Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng công trình khai thác lộ thiên mỏ đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường tại Om Làng, xã Cao Dương, huyện Lương Lơn, tỉnh Hòa Bình

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU . 1

1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ VÀ MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC LẬP BÁO CÁO ĐÁNH

GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG . 1

2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM . 2

A/- Căn cứpháp luật . 2

B/- Căn cứkỹthuật . 3

C/- Nguồn cung cấp sốliệu dữliệu . 4

Nguồn tài liệu, dữliệu tham khảo . 4

Nguồn tài liệu và dữliệu do chủDựán lập . 5

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM . 5

4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM . 6

A/- Đơn vịthực hiện . 6

B/- Những người tham gia chính lập báo cáo . 6

CHƯƠNG 1:

MÔ TẢTÓM TẮT DỰÁN . 8

1.1. TÊN DỰ ÁN . 8

1.2. CHỦ ĐẦU TƯ. 8

1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ KHU VỰC DỰ ÁN . 8

1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN . 11

1.4.1. Biên giới, chất lượng đá và trữlượng trong biên giới khai trường . 11

1.4.1.1. Cơsởxác định biên giới và trữlượng trong biên giới khai trường . 11

1.4.1.2. Biên giới khai trường . 11

1.4.1.3. Trữlượng mỏ. 12

1.4.1.4. Chất lượng đá . 12

1.4.2. Chế độlàm việc, sản lượng khai thác và thời hạn tồn tại của khai trường . 15

1.4.2.1. Tổchức sản xuất và biên chếlao động . 15

1.4.2.2. Chế độlàm việc . 16

1.4.2.3. Công suất của mỏ. 16

1.4.2.4. Thời gian tồn tại của khai trường . 17

1.4.3. Công nghệkhai thác . 17

1.4.3.1. Phương pháp mởmỏ. 17

1.4.3.2. Hệthống khai thác (HTKT) và đồng bộthiết bị. 19

1.4.3.3. Các khâu công nghệkhai thác chủyếu. 22

1.4.4. Công tác chếbiến đá . 23

1.4.4.1. Công suất chếbiến đá . 23

1.4.4.2. Lựa chọn thiết bị. 24

1.4.5. Công tác vận tải, tiêu thụvà lưu kho đá thành phẩm . 24

1.4.5.1. Công tác vận tải trong mỏ. 24

1.4.5.2. Công tác vận tải ngoài mỏ. 25

1.4.6. Công tác sửa chữa cơkhí, kho tàng, bãi thải và thoát nước khai trường . 25

1.4.6.1. Nhu cầu sửa chữa . 25

1.4.6.2. Tổchức công tác sửa chữa . 26

1.4.6.3. Công tác bãi thải . 27

1.4.6.4. Công tác thoát nước khai trường . 27

1.4.7. Cung cấp điện, nước, thông tin liên lạc và tự động hoá . 27

1.4.7.1. Cung cấp điện . 27

1.4.7.2. Cung cấp nước . 27

1.4.7.3. Thông tin liên lạc . 28

1.4.7.4. Tự động hoá . 28

1.4.8. Công tác giải phóng mặt bằng và xây dựng cơbản . 29

1.4.8.1. Công tác giải phóng mặt bằng . 29

1.4.8.2. Khối lượng công tác giải phóng mặt bằng .29

1.4.8.3. Các công trình kiến trúc - xây dựng . 29

1.4.9. Tổng mức đầu tư. 30

1.4.9.1. Tổng mức đầu tưcông trình . 30

1.4.9.2. Hiệu quả đầu tưcủa dựán . 31

CHƯƠNG 2:

ĐIỀU KIỆN TỰNHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ- XÃ HỘI . 32

2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN . 32

2.1.1. Đặc điểm địa hình, địa chất khu vực và khu mỏ. 32

2.1.1.1. Đặc điểm địa hình . 32

2.1.1.2. Đặc điểm địa chất khu vực . 32

2.1.1.3. Đặc điểm địa chất công trình: . 33

2.1.2. Đặc điểm địa chất thuỷvăn . 34

2.1.3. Đặc điểm khoáng sản . 35

2.1.4. Đặc điểm khí hậu . 35

2.1.4.1. Nhiệt độkhông khí . 35

2.1.4.2. Độ ẩm không khí . 36

2.1.4.3. Chế độgió .37

2.1.4.4. Lượng mưa . 38

2.2. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI . 39

2.2.1. Đặc điểm kinh tếxã hội khu vực huyện Lương Sơn, tỉnh Hoà Bình . 39

2.2.1.1. Địa giới hành chính . 39

2.2.1.2. Đặc điểm dân cư. 39

2.2.1.3. Đặc điểm kinh tế. 39

2.2.1.4. Đặc điểm Giao thông khu vực . 40

2.2.2. Đặc điểm kinh tếxã hội xã Cao Dương, huyện Lương Sơn và khu vực lân cận40

2.3. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN . 42

2.3.1. Hiện trạng môi trường đất . 42

2.3.1.1. Nội dung khảo sát . 42

2.3.1.2. Các chỉtiêu phân tích . 42

2.3.1.3. Vịtrí các điểm đo đạc, lấy mẫu đất . 42

2.3.1.4. Kết quảphân tích chất lượng đất . 43

2.3.2. Hiện trạng môi trường nước . 44

2.3.2.1. Các nguồn nước khảo sát trong khu vực . 44

2.3.2.2. Phương pháp lấy mẫu, phân tích . 44

2.3.2.3. Các chỉtiêu phân tích . 44

2.3.2.4. Vịtrí các điểm lấy mẫu nước . 44

2.3.2.5. Kết quảphân tích chất lượng nước mặt . 45

2.3.2.6. Kết quảphân tích chất lượng nước dưới đất . 46

2.3.3. Hiện trạng môi trường không khí và tiếng ồn . 47

2.3.3.1. Nội dung khảo sát . 47

2.3.3.2. Phương pháp đo đạc, lấy mẫu phân tích . 48

2.3.3.3. Các chỉtiêu phân tích . 48

2.3.3.4. Vịtrí các điểm đo đạc, lấy mẫu không khí . 48

2.3.3.5. Kết quảkhảo sát đo đạc chất lượng không khí và tiếng ồn . 48

CHƯƠNG 3:

