MỤC LỤC
MỤC LỤC . . . . i
DANH SÁCH NH ỮNG NGƯỜI THAM GIA BIÊN SO ẠN . . vi
DANH MỤC BẢNG. . . . vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ . . . . ix
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT . . . xi
MỞ ĐẦU . . . . 1
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA TỈNH BẠC LIÊU . 3
1.1. ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN . . . 3
1.1.1. Vị trí địa lý. . . . 3
1.1.2. Diện tích, dân cư . . . 4
1.1.3. Địa hình . . . . 4
1.2. ĐẶC TRƯNG KHÍ H ẬU . . . 5
1.2.1. Lượng mưa . . . . 5
1.2.2. Nhiệt độ . . . . 6
1.2.3. Độ ẩm . . . . 7
1.2.4. Chế độ thủy văn . . . 8
1.3. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT . . . 8
1.3.1. Tài nguyên đất và thổ nhưỡng . . . 8
1.3.2. Hiện trạng sử dụng đất . . . 9
Chương 2. S ỨC ÉP CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI . . 11
ĐỐI VỚI MÔI TRƯ ỜNG . . . 11
2.1. TĂNG TRƯ ỞNG KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH BẠC LIÊU . 11
2.1.1. Tổng sản phẩm nội địa GDP . . . 11
2.1.2. Cơ hội và thách th ức đối với phát tri ển kinh tế – xã hội tỉnh Bạc Liêu. 12
2.2. PHÁT TRI ỂN CÔNG NGHIỆP, XÂY DỰNG Ở TỈNH BẠC LIÊU . 13
2.2.1. Khái quát về diễn biến các hoạt động của ngành công nghiệp . 13
2.2.2. Xây dựng . . . . 14
2.2.3. Những thành tựu kinh tế đạt được trong thời gian qua . . 14
2.2.4. Tác động của phát triển công nghiệp, xây dựng, năng lượng đối với môi
trường . . . . 15
2.3. PHÁT TRI ỂN GIAO THÔNG V ẬN TẢI Ở TỈNH BẠC LIÊU . 16
2.3.1. Khái quát diễn biến các hoạt động của ngành giao thông vận tải . 16
2.3.2. Dự báo tốc độ phát triển ngành giao thông vận tải trong t ương lai . 17
2.3.3. Khái quát tác động của phát triển giao thông vận tải tới môi trường . 18
2.4. PHÁT TRI ỂN NÔNG LÂM THU Ỷ SẢN Ở TỈNH BẠC LIÊU . 18
2.4.1. Khái quát diễn biến các hoạt động và áp lực của ngành nông lâm thủy sản . 18
2.4.2. Dự báo tốc độ phát triển ngành nông nghiệp trong tương lai . 19
ii
2.4.3. Khái quát tác động của phát triển nông nghiệp tới môi trường. 20
2.5. PHÁT TRI ỂN DU LỊCH Ở TỈNH BẠC LIÊU . . 20
2.5.1. Khái quát diễn biến các hoạt động và áp lực của ngành du lịch . 21
2.5.2. Khái quát tác động của phát triển du lịch tới môi trường . 22
2.6. SỨC ÉP DÂN SỐ LÊN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MÔI
TRƯỜNG. . . . 22
2.6.1. Khái quát dân số tại tỉnh Bạc Liêu. . . 22
2.6.2. Các tác động tiêu cực của tình trạng gia tăng dân số. . 24
2.7. VẤN ĐỀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở TỈNH BẠC LIÊU . . 24
2.7.1. Xu thế hội nhập quốc tế của Bạc Liêu . . 24
2.7.2. Vấn đề toàn cầu hóa tác động đến môi trường ở Bạc Liêu . 25
Chương 3. TH ỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC . . 26
3.1. NƯỚC MẶT LỤC ĐỊA . . . 26
3.1.1. Tài nguyên nước mặt lục địa . . . 26
3.1.2. Các nguồn gây ô nhiễm nước mặt lục địa . . 26
3.1.3. Diễn biến ô nhiễm . . . 27
3.2. NƯỚC DƯỚI ĐẤT . . . 41
3.2.1. Tài nguyên nước dưới đất . . . 41
3.2.2. Các nguồn gây ô nhiễm nước dưới đất . . 41
3.2.3. Diễn biến ô nhiễm . . . 41
3.3. NƯỚC BIỂN VEN BỜ. . . 43
3.3.1. Các nguồn gây ô nhiễm nước biển . . 43
3.3.2. Diễn biến ô nhiễm nước biển ven bờ . . 44
3.4. DỰ BÁO VÀ QUY HO ẠCH PHÁT TRIỂN LIÊN QUAN Đ ẾN MÔI TRƯỜNG
NƯỚC. . . . 50
3.4.1. Dự báo và quy hoạch liên quan đến môi trường nước mặt . 50
3.4.2. Dự báo và quy hoạch liên quan đến môi trường nước dưới đất . 53
Chương 4. TH ỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ . . 55
4.1. CÁC NGU ỒN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ . . 55
4.1.1. Ô nhiễm không khí do các hoạt động sản xuất công nghiệp. 55
4.1.2. Ô nhiễm không khí do các hoạt động giao thông vận tải. 56
4.1.3. Ô nhiễm không khí do các hoạt động xây dựng . . 56
4.1.4. Ô nhiễm không khí do hoạt động sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp của con
người . . . . 57
4.2. DIỄN BIẾN Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ . . 57
4.2.1. Hiện trạng chất lượng không khí giai đoạn 2006 – 2010. 57
4.2.2. Diễn biến chất lượng không khí giai đoạn 2006 – 2010 . . 62
4.3. DỰ BÁO VÀ QUY HO ẠCH PHÁT TRIỂN LIÊN QUAN Đ ẾN MÔI TRƯỜNG
KHÔNG KHÍ . . . . 67
4.3.1. Dự báo diễn biến ô nhiễm không khí do khí thải giao th ông vận tải . 67
4.3.2. Dự báo diễn biến ô nhiễm do khí thải sinh ho ạt . . 67
Chương 5. THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT . . 69
5.1. CÁC NGU ỒN GÂY Ô NHIỄM VÀ SUY THOÁI Đ ẤT . . 69
5.2. HIỆN TRẠNG SUY THOÁI VÀ Ô NHI ỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT . 69
5.2.1. Quá trình phèn hoá . . . 70
5.2.2. Quá trình mặn hoá . . . 72
5.2.3. Tình hình sử dụng và tồn lưu hoá chất bảo vệ thực vật trong môi trường đất
trên địa bàn tỉnh . . . . 73
5.3. DỰ BÁO VÀ QUY HO ẠCH PHÁT TRIỂN LIÊN QUAN Đ ẾN MÔI TRƯỜNG
ĐẤT . . . . 75
