MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
Chương 1 TỔNG QUAN VỀ TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH CỦA DẦMTHÉP 4
1.1 Ổn định đàn hồi của dầm thép 4
1.1.1 Các phương trình cân bằng của dầm khi mất ổn định 4
1.1.2 Trường hợp dầm chịu uốn thuần túy 5
1.1.3 Trường hợp dầm công sôn chịu tải trọng tập trung 6
1.1.4 Dầm đơn giản chịu tải tập trung 7
1.2 Trường hợp tổng quát cho tiết diện không đổi 7
1.2.1 Ảnh hưởng của điều kiện biên 8
1.2.2 Ảnh hưởng của kiểu tải trọng 8
1.2.3 Ảnh hưởng của điểm đặt tải trọng 8
1.3 Tính toán ổn định theo TCVN 5575:2012 9
1.4 Kết luận chương 9
Chương 2 ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ CỦA DẦM CÓ TIẾT DIỆNTHAY ĐỔI 10
2.1 Phương trình vi phân của dầm thép chữ I có tiết diện thay đổi 10
2.1.1 Dầm chịu chịu uốn thuần túy 10
2.1.2 Một số trường hợp khác 12
2.2 Một số phương pháp gần đúng 13
2.2.1 Phương pháp chiều cao tương đương 13
2.2.2 Phương pháp đưa về thanh chịu nén tương đương 13
2.3 Mô hình tính toán ổn định bằng phương pháp phần tử hữu hạn 14Đề tài KH&CN cấp Đại học Đà Nẵng
41 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 646 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Đề tài Nghiên cứu ổn định tổng thể của dầm thép có tiết diện thay đổi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các tính toán cụ
thể để xây dựng nên được các biểu đồ và công thức tính mômen tới hạn đàn
hồi cho một số trường hợp phổ biến.
5. Tên sản phẩm:
- Bài báo đăng trong tạp chí, hội nghị trong nước: 01 bài (Trần
Quang Hưng. Huỳnh Văn Viện. Ổn định tổng thể của dầm thép
chữ I có chiều cao tiết diện thay đổi. Tuyển tập hội nghị Cơ học kỹ
thuật toàn quốc, tập 1, trang 136-144. Đà Nẵng, 03-05/08/2015.
- Đào tạo thạc sĩ: 03 (Huỳnh Văn Viện, Trần Nguyên Phong và Trần
Quang Nhật).
- Phương pháp tính toán.
- Báo cáo phân tích.
- Bản kiến nghị
6. Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng
áp dụng:
- Tính toán được ổn định tổng thể của dầm có chiều cao tiết diện
thay đổi.
- Áp dụng để thiết kế nhà thép dân dụng và công nghiệp.
- Có thể chuyển giao trực tiếp cho các đơn vị tư vấn thiết kế.
7. Hình ảnh, sơ đồ minh họa chính
Đề tài KH&CN cấp Đại học Đà Nẵng
c
Ngày 20 tháng 9 năm 2016
Cơ quan Chủ trì
Chủ nhiệm đề tài
Trần Quang Hưng
Đề tài KH&CN cấp Đại học Đà Nẵng
d
INFORMATION ON RESEARCH RESULTS
1. General information:
Project title: Lateral buckling of I steel tapered beam
Code number: Đ2015-02-123
Project Leader: Tran Quang Hung
Coordinator: Le Cao Tuan, Le Xuan Dung, Huynh Van Vien
Implementing institution: University of Science and Technology, UD
Duration: from October 1st 2015 to September 30th 2016
2. Objective(s):
- Formulation of lateral buckling of I steel tapered beam problem.
- Modeling by finite elements method and simulation by ANSYS.
- Establishment of specification for steel frame design in case of
tapered sections.
3. Creativeness and innovativeness:
Establishment of diagrams and formulas in order to calculate elastic
critical moment of I steel tapered beam – a very popular case of steel frame
but there has not been yet any design specification by Vietnamese code.
4. Research results:
An overview about lateral buckling of beam is achieved, by basing
on this theory differential equations of I steel tapered beam are formulated.
Finite elements model is proposed as well. A number of numerical
simulations have been developed in order to construct some diagrams and
formulas which allow to obtain elastic critical bending moment.
