Báo cáo Đề tài Nghiên cứu khai thác chất béo từ hạt chôm chôm và ứng dụng thay thế một phần bơ ca cao trong sản xuất socola

Xác định hàm lượng chất béo trong nguyên liệu.

Nghiên cứu công nghệ khai thác chất béo từ hạt chôm chôm.

Nghiên cứu ứng dụng chất béo từ hạt chôm chôm thay thế một phần bơ cacao trong sản xuất socola.

Đánh giá mức độ chấp nhận của người tiêu dùng đối với sản phẩm socola có sử dụng nguyên liệu bơ chôm chôm thay thế một phần bơ cacao.

 

pptx89 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 12/02/2022 | Lượt xem: 582 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Đề tài Nghiên cứu khai thác chất béo từ hạt chôm chôm và ứng dụng thay thế một phần bơ ca cao trong sản xuất socola, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
định chỉ số acid (AV) theo TCVN 6127:2010. Xác định chỉ số peroxide (PoV) theo TCVN 6121:1996. Xác định chỉ số Iod (IV) theo TCVN 6122:2010 . Phương pháp xác định độ ẩm và hàm lượng chất bay hơi trong dầu theo TCVN TCVN 6120:2007 Xác định nhiệt độ nóng chảy theo TCVN 6119:1996 Xác định độ ẩm theo TCVN 7035:2002 16/02/2022 18:09 22 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp đánh giá cảm quan Phương pháp đánh giá cảm quan cho điểm thị hiếu – xác định mức độ chấp nhận Ph ươn g pháp tính hiệu suất trích ly: 16/02/2022 18:09 23 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ph ươn g pháp xử lý số liệu: Phân tích kết quả thí nghiệm bằng phương pháp phân tích phương sai One way anova bằng phần mềm Microsoft Excel và làm tròn đến 4 chữ số sau dấu phẩy . Kiểm định LSD được sử dụng để đánh giá sự khác nhau của các giá trị với mức ý nghĩa 5%. Tối ưu hóa kết quả thí nghiệm bằng phần mềm Modde 5.0. Phương pháp phân tích số liệu: thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên, lặp lại 3 lần. 16/02/2022 18:09 24 NỘI DUNG BÁO CÁO ĐẶT VẤN ĐỀ VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHI TIẾT CÁC THÍ NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 16/02/2022 18:09 25 CHI TIẾT CÁC THÍ NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ Thí nghiệm 1: xác định thành phần hóa học của hạt chôm chôm t ươi Hạt chôm chôm tươi Xử lý XĐ hàm lượng ẩm XĐ hàm lượng tro XĐ hàm lượng cacbohydrat XĐ hàm lượng protein XĐ hàm lượng lipid Kết quả xác định thành phần nguyên liệu 27 Chỉ tiêu Giá trị, (%) Ẩm 18.5978 0.2134 Tro 0.7564 0.0108 Protein 8.0574 0.0468 Lipid 31.8167 0.2048 Cacbohydrat 46.59 CHI TIẾT CÁC THÍ NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ TN2. Khảo sát phương pháp trích ly cổ điển Nghiệm thức Yếu tố thay đổi (Loại dung môi) Yếu tố cố định 1 Cồn Nhiệt độ: 60 . Kích thước bột hạt chôm chôm: Φ = 1mm. Tỉ lệ giữa nguyên liệu : dung môi = 1 : 5. Thời gian ngâm: 30 phút. Sử dụng dung môi nguyên chất. Thời gian trích ly: 2 giờ. 2 Etyl axetat 3 Acetone 4 n – Hexan Thí nghiệm 2.1: Khảo sát ảnh hưởng của các loại dung môi lên hiệu suất trích ly 16/02/2022 18:09 29 Kết quả thí nghiệm khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly LOẠI DUNG MÔI 16/02/2022 18:09 30 Kết quả thí nghiệm khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly TỶ LỆ PHA LOÃNG DUNG MÔI 