Mục lục
Chương 1: sự cần thiết và những căn cứ để lập báo cáo nghiên cứu khả thi
1.1 Lời giớithiệu . 1
1.2 Sự cần thiết phải xây dựng khu xử lý bình hưng hòa. 2
1.2.1 Nước thải ư nguồn gây ô nhiễm nghiêm trọng trong lưu vực . 2
1.2.2 Ô nhiễm đất . 2
1.2.3 Sự cần thiết phảixây dựng khu xử lý. 3
1.3 Những căn cứ pháp lý để thành lập dự án. 3
1.4 Các thông tin chung . 3
1.5 Mục đích và yêu cầu của dự án. 4
1.5.1 Mục đích của dự án . 4
1.5.2 Mục tiêu phụ. 4
1.5.3 Những yêu cầu đối với Dự án . 5
chương 2: những đặc điểm tự nhiên, hiện trạng xây dựng và hiện trạng hệ thống
thóat nước lưu vực kênh đen.
2.1 những đặc điểm tự nhiên. 6
2.1.1 Vị trí . 6
2.1.2 Địa hình . 6
2.1.3 Khí tượng . 6
2.1.4 Thủy văn . 8
2.1.5 Địa chấtcông trình . 9
2.2 tình hìnhhiện trạng . 9
2.2.1 Dân số . 9
2.2.2 Hệ thống thoát nước hiện hữu. 10
chương 3: quy họach phát triển vùng dự án
3.1 các lưu vực thoát nước thành phố hồ chí minh. 14
3.2 quy hoạch phát triển vùng dự án. 14
3.2.1 Quy hoạch dân số . 14
3.2.2 Quy hoạch sử dụng đất . 14
3.2.3 Quy hoạch giao thông . 14
3.3 Quy hoạch thoát nước mưa và nước thải. 15
3.3.1 Đề xuất của Công ty Thoát nước Đô thị . 15
3.3.2 Đề xuất của Viện Quy hoạch Đô thị . 16
chương 4: các thông số tính tóan, công suất hệ thống và các phương án của khu
xử lý nước thải bình hưng hòa.
4.1 các thông sốtính toán . 20
4.1.1 Các thông số tính toán về chất lượng nước thải kênh Đen. 20
4.1.2 Bùn của khu xử lý . 20
4.1.3 Các thông số nước mưa. 20
4.2 công suất khu xử lý. 20
4.3 các phương án của khu xử lý nước thải bình hưng hòa:. 23
4.3.1 Công nghệ xử lý nước thải. 23
4.3.2 Các phương án. 24
4.4 phương án IA: . 25
4.4.1 Phương án IA gồm các công trình . 25
4.4.2 Chức năng tính toánvà cấu tạo công trình . 25
4.4.3 Cấu tạo thành hồ. 34
4.4.4 Kiểm tra khả năng xử lý các hồ. 34
4.4.5 Ưu khuyết điểm của phương án IA . 42
4.5 Phương án IB . 42
4.5.1 Các công trình trong phương án IB . 42
4.5.2 Chức năng, tính toánvà cấu tạo công trình . 43
4.5.3 Cấu tạo thành hồ. 44
4.5.4 Những cải tiến trong việc thiết kếcác hồ: . 44
4.5.5 Kiểm tra khả năng xử lý các hồ. 44
4.5.6 Ưu khuyết điểm của phương án IB . 45
4.6 phương án iia . 53
4.6.1 Phương án IIA gồm các công trình. 53
4.6.2 Chức năng, tính toánvà cấu tạo công trình . 53
4.7 Phương án IIB . 56
4.8 Phương án III. 56
chương 5: đánh giá tác động môi trường
5.1 mở đầu:. 63
5.2 tóm tắt dự án: . 63
5.3 Các chính sách và pháp chế bảo vệ môi trường . 64
5.3.1 Luật Bảo vệ Môi trường . 64
5.3.2 Các nghị định về môi trường . 65
5.3.3 Luật Nước 1ư1999. 65
5.4 Tiêu chuẩn chất lượng nước, không khí . 65
5.4.1 Các tiêu chuẩn của Việt Nam . 65
5.5 những thông tin cơ bản để đánh giá tác động môi trường. 66
5.6 Đánh giá tác động môi trường . 66
5.6.1 Mở đầu : . 66
5.6.2 Các tác động bất lợi dài hạn . 66
5.6.3 Các tác động bất lợi ngắn hạn. 66
5.6.4 Đánh giá tác động môi trường. 67
5.6.5 Kết luận . 69
chương 6: các phương án tổ chức quản lý
6.1 Tổ chức hiện hữu . 70
6.1.1 Các sở và ban quản lýtrực thuộc UBND Thành phố . 70
6.1.2 Sơ đồ tổ chức SởGiao Thông Công Chánh. 70
6.1.3 Sơ dồ tổ chức công ty thoát nước đô thị. . 71
6.1.4 Sơ đồ tổ chức của xí nghiệp thóat nước . 72
6.2 Tổ chức quản lý. 72
6.2.1 Chức Năng:. 72
6.2.2 Tổ chức. 72
6.2.3 Nhân sự của xí nghiệp . 73
6.2.4 Tài sản của xí nghiệp:. 73
chương 7: những vấn đề khác
7.1 Thoát nước mưa lưu vực kênh đen. 74
7.2 Đền bù giải tỏa. 74
7.2.1 Kết quả điều tra kinh tếxã hội . 74
7.2.2 Các giải pháp đền bù dự kiến: . 74
7.3 Kết cấu và nền móng công trình. 76
7.3.1 Côngtrình. 76
7.3.2 Nền và đất đắp . 76
7.4 Biện phápthi công. 76
7,5 Công tác chuẩn bị và khởi động công trình . 76
7.5.1 Khởi động công trình . 76
7.6 Công tác đào tạo: . 77
7.7 Các thiết bị cần thiết khi vận hành: . 77
chương 8: phần tài chính
8.1 Tổng vốn đầu tư. 78
8.2 Kinh phí đầu tưcác phương án:. 79
8.3 phân tích kinh tế các phương án . 80
chương 9: tiến độ thực hiện công trình
9.1 Đặc điểm công trình . 87
9.2 Tiến độ công trình: . 87
9.3 Gói thầu:. 87
chương 10: kết luận và kiến nghị
10.1 Kết luận. 89
10.2 Kiến nghị. 89
99 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5037 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Dự án khu xử lý nước Thải Bình Hưng Hòa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1,8
150-350
1,5-2,0
Những kết quả tính toán theo các công thức trên phụ thuộc vào BOD của n−ớc vào, nên
trong báo cáo tiền khả thi các chuyên gia Bỉ cho thời gian l−u n−ớc là 3 ngày.
