MỤC LỤC
MỤC LỤC . 3
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ. 5
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU . 5
CÁC TỪVIẾT TẮT. 6
1. TÓM TẮT QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN . 7
1.1. Mục đích của báo cáo . 7
1.2. Tóm tắt quá trình thực hiện báo cáo EIA . 7
1.2.1. Mô tảchung vềdựán . 7
1.2.2. Thực hiện Dựán . 8
1.2.3. Đánh giá tác động môi trường và biện pháp giảm thiểu của dựán. 9
1.2.4. Kếhoạch quản lý môi trường . 9
1.2.5. Tham vấn cộng đồng và công bốthông tin. 9
1.3. Sàng lọc dựán. 9
1.3.1. Sàng lọc EIA theo yêu cầu của Chính phủViệt Nam . 9
1.3.2. Sàng lọc dựán theo yêu cầu của Ngân hàng thếgiới . 9
1.4. Lựa chọn vịtrí trạm xửlý . 10
1.5. Phạm vi nghiên cứu ĐTM. 10
2. KHUNG CHÍNH SÁCH VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG . 11
2.1 Khung chính sách về môi trường . 11
2.1.1 Chính sách của Việt Nam. 11
2.1.2 Chính sách của WB . 12
2.2 Phương pháp thực hiện đánh giá môi trường . 13
2.2.1 Phương pháp tổng hợp thông tin, tài liệu, sốliệu. 13
2.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa . 14
2.2.3 Phương pháp điều tra xã hội học . 14
2.2.4 Phương pháp so sánh. 14
2.2.5 Phương pháp tổng hợp xây dựng báo cáo . 14
3. MÔ TẢTÓM TẮT DỰÁN . 14
3.1 Tính cần thiết của dựán . 14
3.2 Vị trí địa lý của dựán. 15
3.3 Sơ đồcông nghệxửlý nước và các hạng mục công trình chính. . 15
3.4 Các hạng mục công trình đềxuất. 16
3.4.1 Nội dung đềxuất mạng lưới thu gom nước mưa và nước thải . 16
3.4.2 Nội dung đềxuất trạm xửlý nước thải. 20
3.4.3 Nội dung đềxuất các công trình trên tuyến. 20
3.4.4. Nguồn tiếp nhận nước thải sau xửlý:. 21
3.5 Tổng mức đầu tư và nguồn vốn. 21
3.6 Thời gian thực hiện Dựán . 22
3.7 Phương pháp thi công. 22
3.8 Các loại chất thải phát sinh: . 22
4. HIỆN TRẠNG THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG TỰNHIÊN VÀ XÃ HỘI KHU VỰC XÂY DỰNG DỰ
ÁN 22
4.1 Môi trường vật lý. 22
4.1.1 Khí hậu . 22
4.1.2 Nhiệt độ. 22
4.1.3 Độ ẩm không khí . 22
4.1.4 Mưa23
4.1.5 Gió . 23
4.1.6 Bức xạ. 24
4.2 Địa hình và thổ nhưỡng. 24
4.3 Địa chất công trình . 24
4.4 Chất lượng không khí và tiếng ồn . 25
4.5 Hiện trạng môi trường nước. 26
4.6 Tài nguyên sinh thái và các di tích lịch sửvăn hóa. 30
4.6.1 Tài nguyên sinh thái . 30
4.6.2 Hệ sinh thái dưới nước . 30
4.6.3 Các di tích và địa danh nổi tiếng . 30
4.7 Tình hình phát triển nhân lực và kinh tế- xã hội . 30
4.7.1 Phát triển nhân lực . 30
4.7.2 Phát triển kinh tế. 31
4.7.3 Chất lượng cuộc sống. 32
5. HIỆN TRẠNG HẠTẦNG KỸTHUẬT . 33
5.1 Hiện trạng cấp nước . 33
5.2 Hiện trạng thoát nước mưa và nước thải . 33
5.2.1 Hiện trạng tổchức thoát nước . 33
5.2.2 Chất lượng của hệthống thoát nước hiện có . 34
5.3 Hiện trạng thu gom và xửlý nước thải . 35
5.3.1 Hiện trạng thu gom và xửlý nước thải sinh hoat . 35
5.3.2 Hiện trạng thu gom và xửlý nước thải công nghiệp . 35
5.4 Hiện trạng thu gom và xửlý chất thải rắn . 35
5.5 Hiện trạng giao thông. 36
5.6 Hiện trạng hệthống thủy lợi. 38
5.7 Hiện trạng cung cấp điện . 38
6. SÀNG LỌC CÁC TÁC ĐỘNG TIỀM TÀNG TỚI MÔI TRƯỜNG DỰÁN . 38
7. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU . 40
7.1 Các tác động tích cực. 40
7.2 Các tác động tiêu cực và biện pháp giảm thiểu. 41
7.2.1 Các tác động tiêu cực liên quan đến giai đoạn trước thi công và biện pháp giảm thiểu. 42