16/02/2022 18:09 31 Kết quả thí nghiệm khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly NHIỆT ĐỘ TRÍCH LY 16/02/2022 18:09 32 Kết quả thí nghiệm khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly TỶ LỆ NGUYÊN LIỆU : DUNG MÔI 16/02/2022 18:09 33 Kết quả thí nghiệm khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly THỜI GIAN NGÂM 16/02/2022 18:09 34 Kết quả thí nghiệm khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly THỜI GIAN TRÍCH LY Tối ưu hóa quá trình trích ly Biến độc lập Mức -1 0 +1 Tỷ lệ dung môi/ nguyên liệu (W /W ) Nhiệt độ trích ly ( o C ) Thời gian trích ly (giờ) 5 70 4 10 75 5 15 80 6 16/02/2022 18:09 35 Bảng các giá trị biên của các yếu tố tối ưu quá trình trích ly chất béo từ hạt chôm chôm Tối ưu hóa quá trình trích ly Stt X1 X2 X3 Tỷ lệ dung môi/ nguyên liệu (w/w) Nhiệt độ trích ly ( o C) Thoi gian trích ly (giờ) Hiệu suất trích ly (%) 1 -1 -1 -1 5 70 4 75.3 2 1 -1 -1 15 70 4 80.34 3 -1 1 -1 5 80 4 82.11 4 1 1 -1 15 80 4 83.18 5 -1 -1 1 5 70 6 78.94 6 1 -1 1 15 70 6 84.13 7 -1 1 1 5 80 6 85.21 8 1 1 1 15 80 6 86.74 9 -1 0 0 5 75 5 80.71 10 1 0 0 15 75 5 82.14 11 0 -1 0 10 70 5 84.47 12 0 1 0 10 80 5 88.91 13 0 0 -1 10 75 4 80.94 14 0 0 1 10 75 6 86.18 15 0 0 0 10 75 5 82.89 16 0 0 0 10 75 5 83.25 17 0 0 0 10 75 5 84.19 16/02/2022 18:09 36 16/02/2022 18:09 37 Tối ưu hóa quá trình trích ly Coeff. SC Std. Err. P Conf. int(±) Constant 84.0731 0.396538 1.37E-14 0.937675 X1 1.42599 0.29305 0.001823 0.692962 X2 2.297 0.29305 0.000104 0.692962 X3 1.933 0.29305 0.000305 0.692962 X1*X1 -3.12042 0.566155 0.000895 1.33876 X2*X2 2.14458 0.566155 0.006821 1.33876 X3*X3 -0.985422 0.566155 0.125308 1.33876 X1*X2 -0.953746 0.32764 0.02263 0.774755 X1*X3 0.0762515 0.32764 0.82263 0.774755 X2*X3 -0.096256 0.32764 0.777441 0.774755 N = 17 Q2 = 0.804 Cond. no. = 4.4382 DF = 7 R2 = 0.963 Y-miss = 0 R2 Adj. = 0.916 RSD = 0.9267 Conf. lev. = 0.95 phương trình hồi quy cần tìm: y= 84.07+1.43X 1 +2.30X 2 +1.93X 3 -3.12X 1 2 +2.14X 2 2 -0.95X 1 X 2 16/02/2022 18:09 38 Tối ưu hóa quá trình trích ly Kết quả thu được Sau khi tối ưu hóa quá trình trích ly, kết quả thu được như sau: tỷ lệ dung môi/ nguyên liệu: 10.6 Thời gian trích ly: 5.99 giờ. Nhiệt độ trích ly: 80oC Hiệu suất trích ly dự đoán: 89.38% Kiểm tra bằng thực nghiệm thu được 88.95% 16/02/2022 18:09 39 CHI TIẾT CÁC THÍ NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ TN 3. Khảo sát phương pháp trích ly có sự hỗ trợ của sóng siêu âm Thí nghiệm 3.1: Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ xử lý siêu âm đến hiệu suất trích ly chất béo từ hạt chôm chôm. CHI TIẾT CÁC THÍ NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ Nghiệm thức Yếu tố thay đổi (Nhiệt độ siêu âm ( ) ) Yếu tố cố định 1 30 Loại dung môi: vừa khảo sát ở thí nghiệm 2. Kích thước bột hạt chôm chôm: Φ = 1mm. Nhiệt độ trích ly: vừa khảo sát ở thí nghiệm 4. Tỉ lệ giữa nguyên liệu : dung môi vừa khảo sát ở thí nghiệm 5. Thời gian ngâm: vừa khảo sát ở thí nghiệm 6. Thời gian trích ly: vừa khảo sát ở thí nghiệm 7. Thời gian siêu âm: 5 phút. Công suất siêu âm: 1000W. 2 35 3 40 4 45 5 50 16/02/2022 18:09 42 Kết quả thí