Báo cáo Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Hồng Nhật

Theo chế độ quy định của nhà nước, hằng năm mỗi người lao động được nghỉ phép 12 ngày hưởng lương. Tiền lương phải trả cho mỗi ngày nghỉ phép được tính vào chi phí sản xuất. Nếu Doanh nghiệp bố trí cho công nhân sản xuất nghỉ phép được đều đặn giữa các tháng trong một năm thì Doanh nghiệp không phải trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân sản xuất. Nếu Doanh nghiệp không bố trí được cho công nhân nghỉ phép đều đặn giữa các tháng trong một năm thì Doanh nghiệp phải thực hiện việc trích trước tiền lương nghỉ phép vào chi phí sản xuất hàng kỳ nhằm tránh sự biến động tăng, giảm giá thành trong những thánh có hoặc không có công nhân sản xuất nghỉ phép.

 

doc67 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 7372 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Hồng Nhật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o động đĩng gĩp 1,5%. 2.3.1.3. Bảo hiểm thất nghiệp a) Khái niệm Theo Luật Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp bắt buộc áp dụng đối với đối tượng lao động và người sử dụng lao động như sau: - Người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp là cơng dân Việt Nam làm việc theo hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc mà các hợp đồng này khơng xác định thời hạn hoặc xác định thời hạn từ đủ mười hai tháng đến ba mươi sáu tháng với người sử dụng lao động. - Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp bao gồm cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; cơ quan, tổ chức nước ngồi, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân cĩ thuê mướn, sử dụng và trả cơng cho người lao động cĩ sử dụng từ mười lao động trở lên. * Theo điều 81 Luật BHXH, điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp Người thất nghiệp được hưởng bảo hiểm thất nghiệp khi cĩ đủ các điều kiện sau đây: - Đã đĩng bảo hiểm thất nghiệp đủ mười hai tháng trở lên trong thời gian hai mươi bốn tháng trước khi thất nghiệp; - Đã đăng ký thất nghiệp với tổ chức bảo hiểm xã hội; - Chưa tìm được việc làm sau mười lăm ngày kể từ ngày đăng ký thất nghiệp * Theo điều 82 Luật BHXH, mức trợ cấp thất nghiệp như sau: - Mức trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương, tiền cơng tháng đĩng bảo hiểm thất nghiệp của sáu tháng liền kề trước khi thất nghiệp. - Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp được quy định như sau: + Ba tháng, nếu cĩ từ đủ mười hai tháng đến dưới ba mươi sáu tháng đĩng bảo hiểm thất nghiệp; + Sáu tháng, nếu cĩ từ đủ ba mươi sáu tháng đến dưới bảy mươi hai tháng đĩng bảo hiểm thất nghiệp; + Chín tháng, nếu cĩ từ đủ bảy mươi hai tháng đến dưới một trăm bốn mươi bốn tháng đĩng bảo hiểm thất nghiệp; + Mười hai tháng, nếu cĩ từ đủ một trăm bốn mươi bốn tháng đĩng bảo hiểm thất nghiệp trở lên. b) Tỷ lệ lập trích * Theo điều 102 