Báo cáo Hoàn thiện công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cao su Sao vàng

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 3

I. đặc điểm tổ chức sản xuất của ngành sản xuất công nghiệp 3

II. Khái niệm chi phí sản xuất và các cách phân loại Chi phí sản xuất chủ yếu 3

1.1. Khái niệm chi phí sản xuất 3

1.2. Các cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu 3

III. ý nghĩa của công tác quản lý chi phí sản xuất trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh 5

IV. Giá thành sản phẩm, phân loại giá thành sản phẩm 5

1. Khái niệm giá thành sản phẩm 5

2. Phân loại giá thành sản phẩm (gồm hai cách) 6

V. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành sản phẩm 7

1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 7

2. Đối tượng tính giá thành sản phẩm. 7

VI. nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 8

VII. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 8

1. Tài khoản kế toán chủ yếu sử dụng 8

2. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất 10

VIII. Các phương pháp đánh giá sản phẩm đang chế tạo dở dang cuối kỳ 17

1. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NL, VL trực tiếp 17

2. Đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lượng sản phẩm hoàn thành tương đương 17

CHƯƠNG II: THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CAO SU SAO VÀNG 19

2.1. Đặc điểm chung của công ty cao su sao vàng. 19

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 19

2.1.2. Đặc điểm quy trình sản xuất của Công ty. 21

2.1.3. Công tác tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy kế toán của công ty Cao su Sao Vàng. 23

2.2. Thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cao su Sao Vàng. 29

2.2.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuât và đối tượng tính giá thành sản phẩm. 29

2.2.2. Phân loại chi phí sản xuất và công tác quản lý chi phí sản xuất của Công ty. 29

2.2.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất. 29

2.2.3.2. Trình tự tập hợp chi phí sản xuất của từng khoản mục chi phí. 30

3. Kế toán chi phí sản xuất chung 36

2.2.4. Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuất 54

2.2.5. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang 54

2.2.6. Phương pháp tính giá thành tổng sản phẩm 54

CHƯƠNG III: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CAO SU SAO VÀNG 58

3.1. Đánh giá tình hình công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cao su sao vàng. 58

3.1.1. Kết quả đạt được. 58

3.1.1.1. Về tổ chức bộ máy kế toán. 58

3.1.1.2. Về hệ thống sổ sách, chứng từ. 59

3.1.1.3. Về phương tiện làm việc. 59

3.1.1.4. Về công tác kế toán tập hợp CFSX và tính GTSP. 59

3.1.1.5. Về hình thức trả lương. 60

3.1.1.6. Về công tác kế toán trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ. 60

3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cao su sao vàng 61

3.2.1. Phương hướng. 61

3.2.2. Một số giải pháp 63

KẾT LUẬN 65

TÀI LIỆU THAM KHẢO 66

 