nghiệm khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly NHIỆT ĐỘ SIÊU ÂM 16/02/2022 18:09 43 Kết quả thí nghiệm khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly THỜI GIAN SIÊU ÂM 16/02/2022 18:09 44 Kết quả thí nghiệm khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly CÔNG SUẤT SIÊU ÂM Tối ưu hóa quá trình siêu âm Biến độc lập Mức -1 0 +1 Nhiệt độ siêu âm ( o C) Thời gian siêu âm ( phút ) Công suất siêu âm (W/g) 35 5 250 40 10 375 45 15 500 16/02/2022 18:09 45 Bảng các giá trị biên của các yếu tố tối ưu quá trình trích ly chất béo từ hạt chôm chôm có bổ sung siêu âm Bảng ma trận quy hoạch thực nghiệm và kết quả x 1 x 2 x 3 Nhiệt độ siêu âm ( o C) Thời gian siêu âm (phút) Công suất siêu âm (W/g) Hiệu suất trích ly (%) 1 -1 -1 -1 35 5 250 75.63 2 1 -1 -1 45 5 250 80.45 3 -1 1 -1 35 15 250 85.42 4 1 1 -1 45 15 250 86.36 5 -1 -1 1 35 5 500 84.32 6 1 -1 1 45 5 500 91.98 7 -1 1 1 35 15 500 87.21 8 1 1 1 45 15 500 92.36 9 -1 0 0 35 10 375 86.36 10 1 0 0 45 10 375 90.14 11 0 -1 0 40 5 375 85.17 12 0 1 0 40 15 375 90.45 13 0 0 -1 40 10 250 84.41 14 0 0 1 40 10 500 88.31 15 0 0 0 40 10 375 90.48 16 0 0 0 40 10 375 91.42 17 0 0 0 40 10 375 92.23 16/02/2022 18:09 46 Ảnh hưởng của các biến độc lập lên hiệu suất trích ly Coeff. SC Std. Err. P Conf. int(±) Constant 90.0697 0.674669 3.49E-13 1.59536 X1 2.235 0.498595 0.00285735 1.17901 X2 2.425 0.498595 0.00182746 1.17901 X3 3.191 0.498595 0.000367286 1.17901 X1*X1 -0.83951 0.963256 0.412353 2.27777 X2*X2 -1.2795 0.963256 0.225745 2.27777 X3*X3 -2.7295 0.963256 0.0252746 2.27777 X1*X2 -0.79874 0.557446 0.195008 1.31817 X1*X3 0.881252 0.557446 0.15792 1.31817 X2*X3 -1.55375 0.557446 0.0270143 1.31817 N = 17 Q2 = 0.737 Cond. no. = 4.4382 DF = 7 R2 = 0.947 Y-miss = 0 R2 Adj. = 0.879 RSD = 1.5767 Conf. lev. = 0.95 16/02/2022 18:09 47 phương trình bậc hai như sau : y= 90.07+2.235X 1 +2.425X 2 +3.191X 3 -2.72X 3 2 -1.55X 3 X 2 16/02/2022 18:09 48 Sau khi thực hiện tối ưu hóa quá trình trích ly, kết quả thu được: nhiệt độ siêu âm: 45oC. Thời gian siêu âm: 11.46 phút. Công suất: 462.564 (w/g). hiệu suất trích ly dự đoán: 93.02%. Kiểm tra kết quả bằng thực nghiệm: 92.88% 16/02/2022 18:09 49 Kết quả thu được Đánh giá hai ph ươn g pháp Đánh giá khả năng trích ly của 2 phương pháp: trích ly bằng Soxhlet , trích ly với sự hỗ trợ của sóng siêu âm 16/02/2022 18:09 51 Kết quả kiểm tra chất lượng dầu Chỉ số axit Chỉ số peroxit Chỉ số iod 16/02/2022 18:09 52 Kết quả kiểm tra chất lượng dầu trích ly Tên chỉ tiêu phân tích Đơn vị tính Kết quả Giới hạn cho phép (TCVN 7597:2013) AV mg KOH/g 3.96 0.038 4.0 PoV meq O 2 /kg 1.003 0.003 15.0 IV g iod/g 43.92 0.89 16/02/2022 18:09 53 Tên chỉ tiêu phân tích Đơn vị tính Kết quả Giới hạn cho phép (TCVN 7597:2013) AV mg KOH/g 4.09 0.044 4.0 PoV meq O2/kg 1.12 0.02 15.0 IV g iod/g 44.38 0.185 Kết quả kiểm tra chất lượng dầu trích ly có ứng dụng kỹ thuật siêu âm 16/02/2022 18:09 54 CHI TIẾT CÁC THÍ NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ Xử lý Hạt chôm chôm Chưng 15p 75p 60p 45p 30p Sấy Ép Lọc Làm lạnh Bơ chôm chôm Khảo sát thời gian chưng (phút) 16/02/2022 18:09 55 CHI TIẾT CÁC THÍ NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ Kết quả TN1. khảo sát ảnh hưởng của thời gian chưng đến hiệu suất ép dầu. 16/02/2022 18:09 56 CHI TIẾT CÁC THÍ NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ TN2. Kết quả phân tích chất lượng dầu sau ép Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả Dầu tham khảo Màu sắc Lỏng, màu vàng sáng Rắn,màu trắng Màu trắng và rắn [ 3 ] Độ ẩm (%) % 1,5344 0,1000 1.77 [ 2 ] Chỉ số acid mgKOH/g 3.2733 0.0915 4.35[ 2 ] Chỉ số peroxit meqO2/kg 0.8892 0.0626 1.00[ 2 ] Chỉ số iot g Iod/100g 46.22 44.17[ 2 ] [ 2] N. Lourth et al, 2016 [3 ] W. Sirisompong et al, 2011 16/02/2022 18:09 57 CHI TIẾT CÁC THÍ NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 16/02/2022 18:09 58 CHI TIẾT CÁC THÍ NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ TN3. Xác định tỷ lệ phối trộn bơ cacao và bơ chôm chôm Bơ chôm chôm Bơ cacao Nóng chảy 1 Nóng chảy 2 Phối trộn 80-20 60-40 Bảo ôn Khảo sát tỷ lệ phối trộn 2 loại bơ 20-80 40-60 Bơ hỗn hợp 16/02/2022 18:09 59 CHI TIẾT CÁC THÍ NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 16/02/2022 18:09 60 CHI TIẾT CÁC THÍ NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ TN4. Xác định công thức phối trộn bơ-cacao mass Thí nghiệm 25%Bơ-20%Mass 30%Bơ-15%Mass 35%Bơ-10%Mass Tổng điểm 113 142 114 Sự khác biệt có nghĩa ( = 0,05) b a b (% Tính trên tổng khối lượng socola thành phầm) 16/02/2022 18:09 61 CHI TIẾT CÁC THÍ NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ TN5. Xác định công thức phối trộn bột cacao (CP) – đường (S) Thí nghiệm 30%CP-24,5%S 25%CP-29,5%S 20%CP-34,5%S 15%CP-39,5%S Tổng điểm 124 155 116 101 Sự khác biệt có nghĩa ( = 0,05) b a b c (% Tính trên tổng khối lượng socola thành phầm) 16/02/2022 18:09 62 CHI TIẾT CÁC THÍ NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ TN6. Xác định thời gian đảo trộn Thí nghiệm 3h 6h 9h Tổng điểm 138 161 170 Sự khác biệt có nghĩa ( = 0,05) b a a 16/02/2022 18:09 63 CHI TIẾT CÁC THÍ NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ TN7. Xác định thời gian điểm bổ sung lecithin Thí nghiệm 30p 45p 60p Tổng điểm 86 148 133 Sự khác biệt có nghĩa ( = 0,05) c a b 30 phút 45 phút 60 phút 16/02/2022 18:09 64 CHI TIẾT CÁC THÍ NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ TN8. Xác định nhiệt độ làm lạnh quá trình làm dịu a a b 16/02/2022 18:09 65 CHI TIẾT CÁC THÍ NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ Thí nghiệm Tổng điểm Điểm trung bình Kết quả 10-20 tuổi 104 5,2 F < F crit (2.24< 3.24) 21-30 tuổi 109 5,45 31-40 tuổi 120 6 TN9. Xác định mức độ chấp nhận của người thử Thí nghiệm Tổng điểm Điểm trung bình Kết quả Nữ 170 5,67 F < F crit (0.61 < 4.18) Nam 163 5,43 16/02/2022 18:09 66 CHI TIẾT CÁC THÍ NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ Thí nghiệm Tổng điểm Điểm trung bình Kết quả 10-20 tuổi 104 5,2 F < F crit (2.24< 3.24) 21-30 tuổi 109 5,45 31-40 tuổi 120 6 TN9. Xác định mức độ chấp nhận của người thử Thí nghiệm Tổng điểm Điểm trung bình Kết quả Nữ 170 5,67 F < F crit (0.61 < 4.18) Nam 163 5,43 16/02/2022 18:09 67 CHI TIẾT CÁC THÍ NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ Thành phần Tiêu chuẩn đánh giá Kết quả Giới hạn cho phép (USDA) [ 39 ] Ẩm TCVN 7035:2002 1,63% 1,5% Lipid tổng TCVN 6555:2011 42,45% 31-58 % Carbonhydrate tổng AOAC 986.25 45,91% 45-65% Protein tổng TCVN 8099-5:2009 5,84% 4-8% TN10. Đánh giá chất lượng sản phẩm STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả Giới hạn cho phép (USDA) [ 4 ] Phương pháp thử 1 Tổng vi sinh vật hiếu khí CFU/g KPH 10 3 ISO 4833-1:2003 2 Tổng số bào tử nấm men, nấm mốc CFU/g KPH 10 3 ISO 21527-2:2008 USDA: Tiêu chuẩn dinh dưỡng Mỹ 16/02/2022 18:09 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Loại dung môi trích ly: etyl axetat . Sử dụng dung môi nguyên chất (không pha thêm nước cất). Nhiệt độ trích ly: 80 . Tỷ lệ nguyên liệu: dung môi: 1:10 .6. Thời gian ngâm nguyên liệu: 90 phút . Thời gian trích ly: 6 giờ . Nhiệt độ xử lý siêu âm: 45 . Thời gian xử lý siêu âm: 11.46 phút . Công suất xử lý siêu âm tác dụng lên một đơn vị mẫu: 462.56 W/g . 16/02/2022 18:09 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ STT Công đoạn Chỉ tiêu Thông số 1 Phối trộn Bơ cacao và bơ chôm chôm 80%CB-20%RB Bơ và cacao mass 30%-15% (trên tổng khối lượng sản phẩm) Bột cacao và đường 25%-29,5% (trên tổng khối lượng sản phẩm) 2 Đảo trộn Thời gian đảo trộn 6h Thời điểm bổ sung lecithin 45p trước khi đảo trộn kết thúc 3 Làm dịu Nhiệt độ làm lạnh quá trình làm dịu 26-27 0 C 16/02/2022 18:09 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Quá trình khai thác chất béo từ hạt chôm chôm bằng phương pháp ép cho hiệu suất cao nhất (20,83% trên tổng khối lượng nguyên liệu hay 65,47% trên tổng hàm lượng lipid có trong nguyên liệu) ở thời gian chưng là 45 phút. Các chỉ tiêu chất béo hạt chôm chôm được khai thác bằng phương pháp ép có chất lượng tốt, có thể được sử dụng trong sản xuất thực phẩm (TCVN 7597:2013 ). Kiến nghị - Khảo sát với lượng mẫu lớn hơn để có hiệu suất tốt hơn . . - Cung cấp thêm thiết bị cô quay thu hồi dung môi để có thể sử dụng dung môi n-Hexan . - Sử dụng sự hỗ trợ của kỹ thuật siêu âm trong quá trình trích ly với quy mô lớn hơn để có kết quả tốt hơn. - Nghiên cứu về việc tinh luyện dầu chôm chôm . - Nghiên cứu sự khác biệt khi sử dụng các giống chôm chôm khác nhau trong việc trích ly dầu. 16/02/2022 18:09 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kiến nghị - Tối ưu hóa quy trình khai thác chất béo hạt chôm chôm bằng phương pháp ép Ứng dụng khai thác chất béo hạt chôm chôm bằng phương pháp ép vào quy mô công nghiệp. Giảm được một lượng lớp phế thải hạt. Nghiên cứu tinh luyện dầu thô khai thác từ hạt chôm chôm. Sử dụng thiết bị chuyên dụng để sản xuất socola vào quy trình thay vì sản xuất thủ công. Xác định cấu hình và kích thước tinh thể khi kết tinh của chất béo hạt chôm chôm. Ứng dụng chất béo hạt chôm chôm vào sản xuất bơ socola trét bánh mì để khắc phục nhược điểm nhiệt độ nóng chảy thấp. 16/02/2022 18:09 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE 16/02/2022 18:09 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] W. Sirisompong, W. Jirapakkul, and U. Klinkesorn, "Response surface optimization and characteristics of rambutan (Nephelium lappaceum L.) kernel