7.2.2 Các tác động tiêu cực liên quan đến giai đoạn xây dựng và biện pháp giảm thiểu . 42
7.2.3Các tác động tiêu cực liên quan đến vận hành và biện pháp giảm thiểu . 57
8. KẾHOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG . 63
8.1 Yêu cầu vềthểchếthực hiện kếhoạch quản lý môi trường . 64
8.2 Kếhoạch Giám sát môi trường và báo cáo, trách nhiệm thực hiện của các bên liên quan. 65
8.2.1 Giai đoạn chuẩn bịdựán. 66
8.2.2 Giai đoạn thi công xây dựng . 66
8.2.3 Giai đoạn vận hành. 68
8.3 Ước tính chi phí ban đầu. 82
9. KẾHOẠCH DỰPHÒNG RỦI RO . 84
9.1. Xác định các rủi ro trong Dựán. 84
9.2. Nội dung của kếhoạch dựphòng . 85
9.3. Kếhoạch quản lý rủi ro . 85
10. THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG VÀ CÔNG BỐTHÔNG TIN . 87
10.1. Tham vấn ý kiến cộng đồng:. 87
10.2. Công bốthông tin: . 97
11. TỒN TẠI, KIẾN NGHỊVÀ CAM KẾT . 97
12. KẾT LUẬN . 97
13. CÁC PHỤLỤC. 98
164 trang |
Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 2900 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng và cải tạo hệ thống thoát nước thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
10.840m3. Tại khu vực dự kiến xây dựng trạm
xử lý nước thải số 2 với diện tích 2,40 ha cần phải san lấp mặt bằng, nạo vét lớp đất mặt với
khối lượng đất sử dụng để san lấp mặt bằng khoảng 32.644m3 và lượng đất được nạo vét
khoảng 11.659m3.Khối lượng vật liệu xây dựng được vận chuyển đến phục vụ thi công các
hạng mục công trình trong giai đoạn xây dựng không nhiều nên tác động do quá trình vận
chuyển nguyên vật liệu xây dựng khi thi công là không đáng kể.
Các hạng mục thi công của dự án được thi công độc lập và tại các khu vực khác nhau. Do
vậy ô nhiễm khí thải tại giai đoạn này chỉ mang tính cục bộ tại khu vực công trường thi công
hệ thống xử lý nước thải và khu vực thi công tuyến cống.
Giai đoạn mà lượng phương tiện giao thông vận tải (GTVT) ra vào khu vực dự án nhiều nhất
chính là giai đoạn vận chuyện nguyên vật liệu vào để xây dựng các hạng mục công trình.
Trong quá trình san lấp mặt bằng ước tính mật độ xe lớn nhất lúc này có thể đạt tới 20
chuyến/giờ, tương đương 40 lượt ra vào trên công trường. Vì vậy những ảnh hưởng tới môi
trường không khí trong giai đoạn này sẽ là lớn nhất so với các giai đoạn khác trong suốt quá
Dự án cấp nước và nước thải đô thị Việt Nam
TIỂU DỰ ÁN XÂY DỰNG VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ BỈM SƠN – THANH HÓA
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Trang 4545
trình thi công dự án. Ước tính tải lượng và mức độ ảnh hưởng của giai đoạn này tới môi
trường không khí từ đó có thể suy ra mức độ ảnh hưởng của các giai đoạn khác.Quãng
đường vận chuyển từ chỗ đào đất đến chỗ đổ thải không quá 10km.
Bảng 7.4. Hệ số ô nhiễm đối với các loại xe của một số chất ô nhiễm chính
Loại xe CO
TSP (tổng bụi -
muội khói)
SO2 NOx
Xe ô tô con & xe
khách
7,72 kg/1000km 0,07 kg/1000km 2,05S kg/1000km 1,19 kg/1000km
Xe tải động cơ
Diezen > 3,5 tấn
7,3 kg/1000km 1,6 kg/1000km 7,26S kg/1000km 18,2 kg/1000km
Xe tải động cơ
Diezen < 3,5 tấn
1 kg/1000km 0,2 kg/1000km 1,16S kg/1000km 0,7 kg/1000km
Mô tô & xe máy 16,7 kg/1000km 0,08 kg/1000km 0,57S kg/1000km 0,14 kg/1000km
S: hàm lượng lưu huỳnh trong xăng, dầu. Phương tiện chuyên trở trong quá trình thi công là
các loại xe tải động cơ Diezel có tải trọng lớn trên 10 tấn, nhiên liệu là dầu (hàm lượng lưu
huỳnh trong dầu là 1%).