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG . 50

3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG . 50

3.1.1. Giai đoạn giải phóng mặt bằng và xây dựng các hạng mục cơbản . 51

3.1.1.1. Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải . 51

3.1.1.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải . 52

3.1.1.3. Đối tượng và quy mô tác động . 53

3.1.1.4. Các sựcốphát sinh . 54

3.1.1.5. Đánh giá . 55

3.1.2. Giai đoạn khai thác và chếbiến đá . 55

3.1.2.1. Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải . 55

3.1.2.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải . 66

3.1.2.3. Đối tượng và quy mô tác động . 70

3.1.2.4. Đánh giá sựcốrủi ro . 73

3.1.2.5. Đánh giá . 74

3.1.3. Giai đoạn đóng cửa mỏ. 75

3.1.3.1. Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải . 75

3.1.3.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải . 75

3.1.3.3. Đánh giá . 75

3.2. ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐƯỢC SỬ DỤNG . 75

3.2.1. Đánh giá đối với các tính toán vềlưu lượng, nồng độvà khảnăng phát tán khí

độc hại và bụi . 76

3.2.2. Đánh giá đối với các tính toán vềphạm vi tác động do tiếng ồn . 76

3.2.3. Đánh giá đối với các tính toán vềtải lượng, nồng độvà phạm vi phát tán các

chất ô nhiễm trong nước thải . 76

CHƯƠNG 4:

CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHỤC HỒI HIỆN TRẠNG MÔI

TRƯỜNG . 78

4.1. ĐỐI VỚI CÁC TÁC ĐỘNG XẤU TRONG GIAI ĐOẠN GIẢI PHÓNG MẶT

BẰNG VÀ XÂY DỰNG CÁC HẠNG MỤC CƠ BẢN . 78

4.1.1. Đềxuất biện pháp đối với nguồn tác động liên quan tới chất thải . 78

4.1.1.1. Xửlý ô nhiễm chất thải rắn . 78

4.1.1.2. Xửlý ô nhiễm bụi . 78

4.1.2. Đềxuất biện pháp đối với nguồn tác động không liên quan tới chất thải . 79

4.1.2.1. Bồi thường diện tích đất chiếm dụng . 79

4.1.2.2. Lập phương án di dời 5 ngôi mộlân cận với khu quy hoạch dựán . 79

4.1.2.3. Tạo cảnh quan khu vực và xây dựng cơsởhạtầng địa phương . 80

4.1.3. Đềxuất các biện pháp khắc phục sựcố. 80

4.2. ĐỐI VỚI CÁC TÁC ĐỘNG XẤU TRONG GIAI ĐOẠN KHAI THÁC ĐÁ . 80

4.2.1. Đềxuất biện pháp đối với nguồn tác động liên quan tới chất thải . 80

4.2.1.1. Xửlý Ô nhiễm chất thải rắn . 80

4.2.1.2. Xửlý Ô nhiễm nước thải . 82

4.2.1.3. Xửlý Ô nhiễm bụi . 86

4.2.2. Đềxuất biện pháp đối với nguồn tác động không liên quan tới chất thải . 87

4.2.2.1. Các biện pháp chung đểgiảm tiếng ồn . 87

4.2.2.2. Giảm thiểu tác động đến vấn đềkinh tế- xã hội . 88

4.2.2.3. Đềxuất biện pháp đảm bảo an toàn giao thông . 89

4.2.2.4. Đềxuất các biện pháp giảm thiểu tác động lên hạtầng kỹthuật khu vực 89

4.2.2.5. Đềxuất các biện pháp an toàn lao động . 89

4.2.2.6. Công tác phòng cháy chữa cháy (PCCC) . 95

4.2.2.7. Giảm thiểu sựcốdo hoạt động của dựán . 95

4.2.2.8. Đềxuất biện pháp phòng tránh bệnh nghềnghiệp . 96

4.2.3. Đềxuất các biện pháp khắc phục sựcố. 96

4.3. ĐỐI VỚI CÁC TÁC ĐỘNG XẤU TRONG GIAI ĐOẠN ĐÓNG CỬA MỎ

CHƯƠNG TRÌNH PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG. . 97

4.3.1. Mởra cơhội việc làm mới cho các công nhân mỏ. 97

4.3.2. Khôi phục và bảo vệmôi trường . 97

4.3.2.1. Phương án cải tạo sau khai thác . 97

4.3.2.2. Nguyên tắc hoàn phục môi trường . 98

4.3.2.3. Các hạng mục thực hiện . 98

CHƯƠNG 5:

CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG . 102

5.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG . 102

5.1.1. Cơcấu tổchức . 102

5.1.2. Chương trình quản lý môi trường . 105

5.2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG . 107

5.2.1. Cơquan giám sát . 107

5.2.2. Nội dung giám sát môi trường . 107

5.2.3. Lập báo cáo . 109

5.2.4. Chi phí cho công tác giám sát . 109

5.3. CHƯƠNG TRÌNH KÝ QUỸ PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG . 109

5.3.1. Cơsởthực hiện . 109

5.3.2. Chi phí thực hiện . 110

CHƯƠNG 6:

THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG . 111

6.1. Ý KIẾN CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG . 111

6.2. Ý KIẾN CỦA CHỦ ĐẦU TƯ. 111

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 113

7.1. KẾT LUẬN . 113

7.2. KIẾN NGHỊ. 114

7.3. CAM KẾT . 114

pdf124 trang | Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 4469 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng công trình khai thác lộ thiên mỏ đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường tại Om Làng, xã Cao Dương, huyện Lương Lơn, tỉnh Hòa Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uyên khai/ S * h (*) Trong đó: o kbụi-khoan: Hàm lượng bụi sản sinh do khoan nổ mìn: 0,14 kg/tấn. MTX.VN BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Dự án: Xây dựng công trình khai thác lộ thiên mỏ đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường tại Om Làng, xã Cao Dương, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG THIÊN HÀ 63 o kbụi-nổ: Hàm lượng bụi sản sinh trong quá trình nổ mìn: 0,40 kg/tấn. o Wđá nguyên khai: Công suất khai thác đá nguyên khai. o S: Diện tích vùng phát tán. S= 19 ha (khai trường) + 1,9ha (phát tán ra ngoài khu mỏ, ~10% diện tích mỏ). o h: Chiều cao phát tán của bụi tính trung bình: 12,5m. Như vậy với sản lượng đá khai thác 1000 m3/ca hay 125 m3/giờ (dung trọng trung bình của đá là 2,72 T/m3) thì tải lượng bụi trong quá trình khai thác được tính toán là: Bảng 3-8: Tính toán mức phát thải bụi từ khoan, nổ mìn Công suất khai thác 2.720 tấn/ngày 340 tấn/h Bụi lơ lửng Tải lượng 1.468,8 kg/ngày 183,6 kg/h Nồng độ 23,31 mg/m3/h 69,94 mg/m3/h TCVN 5937-2005 0,2 mg/m3/h 0,3 mg/m3/h Ghi chú: Tính theo thiết kế 1 năm làm 300 ngày, mỗi ngày làm 1 ca 8h. Khối lượng tính toán cho thấy nồng độ bụi phát sinh là rất lớn, nếu không có biện pháp xử lý triệt để thì mức độ ô nhiễm rất nguy hiểm, đe dọa sức khỏe của công nhân lao động và người dân trong vùng.  Công tác đập đá quá cỡ Căn cứ vào tính chất của đá vôi, kích thước hợp qui cách của các cục đá đối với các thiết bị khai thác – chế biến thì việc phá đá quá cỡ và phá mô chân tầng được xác định là khoảng gần 5% khối lượng phải khoan – nổ hàng năm. Các máy khoan tay RH-571-35 được sử dụng để tạo các lỗ mìn nhỏ, phá các cục đá quá cỡ. Khối lượng trung bình của đá quá cỡ 22.500 m3/N khi công suất khai thác là 150.000 m3/N và khi công suất đạt 300.000 m3/năm thì khối lượng trung bình của đá quá cỡ là 45.000 m3/năm tương đương với khối lượng 61,5.000 tấn/năm và 123.000 tấn/năm. Tuy nhiên với công suất 150.000 m3/năm chỉ kéo dài trong 3 năm đầu khai thác sau đó ổn định ở mức công suất là 3000 m3/năm trong hơn 40 năm. Để đánh giá tác động này dựa theo phương pháp đánh giá nhanh của Tổ chức Y tế thế giới WHO, hệ số tải lượng bụi lan tỏa cho giai đoạn chế biến là 0,10 kg/tấn sản phẩm đá. Sử dụng công thức (*) tính toán nồng độ bụi. Kết quả thu được thể hiện trong bảng Bảng 3-9: Tính toán mức phát thải bụi từ đập đá quá cỡ Khối lượng đá quá cỡ 150 tấn/ngày 18,75 tấn/h Bụi lơ lửng Tải lượng 15 kg/ngày 1,87 kg/h MTX.VN BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Dự án: Xây dựng công trình khai thác lộ thiên mỏ đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường tại Om Làng, xã Cao Dương, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG THIÊN HÀ 64 Nồng độ 2,33 mg/m3/h 6,99 mg/m3/h TCVN 5937-2005 0,2 mg/m3/h 0,3 mg/m3/h Ghi chú: Tính theo thiết kế 1 năm làm 300 ngày, mỗi ngày làm 1 ca 8h. Kết quả cho thấy lượng bụi phát sinh trong giai đoạn này không lớn, tuy vậy nồng độ bụi trung bình trong ngày cũng vượt quá tiêu chuẩn cho phép nhiều lần. Đồng thời với lượng bụi phát sinh này sẽ góp phần làm tăng thêm mức độ trầm trọng của ô nhiễm bụi tại khu vực mỏ.  Công đoạn chế biến đá (nghiền đá): Quá trình nghiền đá theo kích thước cũng phát sinh rất nhiều bụi. Tuy nhiên độ cao phát tán không cao thêm vào nữa không gian phát tán nhỏ, bụi sinh ra chỉ tồn tại trong không gian thời gian ngắn rồi rơi xuống đất. Để định lượng được nguồn ô nhiễm này, báo cáo dựa theo phương pháp đánh giá nhanh của Tổ chức Y tế thế giới WHO, hệ số tải lượng bụi lan tỏa cho giai đoạn chế biến là 0,10 kg/tấn sản phẩm đá. Vùng phát tán rộng 8 ha, chiều cao phát tán 30m. Kết quả thu được thể hiện trong bảng 3-10. Bảng 3-10: Tính toán mức phát thải bụi từ công đoạn chế biến đá Công suất chế biến đá thành phẩm 1000 m3/ngày 500 m3/ca 62,5 m3 /h 2720 tấn/ngày 1360 tấn/ca 168,75 tấn/h Tải lượng Bụi lơ lửng 272 kg/ngày 136 kg/ca 18,3 kg/h Nồng độ phát thải 4.72 mg/m3/h 7,08 mg/m3/h 7,62 mg/m3/h TCVN 5937-2005 0.2 mg/m3/h 0.3 mg/m3/h Ghi chú: Tính theo thiết kế 1 năm làm 300 ngày, mỗi ngày làm 2 ca 8h.  