5.3.1. Quy ho ạch sử dụng đất . . . 75
5.3.2. Dự báo mức độ ô nhiễm môi trường đất . . 78
Chương 6. TH ỰC TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC . . 80
6.1. CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY SUY THOÁI . . 80
6.2. HIỆN TRẠNG VÀ DIỄN BIẾN SUY THOÁI ĐA D ẠNG SINH HỌC . 80
6.2.1. Các loài được nuôi trồng trên địa bàn . . 80
6.2.2. Các loài tự nhiên được bảo vệ: . . . 81
6.3. DỰ BÁO MỨC ĐỘ DIỄN BIẾN SUY THOÁI ĐA D ẠNG SINH HỌC . 85
Chương 7. QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN . . . 86
7.1. NGUỒN PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP. 86
7.1.1. Chất thải sinh hoạt . . . 86
7.1.2. Chất thải công nghiệp. . . 86
7.1.3. Chất thải nông nghiệp . . . 87
7.1.4. Chất thải nguy hại . . . 88
7.1.5. Dự báo lượng thải và th ành phần, mức độ độc hại và ô nhiễm CTR đô thị . 89
7.2. THU GOM VÀ X Ử LÝ CHẤT THẢI RẮN . . 90
7.2.1. Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt. . 90
7.2.2. Hiện trạng quản lý chất thải công nghiệp. . 91
7.2.3. Hiện trạng quản lý chất thải nguy h ại . . 92
Chương 8. TAI BI ẾN THIÊN NHIÊN VÀ S Ự CỐ MÔI TRƯỜNG . 94
8.1. TAI BIẾN THIÊN NHIÊN . . . 94
8.2. SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG . . . 96
Chương 9. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC ẢNH HƯỞNG . . 99
9.1. VẤN ĐỀ PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH Ở BẠC LIÊU . . 99
9.1.1. Nguồn phát thải khí nhà kính . . . 99
9.1.2. Đánh giá tình hình phát sinh kh í nhà kính ở Việt Nam . . 99
9.1.3. Tình hình phát sinh kh í thải nhà kính theo từng lĩnh vực . 100
9.2. ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở BẠC LIÊU . 101
9.2.1. Các biểu hiện của biến đổi khí hậu . . 101
9.2.2. Ảnh hưởng của Biến đổi khí hậu . . . 104
Chương 10. TÁC Đ ỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG . . 108
10.1. TÁC Đ ỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI SỨC KHOẺ CON
NGƯỜI . . . . 108
10.1.1. Tác động do ô nhiễm môi trường nước . . 108
10.1.2. Tác động do ô nhiễm môi trường không khí . . 109
10.1.3. Tác động do ô nhiễm môi trường đất . . 109
10.1.4. Tác động do ô nhiễm từ chất thải rắn. . 109
10.2. TÁC Đ ỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC V ẤN ĐỀ KINH
TẾ - XÃ HỘI . . . . 110
10.2.1. Tác động do ô nhiễm môi trường nước . . 110
10.2.2. Tác động do ô nhiễm môi trường không khí . . 110
10.2.3. Tác động do ô nhiễm môi trường đất . . 111
10.2.4. Tác động do suy tho ái đa dạng sinh học . . 111
10.2.5. Tác động do ô nhiễm từ chất thải rắn. . 112
10.3. TÁC Đ ỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC H Ệ SINH THÁI
. . . . . 112
10.3.1. Tác động do ô nhiễm môi trường . . 112
10.3.2. Tác động do ô nhiễm môi trường không khí . . 112
10.3.3. Tác động do ô nhiễm môi trường đất . . 113
Chương 11. TH ỰC TRẠNG CÔNG TÁC QU ẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH BẠC LIÊU . . . . 114
11.1. NHỮNG VIỆC ĐÃ LÀM ĐƯỢC. . . 114
11.1.1. Cơ cấu tổ chức quản lý môi trường . . 114
11.1.2. Tổ chức thể chế, chính sách. . . 115
11.1.3. Đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường . . 116
11.1.4. Thực hiện đánh giá tác động môi trường và thẩm định báo cáo ĐTM. 116
11.1.5. Công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý các vi phạm về môi trường . 119
11.1.6. Công tác quan trắc và lập báo cáo hiện trạng môi trường . 120
11.1.7. Công tác giáo dục, đào tạo, thông tin tuyên truyền . . 120
11.1.8. Công tác phối hợp hoạt động giữa các cơ quan địa phương và Trung ương122
11.2. MỘT SỐ KHÓ KHĂN VÀ T ỒN TẠI . . 123
11.2.1. Về cơ cấu tổ chức quản lý môi trường . . 123
11.2.2. Về mặt thể chế, chính sách . . . 123
11.2.3. Về mặt tài chính, đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường . 124
11.2.4. Về các hoạt động giám sát, quan tr ắc, cảnh báo ô nhiễm môi trường . 124
11.2.5. Về nguồn lực, sự tham gia c ủa cộng đồng . . 124
Chương 12. CÁC CHÍNH SÁCH VÀ GI ẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG . 125
12.1. QUAN ĐI ỂM VÀ MỤC TIÊU BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH BẠC LIÊU . 125
12.1.1. Quan điểm bảo vệ môi trường . . . 125
12.1.2. M ục tiêu bảo vệ môi trường . . . 125
12.2. CÁC CHÍNH SÁCH Đ ỐI VỚI CÁC VẤN ĐỀ ƯU TIÊN . 128
12.2.1. Các giải pháp chung . . . 128
12.2.2. Giải pháp về chính sách, thể chế . . 128
12.2.3. Giải pháp tài chánh, đầu tư cho bảo vệ môi trường . . 129
12.2.4. Giải pháp về mặt tổ chức . . . 130
12.2.5. Giải pháp về giám sát chất lượng, quan trắc, cảnh báo ô nhiễm môi trường
. . . . 130
12.2.6. Giải pháp về mặt con ng ười, tăng cường tham giam c ủa cộng đồng bảo vệ
môi trường . . . . 131
12.2.7. Giải pháp về quy hoạch phát triển . . 132
12.2.8. Giải pháp về mặt khoa h ọc công nghệ và kỹ thuật . . 132
