Diezen Etxang Diezen Etxang Diezen Khí CO Hydrocacbon NOx (ppm) Aldehyde 7,0 0,5 30 30 Vết 0,04 60 10 2,5 0,2 1050 20 0,1 0,02 850 20 1,8 0,1 650 10 Vết 0,01 250 10 2,0 1,0 20 300 Vết 0,03 30 30 Bảng 3.15: Tải lượng khí thải của các phương tiện giao thông Phương tiện Đơn vị (U) SO2 (kg/U) NOx (kg/U) CO (kg/U) VOC (kg/U) Chì (kg/U) Xe hơi sản xuất 1985 – 1992 (khu ngoại ô) Động cơ 1400 – 2000 c 1000 km tấn nhiên liệu 0,97S 20S 2,31 47,62 6,99 144,3 1,05 26,68 0,07 1,35 Động cơ > 2000cc 1000 km tấn nhiên liệu 1,17S 20S 3,14 53,81 6,99 119,9 1,05 18,02 0,08 1,35 Nguồn: WHO, 1993 * Đánh giá mức độ ô nhiễm do sự thải nhiệt thừa Hệ thống làm lạnh, đun nấu của khu du lịch sẽ tạo ra một lượng lớn nhiệt thừa làm nhiêt độ khu vực này tăng lên so với nhiệt không khí bên ngoài. Vào giờ cao điểm, mức độ tập trung cao về người, phương tiện vận chuyển, các hệ thống làm lạnh, hệ thống đun nấu tạo ra sức ép lớn đối với môi trường không khí khu vực này. Tuy nhiên, vì đây là dự án khu du lịch sinh thái nên vẫn đảm bảo mật độ cây xanh tập trung cao, lại là khu vực gần biển, gió mạnh giúp tăng khả lọc sạch không khí. * Đánh giá mức độ ô nhiễm do tiếng ồn Khi dự án hoạt động, mức độ tập trung tiếng ồn tăng cao, đặc biệt là vào các giờ cao điểm, dịp lễ tết. Tiếng ồn phát sinh chủ yếu từ các khu vui chơi, giải trí, khu ăn uống. Nếu không có biện pháp quản lý sẽ gây ảnh hưởng đến môi trường không khí. * Nhận xét chung về ô nhiễm không khí Tóm lại, với việc xây dựng dự án sẽ có tác động tới môi trường không khí khu vực này. Tuy nhiên, tác động này là không lớn và có thể giảm thiểu khắc phục được. Bảng 3.16: Tác động của các chất ô nhiễm không khí STT Thông số Tác động 1 Bụi -Kích thích hô hấp, xơ hóa phổi, gây ung thu phổi. -Gây tổn thương da, giác mạc mắt, bệnh ở đường tiêu hóa. 2 SOx, NOx -Gây ảnh hưởng hệ hô hấp, phân tán vào máu. -SO2 có thể nhiễm độc qua da, làm giảm dự trữ kiềm trong máu -Tạo mưa axit ảnh hưởng xấu tới thảm thực vật và cây trồng. -Tăng cường quá trình ăn mòn kim loại, phá hủy vật liệu bê tông và các công trình nhà cửa. -Ảnh hưởng xấu đến khí hậu, hệ sinh thái 3 CO -Giảm khả năng vận chuyển oxy của máu đến các tổ chức, tế bào do CO kết hợp với Hemoglobin thành cacboxyhemoglobin. 4 CO2 -Gây rối loạn hô hấp phổi. -Gây hiệu ứng nhà kính. -Tác hại đến hệ sinh thái. 5 Hyrocacon -Gây nhiễm độc cấp tính, suy nhược, chóng mặt, nhức đầu, rối loạn giác quan, có khi gây tử vong. b. Đánh giá tác động môi trường do nước thải b1. Nguồn gốc phát sinh nước thải Khi dự án đi vào hoạt động thì nguồn gây ô nhiễm chính là nước thải sinh hoạt, nước mưa rơi trên khuôn viên khu du lịch. Nước thải sinh hoạt của của các nhà hàng, khách sạn, khu nghỉ dưỡng, các biệt thự cho thuê là chủ yếu là các chất hữu cơ dạng lơ lửng và hòa tan có thể gây ô nhiễm do chứa các vi trùng. Nước mưa rơi xuống khu vực khuôn viên khu du lịch sẽ chảy tràn tạo thành dòng chăn mang theo cát, rác thải xuống sông nếu không được xử lý đường ống dẫn ra khu