MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I. TÌNH HÌNH THỰC TẾ CÔNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TOÁN VÀ ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC HẠCH TOÁN CỦA CÔNG TY TNHH MAY LONG THÀNH 3
I. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán. 3
II. Đặc điểm về tổ chức bộ sổ kế toán 7
III. Các chế độ và phương pháp áp dụng 12
PHẦN II. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH MAY LONG THÀNH 16
I. Khái quát chung về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại
Công ty 16
1. Chi phí sản xuất 16
1.1. Chi phí nguyên phụ liệu trực tiếp 19
1.2. Chi phí nhân công trực tiếp 30
1.3. Chi phí sản xuất chung 40
2. Tập hợp chi phí sản xuất toàn Công ty 51
II. Tính giá thành sản phẩm tại Công ty 52
1. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 52
2. Phương pháp tính giá thành tại Công ty TNHH May Long Thành 53
PHẦN III. ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY TNHH MAY LONG THÀNH 56
I. Đánh giá thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm may gia công tại Công ty TNHH May Long Thành. 56
1. Ưu điểm: 56
2. Những hạn chế 57
II. Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH May Long Thành 59
1. Nguyên tắc hoàn thiện 59
2. Một số ý kiến góp phần hoàn thiện 60
2.1. Hoàn thiện hệ thống báo cáo quản trị công ty 60
2.2 Hoàn thiện hệ thống chứng từ sổ sách 61
2.3. Hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm may gia công 63
2.3. Hoàn thiện hệ thống thông tin phục vụ cho bộ phận kế toán 64
2.4 Kế toán hoàn thiện chi phí nhân công trực tiếp 65
3. Khi tính tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả cho công nhân sản xuất, ghi: 65
KẾT LUẬN 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO 67
79 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1852 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Kế toán chi phí sản xuất - Tính và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH may Long Thành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
í này được tính vào giá thành sản xuất sản phẩm.Chi phí nguyên phụ liệu trực tiếp được đưa vào để tính giá thành phẩm trong công ty bao gồm: chi phí thu mua túi PE, ép nhãn mác, thùng Carton và chỉ may,phụ liệu khác. Đối với những phụ liệu xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối tượng sản phẩm thì được kế toán hạch toán trực tiếp cho đối tượng đó. Trường hợp vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tượng tính giá thì kế toán tiến hành phân bổ gián tiếp để phân bổ chi phí. Tiêu thức phân bổ được sử dụng là phân bổ theo số lượng sản phẩm:
Công thức phân bổ như sau:
Chi phí vật liệu phân bổ cho từng sản phẩm
=
Tổng tiêu thức phân bổ của từng sản phẩm
x
Tỷ lệ phân bổ
Vật liệu phụ xuất kho cho các phân xưởng sẽ căn cứ trên định mức tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm và số lượng sản phẩm sản xuất theo kế hoạch. Do công ty có ít danh điểm nguyên phụ liệu cho nên để tiện cho công tác quản lý kịp thời, chính xác Công ty đã sử dụng phương pháp thẻ song song để hạch toán chi tiết nguyên phụ liệu và phương pháp tính giá nhập trước xuất trước để xác định giá trị hàng xuất kho.
