Mục lục
Phần 1 Khảo sát và đánh giá thực trạng tuyến siêu cao tần đài rađa ?37
1.1 Những vấn đề chung 3
1.1.1 Hệ thống phát 3
1.1.2 Hệ thống thu 4
1.1.3 Thiết bị chuyển mạch anten 5
1.2 Đánh giá thực trạng tuyến siêu cao tần rađa ?37 8
1.2.1 Tổng quan 8
1.2.2 Kết quả khảo sát thực tế 11
1.2.2.1 Khảo sát công suất lọt từ máy phát sang máy thu 11
1.2.2.2 Khảo sát điều kiện và môi trường làm việc 15
1.2.2.3 Khảo sát tần suất hỏng của đèn khuếch đại cao tần YB394 16
1.3 Kết luận phần một 17
Phần 2 Xây dựng chỉ tiêu kỹ thuật bộ Kđct tạp thấp ứng
dụng trong tuyến thu đài rađa ?37
2.1 Yêu cầu chung đối với sản phẩm của Dự án 18
2.2 Xây dựng sơ đồ khối của bộ KĐCT tạp âm thấp 19
2.3 Chỉ tiêu kỹ thuật của bộ KĐCT tạp âm thấp 19
2.4 Kết luận phần hai 20
Phần 3 Cơ sở lý thuyết để tính toán thiết kế bộ KĐCT tạp âm thấp 21
3.1 Đường truyền siêu cao tần 21
3.1.1 Khái niệm cơ bản về đường truyền 21
3.1.2 Mô hình vật lý và các tham số sơ cấp 22
3.1.3 Phương trình truyền sóng 23
3.1.4 Sự phản xạ sóng trên đường truyền, hệ số phản xạ 25
3.1.5 Đường truyền vi dải 31
3.1.5.1 Cấu trúc hình học của đường truyền vi dải 31
3.1.5.2 Những tham số cơ bản của đường truyền vi dải 32
3.1.5.3 Các tổn hao trong đường truyền vi dải 33
3.1.5.4 Các đặc tính và yêu cầu đốivới vật liệu làm mạch dải 33
3.2 Ma trận tán xạ 33
3.2.1 Lý thuyết mạng hai cổng 34
3.2.2 Tham số tán xạ 34
3.2.3 Các tính chất của tham số tán xạ 37
3.2.4 Đồ thị dòng tín hiệu 38
3.2.5 Tham số của mạng hai cổng 40
3.3 Gản đồ Smith 44
3.3.1 Cơ sở xây dựng 44
3.2.2 Tính toán phối hợp trở kháng bằng giản đồ Smith 45
3.4 Khảo sát thiết kế bộkhuếch đại đại cao tần 47
3.4.1 Sơ đồ chức năng của bộ khuếch đại cao tần 47
3.4.2 Khảo sát sự ổn định của mạch KĐCT 48
3.4.3 Phối hợp trở kháng đầu vào và đầu ra của mạch KĐCT 57
3.4.4 Hệ số khuếch đại khi phốihợp trở kháng hoàn toàn 60
3.4.5 Tính toán bộ KĐCT với giá trị khuếch đại cho trước 62
3.4.6 Tính toán bộ KĐCT với hệ số tạp tối ưu 64
3.4.7 Tính toán bộ KĐCT có nhiều tầng khuếch đại 67
3.5 Khảo sát thiết kế bộ hạn chế công suất cao tần 68
3.5.1 Những vấn đề chung 68
3.5.2 Một số mạch hạn chế công suất cao tần kiểu thụ động 70
3.5.2.1 Cấu trúc của điốt pin 70
3.5.2.2 ứng dụng của điốt pin ở một số mạch HCCS cao tần 72
3.6 Kết luận phần ba 85
Phần 4 Tính toán thiết kế và chế tạo bộ Kđct tạp thấp
ứng dụng trong tuyến thu đài rađa ?37
4.1 Tính toán thiết kế và chế tạo bộ KĐCT tạp thấp 86
4.1.1 Tính toán thiết kế bộ KĐCT tạp thấp 86
4.1.1.1 Xác định chỉ tiêu kỹ thuật của bộ KĐCT 86
4.1.1.2 Chọn sơ đồ khối cho mạch KĐCT 86
4.1.1.3 Chọn linh kiện transistor cho mạch KĐCT 87
4.1.1.4 Tính toán thiết kế mạch KĐCT 89
4.1.1.4.1 Tính toán số tầng khuếch đại 89
4.1.1.4.2 Tính toán tầng đầu vào 91
4.1.1.4.3 Tính toán tầng đầu ra 101
4.1.1.4.4 Tính toán đường truyền trở kháng 50?trên mạch dải CT 104
4.1.1.4.5 Tính toán kích thước hộp của bộ KĐCT 105
4.1.1.5 Xây dựng sơ đồ nguyên lý của mạch KĐCT 106
4.1.1.6 Xây dựng bản vẽ thiết kế của bộ KĐCT 106
4.1.2 Chế tạo bộ KĐCT tạp thấp 107
4.1.2.1 Gia công mạch dải CT 107
4.1.2.2 Cấy dán và hàn linh kiện 107
4.1.2.3 Gia công cơ khí 108
4.1.2.4 Lắp ráp bộ KĐCT tạp thấp 109
4.1.3 Kiểm tra đánh giá tham số kỹthuật của bộ KĐCT tạp thấp 109
4.1.3.1 Đo đặc tuyến biên độ tần số của bộ KĐCT tạp thấp bằng
máy đo tổng hợp siêu cao tần MARCONI 6200B 109
4.1.3.2 Đo hệ số khuếch đại của bộ KĐCT tạp thấp bằng máy phát
tín hiệu chuẩn G4ư80 110
4.2 Tính toán thiết kế và chế tạo bộ hạn chế công suất cao tần 111
4.2.1 Tính toán thiết kế bộ HCCS cao tần 111
4.2.1.1 Xác định chỉ tiêu kỹ thuật của bộ HCCS cao tần 111
4.2.1.2 Xác định sơ đồ chức năng của mạch HCCS cao tần 112
4.2.1.3 Chọn vật tưlinh kiện cho mạch HCCS cao tần 113
