MỤC LỤC
Mở đầu 2
1. Tính cấp thiết của đề tài 2
2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu 6
3. Mục tiêu nghiên cứu 11
4. Nội dung và phạm vi nghiên cứu 12
5. Phương pháp nghiên cứu 12
6. Lực lượng nghiên cứu 13
Chương 1. Cơ sở lý luận của việc đẩy mạnh hoạt động thông tin với cải cách hành chính quốc gia 14
1.1. Một số khái niệm cơ bản 14
1.1.1. Thông tin, tri thức, quan hệ giữa thông tin và tri thức 14
1.1.2. Thông tin khoa học 16
1.1.3. Tài nguyên thông tin 17
1.1.4. Cơ sở dữ liệu 18
1.1.5. Công nghệ thông tin 19
1.1.6. Truyền thông 21
1.1.7. Kết cấu hạ tầng thông tin quốc gia 21
1.1.8. Hành chính 22
1.1.9. Cải cách hành chính 23
1.1.10. Thủ tục hành chính 24
1.1.11. Chính phủ điện tử 25
1.1.12. Cổng giao dịch thông tin điện tử (Portal) 25
1.1.13. Cổng chính phủ điện tử (e-government Portal) 26
1.2. Đẩy mạnh hoạt động thông tin với cải cách hành chính quốc gia trong điều kiện kinh tế tri thức 27
1.3. Quan điểm của Đảng, Nhà nước Việt Nam về cải cách hành chính quốc gia và đẩy mạnh hoạt động thông tin 30
1.3.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nước Việt Nam về cải cách hành chính quốc gia 30
1.3.2. Quan điểm của Đảng, Nhà nước Việt Nam về đẩy mạnh hoạt động thông tin 32
Chương 2. Thực trạng hoạt động thông tin với cải cách hành chính quốc gia ở Việt Nam 38
2.1. Một số vấn đề chủ yếu về cải cách hành chính quốc gia ở Việt Nam 38
2.1.1. Mục tiêu của cải cách hành chính ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 38
2.1.2. Yêu cầu của cải cách hành chính ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 39
2.1.3. Nội dung của cải cách hành chính ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 40
2.1.4. Kết quả thực hiện cải cách hành chính trong giai đoạn I và trọng tâm của cải cách hành chính trong giai đoạn II của Chương trỡnh Tổng thể cải cỏch hành chính nhà nước và trong thời gian tới 46
2.2. Vai trũ của thụng tin đối với cải cách hành chính ở nước ta 49
2.3. Thực trạng hoạt động thông tin với cải cách hành chính ở nước ta 55
2.3.1. Thực trạng và xu hướng phát triển thông tin ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 55
2.3.2. Hoạt động thông tin phục vụ sự lónh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước 60
2.3.3. Hoạt động thông tin cung cấp cơ sở lý luận và tổng kết thực tiễn trong nước và trên thế giới về cải cách hành chính 64
2.3.4. Hoạt động thông tin với việc tuyên truyền, phổ biến các chỉ thị, nghị quyết, dự án, đề án về cải cách hành chính, tuyên truyền đẩy mạnh thực hiện cải cách hành chính 65
2.3.5. Hoạt động thông tin phục vụ cải cách hành chính trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng 73
2.3.6. Hoạt động thông tin góp phần thúc đẩy nhanh và hiệu quả việc thực hiện Đề án 30 về đơn giản hoá thủ tục hành chính trên các lĩnh vực quản lý nhà nước giai đoạn 2007-2010 79
2.3.7. Hoạt động thông tin với việc hiện đại hoá nền hành chính quốc gia 89
2.3.8. Xây dựng chính phủ điện tử đáp ứng yêu cầu hiện đại hoá nền hành chính quốc gia 94
Chương 3. Phương hướng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh hoạt động thông tin phục vụ cải cách hành chính ở Việt Nam 112
3.1. Phương hướng chủ yếu đẩy mạnh hoạt động thông tin phục vụ cải cách hành chính 112
3.1.1 Tiền đề và yêu cầu đẩy mạnh hoạt động thông tin phục vụ cải cách hành chính 112
3.1.2. Phương hướng chung về đẩy mạnh hoạt động thông tin phục vụ cải cách hành chính quốc gia 114
3.2. Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động thông tin phục vụ cải cách hành chính 116
3.2.1 Nhóm giải pháp về nâng cao nhận thức, đổi mới tư duy 116
3.2.2. Nhóm giải pháp về ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thông tin phục vụ cải cách hành chính 120
3.2.3. Nhóm giải pháp về xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin 124
3.2.4. Nhóm giải pháp về yếu tố chuẩn hoá của nền hành chính nhà nước 127
3.2.5. Nhóm giải pháp về đào tạo cán bộ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển hoạt động thông tin phục vụ cải cách hành chính 129
3.2.6. Nhóm giải pháp về huy động nguồn lực xây dựng chính phủ điện tử 133
Kết luận 134
Danh mục tài liệu tham khảo 137
142 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1603 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Đẩy mạnh hoạt động thông tin với việc cải cách nền hành chính quốc gia trong giai đoạn hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sống xó hội. Hoạt động thụng tin ngày càng đỏp ứng tốt hơn nhu cầu của nhõn dõn trong việc nắm bắt tỡnh hỡnh thời sự, chớnh trị trong nước và quốc tế, những vấn đề liờn quan đến cỏc lĩnh vực kinh tế, văn hoỏ, khoa học, cụng nghệ và mọi mặt của cuộc sống. Đồng thời, cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng thực sự là cụng cụ để tuyờn truyền, phổ biến cỏc văn bản phỏp luật, cỏc quy định,... thuộc lĩnh vực quản lý hành chớnh nhà nước giỳp người dõn và doanh nghiệp nắm vững quy trỡnh và cỏc thủ tục tục hành chớnh cũng như những quy định, nguyờn tắc phải tuõn theo. Cú thể liệt kờ hàng loạt ấn phẩm thụng tin về cỏc văn bản phỏp luật được tuyờn truyền, phổ biến rộng rói đến người dõn và doanh nghiệp, như:
- Một số văn bản phỏp luật về quản lý hành chớnh, cải cỏch thủ tục hành chớnh trong cơ quan nhà nước và tổ chức chớnh trị - xó hội. Nxb, Chớnh trị quốc gia, H., 2001;
- Một số văn bản về cải cỏch hành chớnh (ban hành từ thỏng 6-2007 đến thỏng 3-2008). Nxb. Chớnh trị quốc gia. H., 2008.