doc72 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1770 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Hoàn thiện công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cao su Sao vàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g 332.894.000 351.648.000 392.757.000 Doanh thu 335.829.000 347.517.000 413.318.000 Nộp ngân sách 13.936.000 14.003.000 14.139.000 Thu nhập bình quân (đ/ng/th) 1.398.000 1.250.000 1.170.000 2.1.2. Đặc điểm quy trình sản xuất của Công ty. - Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty là chuyên sản xuất kinh doanh các loại săm, lốp ô tô, lốp xe máy, xe đạp và các mặt hàng cao su kỹ thuật. Công ty Cao Su Sao Vàng là doanh nghiệp sản xuất có quy trình công nghệ phức tạp theo kiểu chế biến liên tục, gồm nhiều công đoạn chế biến khác nhau: - Giai đoạn 1: Từ nguyên vật liệu chính là Cao su, hoá chất... qua khâu luyện để tạo thành bán thành phẩm. - Giai đoạn 2: Bán thành phẩm của giai đoạn 1 được lưu hoá... để tạo ra sản phẩm. Công ty có nhiều dây chuyền công nghệ sản xuất khác nhau, chẳng hạn có dây chuyền công nghệ sản xuất xe đạp, dây chuyển sản xuất lốp xe đạp, lốp xe máy, v.v... Dưới đây em xin đơn cử dây chuyền công nghệ sản xuất săm xe đạp liền (có van). Sơ đồ 2: Dây chuyền công nghệ sản xuất săm xe đạp liền (có van). Cao su Sơ luyện Hoá chất Sàng, sấy Hỗn luyện Nhiệt luyện ép đùn Đục lỗ Định dài Mở đầu Lưu hóa Lắp van KCS Đóng gói Nhập kho 2.1.3. Công tác tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy kế toán của công ty Cao su Sao Vàng. Công ty Cao su Sao Vàng là đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập. Ban lãnh đạo Công ty đặt mục tiêu hiệu quả kinh tế lên hàng đầu, từng bước chăm lo, phát triển nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên của Công ty. Hoạt động theo mô hình trực tuyến tham mưu nên cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo mô hình sau: Sơ đô 1: Bộ máy tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty Cao su Sao vàng Văn phòng Đảng uỷ Phòng kỹ thuật cơ năng Phòng kỹ thuật cao su Phòng kiểm tra chất lượng Phòng xây dựng cơ bản Phòng tổ chức hành chính Phòng điều độ sản xuất Phòng quân sự bảo vệ Phòng kế hoạch vật tư Phòng tiếp thị bán hàng Phòng tài chính kế toán Phòng đối ngoại XNK Phòng đời sống Văn phòng công đoàn Các đơn vị sản xuất Xí nghiệp cao su số 1 Xí nghiệp cao su số 2 Xí nghiệp cao su số 3 Xí nghiệp cao su số 4 Xí nghiệp năng lượng Xí nghiệp cơ điện Xưởng kiến thiết bao bì Chi nhánh cao su Thái Bình Nhà máy cao su Pin Xuân Hoà XN Luyện cao su Xuân Hoà Nhà máy cao su Nghệ An PGĐ sản xuất, bảo vệ sản xuất PGĐ kỹ thuật xuất khẩu PGĐ kinh doanh đời sống PGĐ XDCB tại Công ty PGĐ DXCB tại Thái Bình Giám đốc công ty Bí thư đảng uỷ Chủ tịch công đoàn Ban giám đốc Công ty gồm có: - Giám đốc: Lãnh đạo chung toàn bộ máy quản lý và sản xuất của Công ty, chịu trách nhiệm trước Nhà nước về mọi mặt hoạt động của Công ty. - Phó giám đốc phục trách sản xuất và bảo vệ sản xuất. - Phó giám đốc phục trách kinh doanh, đời sống. - Phó giám đốc phục trách kỹ thuật và xuất khẩu. - Phó giám đốc phục trách công tác XDCB. - Phó giám đốc phục trách công tác XDCB tại chi nhánh cao su Thái Bình kiêm giám đốc chi nhánh cao su Thái Bình: Có nhiệm vụ điều hành các công việc có liên quan đến cống tác XDCB tại chi nhánh cao su Thái Bình, điều hành các công việc tại chi nhánh. Cả năm phó giám đốc có quyền hạn riêng của mình nhưng đều chịu sự quản lý của giám đốc theo điều lệ của công ty. Các phòng ban chức năng: Được tổ chức theo yêu cầu quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty, đứng đầu là các trưởng phòng và