Với mật độ xe hoạt động trong khu vực thi công là 40 xe/h. Dựa trên phương pháp xác định
nhanh nguồn thải của các loại xe theo “hệ số ô nhiễm không khí” căn cứ vào tài liệu của Tổ
chức Y tế thế giới (WHO), sổ tay về Công nghệ môi trường, tập 1: “Đánh giá nguồn ô nhiễm
không khí, nước và đất”, tải lượng các chất ô nhiễm do các phương tiện giao thông thải ra
trong:
- Tuyến đường khu vực thi công vận chuyển đất san lấp mặt bằng:
ECO = 40 x 7,3 = 292 kg/1000 km.h = 0,081 mg/m.s
ESO2 = 40 x 7,26 x 1% = 2,904kg/1000 km.h = 0,000807 mg/m.s
ENOx = 40x 18,2 = 728 kg/1000 km.h = 0,202 mg/m.s
Ebụi (muội) = 40 x 1,6 = 64,0 kg/1000 km.h = 0,0178 mg/m.s
* Khí thải do các máy xây dựng trong thi công xây dựng cơ sở hạ tầng
Giai đoạn san nền, xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật, phải sử dụng một số lượng
khá lớn các máy xây dựng. Các máy sử dụng dầu diesel trong quá trình hoạt động sẽ phát
thải các chất ô nhiễm như: bụi, khí CO, SO2, NOx, VOCs,... Hầu hết các thiết bị máy móc này
đều là máy tải trọng lớn nên có thể ước tính được tải lượng phát thải tương tự như các xe
vận tải trọng lớn theo phương pháp dự báo nhanh của WHO với các hệ số ô nhiễm được
nêu trong các bảng trên.
Về bụi: như đề cập tại bảng 7.2, bụi phát sinh tại hầu hết trong các công đoạn thi công các
hạng mục của dự án, đặc biệt khu vực lại khu vức đồi cát nên ô nhiễm càng lớn. Để ước tính
tải lượng bụi sinh ra trong quá trình thi công tuyến đường, dựa vào phương pháp đánh giá
nhanh của Tổ chức y tế thế giới (WHO) có thể dự báo được lượng bụi phát sinh từ các
phương tiện giao thông vận tải vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng như sau:
- Vận tốc trung bình : 10 km/h (Trong công trường xây dựng)
- Tải trọng trung bình : 10 tấn
- Số bánh xe trung bình : 8 cái/xe
- Số xe vận chuyển trung bình : 40 lượt xe/giờ.
- Quãng đường trung bình: 10 km (Khu vực công trường)
Dự án cấp nước và nước thải đô thị Việt Nam
TIỂU DỰ ÁN XÂY DỰNG VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ BỈM SƠN – THANH HÓA
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Trang 4646
Bảng 7.5. Dự báo tải lượng bụi phát sinh do phương tiện vận tải
Hệ số phát sinh bụi Tải lượng trung bình (mg/m.s)
40.f 14,868
Nguồn: Đánh giá nguồn ô nhiễm không khí, nước, đất - Hướng dẫn kỹ thuật kiểm kê nhanh
nguồn ô nhiễm và sử dụng chúng trong chiến lược kiểm tra, tính toán ô nhiễm môi trường –
Phần 1: Kỹ thuật kiểm kê nhanh trong ô nhiễm môi trường – Tổ chức Y tế thế giới, Geneva,
1993.
Ghi chú:
- f là hệ số phát sinh bụi thứ cấp khi xe chạy trên đường, có công thức tính bằng
5,07,0 .. nMvf , trong đó:
- v : Vận tốc trung bình của xe
- M : Tải trọng trung bình của xe
- n : Số bánh xe trung bình.
Từ kết quả tính toán cho thấy lượng bụi gây ra do các phương tiện vận tải trên đường vận
chuyển nguyên vật liệu xây dựng tại công trường trong thời gian thi công xây dựng tương
đối lớn và chủ yếu gây ô nhiễm cục bộ tại khu vực công trường và trên các tuyến đường vận
chuyển trong khu vực dự án từ các khu vực thi công các tuyến cống đào lượng đất dư thừa
được vận chuyển đến khu vực xây dựng trạm xử lý nước thải để san lấp.
Tải lượng bụi phát sinh này chưa đề cập đến lượng bụi phát sinh do gió cuốn từ bụi đường.
Việc xác định tải lượng bụi phát sinh từ mặt đường là khá phức tạp và phụ thuộc vào rất
nhiều yếu tố: độ bẩn của đường, tốc độ của luồng xe chạy, mật độ dòng xe, điều kiện thời
tiết khí hầu,… Theo kết quả thực nghiệm của cục Bảo vệ Môi trường Mỹ, lượng bụi phát sinh
từ mặt đường được xác định như sau:
L
nV
CK *
365
365
*
50
**81,0
; kg bụi/km.ngày,
Trong đó:
- K: Hệ số ô nhiễm bụi trung bình trong năm, kg bụi/km.ngày.
- C: Lượng bụi mịn trên mặt đường, kg bụi/km.
- V: Vận tốc trung bình của luồng xe, km/h.
- n: Số ngày mưa trong năm có lượng mưa ít hơn 254 mm/ngày.
- L: Mật độ xe trung bình = lưu lượng xe (xe/h) chia cho tốc độ luồng xe trung bình (km/h),
đơn vị của L là xe/km.