5. Products:
- 01 paper: Lateral buckling of I tapered section. Proceedings of
National Conference on Technical Mechanics, Vol. 1, pages 136-
144. Danang, 03-05/08/2015.
Đề tài KH&CN cấp Đại học Đà Nẵng
e
- Training of 03 graduated masters.
- Design approach and specification.
- Analysis report.
- Recommendation.
6. Effects, transfer alternatives of research results and applicability:
- Effective method for calculating lateral buckling of I tapered
section beam.
- Design of steel frame.
- Results can be directly transferred to consultants.
Đề tài KH&CN cấp Đại học Đà Nẵng
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Khi tính toán thiết kế kết cấu thép trong công trình xây dựng dân dụng, cần
phải xem xét hai khả năng chính là độ bền và độ ổn định của kết cấu. Do
vật liệu thép có cường độ rất cao so với các vật liệu xây dựng khác nên tiết
diện thường mảnh, điều kiện về độ bền dễ thỏa mãn nhưng điều kiện về ổn
định lại không thỏa. Thực tế điều kiện ổn định là điều kiện tiên quyết đến
khả năng chịu lực của các cấu kiện dầm, cột trong công trình.
Hiện kết cấu thép đang được sử dụng rộng rãi trong lắp dựng nhà công
nghiệp ở nước ta, do sự phát triển vượt bậc về vật liệu, thép cường độ cao
ngày càng được sử dụng nhiều dẫn đến các khung nhà công nghiệp rất
thanh mảnh, nhẹ và thẩm mỹ. Để tiết kiệm vật liệu, người thiết kế thường
thay đổi tiết diện dầm trong khung phù hợp với nội lực trong dầm, điều đó
dẫn đến phải tính toán dầm có tiết diện thay đổi.
Việc tính toán ổn định tổng thể (chống lật) của dầm có tiết diện thay đổi là
vấn đề khá phức tạp, tiêu chuẩn về thiết kế kết cấu thép của Việt
Nam TCVN 5575:2012 hoàn toàn không có một hướng dẫn nào đề cập đến
vấn đề này. Khi thiết kế thực tế, các kỹ sư thường bố trí khoảng cách các xà
gồ thật dày để đảm bảo điều kiện này, dẫn đến có thể lãng phí.
Trên thế giới đã có một số nghiên cứu về tính ổn định tổng thể cho dầm tiết
diện thay đổi, các nghiên cứu đó đã đưa ra một số lí thuyết tính toán dựa
vào ổn định dầm trong miền đàn hồi của Timoshenko trong một số bài toán
cụ thể. Các nghiên cứu này cũng chưa thể được áp dụng để tính toán đối
với một khung thép nhà công nghiệp.
Vậy việc nghiên cứu tính toán dầm ổn định tổng thể của dầm có tiết diện
thay đổi là vấn đề thực sự cần thiết, giúp thiết lập các cơ sở, chỉ dẫn cho các
kỹ sư trong thiết kế khung thép nhà công nghiệp một cách tin cậy và hiệu
quả.
2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
Mất ổn định tổng thể của dầm chịu uốn là hiện tượng xảy ra khi dầm có
Đề tài KH&CN cấp Đại học Đà Nẵng
2
chiều cao tiết diện lớn so với bề rộng, dầm bị lật ra ngoài mặt phẳng. Đây
là vấn đề cơ bản trong thiết kế kết cấu thép.
Một trong những nghiên cứu đầu tiên về vấn đề này là nghiên cứu của
Timoshenko [4], trong đó ông đã dùng phương pháp giải tích để giải bài
toán ổn định của dầm tiết diện không đổi làm việc đàn hồi lí tưởng, sơ đồ
hai đầu khớp chịu mômen uốn thuần túy. Từ bài toán cơ bản này có thể
phát triển thành nhiếu sơ đồ chịu lực phức tạp khác. Kết hợp với các kết
quả có được từ thí nghiệm, phương pháp tính toán ổn định tổng thể dầm
thép đã được đưa vào rất chi tiết trong các tiêu chuẩn thiết kế như TCVN
5575:2012, Eurocode 3 Tuy nhiên các tiêu chuẩn chỉ giới hạn trong việc
tính toán dầm có tiết diện không đổi.
