Để chuẩn bị tốt cho những phẩm chất trên thì trong công tác giáo dục, đào tạo cho sinh viên chuẩn bị các tiêu chí phẩm chất nghề nghiệp trong tương lai thì nhà trường cần phải:
1. Nhà trường cần có cơ chế quản lý chặt sinh viên, yêu cầu sinh viên tuân thủ các quy định của nhà trường, của lớp. Có ý thức trách nhiệm nghiên cứu bài vở, hoàn thành tốt các bài tập, luận văn, bài thảo luận được giao.
2. Bên cạnh việc giảng dậy nhà trường cần thường xuyên tổ chức các cuộc thi ngoại ngữ, sinh viên thanh lịch, dã ngoại. để sinh viên tự hoàn thiện và rèn luyện các kiến thức, kỹ năng, tạo tác phong nhanh nhẹ, khả năng làm việc theo nhóm về sau.
3. Cập nhật đầy đủ kiến thức cho sinh viên theo đúng giáo trình đã được bộ giáo dục phê duyệt
4. Cần tạo điều kiện cho sinh viên nắm rõ được công tác kế toán trong thực tế thông qua các chương trình kế toán ảo, mô hình.
5. Nhà trường cần thường xuyên khảo sát các nhu cầu thực tế, từ đó kịp thời biên soạn và đào tạo cho sinh viên đáp ưng được các yêu cầu thực tế, kết hợp đào tạo với thực hành,
12 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2362 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo Điều tra phỏng vấn chuyên ngành kế toán tài chính doanh nghiệp thương mại - Công ty cổ phần Prime Đại việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
--------o0o--------
BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN
CHUYÊN NGÀNH KẾ TOÁN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
Đơn vị thực tập: Công ty cổ phần Prime Đại việt
Họ và tên sinh viên: Phan Thành Phẩm
Ngày sinh: 10/01/1981
Mã sinh viên:
Lớp: K40 – DK16
Năm 2011
ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN
CHUYÊN NGÀNH KẾ TOÁN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
A. GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP:
1. Khái quát chung về doanh nghiệp.
- Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần Prime Đại Việt
- Địa chỉ của doanh nghiệp: Khu công nghiệp Khai Quang – Thành phố Vĩnh Yên – Tỉnh Vĩnh Phúc.
- Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần
- Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp: Sản xuất gạch ốp lát
- Quy mô của doanh nghịêp (Tổng số vốn và lao động của doanh nghiệp):
+ Tổng số vốn của công ty là: 58.000.000.000 đồng,
+ Tổng số lao động trong công ty là: 450 người.
- Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý và bộ máy kế toán của doanh nghiệp:
+ Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty:
Giám đốc
PGĐ kỹ thuật
PGĐ kinh tế
P. Tài chính kế toán
P. Kinh doanh tiếp thi
P. Kế hoạch kỹ thuật
P. Tổ chức hành chính
Các xưởng sản xuất
+ Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty:
Kế toán tổng hợp và thanh toán
Kế toán vật tư và công nợ
Kế toán thành phẩm và CN phải thu
Thủ quỹ
Kế toán trưởng
2. Tổng số CBCNV: 450 người, trong đó:
- Số nhân lực có trình độ đại học trở lên: 16 người.
- Số nhân lực tốt nghiệp khối kinh tế và QTKD 06 người, trong đó từ đại học Thương mại: 0 người.
3. Đặc điểm nhân lực kế toán của doanh nghiệp.
- Số nhân viên phòng kế toán: 07 người, trong đó: Trình độ đại học trở lên 05 người, tỷ lệ 71,4 %.
- Số nhân viên kế toán tốt nghiệp đại học Thương Mại: 0 người.
B. BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN.
1. Theo mục tiêu đào tạo. Sinh viên tốt nghiệp ngành Kế toán-Tài chính doanh nghiệp thương mại, ngoài các bộ phận có liên quan đến hoạt động kế toán, kiểm toán nội bộ, phân tích kinh tế DN, kế hoạch tài chính của DN, còn có thể công tác tốt ở các bộ phận sau đây của DN.
Bảng 1
TT
Các bộ phận khác mà SV tốt nghiệp chuyên ngành Kế toán tài chính DNTM còn có thể làm việc tốt
1
Thủ kho
2
Kế toán suất nhận khẩu
3
Thủ Quỹ
4
Thành viên Ban kiểm soát
5
Bé phËn ®µo t¹o
6
Bộ phận quản lý
Từ kết quả điều tra, khảo sát trên cho thấy sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Kế toán – Tài chính doanh nghiệp thương mại có thể làm việc ở một số bộ phận khác như: Thủ kho, Thủ quỹ (quản lý tiền mặt), Kế toán suất nhập khẩu, thành viên ban kiểm soát và bộ phận đào tạo. Các kiến thức mà sinh viên được cung cấp, đào táo ở chuyên ngành Kế toán – Tài chính doanh nghiệp thương mại có thể giúp sinh viên tiếp cận vấn đề nhanh chóng, tuy nhiên để làm tốt các vấn bộ phận nêu trên thì đơn vị phải đào tạo, cung cấp thêm các kiến thức, kinh nghiệm cho sinh viên khi tiếp cận bộ phận mới này đặc biệt là sự hướng dẫn của những người có kinh nghiệm trong đơn vị.