Để theo dõi chặt chẽ vật liệu xuất kho, trên cơ sở phiếu nhập kho, xuất kho (Biểu số 3) kế toán chi phí sử dụng sổ Chi tiết TK 6212 (Biểu số 4) tập hợp toàn bộ chi phí nguyên phụ liệu dùng cho sản xuất chi tiết cho từng sản phẩm. Cuối tháng, dựa vào sổ chi tiết cho từng sản phẩm, kế toán tiến hành tập hợp các số liệu vào bảng phân bổ nguyên phụ liệu cho từng sản phẩm theo từng dây chuyền sản xuất (Biểu số 5)
Biểu số 3
PhiÕu xuÊt kho
số 35/3
Ngày 16 tháng 3 năm 2009
Họ và tên người nhận hàng: Trương Văn Thế
Địa chỉ (bộ phận): Phân xưởng Textile 1
Lý do xuất kho: May sản phẩm Nardo Jacket
Xuất tại kho: Kho nguyên liệu
STT
Tên vật tư
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
1
Túi PE vát in 70x100
T11
Cái
450
450
1.900
855.000
2
Thùng Carton 85x60x30
C24
Thùng
450
450
4.000
1.800.000
Cộng
2.655.000
Biểu số 4
sæ chi tiÕt tµi kho¶n
Tài khoản 6212 - Chi phí nguyên vật liệu phụ
Tên phân xưởng: PX Textile 1
Tên sản phẩm: Nardo Jacket
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Ghi Nợ tài khoản 6212
SH
NT
Tổng số tiền
Chia ra
Chỉ
Túi PE
Carton
Số phát sinh trong kỳ
08/3
02/3
- Xuất chỉ
1522
7.125.000
7.125.000
15/3
04/3
- Xuất túi PE
1522
750.500
750.500
21/3
06/3
- Xuất thùng Carton
1522
1.580.000
1.580.000
35/3
16/3
- Xuất túi PE, thùng Carton
1522
2.655.000
855.000
1.800.000
31/3
Cộng số phát sinh trong kỳ
154
12.110.500
7.125.000
1.605.500
3.380.000
Ghi Có TK 6212
154
12.110.500
Số dư cuối kỳ
0
Biểu số 5
B¶ng ph©n bæ nguyªn phô liÖu
Tháng 3 năm 2009
Stt
Phân xưởng
Diễn giải
Ghi Nợ TK 6212
Ghi Có TK 1522
Túi PE
Ép nhãn
Thùng Carton
Chỉ
1
Textile 1
Nardo Jacket
..........
Xuất cho PX Textile 1
12.110.500
.........
21.798.900
1.605.500
........
2.889.900
3.380.000
.......
6.084.000
7.125.000
.......
12.825.000
2
Textile 2
Xuất cho PX Textile 2
6.786.000
1.833.500
3.860.000
1.092.500
3
Textile 3
Xuất cho PX Textile 3
19.299.000
4.104.000
8.640.000
6.555.000
4
Textile 4
Xuất cho PX Textile 4
12.543.000
1.273.000
4.520.000
5.040.000
1.710.000
5
Textile 5
Xuất cho PX Textile 5
10.162.000
1.292.000
4.120.000
4.750.000
6
Leather 1
Xuất cho PX Leather 1
18.672.000
1.482.000
3.450.000
7.280.000
6.460.000
7
Leather 2
Xuất cho PX Leather 2
13.477.500
1.425.000
7.920.000
4.132.500
8
Leather 3
Xuất cho PX Leather 3
12.460.000
47.500
9.800.000
2.612.500
9
Leather 4
Xuất cho PX Leather 4
8.355.500
940.500
2.760.000
4.655.000
10
Leather 5
Xuất cho PX Leather 5
7.806.000
1.073.500
5.640.000
1.092.500
11
Leather 6
Xuất cho PX Leather 6
8.878.000
1.083.000
5.800.000
1.995.000
Cộng số phát sinh trong kỳ
140.237.900
17.443.900
7.970.000
66.944.000
47.880.000
Biểu số 6 Sæ nhËt ký chung
Năm 2009
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi S.Cái
STT dòng
Số hiệu TKĐƯ
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
Số trang trước chuyển sang
NK01/3
01/3
Mua Carton 600x600x450
152
13.560.000
111
13.560.000
XK01/3
01/3
Xuất Sport Leather Jeans
632
386.000.000
155
386.000.000
XK02/3
01/3
May mẫu Nardo Jacket
621
1521
..........
....
................
.....
XK05/3
02/3
May mẫu Retro Jacket
621
1521
XK06/3
02/3
May sản phẩm Nardo Jacket
621
SL: 857
1521
XK07/3
02/3
Xuất chỉ, túi PE
621
16.758.000
1522
16.758.000
.............
PC05/3
03/3
Mua băng dính
627
232.500
111
232.500
PC06/3
03/3
Mua văn phòng phẩm
627
60.000
111
60.000
XK15/3
04/3
Xuất túi PE
621
5.233.900
1522
5.233.900
XK21/3
06/3
Xuất thùng Carton
621
23.428.000
1522
23.428.000
.........................
PC62/3
10/3
Chi phí sửa moto
627
2.850.000
111
2.850.000
...........................
Cộng chuyển trang sau
Biểu số 6 (tiếp).
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi S.Cái
STT dòng
Số hiệu TKĐƯ
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
Số trang trước chuyển sang
.........................