Công tác vận chuyển (bốc xúc, phân phối) Để đánh giá tác động của bụi trong giai đoạn này, các giải thiết dựa trên số liệu thực địa và tham khảo chuyên gia đặt ra như sau: - Giả thiết tải lượng bụi lan tỏa kể cả khi bốc xếp, vận chuyển 1 tấn đá thành phẩm là 0,05 kg/tấn; - Giả thiết tải lượng bụi lan tỏa vận chuyển 1 tấn đất, đá thải là 0,10 kg/m3; Như vậy với sản lượng khai thác 960.000 tấn đá/năm (300.000m3/năm) và khối lượng đất, đá thải là 6000 m3/năm (tương ứng với 12.000 tấn/năm) thì dự kiến sản sinh ra lượng bụi là: - Giai đoạn vận chuyển đá: 960.000 x 0,05 = 48 tấn/năm MTX.VN BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Dự án: Xây dựng công trình khai thác lộ thiên mỏ đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường tại Om Làng, xã Cao Dương, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG THIÊN HÀ 65 - Giai đoạn vận chuyển đất bóc: 12.000 x 0,10 = 1,2 Tấn/năm. - Tổng lượng phát thải: 49,2 tấn/năm tương đương với 164 kg bụi thải/ngày. Giả thiết phạm vi ảnh hưởng của bụi là 30 ha và độ cao phát tán là 5 m. Nồng độ ô nhiễm bụi dự báo từ công tác bốc, xúc, vận chuyển như sau: Bảng 3-11: Tính toán mức phát thải bụi từ công tác vận chuyển, bốc, xúc Tổng lượng phát thải (tấn/năm) Nồng độ bụi trung bình ngày (mg/m3/h) Nồng độ bụi trung bình giờ (mg/m3/h) 49,2 4,55 6,83 TCVN 5937-2005 0.2 0.3 Ghi chú: Tính theo thiết kế 1 năm làm 300 ngày, mỗi ngày làm 2 ca 8h. Như vậy khối lượng bụi phát sinh trong giai đoạn khai thác được tổng hợp như sau: Bảng 3-12: Tổng hợp tính toán mức phát thải bụi trong giai đoạn khai thác đá TT Tổng lượng phát thải (tấn/năm) Nồng độ bụi trung bình ngày (mg/m3/h) Nồng độ bụi trung bình giờ (mg/m3/h) 1 Công tác bóc đất phủ 0,146 0,438 2 Khoan, nổ mìn 23,31 69,94 3 Đập đá quá cỡ 2,33 6,99 4 Vận chuyển, bốc xúc đá 4,55 6,83 5 Chế biến đá 4,72 7,62 Tổng cộng 35,06 98,81 TCVN 5937-2005 0,2 0,3 Ghi chú: Tính theo thiết kế 1 năm làm 300 ngày, mỗi ngày làm 1 ca 8h. Với kết quả tính toán dự báo, có thể thấy là bụi là tác nhân ô nhiễm đặc biệt đối với công tác khai thác mỏ đá lộ thiên nói chung và mỏ đá vôi Om Làng (KV4) nói riêng. Tuy nhiên đây các phương pháp tính ở đây chỉ là phương pháp tính gần đúng do nồng độ phát tán bụi còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tốc độ gió, hướng gió thổi, trời mưa hay vật cản mà phân tán tại mỗi vị trí khác nhau. Giá trị của phương pháp là giúp Chủ đầu tư nhận thức được mức độ của tác động để có biện pháp xử lý hiệu quả. Đối với khu mỏ đá vôi Om Làng (KV4), mặt bằng mỏ nằm tại khu vực rất khuất gió, bụi phát sinh khó phát tán đi xa mà chỉ bay quẩn quanh khu mỏ. Phạm vi tác động hẹp dẫn đến nồng độ bụi tại khu mỏ là rất lớn. Ngoài ra, đây là khu vực vùng đồi núi, độ ẩm cao, nhiều sương, khuất gió nên khả năng làm sạch tự nhiên của môi trường không khí sau 1 đêm là rất cao, nên thời MTX.VN BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Dự án: Xây dựng công trình khai thác lộ thiên mỏ đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường tại Om Làng, xã Cao Dương, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG THIÊN HÀ 66 gian tác động của bụi quẩn là không lớn. Thời gian tác động của bụi lên công nhân mỏ kéo dài từ đầu ca đến cuối ca làm việc nếu không có biện pháp xử lý từ phía Chủ đầu tư. Do vậy Chủ đầu tư phải có biện pháp xử lý liên tục trong quá trình khai thác để hạn chế tác động lên công nhân mỏ. Giải pháp hiệu quả nhất đối với khu vực nồng độ bụi lớn, lắng gió là biện pháp phun ẩm. Biện pháp này có thể giảm 70 – 80% lượng bụi quẩn quanh khu mỏ. 4/- Ô nhiễm khí thải khu vực khai thác Khí thải khu vực mỏ phát sinh từ 2 nguồn chủ yếu: - Phát sinh từ công tác khoan, nổ mìn. - Phát sinh từ quá trình đốt nhiên liệu dùng cho các máy móc, phương tiện vận tải.  