- Nghị định số 101/CP ngày 23-9-1997 của Chớnh phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm phỏp luật.
- Quy định mới về cải cỏch hành chớnh nhà nước. Nxb. Chớnh trị quốc gia, H., 2007.
v.v...
Trờn cỏc bỏo, đài, cỏc phương tiện truyền thụng, đặc biệt, trờn cỏc Website đều đăng những văn bản thuộc phạm vi quản lý hành chớnh. Chẳng hạn Cổng Thụng tin của Chớnh phủ cú mục: Hệ thống văn bản (Xem phụ lục 3, trang 161) gồm rất nhiều chuyờn mục, tạo điều kiện cho người dõn và doanh nghiệp khi truy cập để tỡm đọc văn bản cú thể tỡm theo “Văn bản mới ban hành”, tỡm văn bản theo “Cơ quan ban hành” (Quốc hội, Chớnh phủ, Thủ tướng Chớnh phủ, Bộ và ngang bộ; Liờn bộ; Uỷ ban Nhõn dõn tỉnh/thành phố); hoặc tỡm theo thể loại văn bản như: Hiến phỏp, Sắc lệnh - Sắc luật, Luật – Phỏp lệnh; Nghị định; Quyết định; Thụng tư;... (Phụ lục 3, trang 162).
Tớnh hai chiều, tớnh cụng khai, minh bạch, dõn chủ trong hoạt động thụng tin ngày càng được coi trọng. Cỏc loại hỡnh thụng tin phỏt triển phong phỳ, đa dạng. Thụng qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng: truyền hỡnh, mạng Internet, bỏo chớ,... cụng chỳng tham gia đời sống xó hội, nắm bắt tỡnh hỡnh chớnh trị - xó hội trực tiếp và nhanh hơn rất nhiều so với trước đõy, đồng thời cỏc phương tiện đú cũn thực sự là diễn đàn của cỏc tầng lớp nhõn dõn trong cải cỏch hành chớnh.
Thụng qua cỏc chuyờn mục “í kiến bỏo chớ”, “í kiến người dõn” trong cỏc chuyờn mục “Cải cỏch hành chớnh” của một số bỏo, website đó thực sự là diễn đàn để người dõn, doanh nghiệp, cỏc cơ quan truyền thụng tham gia đúng gúp cho cải cỏch hành chớnh. (Phụ lục 3, trang 163 – Website Bộ Nội vụ).
Với mục “Mời người dõn tham gia rà soỏt thủ tục hành chớnh” trờn Website (phụ lục 3, trang 164) người dõn và doanh nghiệp đó đúng vai trũ hết sức chủ động, tớch cực, là chủ thể tham gia cải cỏch hành chớnh.
Mức hưởng thụ thụng tin của nhõn dõn được nõng cao hơn trước. Cỏc cụng cụ thụng tin thực sự là cụng cụ cung cấp tri thức, dự bỏo sự phỏt triển đồng thời cũng là động lực thỳc đẩy sự phỏt triển xó hội, là cụng cụ đắc lực cho cải cỏch hành chớnh.
Quyền được thụng tin đó được ghi vào Hiến phỏp năm 1992 (đó được sửa đổi, bổ sung năm 2001) ở điều 69: Cụng dõn cú quyền tự do ngụn luận, tự do bỏo chớ; cú quyền được thụng tin; cú quyền hội họp, lập hội, biểu tỡnh theo quy định của Phỏp luật. Tại phiờn họp thường kỳ thỏng 7 ngày 5/5/2009, Chớnh phủ đó nghe thảo luận và thụng qua dự thảo một số luật, trong đú cú dự thảo Luật tiếp cận thụng tin. Tờ trỡnh Dự thảo Luật của Bộ trưởng Bộ Tư phỏp Hà Hựng Cường đó nhấn mạnh: Thực thi tốt quyền tiếp cận thụng tin cũng sẽ làm tăng lũng tin của nhõn dõn đối với Đảng, Nhà nước, phỏt huy trớ tuệ, tớnh tớch cực của nhõn dõn, tạo sự đồng thuận cao trong xó hội và tăng cường dõn chủ, gúp phần quan trọng vào việc bảo đảm ổn định chớnh trị - xó hội, vốn là điều kiện tiờn quyết của phỏt triển bền vững Văn Mạnh. Luật Tiếp cận thụng tin: Bảo đảm hài hoà với phỏp luật quốc tế, Bỏo Phỏp luật, ngày 13/8/2009-19/8/2009.
