Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án nhà máy đường Sơn Dương -Tuyên Quang công suất 1000 tấn mía ngày

Cơ cấu các ngành kinh tế trong những năm gần đây vẫn coi nông, lâm nghiệp là ngành sản xuất chủ đạo của huyện, chiếm phần lớn trong nền kinh tế. Hiện nay, huyện đang tập trung đẩy mạnh phát triển công nghiệp, dịch vụ du lịch, phát triển theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ thương mại, giảm tỷ trọng nông nghiệp. Xác định được cây trồng vật nuôi chủ yếu (cây mía, cây chè, cây nguyên liệu giấy và con bò thịt). Các công trình kết cấu hạ tầng về giao thông, thuỷ lợi, điện, trường học, bưu chính viễn thông, hệ thống truyền thanh cơ sở được xây dựng và nâng cấp đáp ứng cơ bản nhu cầu về sản xuất và đời sống nhân dân.

Thực hiện có hiệu quả công tác giáo dục và đào tạo, y tế, dân số gia đình và trẻ em; công tác xoá đói giảm nghèo, giải quyết việc làm bằng đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động có hiệu quả; làm tốt công tác phòng chống các loại tội phạm và tệ nạn xã hội, giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội.

 

doc54 trang | Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 5141 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án nhà máy đường Sơn Dương -Tuyên Quang công suất 1000 tấn mía ngày, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ªn S¬n) c¸ch thÞ x· Tuyªn Quang 10km, ®o¹n néi tØnh dµi170km. Kh¶ n¨ng vËn t¶i kÐm s«ng L«. S«ng Phã §¸y b¾t nguån tõ nói Tam §¶o (B¾c Th¸i), ch¶y qua Yªn S¬n xuèng S¬n D­¬ng vµ hîp víi s«ng L« trªn ®Êt Tuyªn Quang, ®o¹n néi tØnh dµi 80km. S«ng Phã §¸y cã lßng s«ng hÑp vµ n«ng, kh«ng cã kh¶ n¨ng vËn t¶i thuû. Nh×n chung, hÖ thèng s«ng suèi cña Tuyªn Quang ®Òu cã ®é dèc lín. Ngoµi kh¶ n¨ng vËn t¶i, chóng cßn cã tiÒm n¨ng thuû ®iÖn lín. 5.2. Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên 5.2.1. Môi trường không khí Để đánh giá hiện trạng môi trường không khí tại khu vực bên trong khu vực sản xuất và xung quanh nhà máy nhằm đánh giá hiện trạng môi trường của Nhà máy và để làm cơ sở đánh giá khi nâng công suất lên 2.150 TMN chúng tôi đã tiến hành đo đạc kiểm tra trực tiếp một số chỉ tiêu cụ thể tại khu vực trong và ngoài nhà máy. (Xem sơ đồ lấy mẫu phần phụ lục). 5.2.1.1. Môi trường không khí khu vực sản xuất - Các vị trí lấy mẫu: KK1: Tại sân nhà điều hành KK2: Kho thành phẩm bao bì KK3: Khu nhà chế luyện KK4: Trạm xử lý nước thải Bảng 5a: Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí khu vực sản xuất TT Thông số Đơn vị Kết quả TCVN 3733 - QĐ/BYT KK 1 KK 2 KK 3 KK 4 1 Nhiệt độ 0C 36 30,5 32 31 32 2 Độ ẩm % 60 65 66 64 80 3 Tốc độ gió m/s 0,4-1,8 0,7-1,7 0 0,2-0,8 1,5 4 Tiếng ồn dBA 58 46 64,2 68 85 5 Bụi lơ lửng mg/m3 0,25 0,18 0,14 0,12 4 6 CO mg/m3 1 2 2 1 40 7 CO2 mg/m3 340 350 400 250 1800 8 SO2 mg/m3 0,12 0,17 0,16 0,17 10 9 NO2 mg/m3 0,06 0,08 0,11 0,08 10 10 H2S mg/m3 0,009 0,013 0,019 0,023 10 11 Hơi hữu cơ mg/m3 0,3 1,7 2,65 1,27 300 (Nguồn: Viện Vật Lí – Viện khoa học và công nghệ Việt Nam) Bảng 5b: Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí khu vực sản xuất - Các vị trí lấy mẫu KK5: Tại khu nồi hơi KK6: Cạnh ống khói nhà máy KK7: Nhà sửa chữa cơ khí KK8: Nhà xử lý nguyên liệu – Cán