Đối với dầm có tiết diện thay đổi, do các đặc trưng hình học của dầm biến
đổi theo chiều dài dầm nên các thông số trở nên phức tạp hơn nhiều. Nếu
dùng phương pháp đại số cổ điển thì sẽ dẫn đến phương trình vi phân bậc
cao khó có thể giải tường minh được, vấn đề càng phức tạp hơn khi tải
trọng tác dụng lên dầm có nhiều kiểu khác nhau. Các tác giả sau này chủ
yếu dùng phương pháp số (phần tử hữu hạn) để mô hình, phương pháp số
còn có ưu điểm là có thể kể đến ứng xử phi tuyến hình học một cách dễ
dàng. Có thể liệt kê một số nghiên cứu như:
- H. R. Ronagh [13] đã phát triển mô hình gần đúng dùng phương
pháp phần tử hữu hạn để giải bài toán ổn định của dầm I có chiều
cao thay đổi, trong đó có xét đến lực nén và ảnh hưởng của tỉ số
diện tích cánh và bụng dầm. Tác giả dùng phần tử thanh thuần túy
nên đơn giản được bài toán nhưng chưa xét đến hết các vấn đề khác
liên quan đến cấu tạo tiết diện, vị trí tải trọng.
- Abdelrahmane Bekaddour Benyamina [14] đã tìm lời giải giải tích
và phương pháp số mô hình một cách khá toàn diện, nghiên cứu
này chỉ áp dụng cho dầm đơn giản chịu tải phân bố.
- Liliana Marques [15] đã tổng hợp các nghiên cứu và khảo sát số để
đề xuất một số vấn đề khi thiết kế dầm I tiết diện thay đổi.
- A. Andrade [16] đã khảo sát dầm tiết diện thay đổi trong đó bụng
dầm được bố trí các điểm cố kết ngoài mặt phẳng để chống lật. Tác
giả đã mô hình các thanh cố kết bằng các liên kết tương đương.
Đề tài KH&CN cấp Đại học Đà Nẵng
3
Đa số các nghiên cứu trên đã giải quyết được một phần bài toán về ổn định
tổng thể của dầm tiết diện thay đổi trong những trường hợp đơn giản. Thực
tế, các dầm trong kết cấu thép nhà công nghiệp có tải trọng và các điều kiện
biên phức tạp hơn nhiều, do đó cần xây dựng phương pháp tính toán một
cách tổng quát và thực dụng.
Ở nước ta việc tính toán kết cấu thép dựa theo tiêu chuẩn TCVN 5575:2012
được biên dịch từ tiêu chuẩn của LB Nga. Vấn đề ổn định tổng thể của dầm
chỉ được quy định với dầm tiết diện không đổi, chưa có bất kì một quy định
nào đối với dầm tiết diện thay đổi. Các tài liệu của các tác giả trong nước
cũng dựa vào TCVN 5575:2012, hiện dường như không có nghiên cứu nào
liên quan đến dầm thép tiết diện thay đổi.
3. Mục tiêu của đề tài
- Xây dựng được lí thuyết tính ổn định tổng thể dầm thép có tiết diện
thay đổi.
- Xây dựng được mô hình số và dùng phần mềm ANSYS để đánh giá
kết quả.
- Ứng dụng được vào lập chỉ dẫn, quy định trong thiết kế dầm tiết diện
thay đổi của khung nhà thép công nghiệp tiền chế.
4. Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu
- Dùng lí thuyết kết hợp với mô hình số (và thực nghiệm nếu có thể).
- Lý thuyết: thu thập các tài liệu và công bố liên quan, từ đó xây dựng
được lí thuyết về tính toán ổn định tổng thể của dầm.
- Phương pháp mô phỏng số: dùng phương pháp phần tử hữu hạn mô
hình toàn bộ dầm, tính ổn định có kể đến phi tuyến hình học.
5. Nội dung nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu gồm:
- Mở đầu: tổng quan về vấn đề nghiên cứu trong và ngoài nước, các
vấn đề còn tồn đọng, tính cấp thiết cũng như mục tiêu của đề tài.