Luật BHXH, nguồn hình thành quỹ như sau: - Người lao động đĩng bằng 1% tiền lương, tiền cơng tháng đĩng bảo hiểm thất nghiệp. - Người sử dụng lao động đĩng bằng 1% quỹ tiền lương, tiền cơng tháng đĩng bảo hiểm thất nghiệp của những người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp. - Hằng tháng, Nhà nước hỗ trợ từ ngân sách bằng 1% quỹ tiền lương, tiền cơng tháng đĩng bảo hiểm thất nghiệp của những người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp và mỗi năm chuyển một lần. Vậy, tỷ lệ trích lập BHTN của DN là 2%, trong đĩ người lao động chịu 1% và DN chịu 1% tính vào chi phí. 2.3.1.4. Kinh phí cơng đồn a) Khái niệm Kinh PhÝ C«ng §oµn lµ kho¶n tiỊn ®­ỵc trÝch lËp theo tû lƯ lµ 2% trªn tỉng quü l­¬ng thùc tÕ ph¶i tr¶ cho toµn bé c¸n bé c«ng nh©n viªn cđa doanh nghiƯp nh»m ch¨m lo, b¶o vƯ quyỊn lỵi chÝnh ®¸ng cho ng­êi lao ®éng ®ång thêi duy tr× ho¹t cđa c«ng ®oµn t¹i doanh nghiƯp. b) Tỷ lệ lập trích Theo chÕ ®é hiƯn hµnh hµng th¸ng doanh nghiƯp trÝch 2% kinh phÝ c«ng ®oµn trªn tỉng sè tiỊn l­¬ng thùc tÕ ph¶i tr¶ c«ng nh©n viªn trong th¸ng vµ tÝnh hÕt vµo chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh cđa c¸c ®èi t­ỵng sư dơng lao ®éng. Toµn bé sè kinh phÝ c«ng ®oµn trÝch ®­ỵc mét phÇn nép lªn c¬ quan c«ng ®oµn cÊp trªn, mét phÇn ®Ĩ l¹i doanh nghiƯp ®Ĩ chi tiªu cho ho¹t ®éng c«ng ®oµn t¹i doanh nghiƯp. Kinh phÝ c«ng ®oµn ®­ỵc trÝch lËp ®Ĩ phơc vơ chi tiªu cho ho¹t ®éng cđa tỉ chøc c«ng ®oµn nh»m ch¨m lo, b¶o vƯ quyỊn lỵi cho ng­êi lao ®éng B. HÌNH THỨC KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG 2.4. NHIỆM VỤ KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 2.4.1. Tiền lương Tỉ chøc ghi chÐp ph¶n ¸nh chÝnh x¸c , kÞp thêi , ®Çy ®đ sè l­ỵng , chÊt l­ỵng , thêi gian vµ kÕt qu¶ lao ®éng .TÝnh ®ĩng , thanh to¸n kÞp thêi ®Çy ®đ tiỊn l­¬ng vµ c¸c kho¶n trÝch kh¸c cã liªn quan ®Õn thu nhËp cđa ng­êi lao ®éng trong doanh nghiƯp . KiĨm tra t×nh h×nh huy ®éng vµ sư dơng tiỊn l­¬ng trong doanh nghiƯp , viƯc chÊp hµnh chÝnh s¸ch vµ chÕ ®é lao ®éng tiỊn l­¬ng , t×nh h×nh sư dơng quü tiỊn l­¬ng . H­íng dÉn kiĨm tra c¸c bé phËn trong doanh nghiƯp thùc hiƯn ®Çy ®đ , ®ĩng chÕ ®é ghi chÐp ban ®Çu vỊ lao ®éng ,tiỊn l­¬ng . Më sỉ , thỴ kÕ to¸n vµ h¹ch to¸n lao ®éng tiỊn l­¬ng ®ĩng chÕ ®é tµi chÝnh hiƯn hµnh . TÝnh to¸n vµ ph©n bỉ chÝnh x¸c , ®ĩng ®èi t­ỵng sư dơng lao ®éng vỊ chi phÝ tiỊn l­¬ng , c¸c kho¶n trÝch theo l­¬ng vµo c¸c chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh cđa c¸c bé phËn , cđa c¸c ®¬n vÞ sư dơng lao ®éng . LËp b¸o c¸o kÕ to¸n vµ ph©n tÝch t×nh h×nh sư dơng lao ®éng quü l­¬ng , ®Ị xuÊt biƯn ph¸p khai th¸c cã hiƯu qu¶ tiỊm n¨ng lao ®éng trong doanh nghiƯp , ng¨n chỈn c¸c hµnh vi vi ph¹m chÕ ®é chÝnh s¸ch vỊ lao ®éng , tiỊn l­¬ng. 2.4.2. C¸c kho¶n trÝch theo tiỊn l­¬ng Nguyªn t¾c tÝnh l­¬ng : ph¶i tÝnh l­¬ng cho tõng ng­êi lao ®éng (CNVC) . ViƯc