. Luật Tiếp cận thụng tin ra đời và được thực thi, một mặt, nhằm phỏt huy trớ tuệ, tớnh tớch cực của nhõn dõn, tăng cường dõn chủ, mặt khỏc, chớnh là để thực hiện cỏc cam kết quốc tế của Việt Nam về minh bạch hoỏ hoạt động của cỏc cơ quan nhà nước. Luật này sẽ gúp phần làm thay đổi căn bản mối quan hệ giữa nhà nước và xó hội cụng dõn, đảm bảo quyền tiếp cận cụng bằng của người dõn, tăng lũng tin của người dõn đối với nhà nước, mở rộng cỏc hoạt động chớnh trị - xó hội. Luật Tiếp cận thụng tin, trước hết, đú là thụng tin toàn diện về quan điểm, chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước về cỏc lĩnh vực liờn quan đến chớnh sỏch phỏp luật núi chung, nhất là những lĩnh vực cú nguy cơ xảy ra tham nhũng (đất đai, xõy dựng, sử dụng ngõn sỏch,...). Đõy chớnh là quyền được biết thụng tin thể hiện ở chỗ: Nhà nước chủ động cung cấp thụng tin. Khi đú, Nhà nước phải xõy dựng hệ thống thụng tin, phải thực hiện cụng khai, minh bạch trong cỏc hoạt động của mỡnh và chủ động mang thụng tin đến cho người dõn. Thứ hai, người dõn cú quyền chủ động đũi hỏi, yờu cầu nhà nước cung cấp thụng tin cho mỡnh.
Thụng tin cú 3 loại:
- Thụng tin được tiếp cận là thụng tin được cụng bố cụng khai, rộng rói và thụng tin tiếp cận theo yờu cầu.
- Thụng tin khụng được tiếp cận gồm cỏc thụng tin thuộc bớ mật nhà nước, bớ mật đời tư, bớ mật kinh doanh.
- Thụng tin chưa được tiếp cận gồm thụng tin trong quỏ trỡnh điều tra, truy tố, xột xử; thụng tin đang trong quỏ trỡnh thanh tra, kiểm tra, kiểm toỏn, giỏm sỏt; thụng tin cú trong hồ sơ, tài liệu đang trong quỏ trỡnh soạn thảo.
Dự thảo Luật khuyến khớch cỏc cơ quan, tổ chức nắm giữ thụng tin cụng bố cụng khai cỏc thụng tin do mỡnh nắm giữ trừ cỏc thụng tin khụng được tiếp cận hoặc chưa được tiếp cận quy định. Dự thảo luật cũn quy định rừ cỏc loại thụng tin phải được cụng bố cụng khai và cỏc loại thụng tin phải được cụng bố cụng khai trờn trang thụng tin điện tử của cơ quan, tổ chức nắm giữ thụng tin và ràng buộc trỏch nhiệm của cơ quan, tổ chức trong việc lập, cập nhật và cụng bố cụng khai danh mục thụng tin do mỡnh nắm giữ.
Với Luật tiếp cận thụng tin, cỏc cơ quan, tổ chức thuộc trung ương, địa phương, cỏc bộ, ban ngành đó chỳ trọng việc tuyờn truyền, phổ biến, cụng khai hoỏ cỏc thụng tin, cỏc quy định, cỏc văn bản của mỡnh, cũng như cỏc thủ tục hành chớnh. Tuy nhiờn, cụng việc này cần làm thường xuyờn, liờn tục, bằng cỏc hỡnh thức và biện phỏp thiết thực nhằm tuyờn truyền, cổ vũ, động viờn mọi người tớch cực tham gia cải cỏch thủ tục hành chớnh, trỏnh việc làm phụ trương, hỡnh thức, quỏ tốn kộm, hoặc chỉ lo tuyờn truyền chung chung, mà khụng tớnh đến hiệu quả cụ thể.
Hai là, cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng đó tuyờn truyền cho việc đẩy mạnh cải cỏch hành chớnh dưới dạng mụ tả cỏc lợi ớch do cải cỏch hành chớnh mang lại chẳng hạn như, thụng qua những phúng sự về quang cảnh, thỏi độ và sự giao tiếp thõn thiện qua lại giữa cỏn bộ cụng chức “một cửa” với nhõn dõn, những ý kiến người dõn trả lời cỏc cuộc phỏng vấn núi về lợi ớch thiết thực của mụ hỡnh “một cửa” mang lại. Chẳng hạn Bỏo Hà nội mới ngày 03/02/2010 đăng sự thuận lợi của mụ hỡnh “một cửa” và việc thực hiện nghiờm tỳc cải cỏch hành chớnh ở Thành phố Hà Nội (Phụ lục 3, trang 167).