fat by hexane extraction," LWT-Food Science and Technology, vol. 44, pp. 1946-1951, 2011. [2] I. Srianta, I. Nugerahani, A. Sutedja, and R. Widharna, "Optimization of drying temperature and water extraction time of Monascus-fermented durian seed for the Monacolin K content using Response Surface Methodology," International Food Research Journal, vol. 21, 2014. [3] T. T. N. Ly and N. Đ. Cẩm, "Cây quả cây thuốc," ed: NXB Y học, 2005. [4] U. Issara, W. Zzaman, and T. Yang, "Rambutan seed fat as a potential source of cocoa butter substitute in confectionary product," International Food Research Journal, vol. 21, 2014. [5] C. CÂY, "CHÔM CHÔM JAVA (Nephelium lappaceum L.) ĐƯỢC CANH TÁC TẠI CẦN THƠ." [6] N. M. Thủy, N. T. M. Tuyền, N. P. Cường, and M. T. Hưng, "ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ BAO BÌ ĐẾN KHẢ NĂNG TỒN TRỮ TRÁI CHÔM CHÔM NHÃN (NGHỊCH VỤ) Ở HUYỆN CHỢ LÁCH, TỈNH BẾN TRE," Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, vol. 22, pp. 311-321, 2012. [7] T. H. Thiều, "Nghiên cứu quy trình trích ly chất béo và polyphenol từ nhân hạt xoài Cát Chu với sự hỗ trợ của sóng siêu âm," Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh, 2016. [8] N. Yoswathana, "Optimization of ScCO2 extraction of rambutan seed oil using response surface methodology," International Journal of Chemical Engineering and Applications, vol. 4, p. 187, 2013. 16/02/2022 18:09 74 [9] E. G. Bligh and W. J. Dyer, "A rapid method of total lipid extraction and purification," Canadian journal of biochemistry and physiology, vol. 37, pp. 911-917, 1959. [10] N. V. Chương, "Tái chế dầu thực vật đã qua sử dụng thành dầu thành phẩm," 2008. [11] B. N. N. KHÓM, "KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN." [12] M. A. Pfeffer, E. Braunwald, L. A. Moyé, L. Basta, E. J. Brown Jr, T. E. Cuddy , et al. , "Effect of captopril on mortality and morbidity in patients with left ventricular dysfunction after myocardial infarction: results of the Survival and Ventricular Enlargement Trial," New England journal of medicine, vol. 327, pp. 669-677, 1992. [13] T. L. A. Nguyễn, "Nghiên cứ điều kiện thu nhận chế phẩm beta glucan và diterpenoid từ nấm đầu khỉ nhằm ứng dụng trong chế biến thực phẩm," 2015. [14] H. Bá Vương, N. Xuân Duy, and N. Anh Tuấn, "TỐI ƯU HÓA CHIẾT POLYPHENOL TỪ LÁ ỔI BẰNG PHƯƠNG PHÁP BỀ MẶT ĐÁP ỨNG," Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, p. 1144. [15] H. S. Vũ, "Nghiên cứu công nghệ khai thác tổ hợp Polyphenol từ lá chè xanh Việt Nam và ứng dụng trong sản xuất thực phẩm chức năng," 2011. [16] N. T. T. Mai, T. B. Tram, and T. T. Chien, "Study on setting up the standard for tea leaves in processing of green tea powder of high quality," TAP CHI SINH HOC, vol. 34, pp. 224-227, 2012. [17] N. V. Đạt, B. T. B. Huê, Đ. V. A. Khoa, L. T. Bạch, N. K. Liên, P. B. Nhị , et al. , "Tổng hợp diesel sinh học từ bã cà phê," Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, vol. 20, pp. 248-255, 2011. 