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ . . . 136
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . . . 139
152 trang |
Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 3859 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Hiện trạng môi trường tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2006 - 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cổ phần thủy sản Quốc Lập 0,34 0,36 0,41
7 Công ty cổ phần thủy sản Bạc Liêu 0,46 0,35 0,2 0,22 0,23
8
Nhà máy chế biến chả cá (CTCPTS Bạc
Liêu) TT.Gành Hào 0,26 0,3 0,35
9 Công ty cổ phần XNK Vĩnh Lợi 0,41 0,89 0,32 0,34
10
Xí nghiệp CBTS. TX Bạc Liêu (F.69 +
F78) 0,35 0,23 0,24 0,24
11 Công ty cổ phần CBTSXNK Việt Cường 0 0,37 0,38 0,24
12 Công ty thức ăn chăn nuôi Bạc Liêu 0,4 2,34 0,22 0,24 0,23
13 Công ty cổ phần CBTSXNK Âu Vững 1,6 0,19 0,21 0,2
14 Công ty CBTS Thiên Phú 0,23 0,23
15 Công ty TNHH Phú Gia 0,23 0,23
Nguồn: Chi nhánh Khu vực phía Nam - Trung tâm Tư vấn và Công nghệ Môi trường
thực hiện tính toán, tháng 5/2010
66
Biểu đồ 4.3. Chất lượng không khí tại các cơ sở sản xuất theo AQI
Nhận xét chung:
Tại hầu hết các cơ sở sản xuất, chất lượng không khí khá tốt, chỉ số chất l ượng
không khí vượt ngưỡng 1 xuất hiện tại 2 nơi: Công ty thức ăn chăn nuôi Bạc Liêu và
công ty cổ phần Chế biến Thủy sản XNK Âu Vững (năm 2007) từ 1,5 – 2,4 lần, nhưng
về các năm sau thì môi trường không khí tại các cơ sở sản xuất đã được cải thiện. Bên
cạnh đó, theo thống kê vào năm 2006 tại một số nơi còn ô nhiễm H2S nhưng với nồng
độ không quá lớn, nguyên nhân của hiện tượng này là do năm 2006 lượng vỏ đầu tôm
bán đi không nhiều gây một lượng lớn vỏ đầu tôm của các c ơ sở chế biến để tồn đọng
và phân huỷ gây ra nồng độ H2S tăng lên vượt mức tiêu chuẩn và đến các năm về sau
thì lượng chất thải này đã được thu mua toàn bộ, nên hiện tượng này không còn xảy ra
nữa.
4.2.2.4. Chất lượng không khí tại các cơ sở y tế
Bảng 4.8. Chất lượng không khí tại các cơ sở y tế theo AQI
TT Vị trí Năm2008
Năm
2009
Năm
2010
1 Bệnh Viện Đa Khoa Bạc Liêu 0,44 0,42 -
2 Bệnh Viện Đa Khoa Giá Rai. TT Giá Rai 0,15 0,26 0,18
3 Bệnh Viện Đa Khoa Đông Hải 0,36 0,4 0,37
4 Bệnh Viện Đa Khoa Hồng Dân 0,14 0,24 0,17
5 Bệnh Viện Đa Khoa Phước Long 0,49 0,43 0,47
6 Bênh Viện Đa Khoa Vĩnh Lợi 0,13 0,2 0,15
7 Bệnh Viện Đa Khoa Hòa Bình 0,22 0,15 0,15
8 Bệnh Viện Đa Khoa Thanh Vũ .TX Bạc Liêu 0,22 0,26 -
67
Nguồn: Chi nhánh Khu vực phía Nam - Trung tâm Tư vấn và Công nghệ Môi trường
thực hiện tính toán, tháng 5/2010
Biểu đồ 4.4. Chất lượng không khí tại các cơ sở y tế theo AQI
Nhận xét chung:
Chất lượng không khí tại các cơ sở y tế trên địa bàn đều tốt, tất cả các chỉ tiêu
quan trắc theo các năm đều đạt quy chuẩn cho phép..
4.3. DỰ BÁO VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN LIÊN QUAN ĐẾN MÔI
TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
Hiện tại, hoạt động của các KCN, CCN của tỉ nh Bạc Liêu chưa gây ảnh hưởng ô
nhiễm nhiều đến chất lượng môi trường toàn vùng. Sự ô nhiễm chỉ xảy ra cục bộ tại một
số khu vực về các chỉ tiêu bụi và tiếng ồn. Các khu vực ô nhiễm chủ yếu là tại các tuyến
giao thông chính của tỉnh và tại khu vực xung quanh các cơ sở vật liệu xây dựng, pha trộn
nhựa đường.
4.3.1. Dự báo diễn biến ô nhiễm không khí do khí thải giao thông vận tải
Tỉnh Bạc Liêu có 04 tuyến lộ đi qua đã và đang được xây dựng với chiều dài trên
133 km và cùng với các tuyến tỉnh lộ, huyện lộ đang ngày càng được hoàn thiện, điều
này sẽ giúp cho giao thông đường độ ở trong tỉnh sẽ ngày càng thuận lợi hơn mà đặc
biệt là giao thông nông thôn sẽ ngày càng dễ dàng và thuận tiện hơn. Như các tuyến
đường Hồng Dân, Phước Long, Gành Hào,…
Doanh thu dịch vụ vận tải trung bình trong các năm qua (từ năm 2000 - 2008) vào
khoảng 37% và dự kiến đến năm 2020 là 38%/năm. Do đó, tổng áp lực khí thải giao
thông vận tải trong các vùng nông thôn của tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020 dự báo sẽ
tăng khoảng 5 lần so với năm 2005.
Do vậy, tương tự như vùng đô thị thì các vùng nông thôn của tỉnh cũng sẽ chịu ảnh
hưởng phổ biến ô nhiễm trên diện rộng do khí thải giao thông vận tải của cả vùng
ĐBSCL - KTTĐPN. Vì vậy, tỉnh Bạc Liêu sẽ định hướng áp dụng chương trình bảo vệ
môi trường trọng điểm đến năm 2020 cho khu vực nông thôn của tỉnh.
4.3.2. Dự báo diễn biến ô nhiễm do khí thải sinh hoạt
Tổng dân số tại tỉnh Bạc Liêu vào năm 2009 là 856.250 người và năm 2020 là
941.019 người (tỉ lệ tăng trung b ình hằng năm vào khoảng 0,9%). Dựa trên các hệ số ô
68
nhiễm đánh giá nhanh, có thể ước tính tổng tải lượng ô nhiễm do khí thải sinh hoạt
trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu vào năm 2010 và 2020 như sau:
Bảng 4.9. Kết quả tính toán hệ số ô nhiễm không khí do khí thải sinh hoạt.
Loại nhiên
liệu sử dụng
Hệ số ô nhiễm (kg/người/ngày)
Bụi SO2 NOx CO THC
Gas 1,50E-06 1,83E-07 5,16E-05 1,06E-05 4,26E-06
Dầu 5,18E-06 1,64E-04 7,06E-05 1,61E-05 5,81E-06
Than 4,44E-05 1,73E-04 7,97E-05 2,66E-06 4,80E-07
Củi 7,56E-05 1,07E-05 9,17E-06 4,58E-04 2,32E-04
Trung bình: 3,17E-05 8,69E-05 5,18E-05 1,22E-04 6,06E-05
Bảng 4.10. Dự báo tổng tải lượng ô nhiễm do khí thải sinh hoạt tỉnh Bạc Liêu vào
năm 2010 và 2020.
Đơn vị: (tấn/năm)
Năm Bụi SO2 NOx CO THC
2010 10,0 27,4 16,3 38,5 19,1
2020 10,9 29,8 17,8 41,9 20,8
Kết quả dự báo tổng tải lượng ô nhiễm do khí thải sinh hoạt của tỉnh Bạc Liêu
năm 2010 như sau:khoảng 10,0 tấn bụi; 27,4 tấn SO2; 16,3 tấn NOx; 38,5 tấn CO; 19,1
tấn THC, nếu như không xảy ra thay đổi lớn về cơ cấu sử dụng năng lượng trong dân
cư nông thôn thì đến năm 2020 sẽ là: khoảng 10,9 tấn bụi; 29,8 tấn SO2; 17,8 tấn NOx;
41,9 tấn CO; 20,8 tấn THC.
69
Chương 5. THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT
5.1. CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM VÀ SUY THOÁI ĐẤT
Người ta có thể phân loại đất bị ô nhiễm theo các nguồn gốc phát sinh hoặc theo
các tác nhân gây ô nhiễm. Nếu theo nguồn gốc phát sinh có:
- Ô nhiễm đất do các chất thải sinh hoạt.
- Ô nhiễm đất do chất thải công nghiệp.
- Ô nhiễm đất do hoạt động nông nghiệp.
Tuy nhiên, môi trường đất có những đặc thù và một số tác nhân gây ô nhiễm có
thể cùng một nguồn gốc nhưng lại gây tác động bất lợi rất khác biệt. Do đó, chúng ta
có thể phân loại ô nhiễm đất trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu theo các tác nhân gây ô nh iễm
như sau:
- Ô nhiễm đất do tác nhân hoá học: Bao gồm phân bón N, P (d ư lượng phân bón
trong đất), thuốc trừ sâu (clo hữu cơ, DDT, lindan, aldrin, photpho h ữu cơ v.v.), chất
thải công nghiệp và sinh hoạt (kim loại nặng, độ kiềm, độ axit v.v...).
- Ô nhiễm đất do tác nhân sinh học: Trực khuẩn lỵ, th ương hàn, các loại ký sinh
trùng (giun, sán v.v...). Tại Bạc Liêu có nhiều bãi rác đổ lộ thiên không hợp vệ sinh,
không được quản lý, đây cũng là một nguồn gây ô nhiễm không những cho môi tr ường
đất mà còn cả không khí, nước mặt, thậm chí cả nước ngầm
- Ô nhiễm đất do tác nhân vật lý: Nhiệt độ (ảnh h ưởng đến tốc độ phân huỷ chất
thải của sinh vật), chất phóng xạ (U ran, Thori, Sr90, I131, Cs137).
- Nhiễm phèn: Những trận mưa đầu mùa thường thường sự chảy tràn lớn xuống
các dòng sông rạch và kênh mương cuốn theo rác rến, các độc chất trong đất gây ô
nhiễm. Ở các vùng đất có sự hiện diện của phèn tiềm tàng (lớp pyrite), do mùa khô
kéo dài, đất nứt nẻ, mực nước ngầm hạ thấp tạo điều kiện thuận lợi cho phèn tiềm tàng
trở thành phèn hoạt động (dạng jarosite). Nước mưa đầu mưa hòa tan phèn làm độ pH
của nước hạ thấp.
- Xâm nhập mặn: Do điều kiện thời tiết bất thường và thiếu nguồn nước ngọt làm
tăng xâm nhập mặn vào hệ thống kênh rạch vào mùa khô. Xâm nhập mặn làm ảnh
hưởng đến trồng trọt (đặc biệt là trồng lúa nước), nuôi trồng thuỷ hải sản cũng bị ảnh
hưởng đáng kể bởi lượng muối tăng lên quá cao. Xâm nhập mặn là tích luỹ lượng
muối trong đất và gây ảnh hưởng trong thời gian dài cho các sinh vật sống trong đất.
Chất ô nhiễm xâm nhập vào đất bằng nhiều con đường khác nhau như lắng đọng
từ khí quyển, theo nước ngấm vào đất, hay do con người thải bỏ vào môi trường đất,…
Khác với môi trường không khí và môi trường nước, hầu hết các chất ô nhiễm
khi thấm vào môi trường đất sẽ bị lưu giữ lại. Do đó, nếu thành phần chất ô nhiễm quá
nhiều, con người muốn khử ô nhiễm cho đất sẽ gặp rất nhiều khó khăn v à tốn nhiều
công sức.
5.2. HIỆN TRẠNG SUY THOÁI VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
70
Qua điều tra, khảo sát nguồn tài nguyên đất của tỉnh thì phèn và mặn là hai yếu tố
tồn tại gây ảnh hưởng chủ yếu đến việc sử dụng đất. Đồng thời do quá tr ình phát triển
kinh tế - xã hội đã thúc đẩy nhu cầu cuộc sống của con ng ười ngày càng tăng cao,
trong đó có nhu cầu về lương thực thực phẩm. Để đáp ứng kịp thời nhu cầu đó, người
dân đã không ngừng đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ nhằm khai thác triệt để nguồn t ài
nguyên đất. Bên cạnh đó, với việc độc canh cây lúa đ ã tạo khe hở sinh thái làm cho
dịch bệnh bùng phát gây ảnh đến quá trình canh tác của người dân và với ưu thế loại
trừ dịch bệnh một cách nhanh chóng, mang lại hiệu quả ngay tr ước mắt. Từ đó, người
dân có thói quen sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật, phân bón hóa học trong hoạt động
sản xuất, canh tác của m ình. Đồng thời làm phát tán một phần dư lượng hoá chất bảo
vệ thực vật tồn lưu vào môi trường đất, nước và tích lũy trong sinh vật gây ô nhiễm
môi trường làm ảnh hưởng đến sức khoẻ người dân.