4.2.1.4 Tính toán thiết kế mạch HCCS cao tần 115
4.2.1.4.1 Tính toán số tầng hạn chế 116
4.2.1.4.2 Tính toán đường truyền trở kháng 50?và các tham số phối
hợp trên mạch dải cao tần 118
4.2.1.4.3 Tính toán kích thước hộp của bộ HCCS cao tần 119
4.2.1.5 Xây dựng sơ đồ nguyên lý mạch HCCS cao tần 119
4.2.1.6 Xây dựng bản vẽ thiết kế của bộ HCCS cao tần 120
4.2.2 Chế tạo bộ HCCS cao tần 121
4.2.2.1 Gia công mạch dải cao tần 121
4.2.2.2 Cấy dán và hàn linh kiện 121
4.2.2.3 Gia công cơ khí 121
4.2.2.4 Lắp ráp bộ HCCS cao tần 122
4.2.3 Kiểm tra đánh giá tham số kỹ thuật của bộ HCCS cao tần 122
4.2.3.1 Đánh giá tổn hao thông qua của bộ HCCS cao tần ở trong
phòng thí nghiệm 122
4.2.3.2 Đánh giá khả năng làm việc của bộ HCCS trên đài rađa ?37 125
4.3 Ghép nối hệ thống và thử nghiệm tổng thể sản phẩm 127
4.3.1 Ghép nối hệ thống 127
4.3.2 Đánh giá tham số kỹ thuật vàthử nghiệm tổng thể sản phẩm 129
4.3.2.1 Đánh giá TSKT của sản phẩm ở trong phòng thí nghiệm 129
4.3.2.2 Đánh giá độ nhạy máy thu rađa ?37 với bộ KĐCT tạp thấp 129
4.3.3 Chạy thử nghiệm thực tế sản phẩm trên các đài rađa ?37 134
Phần 5 Xây dựng quy trình thiết kế và chế tạo bộ Kđct
tạp thấp ứng dụng trong tuyến thu đài rađa ?37
5.1 Xây dựng quy trình thiết kế 135
5.1.1 Quy trình thiết kế bộ HCCS cao tần 135
5.1.2 Quy trình thiết kế bộ KĐCT tạp thấp 137
5.2 Xây dựng quy trình chế tạo sản phẩm 140
5.3 Xây dựng quy trình kiểm tra hiệu chỉnh sản phẩm 142
5.3.1 Quy trình kiểm tra hiệu chỉnh sản phẩm ở phòng thí nghiệm 142
5.3.2 Quy trình kiểm tra sản phẩm trên đài rađa ?37 145
5.4 Xây dựng quy trình lắp đặt sản phẩm vào đài rađa ?37 148
Phần 6 Kết luận và kiến nghị 150
Tài liệu tham khảo 152
177 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2507 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Hoàn thiện công nghệ thiết kế, chế tạo bộ khuếch đại siêu cao tần tạp thấp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộn chặn cao tần; L2 là cuộn
thoát dòng một chiều.
Nếu giả sử điốt là điện trở thuần với cao tần, khi đó sự suy giảm đối với mỗi
mạch đ−ợc cho bởi các biểu thức sau:
)
2
1log(20
0
1
).( Z
R
tn +=α (3.181)
)
2
1log(20
1
0
)( R
Z
Sun +=α (3.182)
ở đây Z0 = RG = RL là các điện trở của mạch, máy phát và tải t−ơng ứng. R1 là điện
trở cao tần của điốt pin khi có dòng đặc tr−ng ở cực điều khiển.
Các biểu thức 3.181 và 3.182 cho thấy, sự suy giảm không phụ thuộc vào tần số
và là một hàm số của tỷ số của các điện trở mạch và điốt. Trên cực điều khiển của
điốt điện áp biến đổi, điện trở tải và nguồn cũng biến đổi, do đó sự suy giảm đạt
đ−ợc một cách cơ bản bằng sự phản xạ và một phần tiêu tán trên điốt pin.
Nh− đã biết, một điốt th−ờng có một số trở kháng yếu tố mà không phải là điện
trở thuần với cao tần nh− đã giả sử. Do đó, khi sử dụng điốt trong thực tế thì đặc
tr−ng suy giảm trở nên phụ thuộc vào tần số. Sơ đồ mạch t−ơng đ−ơng của điốt trong
hai cách mắc (song song và nối tiếp) dẫn ra ở hình 3.31(a;b).
Độ suy giảm của hai mạch trên (hình 3.31) đ−ợc xác định:
]
4
)()2(
log[10
2
0
'
2
0
'
'
).(
Z
X
Z
R SS
TN
++
=α (3.183)
]
4
)()2(
log[10
2
2'2'
0
'
2
2'2'
0
'
'
)(
SS
S
SS
S
Sun
XR
ZX
XR
ZR
++++=α (3.184)
75
ở đây: 'sR và
'
SX là trở và kháng của trở kháng t−ơng đ−ơng điốt, tức là
''
SSd jXRZ += .
Zd LP CP R1 C1 Z0
Zd LP
Z0 VG
VG Z0 Z0 CP R1 C1 Z0
a. Mạch nối tiếp điốt. b. Mạch song song điốt.
Hình 3.31. Bộ suy giảm phản xạ thực tế trên điốt.
Các hàm suy giảm α phụ thuộc vào tần số, sự phụ thuộc này khác nhau ở các
loại điốt pin khác nhau, thông th−ờng sự phụ thuộc đó có thể diễn tả nh− sau:
Đối với mạch nối tiếp trong hệ thống 50Ω suy giảm cách ly lớn ở tần số thấp và
giảm khi tần số tăng; độ tổn hao chèn rất nhỏ ở tần số thấp và tăng rất nhanh ở tần
số cao.