- Chương 1: tổng quan về tính toán ổn định của dầm thép
- Chương 2: Ổn định tổng thể của dầm có tiết diện thay đổi
- Chương 3: Các trường hợp tính toán cụ thể và xây dựng các biểu đồ
thực hành
- Kết luận và kiến nghị
Đề tài KH&CN cấp Đại học Đà Nẵng
4
Chương 1 TỔNG QUAN VỀ TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH CỦA
DẦM THÉP
1.1 Ổn định đàn hồi của dầm thép
1.1.1 Các phương trình cân bằng của dầm khi mất ổn định
Các nghiên cứu lí thuyết đầu tiên về vấn đề này được Timoshenko thiết lập
[4]. Xét dầm đơn giản khi chịu tại trọng thẳng đứng, tiết diện không đổi
như Hình 1.1.
Hình 1.1 Chuyển vị của dầm khi mất ổn định
Góc xoay có giá trị nhỏ, ta có thể giả định độ cong trong các mặt phẳng
và là như nhau. Mối quan hệ giữa hai hệ trục tọa độ được thể hiện
trong bảng Bảng 1.1.
Bảng 1.1 Mối liên hệ cosin của các góc giữa các trục
x y z
1 dzdu /
- 1 dzdv/
dzdu / dzdv / 1
O
y
z
z
m
n
l
O
m
n
C'
z
x
-u
-v
C'
C
y
(a)
(b) (c)
P1 P2
x
Đề tài KH&CN cấp Đại học Đà Nẵng
5
Các phương trình vi phân của dầm chịu uốn quanh các trục khi mất ổn
định:
M
dz
vd
EI
2
2
(1.1)
M
dz
ud
EI
2
2
(1.2)
M
dz
d
C
dz
d
C
3
3
1
(1.3)
I và I: Mômen quán tính mặt cắt ngang của tiết diện tương ứng
với các trục và .
C=GK: Độ cứng chống xoắn đều; G là môđun trượt của thép; K là
mômen quán tính xoắn đều.
C1=EC: Độ cứng chống xoắn không đều (cong vênh); C là
mômen quán tính quạt; đối với dầm chữ I thì EC= EIh2/4.
1.1.2 Trường hợp dầm chịu uốn thuần túy
Hình 1.2 Dầm có tiết diện không đổi chịu uốn thuần túy
Phương trình theo góc xoắn :
O
y
z
l
M M
(a) (b)
Đề tài KH&CN cấp Đại học Đà Nẵng
6
02
2
2
4
4
dz
d
dz
d
(1.4)
Với:
1
2C
C
1
2
0
CEI
M
(1.5)
Nghiệm tổng quát của (1.4):
nznz eAeAmzAmzA
4321
cossin
(1.6)
Trong đó:
2m 2n
Thực hiện các phép biến đổi ta được giá trị mômen tới hạn đàn hồi của dầm
là:
2
2
11
lC
C
CEI
l
M
cr
(1.7)
Khi xác định được mômen tới hạn ta có thể xác định được ứng suất tới hạn:
W
M cr
cr
(1.8)
Với W là mômen kháng uốn tại mặt cắt đang xét ứng với trục .
1.1.3 Trường hợp dầm công sôn chịu tải trọng tập trung
Đặt s=l-z và biến đổi ta được phương trình góc xoắn :
02
1
2
2
2
1
4
4
s
CEI
P
ds
d
C
C
ds
d
(1.9)
Lực tới hạn đàn hồi :
Đề tài KH&CN cấp Đại học Đà Nẵng
7
22 l
CEI
P
cr
(1.10)
Với 2 là hệ số phụ thuộc vào tỷ lệ l
2C/C1, có thể biểu diễn gần đúng dưới
dạng phương trình:
22
1
2
/1
013,4
ClC
1.1.4 Dầm đơn giản chịu tải tập trung
Xét dầm đơn giản tiết diện chữ I chịu tải trọng tập trung P như Error!
Reference source not found..
0)
2
(
4
2
2
2
2
4
4
1
z
l
EI
P
dz
d
C
dz
d
C (1.11)
22 l
CEI
Pcr
(1.12)
1.2 Trường hợp tổng quát cho tiết diện không đổi
Mômen giới hạn có thể biểu diễn bằng công thức tổng quát [12]:
)(1)(
322
1
22
2
322
2
1
AyA
C
lCk
I
I
AyA
lkk
EI
AM
aacr
(1.13)
- A1, A2, A3: hệ số kể đến ảnh hưởng của kiểu tải trọng và điều kiện
biên ở đầu dầm.