Ba là, cỏc cơ quan thụng tin đại chỳng đó cú những chuyờn mục riờng để thường xuyờn, liờn tục đưa tin về cải cỏch hành chớnh, cải cỏch thủ tục hành chớnh, tạo điều kiện cho tổ chức và cụng dõn thực hiện và giỏm sỏt việc thực hiện cỏc nghị quyết, chỉ thị, đề ỏn, dự ỏn về cải cỏch hành chớnh. “Về cụng tỏc truyền thụng, đó cú hàng nghỡn tin, bài, phúng sự, phim tài liệu, bàn trũn trực tuyến trờn cỏc phương tiện truyền thụng ở Trung ương và địa phương trực tiếp hoặc giỏn tiếp đề cập đến Đề ỏn 30” Nguyễn Xuõn Phỳc. Lời chỳc đầu xuõn cho Đề ỏn 30. Tin tức cuối tuần, Thụng tấn xó Việt Nam, số 8, (25 thỏng 2 năm 2010 – 3 thỏng 3 năm 2010).
.
Ở bất kỳ cơ quan nào, cũng cú thể thấy việc tuyờn truyền cho cải cỏch hành chớnh, thụng tin về cải cỏch hành chớnh được chỳ trọng. Chẳng hạn như trong Trang tin điện tử của Trường Đại học Bỏch khoa, chỳng ta cú thể thấy cỏc mục “Văn bản phỏp quy”, “Văn bản và cụng văn” đăng tải cỏc văn bản liờn quan đến quản lý hành chớnh của Bộ, của trường mỡnh quản lý. Đồng thời, bờn cạnh đú trong mục “Tin tức” thường xuyờn đăng tải thụng tin về cải cỏch hành chớnh như “Cơ chế “một cửa” về thủ tục hành chớnh”, “Hệ thống hành chớnh nhà nước Việt Nam”, “Đường lối, chủ trương của Đảng về cải cỏch hành chớnh trong tiến trỡnh đổi mới”,....
Bốn là, cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng tuyờn truyền về lợi ớch tiết kiệm của cải cỏch thủ tục hành chớnh. “Kết quả rà soỏt 256 thủ tục hành chớnh ưu tiờn cho thấy, nếu triển khai thực sự cú chất lượng, việc đơn giản hoỏ thủ tục hành chớnh cú thể tiết kiệm được cho người dõn và doanh nghiệp số tiền tới hơn 6.000 tỷ đồng mỗi năm” ( thứ ba, 2/3/2010) (Phụ lục 3, trang 169). Đồng thời, đăng tải những sỏng kiến, những tấm gương điển hỡnh trong cải cỏch hành chớnh. Vớ dụ Bỏo Quảng Nam, đăng vai trũ xung kớch và sỏng kiến của Đoàn Thanh niờn trong việc cải cỏch hành chớnh. (Phụ lục 3, trang 166). Bỏo Tuổi trẻ với bài “Truy cập “một cửa điện tử” biết tiến độ giải quyết hồ sơ” cho thấy sự thuận lợi của thủ tục hành chớnh “một cửa điện tử”. Người dõn, doanh nghiệp chỉ cần truy cập vào đú, nhập mó số tra cứu là cú thể biết được thủ tục và tiến độ giải quyết hồ sơ hành chớnh, nhà đất, đăng ký kinh doanh,... của mỡnh đến đõu mà khụng cần phải trực tiếp đến nơi nộp hồ sơ trước đú. (Phụ lục 3, trang 168).
Cụng tỏc thụng tin, tuyờn truyền về cải cỏch hành chớnh trong thời gian qua đó được làm chi tiết và bài bản hơn, tạo hiệu ứng trong xó hội, cú tỏc dụng thỳc đẩy, lụi cuốn mọi người dõn, doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức tham gia đẩy mạnh cải cỏch hành chớnh. Cỏc cơ quan bỏo chớ, đặc biệt là Đài Tiếng núi Việt Nam, Đài Truyền hỡnh Việt Nam đó đăng tải thụng tin đa chiều, kịp thời tới người dõn và doanh nghiệp về tỡnh hỡnh cải cỏch hành chớnh của cỏc bộ, ngành và địa phương trờn cả nước. Chương trỡnh đó đi vào chiều sõu với nhiều tin, bài, phúng sự chõn thực, tạo sự gần gũi cho người nghe, người xem.
Năm là, cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng: bỏo, đài, truyền hỡnh,... đó cú những thụng tin phản ỏnh, phờ phỏn những cơ quan, cụng chức Nhà nước trỡ trệ, bảo thủ, khụng chịu cải cỏch hành chớnh, đặc biệt, cải cỏch thủ tục hành chớnh, gõy phiền hà cho dõn, hoặc cú thỏi độ cửa quyền, đũi và nhận hối lộ, sỏch nhiễu nhõn dõn, phờ phỏn hành động lợi dụng việc chống cỏc thủ tục phiền hà để làm điều sai trỏi. (Phụ lục 3, trang 170).
Bờn cạnh những thành tựu của hoạt động thụng tin, đưa thụng tin đến với người dõn, doanh nghiệp, hoạt động thụng tin vẫn cũn những hạn chế nhất định.