XK35/3
16/3
Xuất túi PE, thùng Carton
621
2.655.000
1522
2.655.000
....................
XK41/3
20/3
Xuất chỉ cho L1-6, T1-5
621
19.152.000
1522
19.152.000
.......................
XK43/3
21/3
Xuất nhãn mác cho L1, T4
621
7.970.000
1522
7.970.000
.....................
XK47/3
25/3
Xuất túi PE cho L1-6, T1-5
621
6.628.000
1522
6.628.000
......................
XK51/3
28/3
Xuất thùng Carton
621
23.436.000
1522
23.436.000
...........................
31/3
Kết chuyển CP NVL
154
140.237.900
621
140.237.900
31/3
Kết chuyển CP NCTT
154
1.144.596.000
622
1.144.596.000
31/3
Kết chuyển CPSXC
154
1.358.817.791
627
1.358.817.791
31/3
Nhập kho thành phẩm
155
2.643.651.691
154
2.643.651.691
Cộng chuyển trang sau
Hàng ngày, kế toán tiến hành lấy số liệu từ sổ Nhật ký chung (Biểu số 6) đưa vào Sổ Cái TK 621 (Biểu số 7). Cuối tháng tính tổng số phát sinh trên Sổ Cái TK 621 rồi kết chuyển sang Sổ Cái TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Biểu số 7
Đơn vị: Công ty TNHH May Long Thành
Đ/c: Tiểu khu Phú Mỹ,thị trấn Phú Xuyên,huyện Phú Xuyên,Hà Nội
Sæ c¸i
T3-năm 2009
Tài khoản 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chứng từ
Diễn giải
Số
hiệu TKĐƯ
Số tiền
Số
hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Số phát sinh trong tháng 1
XK 07/3
02/3
Xuất chỉ cho L1-6, T1-5
1522
16.758.000
XK 15/3
04/3
Xuất túi PE cho L1-6, T1-5
1522
5.233.900
XK 21/3
06/3
Xuất thùng Carton cho L1-6, T1-5
1522
23.428.000
XK 22/3
10/3
Xuất chỉ cho L1-6, T1-5
1522
11.970.000
XK 35/3
16/3
Xuất túi PE cho L1-6, T1-5
1522
5.582.000
XK 35/3
16/3
Xuất thùng Carton cho L1-6, T1-5
1522
20.080.000
XK 41/3
20/3
Xuất chỉ cho L1-6, T1-5
1522
19.152.000
XK 43/3
21/3
Xuất nhãn mác cho L1, T4
1522
7.970.000
XK 47/3
25/3
Xuất túi PE cho L1-6, T1-5
1522
6.628.000
XK 51/3
28/3
Xuất thùng Carton cho L1-6, T1-5
1522
23.436.000
31/3
Kết chuyển chi phí tháng 3
154
140.237.900
Cộng số phát sinh tháng 3
140.237.900
140.237.900
Số dư cuối tháng
0
0
Ngày.........tháng........ năm.........
Người ghi sổ Giám đốc Kế toán trưởng
1.2. Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản thù lao phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ như lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp có tính chất lương. Ngoài ra còn bao gồm cả chi phí các khoản đóng góp cho các quỹ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế được tính vào chi phí sản xuất theo tỷ lệ quy định với số tiền lương phát sinh của công nhân trực tiếp sản xuất.
Ngoài những chi phí liên quan đến công nhân trực tiếp sản xuất được đưa vào chi phí nhân công trực tiếp thì tại Công ty TNHH May Long Thành còn có thêm một khoản mục nữa, đó là chi phí thuê gia công bên ngoài. Khi có nhiều đơn đặt hàng mà năng lực sản xuất của Công ty không đáp ứng được thì tất yếu phải thuê ngoài. Chi phí thuê gia công ngoài được tính vào chi phí nhân công trực tiếp của Công ty để tập hợp tính giá thành.
Lương của công nhân trực tiếp sản xuất được tính theo thời gian làm việc của mỗi công nhân trong tháng. Với mức lương ký hợp đồn ban đầu, Công ty tiến hành tính tiền lương trung bình ngày của công nhân đó.