Đối với mạch song song trong hệ thống 50Ω, suy giảm cách ly lớn ở tần số
thấp và giảm dần khi tăng tần số; độ tổn hao chèn giữ một mức không đổi khi tần số
tăng đến hàng chục GHz, sau đó tăng nhanh khi tăng thêm tần số.
2. Chuyển mạch và hạn chế nhiều điốt pin.
Khi có yêu cầu sự suy giảm hoặc sự cách ly lớn hơn thì th−ờng dùng mạch
nhiều điốt pin ở dạng nối tiếp, song song hoặc nối tiếp-song song. Thí dụ nh− các
mạch chỉ ra ở hình 3.32.
4/λ 4/λ
Hình. a Hình. b Hình. c
Hình 3.32. Các bộ chuyển mạch và hạn chế nhiều điốt pin.
Một cặp song song đơn hoặc nối tiếp đơn của hai điốt chúng sẽ chỉ làm tăng độ
suy giảm cực đại đến 10dB và cũng sẽ tăng tổn hao chèn. Tuy nhiên, nếu n điốt
đ−ợc đặt cách nhau một phần t− b−ớc sóng (hình 3.32b), sự suy giảm toàn bộ có thể
tăng bởi sự tăng n lần số điốt. Tổn hao chèn, nếu có các yếu tố ký sinh, cũng có thể
76
bị giảm đi do khoảng cách một phần t− b−ớc sóng tạo ra sự huỷ bỏ các phần kháng
này. ở đây khoảng cách 4/λ là không thực tế, sự cách ly cao hơn có thể đạt đ−ợc
bằng cách sử dụng việc nối nối tiếp-song song nh− hình 3.32c. Tr−ờng hợp nối nh−
thế, sự cách ly lớn hơn tổng của việc nối tiếp điốt đơn và nối song song điốt đơn.
Chuyển mạch và hạn chế nhiều điốt pin bố trí phân tán:
Bộ suy giảm loại này còn gọi là bộ suy giảm hai cổng. Thiết kế mạch này về
tổng quát cũng giống bộ suy giảm nhiều điốt pin loại trừ phần tác động qua lại giữa
các điốt phải đ−ợc xem xét trong quá trình thiết kế.
4/λ 4/λ 4/λ 4/λ
Cổng 2 D2 RFC D1 Cổng 1
Cổng 3
Đ.khiển 2 Đ.khiển 1
a. Chuyển mạch rẽ nhánh nối sun.
Đ.khiển 2 Đ.khiển 1
RFC RFC
D2 D1
Cổng 2 Cổng 1
Cổng 3 b. Chuyển mạch rẽ nhánh nối tiếp.
Hình 3.33. Chuyển mạch và hạn chế nhiều điốt pin bố trí phân tán.
Mạch cho ở hình 3.33a hoạt động nh− sau: khi điốt D1 đ−ợc điều khiển tr−ớc và
điốt D2 điều khiển bằng không hoặc ng−ợc lại, công suất cao tần sẽ chảy từ cổng 3
đến cổng 2 và cách ly với cổng 1. Khi ở hai cực điều khiển ng−ợc nhau công suất
cao tần chảy đến cổng 1 và cổng 2 là bị cách ly. Để giảm đến mức tối thiểu trở
kháng tải của cổng mở bởi cổng đóng, các điốt đặt cách đến điểm nguồn 4/λ . Chi
tiết RFC dùng để khép kín dòng một chiều về nguồn của cực điều khiển và để hở
Comment [l1]:
77
mạch tín hiệu cao tần. Các tụ C1 và C2 để nối đất cao tần cho đi-ốt và mạch hở với
dòng điều khiển. Để tăng khả năng cách ly ta có thể mắc thêm các điốt cách điốt
tr−ớc một đoạn 4/λ .
Nếu khoảng cách 4/λ không thực hiện đ−ợc hoặc làm hạn chế dải thông
không mong muốn, lúc đó có thể nghiên cứu đến mạch nối tiếp nh− ở hình 3.33b.
Trong mạch này, độ cách ly có thể đ−ợc tăng bằng việc thực hiện đặt một điốt sun
hoặc một cặp điốt sun cách nhau 4/λ tại cổng ra sau các điốt nối tiếp.
Cấu hình này là thực tế và hữu ích trong việc thiết kế chuyển mạch nhiều điốt
pin bố trí phân tán băng tần rộng.
Chuyển mạch và hạn chế có trở kháng không đổi:
Trong một số hệ thống cao tần, hệ số phản xạ lớn sảy ra ở các cửa cao tần là
không cho phép. Nh− thế, có thể áp dụng trạng thái trở kháng không đổi trên các
điốt pin cho bộ suy giảm và chuyển mạch để có thể giảm hệ số phản xạ ở các cửa
vào ra. Một số mạch nh− thế cho ở hình 3.34.
Pin Pin
Z0 Z0
Vào Pin Pin Ra
Vào Pin Ra
a. Hạn chế hình π
b. Hạn chế cầu chữ T
4/λ
Vào Pin Pin Pin Pin Ra
c. Hạn chế điện trở tuyến tính
Hình 3.34. Các bộ hạn chế trên điốt pin có trở kháng không đổi.
Các mạch ở hình 3.34(a, b và c) dùng điốt pin thực hiện suy giảm bằng sự hấp
thụ một phần công suất các tín hiệu cao tần không muốn. Trong mạch a và b, dòng
điều khiển biến đổi qua mỗi điốt là đ−ợc sắp xếp nh− ở một đ−ờng mà trở kháng tại
cả hai đầu cao tần vẫn không đổi một cách cần thiết theo trị số thiết kế, trong khi sự
suy giảm toàn bộ có thể biến đổi trên một giới hạn nhỏ hơn 1dB đến lớn hơn 20dB.