Bảng 7.6. Bảng tổng hợp ước tính tải lượng khí thải, bụi do vận chuyển đất đá san lấp
mặt bằng, đổ thải khu vực xây dựng nhà máy xử lý nước thải
STT Khí thải Tải lượng ô nhiễm trên tuyến đường khu vực thi
công
1 SO2 0,0010 mg/m.s
2 NOx 0,252 mg/m.s
3 CO 0,101 mg/m.s
4 Bụi than 0,022 mg/m.s
5 Bụi đất, cát 14,868 mg/m.s
c. Phạm vi tác động
* Bụi và khí độc hại
Dự án cấp nước và nước thải đô thị Việt Nam
TIỂU DỰ ÁN XÂY DỰNG VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ BỈM SƠN – THANH HÓA
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Trang 4747
Để đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường xung quanh, cần xem xét, tính toán mức độ lan
truyền của các chất ô nhiễm ra môi trường xung quanh. Dựa trên các nguồn phát thải, ta có
thể chia nguồn thải thành :
- Nguồn đường (nguồn di động): là nguồn do các phương tiện thi công, vận chuyển nguyên
vật liệu xây dựng, đất đá san lấp mặt bằng, đất đá bùn thải thải,… gây ra.
- Nguồn mặt, nguồn điểm (nguồn cố định): là nguồn phát sinh tại khu vực thi công do các
thiết bị như: máy khoan, máy đào đắp, san lấp, bốc xúc, nổ mìn,… gây ra.
Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến mức độ lan truyền các chất ô nhiễm trong môi trường
không khí như: yếu tố về khí tượng (tính ổn định của khí quyển, hướng gió, tốc độ gió, nhiệt
độ của không khí, độ ẩm của không khí, lượng mưa,… ), yếu tố về địa hình và các công trình
xây dựng trong khu vực (gò đất, đồi núi, khu vực bằng phẳng, độ cao của các công trình,…)
và một yếu tố đặc biệt quan trọng khác đó là tải lượng của chất ô nhiễm trong không khí.
Trên thực tế nghiên cứu khu vực xây dựng dự án, các yếu tố khí tượng, địa hình trong khu
vực (đã được đề cập ở phần trước), dựa trên mô hình tính khuếch tán chất ô nhiễm trong
môi trường không khí đối với nguồn đường và nguồn điểm, nguồn mặt để xác định mức độ
lan truyền chất ô nhiễm trong môi trường không khí.
- Sơ đồ tính nguồn đường:
Để đơn giản hoá, ta xét nguồn đường là nguồn thải liên tục (nguồn của dòng xe chạy liên tục
trên đường - xe vận chuyển đất đá san lấp mặt bằng, đất đá thải) và ở độ cao gần mặt đất,
gió thổi vuông góc với nguồn đường.
Hình 7.1. Mô hình phát tán nguồn đường
Nồng độ chất ô nhiễm ở khoảng cách x cách nguồn đường phía cuối gió ứng với các điều
kiện trên được xác định theo công thức tính toán như sau:
C(x) = 2E/ (2) 1/2 z.u (1)
Hoặc có thể xác định theo công thức mô hình cải biên của Sutton như sau:
C(x) = 0,8.E
uee zhzhz zz /)(
2222 2/)(2/)( (2)
Trong đó:
E: lượng thải tính trên đơn vị dài của nguồn đường trong đơn vị thời gian (mg/m.s), E được
tính toán ở phần trên.
Gió thổi vuông góc với nguồn
Nguồn đường E (g/m.s)
x
Dự án cấp nước và nước thải đô thị Việt Nam
TIỂU DỰ ÁN XÂY DỰNG VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ BỈM SƠN – THANH HÓA
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Trang 4848
z: hệ số khuếch tán theo phương z (m) là hàm số của x theo phương gió thổi. z được xác
định theo công thức Slade với cấp độ ổn định khí quyển loại B (là cấp độ ổn định khí quyển
đặc trưng của khu vực) có dạng sau đây:
z = 0,53.x0,73
x: khoảng cách của điểm tính so với nguồn thải, tính theo chiều gió thổi.
u : Tốc độ gió trung bình (m/s), tại khu vực có tốc độ gió trung bình là 1,9 m/s.
z: độ cao của điểm tính (m), tính ở độ cao 0,5 m.
h: độ cao của mặt đường so với mặt đất xung quanh (m), coi mặt đường bằng mặt đất,h=0
m.
Bỏ qua sự ảnh hưởng của các nguồn ô nhiễm khác trong khu vực, các yếu tố ảnh hưởng
của địa hình, coi nguồn đường chỉ là do hoạt động vận chuyển thi công xây dựng dự án.
Khoảng cách vận chuyển từ khu vực khai thác đất đến khu vực đắp đất trên công trường là
10km. Lượng thải tính trên đơn vị dài của nguồn đường trong đơn vị thời gian của các chất ô
nhiễm được thể hiện tại bảng 7.6. Thay các giá trị vào công thức tính toán, nồng độ các chất
ô nhiễm ở các khoảng cách khác nhau so với nguồn thải (tim đường) được thể hiện ở bảng
7.7.