Lương bình quân ngày
=
Lương ký hợp đồng
26 ngày lao động quy định
Sau khi tính được lương trung bình ngày thì căn cứ vào bảng chấm công số ngày đi làm của công nhân để tính ra lương theo thời gian làm việc. Theo hình thức này thì:
Lương thời gian = Lương bình quân ngày x Số ngày đi làm thực tế
Ngoài ra công nhân còn có tiền làm thêm giờ. Những khoản này đều được tính vào chi phí nhân công trực tiếp trong kỳ.
Tiền công làm thêm giờ được Công ty trả cho mỗi công nhân theo đúng quy định là:
Tiền công 1 giờ làm thêm = Tiền công 1 giờ x 1.5
Tiền công 1 giờ = Tiền công ngày / 8 tiếng
Nếu làm thêm giờ vào ngày lễ hoặc chủ nhật thì được tính theo quy định là gấp 2 lần mức lương ngày.
Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK 622 - “Chi phí nhân công trực tiếp”. Nội dung và kết cấu như sau:
Bên Nợ: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm,thực hiện lao vụ, dịch vụ.
Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sản xuất vào tài khoản tính giá thành.
Tài khoản 622 không có số dư cuối kỳ.
Hàng tháng, căn cứ vào bảng chấm công của từng bộ phận gửi lên phòng Tổ chức cán bộ lao động tiền lương. Tại đây, bộ phận tiền lương sẽ tính toán và xác định số tiền thực tế phải trả cho công nhân sản xuất và lập bảng thanh toán lương cho từng dây chuyền, từng phân xưởng rồi chuyển sang cho phòng kế toán tài chính. Tại phòng kế toán, sau khi nhận được các bảng thanh toán lương (Biểu số 8, Biểu số 9) do phòng tổ chức chuyển sang, kế toán lương sẽ tiến hành lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH (Biểu số 10). Dựa vào Bảng theo dõi sản phẩm (Biểu số 11), kế toán tiến hành tính và phân bổ tiền lương cho từng mã sản phẩm và vào sổ chi tiết cho từng mã sản phẩm đó (Biểu số 12).
Các khoản trích theo lương bao gồm:Trích BHXH là 15% trên tổng lương cơ bản của công nhân sản xuất.Trích BHYT: Được mua hàng năm trên cơ sở trích 2% tổng tiền lương cơ bản của công nhân trực tiếp sản xuất.
Theo Thông tư số 17/2009/TT-BTC của Bộ Tài chính, mức trích nộp kinh phí công đoàn bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công phải trả cho người lao động Việt Nam làm việc tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, văn phòng điều hành của phía nước ngoài trong hợp đồng hợp tác kinh doanh. Quỹ tiền lương, tiền công để làm căn cứ trích nộp công đoàn là toàn bộ tiền lương, tiền công trả cho người lao động Việt Nam được phép khấu trừ vào chi phí hợp lý, hợp lệ để tính thuế thu nhập doanh nghiệp.
Biểu số 8
Công ty TNHH May Long Thành
B¶ng thanh to¸n l¬ng th¸ng 3/2009
Đơn vị: Phân xưởng Textile 1
Đơn vị tính: Đồng
S
T
T
Họ và tên
Bộ phận
Lương
cơ bản
Số ngày làm việc
Làm thêm giờ
Các khoản khấu trừ
Tổng lương còn được nhận
Số
giờ
Đơn
Giá
Thành
tiền
BHXH, BHYT
Kinh phí công đoàn
Khác
1
Ngô Hoàng Trí
ST1
980.000
23
60
7.067
424.020
58.800
9.800
1.222.300
2
Luyện Thị Phượng
ST1
1.010.000
24
62
7.284
451.608
60.600
10.100
1.313.200
3
Trương Văn Thế
ST1
1.040.000
25
62
7.500
465.000
62.400
10.400
45.000
1.392.200
4
Nguyễn Vĩnh Khiêm
ST1
1.020.000
25
62
7.356
456.072
61.200
10.200
1.320.500
5
Nguyễn Thị Điệu
ST1
960.000
24
60
6.923
415.380
57.600
9.600
1.234.300
6
Trương Thị Ngọc
ST1
1.010.000
24
60
7.284
437.040
60.600
10.100
1.298.500
...............................
.....
......
......
.....
......
.......
.......
.......
.......
........