Hồ kỵ hiếu khí đ−ợc thiết kế với công súât 46000m3/ngày, thời gian l−u n−ớc là
3ngày,độ sâu công tác 1,8m, taluy1:3. Chiều sâu chứa bùn 0,2m. Dung tích hồ kỵ hiếu khí
W=138.000m3chia thành 3 hồ nhỏ. tổng diện tích hồ F = 93933 m2. Các thông số của hồ
đ−ợc trình bày trong bảng 4.12.
Dự án Khu xử lý n−ớc thải Bình H−ng Hòa Nghiên cứu khả thi
34
♦ Hồ hoàn thiện (Maturation)
N−ớc thải sau khi đã qua bể lắng cát, hồ kỵ khí, hồ hiếu khí và hồ kỵ hiếu khí đã đ−ợc
làm sạch một cách triệt để có thể thỏa mãn tiêu chuẩn cấp A về BOD, COD. Tuy nhiên điều
kiện thiên nhiên có thể biến động so với những tiêu chuẩn tính toán nên cần dùng hồ
maturation nh− sau:
Hồ hoàn thiện đ−ợc thiết kế với công súât 46000m3/ngày, thời gian l−u n−ớc là 3
ngày,độ sâu công tác 1,5m, taluy1:3. Dung tích hồ kỵ khí W=138.000m3chia thành 5 hồ
nhỏ. tổng diện tích hồ F = 114886 m2. Các thông số của hồ đ−ợc trình bày trong bảng 4.9.
Kích th−ớc chi tiết các hồ xem bảng 4.9
♦ Sân phơi bùn
Để làm khô bùn lấy lên từ các hồ có thể sử dụng sân phơi bùn thông th−ờng có cấu tạo
các lớp đá và cát dày 300 - 450mm.
Bùn đ−ợc làm khô với độ ẩm 60% trong 20 ngày về mùa khô và 40 ngày về mùa m−a.
Về mùa m−a sân phơi bùn cần có mái che.
Dung tích bùn đ−ợc xác định theo tiêu chuẩn 0,04m3/ng-năm hay V = 0,04 x 200 000
= 8 000m3/năm. L−ợng bùn cần hút từ hồ kỵ khí là 40%: V = 8 000 x 0,4 = 3 200 m3/năm.
Nếu chỉ hút 4 lần về mùa khô, mỗi lần là 800m3 thì diện tích sân phơi đ−ợc tính với h= 0,2m
thì F = 4000m2. Thu hồi bùn bằng ph−ơng pháp thủ công. Vôi bột có thể trộn với bùn tr−ớc
hoặc sau khi thu hồi để tăng chất l−ợng và diệt khuẩn triệt để hơn. Hàm l−ợng bùn đạt
2094T/năm.
♦ Nhà đặt máy nén khí
Tổng số máy nén khí: n1 = 6 cái; Diện tích nhà: F = 170m
2
♦ Trạm biến thế ngoài trời và máy phát điện dự phòng
Công suất 450kw, điện thế 22/0.4 kW
Đặt 1 máy biến thế chung cho trạm bơm, trạm khí nén, bơm bùn và chiếu sáng.
Máy phát điện 300KVA cho 4 máy nén khí và 2 máy bơm
♦ Đ−ờng nội bộ
Bờ bao các hố có bề rộng 5m là đ−ờng nội bộ. Một con đ−ờng chạy xuyên khu xử lý, gần
chợ có bề rộng 8m, dài 300m, thay cho con đ−ờng hiện hữu nối hai khu dân c− Đông và Tây
Bàu Sen
♦ Nhà quản lý
Nhà quản lý 2 tầng, t−ờng gạch, mái tôn có trần rộng có tổng diện tích 217m2.
4.4.3 Cấu tạo thành hồ
Với taluy m = 1:3, thành hồ sẽ đ−ợc đắp bằng đất cát pha sét mà không có bất cứ một
hình thức gia c−ờng nào. Dòng chảy trong hồ không đáng kể nên không gây sụt lún nhiều.
Các hồ lớn đã đ−ợc chia thành những hồ nhỏ, vì vậy sóng trong các hồ cũng không đáng kể.
Bề rộng mặt thành hồ là 5m, riêng đ−ờng quy họach xuyên qua khu xử lý có bề rộng 8 m .