Phát sinh từ công tác khoan, nổ mìn Quá trình nổ mìn cần phải sử dụng một lượng thuốc nổ. Trường hợp sử dụng thuốc nổ TNT hoặc nhũ tương quá trình đốt cháy thuốc nổ sẽ phát sinh một lượng khí độc NO2 , khí CO và hơi nước. Phương trình phản ứng diễn ra như sau: 2C7H5 (NO3)3 +15 O2 = 12CO2 +2CO +6 NO2 +10 H2O Tuỳ trường hợp cụ thể phản ứng diễn ra cho tỷ lệ CO2 và CO khác nhau, còn lượng NO2 theo phương trình phản ứng này thì cứ 100 kg thuốc nổ TNT khi đốt cháy hoàn toàn thì lượng khí NO2 phát sinh là 50 kg, CO là 10 kg. Mức độ tiêu hao thuốc nổ của dự án là khoảng 99 tấn/năm tương đương với 330 kg/ngày thi lượng phát thải NO2 là 165 kg/ngày, CO là 33 kg/ngày. Khối lượng này là rất nhỏ nên mức độ ảnh hưởng là không đáng kể.  Phát sinh từ quá trình đốt cháy nhiên liệu Khí thải hình thành từ các động cơ đốt trong như các phương tiện khai thác, phương tiện vận chuyển chủ yếu là các chất khí CO, NOx, SOx,… Nhiên liệu sử dụng là dầu DO với định mức tiêu hao là 1,4 tấn/năm tương đương với 5 kg/ngày. - Đối với dầu diezel: lượng phát thải khi sử dụng 1 tấn dầu cho động cơ đốt trong như sau: CO 1,4 kg; SO2 2,8 kg; NO2 12,3 kg; HC 0,24 kg. - Lượng khí thải phát sinh trong giai đoạn san lấp, chuẩn bị mặt bằng của dự án được tính toán trong Bảng 3-13. Bảng 3-13: Bảng tính lượng khí thải phát sinh từ quá trình đốt cháy nhiên liệu TT Loại khí thải Lượng phát thải (kg/ngày) Tổng lượng phát thải (kg/năm) 1 CO 0,005 1,40 2 SO2 0,010 2,80 MTX.VN BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Dự án: Xây dựng công trình khai thác lộ thiên mỏ đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường tại Om Làng, xã Cao Dương, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG THIÊN HÀ 67 TT Loại khí thải Lượng phát thải (kg/ngày) Tổng lượng phát thải (kg/năm) 3 NO2 0,044 12,30 4 HC 0,001 0,24 Với lượng khí thải như tính toán phát thải trong toàn bộ quá trình là khá lớn, tuy nhiên tính trên toàn bộ mặt bằng mỏ thì mức độ tác động là không lớn. Tuy vậy, với lượng gia tăng lưu lượng xe tải chuyên chở như ước tính tại khu vực cũng có thể làm ô nhiễm cục bộ tại một số khu vực đã và đang là điểm ô nhiễm tiềm năng, sẽ làm trầm trọng hơn tác động xấu tới môi trường và sức khoẻ của người dân trong khu vực... 3.1.2.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 1/- Ô nhiễm tiếng ồn, chấn động Phát sinh chủ yếu từ khâu nổ mìn phá đá, khâu xúc bóc, đập nhỏ và vận chuyển. Đây là nguồn ô nhiễm gây khó chịu cho dân cư trong vùng. Tùy thuộc vào địa hình, mức độ tiếng ồn sẵn có và dạng trang thiết bị sử dụng để khai thác và chế biến mà ảnh hướng của tiếng ồn có thể xa đến 3km.  Tác động do máy khoan phá đá Tham khảo kết quả đo đạc giám sát chất lượng môi trường không khí của Liên đoàn Khảo sát KTTV tháng 8/2009 tại khai trường mỏ đá Sa Khao, Hữu Lũng, Lạng Sơn khi có máy khoan nổ mìn hoạt động cho thấy cường độ tiếng ồn do máy khoan xoay đập thủy lực gây ra ở mức: 74,5 – 87 dBA. Đây cũng chính là mức ồn dự báo tại nơi làm việc của máy khoan đá Cao Dương khi đi vào hoạt động. Tiếng ồn này làm ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân điều khiển máy do thường xuyên phải tiếp xúc.  Tác động do nổ mìn Nổ mìn phá đá là công đoạn gần như bắt buộc trong khai thác đá xây dựng: vừa đơn giản và có hiệu quả. Khi nổ mìn tiếng ồn sẽ ảnh hưởng tới công nhân lao động và người dân khu vực lân cận, rung động lòng đất gây ảnh hưởng đến các công trình xây dựng. • Tiếng ồn Tiếng ồn tức thời khi mìn nổ được vang đi rất xa, trong thời gian nổ mìn thường xuyên ghi nhận được tiếng nổ tức thời (cách tâm nổ 100m) khi dùng phương pháp nổ mìn cũ là 100 dBA và khi dùng phương pháp nổ mìn mới 70 dBA. Tiếng nổ mìn vang xa, gây tâm lý khó chịu cho cư dân. Tuy tiếng ồn do bắn mìn có cường độ âm thanh lớn, nhưng xảy ra tức thời và được dự báo trước nên ít ảnh hưởng đến môi trường xung quanh. • Chấn động MTX.VN BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Dự án: Xây dựng công trình khai thác lộ thiên mỏ đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường tại Om Làng, xã Cao Dương, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG THIÊN HÀ 68 Trong kỹ thuật nổ mìn, chỉ có khoảng 25% năng lượng được dùng để phá vỡ đá. Phần năng lượng còn lại được phóng thích vào môi trường xung quanh dưới dạng sóng tức thời như