Bảng 7.7. Nồng độ các chất ô nhiễm do các phương tiện vận chuyển trong khu vực
TT Khoảng cách x (m)
Nồng độ bụi
(mg/m3)
Nồng độ CO
(mg/m3)
Nồng độ
NOx
(mg/m3)
Nồng độ
SO2 (mg/m
3)
1 5 15,64 0,088 0,22 0,0012
2 10 9,608 0,056 0,136 0,0008
3 15 6,992 0,04 0,1 0,0004
4 20 5,536 0,032 0,084 0,0001
5 30 3,924 0,024 0,06 <10-4
6 50 2,46 0,016 0,044 <10-4
7 100 1,168 0,012 0,024 <10-4
8 500 0,208 0,004 0,008 <10-4
9 1000 0,0368 0,003 0,004 <10-4
Trung bình 1h 0,3 30 0,2 0,35QCVN
5937:2005 Trung bình 24h 0,2 5 0,1 0,3
Qua tính toán một cách định lượng như trên, kết quả thu được so sánh với TCVN 5937:2005
trung bình trong 1h nhận thấy rằng trong khu vực thi công có biểu hiện ô nhiễm NOx và đặc
biệt là ô nhiễm bụi do qúa trình vận chuyển vật liệu xây dựng và đất đá san nền. Theo tính
toán, phạm vi ảnh hưởng về ô nhiễm bụi là trong vòng bán kính 500 m về phía cuối hướng
gió. Đây là kết quả tính toán theo mô hình, quá trình tính toán bỏ qua những yếu tổ cản trở
về địa hình, coi bụi có kích cỡ rất nhỏ, có khả năng phát tán như chất khí trong điều kiện khí
hậu của khu vực, chính vì vậy, với tải lượng bụi như tính toán theo WHO mà phạm vi ảnh
hưởng về ô nhiễm bụi là khá lớn. Tuy nhiên, thực tế có rất nhiều yếu tố làm giảm đi khả
năng phát tán bụi như yếu tố về địa hình, sự hấp phụ bụi của lá cây, các hạt bụi có kích
Dự án cấp nước và nước thải đô thị Việt Nam
TIỂU DỰ ÁN XÂY DỰNG VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ BỈM SƠN – THANH HÓA
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Trang 4949
thước lớn, tỷ trọng lớn dễ dàng lắng xuống,… do đó phạm vi ảnh hưởng thực tế có thể giảm
đi rất nhiều so với mô hình. Ngoài ra, khu vực công trường xa so với khu dân cư 100m, mức
độ ảnh hưởng do ô nhiễm môi trường không khí từ các phương tiện vận chuyển trong khu
vực thi công chủ yếu tác động đến công nhân thi công trên công trường và một số ít hộ dân
sống dọc trục đường liên xã đi qua bố khu vực chính của dự án.
Biện pháp giảm thiểu:
- Đối với các máy móc có mức ồn cao như máy phát điện có thể sử dụng khi mất điện, máy
nén khí,…thì lắp đặt các thiết bị giảm âm. Trong trường hợp không thể giảm nguồn ồn thì
bảo vệ công nhân làm việc ở môi trường ồn bằng cách sử dụng các dụng cụ chống ồn cá
nhân như nút tai và bao tai.
- Lựa chọn đơn vị thi công có thiết bị và phương tiện thi công cơ giới hiện đại có kỹ thuật cao.
Các phương tiện vận chuyển hạn chế dùng còi trong khu dân cư.
- Sử dụng các loại xe vận tải động cơ đốt trong có hiệu suất cao, tải lượng khí thải nhỏ và độ
ồn thấp. Thường xuyên bảo dưỡng máy móc thiết bị, luôn để máy móc thiết bị hoạt động
trong trạng thái tốt nhất, hạn chế tiếng ồn và khói thải.
- Các công nhân thi công làm mặt đường sau khi thi công cống thoát nước được bố trí khẩu
trang để tránh bụi và khí độc trong quá trình thi công và nấu nhựa đường.
- Các xe ô tô khi vận chuyển nguyên vật liệu phải thực hiện đúng các quy định giao thông
chung: các xe vận tải không được chở quá tải trọng cho phép với từng loại xe và với tính
chất cơ lý của nền đường. Theo đặc điểm của hệ thống giao thông khu vực các loại xe dùng
chủ yếu là xe ô tô tải trọng trung bình 10 tấn; bên cạnh đó việc hạn chế tốc độ cũng là một
điểm quan trọng trong việc giảm thiểu ô nhiễm bụi. Để vừa đảm bảo an toàn giao thông khu
vực và không cuốn bụi, tốc độ lưu thông tối đa trên đường nội bộ công trường là 10km/h.
- Triển khai công tác giảm thiểu bụi đất bằng các biện pháp đơn giản là tưới nước thường
xuyên đối với các tuyến đường sử dụng chính cho dự án. Giải pháp này không thể xử lý
hoàn toàn các loại bụi, tuy nhiên có thể hạn chế được tối đa sự phát tán của chúng. Tần suất
cần thiết để đạt hiệu quả cao là 2 lần/ngày trong mùa khô.
- Thực hiện các biện pháp che, chắn, tưới nước ở những khu vực phát sinh nhiều bụi khi
vận chuyển những vật liệu có khả năng gây bụi lớn...
- Đảm bảo an toàn không để rò rỉ khi vận chuyển vật liệu nguyên liệu rời hay lỏng.
- Không hoạt động vào các giờ cao điểm về mật độ giao thông và giờ nghỉ ngơi của nhân
dân khu vực.