tÝnh l­¬ng , trỵ cÊp BHXH vµ c¸c kho¶n kh¸c ph¶i tr¶ cho ng­êi lao ®éng ®­ỵc thùc hiƯn t¹i phßng kÕ to¸n cđa doanh nghiƯp . Hµng th¸ng ph¶i c¨n cø vµo c¸c tµi liƯu h¹ch to¸n vỊ thêi gian , kÕt qu¶ lao ®éng vµ chÝnh s¸ch x· héi vỊ lao ®éng tiỊn l­¬ng , BHXH do nhµ n­íc ban hµnh vµ ®iỊu kiƯn thùc tÕ cđa doanh nghiƯp , kÕ to¸n tÝnh tiỊn l­¬ng , trỵ cÊp BHXH vµ c¸c kho¶n kh¸c ph¶i tr¶ kh¸c cho ng­êi lao ®éng . C¨n cø vµo c¸c chøng tõ nh­ : “b¶ng chÊm c«ng “ . “ PhiÕu x¸c nhËn s¶n phÈm hoµn thµnh “ , “ Hỵp ®ång giao kho¸n “ ... kÕ to¸n tÝnh tiỊn l­¬ng thêi gian , tiỊn l­¬ng s¶n phÈm , tiỊn ¨n ca cho ng­êi lao ®éng .TiỊn l­¬ng ®­ỵc tÝnh cho tõng ng­êi vµ tỉng hỵp theo tõng bé phËn sư dơng lao ®éng vµ ph¶n ¸nh vµo “B¶ng thanh to¸n tiỊn l­¬ng “ lËp cho tõng tỉ , ®éi s¶n xuÊt , phßng ban cđa doanh nghiƯp . Trong c¸c tr­êng hỵp c¸n bé c«ng nh©n viªn èm ®au , thai s¶n , tai n¹n lao ®éng ... ®· tham gia ®ãng BHXH th× ®­ỵc h­ëng trỵ cÊp BHXH . Trỵ cÊp BHXH Ph¶i ®­ỵc tÝnh tr¶ ®­ỵc theo c«ng thøc sau : sè BHXH = sè ngµy nghØ x l­¬ng cÊp bËc x tû lƯ % tÝnh ph¶i tr¶ tÝnh BHXH b×nh qu©n/ngµy BHXH Theo chÕ ®é hiƯn hµnh tû lƯ trỵ cÊp BHXH trong tr­êng hỵp nghØ èm lµ 75% tiỊn l­¬ng tham gia gãp BHXH , tr­êng hỵp nghØ thai s¶n , tai n¹n lao ®éng , tÝnh theo tû lƯ 100% tiỊn l­¬ng tham gia gãp BHXH . C¨n cø vµo c¸c chøng tõ : PhiÕu nghØ h­ëng BHXH - (mÉu sè 03- §TL)- Biªn b¶n ®iỊu tra tai n¹n lao ®éng “ (mÉu sè09- L§TL ), kÕ to¸n tÝnh trỵ cÊp BHXH ph¶i tr¶ c«ng nh©n viªn vµ ph¶n ¸nh vµo “B¶ng thanh to¸n BHXH “ (MÉu sè 04 – L§TL ) thanh to¸n vµ lËp b¶ng “Thanh to¸n tiỊn l­¬ng “ theo dâi vµ chi tr¶ theo chÕ ®é quy ®Þnh . C¨n cø vµo “ B¶ng thanh to¸n tiỊn l­¬ng “ cđa t­ng bé phËn chi tr¶ , thanh to¸n tiỊn l­¬ng cho c«ng nh©n viªn ®ång thêi , tỉng hỵp tiỊn l­¬ng ph¶i tr¶ trong kú cho tõng ®èi t­ỵng sư dơng ho¹t ®éng , thanh to¸n trÝch BHXH ,BHYT ,KPC§ theo chÕ ®é tµi chÝnh quy ®Þnh. KÕt qu¶ tỉng hỵp , tÝnh to¸n ®­ỵc ph¶n ¸nh trong “ B¶ng ph©n bỉ tiỊn l­¬ng vµ c¸c kho¶n trÝch theo l­¬ng “ 2.5. HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG Hiện nay việc tính trả lương cho người lao động được tiến hành theo hai hình thức chủ yếu 2.5.1 Nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lương Dưới chế độ Chủ nghĩa xã hội dù thực hiện bất kỳ chế độ tiền lương nào, muốn phát huy đầy đủ tác dụng đòn bẩy kinh tế của nó đối với sản xuất và đời sống phải thực hiện đầy đủ những nguyên tắc sau : - Trả lương bằng nhau cho lao động như nhau. - Bảo đảm tốc độ tăng năng suất lao động bình quân phải nhanh hơn tốc độ tăng bình quân tiền lương trong toàn đơn vị và trong kỳ kế hoạch. - Bảo đảm thu nhập tiền lương hợp lý giữa các ngành nghề khác nhau trong nền kinh tế. - Khuyến khích bằng lợi ích vật chất kết hợp với giáo dục chính trị tư tưởng cho người lao động. 2.5.2 Các hình thức tiền lương Tiền lương trả cho người lao động phải quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động, trả lương theo số lượng và chất lượng vì nó có ý nghĩa rất to lớn trong việc động viên, khuyến khích người lao động phát huy tinh thần dân chủ cơ sở, thúc đẩy họ hăng say lao động sáng tạo, nâng cao ns8ng suất lao động nhằm tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của mỗi thành viên tronh xã hội Hiện nay, việc tính trả lương cho người lao động được tiến hành theo hai hình thức chủ yếu : 2.5.2.1 Hình thức tiền lương tính theo thời gian Là tiền lương trả cho người lao động được tính theo thời gian làm việc cấp bậc và tháng lương của từng người theo tiêu chuẩn quy định. Tiền lương theo thời gian * Tiền lương theo thời gian được tính theo : + Lương tháng : đã được quy định cho từng bậc lương trong bảng lương, thường áp dụng cho nhân viên làm công việc quản lý hành chính, quản lý kinh tế. Lương tháng = mức lương tối thiểu * (hệ số lương + hệ số các khoản phu ïcấp) + Lương ngày : căn cứ vào số ngày làm việc thực tế trong tháng và mức lương một ngày để tính trả lương. Mức lương tháng Lương ngày = 26 ngày + Lương giờ : căn cứ vào mức lương ngày chia cho 8 giờ và số giờ làm việc thực tế , áp dụng để tính đơn giá tiền lương trả theo sản phẩm. Mức lương ngày Lương giờ = 8 giờ Tiền lương theo thời gian kết hợp với chế độ tiền thưởng Tiền lương theo thời gian là hình thức tiền lương đơn giản, dễ làm nhưng còn mang nặng tính bao quát, có nhiều hạn chế vì tiền lương tính trả cho người lao động chưa tính đến một cách đầy đủ chất lượng lao động do đó chưa khuyến khích được tinh thần hăng hái của người lao động và chưa phát huy đầy đủ chức năng đòn bẩy kinh tế của tiền lương trong việc kích thích sự phát triển của sản xuất. 2.5.2.2. Hình thức tiền lương tính theo sản phẩm Là tiền lương trả cho người lao động được tính theo số lượng, chất lượng sản phẩm công việc hay lao vụ đã hoàn thành và đơn giá trả lương cho các sản phẩm hay công việc lao vụ đó. Tiền lương theo sản phẩm bao gồm : a) Tiền lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế Là tiền lương trả cho người lao động được tính trực tiếp theo số lượng sản phẩm hoàn thành đúng quy cách phẩm chất và đơn giá trả lương quy định, không chịu sự hạn chế nào, hình thức này thường được áp dụng phổ biến để trả lương cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm. b) Tiền lương theo sản phẩm gián tiếp Là tiền lương trả cho người lao động được tính trực tiếp theo số lượng sản phẩm hoàn thành đúng quy cách phẩm chất và đơn giản trả lương quy định, không chịu sự hạn chế nào, hình thức này thường được áp dụng phổ biến để trả lương cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm. c) Tiền lương theo sản phẩm có thưởng Là hình thức trả lương theo sản phẩm (trực tiếp hoặc gián tiếp) kết hợp với chế độ tiền thưởng trong sản xuất. Ngoài ra hình thức trả lương theo sản phẩm còn có tiền lương theo sản phẩm lũy tiến hay trả lương khoán gọi theo sản phẩm cuối cùng hoặc khoán quỹ lương… 2.5.2.3. Tiền lương khoán theo khối lượng công việc hay từng công việc Được tính cho từng người lao động hay một tập thể người lao động nhận khoán. Tiền lương khoán được áp dụng đối với những khối lượng công việc hoặc từng công việc cần phải được hoàn thành trong một thời gian nhất định. 2.6. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ CÔNG NHÂN VIÊN 2.6.1 Chứng từ kế toán Hàng tháng khi tính tiền lương phải trả trợ cấp BHXH theo lương, tiền thưởng thường xuyên phải trả. Khoản phải thu nhập đầy đủ các chứng từ sau : - Bảng chấm công. - Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành hay khối lượng công việc hoàn thành. - Phiếu nghỉ hưởng BHXH. - Phiếu báo làm thêm giờ. - Biên bản điều tra tai nạn lao động. - Hợp đồng giao khoán. Căn cứ vào cách cộng trừ trên tiền lương, tiền thưởng và trợ cấp BHXH trả theo lương và ghi vào các biểu sau : + Bảng thanh toán tiền lương. + Bảng thanh toán tiền thưởng. + Bảng thanh toán trợ cấp BHXH. 2.6.2 Tài khoản sử dụng : Tài khoản 334 – Phải trả công nhân viên - Bên Nợ : + Các khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền công, tiền thưởng, trợ cấp BHXH và các khoản khác phải trả cho công nhân viên. + Các khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền công, của công nhân viên. - Bên Có : + Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng, trợ cấp BHXH và các khoản khác phải trả cho công nhân viên. Số dư bên có :Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng, trợ cấp BHXH và các khoản khác phải trả cho công nhân viên lúc cuối kỳ. 2.6.3. Trình tự hạch toán : - Để tiến hành phân bổ tiền lương, tiền thưởng vào chi phí, kế toán ghi : Nợ TK 622 :Chi phí nhân công trực tiếp Nợ TK 627 : Chi phí sản xuất chung Nợ TK 641 : Chi phí bán hàng Nợ TK 642 : Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 334 : Tổng số lương phải trả - Tính tiền thưởng hay trợ cấp khó khăn phải trả cho công nhân viên từ quỹ khen thưởng, phúc lợi. Kế toán ghi : Nợ TK 431 : Quỹ khen thưởng, phúc lợi Có TK 334 : Phải trả người lao động - Khi tính toán trợ cấp BHXH phải trả công nhân viên, kế toán ghi : Nợ TK 338 : Phải trả, phải nộp khác Có TK 334 : Phải trả người lao động Khi tạm ứng lương kỳ I cho công nhân viên, kế toán ghi : Nợ TK 334 : Phải trả người lao động Có TK 111 : Tiền mặt - Khi khấu trừ BHXH, BHYT, BHTN : Nợ TK 334 : Phải trả người lao động Có TK 3383 (5%) : Bảo hiểm xã hội Có TKL 3384 (1%) :Bảo hiểm y tế - Khi khấu trừ tiền tạm ứng, thanh toán bồi thường vật chất : Nợ TK 334 : Phải trả người lao động Có TK 141 :Tạm ứng Có TK 1388 : Phải thu khác - Khi thanh toán tiền lương tạm thời : Nợ TK 622, 627, 641, 642 :Tiền lương phải trả cho công nhân Có TK 111 : Tiền mặt - Khi thanh toán tiền lương kỳ II và các khoản khác cho công nhân viên Nợ TK 334 : Phải trả người lao động Có TK 111 : Tiền mặt SƠ ĐỒ KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ CÔNG NHÂN VIÊN TK 141 TK334 TK 622 Về khoản tạm ứng Tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất TK 138, 338, 333 TK 627 Các khoản khấu trừ vào tiền Tiền lương phải trả nhân lương của công nhân viên viên phân xưởng TK 111, 112 TK 641, 642 Tạm ứng lương kỳ I hoặc thanh Tiền lương phải trả nhân viên toán các khoản còn phải trả bán hàng, nhân viên QLPX Sơ đồ: Kế tốn các khoản phải trả cho Cán bộ cơng nhân viên 2.7. HỆ THỐNG CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 2.7.1. Chứng từ kế toán : Hàng tháng kế toán phải căn cứ vào bảng kê khai đóng BHXH, BHYT, KPCĐ 2.7.2. Tài khoản sử dụng : TK 338 – phải trả phải nộp khác : - Bên Nợ : +Kết chuyển giá trị tài sản thừa vào các tài khoản có liên quan theo quy định ghi trong biên bản xử lý. + BHXH phải trả công nhân viên. + KPCĐ chi tại đơn vị. + BHXH, BHYT,BHTN, KPCĐ đã nộp cho cơ quan quản lý cấp trên. + Các khoản đã trả và đã nộp khác - Bên Có : + Giá trị tài sản thừa chưa rõ nguyên nhân chờ giải quyết hoặc TS thừa phải trả cho cá nhân tập thể (trong và ngoài đơn vị) theo quy định trong biênbản xử lý do xác định được nguyên nhân ngay. + Trích BHXH, BHYT,BHTN, KPCĐ và chi phí sản xuất kinh doanh hay khấu trừ vào thu nhập của người lao động theo chế độ quy định. + BHXH hay KPCĐ được cấp bù. + Các khoản phải trả phải nộp khác. Số dư bên có : Các khoản còn phải trả, phải nộp khác hiện có lúc cuối kỳ. * Tài khoản cấp II : TK 3381 : Tài sản thừa chưa rõ nguyên nhân TK 3382 : KPCĐ TK 3383 : BHXH TK 3384 : BHYT TK 3387 : Doanh thu chưa thực hiện TK 3388 : Phải trả phải nộp khác TK 3389: BHTN Trình tự hạch toán - Hàng tháng khi trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định : Nợ TK 622 :Chi phí nhân công trực tiếp Nợ TK 627 : Chi phí sản xuất chung Nợ TK 641 : Chi phí bán hàng Nợ TK 642 : Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 338 (3382, 3383, 3384,3389) : Phải trả, phải nộp khác - Khi tính trợ cấp BHXH phải trả cho công nhân viên Nợ TK 3383 : BHXH Có TK 334 : Phải trả người lao động - Khi nộp BHXH, BHYT, KPCĐ cho cơ quan chức năng Nợ TK 338 (3382, 3383, 3384,3389) : Phải trả, phải nộp khác Có TK 111, 112 : - Khi chi KPCĐ tại Doanh nghiệp Nợ TK 3382 : KPCĐ Có TK 111, 112 : SƠ ĐỒ KẾ TOÁN CÁC KHOẢN TRÍCH BHXH, BHYT, KPCĐ THEO LƯƠNG TK 334 TK 338 TK 622, 627, 641, 642 BHXH trả thay lương Trích BHXH, BHYT Cho công nhân viên KPCĐ, BHTN TK 111, 112 TK 334 Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ BHXH, BHYT, BHTN trừ vào lương hoặc chi BHXH, BHYT, của công nhân viên BHTN tại đơn vị Sơ đồ: Kế tốn các khoản trích BHXH, BHYT,KPCĐ,BHTN theo lương 2.8. HẠCH TOÁN CÁC KHOẢN TRÍCH TRƯỚC TIỀN LƯƠNG NGHỈ PHÉP CỦA CÔNG NHÂN SẢN XUẤT 2.8.1. Nội dung Theo chế độ quy định của nhà nước, hằng năm mỗi người lao động được