2. Các ký năng cần thiết đối với chuyên ngành Kế toán – Tài chính DNTM.
2.1 Kỹ năng.
STT
Tên kỹ năng
Cần thiết
Thứ tự quan trọng
Số phiếu
TL (%)
TB/ phiếu
Thứ tự
I. Kỹ năng nghề nghiệp
1
Thực hiện các phần hành kế toán của DN
8/8
100
2,50
1
2
Phân tích thống kê, tổ chức công tác kế toán DN
8/8
100
4,25
4
3
Phân tích hoạt động kinh tế DN
8/8
100
4,38
5
4
Phân tích và hoạch định tài chính DN
8/8
100
3,13
2
5
Lập báo cáo tài chính và bảng cân đối tài sản doanh nghiệp
8/8
100
3,25
3
6
Kế toán trên máy vi tính
8/8
100
6,38
7
7
Làm việc theo nhóm (Teaw Work)
8/8
100
6,38
7
8
Làm báo cáo nghiên cứu và trình diễn vấn đề Kế toán – Tài chính DN
8/8
100
7,50
10
9
Kế toán quản trị và thẩm định tài chính các dự án đầu tư
7/8
88
7,43
9
10
Thực hành kiểm toán báo cáo tài chính
7/8
88
5,29
6
II Kỹ năng công cụ
1
Tiếng Anh (Pháp, Trung) đạt chuẩn TOEIC tương đương 450 điểm
6/8
75
3,67
4
2
Đọc, dịch thành thạo các văn bản chuên môn tiếng Anh (Pháp, Trung…)
7/8
88
3,86
5
3
Sử dụng thành thạo máy tính phục vụ chuyên môn đạt chuẩn (70/100điểm) tin học (tin học văn phòng Word; Exel; sử dụng phần mềm PowePoint; SPSS; quản lý cơ sở dữ liệu; khai thác Internet, …)
8/8
100
1,00
1
4
Truyền thông online (truy cập, khai thác, chia sẻ thông tin kế toán – tài chính trực tuyến)
7/8
88
3,14
3
5
Sử dụng phần mềm kế toán thông dụng
8/8
100
2,25
2
III Các kỹ năng khác
1
Kỹ năng giao tiếp
1/8
13
2
2
2
Kỹ năm làm việc độc lập
1/8
13
3
3
3
Kỹ năng tư duy logic (nắm bắt vấn đề nhanh)
1/8
13
1
1
Qua số liệu khảo sát trên cho thấy các kỹ năng được nhà trường đâu ra đầu rất quan trọng. Trong 8 phiếu điều tra đều đánh giá 10/15 là cần thiết, còn lại 5 kỹ năng đều chiếm từ 75% trở lên.
Trong các kỹ năng nghề nghiệp thì kỹ năng Thực hiện các phần hành kế toán của DN được cho là quan trọng nhất, tiếp đến là phân tích và hoạch định tài chính DN, điều này hoàn toàn phù hợp với thực tế tại các doang nghiệp, một sinh viên cung cấp các kiến thức chuyên ngành về kế toán – tài chính phải đảm nhiệm được các bộ phận kế toán tại doanh nghiệp, đặc biệt là khả năng phân tích và hoạch định tài chính của doanh nghiệp để từ đó có những tư vấn phù hợp cho nhà quản trị doanh nghiệp điều chỉnh.
Trong các kỹ năng công cụ thì kỹ năng sử dụng thành thạo máy tính phục vụ chuyên môn được đánh giá là quan trọng nhất, sau đó đến kỹ năng sử dụng phần mềm kế toán thông dụng... trên thực tê hiện tại trong mấy năm trở lại đây vi tính mới thực sự bồng nổ và được sử dụng khai thác vì vậy khả năng sử dụng thành thạo tin học văn phòng, các phần mềm thông dụng như Powepoint; SPSS, Pascal... là một đòi hỏi hết sức cấp thiết đặt ra không những cho sinh viên mà còn là yêu cầu cho toàn xã hội việt nam.