- Không thi công cục bộ tại một điểm thi công, sử dụng máy móc cùng một thời gian nhằm
tránh ách tắc giao thông.
- Nếu tuân thủ các biện pháp giảm thiểu trên thì môi trường không khí cụ thể là: Tiếng ồn,
khí thải,… sẽ được giảm thiểu đảm bảo an toàn cho người thi công và nhân dân sinh sống
qua lại trên khu vực trong giai đoạn thi công.
- Tại cổng ra vào của công trường xây dựng hệ thống xử lý nước thải, dự án bố trí hệ thống
vòi rửa xe, đảm bảo rằng các xe ra khỏi công trường không còn đất, cát dính dưới gầm xe,
rơi vãi gây bụi.
7.2.2.2. Chấn động và tiếng ồn
Dự án cấp nước và nước thải đô thị Việt Nam
TIỂU DỰ ÁN XÂY DỰNG VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ BỈM SƠN – THANH HÓA
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Trang 5050
Trong các giai đoạn san nền, xây dựng cơ sở hạ tầng và thi công các tuyến cống, trạm bơm,
chấn động và tiếng ồn cũng là một yếu tố mang bản chất vật lý và ảnh hưởng đến môi
trường không khí. Tiếng ồn phát sinh chủ yếu từ các phương tiện GTVT, các máy móc xây
dựng,... các hoạt động cơ điện, máy bơm nước, máy nổ,...
Khả năng tiếng ồn tại khu vực thi công lan truyền tới các khu vực xung quanh được xác định
bằng công thức sau:
Li = Lp - Ld - Lc (dBA)
Trong đó:
Li - Mức ồn tại điểm tính toán cách nguồn ồn một khoảng cách d (m)
Lp - Mức ồn đo được tại nguồn gây ồn (cách 1,5 m)
Ld - Mức ồn giảm theo khoảng cách d ở tần số i
a
d r
r
L
1
2
1lg20
Trong đó:
r1 - Khoảng cách tới nguồn gây ồn với Lp (m)
r2 - Khoảng cách tính toán độ giảm mức ồn theo khoảng cách ứng với Li (m)
a - Hệ số hấp thụ riêng của tiếng ồn với địa hình mặt đất (a = 0)
Lc - Độ giảm mức ồn qua vật cản. Khu vực dự án có địa hình rộng thoáng và không có vật
cản nên L=0.
Từ các công thức trên, có thể tính toán mức độ gây ồn của các loại thiết bị thi công trên công
trường tới môi trường xung quanh ở khoảng cách 200 m và 500 m, kết quả được thể hiện
trong bảng 3.7.
Bảng 7.8. Mức ồn gây ra do các phương tiện thi công
TT Thiết bị thi công
Mức ồn ở điểm
cách máy 1,5 m
Mức ồn ở
khoảng cách
200 m
Mức ồn ở
khoảng cách
500 m
1 Máy ủi 93 dBA 71 dBA 63 dBA
2 Máy khoan 87 dBA 65 dBA 57 dBA
3 Máy cưa 82 dBA 60 dBA 52 dBA
4 Máy nén diezen 80 dBA 58 dBA 50 dBA
5 Máy ép cọc bêtông 1,5 T 75 dBA 53 dBA 45 dBA
6 Máy trộn bê tông 75 dBA 53 dBA 45 dBA
7 TC 3733/2002/BYT 85dBA - -
8 TCVN 5949 - 1998 - 75 dBA 75 dBA
Ghi chú: TC 3733/2002/BYT: Đối với khu vực sản xuất
TCVN 5949 - 1998: Đối với khu vực dân cư
Kết quả tính toán cho thấy, tiếng ồn sinh ra do các phương tiện GTVT vận chuyển nguyên
vật liệu và máy móc, thiết bị thi công trên công trường đảm bảo GHCP đối với khu vực thi
Dự án cấp nước và nước thải đô thị Việt Nam
TIỂU DỰ ÁN XÂY DỰNG VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ BỈM SƠN – THANH HÓA
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Trang 5151
công và nằm trong GHCP đối với khu dân cư theo TCVN 5949 - 1998 ở khoảng cách trên
200 m từ nguồn ồn. Đây là kết quả tính toán theo mô hình, quá trình tính toán bỏ qua những
yếu tổ cản trở về địa hình, và thảm thực vật xung quanh, chính vì vậy, tiếng ồn phát sinh như
tính toán theo WHO thì phạm vi ảnh hưởng về tiếng ồn là khá lớn (khoảng 200m). Tuy nhiên,
thực tế có rất nhiều yếu tố làm giảm đi khả năng lan truyền của tiếng ồn như yếu tố về địa
hình, thảm thực vật,… do đó phạm vi ảnh hưởng thực tế có thể giảm đi rất nhiều so với mô
hình. Do khu vực công trường thi công các tuyến cống thu gom nước mưa, nước thải nằm
ngay khu vực dân cư nên mức độ ảnh hưởng do tiếng ồn từ các phương tiện vận chuyển
trong khu vực thi công sẽ tác động đến công nhân thi công trên công trường và các hộ dân
sống dọc trục đường vận chuyển đất đá thải và khu vực thi công các tuyến cống thoát nước.