4.4.4 Kiểm tra khả năng xử lý các hồ
a. Xử lý BOD đạt yêu cầu. (xem bảng tổng hợp 4.10 )
b. Xử lý FC đạt yêu cầu (xem bảng tổng hợp 4.10)
c. Tổng hợp thông số các hồ đ−ợc trình bày trong các bảng 4.10, 4.11, 4.12
Dự án Khu xử lý n−ớc thải Bình H−ng Hòa Nghiên cứu khả thi
35
Bảng 4.9 Bảng Thông Số Các Hồ PAIA
Các Thông Số Hồ kỵ khí Hồ hiếu khí Hồ kỵ hiếu
khí
Hồ hòan
thiện
Công suất khu xử lý(m3/ngày) Q=46.000 Q=46.000 Q=46.000 Q=46.000
Cốt mặt đất (m) +1,6 +1,6m +1,6m +1,6m
Cốt thành các hồ t (m) +3,8 +3,4 +3,0 +2,7
T l−u n−ớc trong hồ kỵ khí (ng) 1,5 3 3 3
Dung tích hồ( m3) W= 69.000 W= 138.000 W=138 000 W= 138.000
Số hồ 2 3 3 5
Dung tích một hồ(m3) W=34.000 46.000 W=46 000 W=27.6003
Chiều sâu mặt thoáng(m) H1=0,4 H1= 0,4 H1=0,4 H1=0,4
Cốt mặt thoáng(m) +3,4 +3,1 +2,7 +2,3
Chiều sâu công tác(m) H2=4,0 H2=2,5 H2=1,8 H2=1,5
Chiều sâu chứa cặn(m) H3=0,6 H3=0,2 H3=0,2 H3=0,0
Cốt đáy hồ -1,2 +0,4 +0,7 +0,7
Taluy m=1:3 m=1:3 m=1:3 m=1:3
Bề rộng hồ ở đỉnh thành hồ(m) A1=63,5 A1=120 A1=141 A1=118,3
Bề rộng đáy hồ A4=33,5 A4=101,4 A4=126,60 A4=106,9
Bề dài hồ ở đỉnh thành hồ(m) L1=190,5 L1=216,00 L1=200,00 L1=172,00
Bề dài đáy hồ(m) L4=160,5 L4=242,40 L4=185,80 L4=160,00
Dung tích phần công tácm3 W2=69188 W2=69145 W2=46098 W2=27598
Dung tích phần bùn, m3 W3=6874 W3=37179 W3=4737 W3=0
Bề rộng hồ nhỏ ở đỉnh hồ(m) A1=65
Bề rộng hồ nhỏ ởđáy A4=46,4
Bề dài hồ nhỏ ở đỉnh hồ(m) L1=261
Bề dài đáy hồ nhỏ(m) L4=229,6
Dung tích hồ nhỏphần công tácm3 W2=2x34570
Dung tíchhồ nhỏ phần bùn, m3 W3=2x17131
Bề rộng hồ R=146,4 R=268,6 R=441,00 R=623,7
Bề dài hồ hồ(m) D1=204,9 D1=274,6 D1=213,00 D1=184,20
Thể tích đất đào m3 Wđào=39610 Wđào=65924 Wđào=65744 Wđào=71271
Thể tích đất đắp m3 Wđảp=19391 Wđảp=26843 Wđảp=21396 Wđắp=46464
Diện tích đáy hồ m2 10753,5 35826,72 71 825,34 85841
Tổng diện tíchhồ F1,,,, m
2 29997,36 75130,56 93 933 114885,56
Tổng chi phí, đồng 413 572 769 663 975 142 662 688 781 892 267 469
Dự án Khu xử lý n−ớc thải Bình H−ng Hòa Nghiên cứu khả thi
36
Bảng 4.10 Bảng tổng hợp thông số các hồ và kết quả xử lý PA -IA
Thông số Xử lý BOD Xử lý FC Loại hồ
Dung
tích
(m3)
Thời gian l−u
n−ớc
T(ngày)
Chiều sâu
H(m)
Số
hồ(n)
Diện tích
F=AXB(m2)
Hiệu
xuất
xử lý
BOD
vào
(mg/l)
BOD ra
(mg/l)
Hiệu
suất xử
lý (%)
FC vào
(Ec/100ml)
FC ra
(Ec/100ml)
Lắng cát 200,7 7 3,2 2 4x60,0=64 0 200 200 26.000
Hồ kỵ khí 69.000 1,5 4 2 2x73,2x204,9=29998 60 200 80 ≈ 260
Hồ hiếu khí 138.000 3 2,5 3 1x136,8x274,6=37565,28
2x68,4x244,6=37565,28
7513056
Hồ kỵ hiếu khí 138.000 3 1,8 3 108x286,3=30920
108x192=20695
206x206=42318
93933
Hồ hoàn thiện 138.000 3 1,5 5 26242
26464
7828
19570
34781,54
114885,54
Tổng 7,92 314012m2=31,4ha <5,76 ≈ 260
Dự án Khu xử lý n−ớc thải Bình H−ng Hòa Nghiên cứu khả thi
37
Bảng 4.11 Bảng tổng hợp khối l−ợng đào, đắp, kè và kinh phí xây dựng PA-IA
K.l−ợng đào
(m3)
K.l−ợng đắp
(m3)
Kinh phí
(đồng)
Ghi chú
Bể lắng cát 100 3100 250 000 000
Hồ kỵ khí 39 610 19 391 431 573 000
Hồ hiếu khí 60 513 19 319 663 975 000
Hồ kỵ hiếu khí 65 744 12 396 662 689 000
Hồ Maturation 106 629 27 925 892 267 000
V−ờn cây 38 390 230 340 000
Cộng 272 596 120 521 3 130 844 000
Ghi chú:
- Thành bể lắng cát bằng bê tông cốt thép
- Đơn giá: Đào đất: 6 000 đ/m3
Đắp đất: 10 000 đ/m3
Kè: 95 000 đ/m3
Bê tông cốt thép: 1 500 000 đ/m3
- Tổng diện tích các hồ F1 = 314012 m
2
- Diện tích đất còn lại: F2 = 362000- 314012 = 47988m2
- Khối l−ợng đất đào: W1 = 272596 m3
- Khối l−ợng đất đắp: W1 = 82131 m3
- Khối l−ợng đất đắp v−ờn cây: W1 = 47988 x 0,8 = 38390 m3