Xó hội hiện đại mà chỳng ta đang xõy dựng là một xó hội khụng cho phộp bưng bớt thụng tin. Bưng bớt thụng tin sẽ dẫn đến hệ luỵ hỡnh thành tập quỏn xấu, người cụng dõn sẽ quen với duy nhất một giọng núi, một kiểu nhỡn, một cỏch nghĩ chỉ một cỏi đầu. Ở nước ta, do thiếu cỏc quy định ràng buộc trỏch nhiệm của cỏc cơ quan cụng quyền trong việc cụng khai thụng tin đó dẫn đến tỡnh trạng cú nơi, cú lỳc một số người cú điều kiện, vị trớ cụng tỏc dễ dàng tiếp cận thụng tin đó trục lợi, gõy nờn bất bỡnh đẳng, bất cụng bằng trong xó hội. Việc thiếu minh bạch, cụng khai trong hoạt động quản lý nhà nước và thiếu cơ chế tiếp cận thụng tin cũng đó làm hạn chế sự tham gia của tổ chức, cụng dõn vào hoạt động quản lý nhà nước với tớnh chất là người giỏm sỏt, phản biện,...
Túm lại, cụng tỏc thụng tin, tuyờn truyền với việc phục vụ cải cỏch hành chớnh trong thời gian qua cú những bước tiến bộ, cú hiệu quả tớch cực thỳc đẩy cải cỏch hành chớnh. Tuy nhiờn, để đạt hiệu quả cao hơn nữa trong cụng tỏc thụng tin, truyền thụng về cải cỏch hành chớnh, hệ thống thụng tin cải cỏch hành chớnh cũng cần được tổ chức theo hướng cú trọng tõm, trọng điểm hơn. Cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng cần chỳ trọng đẩy mạnh đưa tin, bài phản ỏnh ý kiến phản hồi của người dõn, doanh nghiệp về những vụ việc cụ thể do bị cụng chức hay thủ tục hành chớnh rườm rà gõy khú khăn để tăng tớnh hiệu quả của cải cỏch hành chớnh.
ễng Đinh Duy Hũa, Vụ trưởng Vụ Cải cỏch Hành chớnh, Bộ Nội vụ núi: “Để nõng cao chất lượng hệ thống thụng tin tuyền truyền về cải cỏch hành chớnh thỡ đội ngũ phúng viờn, biờn tập viờn phải nắm chắc vấn đề. Thứ hai, cần cú sự hợp tỏc chặt chẽ giữa cỏc cơ quan hành chớnh với cơ quan thụng tấn bỏo chớ trong việc giới thiệu những nơi làm tốt và chưa tốt để kịp thời đưa tin, phản ỏnh. Đõy cũng là dịp rà soỏt hệ thống thụng tin để đề xuất giải phỏp nõng cao chất lượng”.
2.1.5. Hoạt động thụng tin phục vụ cải cỏch hành chớnh trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sõu rộng nhằm đạt mục tiờu xõy dựng bộ mỏy hành chớnh mạnh mẽ, thụng suốt, cú đủ năng lực, quyền lực và trỏch nhiệm để thực hiện cỏc chức năng quản lý, tổ chức và phỏt triển kinh tế - xó hội bảo vệ Tổ quốc.
Cải cỏch hành chớnh với mục tiờu chuyển từ nền hành chớnh quan liờu, cồng kềnh, vận hành trỡ trệ sang một nền hành chớnh năng động, gọn nhẹ, quản lý cú hiệu quả nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sõu rộng, nền kinh tế phỏt triển chưa vững chắc, nhiều vấn đề xó hội cũn phức tạp, đó đặt ra những thỏch thức khụng nhỏ.
Thứ nhất, sự gia tăng cỏc nhu cầu chớnh đỏng và hợp phỏp về sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, chứng thực, thị thực, xuất cảnh, đi lại, buụn bỏn, đầu tư, xõy dựng,... cũng như cỏc nhu cầu khỏc của cỏc tầng lớp dõn cư trong xó hội đũi hỏi Nhà nước phải cú trỏch nhiệm cao hơn để giải quyết, quản lý và tổ chức thực hiện dịch vụ, phục vụ nhõn dõn tốt hơn nữa. Thụng tin, đặc biệt, việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin xõy dựng cỏc cơ sở dữ liệu dựng chung, cỏc cơ sở dữ liệu cụng khai hoỏ cỏc thủ tục hành chớnh, hướng dẫn thủ tục hành chớnh trong thời gian qua đó cú tỏc dụng hết sức tớch cực.
Trong nhiều năm trở lại đõy, cơ sở hạ tầng thụng tin - truyền thụng Việt Nam được đỏnh giỏ cú bước tiến bộ hơn trước. Mật độ người dõn sử dụng điện thoại đạt 88,7%, Internet 24,2%, băng rộng đạt 2,33% với 1.994.815 thuờ bao. Chớnh quyền cấp tỉnh trờn 60% cú mạng nội bộ (mạng LAN), trờn 90% cú kết nối Internet, trong đú 80% là kết nối băng rộng,...