các phó trưởng phòng chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Ban Giám đốc, đồng thời cũng có vai trò giúp giám đốc chỉ đạo các hoạt động sản xuất kinh doanh thông suốt. - Phòng tổ chức hành chính. - Phòng tài chính - kế toán. - Phòng kế hoạch vật tư. - Phòng đối ngoại XNK. - Phòng kỹ thuật cao su. - Phòng kỹ thuật cơ năng. - Phòng xây dựng cơ bản. - Phòng kiểm tra chất lượng (KCS). - Phòng đời sống. - Phòng điều độ sản xuất. - Phòng quân sự bảo vệ. - Phòng tiếp thị bán hàng. Các đơn vị sản xuất kinh doanh: - Xí nghiệp cao su số 1: Sản xuất chủ yếu là săm, lốp xe máy, lốp xe đạp, băng tải, dây cuaroa, các mặt hàng cao su kỹ thuật. - Xí nghiệp cao su số 2: chuyên sản xuất lốp xe đạp các loại, ngoài ra còn có tổ sản xuất tanh xe đạp. - Xí nghiệp cao su số 3: sản xuất chính là săm, yếm, lốp ô tô, lốp máy bay. - Xí nghiệp cao su số 4: chuyên sản xuất săm xe đạp, săm xe máy. - Nhà máy Pin - cao su Xuân Hoà. - Chi nhánh cao su Thái Bình. - Xí nghiệp luyện cao su Xuân Hoà. - Nhà máy cao su Nghệ An. Ngoài ra còn có các đơn vị sản xuất phụ trợ, chủ yếu cung cấp năng lượng, động lực, điện máy, ánh sáng cho Công ty: xí nghiệp năng lượng, xí nghiệp cơ điện, xí nghiệp vận tải, xưởng kiến thiết nội bộ. Hiện nay, phòng Tài chính - kế toán của Công ty gồm 17 người, mỗi người chịu trách nhiệm các phần hành kế toán riêng: - Kế toán trưởng kiêm trưởng phòng kế toán: Tổ chức điều hành chung công việc kế toán đảm bảo cho bộ máy hoạt động hiệu quả. Đồng thời là người chịu trách nhiệm trước Giám đốc và Nhà nước về mặt quản lý tài chính, tham mưu cho Giám đốc về các vấn đề tài chính kế toán. - Một phó phòng kiêm kế toán tổng hợp: Làm nhiệm vụ tổng hợp toàn bộ các mặt về số liệu tiền lượng, giá thành, tài sản cố định để mở sổ cái các tài khoản, lập các báo cáo tài chính vào cuối mỗi năm để gửi lên cấp trên và các cơ quan có thẩm quyền. - Một phó giám đốc kiêm kế toán tiêu thụ: Làm nhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ về sự biến động thành phẩm, tình hình tiêu thụ và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. - 2 kế toán vật tư. - 1 kế toán TSCĐ. - 1 kế toán tiền mặt. - 1 kế toán tiền lương. - 3 kế toán tiêu thụ. - 1 kế toán tiền gửi ngân hàng và ngoại tệ. - 2 kế toán tập hợp chi phí và tính gián thành. - 1 kế toán huy động vốn của cán bộ công nhân viên trong Công ty. - 1 kế toán theo dõi xây dựng cơ bản dở dang. - 1 thủ quỹ. Sơ đồ 3: Sơ đồ bộ máy kế toán Công ty Cao su Sao Vàng. Kế toán trưởng (Kiêm trưởng phòng) Phó phòng kế toán (Kiêm kế toán tiêu thụ) Phó phòng kế toán (Kiêm kế toán tổng hợp) Kế toán TGNH và ngoại tệ Kế toán XD CB Kế toán huy động vốn Kế toán CF, giá thành Kế toán tiêu thụ Kế toán tiền lương Thủ quỹ Kế toán tiền mặt Kế toán TSCĐ Kế toán vật tư Kế toán thống kế các xí nghiệp * Hình thức kế toán Công ty áp dụng. Công ty Cao su Sao Vàng là một Công ty có quy mô lớn, số lượng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều với giá trị lớn và phát sinh thường xuyên. Để phù hợp với đặc điểm sản xuất và quy mô các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của Công ty, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tổng hợp, phát sinh, phân tích xử lý số liệu, lập báo cáo, hiện nay Công ty áp dụng hình thức sổ Nhật ký - Chứng từ. * Phương pháp kế toán HTK. - Do đặc điểm sản xuất của Công ty, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh với số lượng lớn và thường xuyên nên để phản ánh kịp thời các số liệu và giúp cho việc quản lý đạt hiệu cao, Công ty đã chọn phương pháp kê khai thường xuyên. - Nguyên tắc đánh giá HTK: theo trị giá vốn của hàng nhập kho. - Phương pháp xác định giá trị HTK đầu kỳ: Theo phương pháp bình quân gia quyền của giá vốn HTK đầu kỳ và nhập trong kỳ. Sơ đồ 3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký Chứng từ áp dụng tại Công ty Cao su Sao Vàng. Chứng từ gốc và các bảng phân bổ Sổ (thẻ) kế toán chi tiết Bảng tính giá thành sản phẩm Sổ 154 (Bảng kê số 4) Bảng kê Nhật ký chứng từ số 7 Sổ cái Báo cáo tài chính Bảng tổng hợp chi tiết Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu 2.2. Thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cao su Sao Vàng. 2.2.