- Khối l−ợng đất thừa: W2 = 272596-120521=152075m3
Dự án Khu xử lý n−ớc thải Bình H−ng Hòa Nghiên cứu khả thi
38
Bảng 4.12 Bảng tổng hợp thông số các hồ so với ph−ơng án Ia
Đơn vị Báo cáo
PGoethals
2/2000
Tiền khả thi
10/2000
Báo cáo
GPetitzon
2/2001
Ph−ơng án Ia
Tổng diện tích 373 526 297 205 315 004 333285
Hồ lắng cát
Thời gian
n x A x B
Thể tích
Diện tích
ngày
m xm
m3
m2
0,25
4 x 28 x 112
11 500
160032
0,25
2 x 50 x 193
11500
19338
Hồ kỵ khí
Thời gian
Thể tích
H
n
n x A x B
h bùn
Diện tích
ngày
m3
m
cái
m x m
m
m2
1
46 000
4
2
2 x54,1 x162,3
0,6
21 948
1,5
69 000
5
2
2x43,75x155
0,6
17 556
1,5
69 000
3
2
2 x70 x210
1
35 011
1,5
69 000
4
2
2x73,2x204,9
0,6
29 998
Hồ hiếu khí
Thời gian
Thể tích
H
n
n x A x B
n x V
n x A x B
n x V
Diện tích
ngày
m3
m
cái
m x m
m x m
m2
5,38
247 480
1,8
2
2 x 157 x 471
160 204
3
138 000
2,5
3
2 x 45 x 298
2 x 33 525
1 x 90 x 298
1 x 67 050
61 267
3
138 000
2,5
3
2 x75,9 x218,9
2 x 34 500
1 x128 x 218,9
1 x 69 000
61 267
3
138 000
2,5
3
1 x136,8x274,6
1x69145
2x68,4274,61
2x34572,5
75131
Hồ kỵ hiếu khí
Thời gian
Thể tích
H
n
A x B
V1
A x B
V2
A x B
V3
Diện tích
ngày
m3
m
cái
2,7
124 200
1,8
3
95 x 285
43 155
55,8 x 285
23 904
122,4 x 285
57141
7786 2
2,62
120 520
1,8
2
2x112,2x330,5
82 921
3
138000
1,8
3
108x286,3
30920
108x192
20695
206x206
42318
93933
Hồ hoàn thiện
Thời gian
Thể tích
H
n
n x A x B
V1
V2
V3
V4
V5
Diện tích
ngày
m3
m
cái
m2
5
230 000
1,5
2
2x164,5x493,5
175 249
2,61
120 185
1,3
5
39 091
20 475
9 100
28 535
31.174
128915
3,1
142 650
1,3
5
5x91,1x267,3
135 805
3
124 200
1,5
5
26242
26464
7828
18570
34781,54
114885,54
Dự án Khu xử lý n−ớc thải Bình H−ng Hòa Nghiên cứu khả thi
39
Bản vẽ 4.5
Mặt bằng tổng thể chuỗi hồ
Bản vẽ 4.6
Dự án Khu xử lý n−ớc thải Bình H−ng Hòa Nghiên cứu khả thi
40
Mặt cắt dọc hồ kỵ khí
Bản vẽ 4.7
Mặt bằng nhà quản lý
Dự án Khu xử lý n−ớc thải Bình H−ng Hòa Nghiên cứu khả thi
41
Dự án Khu xử lý n−ớc thải Bình H−ng Hòa Nghiên cứu khả thi
42
4.4.5 Ưu khuyết điểm của ph−ơng án IA
♦ Ưu điểm
Ph−ơng án IA là ph−ơng án an toàn về yêu cầu xử lý vì đã sử dụng toàn bộ các công
nghệ xử lý bằng hồ và có thời gian kéo dài hơn 10 ngày nên các thông số nh− BOD, COD,
FC, ... đ−ợc xử lý thậm chí có thể đạt chỉ tiêu n−ớc thải loại A.
Do tính đa dạng về các hồ nên có thể sử dụng khu xử lý này để kiểm tra các thông số
xử lý trong điều kiện Việt Nam bằng cách loại từng hồ hay cụm hồ ra khỏi dây chuyền xử
lý. Đây là một mô hình thí nghiệm lý t−ởng cho các khu xử lý t−ởng trong t−ơng lai.
Giá thành khu xử lý rẻ, tính bình quân 630 000đ/m3 n−ớc thải (ch−a kể đền bù đất) hay
1 500 000đ/m3 (kể cả đền bù đất đai), so với các công nghệ khác có thể phải đầu t−
7 250 000đ/m3.
♦ Những khuyết điểm của ph−ơng án
Khu xử lý chiếm một diện tích quá lớn 33,3-34ha, tính bình quân 7,4m2/1m3 n−ớc thải.
Dung tích hồ lắng cát với T = 6h là quá lớn ở đây sẽ xảy ra quá trình lắng không những
cát mà cả các cặn hữu cơ làm việc xử lý cặn lắng trở lên phức tạp.
Dây chuyền công nghệ phức tạp đến độ không cần thiết vì sau hồ kỵ khí và hồ hiếu khí
thì chức năng của hồ kỵ hiếu khí và maturation không khác nhau nhiều kể cả kết cấu hồ.
Thời gian l−u n−ớc cũng quá dài không cần thiết.
Dùng taluy hồ 1:3 thì không cần kè, tuy nhiên đối với hồ hiếu khí khi có thổi gió và có
tuần hoàn n−ớc thì dù m = 1:3 thì taluy vẫn bị sạt lở. Hơn nữa nếu không kè hồ thì thành hồ
kỵ khí, hiếu khí, facultative và hoàn thiện cỏ sẽ mọc lên, không có khả năng làm sạch cũng
nh− ruồi muỗi phát triển...