các sóng chấn động, các sóng nén ép không khí, sóng âm thanh và lực đẩy trong cột đá, bụi khí. ảnh hưởng của sự nổ mìn trên mặt đất đối với những khu vực đông dân cư là một vấn đề cần phải chú ý. Vì chúng không chỉ gây thiệt hại đối với nội bộ mỏ mà còn gây ra những tác động bất lợi đối với cấu trúc của khu mỏ và các công trình lân cận. Trong kỹ thuật nổ mìn, cường độ rung động lòng đất phụ thuộc vào yếu tố sau: loại chất nổ, kích thước lỗ khoan, độ sâu lỗ khoan, khoảng cách giữa các lỗ khoan, chiều cao của cột thuốc nổ, chiều cao cột búa, tần số nổ, khoảng thời gian ngưng nghỉ. • Tính toán các khoảng cách kỹ thuật trong công tác nổ mìn Với công suất khai thác 300.000m3/năm tương đương 250.000 m3 đá nguyên khai năm thì với số ngày làm việc 300 ngày một năm và theo quy định đề xuất của Chủ đầu tư số ngày nổ mìn trong tuần là 6 ngày, diễn ra từ 11h30 đến 12h00 thì lượng đá cần khai thác một lần là: ~ 90 m3 đá nguyên khai. Lượng thuốc nổ dự tính cho 1 năm là 99 tấn, tương đương với 330 kg/ngày và tối đa cho 1 bãi nổ là: 330 kg. − Khoảng cách gây chấn động đất khi nổ mìn Xác định ảnh hưởng của chấn động được tính theo công thức sau: 3 Q TTKcRcd ∗∗= α o Kc : Hệ số phụ thuộc nền công trình cần bảo vệ. Công trình mỏ xây dựng trên nền đá nguyên, theo QCVN 02 :2008 lấy Kc=3 o α: Chỉ số phụ thuộc vào chỉ số tác động nổ n=1, lấy α =1 o QTT: lượng thuốc khi nổ tức thời áp dụng phương pháp nổ Vi sai với thời gian giãn cách ∆t = 50 ms. Lượng thuốc nổ tức thời tương đương như sau : 3 2T T V S Q Q N = kg N = 8 số cấp vi sai có thời gian giãn cách ∆t = 50ms QVS = 330 kg, lượng thuốc nổ tối đa cho 1 bãi theo phương pháp vi sai, do đó: QTT = 154 kg o Rcd: Khoảng cách an toàn. Rcd= 8 x 1 x (154)1/3 = 42,8 m Như vậy với lượng thuốc nổ sử dụng cho mỗi lần nổ tối đa cho 1 bãi là 330 kg thì khoảng cách an toàn chấn động là 42,8 m − Khoảng cách đá văng do nổ mìn Sử dụng các công thức tính toán đá văng khi nổ mìn MTX.VN BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Dự án: Xây dựng công trình khai thác lộ thiên mỏ đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường tại Om Làng, xã Cao Dương, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG THIÊN HÀ 69 RDV = 2 d x (W’)1/2 m o d: đường kính lỗ khoan; d=105mm o W’:khoảng cách thẳng góc từ điểm tiếp xúc giữa thuốc nổ và bề mặt gương tầng tự do. W’=C sinα + Lcosα. C = 2 m – k/cách an toàn từ lỗ khoan ngoài cùng tới mép tầng L = 2,0 m - chiều dài cột bua α = 60 độ - góc nghiêng sườn tầng khai thác RDV = 114 m Theo QCVN 02 :2008 thì khoảng cách an toàn không được nhỏ hơn 200m, nên lấy: RDV = 200m. − Bán kính ảnh hưởng do sóng xung kích Sử dụng các công thức tính toán: Rd =Ks x QVS1/3 = 12 x 3301/3 = 82,9 m o Qd: Khối lượng thuốc nổ tối đa cho một đợt nổ, 330 kg o Ks - Hệ số tính đến sự phân bố lượng thuốc, mức độ an toàn cần bảo vệ. Trong trường hợp tính toán này lấy Ks = 12; − Bán kính an toàn đối với người: Sử dụng các công thức tính toán: Rmin = 15 x Qd1/3 = 15 x 3301/3 = 103,6 m − Khoảng cách tối thiểu từ bãi mìn đến hầm trú ẩn để đảm bảo an toàn chấn động sóng không khí cho người ngồi bên trong là: Rs = 2/3 x 15 x Qd1/3 = 2/3 x 15 x 3301/3 = 69,1 m Như vậy, đối với mỏ đá Cao Dương theo tính toán các khoảng cách chấn động, đá văng, sóng xung kích nêu trên đều đảm bảo khoảng cách an toàn cho phép theo quy phạm trong nổ mìn đối với người là 300m, với máy móc thiết bị và công trình xây dựng là 200m và không gây ảnh hưởng nguy hại đến khu dân cư gần nhất ở khoảng cách 600m và xa hơn.  Tác động do xúc bốc, vận chuyển Khối lượng xe máy hoạt động trong quá trình vận chuyển tại mỏ khá lớn gồm xe xúc bánh xích, xe xúc bánh lốp, ôtô chở đá nội bộ mỏ, ôtô khách chở hàng đá thành phẩm cũng góp phần làm tăng mức độ tiếng ồn trong khu vực. Trong diện tích hoạt động của mỏ đá, theo kết quả khảo sát ở các mỏ đá hiện đang khai thác trong khu vực cho thấy tiếng ồn đều vượt giới hạn 75 dBA. MTX.VN BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Dự án: Xây dựng công trình khai thác lộ thiên mỏ đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường tại Om Làng, xã Cao Dương, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG THIÊN HÀ 70  Tác động do chế biến đá Trong hoạt động chế biến đá, qui trình làm việc