- k; k: hệ số kể đến sự ngàm chặt đầu dầm vào liên kết.
- ya: khoảng cách từ tâm trượt C của tiết diện đến điểm đặt lực (lấy
dấu dương nếu điểm đặt lực nằm giữa C và cánh chịu kéo của
dầm), xem Error! Reference source not found. .
- : đặc trưng quạt của tiết diện; xác định theo công thức:
Đề tài KH&CN cấp Đại học Đà Nẵng
8
2 21 ( )
2
C A
x
y y x y dA
I
yC: khoảng cách từ tâm trượt C đến trọng tâm tiết diện G (dương nếu điểm
C nằm giữa G và cánh nén). Với tiết diện đối xứng 2 trục thì =0.
1.2.1 Ảnh hưởng của điều kiện biên
- Liên kết khớp lí tưởng: =”=0 k=1; =”=0 k=1.
- Liên kết ngàm tuyệt đối: =’=0 k=0,5; =’=0 k=0,5.
1.2.2 Ảnh hưởng của kiểu tải trọng
Ảnh hưởng của kiểu tải trọng thông qua các hệ số A1; A2 và A3. Chú ý rằng
trường hợp mômen uốn không đổi dọc theo dầm là trường hợp bất lợi nhất
vì tẩt cả tiết diện đều đạt đến trạng thái nén cực hạn cùng một lúc. Các
trường hợp khác ít nguy hiểm hơn các hệ số A1; A2 và A3 sẽ lớn hơn 1.
Bảng 1.2 Giá trị của các hệ số A1; A2 và A3 khi k=1 (tham khảo [12])
1.2.3 Ảnh hưởng của điểm đặt tải trọng
- Nếu điểm đặt ở cánh dưới ya>0 tăng khả năng chống mất ổn
Đề tài KH&CN cấp Đại học Đà Nẵng
9
định.
- Nếu điểm đặt ở cánh trên ya<0 giảm khả năng chống mất ổn
định.
- Nếu điểm đặt trùng tâm C ya=0 không ảnh hưởng khả năng
chống mất ổn định.
1.3 Tính toán ổn định theo TCVN 5575:2012
c
cb
f
W
M
(1.14)
Wc là môđun chống uốn của tiết diện nguyên cho thớ biên của cánh
chịu nén;
b là hệ số, xác định theo Phụ lục E (TCVN 5575:2012).
1.4 Kết luận chương
Chương 1 đã trình bày được cách thiết lập phương trình ổn định và xác
định mômen uốn giới hạn cho dầm ứng với một số trường hợp khác nhau
dựa vào giải phương trình vi phân bậc 4. Các kết quả này áp dụng cho dầm
có tiết diện không đổi.
Đề tài KH&CN cấp Đại học Đà Nẵng
10
Chương 2 ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ CỦA DẦM CÓ TIẾT
DIỆN THAY ĐỔI
2.1 Phương trình vi phân của dầm thép chữ I có tiết diện thay
đổi
2.1.1 Dầm chịu chịu uốn thuần túy
a) Mômen trên đoạn dầm không thay đổi
- h: là chiều cao lớn nhất trong đoạn dầm tại điểm liên kết thứ nhất
(h=hmax).
- h: là chiều cao của dầm tại điểm liên kết thứ 2 (h=hmin, là hằng
số thể hiện độ giảm chiều cao của dầm).
Hình 2.1 Dầm tiết diện thay đổi chịu uốn thuần túy với mômen không đổi
Chiều cao dầm tại vị trí z:
Các đặc trưng khác:
M
O
y
z
l
M M
(a)
(b)
h
h
z
m
n
zhh với:
l
hh
(2.1)
6
3bt
I
f
3
3
1
ii
tmK = 33 )(2
3
1
fww
tzhtb
Đề tài KH&CN cấp Đại học Đà Nẵng
11
Cuối cùng ta có:
Nhận xét: Phương trình vi phân (2.2) trên lí thuyết là hoàn toàn có thể giải
được, tuy nhiên việc tìm nghiệm giải tích là dường như bất khả thi. Có thể
dùng phương pháp gần đúng để giải (2.2) như phương pháp biểu diễn
nghiệm bằng chuỗi. Tuy vậy dù có tìm được nghiệm gần đúng của (2.2) thì
cũng không thực sự có ý nghĩa trong thực hành, vì ứng với 1 trường hợp cụ
thể ta phải giải gần đúng 1 phương trình vi phân như vậy là quá phức tạp
và tốn thời gian. Cần có phương pháp dễ dàng thực hành hơn, chẳng hạn
phương pháp phần tử hữu hạn là một ví dụ.