Khả năng xử lý Nitơ yếu vì pH thấp và không có công trình phù hợp cho việc xử lý
Nitơ. Việc trồng các loại cây họ cỏ lát có dạng công trình xử lý có gía thể tuy nhiên công để
dọn cỏ lát mất nhiều và khối l−ợng cỏ lát lại gây ô nhiễm ở dạng khác.
Diện tích hồ quá lớn 33,3/37,2ha nên số đất còn lại sẽ quá ít cho vùng cây xanh cách ly
cũng nh− cân bằng đào đắp. Khu vực cách ly nh− vậy là không an toàn và l−ợng đất chuyển
đi là quá lớn ảnh h−ởng đến kinh phí đầu t−.
Chính vì những nh−ợc điểm trên mà những đề xuất bổ xung trong ph−ơng án IB sẽ làm
cho công trình trở nên hoàn chỉnh.
4.5 Ph−ơng án IB
Trong ph−ơng án IB sẽ sử dụng công nghệ chuỗi hồ sinh học nh−ng có cân nhắc và chỉ
đủ để xử lý n−ớc thải cho cấp B.
4.5.1 Các công trình trong ph−ơng án IB
1. Hố tách dòng
2. Trạm bơm dâng n−ớc
3. Bể lắng cát
4. Hồ kỵ khí
5. Hồ hiếu khí
6. Hồ hoàn thiện
Dự án Khu xử lý n−ớc thải Bình H−ng Hòa Nghiên cứu khả thi
43
7. Sân phơi bùn
8. Nhà đặt máy nén khí
9. Trạm biến thế ngoài trời
10. Đ−ờng nội bộ
11. Nhà quản lý
4.5.2 Chức năng, tính toán và cấu tạo công trình
♦ Hố tách dòng (nh− ph−ơng án IA)
♦ Trạm bơm dâng n−ớc (nh− ph−ơng án IA)
♦ Bể lắng cát ngang(nh− ph−ơng án IA)
♦ Sân phơi cát (nh− ph−ơng án IA)
♦ Hồ kỵ khí
Hồ hoàn thiện đ−ợc thiết kế với công súât 46000m3/ngày, thời gian l−u n−ớc là 1.5
ngày nh− ph−ơng án IA. Độ sâu công tác 4m nh−ng taluy1:1 có kè bằng bê tông và đá chẻ.
Dung tích hồ kỵ khí W=69.000m3 gồm hai hồ lớn mỗi hồ lớn chia thành 2 hồ nhỏ. Tổng
diện tích hồ F = 24655 m2. Kích th−ớc chi tiết các hồ xem bảng 4.14 Các thông số của hồ
đ−ợc trình bày trong bảng 4.15.
♦ Hồ hiếu khí
Lấy theo ph−ơng án IA với thời gian l−u n−ớc là 3 ngày. Độ sâu công tác 3.5m nh−ng
taluy1:1 có kè bằng bê tông và đá chẻ. Dung tích hồ kỵ khí W=138.000m3 gồm hai hồ lớn
mỗi hồ lớn chia thành 2 hồ nhỏ. Tổng diện tích hồ F = 52164 m2. Kích th−ớc chi tiết các hồ
xem bảng 4.14 Các thông số của hồ đ−ợc trình bày trong bảng 4.15.
Máy nén khí và áp lực khí nh− trong ph−ơng án IA
♦ Hồ hoàn thiện
Trong ph−ơng án IB sẽ không dùng hồ kỵ hiếu khí vì lý do sau:
BOD sau hồ hiếu khí đã giảm nhiều và sau hồ maturation sẽ đạt tiêu chuẩn để xả ra
nguồn loại B.
Cấu tạo hồ kỵ hiếu khí và hồ hoàn thiện giống nhau. Một ít hàm l−ợng cặn sẽ lắngở hồ
maturation đầu tiên cần phải hút hàng năm.
Hồ hoàn thiện đ−ợc thiết kế với công súât 46000m3/ngày, thời gian l−u n−ớc là 4 ngày
có tăng so với ph−ơng án IA. Độ sâu công tác 1,8 m, taluy1:1 có kè bằng bê tông và đá chẻ.
Dung tích hồ kỵ khí W=164.000m3chia thành 5 hồ nhỏ. Tổng diện tích hồ F = 124369 m2.
Kích th−ớc chi tiết các hồ xem bảng 4.14 Các thông số của hồ đ−ợc trình bày trong bảng
4.15.
Riêng hàm l−ợng N trong n−ớc ở hồ hoàn thiện còn cao dù có hồ kỵ hiếu khí hay
không. Biện pháp để giảm N trong ph−ơng án này gồm:
• Tăng PH của n−ớc ngay trong hồ hiếu khí .
• Cấu tạo cụm lọc sinh học để xử lý N bằng đá dăm D10mm với thời gian
T=20phút ở cuối hồ hoàn thiện thứ 4
Dự án Khu xử lý n−ớc thải Bình H−ng Hòa Nghiên cứu khả thi
44
♦ Sân phơi bùn (nh− ph−ơng án IA)
♦ Nhà đặt máy nén khí (nh− ph−ơng án IA)
♦ Trạm biến thế ngòai trời (nh− ph−ơng án IA)
♦ Đ−ờng nội bộ (nh− ph−ơng án IA)
♦ Nhà quản lý (nh− ph−ơng án IA)
4.5.3 Cấu tạo thành hồ
Thành các hồ của ph−ơng án IB có taluy 1:1 để tiết kiệm diện tích đất khi hồ có cùng
dung tích và có kè bằng bê tông cốt thép, lát đá chẻ để chống sụt lở và thấm qua thành hồ
cũng nh− vào n−ớc ngầm. Kè hồ còn chống cỏ lát phát triển, sinh ruồi muỗi và côn trùng.