Hoạt động thụng tin đó gúp phần vào việc cải cỏch thủ tục hành chớnh, giảm 30% thủ tục trong đầu tư. Tại Hội nghị thường kỳ giữa VCCI và cỏc Hiệp hội Doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam về “Cải cỏch thủ tục hành chớnh”, ngày 08/10/2009, cỏc thành viờn Hội đồng Tư vấn cải cỏch hành chớnh của Chớnh phủ, đại diện cỏc cơ quan quản lý nhà nước và cỏc hiệp hội doanh nghiệp nước ngoài ở Việt Nam đều thống nhất với nhận định của TS. Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch VCCI, rằng: “Thủ tục hành chớnh Việt Nam cũn rườm ra, khụng tương quan với cỏc nước trong khu vực. Do đú cải cỏch thủ tục hành chớnh lần này sẽ giảm 30% thủ tục trong đầu tư”.
“Kết quả thống kờ thủ tục hành chớnh đó đảm bảo tớnh thống nhất của hệ thống thủ tục hành chớnh từ trung ương đến địa phương, đặc biệt với cỏc thủ tục hành chớnh cấp huyện và cấp xó. Tham gia rà soỏt thủ tục hành chớnh thụng qua Đề ỏn 30 thực sự là một cơ hội lớn của người dõn và doanh nghiệp nhằm kiến nghị loại bỏ cỏc thủ tục khụng cần thiết” Ngụ Hải Phan. Phỏt biểu tại Hội nghị thường kỳ giữa VCCI và cỏc Hiệp hội Doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam về “Cải cỏch thủ tục hành chớnh”.
.
Cụng tỏc thụng tin đó gúp phần đỏng kể để người dõn và cỏc doanh nghiệp cú điều kiện tiếp cận và nắm bắt cỏc thủ tục hành chớnh cũng như cú thể trực tiếp tham gia đề xuất, kiến nghị, loại bỏ những thủ tục hành chớnh khụng cần thiết.
Trong gần 4 năm qua, Trang tin điện tử của Chớnh phủ đó mở 11 cửa giao tiếp với nhõn dõn, doanh nghiệp; mỗi năm nhận gần 10.000 thư điện tử của cụng dõn, chuyển đến cỏc cơ quan liờn quan xử lý, trả lời hơn 2.000 thư; hỡnh thành kờnh thụng tin hai chiều, làm cầu nối online giữa Chớnh phủ với nhõn dõn. Việc nõng cấp Website Chớnh phủ lờn Cổng Thụng tin điện tử Chớnh phủ với sự đổi mới về giao diện, cụng nghệ, nội dung, thụng tin, dữ liệu là bước chuyển biến quan trọng về mối quan hệ thụng tin giữa Chớnh phủ và nhõn dõn, tạo bước chuyển biến quan trọng về chất lượng và hiệu quả mối quan hệ giữa Chớnh phủ với nhõn dõn dựa trờn tớnh cụng khai, minh bạch, đơn giản và thuận tiện của nền hành chớnh điện tử.
Việc khai trương Cổng Thụng tin điện tử của Chớnh phủ nước Cộng hoà Xó hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 10/10/2009 ( đó đỏnh dấu một bước tiến mới trong phỏt triển Chớnh phủ điện tử, gúp phần quan trọng trong tiến trỡnh cải cỏch hành chớnh ở Việt Nam, đồng thời cũng là một trong những minh chứng cho thấy hoạt động thụng tin đúng vai trũ hết sức quan trọng trong cải cỏch hành chớnh. Với giao diện mới này, thay vỡ phải truy nhập vào rất nhiều Website khỏc nhau trong hệ thống hành chớnh nhà nước, người dõn, doanh nghiệp chỉ cần thụng qua một Website duy nhất được xõy dựng theo cụng nghệ cổng giao tiếp (Portal) để truy cập vào cỏc kho tài nguyờn thụng tin, tri thức của cả hệ thống đú. Bờn cạnh đú, giao diện mới cú phần tin tức phản ỏnh hoạt động của Chớnh phủ được xõy dựng thành trang bỏo điện tử Chớnh phủ, tiến tới sẽ kết nối và tớch hợp cỏc loại nội dung thụng tin vào Trung tõm Dữ liệu Chớnh phủ trờn Internet. Cú thể núi, Chớnh phủ điện tử/Cổng thụng tin chớnh phủ điện tử là hai mặt của một vấn đề cựng phỏt triển song hành với nhau, chỳng vừa hưởng thụ thành quả của nhau, vừa là tỏc nhõn thỳc đẩy nhau phỏt triển.
“Cựng với việc Chớnh phủ chỉ ớt hụm nữa thụi, sẽ chớnh thức cụng bố cơ sở dữ liệu quốc gia thủ tục hành chớnh của cỏc cơ quan Nhà nước, sự kiện khai trương Giao diện Cổng thụng tin điện tử Chớnh phủ hụm nay đỏnh dấu một bước tiến quan trọng trong nỗ lực cải cỏch hành chớnh của Chớnh phủ trong việc ứng dụng hiệu quả cụng nghệ thụng tin, truyền thụng đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội và quyền được cung cấp thụng tin của nhõn dõn trong giai đoạn phỏt triển mới của đất nước...” Nguyễn Xuõn Phỳc. Bài phỏt biểu khai mạc Lễ Khai trương Giao diện Cổng thụng tin điện tử Chớnh phủ ngày 10/10/2009.