Đối với mạch c, trở kháng đầu vào giữ không đổi bằng việc sử dụng bố trí nhiều
78
điốt. Sự biến đổi trở kháng của mỗi điốt cũng theo kiểu sao cho các điốt ở giữa của
cấu trúc biến đổi nhiều hơn các điốt ở các phía ngoài. Trở kháng cuối cùng trong
cấu trúc cho kết quả một trở kháng không đổi cần thiết tại các đầu ra, trong khi sự
suy giảm toàn bộ có thể lên đến (40-50)dB, phụ thuộc vào chiều dài của cấu trúc.
Bởi vì sự bố trí tự nhiên mạch ở hình 3.34c là tổng quát và rất hữu ích ở tần số thấp
cũng nh− tần số rất cao trên 1GHz. Mạch này lôi cuốn một cách đặc biệt khi cần
phạm vi suy giảm rất lớn. Mạch kiểu này đơn giản nhất (hình 3.35) gồm một điốt
pin chuyển mạch và hạn chế mắc song song với đ−ờng truyền bằng mạch vi dải và
các phần tử bổ sung làm nhiệm vụ ngắn mạch dòng một chiều hay còn gọi là đ−ờng
hồi tiếp. Sau đây chúng ta sẽ phân tích mạch hạn chế đơn giản đó:
Đ−ờng hồi tiếp đảm bảo khép kín mạch đối với dòng một chiều I0 sinh ra bởi
điốt d−ới tác động của công suất cao tần, điều này làm cho điốt thay đổi trở kháng
theo sự thay đổi mức công suất cao tần đầu vào - tức là thay đổi khả năng hạn chế
công suất của điốt.
Đ−ờng hồi tiếp đảm bảo ngắn mạch dòng một chiều nh−ng lại phải hở mạch
đối với dòng cao tần nhằm hạn chế sự tổn hao. Để tạo đ−ờng hồi tiếp phải sử dụng
một số các phần tử bổ sung nh− các mạch phân nhánh tiêu chuẩn với các phần tử
biến đổi cảm kháng, biến đổi trở kháng... đây chính điểm hạn chế của sơ đồ mắc các
điốt song song vì nó gây rất nhiều khó khăn cho công việc thiết kế. Để khắc phục
những hạn chế đó, đã đ−a ra các giải pháp thiết kế mới trong đó đ−ờng hồi tiếp đ−ợc
tạo ra bởi chính các phần tử cao tần mà không cần bổ sung thêm các phần tử khác,
một số cấu trúc đơn giản của bộ chuyển mạch hạn chế thiết kế theo h−ớng này đ−ợc
xem xét tiếp theo đây.
3. Chuyển mạch và hạn chế dùng hai điốt trong mặt cắt ngang của ống sóng
hình chữ nhật.
Cấu trúc: Bộ hạn chế công suất trên mặt cắt ngang của ống sóng hình chữ nhật
bao gồm một tấm điện môi mỏng, mạch in và hai điốt - hình 3.36. Tấm điện môi
Pvào Đ−ờng
hồi tiếp
Hình 3.35: Sơ đồ t−ơng đ−ơng mạch hạn chế.
Điốt
PIN
Io
79
đ−ợc đặt theo tiết diện ngang của ống sóng. Mạch in có các thanh dẫn thẳng đứng
bằng kim loại mỏng và các đ−ờng dẫn điều chỉnh cảm ứng, ở giữa hai thanh dẫn có
khe hở nằm ngang, điốt tách sóng (loại điốt có hàng rào sốtky) và điốt pin đ−ợc mắc
ng−ợc chiều nhau qua khe hở này.
Khi mức công suất của tín hiệu vào nhỏ, các điốt có trở kháng cao, các khung
cộng h−ởng song song đ−ợc tạo ra bởi trở kháng cao của điốt với các thanh dẫn kim
loại và đ−ờng dẫn điều chỉnh cảm ứng sẽ làm cho tổn hao thông qua nhỏ - có nghĩa
là tín hiệu siêu cao tần đi qua bộ hạn chế với độ suy giảm không đáng kể. Nếu công
suất tín hiệu vào tăng đến mức ng−ỡng hạn chế thì ngay lập tức ở điốt tách sóng sẽ
xuất hiện dòng một chiều, dòng này sẽ chảy qua điốt PIN và làm cho trở kháng của
nó giảm xuống, khi đó mạch cộng h−ởng tạo ra bởi thanh dẫn kim loại và trở kháng
thấp của điốt sẽ phản xạ mạnh với tín hiệu đầu vào - nh− vậy sẽ tạo ra sự cách ly an
toàn giữa đầu ra với đầu vào đối với tín hiệu cao tần có mức công suất lớn.
Hình 3.36. Bộ hạn chế hai điốt trong mặt cắt ngang của ống sóng.
Sơ đồ t−ơng đ−ơng: Sơ đồ t−ơng đ−ơng của bộ hạn chế bán dẫn đ−ợc thể hiện
ở Hình 3.37. Các phần tử trên sơ đồ t−ơng đ−ơng gồm: L - tổng cảm kháng của hai
thanh dẫn kim loại thẳng đứng, C - dung kháng của hai tụ điện tạo ra giữa hai thanh
Tấm điện mụi
Ống dẫn súng
Điốt PIN
Điốt tỏch súng
Thanh dẫn kim loại
Khe hở ngang
Điều chỉnh cảm ứng
80
dẫn kim loại và thành rộng của ống dẫn sóng, Lc - cảm kháng đ−ờng dẫn điều chỉnh
cảm ứng, CPIN và RPIN - dung kháng và trở kháng song song của điốt PIN, LSPIN và
RSPIN - cảm kháng và trở kháng nối tiếp của điốt PIN. Điốt tách sóng cũng có các
tham số t−ơng tự: CTS và RTS; LSTS và RSTS. Các điốt và mạch in (các thanh dẫn bằng
kim loại) tạo ra mạch cộng h−ởng tự điều chỉnh với các thông số điện biến đổi.