Tổng cộng
Biểu số 9
Công ty TNHH May Long Thành
B¶ng thanh to¸n l¬ng th¸ng 3/2009
Phân xưởng Textile
STT
Bộ phận
Số người
Tổng lương
BHXH,BHYT (6%)
Kinh phí công đoàn
Lương còn lại
1
Dây chuyền Textile 1
81
99.387.000
5.054.400
842.400
93.490.200
2
Dây chuyền Textile 2
88
110.616.000
5.491.200
915.200
104.209.600
3
Dây chuyền Textile 3
84
101.808.000
4.939.000
823.000
96.046.000
4
Dây chuyền Textile 4
89
99.680.000
5.126.400
854.400
93.699.200
5
Dây chuyền Textile 5
85
86.700.000
4.896.000
816.000
80.988.000
Cộng
427
498.191.000
25.507.000
4.251.000
468.433.000
6
Quản lý phân xưởng
4
5.308.000
235.200
39.200
5.033.600
7
Phòng mẫu, cắt, hoàn thiện...
101
102.515.000
5.817.600
969.600
95.727.800
8
Bảo vệ
18
16.200.000
972.000
162.000
15.066.000
9
Kho
11
13.750.000
726.000
121.000
12.903.000
10
Giám sát
33
44.979.000
2.178.000
363.000
42.438.000
Cộng
167
182.752.000
9.928.800
1.654.800
171.168.400
Tổng cộng
594
680.943.000
35.435.800
5.905.800
639.601.400
Biểu số 10
Công ty TNHH May Long Thành
B¶ng ph©n bæ tiÒn l¬ng vµ b¶o hiÓm x· héi
Tháng 3/2009
Stt
Đối tượng sử dụng
(Ghi Nợ các tài khoản)
Ghi Có TK 334 – Phải trả
người lao động
Ghi Có TK 338 - Phải trả,
phải nộp khác
Tổng cộng
Lương
Các khoản khác
Cộng Có TK 334
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Cộng Có TK 338
1
TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
Phân xưởng Textile
Phân xưởng Leather
999.488.000
498.191.000
501.297.000
999.488.000
498.191.000
501.297.000
128.036.500
63.767.500
64.269.000
17.071.500
8.502.300
8.569.200
145.108.000
72.269.800
72.838.200
1.144.596.000
570.460.800
574.135.200
2
TK 627: Chi phí sản xuất chung
Phân xưởng Textile
Phân xưởng Leather
378.286.000
182.752.000
195.534.000
378.286.000
182.752.000
195.534.000
51.607.500
24.822.000
26.785.500
6.881.000
3.309.600
3.571.400
58.488.500
28.131.600
30.356.900
436.774.500
210.883.600
225.890.900
3
TK 334: Phải trả công nhân viên
Phân xưởng Textile
Phân xưởng Leather
25.663.500
9.425.500
16.238.000
5.132.500
1.885.000
3.247.500
30.796.000
11.310.500
19.485.500
30.796.000
11.310.500
19.485.500
Tổng cộng
1.377.774.000
1.377.774.000
205.307.500
29.085.000
234.392.500
1.612.166.500
Do công ty tính lương công nhân theo thời gian làm việc của họ nên khi vào sổ chi tiết cho từng sản phẩm, kế toán tiến hành phân bổ tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất của từng dây chuyền cho mỗi sản phẩm được sản xuất trên dây chuyền đó.
Ví dụ: Dây chuyền Textile 1 trong tháng 3 sản xuất 3 loại sản phẩm khác nhau:
Biểu số 11
B¶ng theo dâi s¶n phÈm
Dây chuyền
Tên sản phẩm
Số SP sản xuất
Số giờ sản xuất
Textile 1
Nardo jacket
857
98
Adventure jacket
498
135
Sympatex speed jacket
12
12
Cộng
245
Textile 2
Ventus III jacket
747
94
Streefighter JKT
820
120
...............
..........
..........
Tổng cộng
1.350
Leather 1
Sport leather jeans
52
8
Retro leather jacket
510
82
Vanucci racing II JKT
285
69
Apex pants
520
100
Cộng
259
........
........
.......