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuât và đối tượng tính giá thành sản phẩm. - Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất các sản phẩm. Xuất phát từ ý nghĩa to lớn của việc xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là tăng quản lý chi phí sản xuất và phục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm kịp thời đúng đắn. - Trong quá trình tập hợp chi phí sản xuất Công ty sử dụng phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp cho từng xí nghiệp sản xuất. - Đối tượng tính giá thành: Tại Công ty Cao su Sao Vàng, đối tượng tính giá thành là những sản phẩm đã qua công đoạn kiểm tra chất lượng sản phẩm mới được nhập kho. 2.2.2. Phân loại chi phí sản xuất và công tác quản lý chi phí sản xuất của Công ty. - Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là hai bước cộng việc liên tiếp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nên muốn tính giá thành một cách chính xác phải tập hợp đầy đủ chi phí sản xuất trong kỳ. Hiện nay, tại Công ty Cao su Sao Vàng toàn bộ chi phí sản xuất trong tháng được hạch toán ở khoản mục: + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. + Chi phí nhân công trực tiếp. + Chi phí sản xuất chung: là chi phí sản xuất trong phạm vi phân xưởng. 2.2.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất. 2.2.3.1. Tài khoản kế toán chủ yếu sử dụng. + Tài khoản 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. + TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp. + TK 627 - Chi phí sản xuât chung. + TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. 2.2.3.2. Trình tự tập hợp chi phí sản xuất của từng khoản mục chi phí. + Kế toán tập hợp chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp. Nguyên vật liệu trực tiếp là những yếu tố vật chất tạo nên thành phần chính của sản phẩm được sản xuất ra. Nguyên vật liệu đưa vào phục vụ quá trình sản xuất tại Công ty Cao su Sao Vàng được chi thành Nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ. - Nguyên vật liệu chính: Là cao su, hoá chất được sử dụng vào quá trình sản xuất. - Nguyên vật liệu phục: Bao gồm xăng công nghệ, màng mỏng, mác kiện, mác dinh, băng keo... Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được xác định căn cứ vào các chứng từ xuất kho, sau khi đã được phân loại theo đối tượng và đúng mục đích, trực tiếp sản xuất chi phí được ghi vào TK 621 và vào sổ kế toán liên quan. - Để theo dõi tình hình nhập , xuất, tồn kho nguyên liệu, vật liệu Công ty đã áp dụng kế toán chi phí với phương pháp tính giá thành giản đơn và để hạch toán hàng tồn kho Công ty đã sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên kế toán sử dụng các tài khoản TK 152 để vào sổ kế toán. - Trong tháng phân xưởng sản xuất có nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu phải viết phiếu yêu cầu và gửi lên phòng kế toán. Tài phòng kế toán khi nhận được phiếu yêu cầu, sau khi kiểm tra kế toán viết phiếu xuất kho. - Giá của vật liệu xuất dùng trong tháng (kỳ) tính theo phương pháp bình quân gia quyền. Giá trị vật liệu xuất dùng trong kỳ = Giá trị VL tồn đầu