5.2.1. Quá trình phèn hoá
Nhóm đất phèn ở Bạc Liêu có 03 nhóm phụ đó là nhóm đất phèn tiềm tàng,
nhóm đất phèn hoạt động và nhóm đất phèn hoạt động bị thủy phân. Tính chất của đất
phèn sẽ thay đổi và có ảnh hưởng nhất định đến môi trường, hệ sinh thái tuỳ thuộc vào
điều kiện tự nhiên và các tác động của con người. Theo R.Bunkman (năm 1985) phần
vật liệu sinh phèn ở Bạc Liêu thuộc dạng trẻ phân bố <3m, trên lớp trầm tích phù sa
biển (có pH: 7 – 7,5), hàm lượng hữu cơ từ 1,21% - 2,23%, đạm tổng từ 0,01% - 0,1%,
lân dễ tiêu 0,7 – 1,75 mg/100g đất, hàm lượng acid 0,1 – 0,3 mol/l (<5 cm), gần 1mol/l
ở độ sâu 1-2m.
Theo quan trắc năm 2008, độ chua hoạt tính trong các mẫu đất có tính chua nhiều
đến kiềm yếu. Giá trị pH nước dao động trong khoảng 4,62 - 8,27 (mùa khô) và từ
4,44 - 7,55 (mùa mưa), đa số các mẫu đất ở đây đều dưới trung tính (trung tính pH =
6,6 - 7,5) có tính chua chiếm trên 50% (mùa mưa) và 68% (mùa khô) t ổng số mẫu
phân tích, đặc biệt mẫu đất tại Vĩnh Phú Tây, Phong Thạnh Tây A (huyện Ph ước
Long) và xã Ninh Hòa (huyện Hồng Dân). Qua kết quả quan trắc pHKCl cho thấy diện
tích đất nhiễm phèn trên địa bàn tỉnh là khá lớn, các quá trình phèn hóa và mặn hóa là
những quá trình chính gây thoái hóa môi trường đất tại đây, mùa khô độ chua thường
cao hơn so với mùa mưa.
Các mẫu quan trắc này cho kết quả độ chua trao đổi khá cao, dao động từ 3,59 –
7,86, trong đó số mẫu có pHKCL < 5 chiếm đến trên 60% tổng số mẫu. Điều này cho
thấy độ chua tiềm tàng của đất khá cao. Ngoài ra, các mẫu đất phân tích trên địa bàn
tỉnh có độ phì nhiêu tiềm tàng khá cao với hàm lượng chất hữu cơ khá giàu, dao động
trong khoảng 2,10 – 7,06% (chiếm 81% tổng số mẫu). Kết hợp 2 kết quả này cho thấy,
độ phì trong đất chỉ tập trung tại một số vị trí: Vĩnh Trạch Đông, Nh à Mát (thị xã Bạc
Liêu); Hưng Thành (huyện Vĩnh Lợi) và Long Điền Đông (huyện Đông Hải). Các mẫu
còn lại có độ phì từ trung bình đến thấp.
Các cation kiềm trao đổi khá cao, kể cả Ca 2+ (dao động từ 0,21 – 1,58 meq/100gr
đất) và Mg2+ (dao động từ 0,17 – 0,63 meq/100gr đất).
Trong hoạt động sản xuất, canh tác như: phát triển hệ thống thủy lợi (đào kênh,
mương,...), các mô h ình canh tác (đào ao, đầm nuôi tôm; lên líp,…) không hợp lý đã
làm cho vật liệu sinh phèn (pyrite) được đưa lên mặt đất hay tiếp xúc với oxy và bị oxy
hoá hình hình tầng phèn (Javosite). Trong quá trình oxy hoá c ũng sinh ra axit và các
ion gây hại cho sinh vật như: S2-, Al3+, Fe2+, Fe3+,... làm cho pH môi trường đất, nước
71
giảm xuống quá giới hạn cho phép gây ảnh h ưởng đến sinh vật, môi trường sinh thái
và các hoạt động sản xuất, canh tác của ng ười dân.
Bảng 5.1. Kết quả phân tích chất lượng môi trường đất tỉnh Bạc Liêu năm 2008
Stt Vị trí thu mẫu pH(H2O) pH(KCl) Ca2+ Mg2+
Trao đổi Trao
đổi
(mg/kg
đất)
(mg/kg
đất)
1 Vĩnh Trạch, TX Bạc Liêu(Đ-01)
08/2008 7,25 6,09 8,16 8,2
11/2008 5,59 4,46 2,88 2,37
2 Vĩnh Trạch Đông, TX BạcLiêu (Đ-02)
08/2008 7,45 7,06 4,26 3,68
11/2008 8,15 7,77 7,3 6,32
3 Nhà Mát, TX Bạc Liêu(Đ-03)
08/2008 7,55 6,83 5,51 6,76
11/2008 8,09 7,47 6,92 4
4 Hưng Thành, H.Vĩnh Lợi(Đ-04)
08/2008 6,82 5,16 6,16 8,56
11/2008 7,4 6,26 4,22 3,95
5 Vĩnh Hưng, H.Vĩnh Lợi(Đ-05)
08/2008 5,37 4,46 4,51 3,07
11/2008 4,68 3,92 10,58 1,92
6 Vĩnh Mỹ A, H.Hòa Bình(Đ-06)
08/2008 5,14 3,97 7,26 7,08
11/2008 6,06 4,8 2,11 3,84
7 Vĩnh Hậu, H.Hòa Bình(Đ-07)
08/2008 7,39 6,45 3,33 2,9
11/2008 7,54 6,98 4,88 1,72
8 Phong Thạnh Đông A,H.Giá Rai (Đ-08)
08/2008 6,06 4,76 9,49 9,6
11/2008 5,94 4,68 3,07 4,03
9 Phong Thạnh Tây, H.GiáRai (Đ-09)
08/2008 5,47 4,59 5,1 3,71
11/2008 5,12 4,77 3,26 4,69
10 Long Điền Đông A,H.Đông Hải (Đ-10)
08/2008 5,6 4,9 5,16 2,67
11/2008 5,83 5,18 2,49 3,87
11 Long Điền Đông, H.ĐôngHải (Đ-11)
08/2008 6,85 6,7 22,16 16,16
11/2008 8,27 7,86 3,45 3,95
12 Long Điền, H.ĐôngHải(Đ-12)
08/2008 6,51 5,46 7,89 12,86
11/2008 5,19 3,89 2,3 1,7
13 Vĩnh Phú Tây, H.Phước 08/2008 4,66 3,78 6,96 5,89
72
Long (Đ-13) 11/2008 5,2 3,86 2,49 3,72
14 Phong Thạnh Tây A,H.Phước Long (Đ-14)
08/2008 4,68 4,05 8,62 11,4
11/2008 6,04 4,93 3,84 2,93