Tổng cộng
1.726
Tổng
3.076
Khi đó chi phí nhân công trực tiếp được phân bổ cho mỗi sản phẩm theo công thức sau:
Chi phí tiền lương cho một sản phẩm
=
Tổng lương dây chuyền SXSP
X
Số giờ SXSP
Tổng số giờ làm của
dây chuyền SXSP
Tổng số SP
Như vậy, với một sản phẩm mã Nardo Jacket thì:
- Tiền lương của dây chuyền Textile 1 là 99.387.000đ
- Chi phí tiền lương cho một sản phẩm:
99.387.000
x
98
= 40.566đ
245
857
- Tổng chi phí nhân công trực tiếp cho mã sản phẩm Nardo Jacket là:
40.566 x 857 = 34.765.062đ
Chi phí tiền lương của công nhân gián tiếp cũng được phân bổ theo tiêu thức như trên.
Như vậy, với sản phẩm Nardo Jacket thì:
- Tiền lương của công nhân gián tiếp PX Textile là 182.752.000đ
- Tổng số giờ lam việc của cà nhà máy là: 3.076 giờ trong đó tổng số giờ làm việc của dây chuyền Textile là 1.350 giờ
Vì vậy:
- Chi phí lương nhân viên gián tiếp trong 1 sản phẩm Nardo jacket là:
182.752.000
x
98
= 13.537đ
1.350
857
- Chi phí lương gián tiếp cho mã sản phẩm Nardo Jacket là:
13.537 x 857 = 11.601.209đ
- Tổng chi phí lương cho sản phẩm Nardo Jacket là: 46.366.271đ
Tương tự như vậy, với Bảo hiểm xã hội và Bảo hiểm y tế, kế toán cũng tiến hành phân bổ cho từng sản phẩm trong một dây chuyền sản xuất.
Ví dụ: Với sản phẩm Nardo Jacket ta có:
Chi phí BH công nhân gián tiếp
=
BHXH công nhân gián tiếp
x
Số giờ SXSP
Tổng số giờ SXSP
Tổng số SP sản xuất
Chi phí BH công nhân SX trực tiếp
=
BHXH công nhân SX trực tiếp
x
Số giờ SXSP
Số giờ SX của dây chuyền
Số SP sản xuất
Như vậy, tổng chi phí bảo hiểm phân bổ cho sản phẩm Nardo Jacket là:
(
28.131.600
+
14.320.800
) x 98 = 2.042.144 + 5.728.316 = 7.770.460đ
1.350
245
Trong đó: BHXH của công nhân trực tiếp là : 5.728.316đ
BHXH của CN gián tiếp là: 2.042.144đ
Biểu số 12
Công ty TNHH May Long Thành
Sæ chi tiÕt tµi kho¶n
Tài khoản 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
Tên phân xưởng: Phân xưởng Textile 1
Sản phẩm: Nardo Jacket
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Ghi Nợ tài khoản 622
SH
NT
Tổng số tiền
Chia ra
Lương
BHXH
BHYT
Số phát sinh trong kỳ
31/3
- Lương công nhân trực tiếp
334
34.765.062
34.765.062
- Các khoản trích theo lương
338
5.728.316
5.054.399
673.117
Cộng số phát sinh trong kỳ
40.493.378
31/3
Ghi Có TK 622
154-T1
40.493.378
Số dư cuối kỳ
0
Cuối tháng, kế toán tiến hành lấy số liệu từ sổ Nhật ký chung (Biểu số 6) đưa vào Sổ Cái TK 622 (Biểu số 13).
Biểu số 13
Đơn vị: Công ty TNHH May Long Thành
Đ/c:Tiểu khu Phú Mỹ,thị trấn Phú Xuyên,huyện Phú Xuyên,Hà Nội
Sæ c¸i
Năm 2009
Tài khoản 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
Chứng từ
Diễn giải
Số hiệu TKĐƯ
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Số phát sinh trong tháng 3
31/3
Chi phí NC PX Textile 1 - 5
334
498.191.000
31/3
Chi phí NC PX Leather 1 - 6
334
501.297.000
31/3
Chi phí BHXH Textile 1 - 5
338
72.269.800
31/3
Chi phí BHXH Leather 1 - 6
338
72.838.200
31/3
Kết chuyển chi phí tháng 3
154
1.144.596.000
Cộng số phát sinh tháng 3
1.144.596.000
1.144.596.000
Số dư cuối tháng
0
0
Ngày tháng năm
Người ghi sổ Giám đốc Kế toántrưởng
1.3. Chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất ra một sản phẩm sau chi phí nguyên phụ liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp. Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xưởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp.