Hình 3.37. Sơ đồ t−ơng đ−ơng của bộ PPL hai điốt
trong mặt cắt ngang của ống sóng chữ nhật.
Để đơn giản các ph−ơng trình, có thể bỏ qua nội trở của các điốt khi nó thông.
Vì vậy, ở chế độ tín hiệu vào công suất lớn thì mạch t−ơng đ−ơng của các điốt chỉ
còn lại LSPin và LSTS. Trong tr−ờng hợp này, mạch cộng h−ởng nối tiếp tạo bởi các
thanh dẫn kim loại thẳng đứng và trở kháng thấp của các điốt sẽ hạn chế đối công
suất của tín hiệu vào, mức hạn chế lớn nhất ở tại tần số trung tâm f0 của dải tần làm
việc.
C/2L2π
1f
Σ
0 =
(3.185)
trong đó:
STSLSPINL
STSLSPINLLΣL ++=
Độ rộng dải hạn chế đ−ợc xác định bởi hệ số hạn chế - QHC. Khi có sự phối hợp
tải và phối hợp tần số, ta tính đ−ợc cảm kháng tổng LΣ(nH) của mạch cộng h−ởng
nối tiếp:
0
HCc
Σ 4π
QZL
f
= (3.186)
ở đây: f0(GHz) là tần số trung tâm, ZC(Ω) là trở kháng đặc tính.
L/2
L/2
Điốt
tách sóng
Điốt
PIN
Lc
C
C
Io
81
Cảm kháng L(nH) đ−ợc xác định qua LSPIN và LSTS theo công thức:
STSSPIN
STSSPIN
0
HCC
LL
LL
4π
QZ
L +−= f (3.187)
Dung kháng C(pF) đ−ợc xác định:
HCC0
3
Qπ
10.2C
zf
= (3.188)
Khi công suất tín hiệu vào nhỏ, các điốt đ−ợc coi t−ơng đ−ơng nh− các phần tử
CPIN và CTS . Trong tr−ờng hợp này, mạch cộng h−ởng song song sẽ cho tổn hao
thông qua nhỏ. Tại tần số trung tâm f0, sự hạn chế đối với công suất tín hiệu vào là
nhỏ nhất.
Σ+
=
)CL(L2π
1f
CΣ
0 (3.189)
ở đây:
TSPIN
TSPIN
Σ CCC/2
)CC/2(C
C ++
+=
Từ các ph−ơng trình 3.185 đến 3.189 ta tính đ−ợc giá trị cảm kháng LC:
Σ
TSPIN
C LCC
C/2L += (3.190)
Các ph−ơng trình từ 3.185 đến 3.190 cho phép tính toán đ−ợc các tham số cơ
bản của bộ hạn chế. Trên cơ sở này, kết hợp với việc tính toán thực nghiệm các tham
số của đ−ờng truyền sóng đ−ợc lựa chọn ta có thể xây dựng mô hình của bộ hạn chế
với các chỉ tiêu kỹ thuật cụ thể.
4. Chuyển mạch và hạn chế dùng hai điốt trong mặt phẳng E của ống sóng
hình chữ nhật.
Cấu trúc: Cấu trúc của bộ chuyển mạch và hạn chế kiểu này đ−ợc thể hiện trên
Hình 3.38. Cấu tạo của nó gồm: tấm điện môi mỏng có hằng số điện môi nhỏ, đ−ợc
đặt trong mặt phẳng E của ống sóng chữ nhật, thanh dẫn kim loại trên bề mặt chất
điện môi có dạng hình elíp hoặc hình tròn - đ−ợc tạo ra bằng ph−ơng pháp ăn mòn
theo ảnh phim thông th−ờng. Các điốt pin và điốt tách sóng mắc ở vị trí đỉnh trục
chính của hình elíp hoặc hình tròn. Các điốt, thanh dẫn kim loại tạo nên mạch cộng
h−ởng tự điều chỉnh tham số theo mức công suất của tín hiệu cao tần truyền qua.
Khi công suất tín hiệu vào nhỏ, các điốt có trở kháng cao, mạch cộng h−ởng bị
mất cộng h−ởng do đó tổn hao đối với tín hiệu truyền qua nhỏ.
Khi công suất tín hiệu vào lớn, dòng một chiều sinh ra từ điốt tách sóng làm trở
82
kháng của các điốt giảm. Khi đó, các điốt và thanh dẫn kim loại hình tròn hoặc elíp
tạo nên mạch cộng h−ởng nối tiếp đối với mốt sóng H11 và làm cho mức hạn chế
công suất của tín hiệu truyền qua lớn.
Hình 3.38. Bộ hạn chế hai điốt trong mặt phẳng E của ống sóng.
Mối quan hệ giữa tần số cộng h−ởng f0 và đ−ờng kính D của hình tròn cộng
h−ởng (đối với hình elíp là đ−ờng kính lớn) đ−ợc xác định:
300εDπf 0 ≈ (3.191)
với: ε - hằng số điện môi hiệu dụng của tấm điện môi, f0(GHz) - tần số cộng h−ởng
và D(mm) - đ−ờng kính hình tròn (hoặc đ−ờng kính lớn của hình elíp).
Sơ đồ t−ơng đ−ơng: Sơ đồ t−ơng đ−ơng của bộ hạn chế hai điốt trong mặt
phẳng E đ−ợc chỉ ra trên hình 3.39.
Mạch cộng h−ởng ở đây đ−ợc coi là mạch cộng h−ởng nối tiếp của cảm
kháng L và dung kháng C. Giá trị của L và C đ−ợc xác định qua hệ số hạn chế QHC ở
C
L
Điốt tách sóng
Điốt PIN
Hình 3.39: Sơ đồ t−ơng đ−ơng bộ hạn chế hai điốt trong mặt phẳng E.