Ngoài hai loại kỹ năng trên qua phỏng vấn có 1/8 người được điều tra cho biết để đáp ứng tốt nhất cho công việc thì một sinh viên được đào tạo ra cần phải có thêm 3 kỹ năng nữa đó là: Kỹ năng tư duy logic hay nói đúng hơn là khả năng tư duy; kỹ năng giao tiếp; kỹ năng làm việc độp lập. Ba kỹ năng mặc dù có ít ảnh hưởng đến chuyên môn nhưng nó là những kỹ năng mà bất kỳ một sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành nào cũng cần phải có.
Thông qua cuộc điều tra, khảo sát tự bản thân em nhận thấy mình cần phải tích lũy, học tập rất nhiều mới để có thể đáp ứng được các yêu cầu mà doanh nghiệp yêu cầu đặc biệt là các kỹ năng công cụ như tiếng anh, pháp, trung; và kỹ năng khác như kỹ năng giao tiếp, khả năng tư duy logic đặc biệt là khả năng phân tích và hoạch định tài chính tại doanh nghiệp.
2.2. Phẩm chất nghề nghiệp:
Bảng 3
STT
Tiêu chí phẩm chất nghề nghiệp
Cần thiết
Thứ tự quan trọng
Số phiếu
TL (%)
TB/ phiếu
Thứ tự
1
Tôn trọng và chấp hành pháp luật, nội quy doanh nghiệp
8/8
100
1,25
1
2
Ý thức trách nhiệm, tình thần vượt khó, dấn thân hoàn thành nhiệm vụ
7/8
88
5,86
6
3
Khả năng hội nhập và thích nghi với sự đổi mới, thay đổi
7/8
88
7,00
7
4
Khả năng làm việc trong môI trường có áp lực
8/8
100
5,38
5
5
Khả năng làm việc trong môI trường có quốc tế
7/8
88
10,00
14
6
Yêu nghè và có ý thức cầu thị học tập vươn lên với nghề nghiệp
8/8
100
4,88
4
7
An tâm làm việc, trung thành với đơn vị, DN
7/8
88
8,14
9
8
Tôn trọng, trung thực với cấp quản lý và đồng nghiệp
7/8
88
3,86
2
9
Tôn trọng, có ý thức phục vụ đúng nhu cầu khách hàng, bạn hàng, đối tác
6/8
75
4,67
3
10
Tình thần trách nhiệm, gương mẫu tham gia công tác, sinh hoạt chung
7/8
88
8,71
11
11
Quan hệ đúng mức và ý thức xây dựng đơn vị/ DN
8/8
100
10,13
15
12
Tác phong hiện đại trong công tác
6/8
75
9,50
12
13
Khả năng đọc lập, tự trọng và trung thực với công việc
7/8
88
7,86
8
14
Tinh thần năng động và sáng tạo trong đổi mới
8/8
100
9,50
12
15
Khả năng tự ý thức, tự quản lý bản thân
7/8
88
8,29
10
Phẩm chất khác
1
2
3
Qua kết quả trên ta thấy trong các phẩm chất nghề nghiệp được phỏng vấn thì phẩm chất Tôn trọng và chấp hành pháp luật, nội quy doanh nghiệp được đánh giá là quan trọng nhất, tiếp đến lần lượt là các phẩm chất tôn trọng, trung thực với cấp quản lý và đồng nghiệp; Tôn trọng có ý thức phục vụ đúng nhu cầu khách hành, bạn hàng, đối tác...
Để chuẩn bị tốt cho những phẩm chất trên thì trong công tác giáo dục, đào tạo cho sinh viên chuẩn bị các tiêu chí phẩm chất nghề nghiệp trong tương lai thì nhà trường cần phải:
Nhà trường cần có cơ chế quản lý chặt sinh viên, yêu cầu sinh viên tuân thủ các quy định của nhà trường, của lớp. Có ý thức trách nhiệm nghiên cứu bài vở, hoàn thành tốt các bài tập, luận văn, bài thảo luận được giao.
Bên cạnh việc giảng dậy nhà trường cần thường xuyên tổ chức các cuộc thi ngoại ngữ, sinh viên thanh lịch, dã ngoại... để sinh viên tự hoàn thiện và rèn luyện các kiến thức, kỹ năng, tạo tác phong nhanh nhẹ, khả năng làm việc theo nhóm về sau.
Cập nhật đầy đủ kiến thức cho sinh viên theo đúng giáo trình đã được bộ giáo dục phê duyệt
Cần tạo điều kiện cho sinh viên nắm rõ được công tác kế toán trong thực tế thông qua các chương trình kế toán ảo, mô hình...