Trong một doanh nghiệp may gia công thì chi phí nhân công trực tiếp có giá trị lớn nhất sau đấy là chi phí sản xuất chung. Công ty TNHH May Long Thành cũng không nằm ngoài quy luật đó. Chi phí sản xuất chung của Công ty được tập hợp từ các khoản mục chi phí sau:
- Chi phí tiền lương, các khoản phụ cấp theo lương của nhân viên quản lý phân xưởng.
- Chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn của nhân viên quản lý phân xưởng.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định ở phân xưởng
- Chi phí trả trước ngắn hạn và dài hạn
- Chi phí khác mua ngoài bằng tiền mặt
- Chi phí cho hàng gia công ngoài
Đối tượng kế toán chi phí sản xuất tại công ty:
Đối với các doanh nghiệp khi kế toán chi phí sản xuất thì phải làm sao xác định được đối tượng kế toán chi phí sản xuất phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất là khâu đầu tiên và đặc biệt quan trọng trong toàn bộ quá trình kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm ở mỗi doanh nghiệp.
Với đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất như phần trên đã trình bày kết hợp với đặc điểm kinh doanh của công ty là thực hiện gia công những đơn hàng với khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn nên các phân xưởng được giao nhiệm vụ sản xuất từng mã hàng với kích cỡ khác nhau. Do đó, Công ty đã xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất theo từng phân xưởng, trong đó lại chi tiết cho từng loại mã hàng.
Đối với những chi phí nào liên quan đến một mã sản phẩm, kế toán sẽ căn cứ vào số liệu trên các chứng từ để tập hợp trực tiếp cho mã sản phẩm đó. Đối với những chi phí có liên quan đến nhiều mã sản phẩm như chi phí sản xuất chung, kế toán sẽ tập hợp lại rồi phân bổ cho từng mã hàng theo thời gian làm ra một sản phẩm. Công việc hạch toán được kế toán của công ty tập hợp và tính theo kỳ kế toán tháng.
Để tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất chung, kế toán công ty sử dụng tài khoản 627 và chi tiết theo từng nội dung.
TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng
TK 6272: Chi phí vật liệu và dụng cụ sản xuất
TK 6273: Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 6278: Chi phí bằng tiền khác
* Kế toán chi phí nhân viên phân xưởng
Chi phí nhân viên phân xưởng bao gồm các khoản tiền lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp chức vụ... và các khoản đóng góp cho các quỹ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế theo tỷ lệ tiền lương
Dựa trên bảng chấm công từ các phân xưởng chuyển về, phòng tổ chức sẽ lập bảng thanh toán tiền lương cho bộ phận quản lý và phục vụ sản xuất. Lương và các khoản trích theo lương được tính giống công nhân sản xuất trực tiếp, ngoài ra họ còn được công thêm lương trách nhiệm quản lý. Bảng thanh toán lương này được đưa về phòng kế toán tiền lương lấy căn cứ lập Bảng phân bổ tiền lương và BHXH (Biểu số 10-trang 35).
Việc phân bổ chi phí lương gián tiếp cho từng mã sản phẩm đã được trình bày ở phần chi phí lương bên trên.
Theo đó chi phí lương gián tiếp cho mã sản phẩm Nardo Jacket là 11.601.209đ và BHXH, BHYT trích theo lương là 2.042.144đ, trong đó BHXH là 1.801.887đ còn BHYT là 240.257đ.
* Kế toán chi phí dụng cụ sản xuất.
Chi phí dụng cụ sản xuất là chi phí do việc sử dụng công cụ dụng cụ (CCDC) tại các phân xưởng như máy cắt, máy may, bàn là, máy sấy... có giá trị thấp và không thoả mãn điều kiện là TSCĐ.
Đối với CCDC xuất dùng cho nhiều năm tài chính, kế toán công ty tiến hành điều chuyển và phân bổ chi phí thông qua TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn. Cuối tháng, căn cứ vào các phiếu xuất kho, kế toán nguyên vật liệu lập Bảng phân bổ CCDC (Biểu số 14-trang 44) và kế toán chi phí sẽ tiến hành lên bảng phân bổ chi phí trả trước cho từng mã sản phẩm và Sổ Cái TK 627.