Ống dẫn súng
Điốt PIN
Tấm điện mụi
Điốt tá ch sóng
Thanh dẫn kim loại
83
chế độ thực hiện hạn chế công suất:
0
cHC
4π
ZQ
L
f
= (3.192) và 2
HC
2
c
3
QZ
L4.10C= (3.193)
ở đây: Zc (Ω) - trở kháng đặc tính, L(nH) - cảm kháng và C(pF) - dung kháng.
5. Chuyển mạch và hạn chế kiểu mạch cộng h−ởng hình chữ nhật.
Cấu trúc: Thành phần chính của nó gồm hai đ−ờng mạch dải đầu vào và đầu ra
riêng biệt với mạch cộng h−ởng hình chữ nhật có mắc hai điốt (Hình 3.40).
Hình3.40. Bộ hạn chế kiểu mạch cộng h−ởng hình chữ nhật
Có các ph−ơng án dùng điốt nh− sau: một điốt hạn chế thông th−ờng và một
điốt hàng rào sốtky; một điốt tách sóng với một điốt pin (tăng khả năng hạn chế).
Các điốt và mạch in (thanh dẫn kim loại) tạo nên mạch cộng h−ởng tự điều chỉnh với
sự thay đổi độ dài điện của đ−ờng truyền. Bộ hạn chế kiểu này là kết hợp các
nguyên lý làm việc của: bộ hạn chế tự cấp, bộ lọc chuyển mạch có điều khiển dòng
một chiều từ bên ngoài và bộ lọc dùng các cặp đ−ờng song song.
Khi công suất tín hiệu vào nhỏ, độ dài điện t−ơng đ−ơng của mạch cộng h−ởng
chữ nhật (gồm cả 2 điốt) tại tần số làm việc bằng 1800, bộ hạn chế cho tổn hao
thông qua nhỏ trong dải tần hẹp đối với tín hiệu cao tần. Khi công suất tín hiệu vào
tăng đến ng−ỡng hạn chế sẽ xuất hiện dòng một chiều qua điốt tách sóng và làm
giảm trở kháng của các điốt, do đó làm thay đổi (giảm) tần số cộng h−ởng của mạch
cộng h−ởng - tức là mạch cộng h−ởng bị mất cộng h−ởng ở tần số làm việc, vì vậy
công suất cao tần đầu vào sẽ bị phản xạ và tạo sự cách ly an toàn giữa đầu vào và
đầu ra của bộ hạn chế.
Đầu vào
Điốt PIN Điốt tách sóng
Đầu ra
84
Độ dài điện l1 và l2 của mạch cộng h−ởng chữ nhật đ−ợc xác định khi giải
ph−ơng trình biểu diễn độ dài điện tổng cộng.
Sơ đồ t−ơng đ−ơng: Mạch cộng h−ởng tự điều chỉnh đ−ợc coi nh− một mạch
cộng h−ởng nối tiếp, hai điốt với trở kháng biến đổi đ−ợc mắc nối tiếp ở trong mạch.
Hai đ−ờng mạch dải đầu vào, đầu ra đ−ợc ghép với mạch cộng h−ởng theo kiểu ghép
điện dung với sơ đồ ghép hình π trên cơ sở các dung kháng - hình 3.41. Mạch t−ơng
đ−ơng của các điốt gồm một dung kháng mắc song song với một trở kháng biến đổi.
Cảm kháng L(nH) và dung kháng C(pF) đ−ợc xác định:
0
cHC
4π
ZQ
L
f
= (3.194)
0
0
C-C
CC
C
Σ
Σ= (3.195)
22
C
3
0 Z
L x 10 x 4C
HCQ
= (3.196)
)X(X
160C
TS0PIN00 +
−=Σ f (3.197)
ở đây: QHC - hệ số hạn chế, f0(GHz) - tần số trung tâm của dải tần làm việc, ZC(Ω) -
trở kháng đặc tính, XPIN0 và XTS0 là phản kháng của các điốt ở trạng thái trở kháng
cao. Error!
Trên đây chúng ta đã xem xét một số kiểu mạch để thực hiện hạn chế công
suất siêu cao tần kiểu thụ động và chuyển mạch sử dụng các điốt bán dẫn (pin điốt
và điốt tách sóng). Khi nghiên cứu ứng dụng phải tuỳ thuộc vào các yêu cầu kỹ
thuật cụ thể phải đáp ứng mà lựa chọn kiểu mạch nào cho phù hợp, sau đó tính toán
trên cơ sở lý thuyết kết hợp với thực nghiệm để hoàn thiện sản phẩm.
Cg Cg Cg Cg
Cap L C Cap
Hình 3.41: Sơ đồ t−ơng đ−ơng của bộ hạn chế
kiểu mạch cộng h−ởng hình chữ nhật trên mạch dải.
PIN
Điốt TS
85
3.6. Kết luận phần ba.
Tất cả những lý thuyết siêu cao tần đ−ợc nêu ra trong phần này đều nhằm
nhắc lại những khỏi niệm cở sở nhất liờn quan đến tớnh toỏn thiết kế mạch khuếch
đại cao tần, từ đó cú một cỏi nhỡn chung nhất về việc tớnh toỏn thiết kế cũng như
tớnh toỏn cỏc trường hợp cú thể xảy ra trong quỏ trỡnh thiết kế.
Phần ba của báo cáo tập trung giới thiệu về đường truyền súng siêu cao tần
với bước súng tớn hiệu nhỏ hơn hoặc bằng kớch thước vậy lý của cỏc phần tử trong
mạch, trong đú miờu tả: hiện tượng vật lý xảy ra trờn đường truyền, hiện tượng phản
xạ súng trờn đường truyền,tớnh toỏn cỏc đại lượng vật lý trờn đường truyền. Báo cáo
cũng trỡnh bày về lý thuyết mạng hai cổng bốn cực, ma trận tỏn xạ, giản đồ Smith,
tớnh toỏn phối hợp trở khỏng trong mạng siờu cao... Trong đú ma trận tỏn xạ là bộ
tham số quan trọng khi tớnh toán thiết kế mạch siờu cao tần, bởi vỡ đõy là tham số có
liờn quan trực tiếp đến hệ số phản xạ, cụng suất của tớn hiệu truyền trong mạch.