15 Ninh Hòa, H.Hồng Dân(Đ-15)
08/2008 4,44 3,44 6,67 11,3
11/2008 4,62 3,59 8,68 7,92
16 Ninh Quới A, H.HồngDân (Đ-16)
08/2008 5,28 4,51 6,18 3,16
11/2008 6,12 4,68 4 3,06
Nguồn: Báo cáo diễn biến môi trường tỉnh Bạc Liêu, năm 2008
5.2.2. Quá trình mặn hoá
Quá trình mặn hoá nguồn tài nguyên đất chủ yếu xuất phát từ các nguy ên nhân
sau: Do hoạt động của thủy triều – xâm nhập mặn (chế độ triều của Biển Tây v à chế
độ bán nhất triều của Biển Đông), khi triều c ường làm cho nước mặn xâm nhập sâu
vào nội địa gây mặn hoá nhất là các vùng ven biển; Hoạt động canh tác không hợp lý
như dẫn nước mặn vào đất nông nghiệp để nuôi tôm l àm phá vở cấu trúc của đất và
gây suy thoái nguồn tài nguyên đất; Các hoạt động khai thác n ước ngầm không theo
quy hoạch, quá mức giới hạn cho phép l àm cho mực nước ngầm hạ xuồng thấp hơn
mức cân bằng tạo điều kiện ch o nước mặn xâm nhập vào gây mặn hoá nguồn nước
ngầm và suy thoái nguồn tài nguyên đất.
Bảng 5.2. Các chỉ tiêu hóa học trong môi trường đất của tỉnh năm 2005
Chỉ tiêu ĐVT Long
Điền Tây
(Đ-1)
Cây Giang,
Long Điền
(Đ-2)
Phường 7,
thị xã Bạc
Liêu (Đ-3)
Ấp 12, Vĩnh
Hậu, Vĩnh
Lợi (Đ-4)
Vĩnh Phú
Tây, Phước
Long (Đ-5)
Tổng N % 0,08 0,12 0,14 0,15 0,22
Tổng P % 0,15 0,19 0,21 0,22 0,12
Tổng K % 1,49 0,93 2,05 1,87 1,31
Mùn % 1,28 1,82 2,66 1,91 2,95
Fe % 3,131 3,811 3,947 4,492 1,633
Nguồn: Báo cáo diễn biến môi trường Bạc Liêu, năm 2006
Qua kết quả phân tích các chỉ tiêu hóa học trong môi trường đất tại 05 điểm quan
trắc cho thấy sắt hiện diện với nồng độ khá cao, h àm lượng hữu cơ thấp, đạm thấp
0,12% các điểm từ Đ-1 đến Đ-4 là đất mặn với hàm lượng
NPK thấp, riêng sắt cao thể hiện đây là đất mặn chứa phèn tiềm tàng, Đ-5 là đất mặn ít
hàm lượng mùn khá cao (2,95%). Xã V ĩnh Phú Tây, huyện Phước Long (Đ-5) là vùng
tiếp giáp kênh xáng Quản Lộ - Phụng Hiệp và kênh xáng Quản Lộ - Giá Rai. Do đặc
điểm thủy văn của vùng có thể điều tiết tiếp nhận nước ngọt và mặn nên cơ cấu sản
xuất nông nghiệp của vùng là 02 vụ tôm - 01 vụ lúa, tuy nhiên do người dân canh tác
không theo quy hoạch như: dẫn nước ngọt chuyển đổi từ nuôi tôm sang trồng lúa; khai
thác nước ngầm phục vụ cho canh tác,… các hoạt động tr ên đã và đang tác động gây
73
thoái hóa đất cũng như ảnh hưởng đến quá trình cải tạo đất từ dự án ngọt hóa v ùng
Quản Lộ - Phụng Hiệp.
Nhìn chung, nguồn tài nguyên đất của tỉnh đã và đang chịu tác động của quá
trình phèn hóa, mặn hóa mặc dù hiện nay được kiểm soát bởi hệ thống cống dọc theo
Quốc lộ 1A cũng như các biện pháp canh tác, thủy lợi hợp lý để hạn chế v à cải tạo
nguồn tài nguyên đất nhằm phục vụ tốt cho các hoạt động sản xuất, canh tác của ng ười
dân và đây là vấn đề cần quan tâm và phải có biện pháp xử lý và khắc phục kịp thời
nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng v à môi trường sinh thái.
5.2.3. Tình hình sử dụng và tồn lưu hoá chất bảo vệ thực vật trong môi trường đất
trên địa bàn tỉnh
Từ khi vùng ngọt hoá được hình thành và đưa vào quy hoạch khai thác sử dụng
cho đến nay, hoạt động thâm canh tăng vụ ng ày càng nhân rộng từ 01 vụ lên 02 đến 03
vụ trong năm. Đồng thời với việc lạm dụng hoá chất bảo vệ thực vật, phân bó n trong
canh tác làm phát tán một lượng hoá chất bảo vê thực vật tồn lưu trong môi trường đất
gây ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng đến sinh vật và môi trường sinh thái.
Theo số liệu thống kê của ngành chức năng đến ngày 16/12/2005 toàn T ỉnh đã sử
dụng khoảng 14.638,85 tấn phân bón các loại v à 14,62 tấn thuốc bảo vệ thực. Tuy
nhiên thực tế tình hình sử dụng phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật trong sản xuất nông
nghiệp còn vượt hơn so với số trên.
Theo số liệu thống kê trong năm 2007, số lượng hóa chất bảo vệ thực vật sử dụng
trên địa bàn tỉnh khoảng 3,95 tấn tăng so với năm 2006 là 1,46 tấn (năm 2006 là 2,49 tấn),
phân bón các loại là 5.142,24 tấn, giảm 8.737,76 tấn so với năm 2006. Tuy nhi ên thực tế
tình hình sử dụng phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật tro ng sản xuất nông nghiệp còn vượt
hơn so với số trên.