16/02/2022 18:09 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO [18] N. Thị Hoàng Lan, N. Thị Quyên, and N. Ngọc Cường, "ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN CÔNG NGHỆ ĐẾN HIỆU SUẤT TRÍCH LY DẦU NGÔ," Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, p. 1825. [19] Đ. P. Thoại, "Nghiên cứu trích ly màu hạt điều màu," 2014. [20] T. H. Nguyễn, "Sản xuất Lycopene từ gấc với quy mô công nghiệp: Đồ án tốt nghiệp," Trường Đại học Bà Rịa-Vũng Tàu. Khoa Hóa học và Công nghệ thực phẩm, 2016. [21] T. T. Hà, "Nghiên cứu trích ly và chuyển đổi màu hạt điều màu (Bixa Orellana L.) thành Norbixin tạo chế phẩm bột Norbixin tan trong nước," 2014. [22] T. Á. N. Lê and T. K. N. G. Phạm, "Khảo sát quá trình trích ly thu nhận Flavonoid từ củ cải trắng: Đồ án tốt nghiệp," 2017. [23] T. B. Lam, L. X. Hải, N. T. T. My, and L. Q. Trình, "Nghiên cứu quá trình thu nhận dầu thô bằng phương pháp ép và trích ly từ hạt cây cao su Nam Bộ," Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, vol. 14, pp. 22-33. [24] T. Nharingo and M. Moyo, "Application of Opuntia ficus-indica in bioremediation of wastewaters. A critical review," Journal of environmental management, vol. 166, pp. 55-72, 2016. [25] M. Koubaa, H. Mhemdi, F. J. Barba, S. Roohinejad, R. Greiner, and E. Vorobiev, "Oilseed treatment by ultrasounds and microwaves to improve oil yield and quality: An overview," Food Research International, vol. 85, pp. 59-66, 2016. [26] J. O'Sullivan, M. Park, and J. Beevers, "The effect of ultrasound upon the physicochemical and emulsifying properties of wheat and soy protein isolates," Journal of Cereal Science, vol. 69, pp. 77-84, 2016. 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO [27] M. E. Rosas-Mendoza, J. Coria-Hernández, R. Meléndez-Pérez, and J. L. Arjona-Román, "Characteristics of Chia (Salvia hispanica L.) Seed Oil Extracted by Ultrasound Assistance," Journal of the Mexican Chemical Society, vol. 61, pp. 326-335, 2017. [28] H. Van Le, "Comparison of enzyme‐assisted and ultrasound‐assisted extraction of vitamin C and phenolic compounds from acerola (Malpighia emarginata DC.) fruit," International journal of food science & technology, vol. 47, pp. 1206-1214, 2012. [29] J. Luque-Rodríguez, M. L. de Castro, and P. Pérez-Juan, "Dynamic superheated liquid extraction of anthocyanins and other phenolics from red grape skins of winemaking residues," Bioresource technology, vol. 98, pp. 2705-2713, 2007. [30] G. Kang, P.-N. Seong, S. Cho, H.-J. Ham, S.-M. Kang, D. Kim , et al. , "Effect of Ultra-sonication Treatment on the Quality Characteristics of Baked Eggs," Korean journal for food science of animal resources, vol. 36, p. 458, 2016. [31] S. Uluata and N. Özdemir, "Antioxidant activities and oxidative stabilities of some unconventional oilseeds," Journal of the American Oil Chemists' Society, vol. 89, pp. 551-559, 2012. [32] N. Febrianto, T. Yang, and W. Wan Abdullah, "Cocoa-like flavor compound development of rambutan seed fat as the effect of fermentation and roasting," International Food Research Journal, vol. 23, 2016. [33] T. A. Yang, "Study on Color and Antioxidant Properties of Rambutan Seed Fat as Cocoa Butter Alternative," International Journal on Advanced Science, Engineering and Information Technology, vol. 5, pp. 