Biện pháp giảm thiểu:
Trang bị bảo hộ lao động chống ồn cho các công nhân thi công trên công trường.
7.2.2.3. Ô nhiễm môi trường nước
a. Nguồn gốc ô nhiễm và chất ô nhiễm chỉ thị
Trong quá trình thi công xây dựng công trình dự án, các nguồn gây ô nhiễm môi trường
nước bao gồm:
- Nước mưa chảy tràn, đặc biệt là thi công trong mùa mưa bão và vấn đề ô nhiễm chủ yếu là
nước mưa đợt đầu.
- Dầu mỡ thải hoặc rơi vãi trên công trường của các phương tiện thi công và vận tải. Lượng
chất thải này ít nhưng đặc thù ô nhiễm cao.
- Nước thải sinh hoạt của công nhân thi công.
Nguồn gốc ô nhiễm môi trường nước và chất chỉ thị ô nhiễm môi trường nước được thể hiện
tại bảng 7.9.
Bảng 7.9. Nguồn gốc ô nhiễm môi trường nước và chất ô nhiễm chỉ thị
TT Nguồn gốc ô nhiễm Chất ô nhiễm chỉ thị
1 Nước mưa chảy tràn Chất rắn lơ lửng, kim loại nặng do rửa trôi, dầu mỡ nhiên
liệu.
2 Phương tiện thi công, bảo dưỡng Chất rắn lơ lửng, kim loại nặng, dầu mỡ do bảo dưỡng
thiết bị.
3
Nước thải sinh hoạt của cán bộ
công nhân tham gia thi công
Chất rắn lơ lửng, các hợp chất hữu cơ (BOD, COD, hợp
chất nitơ, phốt pho) và vi khuẩn.
4
Nước thải sinh hoạt từ các hệ
thống cống thải hiện có chảy vào
công trình khi thi công
Chất rắn lơ lửng, các hợp chất hữu cơ (BOD, COD, hợp
chất nitơ, phốt pho) và vi khuẩn.
b. Đặc trưng nguồn ô nhiễm và tải lượng chất ô nhiễm
Trong quá trình hoạt động thi công, các nguồn phát sinh gây ô nhiễm môi trường nước bao
gồm nước mưa chảy tràn trên khu vực, nước thải sinh hoạt của công nhân thi công, dầu mỡ
thải của các phương tiện thi công.
* Nước mưa chảy tràn:
Khi thi công vào mùa mưa, nước mưa chảy tràn qua khu thi công sẽ cuốn theo đất, cát, dầu
mỡ,… rơi rớt xuống hệ thống thoát nước của khu vực. Nếu nguồn nước này không được
quản lý tốt sẽ gây ra những tác động tiêu cực tới nguồn thuỷ vực tiếp nhận. Tác động nước
mưa chảy tràn qua khu vực thi công có thể được dự báo thông qua vấn đề thải các chất ô
nhiễm vào khí quyển. Với đặc trưng của nguồn ô nhiễm môi trường không khí trong hoạt
Dự án cấp nước và nước thải đô thị Việt Nam
TIỂU DỰ ÁN XÂY DỰNG VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ BỈM SƠN – THANH HÓA
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Trang 5252
động thi công là bụi, các chất khí độc hại có tính axit (SOx, NOx, CO2,…) khi gặp mưa các
chất ô nhiễm này dễ dàng hoà tan vào trong nước mưa làm cho nước mưa bị ô nhiễm, ngoài
ra do sự hoà tan các chất khí có tính axit nên nước mưa có thể làm hư hại các vật liệu kết
cấu và công trình xây dựng.
Với hoạt động thi công tính chất ô nhiễm của nước mưa là bị ô nhiễm về cơ học (đất, cát,
rác), ô nhiễm hữu cơ, dầu mỡ,….Vấn đề ô nhiễm nước mưa sẽ kéo theo sự ô nhiễm của
nguồn nước tiếp nhận, gây tác động tới môi trường sinh thái thuỷ vực cũng như tác động
xấu tới nhu cầu sử dụng nguồn nước này cho các mục đích khác. Lưu lượng nước mưa lớn
nhất chảy tràn từ khu vực có thể được xác định theo công thức thực nghiệm như sau:
Q= 0,278 x 10-3 x x h x F , m3/h
Trong đó:
0,278 x 10-3 -hệ số quy đổi đơn vị;
- hệ số dòng chảy, phụ thuộc đặc điểm mặt phủ, độ dốc ... ( = 0,7)
h-cường độ mưa trung bình tại trận mưa tính toán, mm/h (h = 100 mm/h)
F-diện tích khu vực thi công, 240.846 m2 .(Diện tích thi công được lấy bằng diện tích đào đắp,
san lấp mặt bằng và xây dựng các hạng mục công trình trạm xử lý nước thải số 1 và số 2 có
tổng diện tích là 4,63 ha và toàn bộ tuyến cống dài khoảng 88,43km, chiều rộng thi công
tuyến cống trung bình khoảng 2,2m)
Q = 0,278 x 10-3 x 0,7 x 0,1 x 240.846 = 4,67m3/s
Tải lượng chất ô nhiễm trong nước mưa: với nước mưa chảy tràn, mức độ ô nhiễm chủ yếu
là từ nước mưa đợt đầu (tính từ khi mưa bắt đầu hình thành dòng chảy trên bề mặt cho đến
15 hoặc 20 phút sau đó). Hàm lượng chất bẩn trong nước mưa đợt đầu tại khu vực được
ước tính như sau: BOD5 khoảng 35 đến 50 mg/l, hàm lượng cặn lơ lửng khoảng 1500 đến
1800 mg/l.