Khối l−ợng cụng việc khi thiết kế bộ khuếch đại cao tần là rất lớn và phức tạp
đòi hỏi phải có ph−ơng phỏp thiết kế hợp lý. Dự ỏn sử dụng phương phỏp đồ thị dựa
trờn đồ thị Smith để tính toán thiết kế, bản chất của phương phỏp này là dựa vào
tham số tỏn xạ của linh kiện để tớnh toỏn trờn giản đồ Smith các thông số của bộ
khuếch đại: Miền trở khỏng đầu vào, đầu ra; Điều kiện làm việc ổn định; Cỏc vũng
trũn hệ số khuếch đại và vũng trũn hệ số tạp; Hệ số phản xạ đầu vào, đầu ra cũng
như cỏc hệ số phản xạ nguồn và hệ số phản xạ tải. Khú khăn chủ yếu khi thiết kế bộ
khuếch đại cao tần là tớnh toỏn phối hợp trở khỏng đầu vào-ra, phối hợp ở một tần
số riờng lẻ thỡ đơn giản nhưng ở cả một dải tần số làm thì rất khú nên đụi khi phải
hy sinh một yờu cầu nào đú để cú thể đạt được một bộ khuếch đại theo mong muốn.
Phần ba của báo cáo cũng đã tập trung giới thiệu: Một số cơ sở lý thuyết để
tính toán thiết kế mạch hạn chế công suất cao tần; Các nguyên lý thực hiện hạn chế
công suất cao tần; Một số kiểu mạch hạn chế công suất cao tần. Đây là những thông
tin cơ bản và hết sức cần thiết cho việc tính toán thiết kế mạch hạn chế công suất để
bảo vệ mạch khuếch đại cao tần tạp thấp. Mạch hạn chế ngoài nhiệm vụ quan trọng
là bảo vệ nó cũn giỳp việc nõng cao dải động của bộ khuếch đại, tuy nhiờn nó cũng
làm suy hao tớn hiệu truyền qua và làm tăng hệ số tạp, vì vậy khi tính toán cần phải
biết hài hoà các chỉ tiêu mà vẫn đảm bảo đ−ợc chức năng bảo vệ quan trọng của nó.
86
Phần bốn
Tính toán thiết kế, chế tạo bộ khuếch đại cao tần
tạp âm thấp ứng dụng trong tuyến thu đài rađa Π37
Bộ khuếch đại cao tần tạp âm thấp cần chế tạo gồm hai phần: hạn chế công
suất (bảo vệ) và khuếch đại cao tần tạp âm thấp. Sau đây, ta sẽ xem xét các nội
dung tính toán thiết kế, chế tạo với từng phần riêng biệt và tổng thể sản phẩm.
4.1. Tính toán thiết kế, chế tạo bộ khuếch đại cao tần tạp thấp.
4.1.1. Tính toán thiết kế bộ khuếch đại cao tần tạp thấp.
4.1.1.1. Xác định chỉ tiêu kỹ thuật của bộ khuếch đại cao tần tạp thấp.
Trên cơ sở các phân tích, đánh giá ở các phần trên, Dự án xác định chỉ tiêu kỹ
thuật cụ thể của bộ khuếch đại cao tần tạp âm thấp cần chế tạo nh− sau:
1. Dải tần số làm việc: (2,7 - 3,1)GHz.
2. Hệ số khuếch đại trong dải tần làm việc: (28-32)dB.
3. Hệ số tạp trong dải tần làm việc: ≤ 3dB.
4. Nguồn nuôi: DC (8-18)V/100mA.
5. Kiểu đầu giắc vào /ra: Đầu N.
6. Dải thông của bộ khuếch đại: 500MHz.
7. Nguồn tín hiệu và tải là cáp đồng trục có điện trở sóng Z0 = 50Ω.
8. Khoảng nhiệt độ làm việc: (0 ữ70) 0C.
4.1.1.2. Chọn sơ đồ khối của mạch khuếch đại cao tần tạp thấp.
Sơ đồ mạch khuếch đại cao tần tạp thấp đ−ợc lựa chọn dựa theo sơ đồ khối tổng
quát của mạch khuếch đại cao tần dùng nhiều tầng khuếch đại bằng transistor.
Hình 4.1 thể hiện sơ đồ khối một tầng khuếch đại trong mạch khuếch đại nhiều
tầng đ−ợc lựa chọn với các phần tử khuếch đại là các transistor tr−ờng nội tạp nhỏ.
Phối hợp Z đầu vào Phối hợp Z đầu ra
ZS
ZL
S
ΓS ΓIN ΓOUT ΓL
Hình 4.1. Sơ đồ khối mạch khuếch đại cao tần tạp thấp.
[GS] [G0]
[GL]
87
Trên sơ đồ hình 4.1 thì GS; GL; G0 lần l−ợt là các mạch phối hợp đầu vào đầu ra
và khuếch đại với hệ số truyền cực đại t−ơng ứng là GSMax; GLMax và G0Ma x. Hệ số
khuếch đại công suất truyền của mạch đ−ợc xác định theo công thức 3.91. Thực tế
cho thấy GSMax> GLMax , nên khi điều chỉnh hệ số khuếch đại của mạch thì việc chỉnh
phối hợp đầu vào có tác dụng nhiều hơn ở đầu ra của mạch, việc điều chỉnh phối hợp
đầu cũng sẽ làm cho độ nhạy của mạch khuếch đại thay đổi.