vực tiếp nhận. Ngoài ra, trong quá trình hoạt động của dự án còn có nước giải nhiệt máy phát điện dự phòng và nước thải dùng để chữa cháy. b2. Đánh giá mức độ ô nhiễm nước thải - Nước thải sinh hoạt và nước thải phát sinh từ các hoạt động của dự án. Lượng nước cấp trung bình cho các hoạt động của dự án khi đi vào hoạt động sẽ khoảng 400 m3/ngày đêm và dự trù lượng nước thải phát sinh sẽ chiếm khoảng 80% lượng nước cấp. Như vậy, lượng nước thải phát sinh khoảng 320 m3/ngày đêm Bảng 3.17: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt Chất ô nhiễm Đơn vị Nồng độ Thấp Trung bình Cao Tổng hàm lượng cặn (TS) Cặn hòa tan (TDS) Cặn lơ lửng (SS) Cặn lắng được mg/l mg/l mg/l mg/l 350 250 100 5 720 500 220 10 1200 850 350 20 BOD5, 20°C mg/l 110 220 400 Tổng cacbon hữu cơ (TOC) mg/l 80 160 290 COD mg/l 250 500 1000 N tổng N hữu cơ NH3 mg/l mg/l mg/l 20 8 12 40 15 25 85 35 50 P tổng P hữu cơ mg/l mg/l 4 1 8 3 15 5 Cl- (chlorides)a mg/l 30 50 100 SO42- mg/l 20 30 50 Độ kiềm mg/l 50 100 200 Dầu mỡ mg/l 50 100 150 Tổng Coliform MPN/100ml 106 – 107 107 – 108 107 - 109 a: giá trị này có thể tăng phụ thuộc lượng Cl- hiện tại trong nước cấp sinh hoạt Nguồn: Wastewater Engineering Metcalf & Eddy, 2003 - Nước mưa chảy tràn Vào mùa mưa, nước mưa chảy tràn qua khu vực dự án sẽ đem theo cát, rác, dầu mỡ, và các tạp chất rơi vãi trên mặt đất xuống sông. Nếu lượng nước mưa này không có biện pháp xử lý tốt thì cũng gây ảnh hưởng đến môi trường. Ước tính nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn như sau: - Tổng chất rắn lơ lửng (TSS): 10 – 20 mg/l - Nhu cầu oxy hóa học (COD): 10 – 20 mg/l - TSS: 20 – 30 mg/l - Tổng Nito: 0,5 – 1,5 mg/l - Photpho: 0,004 – 0,03 mg/l Nước mưa chảy tràn có thành phần tương đối sạch nên không cần phải qua xử lý mà có thể đưa đường ống dẫn đến nguồn tiếp nhận. b3. Tác động của các chất ô nhiễm trong nước thải Bảng 3.18: Tác động của các chất ô nhiễm trong nước thải STT Thông số Tác động 1 Nhiệt độ Ảnh hưởng đến chất lượng nước, nồng độ oxy hòa tan trong nước (DO). Ảnh hưởng tốc độ và dạng phân hủy các hợp chất hữu cơ trong nước. 2 Các chất hữu cơ Giảm nồng độ oxy hòa tan trong nước Ảnh hưởng đến tài nguyên thủy sinh 3 Chất rắn lơ lửng Ảnh hưởng đến chất lượng nước, tài nguyên thủy sinh. 4 Các chất dinh dưỡng (N,P) Gây hiện tượng phú dưỡng, ảnh hưởng tới chất lượng nước, sự sống thủy sinh. 5 Các vi khuẩn Nước có lẫn vi khuẩn gây bệnh là nguyên nhân của các dịch bệnh thương hàn, phó thương hàn, lỵ, tả. Coliform là nhóm vi khuẩn gây bệnh đường ruột. E. Coli là vi khuẩn thuộc nhóm Coliform, chỉ thị ô nhiễm do phân người. c.