Các ph−ơng án cấu tạo thành hồ đ−ợc trình bày trong bản vẽ 4.10.
4.5.4 Những cải tiến trong việc thiết kế các hồ:
• Phân bổ đều n−ớc vào và ra các hồ: các m−ơng dẫn n−ớc thẳng chạy dọc theo
thành hồ và có các ống để phân bổ n−ớc hồ trên tòan thể tích hồ, nâng cao hiệu quả sử dụng
dung tích hồ.
• Vách ngăn bùn trong hồ kỵ khí: sẽ tạo 1 vách ngăn bùn ở đáy hồ kỵ khí để họat
động vi sinh thuận lợi hơn.
• Tuần hòan bùn trong hồ kỵ khí: ở đáy mỗi hồ kỵ khí sẽ đặt 8 máy tuần hòan bùn,
công suất mỗi máy 3 kw để tạo nên 1 lớp bùn mang nhiều vi khuẩn kỵ khí. Hiệu quả xử lý sẽ
đ−ợc nâng cao nhờ họat tính của đất bùn.
• Khử H2S: sẽ tạo nên 1 lớp n−ớc giàu Oxy, mỏng trên bề mặt hồ kỵ khí để khử H2S
• Khử N:
Kiểm tra khả năng khử N của các hồ: (theo Reed 1998)
Ne = Ni x exp {-KT x [t + 60,6 x (pH - 6,6)]}
Theo công thức trên, với thời gian l−u n−ớc là 3 ngày để giảm Ni từ 5,76mg/l xuống N
= 1 mg/l cần PH = 6,7 và N = 21,44 mg/l xuống Ne = 1 mg/l cần pH = 6,88.
Để kết hợp việc xử lý BOD trong hồ hiếu khí nên thêm vôi vào tr−ớc hồ hiếu khí vì khi
PH thấp sẽ hạn chế sự phát triển của các loại vi khuẩn trong đó có vi khuẩn nitrit hạn chế xử
lý N.
Nâng PH từ 6,5 lên 7,0 bằng 20g vôi/m3 n−ớc thải ngay tr−ớc hồ hiếu khí. L−ợng vôi
cần thiết cho 1 ngày khoảng 1 tấn.
Bể lọc sinh học: ở cuối hồ hoàn thiện tạo một lớp lọc sinh học bằng đá đ−ờng kính d =
4 - 6cm có kích th−ớc: V=HxBxL=2 x (84,4+79,4):2 x10 = 1638m3
Tổng hợp thông số các hồ theo bảng 4.13, 4.14 và 4.15
4.5.5 Kiểm tra khả năng xử lý các hồ
Kết quả xử lý BOD và FC (xem bảng tổng hợp 4.13)
Dự án Khu xử lý n−ớc thải Bình H−ng Hòa Nghiên cứu khả thi
45
4.5.6 Ưu khuyết điểm của ph−ơng án IB
♦ Ưu điểm
Ph−ớng án IB, cũng an toàn về yêu cầu xử lý vì đã sử dụng hợp lý chuỗi hồ sinh học có
đủ thời gian để giải quyết BOD, COD, SS và FC, đặc biệt có biện pháp cải tiến nh−: nâng PH
và có lớp lọc sinh học ở cuối hồ hòan thiện v.v....
Do có kè hồ nên không bị sạt lở, cỏ không mọc tùy tiện, giảm thiểu ruồi muỗi trong
khu xử lý.
Do có biện pháp góp phân khử mùi trên bề mặt hồ kỵ khí, có khu vực cây xanh rộng
17,4ha vừa để làm vùng cách ly, tạo thêm O2, vừa làm cho khí hậu trong khu vực đ−ợc cải
thiện.
Khu vực trồng cây xanh đ−ợc tôn nền từ 1,6 lên 2,3-2,4m làm giảm khối l−ợng đất vận
chuyển 140.000m3 đất tiết kiệm gần 3 tỉ đồng.
Do có cấu tạo gia c−ờng đáy hồ nên hiện t−ợng thâm nhập n−ớc thải vào n−ớc ngầm
không xảy ra.
Ph−ớng án IB, nếu cần biến động các thông số của hồ nh− một mô hình thí nghiệm thì
vẫn tiến hành thuận lợi.
♦ Khuyết điểm
Giá thành của khu xử lý có cao hơn ph−ơng án IA do chi phí kè các hồ.