b) Mômen trên đoạn dầm thay đổi tuyến tính
Hình 2.2 Dầm tiết diện thay đổi chịu uốn thuần túy với mômen thay đổi tuyến t
M
Ml
O
y
z
l
M Ml
(a)
(b)
h
h
z
m
n
KGC = 33 )(2
3
fww
tzhtb
G
4
)(
4
IE 2
2
1
zhIEh
CEC
04
3
4
)(2
3
4
)(2)(
2
2
2
0
3
2
2
33
3
3
4
4
2
IE
M
dz
d
IE
tG
dz
d
tzhtb
IE
G
dz
d
zh
dz
d
zh
f
fww
(2.2)
Đề tài KH&CN cấp Đại học Đà Nẵng
12
2.1.2 Một số trường hợp khác
a) Dầm công sôn chịu tải trọng tập trung
Hình 2.3 Dầm công sôn có tiết diện thay đổi chịu tải trọng tập trung
b) Dầm đơn giản chịu tải trọng tập trung
b b
O
y
z
z
m
n
l
O
m
n
z
x
-u
-v
C'
C
y
(a)
(b) (c)
P
-u
1
x
P
h h
0
)(
)(12
)(
)(4
)(3
8
)(
4
)(
34
3
2
)(
4
222
0
222
2
0
2
2
2
3
3
33
2
23
4
4
5
5
zhIE
zM
dz
d
zhIE
zM
dz
d
zhIE
tG
dz
d
zh
Gt
zh
IEtGb
IEdz
d
zhdz
d
f
fww
(2.3)
0
)(
)(4
)(3
4
)()(
2
3
4
)(
2
2
2
2
22
2
3
2
23
2
3
3
3
4
4
zhIE
zlP
dz
d
zhIE
tG
dz
d
zh
t
zh
tb
IE
G
dz
d
zhdz
d
f
fww
(2.4)
0
)(4
)2(
)(3
4
)()(
2
3
4
)(
2
2
2
2
22
2
3
2
23
2
3
3
3
4
4
zhIE
zlP
dz
d
zhIE
tG
dz
d
zh
t
zh
tb
IE
G
dz
d
zhdz
d
f
fww
(2.5)
Đề tài KH&CN cấp Đại học Đà Nẵng
13
Hình 2.4 Dầm đơn giản tiết diện thay đổi chịu tải trọng tập trung
Nhận xét: Qua các trường hợp trên ta thấy phương pháp giải tích dẫn đến
các phương trình vi phân bậc cao rất phức tạp, ít khả thi trong thực tế thiết
kế kết cấu thép. Vì khó khăn này một số tác giả đã đề xuất các phương
pháp xác định gần đúng mômen tới hạn đàn hồi cho dầm tiết diện thay đổi
như trình bày dưới đây.
2.2 Một số phương pháp gần đúng
2.2.1 Phương pháp chiều cao tương đương
Y.Galea [11] đã đề xuất tìm mômen tới hạn đàn hồi của dầm có chiều cao
tiết diện thay đổi bằng dầm có tiết diện không đổi với chiều cao tương
đương như sau:
2
max 283.0434.0283.0 hheq Với: maxmin / hh
(2.6)
2.2.2 Phương pháp đưa về thanh chịu nén tương đương
Phương pháp này đã được đưa vào Eurocode 3 [7]. Phương pháp dựa vào
giả thiết hiện tượng xoắn không đều chiếm ưu thế so với xoắn đều, tức là
O
y
z
z
m
n
l/2
O
m
n
D
z
x
(a)
(b)
P
A B
A1 B1
-u
1
l/2
P/2P/2
(c)
h
h
b b
Đề tài KH&CN cấp Đại học Đà Nẵng
14
chỉ áp dụng được cho dầm có chiều cao tiết diện lớn hơn nhiều so với bề
rộng.. On định tổng thể của dầm được đưa về bài toán tính ứng suất nén tới
hạn của một thanh chịu nén đối với trục yếu y, có chiều dài tính toán là l0;
bán kính quán tính iD ; độ mảnh D; tiết diện tính toán gồm bản cánh nén và
1/6 bản bụng nén.