ép TT Thông số Đơn vị Kết quả TCVN 3733 - QĐ/BYT KK 5 KK 6 KK 7 KK 8 1 Nhiệt độ 0C 37 34 34 33 32 2 Độ ẩm % 58 60 63 64 80 3 Tốc độ gió m/s 0,4-1,7 0,2-0,9 0 0,5-1,3 1,5 4 Tiếng ồn dBA 76 68 72 58 85 5 Bụi lơ lửng mg/m3 0,24 0,22 0,18 0,21 4 6 CO mg/m3 4 4 3 2 40 7 CO2 mg/m3 450 400 400 350 1800 8 SO2 mg/m3 0,18 0,17 0,19 0,20 10 9 NO2 mg/m3 0,15 0,12 0,06 0,14 10 10 H2S mg/m3 0,019 0,013 0,0011 0,033 10 11 Hơi hữu cơ mg/m3 0,82 0,75 1,98 3,56 300 (Nguồn: Viện Vật Lí – Viện khoa học và công nghệ Việt Nam) NHẬN XÉT: Môi trường không khí bên trong khu vực sản xuất của nhà máy chưa có dấu hiệu của sự ô nhiễm, hầu hết các chỉ tiêu quan trắc đều nằm trong tiêu chuẩn cho phép theo TC 3733 – QĐ/BYT - 2002. Các công đoạn sản xuất đều có các biện pháp giảm thiểu nên các tác động tới môi trường là không đáng kể. 5.2.1.2. Môi trường không khí xung quanh nhà máy - Các vị trí lấy mẫu KK9: Trước cổng nhà bà Nguyễn Thị Tần – phía Bắc nhà máy Thôn Gò Đình – Xã Hồng Lạc – Sơn Dương – Tuyên Quang KK10: Tại ngã Ba trạm điện Kim Xuyên – Phía Tây Bắc Nhà máy. KK11: Trước cửa nhà Sỹ Luyến Bảng 6a: Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí xung quanh TT Thông số Đơn vị Kết quả QCVN 05:2009 KK 9 KK 10 KK 11 1 Nhiệt độ 0C 30 32 31 - 2 Độ ẩm % 62 60 61 - 3 Tốc độ gió m/s 0,5-1,2 0,3-1,5 0,5-1,3 - 4 Tiếng ồn dBA 52 53 53 75 (TCVN 5949-1998) 5 Bụi lơ lửng mg/m3 0,15 0,15 0,16 0,3 6 CO mg/m3 1 2 1 30 7 CO2 mg/m3 250 350 300 - 8 SO2 mg/m3 0,09 0,21 0,09 0,35 9 NO2 mg/m3 0,06 0,08 0,05 0,2 10 H2S mg/m3 0,012 0,025 0,011 0,042 (QCVN 19:2009) 11 Hơi hữu cơ mg/m3 0,35 1,52 1,29 5 (QCVN 06:2009) (Nguồn: Viện Vật Lí – Viện khoa học và công nghệ Việt Nam) Bảng 6b: Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí xung quanh - Các điểm lấy mẫu KK12: Cạnh cửa hàng Hợp Phương KK13: Trước cổng Nhà máy đường Sơn Dương KK14: Trên đường vào Nhà máy – Cách cổng Nhà máy 50m TT Thông số Đơn vị Kết quả QCVN 05:2009 KK 12 KK 13 KK 14 1 Nhiệt độ 0C 30 33 32 - 2 Độ ẩm % 61 59 60 - 3 Tốc độ gió m/s 0,4-0,9 0,7-1,8 0,5-1,2 - 4 Tiếng ồn dBA 55 62 60 75 (TCVN 5949-1998) 5 Bụi lơ lửng mg/m3 0,18 0,23 0,18 0,3 6 CO mg/m3 1 1 1 30 7 CO2 mg/m3 250 450 350 - 8 SO2 mg/m3 0,12 0,16 0,13 0,35 9 NO2 mg/m3 0,04 0,09 0,07 0,2 10 H2S mg/m3 0,018 0,014 0,012 0,042 (QVN 19:2009) 11 Hơi hữu cơ mg/m3 0,37 0,63 0,52 5 (QCVN 06:2009) (Nguồn: Viện Vật Lí – Viện khoa học và công nghệ Việt Nam) NHẬN XÉT: Hầu hết các chỉ tiêu quan trắc đều cho giá trị nằm trong giới hạn cho phép theo TCVN 5937 – 2005. Do nhà máy đã tiến hành các biện pháp bảo vệ môi trường tại các công đoạn phát thải giảm thiểu mức tác động tới môi trường và thực hiện đầy đủ các quy trình kỹ thuật sản xuất, nên chất lượng môi trường xung quanh tuy có tăng tải lượng nhưng hầu như không bị tác động lớn từ quá trình sản xuất của nhà máy. 5.2.2. Môi trường nước 5.2.2.1. Nước ngầm - Vị trí các điểm lấy mẫu NN1: Nước sinh hoạt của Nhà máy (Chưa qua xử lý) NN2: Nước sinh hoạt của Nhà máy (Đã qua xử lý) NN3: Nước giếng nhà hàng Thái Hằng NN4: Nước giếng nhà hàng Lâm Thủy NN5: Nước giếng trường THPT Kim Xuyên Bảng 7: Kết quả phân tích môi trường nước ngầm khu vực nhà máy TT Tên chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN 09 - 