Lượng chất bẩn (chất không hoà tan) tích tụ lại trong khu vực được xác định theo công thức
sau đây:
M=MMax (1- e
-Kz.t ).F, kg
Trong đó:
+ MMax: lượng chất bẩn có thể tích tụ lớn nhất, tại khu vực thi công MMax=250kg/ha.
+ Kz :Hệ số động học tính luỹ chất bẩn, Kz = 0,4 /ngày
+ t: Thời gian tích luỹ chất bẩn ,15 ngày.
+ F: diện tích khu vực thi công, F = 24,085 ha,
Như vậy, lượng chất bẩn tích tụ trong khoảng 15 ngày tại khu vực thi công là 6007 kg, lượng
chất bẩn này theo nước mưa chảy tràn gây tác động không nhỏ tới nguồn thuỷ vực tiếp
nhận.
* Nước thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt của cán bộ công nhân viên thi công xây dựng dự án chủ yếu chứa chất
cạn bã, các chất lơ lửng (SS), các hợp chất hữu cơ (BOD, COD), các chất dinh dưỡng (N, P)
và các vi sinh vật. Lưu lượng nước thải sinh hoạt được tính toán dựa trên nhu cầu cấp nước,
Dự án cấp nước và nước thải đô thị Việt Nam
TIỂU DỰ ÁN XÂY DỰNG VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ BỈM SƠN – THANH HÓA
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Trang 5353
với số lượng công nhân thi công là 50 người, nhu cầu cấp nước bình quân 100
lít/người.ngày. Tổng lượng nước thải sinh hoạt hàng ngày là 5 m3. Tải lượng, nồng độ các
chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt (chưa xử lý) được thể hiện tại bảng 7.10.
Bảng 7.10. Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm chính trong nước thải sinh hoạt
Chất ô nhiễm
Khối lượng
(g/người/ngày)
Tải lượng
(kg/ngày)
Nồng độ (mg/l)
QCVN
14:2008/BTNMT (B)
BOD5 45 - 54 2,25 – 2,7 450 - 540 50 mg/l
COD 72 - 102 3,6 - 5,1 720 - 1020 -
SS 70 - 145 3,3 - 7,25 700 - 1450 100 mg/l
N 6 - 12 0,9 - 1,8 60 - 120 -
Amôni 2,4 - 4,8 0,12 - 0,24 24 - 48 10
P 0,4 - 0,8 0,02 - 0,04 4 - 8 -
Coliform 106- 109 MPN/100ml 5.000MPN/100ml
Với kết quả tính toán như bảng 7.10. cho thấy khi nước thải sinh hoạt không được xử lý thì
nồng độ các chất ô nhiễm vượt rất nhiều lần so với QCVN 14:2008/BTNMT (B) gây tác động
xấu tới thuỷ vực tiếp nhận, tác động xấu tới nhu cầu sử dụng nước trong khu vực.
* Dầu mỡ thải
Dầu mỡ thải hoặc rơi vãi trên công trường của các phương tiện thi công, vận tải. Lượng chất
thải này ít nhưng đặc thù ô nhiễm cao.
Tất cả các nguồn nước thải trong khu vực thi công dự án, theo các kênh mương dẫn, suối
nhỏ.
* Nước thải hiện hữu từ các hệ thống cống rãnh cũ chảy tràn vào hệ thống cống mới được
thi công
Trong giai đoạn thi công một lượng lớn nước thải từ các hệ thống mương thoát nước cũ sẽ
chảy tràn xuống các công trình khi đang thi công nhất là khi thi công cải tạo lại tuyến cống cũ
được xây dựng cách đây 7-10 năm dọc hai bên đường Trần Hưng Đạo, đường Nguyễn văn
Cừ, đường Trần Phú, đường Lê Lợi, đường Bà Triệu, ... thuộc khu vực trung tâm thị xã.
Trong giai đoạn thi công sẽ phải ngăn dòng nước thải làm ứ đọng nước thải hoặc nắm dòng
chảy qua khu vực thi công. Các nguồn tác động này không thể tránh khỏi khi thi công các
tuyến cống.
Biện pháp giảm thiểu:
- Đảm bảo các công trình vệ sinh ở khu lán trại, như cống rãnh nhà vệ sinh, nhà tắm, hố
rác,…Cụ thể là: xây dựng nhà vệ sinh tạm thời gần
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng và cải tạo hệ thống thoát nước thị xã Bỉm Sơn - tỉnh Thanh Hóa.pdf