Năm 2008, qua kết quả phân tích phát hiện thấy d ư lượng thuốc bảo vệ thực vật
(gốc Photpho) tại các mẫu đất: Vĩnh Trạch (thị x ã Bạc Liêu); Hưng Thành, Vĩnh Hưng
(huyện Vĩnh Lợi); Vĩnh Mỹ A (huyện H òa Bình); Vĩnh Phú Tây (huyện Phước Long)
và Xã Ninh Quới A (huyện Hồng Dân). Các mẫu đất n ày chủ yếu là đất sử dụng trong
việc trồng lúa và hoa màu. Trong khi đó, dư lư ợng thuốc BVTV gốc Clo không phát
hiện thấy trong các mẫu phân tích.
Qua kết quả phân tích nồng độ hoá chất bảo vệ thực vật tại 03 điểm quan trắc ở
huyện Phước Long và Đông Hải cho thấy nồng độ hoá chất bảo vệ thực vật trong môi
trường đất đối với nhóm thuốc trừ sâu gốc Clo hữu c ơ tại một số điểm đã có sự tồn lưu
đối với một số loại như: Game - HCB (37,64 µg/kg); Dieldrin (8,15 µg/kg); 4,1 - DDE
(6,22 µg/kg),… trong môi trư ờng nước mặt tại các điểm Long Điền, Đông Hải; Cây
Giang, Long Điền; Vĩnh Phú Tây, Phước Long. Vấn đề trên do việc sử dụng hoá chất
bảo vệ thực vật không hợp lý trong hoạt động sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ
sản gây ô nhiễm môi trường và hệ sinh thái lân cận.
Bảng 5.3. Dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong môi trường đất năm 2005
Chỉ tiêu hóa chất bảo
vệ thực vật
ĐVT Long Điền Tây
(Đ-1)
Cây Giang,
Long Điền
(Đ-2)
Vĩnh Phú Tây,
Phước Long
(Đ-5)
Alpha - HCB µg/kg 0,11 <0,01 <0,01
74
Game - HCB µg/kg 0,1 37,64 0,02
Beta - HCB µg/kg 0,17 <0,01 0,54
Denta - HCB µg/kg <0,01 <0,01 <0,01
Hetachclor µg/kg 0,12 <0,01 0,82
Aldrin µg/kg <0,01 <0,01 <0,01
Hetachclrore poxide µg/kg <0,01 <0,01 <0,01
4,1- DDE µg/kg 0,31 <0,01 6,22
Dieldrin µg/kg 8,15 <0,01 4,83
Endrin µg/kg <0,01 <0,01 <0,01
4,4 - DDD µg/kg 0,46 <0,01 <0,01
Endosulpem 1 µg/kg <0,01 <0,01 <0,01
Endosulpem 2 µg/kg <0,001 <0,01 0,24
44 - DDT µg/kg 0,48 <0,01 2,33
Alpha chloran µg/kg <0,01 <0,01 <0,01
Gama chloran µg/kg <0,01 <0,01 <0,01
Andrin andehyde µg/kg <0,01 <0,01 <0,01
Endosulfansufate µg/kg <0,01 <0,01 <0,01
Nguồn: Báo cáo diễn biến môi trường Bạc Liêu, năm 2006
Bảng 5.4. Dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong môi trường đất năm 2008
Stt Vị trí thu mẫu TCHC TBVTV TBVTV
Họ Clo Họ
Photpho
(%) (µg/kg) (µg/kg)
1 Vĩnh Trạch, TX Bạc Liêu (Đ-01)
08/2008 2,25 KPH 5,86
11/2008 1,05 KPH 4,39
2 Vĩnh Trạch Đông, TX BạcLiêu (Đ-02)
08/2008 4,28 - -
11/2008 3,62 - -
3 Nhà Mát, TX Bạc Liêu (Đ-03) 08/2008 3,69 - -
11/2008 2,68 - -
4 Hưng Thành, H.Vĩnh Lợi (Đ-04)
08/2008 1,12 KPH 4,28
11/2008 1,06 KPH 3,26
5 Vĩnh Hưng, H.Vĩnh Lợi (Đ-05) 08/2008 2,92 KPH 4,54
11/2008 2,68 KPH 4,68
75
6 Vĩnh Mỹ A, H.Hòa Bình (Đ-06)
08/2008 2,26 KPH 6,33
11/2008 3,25 KPH 5,62
7 Vĩnh Hậu, H.Hòa Bình (Đ-07) 08/2008 5,56 - -
11/2008 4,16 - -
8 Phong Thạnh Đông A, H.GiáRai (Đ-08)
08/2008 4,06 - -
11/2008 3,13 - -
9 Phong Thạnh Tây, H.Giá Rai(Đ-09)
08/2008 2,02 KPH KPH
11/2008 2,12 KPH KPH
10 Long Điền Đông A, H.ĐôngHải (Đ-10)
08/2008 3,82 - -
11/2008 2,96 - -
11 Long Điền Đông, H.Đông Hải(Đ-11)
08/2008 8,06 - -
11/2008 7,06 - -
12 Long Điền, H.Đông Hải(Đ-12) 08/2008 4,62 - -
11/2008 3,72 - -
13 Vĩnh Phú Tây, H.Phước Long(Đ-13)
08/2008 2,12 KPH 6,21
11/2008 2,1 KPH 4,29
14 Phong Thạnh Tây A, H.PhướcLong (Đ-14)
08/2008 3,62 - -
11/2008 1,26 - -
15 Ninh Hòa, H.Hồng Dân (Đ-15) 08/2008 1,68 - -
11/2008 2,36 - -
16 Ninh Quới A, H.Hồng Dân (Đ-16)
08/2008 2,65 KPH 5,75
11/2008 3,65 KPH 3,28
Nguồn: Báo cáo diễn biến môi trường Bạc Liêu, năm 2008
Môi trường nông nghiệp, nông thôn do b ị ô nhiễm bởi các loại phân bón, thuốc
bảo vệ thực vật dẫn đến làm suy giảm đa dạng sinh học trong các hệ sinh thái nông
nghiệp làm chết các sinh vật có ích ở trong môi tr ường đất, nước, trên cạn, bao gồm:
các loài cá, tôm, ếch nhái, giun đất và các côn trùng có lợi là thiên địch của các loài
sâu, côn trùng phá hoại mùa màng bị tiêu diệt sẽ không còn quá trình khống chế sinh
học làm dịch bệnh bùng phát và còn làm mất cân bằng sinh thái khu vực. Đồng thời
còn làm phát tán dư lượng hóa chất độc hại tồn lưu trong môi trường nước, đất, đặc
biệt là trong nông sản, thực phẩm làm ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và môi
trường sinh thái.