2008 NN1 NN2 NN3 NN4 NN5 1 pH - 7,0 7,1 7,2 7,2 7,15 5,5 - 8,5 2 DO mg/l 1,2 1,5 1,3 1,2 1,2 - 3 BOD5 mg/l 2,4 2,1 2,2 2,1 2,3 - 4 COD mg/l 3,5 3,4 3,0 3,0 3,1 4 5 TSS mg/l 15 12 14 22 20 - 6 NH4+ - N mg/l 0,086 0,086 0,065 0,058 0,062 0,1 7 NO3- - N mg/l 11,9 10 10,5 10,3 10,2 15 8 Cl- mg/l 170 150 110 115 110 250 9 SO42- mg/l 220 220 215 200 215 400 10 Pb mg/l 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 0,01 11 Cu mg/l 0,3 0,3 0,32 0,28 0,31 1,0 12 Zn mg/l 3,2 1,2 1,5 1,3 1,1 3,0 13 Fe mg/l 5,8 3,2 3,3 3,7 3,4 5 14 Hg mg/l Kphđ Kphđ Kphđ Kphđ Kphđ 0,001 15 TDS mg/l 800 650 700 680 630 1500 16 Độ dẫn điện mS/cm 37 52 48 64 43 - 17 Độ đục NTU 12 10 08 15 17 - 18 Coliform MPN/100ml 1,3 1,1 1,5 1,7 1,2 3 19 Fecal Coli MPN/100ml Kphđ Kphđ Kphđ Kphđ Kphđ - (Nguồn: Viện Vật Lí – Viện khoa học và công nghệ Việt Nam) Ghi chú: “-” Không quy định Kphđ – Không phát hiện được NHẬN XÉT: Chất lượng môi trường nước ngầm tại khu vực qua kết quả phân tích về cơ bản vẫn được đảm bảo. Hầu hết các chỉ tiêu phân tích đều không vượt quá tiêu chuẩn cho phép theo QCVN 09:2008. Riêng tại NN1, Hàm lượng Fe vượt TCCP 1,16 lần, Zn vượt 1,07 lần. 5.2.2.2. Nước mặt - Các vị trí lấy mẫu NM1: Nước ao tại nhà hàng Thái Hằng NM2: Bến đò Kim Xuyên NM3: Nước sông Lô – phía thượng lưu điểm thải Bảng 8a: Kết quả phân tích môi trường nước mặt STT Tên chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN 08 – 2008 NM1 NM2 NM3 B1 1 pH - 7,1 6,9 6,85 5,5-9 2 DO mg/l 4,5 4,3 4,3 ≥ 4 3 BOD5 mg/l 16,7 14,3 14 15 4 COD mg/l 35 30 31,2 30 5 TSS mg/l 31,5 35,4 32 50 6 NH4+ - N mg/l 0,62 0,57 0,55 0,5 7 NO3- - N mg/l 3,2 2,1 2,3 10 8 Cl- mg/l 300 300 280 600 9 SO42- mg/l 112 100 110 - 10 Pb mg/l 0,009 0,0079 0,0065 0,05 11 Cu mg/l 0,07 0,05 0,047 0,5 12 Zn mg/l 0,35 0,3 0,34 1,5 13 Fe mg/l 0,46 0,48 0,51 1,5 14 Hg mg/l <0,0001 <0,0001 <0,0001 0,001 15 TDS mg/l 63,7 58,9 59,1 - 16 Độ dẫn điện mS/cm 58 66 75 - 17 Độ đục NTU 78 69 55 - 18 Coliform MPN/100ml 7200 5800 5300 7500 19 Fecal Coli MPN/100ml 4300 3300 3400 - (Nguồn: Viện Vật Lí – Viện khoa học và công nghệ Việt Nam) Bảng 8b: Kết quả phân tích môi trường nước mặt - Các vị trí lấy mẫu NM4: Nước sông Lô – phía hạ lưu điểm thải NM5: Nước ruộng – Cách nhà máy 50m NM6: Nước ruộng – Cách nhà máy 150m STT Tên chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN 08 – 2008 NM4 NM5 NM6 B1 1 pH - 6,85 6,7 6,8 5,5-9 2 DO mg/l 4,4 3,1 3,0 ≥ 4 3 BOD5 mg/l 14,7 16,1 15,7 15 4 COD mg/l 32,3 28,9 28,5 30 5 TSS mg/l 34,0 30,6 31,0 50 6 NH4+ - N mg/l 0,63 0,45 0,40 0,5 7 NO3- - N mg/l 2,2 11,2 11,5 10 8 Cl- mg/l 310 240 235 600 9 SO42- mg/l 110 120 118 - 10 Pb mg/l 0,0063 0,0041 0,0038 0,05 11 Cu mg/l 0,047 0,053 0,047 0,5 12 Zn mg/l 0,35 0,28 0,30 1,5 13 Fe mg/l 0,55 0,6 0,58 1,5 14 Hg mg/l <0,0001 <0,0001 <0,0001 0,001 15 TDS mg/l 61,7 58,6 57,8 - 16 Độ dẫn điện mS/cm 72 64 81 - 17 Độ đục NTU 52 36 41 - 18 Coliform MPN/100ml 5500 6100 5800 7500 19 Fecal Coli MPN/100ml 3600 2700 2800 - (Nguồn: Viện Vật Lí – Viện khoa học và công nghệ Việt Nam) Ghi chú: “-” Không quy định NHẬN XÉT: Môi trường nước mặt tại khu vực có dấu hiệu ô nhiễm nhẹ. Một số chỉ tiêu phân tích có giá trị vượt quá tiêu chuẩn cho phép: Tại NM1, hàm lượng BOD5 vượt tiêu chuẩn cho phép 1,11 lần, COD vượt quá tiêu chuẩn cho phép 1,17 lần, NH4+ vượt tiêu chuẩn cho phép 1,24 lần. Tại NM4, Hàm lượng COD vượt quá tiêu chuẩn cho phép 1,08 lần. Nguyên nhân có dấu hiệu của sự ô nhiễm là do sinh hoạt của người dân khu vực lân cận các điểm quan trắc, làm cho nồng độ một số chất ô nhiễm cao hơn. Tuy nhiên mức độ ô nhiễm chỉ dao động quanh giá trị cho phép, không gây tác động đáng kể tới môi trường. 