kỳ + Giá trị VL nhập trong kỳ Số lượng VL tồn đầu kỳ + Số lượng VL nhập trong kỳ - Tại các đơn vị sản xuất, vật liệu nhập trong tháng sử dụng không hết lập báo cáo nhập lại kho. Số vật liệu còn dư cuối kỳ của mỗi xí nghiệp để kỳ sau tiếp tục dùng: Nợ TK 152: Vật liệu xuất dùng không hết. Có TK 621: (Chi tiết từng đối tượng). - Căn cứ vào "hoá đơn xuất VL sử dụng kỳ này", "Hoá đơn trả lại vật liệu kỳ trước" và "Hoá đơn trả lại vật liệu kỳ này" kế toán tính ra giá trị nguyên vật liệu cần phân bổ cho từng loại sản phẩm và lập "Bảng phân bổ nguyên vật liệu". Giá trị vật liệu cần phân bổ = Giá trị vật liệu trả lại kỳ trước + Giá trị vật liệu xuất trong kỳ + Giá trị vật liệu trả lại kỳ này VD: Tháng 12/2004 tại XNCS IV, khi phát sinh chi phí nguyên vật liệu kế toán tổng hợp lập bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ cụng cụ. Bảng số 1: Bảng phân bổ nguyên liệu - vật liệu công cụ dụng cụ Tháng 12 năm 2004 Đơn vị tính: đồng Stt Ghi nợ TK Ghi có TK TK 152 TK 153 CCDC Tổng cộng TK 1521 TK 1522 TK 1524 Cộng có TK 152 1 TK 621 132.408.320 11.240.006 143.648.326 143.648.326 Săm XĐ 37 - 540 EV (đen) L 6.380.000 2.148.972 8.528.972 8.528.972 Săm XĐ 37 - 580 EFV (650 đen) L 3.241.159 1.324.200 4.565.359 4.565.359 2 TK 627 1.600.012 308.857 320.100 2.228.969 612.354 2.841.323 3 TK 641 29.028.126 29.028.126 29.028.126 4 TK 642 32.120.700 32.120.700 32.120.700 Cộng 130.808.308 11.548.863 61.468.926 207.026.121 612.354 207.638.475 Căn cứ vào bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ tháng 12 năm 2004 tại XNCS IV kế toán định khoản như sau: Nợ TK 621: 143.648.326. (Chi tiết: Săm xe đạp 37 - 540 EV (đen) L : 8.528.972 Săm xe đạp 37 - 584 EFV (650 đen) : 4.565.359) Có TK 152: 143.648.326 (chi tiết: TK 1521: 132.408.320 TK 1522: 11.240.006) 2. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí nhân công trực tiếp tại Công ty Cao su Sao Vàng bao gồm toàn bộ tiền lương của công nhân trực tiếp tham gia sản xuất, chế tạo sản phẩm và các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất và được kế toán hạch toán trên TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp. Định kỳ, hàng tháng các xí nghiệp của Công ty gửi báo cáo sản lượng sản xuất, sản lượng nhập kho của từng công đoạn sản xuất và bảng thanh toán lương cho công nhân viên đã được phòng tổ chức hành chính duyệt lên phòng Tài chính - kế toán. Kế toán căn cứ vào bảng thanh toán lương để phân loại tiền lương. Tiền lương trược tiếp được hạch toán vào TK 642, tiền lương của nhân viên quản lý, bộ phận phục vụ được theo dõi trên TK 642, tiền lương của nhân viên bán hàng được theo dõi trên TK 641. - Đối với công nhân trực tiếp sản xuất thì công ty áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm. Lương sản phẩm = Tiền lương công nhật x số ngày làm việc thực tế. Ngoài ra, công ty còn tiến hành trích BHXH, KPCĐ, BHYT theo chế độ quy định hiện hành, cụ thể như sau: + Trích KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh = 2% x lương chính. + Trích BHXH vào chi phí sản xuất kinh doanh = 15% x lương chính. + Trích BHYT vào chi phí sản xuất kinh doanh = 2% x lương chính. - Về công tác hạch toán, để phản ánh tiền lương và các khoản trích theo lương vào chi phí sản xuất kinh doanh kế toán sử dụng các tài khoản: + TK 334 - Phải trả công nhân viên. + TK 337 - Phải trả phải nộp khác. Trong đó TK 338 gồm: TK 3382 (KPCĐ), TK 3383 (BHXH), TK 3384 (BHYT). - Để nắm được chính xác tiền lương và các khoản trích theo lương, kế toán sử dụng "Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương". Bảng số 2: Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội Tháng 12 