Đánh giá tác động của chất thải rắn đến môi trường c1. Chất thải sinh hoạt Các nguồn sinh ra chất thải rắn chủ yếu là rác thải sinh hoạt của nhân viên khu du lịch, rác thải từ các điểm ăn uống, vui chơi. Bảng 3.19: Thành phần đặc trưng của rác thải sinh hoạt Thành phần Mô tả Chất thải từ các phòng khách sạn, phòng hội nghị Chất thải có thể phân hủy sinh học Rác hoa quả Chôm chôm, dưa hấu, thanh long,… Thức ăn thừa Bánh mì, cơm, thịt, rau,.. Chất thải có thể tái sinh, tái sử dụng Kim loại Can nhôm Thủy tinh Chai, ly bia Nhựa có thể tái sinh Chai, túi dẻo trong Giấy có thể tái sinh Khăn giấy, bao bì giấy, giấy in, giấy báo,… Chất thải tổng hợp Giấy không thể tái sinh Khăn giấy ăn, khăn giấy nhà vệ sinh Nhựa không thể tái sinh Túi nhựa chết Khác Mảnh gỗ, cát, bụi, cao su, vải quần áo,.. Chất thải từ nhà bếp và nhà hàng Chất thải có thể phân hủy sinh học Thức ăn thừa Cơm, thịt nấu chín, bánh Rác hoa quả Chôm chôm, dưa hấu,… Rau Rau muống, rau thơm, hành,… Vỏ trứng Chất thải từ đồ ăn biển Cua, ghẹ, sò,… Chất có thể tái sinh, tái sử dụng Giấy có thể tái sinh Khăn giấy, bao bì giấy, giấy in, giấy báo,… Kim loại Can nhôm Thủy tinh Chai bia, chai lọ gia vị nấu ăn Nhựa có thể tái sinh Chai, túi nhựa dẻo trong Chất thải tổng hợp Giấy không thể tái sinh Khăn giấy ăn, khăn giấy nhà vệ sinh Nhựa plastic không thể tái sinh Túi nhựa chết Khác Mảnh gỗ, cát, bụi, cao su, quần áo Rác vườn Chất thải có thể phân hủy sinh học Lá cây Lá cây bụi, nhánh cây Cỏ xén Tổng hợp Khác Mảnh gỗ, cát, bụi,… Khối lượng và thành phần chất thải rắn của khu du lịch phụ thuộc vào số lượng và chất lượng từng khu vực dịch vụ. Thực tế, trong tổng lượng chất thải rắn sản sinh từ khu du lịch thì có khoảng 50 – 70% là chất thải hữu cơ, thuận tiện cho việc xử lý. Lượng chất thải rắn phát sinh từ dự án được ước tính dựa trên số người ở khu du lịch. Ước tỉnh có khoảng 500 nhân viên khu resort và khách ở lại trong khách sạn, với lượng chất thải rắn phát sinh là 0,5 kg/ngày.người thì lượng chất thải rắn phát sinh khoảng 250 kg/ngày. c2. Chất thải nguy hại Hoạt động của dự án có thể thải ra các loại chất thải nguy hại như: dầu nhớt thải, giẻ lau dính dầu nhớt, dung môi từ quá trình bảo trì, bảo dưỡng các thiết bị kỹ thuật như máy phát điện, máy điều hòa, máy bơm. Mực in, hộp mực in, chất màu, mực quá hạn sử dụng, bo mạch điện tử từ các văn phòng. Bóng đèn huỳnh quang, bình xịt phòng, ắc quy…thải ra từ các phòng khách sạn. 3.3.3. Đánh giá sơ bộ sức chịu tải của môi trường Trên cơ sở phân tích hiện trạng và những tác động môi trường khi triển khai dự án, đánh giá sơ bộ sức chịu tải của môi trường khu vực dự án như sau: a. Môi trường không khí Khi dự án đi vào hoạt động chính thức thì môi trường không khí bị ảnh hưởng bởi các phương tiện giao thông, bếp nấu, nhiệt thừa từ các máy điều hòa nhiệt độ, khí phân hủy từ chất thải rắn. Những chất thải này có thể gây tác động đến môi trường nhưng tác động này là không lớn, có thể khắc phục được. b. Môi trường nước Khi dự án đi vào hoạt động thì phát thải ra một lượng lớn chất thải (nước thải, chất thải rắn). Nhưng nếu được xử lý tốt trước khi thải ra môi trường thì tác động của các ch

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docĐTM cho dự án Matic Resort tại ấp Ông Lang, xã Cửa Dương, huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang.doc
Tài liệu liên quan