5.2.2.3. Nước thải - Vị trí lấy mẫu NT1: Tại trạm xử lý nước thải (Trước xử lý) NT2: Tại trạm xử lý nước thải (Sau xử lý) NT3: Tại hồ điều hòa NT4: Tại cửa xả thải – Bến đò Kim Xuyên Bảng 9: Kết quả phân tích môi trường nước thải của nhà máy STT Tên chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN 24:2009 NT1 NT2 NT3 NT4 B 1 pH - 6,7 6,7 7,0 6,8 5,5-9 2 DO mg/l 3,1 4,2 4,1 3,6 - 3 BOD5 mg/l 324 53 40 42 50 4 COD mg/l 587 84 65 77 80 5 SS mg/l 234 68 71 78 100 6 NH4+ - N mg/l 1,21 1,21 1,13 1,23 - 7 NO3- - N mg/l 0,97 0,97 0,97 0,99 - 8 Cl- mg/l 350 210 345 330 600 9 SO42- mg/l 98 78 89 79 - 10 Pb mg/l 0,07 0,07 0,06 0,05 0,5 11 Cu mg/l 1,2 1,3 2,1 1,8 2 12 Zn mg/l 2,8 2,1 2,5 2,6 3 13 Fe mg/l 1,3 1,3 1,3 1,2 5 14 Hg mg/l 0,001 0,001 0,001 0,001 0,01 15 TDS mg/l 110 98 120 118 - 16 Độ dẫn điện mS/cm 82 79 86 91 - 17 Độ đục NTU 89 68 57 44 - 18 Coliform MPN/100ml 5100 4300 5200 5150 5000 19 Fecal Coli MPN/100ml 4600 3950 4860 5000 - (Nguồn: Viện Vật Lí – Viện khoa học và công nghệ Việt Nam) Ghi chú: “-” Không quy định NHẬN XÉT: Nước thải của nhà máy trước khi xử lý (NT1) có chứa các chỉ tiêu ô nhiễm với giá trị khá cao: BOD5 vượt tiêu chuẩn cho phép 6,48 lần, COD vượt tiêu chuẩn cho phép 7,34 lần, SS vượt tiêu chuẩn cho phép 2,34 lần. Tuy nhiên sau khi được xử lý bằng hệ thống xử lý nước thải của nhà máy (NT2) thì hàm lượng các chất ô nhiễm giảm rõ rệt: BOD5 vượt tiêu chuẩn cho phép 1,06 lần, COD vượt tiêu chuẩn cho phép 1,05 lần. Sau đó nước thải tiếp tục được xử lý tự nhiên tại hồ điều hòa và đạt chất lượng theo quy định trước khi thải ra ngoài môi trường theo tiêu chuẩn QCVN 24:2009/BTNMT 5.3. §iÒu kiÖn kinh tÕ - x· héi 5.3.1. Kh¸i qu¸t vÒ ®iÒu kiÖn tù nhiªn, kinh tÕ - x· héi huyÖn S¬n D­¬ng 5.3.1.1. §iÒu kiÖn tù nhiªn a. Vị trí địa lý Sơn Dương là huyện nằm ở phía Nam tỉnh Tuyên Quang, toàn huyện có 32 xã và 01 thị trấn; có 10 dân tộc cùng sinh sống trên địa bàn (Kinh, Tày, Nùng, Cao Lan, Dao, Hoa, H’ Mông, Sán Dìu, Mường, Ngán). Phía Đông tiếp giáp với tỉnh Thái Nguyên, Phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ, phía Nam giáp tỉnh Vĩnh Phúc, phía Bắc giáp huyện Yên Sơn. Địa hình của huyện có nhiều đặc điểm đặc thù của vùng chuyển tiếp giữa trung du và miền núi, rừng núi chiếm 3/4 diện tích đất tự nhiên. Điều kiện tự nhiên chia làm 2 vùng, vùng phía Bắc huyện có địa hình đồi núi cao, độ dốc lớn, xen lẫn núi đá vôi; vùng phía Nam có địa hình đồi núi bát úp, có độ dốc thấp, thoải dần. b. Thời tiết, khí hậu Đặc điểm khí hậu có 2 mùa rõ rệt, mùa đông hanh khô, mùa hè nóng ẩm mưa nhiều. Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 220c - 240c, tối cao từ 330c - 350c, tối thấp trung bình từ 120c - 130c. Lượng mưa bình quân hàng năm 1.500mm - 1.800mm, năm có lượng mưa cao từ 2.400mm - 2.420mm, năm có lượng mưa thấp từ 1.100mm - 1.200mm. Điạ bàn huyện có 02 sông lớn chảy qua (sông Lô và sông Phó Đáy), hệ thống suối, khe, lạch tạo nguồn nước phong phú, thuận lợi cho phát triển sản xuất lâm nghiệp. 5.3.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội Cơ cấu các ngành kinh tế trong những năm gần đây vẫn coi nông, lâm nghiệp là ngành sản xuất chủ đạo của huyện, chiếm phần lớn trong nền kinh tế. Hiện nay, huyện đang tập trung đẩy mạnh phát triển công nghiệp, dịch vụ du lịch, phát triển theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ thương mại, giảm tỷ trọng nông nghiệp. Xác định được cây trồng vật nuôi chủ yếu (cây mía, cây chè, cây nguyên liệu giấy và con bò thịt). Các công trình kết cấu hạ tầng về giao thông, thuỷ lợi, điện, trường học, bưu chính viễn thông, hệ thống truyền thanh cơ sở được xây dựng và nâng cấp đáp ứng cơ bản nhu cầu về sản xuất và đời sống nhân dân. Thực hiện có hiệu quả công tác giáo dục và đào tạo, y tế, dân số gia đình và trẻ em; công tác xoá đói giảm nghèo, giải quyết việc làm bằng đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động có hiệu quả; làm tốt công tác phòng chống các loại tội phạm và tệ nạn xã hội, giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội. 5.3.1.3. Những thế mạnh để phát triển kinh tế - xã hội a. Phát triển công nghiệp Nhiều doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện, tập trung chủ yếu trong các ngành khai thác, chế biến khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng. Công nghiệp khai thác (như: quặng thiếc, volfram, feldspar, barit; khai thác đá, sỏi, cát, sản xuất gạch đất sét nung, sản xuất vôi bột…), công nghiệp chế biến (chè, đường kính, phân vi sinh) và các ngành tiểu thủ công nghiệp khác. b. Phát triển lâm nghiệp Toàn huyện hiện có 47.172,6ha đất lâm nghiệp, chiếm 59,86% tổng diện tích tự nhiên, diện tích đất lâm nghiệp có rừng là 37.311 ha. Trong đó: Diện tích rừng trồng: 20.320ha chiếm 54,5% diện tích đất có rừng; diện tích rừng tự nhiên 16.991ha, chiếm 45,5% diện tích đất có rừng. Độ che phủ của rừng tăng đều qua các năm, hiện nay đạt 52%. Trong 3 năm trở lại đây không có các vụ cháy rừng lớn xảy ra.  Nguồn tài nguyên động, thực vật rừng đa dạng, phong phú có tính đa dạng sinh học cao. Điều kiện thời tiết, khí hậu phù hợp với sự sinh trưởng và phát triển của nhiều loài động, thực vật rừng khác nhau. Khu di tích lịch sử Tân Trào có tiềm năng về thăm quan di tích, du lịch sinh thái kết hợp với bảo tồn thiên nhiên. c. Phát triển tiềm năng du lịch Huyện đã triển khai các hoạt động phát triển du lịch: quy hoạch các điểm du lịch, tập trung vào khu di tích lịch sử Tân Trào – ATK, đảm bảo giữ gìn và bảo quản tốt khu di tích. Tổ chức các hoạt động quảng bá về tiềm năng du lịch của huyện, khuyến khích phát triển hệ thống dịch vụ du lịch. Hiện nay huyện Sơn Dương có 04 cụm di tích chính gồm: Cụm di tích Bác Tôn, Ban thường trực Quốc Hội, mặt trận liên Việt ở xã Trung Yên. Cụm các điểm di tích (43 điểm) tại xã Tân Trào. Cụm di tích Chủ tịch phủ tại thôn Lập Binh, xã Bình Yên. Cụm di tích Nha Công an và các bộ ngành ở xã Minh Thanh. Hàng năm có trên 100.000 lượt khách đến tham quan khu di tích lịch sử Tân Trào - ATK. Ngoài ra