Nhà trường cần thường xuyên khảo sát các nhu cầu thực tế, từ đó kịp thời biên soạn và đào tạo cho sinh viên đáp ưng được các yêu cầu thực tế, kết hợp đào tạo với thực hành,
3. Tình hình sử dụng cử nhân Đại học Thương mại.
Số lượng cử nhân Đại học Thương Mại đang công tác tại DN: 0 người
Bảng 4
TT
Tốt nghiệp chuyên ngành đào tạo
Số người
Làm đúng chuyên ngành
Làm không đúng chuyên ngành
SL
TL%
SL
TL%
1
Kế troán Tài chính DNTM
2
Các chuyên ngành khác
2.1
Quản trị DNTM
2.2
Quản trị DN khách sạn, du lịch
2.3
Marketing TM
2.4
Thương mại Quốc tế
2.5
Quản trị TM điện tử
2.6
KTTM
Tổng cộng
3.1 Mặt mạnh (Cần phát huy)
Bảng 5
TT
Tiêu chí, phẩm chất nghề nghiệp
1
2
3
Bảng 6
TT
Tên kỹ năng
1
2
3
3.2 Mặt yếu.
Bảng 7
TT
Tiêu chí, phẩm chất nghề nghiệp
1
2
3
Bảng 8
TT
Tên kỹ năng
1
2
3
3.3 Mặt thiếu
Bảng 9
TT
Tiêu chí, phẩm chất nghề nghiệp
1
2
3
Bảng 10
TT
Tên kỹ năng
1
2
3
3.4 Đánh giá cho điểm mức độ đáp ứng yêu cầu công việc.
Bảng 11
TT
Tiêu chuẩn đáp ứng
Mức đánh giá tổng hợp
5
Rất tốt
4
Khá
3
TB
2
Yếu
1
Kém
1
Phẩm chất
3
Kỹ năng
4. Những vấn đề cấp thiết đặt ra cần tập chung nghiên cứu và giải quyết.
4.1. Những vấn đề cấp thiết đặt ra trên bình diện chung về KTTC của đơn vị.
Chưa cập nhật thường xuyên quy định của nhà nước về công tác kế toán đặc biệt là kế toán bán hàng và kế toán chi phí sảng xuất
Tập hợp chi phí bán hàng chưa thường xuyên.
Công ty chưa chủ động trong việc lập kế hoạch và tính chi phí sản xuất.
Hạch toán chi phí sản xuất chưa thường xuyên, còn nhiều bất cập
Vốn kinh doanh khó khăn
Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh còn hạn chế
Tính giá và kế toán nguyên vật liệu chưa tuân thủ quy định hiện hành
Nguồn nhân lực về kế toán còn thiếu và yếu, trình độ đào tạo tại nhà trường chưa theo sát thực tế.
Công ty cươhưa đa dạng các phương thức bán hàng
Kế toán bán hàng gặp nhiều khó khăn, giá cả leo thang
Nguyên vân liệu, chi phí ngày càng khan hiếm và tăng cao, bên cạnh đó kế toán nguyên vật liệu chưa thường xuyên.
Nhiều đối thủ cạnh tranh với nhiều lợi thế trên thị trường mới thành lập gây áp lực lớn trong khâu tiêu thụ.
Nhân viên kế toán, quản lý chưa nhiều kinh nghiệm
Các vấn đề về bán hàng, tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm của công ty cần phải củng cố
Nguyên vật liệu giá nhân công tăng cao làm cho chi phí doanh nghiệp tăng lên đáng kể.
Chính sách tiền tệ của nhà nước còn chưa chặt chẽ làm ảnh hưởng xấu đến môi trường kinh doanh của doanh nghiệp
4.2. Những vấn đề cụ thể đặt ra cấn giải quyết trong phạm vi các bộ phận kế toán, tài chính nêu ở mục 1 của phiếu điều tra.
Kế toán bán hàng
Kế toán chi phí sản xuất
Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu
Kế toán lập kế hoạch tài chính doanh nghiệp
Kế toán nguyên vật liệu
5. Đề xuất đề tài, viết luận văn, chuyên đề tốt nghiệp
Thông qua cuộc điều tra phỏng vấn, qua tìm hiểu hoạt động của công ty và phòng kế toán - tài chính tại doanh nghiệp em nhận thấy công tác kế toán bán hàng của công ty còn nhiều bất cập, chưa đa dạng các hình thức bán hàng.Vì vậy, em định hướng đề tài: “Kế toán bán hàng”
(Đề tài thuộc học phần : Kế toán doanh nghiệp)
6. Đăng ký viết luận văn hoặc chuyên đề tốt nghiệp.
Căn cứ vào kết quả học tập (Điểm trung bình chung) và tiêu chuẩn viết chuyên đề, luận văn tốt nghiệp. Em đăng ký viết chuyên đề
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Kế toán trưởng (hoặc phụ trách phòng kế toán)
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- baocaoketquadieutraphongvantotnghiep_pham.doc