năm 2004 Đơn vị tính: đồng STT Ghi Có TK Ghi Nợ TK TK334 - Phải trả công nhân viên TK 338 - Phải trả, phải nộp khác TK 335 Tổng cộng Lương chính Lương phụ Lương khác Cộng Có TK334 TK 3382 TK 3383 TK 3384 Cộng Có TK338 1 TK 622 61.065.841 31.723.658 92.789.499 1.221.316 9.159.876 1.221.316 11.602.508 104.392.007 Săm XĐ 37 -540 EV (đen) L 14.380.000 6.246.500 20.626.500 287.600 2.157.000 287.600 2.732.200 23.358.700 Săm XĐ 37 -584 EFV (650 đen) L 6.284.450 2.304.040 8.588.490 125.689 942.667 125.689 1.194.045 9.782.535 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2 TK 627 4.812.502 1.204.997 6.017.499 96.250 721.875 96.250 914.375 6.931.874 3 TK 641 10.512.140 3.014.100 13.526.240 210.242 1.576.821 210.242 1.997.305 15.523.545 4 TK 642 31.602.230 8.120.200 39.722.430 632.044 4.740.334 632.044 6.004.422 45.726.852 Cộng 107.992.713 44.062.955 152.055.668 2.159.852 16.198.906 2.159.852 20.518.610 172.574.278 Từ bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương, kế toán tổng hợp số tiền lương cho công nhân viên và định khoản nghiệp vụ kinh tế như sau: Nợ TK 622: 92.789.499 (chi tiết: Săm xe đạp 37 - 540EV (đen) L : 20.626.500 Săm xe đạp 37 - 584 EFV (650 đen) L: 8.588.490) Có TK 334 92.789.499. Số tiền trích BHXH theo lương của công nhân viên được thực hiện ngay trên bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương theo định khoản sau: Nợ TK 622: 11.602.508 (chi tiết: Săm xe đạp 37 - 540EV (đen) L: 2.732.200 Săm xe đạp 37 - 584EFV (650 đen) L: 1.194.045) Có TK 338: 11.602.508 (chi tiết: TK 3382: 1.221.316 TK 3383: 9.159.876 TK 3384: 1.221.316) 3. Kế toán chi phí sản xuất chung - Chi phí sản xuất chung là các khoản chi liên quan đến phục vụ quản lý sản xuất trong phạm vi phân xưởng, bộ phận, tổ sản xuất như chi phí về tiền công và các khoản phải trả khác cho nhân viên quản lý phân xưởng, chi phí khấu hao TSCĐ. - Tại Công ty Cao su Sao vàng chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng sản xuất như: + Chi phí nhân viên phân xưởng + Chi phí vật liệu, dụng cụ sản xuất. + Chi phí khấu hao TSCĐ. + Chi phí dịch vụ mua ngoài + Chi phí bằng tiền khác. - Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chính, kế toán tổng hợp vào tài khoản TK 627 - "Chi phí sản xuất chung". a) Chi phí nhân viên phân xưởng - Chi phí nhân viên phân xưởng là toàn bộ các khoản tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCDD cho quản đốc, thủ kho công nhân viên phân xưởng và được tính vào chi phí sản xuất. - Căn cứ vào bảng chấm công mà phân xưởng gửi lên, kế toán tính lương theo sản phẩm trả cho nhân viên phân xưởng được thể hiện bằng bảng thanh toán lương của các phân xưởng. Cuối tháng, kế toán căn cứ vào đó để ghi vào "bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương" theo định khoản: Nợ TK 627 (6271): 6.017.499 Có TK 334 : 6.017.499 - Các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng cũng thực hiện trên "bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương". Kế toán căn cứ vào bảng phân bổ để cuối tháng vào "Bảng kê số 04" và "Nhật ký chứng từ số 07" theo định khoản: Nợ TK 627 (6271): 914.375 Có TK 338 : 914.375 Chi tiết: TK 3382: 96.250 TK 3383: 721.875 TK 3384: 96.250 b) Chi phí vật liệu, CCDC xuất dùng cho sản xuất chung - Chi phí vật liệu dùng cho sản xuất chung của Công ty thường là các vật liệu như: cao su, hoá chất, lưu huỳnh... - Căn cứ vào phiếu xuất kho kế toán tập hợp chi phí vật liệu và CCDC tính vào chi phí sản xuất chung. Kế toán ghi từ "Bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ" sang "Bảng kê số 04" và vào "Nhật ký chứng từ số 07" theo định khoản sau. Nợ TK 627 (6272): 2.228.969 Có TK 152 : 2.228.969 Chi tiết: TK 1521: 1.920.112 TK 1522: 308.857 - Đồng thời căn cứ vào chứng từ gốc và sổ sách liên quan, kế toán tập hợp chi phí CCDC để ghi sang "Bảng kê số 04" và "Nhật ký chứng từ số 07" theo định khoản như sau: Nợ TK 627 (6273): 612.354 Có TK 153: 612.354 c) Chi phí khấu hao tài sản cố định Tài sản cố định của công ty bao gồm: nhà cửa, đất đai, máy móc thiết bị, vận tải truyền dẫn... Toàn bộ tài sản cố định này được hình thành từ 3 nguồn chủ yếu: nguồn vốn ngân sách Nhà nước cấp, nguồn vốn tự có và nguồn vay tín dụng... - Căn cứ vào thời gian khấu hao, nguyên giá máy móc thiết bị, kế toán thực hiện trích khấu hao tài sản cố định theo phương pháp khấu hao đường thẳng: Mức khấu hao TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ Số năm sử dụng - Do việc xác định kế toán tạm thời là một tháng, để có thể lập bảng phân bổ TSCĐ kế toán xác định mức khấu hao hàng tháng theo công thức. Mức khấu hao TSCĐ hàng tháng = Mức KH TSCĐ hàng năm 12 tháng Số KHTSCĐ phải trích hàng tháng = Số KH phải trích tháng trước + Số KH TSCĐ tăng tháng này - Số KH TSCĐ giảm tháng này Số KH TSCĐ tăng (giảm) tháng này = Nguyên giá TSCĐ tăng (giảm) tháng trước x tỷ lệ KH 12 tháng Tỷ lệ khấu hao = 1 x 100 Số năm sử dụng thiết bị máy móc - Sau khi tính toán và phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ, kế toán lập bảng phân bổ số 03 "Bảng tính và phân bổ KH TSCĐ". Bảng số 3: Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định Tháng 12 năm 2004 Đơn vị tính: đồng STT Chỉ tiêu Nơi sử dụng Toàn doanh nghiệp TK 627 TK 641 TK 642 TK 142 NGTSCĐ Số KH 1 Số KH trích tháng trước 13.696.290 11.891.630 981.520 823.140 2 Số KH tăng trong tháng 5.630.691 3.208.110 2.302.826 119.755 3 Số KH giảm trong tháng 504.485 305.985 198.500 4 Số KH trích tháng này 17.541.959 15.099.740 1.607.119 835.100 - Từ bảng phân bổ đó, số liệu chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất sẽ được ghi vào "Bảng kê số 04" và "Nhật ký chứng từ số 07" theo định khoản sau: Nợ TK 9627 (6274): 15.099.740 Có TK 214: 15.099.740 Đồng thời ghi: Nợ TK 009: 15.099.740 d) Chi phí dịch vụ mua ngoài Là những khoản chi phí điện, nước, tiền điện thoại phục vụ cho sản xuất và quản lý kinh doanh. Việc theo dõi chi phí dịch vụ mua ngoài được thể hiện trên "Nhật ký chứng từ số 05". Nhật ký chứng từ số 05 Ghi Có TK 331 - Phải trả cho người bán Tháng 12 năm 2004 Đơn vị tính: đồng STT Tên đơn vị Số dư đầu tháng Ghi Có TK331, ghi Nợ các TK Số dư cuối tháng Nợ Có TK627 TK642 TK133 Cộng có TK331 1 Cty Điện lực - HN 1.550.800 155.080 1.705.880 2 Cty KD nước sạch HN 150.000 15.000 165.000 . . . . . . . . . . . . . . . Cộng 6.213.500 1.150.000 612.080 7.975.580 Tháng 12/2004, qua theo dõi tại XNCS IV kế toán ghi: Nợ TK 627 (6277) : 1.550.800 Nợ TK 133 (1331) : 155.080 Có TK 331 : 1.705.880 - Số liệu này được lấy làm căn cứ, cuối tháng kế toán tổng hợp sẽ ghi vào "Bảng kê số 04" sau đó vào "Nhật ký chứng từ số 07". e) Chi phí bằng tiền khác - Chi phí bằng tiền khác là những chi phí bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng hoặc tạm ứng phục vụ cho yêu cầu sản xuất chung của các phân xưởng như: chi tiếp khách, chi lễ tân, chi hội họp v.v... - Chi phí bằng tiền khác phát sinh trong kỳ ở công ty được kế toán phản ánh vào tài khoản TK627 (6278) "Chi phí bằng tiền khác". - Căn cứ vào những chứng từ, phiếu thu, phiếu chi, phiếu thanh toán tạm ứng... kế toán tổng hợp ghi vào "Nhật ký chứng từ số 01" và "Nhật ký chứng từ số 02" Nhật ký chứng từ số 1 Ghi Có TK 111 - Tiền mặt Tháng 12 năm 2004 Đơn vị tính: đồng STT Ngày Ghi Có TK 111, ghi Nợ các TK Cộng