trên địa bàn huyện có các địa danh được thiên nhiêm ưu đãi, có khả năng đầu tư phát triển dịch vụ, du lịch như thác Đát xã Hợp Hoà, thác Cao Ngỗi xã Đông Lợi. Đến nay huyện đã tiến hành lập Đề án phát triển du lịch – dịch vụ đến năm 2010 và đã thành lập Ban chỉ đạo thực hiện đề án. 5.3.1.4. Kết quả đạt được trong những năm gần đây a. Về phát triển kinh tế Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạt 11,9%; cơ cấu kinh tế đã có sự chuyển dịch rõ nét, tăng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ thương mại; giảm tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế của huyện. Năm 2001 tỷ trọng sản xuất nông nghiệp chiếm 54%, công nghiệp chiếm 26%, dịch vụ thương mại chiếm 20%. Đến năm 2005, tỷ trọng nông nghiệp chiếm 47%, công nghiệp chiếm 27%, dịch vụ thương mại chiếm 26%. Giá trị sản xuất năm 2005, ước đạt 916,8 tỷ đồng tăng 343,4 tỷ đồng so với năm 2001; thu ngân sách bình quân hàng năm tăng 7%; thu nhập bình quân đầu người 360.000đ/người/tháng. Sản xuất nông, lâm nghiệp: Tích cực chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi. Thực hiện tốt việc luân canh cây trồng, tăng hệ số sử dụng đất; ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, đưa các giống cây, giống con có năng suất, chất lượng vào sản xuất; hình thành một số vùng chuyên canh theo hướng sản xuất hàng hoá gắn với công nghiệp chế biến (mía, chè). Thực hiện các chính sách khuyến khích phát triển sản xuất, đổi mới phương thức quản lý, củng cố lại các Hợp tác xã, khai thác có hiệu quả các công trình thuỷ lợi; từng bước thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Phát triển cây ăn quả phù hợp với điều kiện tự nhiên của từng vùng, hình thành các vùng trồng cây ăn quả tập trung, chủ yếu là cây nhãn, vải đạt 1.484ha Phát triển công nghiệp: Chủ động mở rộng vùng nguyên liệu mía; nâng cao năng lực sản xuất cho Nhà máy đường Sơn Dương, tạo điều kiện hoạt động cho các đơn vị khai thác, chế biến khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân hàng năm 11,7%. Một số sản phẩm chủ yếu như chè, bột barít, bột feldspar, gạch chỉ, đường kính trắng đều tăng qua các năm. Năm 2004 chế biến chè đạt 1.081 tấn; đường kính trắng 17.500 tấn; bột barít 12.920 tấn; bột feldspar 50.000 tấn; đá xây dựng 291.300m3 cát, sỏi các loại 370.000m3; gạch chỉ 6,0 triệu viên; nước sạch tiêu thụ 201.000m3. Huyện đã chú trọng phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp như may mặc, gò hàn, sản xuất đồ mộc gia dụng. Hoàn thành việc quy hoạch Thị trấn Sơn Dương, Thị tứ Kim Xuyên, Sơn Nam và một số trung tâm cụm xã, trung tâm xã. Tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng tạo điều kiện cho phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn. Thương mại, du lịch: Phát triển thị trường với sự tham gia của các thành phần kinh tế, khuyến khích phát triển hệ thống chợ nông thôn, đã có 27 chợ/33 xã, thị trấn, trong đó có 8 chợ xây dựng bán kiên cố. Bảo vệ, giữ gìn tốt khu di tích lịch sử Tân Trào, hàng năm có trên 100.000 lượt khách tham quan. Hoạt động của các thành phần kinh tế: Các doanh nghiệp tiếp tục phát triển, đóng góp nguồn thu cho ngân sách và tạo việc làm cho người lao động tại địa phương. Năm 2005 có trên 700 cơ sở sản