.
Ngày 26/10/2009, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đó chủ trỡ Lễ Cụng bố và nhấn nỳt chớnh thức đưa cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chớnh trờn mạng Internet tại địa chỉ Như vậy, sau 64 năm thành lập nước, chỳng ta đó xõy dựng thành cụng và cụng khai bộ cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chớnh được thực hiện tại 4 cấp chớnh quyền từ Trung ương đến địa phương nhằm phục vụ người dõn, doanh nghiệp cũng như đội ngũ cụng chức và cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước. Đõy là một bước tiến quan trọng trong việc xõy dựng cơ sở dữ liệu thụng tin núi riờng và của hoạt động thụng tin núi chung nhằm thỳc đẩy cải cỏch thủ tục hành chớnh ở nước ta. Đõy là kết quả cú ý nghĩa lịch sử, thể hiện sự chung tay, đồng lũng và phấn đấu khụng ngừng của hàng chục ngàn cỏn bộ, cụng chức của cỏc bộ, ngành, địa phương tham gia quỏ trỡnh thống kờ thủ tục hành chớnh. Chỳng ta cũng đó hoàn thành việc rà soỏt và trỡnh Chớnh phủ xem xột, quyết định phương ỏn đơn giản hoỏ đối với 256 thủ tục ưu tiờn, từng bước tạo lập mụi trường kinh doanh thuận lợi và giảm chi phớ tuõn thủ thủ tục hành chớnh cho người dõn và doanh nghiệp. “Sự kiện cụng bố cơ sở dữ liệu quốc gia được nhiều cơ quan truyền thụng cú uy tớn như Cổng Thụng tin điện tử Chớnh phủ, Thụng tấn xó Việt Nam, Bỏo Quõn đội nhõn dõn, Bỏo Gia đỡnh và Xó hội,... chọn là một trong 10 sự kiện tiờu biểu nhất của năm 2009” Nguyễn Xuõn Phỳc. Bài phỏt biểu khai mạc Lễ Khai trương Giao diện Cổng thụng tin điện tử Chớnh phủ ngày 10/10/2009.
.
Đõy cũng là sự kiện tiờu biểu nhất (năm 2009) về hoạt động thụng tin đỏp ứng yờu cầu cải cỏch hành chớnh. Lần đầu tiờn Việt Nam đó tập hợp, xõy dựng được bộ cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chớnh ỏp dụng tại bốn cấp chớnh quyền với hơn 5.700 thủ tục hành chớnh, trờn 9.000 văn bản quy định và trờn 10.000 biểu mẫu thống kờ thủ tục hành chớnh. Đõy là bộ cơ sở dữ liệu thụng tin dựng chung đầu tiờn về thủ tục hành chớnh đang được ỏp dụng tại cỏc bộ, ngành, địa phương trờn cả nước được xõy dựng mà mỗi cỏ nhõn, tổ chức,... chỉ cần thụng qua mạng Internet cú thể tra cứu, tỡm kiếm những thụng tin hữu ớch về thủ tục hành chớnh được cụng bố cụng khai trờn mạng Internet theo địa chỉ nờu trờn.
Bờn cạnh cơ sở dữ liệu quốc gia dựng chung nờu trờn, cỏc bộ, ban, ngành, cỏc tỉnh, thành phố đều cú trang Web với những cơ sở dữ liệu phong phỳ về cỏc thủ tục hành chớnh, cơ sở dữ liệu về kinh tế - xó hội của địa phương, ban, ngành,... Chẳng hạn như, nếu cần thực hiện những thủ tục liờn quan đến ngành cụng an, cụng dõn và doanh nghiệp chỉ cần truy nhập vào cổng giao tiếp điện tử của Bộ Cụng an về thủ tục hành chớnh tại địa chỉ www.mps.gov.vn là cú thể nắm rừ 11 lĩnh vực cụng tỏc quản lý nhà nước về an ninh của Bộ Cụng an với 138 thủ tục hành chớnh cụ thể.
Hải quan điện tử là một trong những vớ dụ điển hỡnh về xõy dựng chớnh phủ điện tử theo ngành, ở đú, nhờ ứng dụng cụng nghệ thụng tin và việc xõy dựng hệ thống dữ liệu thụng tin điện tử mà cỏc thủ tục hải quan được thực hiện nhanh chúng, hiệu quả.
Cổng giao tiếp điện tử Hà Nội trong năm 2009 liờn tục cú những bước tiến bộ, đỏng kể nhất là đăng tải những thụng tin về văn bản mới ban hành và tin tức hoạt động của chớnh quyền thành phố kịp thời hơn và đa dạng hơn. Theo kế hoạch, ngoài việc thiết lập tối thiểu 10 dịch vụ cụng trực tuyến ở mức độ 3 vào cuối năm 2010, 80% dịch vụ cụng của cấp cơ sở, ngành, quận, huyện, thị xó sẽ được cung cấp ở mức 2 cho cụng dõn và doanh nghiệp trờn Hà Nội Portal và trang tin của cỏc đơn vị. Cựng năm này, 100% thụng tin điều hành của Uỷ ban Nhõn dõn Thành phố sẽ được đưa lờn mạng.