Có TK 111 TK 627 TK 641 TK 642 TK 133 01 17/12 3.321.400 332.140 3.653.540 02 18/12 1.234.000 123.400 1.357.400 03 19/12 3.120.500 312.050 3.432.550 Cộng 3.321.400 1.234.000 3.120.500 767.590 8.443.490 Từ bảng số liệu trên kế toán định khoản như sau: Nợ TK 627 (6278) : 3.321.400 Nợ TK 133 (1331) : 332.140 Có TK 111 : 3.653.540 Nhật ký chứng từ số 2 Ghi Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng Tháng 12 năm 2004 Đơn vị tính: đồng STT Ngày Ghi Có TK 112, ghi Nợ các TK Cộng Có TK 112 TK 627 TK 641 TK 642 TK 133 01 19/12 13.231.800 1.323.180 14.554.980 02 20/12 1.200.000 120.000 1.320.000 03 21/12 3.543.100 354.310 3.897.410 Cộng 13.231.800 3.543.100 1.200.000 1.797.490 19.772.390 Số liệu đó được ghi vào "bảng kê số 04) và "Nhật ký chứng từ số 07" theo định khoản sau: Nợ TK 627 (6278) : 13.231.800 Nợ TK 133 (1331) : 1.323.180 Có TK 112 : 14.554.980 - Căn cứ vào các bảng phân bổ, nhật ký chứng từ, kế toán tổng hợp tập hợp các khoản chi phí phát sinh trong kỳ, sau đó tính toán số liệu tập hợp được để vào "Bảng kê tập hợp chi phí sản xuất chung". - "Bảng kê tập hợp chi phí sản xuất chung" (bảng số 4), sẽ được kế toán dựa vào đó tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung cho sản phẩm hoàn thành trong tháng. Lúc này, chi phí nhân công trực tiếp sẽ được chọn làm tiêu chuẩn để tính hệ số phân bổ. Bảng số 4: Bảng kê tập hợp chi phí sản xuất chung Tháng 12 năm 2004 Đơn vị tính: đồng Nội dung TK 152 TK 153 TK 334 TK 338 TK 214 TK 331 TK 111 TK 112 Cộng TK 6271 6.017.499 914.375 6.931.874 TK 6272 2.228.969 2.228.969 TK 6273 612.354 612.354 TK 6274 15.099.740 15.099.740 TK 6277 1.550.800 1.550.800 TK 6278 3.321.400 13.231.800 16.553.200 Cộng 2.228.969 612.354 6.017.499 914.375 15.099.740 1.550.800 3.321.400 13.231.800 42.976.937 Chi phí phân bổ cho từng sản phẩm = Hệ số phân bổ x Chi phí NCTT của từng sản phẩm Hệ số phân bổ = Chi phí sản xuất sản phẩm Chi phí nhân công trực tiếp Săm xe đạp 37-540 EV (đen)L = 42.976.937 x 23.358.700 = 9.616.496 104.392.007 Săm xe đạp 37-584 EFV (650 đen)L = 42.976.937 x 9.782.535 = 4.027.352 104.392.007 - Cuối tháng kế toán tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất vào TK 154 theo từng khoản mục chi phí, để tính giá thành sản phẩm trong tháng. - Kế toán sử dụng TK 154 - "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang" để tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh trong tháng 12/2004. Vào cuối tháng, kế toán kết chuyển như sau: Bảng số 5: Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng (Dùng cho các TK 154 - 621 - 622 - 627) Tháng 12 năm 2004 Đơn vị tính: đồng STT TK ghi Có TK ghi Nợ TK152 TK153 TK214 TK334 TK338 TK621 TK622 TK627 NKCT số 1 NKCT số 2 NKCT số 5 Cộng 1 TK 154 143.648.326 104.392.007 42.976.937 291.017.270 Săm xe đạp 37-540... 8.528.972 23.358.700 9.859.348 41.747.020 Săm xe đạp 37-584... 4.565.359 9.782.535 4.129.057 18.476.951 2 TK 621 143.648.326 Săm xe đạp 37-540... 8.528.972 Săm xe đạp 37-584... 4.565.359 3 TK 622 92.789.499 11.602.508 Săm xe đạp 37-540... 20.626.500 2.732.200 Săm xe đạp 37-584... 8.588.490 1.194.045 4 TK 627 2.228.969 612.354 15.099.740 6.017.499 914.375 3.321.400 13.231.800 1.550.800 Săm xe đạp 37-540... Săm xe đạp 37-584... 5 TK 641 29.028.126 1.607.119 13.526.240 1.997.305 1.234.000 3.543.100 51.035.890 6 TK 642 32.120.700 835.100 39.722.430 6.004.422 3.120.500 1.200.000 150.000 84.243.652 Cộng 207.026.121 612.354 17.541.959 152.095.668 20.518.610 7.675.900 17.974.900 1.700.800 425.106.312 + Kết chuyển chi phí nguyên liệu, vật l

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc60.DOC
Tài liệu liên quan