xuất chăn nuôi tiểu thủ công nghiệp 55 doanh nghiệp (trong đó doanh nghiệp Nhà nước 9, doanh nghiệp ngoài quốc doanh 46). Giải quyết việc làm cho hơn 5000 lao động. Khai thác tiềm năng đất đai, lao động, tạo điều kiện môi trường thuận lợi, khuyến khích kinh tế hộ gia đình phát triển. Toàn huyện có 43 hộ làm kinh tế trang trại, đạt tiêu chí trang trại, cho thu nhập từ 24 triệu đồng/năm trở lên; có 1.065 hộ kinh doanh cá thể. Khoa học công nghệ, tài nguyên và môi trường: Đầu tư cơ sở vật chất, ứng dụng công nghệ tiên tiến vào lĩnh vực sản xuất nông - lâm nghiệp, công nghiệp chế biến góp phần chuyển đổi cơ cấu, tăng năng suất cây trồng. Bước đầu ứng dụng có hiệu quả hoạt động thông tin khoa học trong lĩnh vực quản lý nhà nước, hoạt động bưu chính viễn thông, xây dựng mạng lưới thông tin diện rộng, mạng nội bộ, mạng internet ở các cơ quan lãnh đạo và một số ngành của huyện. Thường xuyên hướng dẫn, kiểm tra thực hiện Luật Bảo vệ môi trường; chú trọng công tác kiểm tra phương tiện đo lường, kiểm tra chất lượng hàng hóa, vệ sinh, an toàn thực phẩm…Công tác quản lý khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên có bước chuyển biến tích cực, việc quản lý khai thác đất đai, đền bù giải phóng mặt bằng đúng quy định của Nhà nước, quản lý tốt nguồn tài nguyên khoáng sản, chú trọng công tác bảo vệ môi trường. b. Phát triển văn hóa – xã hội Giáo dục và đào tạo: Sự nghiệp giáo dục đào tạo được cấp uỷ huyện đặc biệt quan tâm và đã có nhiều Nghị quyết lãnh đạo, chỉ đạo. Kết quả thực hiện: Thu hút trẻ dưới 3 tuổi vào nhà trẻ đạt 32,6%; trẻ 3 tuổi đến dưới 6 tuổi vào lớp mẫu giáo đạt 99,9%; trẻ 6 tuổi vào lớp 1 đạt 100%; học sinh tốt nghiệp Tiểu học vào THCS đạt 99,5%; học sinh tốt nghiệp THCS vào THPT cả 2 hệ đạt 97,8%. Hệ thống trường lớp được quan tâm nâng cấp và mở rộng đáp ứng nhu cầu học tập cho người trong độ tuổi. Chất lượng giáo dục từng bước được nâng cao, đã có 52% giáo viên mầm non; 99% giáo viên tiểu học; 97,4% giáo viên THCS và 81% giáo viên THPT đạt chuẩn; tỷ lệ học sinh lên lớp và tốt nghiệp các cấp học hàng năm đều đạt 98% trở lên; số lượng học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp huyện đều tăng qua các năm. Cơ sở vật chất trường học được quan tâm đầu tư nâng cấp, đã làm mới 664 phòng học với tổng giá trị trên 50 tỷ đồng, tiếp tục thực hiện mô hình kiên cố hóa trường học gắn với xây dựng trường chuẩn quốc gia. Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ các cấp được thực hiện thường xuyên, đặc biệt quan tâm đào tạo đội ngũ cán bộ cơ sở. Đến nay đã đào tạo được 402 học viên đại học và 341 học viên trung cấp, số học viên qua đào tạo đều được bố trí làm việc tại cơ sở xã, thị trấn, nâng tỷ lệ cán bộ xã, thị trấn có trình độ từ Trung cấp chuyên môn trở lên là 78,9%. 5.3.1.5. Mục tiêu đến năm 2010. Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm trên 12%. Cơ cấu theo các ngành:  + Công nghiệp, thủ công nghiệp và xây dựng: 37%.  + Nông - lâm nghiệp: 36%.  + Các ngành dịch vụ, thương mại: 27%. Diện tích trồng rừng tập trung 4.000ha, độ che phủ của rừng trên 55%. Quy hoạch ổn định vùng chè thâm canh 1.500ha, năng suất bình quân 10 tấn/ha. Quy hoạch vùng mía nguyên liệu trên 4.000ha, năng suất bình quân trên 60 tấn/ha. An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững. 5.3.2. §Æc ®iÓm tù nhiªn, kinh tÕ - x· héi x· Hµo Phó a. DiÖn tÝch: - Tæng diÖn tÝch ®Êt cña x·: 1.501 ha - DiÖn tÝch ®Êt trång lóa: 415 ha - DiÖn tÝch ®Êt rõng: 330,4 ha - DiÖn tÝch trång mµu, c©y ¨n qu¶: 66 ha - DiÖn tÝch ao hå: 20 ha - DiÖn tÝch mÆt n­íc nu«i trång thuû s¶n: 20 ha - DiÖn tÝch ®Êt x©y dùng nhµ m¸y, khu c«ng nghiÖp: 17,520 ha b. D©n sè - Tæng d©n sè: 5.429 ng­êi, trong ®ã nam cã 2710 ng­êi, n÷ cã 2719 ng­êi - Tû lÖ sinh: 1,7% - Tuæi thä trung b×nh: 71 tuæi - C¸c d©n téc chÝnh: Kinh, Tµy, Cao lan, Kr«ng, Hoa. c. C¬ cÊu tæ chøc - Toµn x· cã 9 th«n - Toµn x· cã 1 hîp t¸c x· d. Thu nhËp - Thu nhËp n«ng nghiÖp: 9,6 triÖu ®ång/ n¨m / ng­êi - Thu nhËp thñy s¶n: 0,113 triÖu ®ång/ n¨m / ng­êi - Thu nhËp c«ng nghiÖp: 8,596 triÖu ®ång / n¨m / ng­êi - Thu nhËp c¸c ngµnh nghÒ kh¸c: 2,1 triÖu ®«ng / n¨m / ng­êi e. C¬ cÊu c«ng, n«ng nghiÖp, tiÓu thñ c«ng nghiÖp - Toµn x· cã 3 nhµ m¸y, xÝ nghiÖp: c«ng ty cæ phÇn MÝa ®­êng S¬n D­¬ng, C«ng ty TNHH Fenspat An B×nh, C«ng ty cæ phÇn Prime Hµo Phó. f. §Æc ®iÓm ®­êng x¸, h¹ tÇng c¬ së - §­êng nhùa: 7 km - §­êng bª t«ng liªn th«n: 0 km - §­êng ®Êt: 11 km - §­êng ®iÖn (% sè hé dïng ®iÖn): 99% - HÖ thèng th«ng tin liªn l¹c (% sè hé cã ®iÖn tho¹i): 60% - Hé gia ®×nh cã xe t¶i, «t«: 25 hé - Sè xe m¸y: 856 c¸i g. VÒ gi¸o dôc - MÉu gi¸o: + Sè tr­êng mÉu gi¸o: 1 + Sè líp: 13 + Sè häc sinh : 372 + Sè c« gi¸o: 34 - Gi¸o dôc tiÓu häc: + Sè tr­êng: 01 + Sè líp: 22 + Sè häc sinh: 443 + Sè thÇy c« gi¸o: 29 - Gi¸o dôc trung häc c¬ së: + Sè tr­êng: 1 + Sè líp: 11 + Sè häc sinh: 353 + Sè thÇy c« gi¸o: 24 - Gi¸o dôc trung häc phæ th«ng: +Sè häc sinh tèt nghiÖp phæ th«ng trung häc ®ang kh«ng cã viÖc lµm: 250 - Tæng sè sinh viªn ®ang häc ®¹i häc: 21 - Tæng sè häc sinh ®ang häc trung häc chuyªn nghiÖp: 52 h. C¸c c«ng tr×nh phóc lîi - Tr¹m y tÕ x·: + Sè b¸c sü: 01 + Sè y sÜ : 03 + Gi­êng bÖnh: 12 + Sè l­ît kh¸m vµ ®iÒu trÞ: 3.348 i. ChÝnh s¸ch x· héi - Sè c¸n bé h­u trÝ: 163 ng­êi - Sè gia ®×nh liÖt sü: 39 ng­êi - Sè gia ®×nh cã c«ng víi c¸ch m¹ng: 250 ng­êi - Sè bµ mÑ ViÖt Nam Anh hïng: 2 bµ mÑ (®· chÕt, chØ cßn th©n nh©n) k. T«n gi¸o - lÔ héi - Sè ®Òn chïa: 5 - Di tÝch ®­îc xÕp h¹ng: 1 l. T×nh h×nh an ninh - Sè ng­êi nghiÖn hót: 4 - Sè ng­êi ®· cai nghiÖn: 02 6. Thay đổi về tác động môi trường và những biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực của dự án 6.1. Những thay đổi về tác động môi trường Từ những tính toán về tác động môi trường đã được đưa ra trong báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt của dự án, căn cứ vào những thay đổi bổ sung các hạng mục thiết bị của dự án nâng công suất lên 2.150 TMN. Những thay đổi về tác động môi trường của phương án “Cải tạo và bổ sung thiết bị nâng cao hiệu suất thu hồi đường để ép với công suất 2.150 TMN“ được dự báo như sau. 6.1.1. Tác động tới môi trường không khí 6.1.1.1. Bụi 1. Nguồn phát sinh bụi Các công đoạn chính phát thải bụi của nhà máy: - Bãi nguyên liệu mía - Tại gian xử lý ép, ép nguyên liệu - Tại phân xưởng động lực: Lò hơi 2. Lượng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docĐTM bổ sung Nhà máy đường Sơn Dương, Tuyên Quang.doc
Tài liệu liên quan