của tổ hợp đập đá sẽ làm phát sinh tiếng ồn. Số liệu đo đạc thực tế ở khu chế biến mỏ cho kết quả nằm trong khoảng từ 78,1 - 81,0 dBA. Đây là loại tiếng ồn liên tục, người công nhân phải tiếp xúc thường xuyên sẽ chịu tác động đầu tiên. Vì vậy phải trang bị bảo hộ lao động (mũ trùm tai...) để giảm thiểu ảnh hưởng của loại tiếng ồn này. 2/- Làm phức tạp tình hình an ninh trật tự khu vực Dự án đi vào hoạt động sẽ thu hút 167 lao động thường xuyên. Ngoài những lao động địa phương thì sẽ có những lao động từ nơi khác. Mối quan hệ giữa người địa phương và người nơi khác đến thường rất phức tạp và dễ phát sinh mâu thuẫn. Điều này nếu không được Chủ đầu tư và chính quyền địa phương phối hợp giám sát thì tất sẽ này sinh nhiều xung đột không mong muốn. 3/- Tác động lên các công trình hạ tầng kỹ thuật của địa phương Khu vực dự án tuy nằm tại vị trí khá kín đáo, xung quanh không có nhiều công trình nhà cửa của dân và công trình công cộng. Những tác động từ các hạng mục khai thác tác động hạ tầng kỹ thuật là không có. Đoạn đường từ khu mỏ ra đường QL21 là 1,5km chủ yếu là đường giao thông nội mỏ, dành riêng cho việc vận chuyển nguyên liệu và đá thành phẩm. Với công suất thiết kế tại mỏ là 300.000 m3/năm thì ước tính trong một ngày làm việc tại mỏ sẽ có khoảng sấp sỉ 70 chuyến xe tải 15 m3 chở đá ra khỏi mỏ (số ngày làm việc trong năm 300 ngày). Đây là con số rất lớn, về lầu dài nó có thể gây ra những tác động tiêu cực như: − Làm xuống cấp, hư hỏng tuyến đường giao thông hiện tại của khu vực do các phương tiện vận chuyển đá có trọng tải rất cao. − Làm gia tăng ô nhiễm tiếng ồn, độ rung dọc theo tuyến đường vận tải, tác động xấu tới các hộ dân sinh sống dọc theo tuyến đường vận chuyển (bao gồm 3 hộ dân). − Xu hướng tác động về lâu dài có thể gây ra tai nạn, gây tắc đường, làm mất mỹ quan khu vực. 4/- Các nhân tố ảnh hưởng tới nguồn nước mặt: Trong suốt quá trình hoạt động của mỏ đá, do vị trí của dự án nằm ở vị trí nguồn nước nên sẽ có các ảnh hưởng cụ thể tới trữ lượng và chất lượng của nguồn nước mặt tại khu vực − Do quá trình khai thác đá, địa hình mặt đệm của lưu vực suối cung cấp nước tưới tiêu của người dân khu vực xã cao dương sẽ thay đổi dần dần qua các năm, MTX.VN BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Dự án: Xây dựng công trình khai thác lộ thiên mỏ đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường tại Om Làng, xã Cao Dương, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG THIÊN HÀ 71 cụ thể khi lớp đất phủ được bóc đi sẽ gây ảnh hưởng đến sự phân bố nước trong năm, làm tăng dòng chảy vào mùa lũ và giảm dòng chảy trong mùa cạn − Trong quá trình khai thác mỏ sẽ sinh ra một số chất thải có nguy cơ phát tán từ thượng lưu xuống khu vực hạ lưu của con suối dưới tác động của nước mưa chảy tràn trên lưu vực, đây là ảnh hưởng đáng kể của mỏ tới chất lượng nước mặt của suối. 5/- Kích thích sự phát triển của kinh tế địa phương Mặc dù là xã được đánh giá là có nguồn tài nguyên đá vôi phong phú, nhưng dự án “Xây dựng công trình khai thác lộ thiên mỏ đá vôi làm vật liệu xây dựng thong thường tại Om Làng (KV4)” là dự án khai thác mỏ đá thứ 1 của xã. Dự án mở ra ngoài ý nghĩa cung cấp một nguồn đá thương phẩm đáp ứng nhu cầu bức thiết của xã hội còn tạo ra công ăn việc làm cho một lượng đáng kể lao động nhàn rỗi của địa phương. Dự án đi vào hoạt động cũng sẽ đóng góp cho Ngân sách nhà nước thông qua các khoản thuế. 3.1.2.3. Đối tượng và quy mô tác động 1/- Môi trường tự nhiên Dự án sẽ làm thay đổi cảnh quan cấu trúc khu vực có từ rất lâu đời. Sự thay đổi này còn trầm trọng hơn khi môi trường tự nhiên đang trong lành phải tiếp nhận một lượng chất thải đáng kể bao gồm tiếng ồn, khí thải, bụi, nước thải và chất thải rắn, đặc biệt là bụi phát sinh từ quá trình khai thác và vận chuyển đá tạo ra. • Cảnh quan khu vực Đặc thù của khoáng sản là vật thể sau khi khai thác sử dụng không thể tái tạo. Vì vậy sau khi khai thác khoáng sản sẽ hết và tạo nên sự thay đổi mạnh mẽ về địa hình khu vực, cụ thể là sẽ bị hạ thấp độ cao núi đá vôi mà không thể phục hồi lại hiện trạng ban đầu. Hiện tượng này sẽ dẫn đến mất đi cảnh quan nguyên thủy của khu vực. Tuy nhiên sự thay đổi cảnh quan này được đánh giá là cần thiết vì nhu cẩu phát triển của xã hội và