2.3 Mô hình tính toán ổn định bằng phương pháp phần tử hữu
hạn
2.3.1 Đặt vấn đề
Để tính toán ổn định đàn hồi, cần tính toán ma trận độ cứng hình học [Kσ]
dựa trên các biến dạng lớn, tức là chuyển vị u, v và w không được coi là vô
cùng bé, lúc này ta phải xét đến các thành phần bậc cao của u, v à w. Theo
một số tác giả [8,9,10], biến dạng khi có chuyển vị lớn có thể biểu diễn như
sau:
z
w
x
w
z
v
x
v
z
u
x
u
z
u
x
w
z
w
y
w
z
v
y
v
z
u
y
u
y
w
z
v
y
w
x
w
y
v
x
v
y
u
x
u
x
v
y
u
z
w
z
v
z
u
z
w
y
w
y
v
y
u
y
v
x
w
x
v
x
u
x
u
zx
yz
xy
z
y
x
222
222
222
2
1
2
1
2
1
(2.7)
Bài toán ổn định đàn hồi dẫn đến tìm trị riêng và vectơ riêng của:
Đề tài KH&CN cấp Đại học Đà Nẵng
15
ef 0cr rK K U
(2.8)
Phương pháp phần tử hữu hạn giải bài toán ổn định đàn hồi bao gồm:
Chất vào hệ một giá trị tải trọng tham chiếu {F}ref; tính ma trận độ
cứng hình học tương ứng [Kσ]ref.
Giải bài toán trị riêng để tìm giá trị bé nhất của cr.
Giá trị tải trọng gây mất ổn định: λcr{Fref}.
2.3.2 Mô hình tính ổn định dầm bằng phần tử tấm
Hình 2.5 Mô hình dầm bằng phần tử tấm
Dầm thép phổ biến có tiết diện chữ I tổ hợp từ các bản thép mỏng, do đó
việc mô phỏng dầm bằng các phần tử tấm là một trong những phương án
thích hợp. Khi mất ổn định sẽ có hiện tượng xoắn không đều, tức là các
điểm trên cũng một tiết diện ngang dầm có chuyển vị dọc trục dẫn đến vênh
tiết diện (warping). Các chuyển vị này hoàn toàn có thể mô phỏng với phần
tử tấm, trong khi đó nếu dùng phần tử thanh thì không thể mô phỏng được
dẫn đến độ chính xác trong một số trường hợp thấp. Hình 2.5 là mô hình
dầm được mô phỏng bằng các phần tử tấm.
Nghiên cứu này sẽ sử dụng phần mềm ANSYS để làm công cụ tính toán.
Đề tài KH&CN cấp Đại học Đà Nẵng
16
Việc chọn phẩn tử phù hợp trong thư viện có sẵn của ANSYS như mô tả ở
Hình 2.6. Tại mỗi nút sẽ có đầy đủ 6 ẩn số là chuyền vị theo các phương u,
v, w và chuyển vị xoay quanh các trục x; y và z , đảm bảo đầy đủ các
biến của phần tử tấm Mindlin.
Hình 2.6 Phần tử tấm tứ giác trong ANSYS
2.4 Kết luận chương
Chương 2 đã xây dựng các phương trình vi phân cho dầm chữ I có tiết diện
thay đổi và dẫn đến phải giải phương trình vi phân bậc cao, việc giải các
phương trình vi phân bậc cao bằng phương pháp giải tích để đưa ra nghiệm
tổng quát là không khả thi. Phương pháp phần tử hữu hạn cho phép tính
toán ổn định dầm tiết diện thay đổi và không hạn chế bất cứ điều kiện nào.
Việc mô phỏng bằng các phần tử tấm là hoàn toàn hợp lí vì có thế mô tả
được các hiện tượng khi dầm mất ổn định. Trong chương tiếp theo sẽ tiến
hành tính toán với các trường hợp cụ thể.