Dự án Khu xử lý n−ớc thải Bình H−ng Hòa Nghiên cứu khả thi
46
Bảng 4.13 Bảng Thông Số Các Hồ PAIB
Các Thông Số Hồ kỵ khí Hồ hiếu khí Hồ hòan thiện
Công suất khu xử lý(m3/ngày) Q=46.000 Q=46.000 Q=46.000
Cốt mặt đất (m) +1,6 +1,6m +1,6m
Cốt thành các hồ t (m) +3,8 +3,4 +3.0
T lu nớc trong hồ kỵ khí (ng) 1,5 3 4
Dung tích hồ( m3) W= 69.000 W= 138.000 W= 184.000
Số hồ 2 4 5
Dung tích một hồ(m3) W=34.500 34.500 W=36.8003
Chiều sâu mặt thoáng(m) H1=0,4 H1= 0,4 H1=0,4
Cốt mặt thoáng(m) +3,4 +3,0 +2,5
Chiều sâu công tác(m) H2=4,0 H2=3,5 H2=1,8
Chiều sâu chứa cặn(m) H3=0,6 H3=0,2 H3=0,0
Cốt đáy hồ -1,2 -0.7 +0,7
Taluy m=1:1 m=1:1 m=1:1
Bề rộng hồ ở đỉnh thành hồ(m) A1= 56,9 A1=56,5 A1=176+174+116
Bề rộng đáy hồ A4=46,9 A4=48,3 A4=171,4+169,4+111,4
Bề dài hồ ở đỉnh thành hồ(m) L1=170,7 L1=193,4 L1=159+266+274,5
Bề dài đáy hồ(m) L4=160,7 L4=185,2 L4=154,6+261,4+269,9
Dung tích phần công tácm3 W2=69158 W2=4x34549 W2=184067
Dung tích phần bùn, m3 W3=9194 W3=4x1798 W3=0
Bề rộng hồ nhỏ ở đỉnh hồ(m)
Bề rộng hồ nhỏ ởđáy
Bề dài hồ nhỏ ở đỉnh hồ(m)
Bề dài đáy hồ nhỏ(m)
Dung tích hồ nhỏphần công
tácm3
Dung tíchhồ nhỏ phần bùn, m3
Bề rộng các hồ R=133,2 R=254,6
Bề dài hồ hồ(m) D1=185,1 D1=207
Thể tích đất đào m3 Wđào=45508 Wđào=105275 Wđào=119294
Thể tích đất đắp m3 Wđảp=13015 Wđảp=14015 Wđắp=26457
Diện tích kè hồ m2 6438 10283 8645
Tổng diện tíchhồ F1,,,, m
2 24655 52164 124369
Tổng chi phí (đồng) 1.960.081.082 3.641.164.100 1.225.627.364
Dự án Khu xử lý n−ớc thải Bình H−ng Hòa Nghiên cứu khả thi
47
Bảng 4.14 Bảng tổng hợp thông số các hồ và kết quả xử lý - P.A IB
Thông số Xử lý BOD Xử lý FC
Loại hồ Dung
Tích
(m3)
Thời
gian l−u
n−ớc
T(ngày)
Chiều
sâu H
(m)
Số
hồ
(n)
Diện tích
F = A x B(m2)
Hiệu
suất xử
lý (%)
BOD
vào
(mg/l)
BOD ra
(mg/l)
Hiêu suất
xử lý
(%)
FC vào
(Ec/100ml)
FC ra
(Ec/100ml)
Bể lắng cát
Hồ kỵ khí
Hồ hiếu khí
130,2
69 000
138 000
0,003
1,5
3
3
4
3,5
2
2
4
2x2x15,5=62
2x66,6x185,1=246
55
4x63x207=52164
-
60
80
-
200
80
-
80
16
-
26 000 -
Hồ hoàn
thiện
184 000 4 1,8 5 16666,8
16666,8
27015,7
27015,7
37004,00
50 16 8 >99 260
124369
Tổng 391 130,2 8,5 201 252 m2 <5,76 260
Dự án Khu xử lý n−ớc thải Bình H−ng Hòa Nghiên cứu khả thi
48
Bảng 4.15 Bảng tổng hợp khối l−ợng đào, đắp, kè và kinh phí xây dựng - P.A IB
Công trình K.l−ợng đào
(m3)
K.l−ợng đắp
(m3)
K.l−ợng kè
(m2)
K.l−ợng BT
(m3)
Kinh phí
(đồng)
Ghi chú
Bể lắng cát(*) 100 3 100 150 250 000 000(**) Bể lắng cát bằng BTCT
Hồ kỵ khí 45 508 13 016 6 438 630 1 960 081 082
Hồ hiếu khí 105 275 14 015 10 283 1 262 3 641 164 000
Hồ Maturation 119 294 26 457 8 645 1 815 4 524 938 766
Cộng 270 177 56 588 25 366 3 857 10 376 183 848
Ghi chú:
(*) Thành bể lắng cát bằng bê tông
(**) Đơn giá: - Tổng diện tích các hồ F1 = 201 252 m
2
Đào đất: 6 000 đ/m3 - Diện tích đất còn lại: F2 = 356 000 - 201 252 = 154 750 m2
Đắp đất: 10 000 đ/m3 - Thể tích đắp v−ờn cây: W1 = 154 750 x 1,0 = 154 750 m3
Kè: 95 000 đ/m3 - Thể tích đất thừa: W2 = 270 177-(56 588+154 750)=58 839 m3(***)
Bê tông: 1 500 000 đồng/m3 - Thể tích đất sét: W3 = (15 074 + 35 780)x 0,2 = 10 170
(***) Khối l−ợng đất thừa 58.839m3 sẽ tính vận chuyển đi nơi khác vì trong b−ớc BCNCKT việc nghiên cứu địa chất ch−a chi tiết
nên không đánh giá đ−ợc tỉ lệ cát và bùn. Đến b−ớc TKKT sẽ đánh giá chi tiết và l−ợng cát sẽ đ−ợc bán để thu tiền cho dự án
Dự án Khu xử lý n−ớc thải Bình H−ng Hòa Nghiên cứu khả thi
49
Bảng 4.16 Bảng tổng hợp thông số các hồ so với ph−ơng án IA và IB
Đơn vị Báo cáo
PGoethals
2/2000
Tiền khả thi
10/2000
Báo cáo
GPetitzon
2/2001
Ph−ơng án Ia Ph−ơng án IB
Tổng diện tích 373 526 297 205 315 004 333285 207 391
Hồ lắng cát
Thời gian
n x A x B
Thể tích
Diện tích