90-94, 2015. [34] H. L. Khairy, A. F. Saadoon, W. Zzaman, T. A. Yang, and A. M. Easa, "Identification of flavor compounds in rambutan seed fat and its mixture with cocoa butter determined by SPME-GCMS," Journal of King Saud University-Science, 2017. [35] N. Lourith, M. Kanlayavattanakul, K. Mongkonpaibool, T. Butsaratrakool, and T. Chinmuang, "Rambutan seed as a new promising unconventional source of specialty fat for cosmetics," Industrial Crops and Products, vol. 83, pp. 149-154, 2016. 16/02/2022 18:09 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO [ 36] S. Soeng, "Antioxidant and hypoglycemic activities of extract and fractions of Rambutan seeds (Nephelium lappaceum L.)," Biomedical Engineering, vol. 1, p. 6, 2015. [37] H.-F. Zhang, X.-H. Yang, L.-D. Zhao, and Y. Wang, "Ultrasonic-assisted extraction of epimedin C from fresh leaves of Epimedium and extraction mechanism," Innovative food science & emerging technologies, vol. 10, pp. 54-60, 2009. [38] H. Li, L. Pordesimo, and J. Weiss, "High intensity ultrasound-assisted extraction of oil from soybeans," Food research international, vol. 37, pp. 731-738, 2004. [39] L. Ordin, "Effect of Water Stress on Cell Wall Metabolism of Avena Coleoptile Tissue," Plant physiology, vol. 35, p. 443, 1960. [40] S. C. Arruda, A. P. Rodriguez, and M. A. Arruda, "Ultrasound-assisted extraction of Ca, K and Mg from in vitro citrus culture," Journal of the Brazilian Chemical Society, vol. 14, pp. 470-474, 2003. [41] Y. Wang and J. Zhang, "A novel hybrid process, enhanced by ultrasonication, for xylan extraction from corncobs and hydrolysis of xylan to xylose by xylanase," Journal of Food Engineering, vol. 77, pp. 140-145, 2006. [42] M. Bibikova, Z. Lin, L. Zhou, E. Chudin, E. W. Garcia, B. Wu , et al. , "High-throughput DNA methylation profiling using universal bead arrays," Genome research, vol. 16, pp. 383-393, 2006. [43] W. Yongjiang, C. Zhong, M. Jianwei, F. Minger, and W. Xueqian, "Optimization of ultrasonic-assisted extraction process of Poria cocos polysaccharides by response surface methodology," Carbohydrate Polymers, vol. 77, pp. 713-717, 2009. 16/02/2022 18:09 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Xử lý nguyên liệu 16/02/2022 18:09 79 16/02/2022 18:09 80 Kết quả xác định thành phần nguyên liệu “Response surface optimization and characteristics of rambutan kernel fat by hexan extraction” Giống cây trồng Đất đai, khí hậu, thổ nhưỡng CHI TIẾT CÁC THÍ NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ TN2. Khảo sát phương pháp trích ly cổ điển Thí nghiệm 2.2: Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ pha loãng dung môi lên hiệu suất trích ly. Chỉ tiêu theo dõi : Hiệu suất trích ly (%) Nghiệm thức Yếu tố thay đổi (tỷ lệ pha loãng dung môi) Yếu tố cố định 1 1:0 Loại dung môi: kết quả của thí nghiệm 2. Nhiệt độ: 60 . Kích thước bột hạt chôm chôm: Φ = 1 mm. Tỉ lệ giữa nguyên liệu : dung môi = 1 : 5 Thời gian ngâm: 30 phút Thời gian trích ly: 2 giờ. 2 5:1 3 4:1 4 3

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxbao_cao_de_tai_nghien_cuu_khai_thac_chat_beo_tu_hat_chom_cho.pptx
Tài liệu liên quan