Thứ hai, sự mở rộng cỏc quan hệ hợp tỏc của nước ta với cỏc nước, cỏc tổ chức quốc tế và khu vực bắt buộc chỳng ta phải am hiểu, phải tuõn thủ cỏc thủ tục, cỏc luật phỏp quốc tế. Hoạt động thụng tin đúng vai trũ hết sức quan trọng trong việc nõng cao hiểu biết, kiến thức cho cỏc cỏn bộ cụng chức, viờn chức nhà nước làm việc ở cỏc lĩnh vực cú quan hệ với cỏc tổ chức nước ngoài, cũng như gúp phần củng cố lập trường, quan điểm chớnh trị đỳng đắn, nõng cao trỡnh độ ngoại ngữ, trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ. Đặc biệt, thụng tin khoa học đó gúp phần tớch cực vào việc đẩy mạnh cụng tỏc đổi mới, nõng cao chất lượng giỏo trỡnh, phương phỏp đào tạo, bồi dưỡng của cỏc cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức từ trung ương đến địa phương. Khắc phục sự trựng lắp về một số nội dung, nhất là cỏc nội dung về lý luận chớnh trị trong cựng hệ thống đào tạo, nhằm đảm bảo cho người học vừa lĩnh hội được những vấn đề lý luận chớnh trị cơ bản, vừa vận dụng, ỏp dụng được kiến thức, kỹ năng đó học vào hoạt động cụng vụ, nõng cao tớnh chuyờn nghiệp của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức.
Thứ ba, cỏc hiện tượng trốn, lậu thuế, gian lận thương mại, xuất nhập khẩu hàng nhỏi, hàng giả; cạnh tranh khụng lành mạnh theo kiểu cỏ lớn nuốt cỏ bộ; sản xuất kinh doanh dịch vụ theo kiểu chộp giật, gõy ụ nhiễm mụi trường; khai thỏc và sử dụng cỏc nguồn tài nguyờn, nguồn lực tuỳ tiện, sai mục đớch,... cũn xảy ra nhiều. Thụng tin khoa học đó gúp phần đỏng kể giỳp Nhà nước nõng cao trỏch nhiệm kiểm soỏt, xử lý và quản lý cú hiệu quả.
Thứ tư, tỡnh trạng sản xuất khú khăn, đỡnh đốn của khụng ớt cỏc cơ sở tiểu thủ cụng nghiệp, làng nghề cũng như tỡnh trạng phõn hoỏ giàu nghốo, gia tăng khoảng cỏch giàu nghốo giữa cỏc thành phố, đụ thị với nụng thụn, vựng xa, vựng sõu, nhất là ở những vựng thường bị thiờn tai, hạn hỏn, bóo lũ... cũn nhiều. Thụng tin khoa học là nguồn chất liệu quý bỏu giỳp cỏc cấp lónh đạo trong việc xõy dựng kế hoạch hỗ trợ, cứu trợ và điều tiết kịp thời.
Thứ năm, thụng tin khoa học là nguồn chất liệu giỳp Nhà nước xõy dựng hệ thống chớnh sỏch, phỏp luật sỏt thực, hiệu quả, và thực hiện phõn cấp quản lý và xỏc định rừ trỏch nhiệm cụng vụ.
Thứ sỏu, sự gia tăng và diễn biến phức tạp của cỏc hiện tượng tiờu cực, tệ nạn xó hội và của cỏc tổ chức tội phạm kiểu xó hội đen cộng với cỏc hoạt động tuyờn truyền gõy rối, kớch động, chống đối chế độ của một số tổ chức, cỏ nhõn trong và ngoài nước vốn cú hận thự với Nhà nước ta, đũi hỏi Nhà nước phải hoàn thiện và nõng cao chất lượng hoạt động của cỏc cơ quan cú chức năng bảo vệ phỏp luật và xột xử.
Thứ bảy, sự trỡ trệ, lạc hậu, yếu kộm, bất cập và cỏc biểu hiện tiờu cực, tệ nạn khỏc vẫn tồn tại kộo dài trong bộ mỏy quản lý hành chớnh đang thực sự là một thỏch thức khú khăn bờn trong của cụng cuộc cải cỏch hành chớnh. Điều đú đũi hỏi cỏn bộ, cụng chức, viờn chức nhà nước, nhất là những người ở cỏc vị trớ lónh đạo trong cả hệ thống hành chớnh phải biết biến nhận thức và quyết tõm cải cỏch thành hành động thỡ mới khắc phục được những tồn tại và yếu kộm bờn trong hệ thống và mới tạo được sự chuyển biến tớch cực trong cả hệ thống theo mục tiờu mà cải cỏch hành chớnh đó đặt ra.
2.1.6. Hoạt động thụng tin gúp phần thỳc đẩy nhanh và hiệu quả việc thực hiện Đề ỏn 30 về đơn giản hoỏ thủ tục hành chớnh trờn cỏc lĩnh vực quản lý nhà nước giai đoạn 2007-2010
Cải cỏch thủ tục hành chớnh là mũi nhọn trong cải cỏch hành chớnh của Việt Nam hiện nay. Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành Quyết định số