5.3. DỰ BÁO VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN LIÊN QUAN ĐẾN MÔI
TRƯỜNG ĐẤT
5.3.1. Quy hoạch sử dụng đất
Bảng 5.5. Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất tỉnh Bạc Liêu đến 2010
76
Năm 2005 đến năm 2010
Diện
tích
Cơ
cấu
Diện
tích
Cơ
cấu
( ha ) ( % ) ( ha ) ( % )
TT Tổng diện tích đất tự nhiên 258.247 100 258.247 100
I ĐẤT NÔNG NGHIỆP 223.855 87 226.930 87,9
1 Đất sản xuất nông nghiệp 98.295 44 81.327 35,8
1.1 Đất trồng cây hàng năm 79.790 81 68.421 84,1
1.1.1 Đất trồng lúa 73.670 92 62.034 90,7
1.1.1.
1 Đất chuyên trồng lúa nước 58.847 80 49.340 79,5
1.1.1.
2 Đất trồng lúa nước còn lại 14.823 20 12.694 20,5
1.1.2 Đất trồng cây hàng năm còn lại 6.120 8 6.387 9,3
1.2 Đất trồng cây lâu năm 18.505 19 12.906 15,9
2 Đất lâm nghiệp 4.832 2 8.840 3,9
2.1 Đất rừng sản xuất 168 3,5 43 0,5
2.1.1 Đất có rừng trồng sản xuất 168 100 43 100
2.2 Đất rừng phòng hộ 4.657 96 8.331 94,2
Trong đó: đất có rừng trồng phòng hộ 4.657 100 8.331 100
2.3 Đất rừng đặc dụng 7 0,2 466 5,3
2.3.1 Đất có rừng tự nhiên đặc dụng 7 100 7 1,5
2.3.2 Đất có rừng trồng đặc dụng 459 98,5
3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 118.712 53 134.403 59,2
4 Đất làm muối 2.002 1 1.618 0,7
5 Đất nông nghiệp khác 14 0 742 0,3
II ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP 21.375 8 310.100 12
1 Đất ở 4.176 20 5.512 17,7
1.1 Đất ở tại nông thôn 3.244 78 3.639 66
1.2 Đất ở tại đô thị 932 22 1.873 34
2 Đất chuyên dùng 10.702 50 18.471 59,4
2.1 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự
nghiệp 265 2,5 665 3,6
2.2 Đất quốc phòng, an ninh 101 1 663 3,6
77
2.2.1 Đất quốc phòng 49 604
2.2.2 Đất an ninh 52 59
2.3 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông
nghiệp 116 1 1.229 6,7
2.3.1 Đất khu công nghiệp 51 43,5 857 69,7
2.3.2 Đất cơ sở sản xuất, kinh doanh 65 56 372 30,3
2.3.3 Đất cho hoạt động khoáng sản 1 0,5 1 0,1
2.4 Đất có mục đích công cộng 10.219 96 15.914 86,2
2.4.1 Đất giao thông 2.793 27 5.692 35,8
2.4.2 Đất thuỷ lợi 6.909 68 8.838 55,5
2.4.3 Đất để chuyển dẫn năng lượng, truyềnthông 13 0,1
2.4.4 Đất cơ sở văn hoá 91 0,9 284 1,8
2.4.5 Đất cơ sở y tế 28 0,3 53 0,3
2.4.6 Đất cơ sở giáo dục - đào tạo 193 1,9 361 2,3
2.4.7 Đất cơ sở thể dục - thể thao 14 0,1 274 1,7
2.4.8 Đất chợ 38 0,4 122 0,8
2.4.9 Đất có di tích, danh thắng 134 1,3 147 0,9
2.4.10 Đất bãi thải, xử lý chất thải 19 0,2 130 0,8
3 Đất tôn giáo, tín ngưỡng 129 0,6 134 0,4
4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 492 2,3 464 1,5
5 Đất sông suối và mặt nước chuyêndùng 5.846 27,4 6.447 20,7
6 Đất phi nông nghiệp khác 30 0,1 72 0,2
III ĐẤT CHƯA SỬ DỤNG 13.017 5 217 0,1
Đất bằng chưa sử dụng 13.017 100 217 100
Nguồn: Nghị quyết chính phủ 26/2006/NQ -CP Về việc điều chỉnh quy hoạch sử dụng
đất đến năm 2010 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2006 - 2010) tỉnh Bạc Liêu.
Ngoài việc bố trí sử dụng đất đai hợp lý cho sản xuất nông nghiệp, bảo đảm an
toàn lương thực, thực phẩm, đẩy mạnh xuất khẩu, cung cấp nguy ên liệu cho công
nghiệp chế biến, còn phải dành một tỷ lệ thích hợp về đất để phát triển các ng ành công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp như các khu, cụm, điểm công nghiệp tập trung..., đất để
phát triển thị trấn, thị tứ, các trung tâm x ã, các điểm dân cư; đất để phát triển cơ sở hạ
tầng kỹ thuật, phúc lợi xã hội và nhà ở,... Nhìn chung, đất sản xuất nông nghiệp và đất
chưa sử dụng sẽ giảm; còn đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản v à đất phi nông
nghiệp sẽ tăng lên.
78
5.3.2. Dự báo mức độ ô nhiễm môi trường đất
Theo bảng 5.5, định hướng quy hoạch sử dụng đất tại tỉnh đến năm 2010 sẽ nh ư sau :
- Đất sản xuất nông nghiệp sẽ giảm từ 98.295 ha(năm 2005) xuống c òn 81.327ha (năm
2010); tổng cộng giảm -16.968 ha/2005-2010, bình quân giảm -2.828 ha/1 năm.
- Đất phi nông nghiệp sẽ tăng từ 21.375 ha (năm 2005) l ên 310.100 ha (năm 2010);
tổng cộng tăng là +288.725 ha/2005-2010 và bình quân tăng +48.120 ha/1 năm.
- Đất chưa sử dụng sẽ giảm từ 13.017 ha (năm 2005) xuống c òn 217 ha (năm 2010);
tổng cộng giảm -12.800 ha/2005-2
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bạc Liêu 2006 - 2010 (152trang).pdf