Đề tài KH&CN cấp Đại học Đà Nẵng
17
Chương 3 CÁC TRƯỜNG HỢP TÍNH TOÁN CỤ THỂ
VÀ XÂY DỰNG CÁC BIỂU ĐỒ THỰC HÀNH
Các kết quả sẽ được tính theo mô hình phần tử hữu hạn với sự trợ giúp của
ANSYS. Với mục đích xây dựng được các dữ liệu phục vụ cho việc đơn
giản hóa thiết kế, ổn định của dầm có tiết diện thay đổi sẽ được so sánh với
trường hợp dầm tiết diện không đổi để rút ra một công thức hay biểu đồ
tính toán gần đúng.
3.1 Dầm đơn giản 2 đầu gối tựa chịu uốn thuần túy
3.1.1 Mômen không đổi
Thông số về tiết diện như Bảng 3.1. Mô hình mất ổn định tổng thể của dầm
mô phỏng trong ANSYS được biểu diện như Hình 3.1. Kết quả tính toán
theo các phương pháp thể hiện trong Bảng 3.2.
Bảng 3.1 Thông số tiết diện dầm chịu uốn thuần túy với M không đổi
Loại dầm
L
(mm)
hmax
(mm)
hmin=hmax
(mm)
bf
(mm)
tf
(mm)
tw
(mm)
E
(N/mm2)
Loại 1 5000 600 Thay đổi 200 17 11 210000
Loại 2 5000 600 Thay đổi 200 13 9 210000
Hình 3.1 Mất ổn định tổng thể của dầm đơn giản chịu mômen uốn đều trong ANSYS
Trong bảng Bảng 3.2, Mcr là giá trị mômen giới hạn của dầm ứng với các
giá trị thông số thay đổi chiều cao tiết diện khác nhau. Giá trị Mcr1 là
mômen giới hạn của dầm có =1, tức là dầm có chiều cao không đổi
Đề tài KH&CN cấp Đại học Đà Nẵng
18
h=hmax.
Bảng 3.2 Kết quả tính toán ổn định dầm đơn giản mômen không đổi
Mcr (Nm) Mcr1 ( = 1) (Nm) kcr=Mcr/Mcr1
Loại 1
0,80 617780 667380 0,926
0,70 592734 667380 0,888
0,60 567710 667380 0,851
0,50 542963 667380 0,814
0,40 518981 667380 0,778
Loại 2
0,80 440069 479901 0,917
0,70 419674 479901 0,875
0,60 399025 479901 0,831
0,50 378231 479901 0,788
0,40 357500 479901 0,745
Quan hệ giữa hệ số kcr=Mcr/Mcr1 và thông số biểu diễn trên hình Hình 3.2.
Hình 3.2 Quan hệ giữa kcr và δ của dầm đơn giản chịu M đều
Đề tài KH&CN cấp Đại học Đà Nẵng
19
Từ Hình 3.2, ta thấy khi thay đổi tính chất hình học của tiết diện (loại 1 và
loại 2), quan hệ giữa hệ số kcr và thông số dường như không thay đổi (có
sự sai lệch ít giưa loại 1 và loại 2). Sử dụng thuật toán tối ưu, trong phạm vi
này quan hệ gần đúng giữa kcr và có thể biểu diễn như sau:
3 2
crk a b c d (3.1)
Với: a=0.036; b=-0.11; c=0.53; d=0.54
3.1.2 Mômen thay đổi tuyến tính
Các thông số về hình học hoàn toàn giống dầm loại 1 của trường hợp chịu
mômen uốn đều. Hình 3.3 biểu diễn hình ảnh mất ổn định trong trường hợp
này.
Hình 3.3 Mất ổn định tổng thể của dầm đơn giản chịu mômen uốn không đều trong
ANSYS
Thông số =Mmin/Mmax biểu diễn sự thay đổi mômen trên dầm. . Quan hệ
giữa hệ số kcr và thông số biểu diễn trên Hình 3.4 và Hình 3.5. Từ các
biểu đồ ta nhận thấy rằng khi tỉ số =Mmin/Mmax càng lớn thì hệ số kcr
càng giảm, tức là khi chênh lệch giữa Mmax và Mmin càng nhiều thì khả năng
chống mất ổn định tổng thể của dầm càng giảm; trường hợp mômen đổi
dấu ít nguy hiểm hơn trường hợp mômen cùng dấu, đồng thời cũng chứng
minh được rằng, trường hợp mômen không đổi là bất
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tranquanghung_tt_867_1947860.pdf