ngày
m x m
m3
m2
0,25
4 x 28 x 112
11 500
160125
0,25
2 x 50 x 193
11500
19338
0,003
2x 2 x15,5
186
365
Hồ kỵ khí
Thời gian
Thể tích
H
n
n x A x B
h bùn
Tổng diện tích
ngày
m3
m
cái
m x m
m
m2
1
46 000
4
2
2 x54,1 x162,3
0,6
21 948
1,5
69 000
5
2
2x43,75x155
0,6
17 556
1,5
69 000
3
2
2 x70 x210
1
35 011
1,5
69 000
4
2
2x73,2x204,9
0,6
29 998
1,5
69 000
4
2
2x66,6x185,1
0,6
24 655
Hồ hiếu khí
Thời gian
Thể tích
H
n
n x A x B
n x V
n x A x B
n x V
Tổng diện tích
ngày
m3
m
cái
m x m
m x m
m2
5,38
247 480
1,8
2
2 x 157 x 471
160 204
3
138 000
2,5
3
2 x 45 x 298
2 x 33 525
1 x 90 x 298
1 x 67 050
61 267
3
138 000
2,5
3
2 x75,9 x218,9
2 x 34 500
1 x128 x 218,9
1 x 69 000
61 267
3
138 000
2,5
3
1 x136,8x274,6
1x69145
2x68,4274,61
2x34572,5
75131
3
138 000
3,5
4
4x63x207
52164
Hồ kỵ hiếu khí
Thời gian
Thể tích
H
n
A x B
V1
A x B
V2
A x B
V3
Diện tích
ngày
m3
m
cái
2,7
124 200
1,8
3
95 x 285
43 155
55,8 x 285
23 904
122,4 x 285
57141
77862
2,62
120 520
1,8
2
2x112,2x330,5
82 921
3
138000
1,8
3
108x286,3
30920
108x192
20695
206x206
42318
93933
Hồ hoàn thiện
Thời gian
Thể tích
H
n
n x A x B
V1
V2
V3
V4
V5
Diện tích
ngày
m3
m
cái
m2
5
230 000
1,5
2
2x164,5x493,5
175 249
2,61
120 185
1,3
5
39 091
20 475
9 100
28 535
31 174
130 710
3,1
142 650
1,3
5
5x91,1x267,3
135 805
3
124 200
1,5
5
26242
26464
7828
18570
34781,54
114885,54
4
184 000
1,8
5
16666,8
16066,8
27015,7
17015,7
37004,00
124369
Dự án Khu xử lý n−ớc thải Bình H−ng Hòa Nghiên cứukhả thi
50
Bản vẽ số 4.8
Mặt bằng tổng thể chuỗi hồ
Dự án Khu xử lý n−ớc thải Bình H−ng Hòa Nghiên cứukhả thi
51
Bản vẽ 4.9
Cao trình công trình
Dự án Khu xử lý n−ớc thải Bình H−ng Hòa Nghiên cứukhả thi
52
Bản vẽ 4.10
Phói cảnh hồ iB
Dự án Khu xử lý n−ớc thải Bình H−ng Hòa Nghiên cứukhả thi
53
4.6 Ph−ơng án IIa
Ph−ơng án này sử dụng công nghệ hiếu khí có tuần hoàn bùn hoạt tính là công nghệ
phổ biến cho xử lý n−ớc thải sinh hoạt. Công trình làm bằng bê tông cốt thép, xây dựng trên
một diện tích nhỏ.
4.6.1 Ph−ơng án IIA gồm các công trình
1. Hố tách dòng
2. Trạm bơm dâng n−ớc
3. Bể lắng cát ngang có thổi gió
4. Bể lắng đợt I
5. Bể thổi gió (Aeration)
6. Bể lắng đợt II
7. Bể tiếp xúc khử trùng
8. Bể nén bùn
9. Bể phân hủy bùn kỵ khí
10. Thiết bị làm khô bùn
11. Nhà đặt máy nén khí
12. Trạm biến thế ngoài trời
4.6.2 Chức năng, tính toán và cấu tạo công trình
♦ Hố tách dòng (nh− ph−ơng án IA)
♦ Trạm bơm dâng n−ớc (nh− ph−ơng án IA)
♦ Bể lắng cát ngangcó sục gió (nh− ph−ơng án IA)
♦ Sân phơi cát( nh− ph−ơng án IA)
♦ Bể lắng ly tâm đợt I
Bể lắng đợt I sẽ dùng bể lắng ly tâm để loại các tạp chất phân tán thô và các chất nổi
tiếp tục thu trên bề mặt.
- Công suất: Tối đa 2396 m3/h
Tối thiểu 1534 m3/h
Trung bình 1917 m3/h
- Nồng độ chất lơ lửng trong n−ớc vào bể lắng CO = 250 mg/l
- Nồng độ chất lơ lửng trong n−ớc ra khỏi bể lắng C1 = 120 mg/l
- Số l−ợng bể lắng: 3 làm việc, 1 dự phòng. Hiệu quả lắng cặn lơ lửng: e =52%
- .Bể lắng ly tâm đợt I đ−ợc thiết kế với công súât 46000m3/ngày.
- Tốc độ lắng V = 1m/h, D = 26m, H = 3m. Bể lắng đ−ợc trang bị máy cào bùn.
Dự án Khu xử lý n−ớc thải Bình H−ng Hòa Nghiên cứukhả thi
54
♦ Bể thổi gió (Aeroten):
Dùng bể Aeroten để làm sạch sinh học hoàn toàn cho n−ớc thải sau bể lắng I. ở bể
Aeroten chỉ thực hiện quá trình oxy hoá những chất hữu cơ dễ bị oxy hoá. Hỗn hợp bùn và
n−ớc thải qua bể lắng II, bùn từ bể lắng II cho tuần hoàn trở lại bể Aeroten.
Dùng Aeroten 1 bậc, cấu trúc dòng chảy n−ớc và bùn hoạt tính song song, có bơm khí
nén.
Công suất Q = 2 396 m3/h
BOD5 n−ớc vào bể Aeroten La = 160 mg/l
BOD5 n−ớc ra khỏi Aerot
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nha may xu ly nuoc Binh Hung Hoa.pdf