Đối với CCDC xuất dùng trong 1 năm tài chính thì kế toán tiến hành phân bổ thông qua TK 142 - Chi phí trả trước ngắn hạn. Hàng tháng, kế toán nguyên vật liệu lập Bảng phân bổ chi phí trả trước (Biểu số 16-trang47) và tiến hành lên bảng phân bổ chi phí trả trước cho từng mã sản phẩm và sổ cái TK 627
Ví dụ: Phân bổ chi phí trả trước cho mã sản phẩm Nardo Jacket:
Chi phí trả trước phân bổ cho mã SP Nardo Jacket
=
4.238.349 + 9.086.000
+
133.169.000 + 37.945.083
x 98
3.076
1.350
= 424.508 + 12.421.615 = 12.846.123đ
Biểu số 14
b¶ng tÝnh vµ ph©n bæ c«ng cô dông cô th¸ng 3
Stt
Diễn giải
Ngày tháng sử dụng
Nguyên giá
TGSD (tháng)
Số phân bổ
luỹ kế
Số phân bổ tháng này
Giá trị
còn lại
Máy móc dùng chung cho đồ da và vải
170.940.996
15.550.911
4.238.349
151.151.736
1
Máy hút bụi sản phẩm
05/5/07
11.184.937
36
6.835.224
310.692
4.039.021
2
Xe nâng hàng
01/5/08
4.714.286
36
1.309.530
130.953
3.273.803
............
.......
...........
......
.........
........
.........
Máy dùng riêng cho đồ da
2.722.070.926
1.671.424.860
55.714.162
994.931.904
1
Máy cắt 8” (2bộ)
01/9/06
4.755.000
48
2.971.890
99.063
1.684.047
2
Máy may 1 kim MC KM -340BL (53c)
01/9/06
642.638.250
60
321.319.110
10.710.637
310.608.503
3
Máy cắt nhãn TCL -731 (2bộ)
01/9/06
1.902.000
60
950.970
31.699
919.331
..........
.......
..........
.......
..........
...........
........
Máy dùng riêng cho đồ vải
1.914.759.288
849.986.377
37.945.083
1.026.827.828
1
Máy may 1 kim MC KM – 250B (20c)
01/9/06
99.855.000
60
49.927.500
1.664.250
48.263.250
2
Máy dập
05/5/07
1.196.250
36
731.038
33.229
431.983
3
Máy dẫn đường may
05/5/07
10.168.125
36
6.213.856
282.448
3.671.821
.............
..........
...........
.......
..........
..........
..........
Tổng cộng
4.807.771.210
2.536.962.148
97.897.594
2.172.911.468
Biểu số 15
B¶ng ph©n bæ chi phÝ tr¶ tríc ng¾n h¹n 2009
Stt
Diễn giải
Ngày đưa vào sử dụng
Nguyên giá
Thời gian sử dụng (tháng)
Số phân bổ luỹ kế
Số phân bổ tháng này
Giá trị còn lại
...............
...
Cộng tháng 2
............
.............
..............
.........
..........
........
1
Phí BH nhà xưởng số 1 từ 7/08-6/09
01/7/08
36.252.000
12
24.168.000
3.021.000
9.063.000
2
Chi phí thuê xưởng 1 từ 01/11/08-30/4/09
01/11/08
780.888.000
6
520.592.000
130.148.000
130.148.000
Tổng chi phí PX vải
817.140.000
544.760.000
133.169.000
139.211.000
3
Phí BH nhà xưởng số 2 từ 01/09-12/09
01/01/09
49.800.000
12
8.300.000
4.150.000
37.350.000
4
Chi phí thuê xưởng 2 từ 01/01-31/6/09
01/01/09
694.470.000
6
231.490.000
115.745.000
347.235.000
Tổng chi phí PX da
744.270.000
239.790.000
119.895.000
384.585.000
5
Phụ tùng máy may
01/11/08
57.240.000
12
19.080.000
4.770.000
33.390.000
6
Phụ kiện máy may
01/12/08
4.452.000
12
1.113.000
371.000
2.968.000
7
Bàn là
01/12/08
780.000
12
195.000
65.000
520.000
8
Phụ tùng máy may
01/12/08
46.560.000
12
11.640.000
3.880.000
31.040.000
Tổng chi phí chung
109.032.000
32.028.000
9.086.000
67.918.000
Cộng tháng 3
1.670.442.000
816.578.000
262
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 26103.doc