Trong sơ đồ mạch khuếch đại tạp thấp nhiều tầng khuếch đại thì transitor của
tầng đầu vào cần phải đảm bảo yêu cầu: hệ số tạp nhỏ (hệ số khuếch đại không cần
cao), nh−ng đối với transistor của các tầng ra thì hệ số tạp không quá phải khắt khe
và hệ số khuếch đại cũng không cần lớn để đảm bảo điều kiện ổn định.
4.1.1.3. Chọn linh kiện transistor cho mạch khuếch đại cao tần tạp thấp.
Căn cứ theo các tiêu chuẩn kỹ thuật của mạch khuếch đại đã đ−ợc xác định và
các tham số kỹ thuật cụ thể của từng loại transistor tr−ờng, Dự án lựa chọn transistor
ATF36077 (hãng HP) cho tầng đầu vào và ERA-3MMIC (hãng Minicircuits) cho
các tầng đầu ra. Tham số kỹ thuật của linh kiện transistor tr−ờng cho ở các bảng sau:
Tham số của transistor tr−ờng ATF36077:
ATF36077 - Chế độ thiên áp:
Kí hiệu Tham số Đơn vị tính Giá trị Max
VDS Điện áp cực D-S (Côlếctơ - Emítơ) V +3,0
VGS Điện áp cực G-S (Bazơ - Emítơ) V -3,0
VGD Điện áp cực G-S (Bazơ - Côlếctơ) V - 3,5
IDS Dòng côlếchtơ mA Ids
PT Công suất tiêu tán mW 180
PIn Max Công suất cao tần cực đại ở đầu vào dBm +10
TSTG Dải nhiệt độ làm việc
0C -65 đến +150
ATF36077 - Cáctham số chức năng:
TC = 25
0C; Z0 = 50Ω; VDS = 1,5V; IDS = 10mA
Kí hiệu Tham số Đơn vị tính Danh định
NF Hệ số tạp f = 4,00 GHz
f = 12,0 GHz
dB 0,3
0,5
GA Hế số khuếch đại f = 4,00 GHz
f = 12,0 GHz
dB 17,0
12,0
VGS Thiên áp cực Bazơ V - 0,20
88
ATF36077- Tham số tán xạ [ ở dải tần số (1-5)GHz].
Z0 = 50Ω; VDS = 1,5V; ID = 10mA
S11 S21 S12 S22 f
GHz Độ lớn Góc Độ lớn Góc Độ lớn Góc Độ lớn Góc
1,0 0,99 -17 5,010 163 0,016 78 0,60 -14
2,0 0,97 -33 4,904 147 0,030 66 0,59 -28
3,0 0,94 -49 4,745 132 0,043 54 0,57 -41
4,0 0,90 -65 4,556 116 0,054 43 0,55 -54
5,0 0,86 -79 4,357 102 0,063 33 0,53 -66
ATF36077- Tham số tạp [ ở dải tần số (1-6)GHz].
Z0 = 50Ω; VDS = 1,5V; ID = 10mA
Hế số phản xạ tối −u ΓOPT Tần số
GHz
NFMIN
dB Biên độ Pha
Rn/Z0
1,0 0,30 0,95 12 0,40
2,0 0,30 0,90 25 0,20
4,0 0,30 0,81 51 0,17
6,0 0,30 0,73 76 0,13
ATF36077- Tham số tán xạ nội suy (ở các tần số làm việc của rađa Π37).
Z0 = 50Ω; VDS = 1,5V; ID = 10mA
S11 S21 S12 S22 f
GHz Độ lớn Góc Độ lớn Góc Độ lớn Góc Độ lớn Góc
2,71 0,949 -44,19 4,794 136,50 0,0390 57,52 0,576 -34,37
2,83 0,946 -45,79 4,766 134,94 0,0420 56,03 0,570 -36,22
2,98 0,942 -47,49 4,759 132,78 0,0426 55,04 0,572 -38,05
3,01 0,940 -48,99 4,745 131,98 0,0432 53,96 0,569 -41,16
3,10 0,936 -50,59 4,726 130,40 0,0442 52,78 0,565 -42,08
ATF36077- Tham số tạp nội suy (ở các tần số làm việc của rađa Π37).
Z0 = 50Ω; VDS = 1,5V; ID = 10mA
Hế số phản xạ tối −u ΓOPT f
GHz
NFMIN
dB Độ lớn Góc
Rn/Z0
2,71 0,30 0,864 31,54 0,185
2,83 0,30 0,859 32,69 0,183
2,98 0,30 0,854 33,85 0,181
3,01 0,30 0,850 34,99 0,180
3,10 0,30 0,845 36,44 0,178
89
Tham số của transistor ERA-3MMI.
ERA-3MMIC - Cáctham số chức năng (TC = 25
0C):
Kí hiệu Tham số Đơn vị tính Danh định
NF Hệ số tạp dB 3,5
GA Hế số khuếch đại f = 2,00 GHz
f = 4,00 GHz
dB 18,7
15,7
PIN Mức công suất vào cực đại dBm +13
TSTG Dải nhiệt độ làm việc
0C -65 ữ +150
ERA-3MMIC - Tham số tán xạ:
Z0 = 50Ω; ICC = 35mA
S11 S21 S12 S22 f
GHz Độ lớn Góc Độ lớn Góc Độ lớn Góc Độ lớn Góc
2,0 0,20 101,53 11,00 80,11 0,07 -18,97 0,25 120,23
3,0 0,16 74,69 8,79 34,40 0,08 -37,88 0,24 104,67
4,0 0,15 171,29 6,99 -20,83 0,09 -55,67 0,25 91,54
5,0 0,14 72,67 5,88 -35,34 0,063 -79,99 0,25 68,29
ERA-3MMIC - Tham số tán xạ nội suy (ở các tần số làm việc của rađa Π37).
Z0 = 50Ω; ICC = 35mA
S11 S21 S12 S22 f
GHz Độ lớn Góc Độ lớn Góc Độ lớn Góc
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6242.pdf