những lợi ích đem lại cho địa phương và khu vực. Phạm vi chịu tác động chủ yếu là là khu vực núi đá thuộc xóm Om Làng xã Cao Dương huyện Lương Sơn tỉnh Hòa Bình • Môi trường đất Các tác động chính đến môi trường đất và sinh thái trong quá trình khai thác của dự án chủ yếu là: − Làm đất bạc màu: Do bị cày xới bị xói mòn, diện tích bị hoang hoá tăng. Mục đích sử dụng đất thay đổi kéo theo diện tích canh tác tự nhiên bị thu hẹp khiến MTX.VN BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Dự án: Xây dựng công trình khai thác lộ thiên mỏ đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường tại Om Làng, xã Cao Dương, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG THIÊN HÀ 72 cơ cấu kinh tế vùng cũng thay đổi. Dân cư được phân bố lại, thu nhập về dịch vụ tăng lên. − Làm thay đổi tính chất cơ lý đất: Sau khi kết thúc khai thác hồ nước nhân tạo sẽ tạo ra một vùng đất xung quanh ở trạng thái bão hoà nước vì vậy tính chất cơ lý của đất sẽ bị thay đổi, kéo theo khả năng xây ra các hiện tượng địa chất công trình động lực như sạt lỡ bờ hồ. − Gây lún ướt, sạt lở: Công tác phát quang, bạt vỉa làm cho núi đá mất đi thảm thực vật phủ, dẫn đến sự rửa trôi của lớp đất bề mặt và sạt lở khi mưa lớn. • Tác động lên môi trường nước Vùng dự án nằm trên đường dẫn nước sản xuất của người dân khu vực, vì vậy trong quá trình khai thác sẽ ảnh hưởng tới chất lượng nguồn nước mặt của người dân khu vực. Trước khi tiến hành khai thác cần xây dựng lại tuyến dẫn nước hoặc có kế hoạch tìm nguồn nước bổ sung cho người dân thuộc xóm Om Làng. Trong quá trình khai thác cần thường xuyên theo dõi chặt chẽ chất lượng nước vùng dự án nhằm đảm bảo xử lý kịp thời các sự cố phát sinh. • Tác động lên môi trường không khí Môi trường không khí là đối tượng chịu tác động rõ nét nhất khi tiến hành triển khai dự án khai thác đá. Quá trình khai thác sẽ làm thay đổi chất lượng môi trường không khí theo chiều hướng không thân thiện với con người. Dự án sẽ làm phát tán vào môi trường không khí khu vực các chất ô nhiễm nhu bụi, khí CO, NOx, SOx và tiếng ồn, rung,.. Sự phát tán này kéo dài thường xuyên trong 45 năm của dự án, nên tác động lên môi trường không khí càng rõ nét. Phạm vi ảnh hưởng của tác động không chỉ bó hẹp trong phạm vi môi trường không khí khu mỏ mà nó còn ảnh hưởng tới môi trường khu vực lân cận do sự phát tán khí thải dọc theo tuyến đường vận chuyển và phân phối đá sản phẩm. • Hệ sinh thái thảm thực vật Trong những năm gần đây do xây dựng và khai thác mỏ đã phá vỡ toàn bộ môi trường sinh thái nguyên thủy ở đây, mà cụ thể là làm cho thảm thực vật phủ hoàn toàn biến mất dẫn đến mất đi quá trình quang hợp ở cây xanh nên không khí trong lành không còn nữa. Tuy nhiên trong khu vực xung quanh khai trường, khu chế biến và đường vận chuyển của mỏ đã được trồng cây ngăn bụi. Đường vận chuyển luôn luôn được tu sửa tưới nước đều đặn lên đã hạn chế được rất nhiều ô nhiễm bụi, khói, tiếng ồn lan tỏa ra khu vực dân cư xung quanh. Mặt khác, khi kết thúc khai thác thác mương khai thác sẽ trở thành hồ nước nhân tạo hoặc vườn cây, công trình phúc lợi, vì vậy hệ vi sinh vật trong lòng đất trước đây cũng hoàn toàn thay đổi. 2/- Người lao động và người dân địa phương MTX.VN BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Dự án: Xây dựng công trình khai thác lộ thiên mỏ đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường tại Om Làng, xã Cao Dương, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG THIÊN HÀ 73 Khi dự án đi vào hoạt động các nguồn khí thải và bụi sẽ lan tỏa vào không gian và gây ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng đặc biệt đối với công nhân trực tiếp vận hành những thiết bị khai thác. Đối với người dân địa phương là sự thay đổi môi trường sống hàng ngày đặc biệt như ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm bụi, khí thải. Sự thay đổi này không phải chỉ nhất thời mà nó kéo dài trong suốt 45 năm hoạt động của dự án. Do vậy, các giải pháp khống chế sự th

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfDTM- Om lang - Chinh sua tham dinh.pdf
  • dwgBV 22 - Hoan nguyen MT KV4.dwg
  • dwgTong MB - DTM.dwg
  • pdfvi tri du an - Om Lang.pdf
  • dwgVi tri giam sat - DTM.dwg
  • dwgVi tri lay mau - DTM.dwg
Tài liệu liên quan