nghỉ phép 12 ngày hưởng lương. Tiền lương phải trả cho mỗi ngày nghỉ phép được tính vào chi phí sản xuất. Nếu Doanh nghiệp bố trí cho công nhân sản xuất nghỉ phép được đều đặn giữa các tháng trong một năm thì Doanh nghiệp không phải trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân sản xuất. Nếu Doanh nghiệp không bố trí được cho công nhân nghỉ phép đều đặn giữa các tháng trong một năm thì Doanh nghiệp phải thực hiện việc trích trước tiền lương nghỉ phép vào chi phí sản xuất hàng kỳ nhằm tránh sự biến động tăng, giảm giá thành trong những thánh có hoặc không có công nhân sản xuất nghỉ phép. Mức tính trước tiền lương Tiền lương chính Tỷ lệ trích trước tiền nghỉ phép của công nhân = thực tế phải trả * lương nghỉ phép của sản xuất tính vào chi phí cho công nhân sản công nhân sản xuất sản xuất hàng kỳ xuất hàng kỳ Tỷ lệ trích Tổng quỹ tiền lương nghỉ phép của công nhân trước tiền sản xuất theo kế hoạch năm lương nghỉ = * 100%phép của công Tổng quỹ tiền lương chính của công nhân nhân sản xuất sản xuất theo kế hoạch năm 2.8.2. Tài khoản sử dụng TK 335 – chi phí trả trước - Bên Nợ : + Các khoản chi phí phải trả thực tế phát sinh trong kỳ +Điều chỉnh giảm chi phí phải trả (chi phí trích trước lớn hơn chi phí thực tế) - Bên Có : Các khoản chi phí phải trả tính trước vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ Số dư bên có : Các khoản chi phí phải trả đã tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ nhưng thực tế chưa phát sinh. 2.8.3. Trình tự hạch toán : - Hàng tháng tiến hành trích trước tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất: Nợ TK 622 : Chi phí nhân công trực tiếp Có TK 335 : chi phí phải trả - Khi thực tế phát sinh về tiền lương nghỉ phép phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất : Nợ TK 335 : chi phí phải trả Có TK 334 : Phải trả người lao động 2.9. PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢNG PHÂN BỔ Để đơn giản trong công tác tổng hợp và phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương hàng tháng kế toán phải lập bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Ngày …..tháng……năm TK ghi có TK ghi nợ TK 334 TK 338 TK335 TK111 Lương chính Lương phụ Lương khác Cộng 3382 3383 3384 Cộng Bảng 4: Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương 2.10 NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA CHI PHÍ LƯƠNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 2.10.1 So sánh chi phí lương giữa Doanh nghiệp thương mại với doanh nghiệp sản xuất : 2.10.1.1 Doanh nghiệp thương mại : Chi phí lương bao gồm chi phí nhân viên bán hàng và chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp : a. Chi phí nhân viên bán hàng (TK 6411) : gồm tiền lương và các khoản trích theo lương của nhânviên bảo quản, đóng gói vận chuyển, bốc vác, bán hàng… b. Chi phí nhân viên quản lý Doanh nghiệp (TK 6421) :gồm tiền lương và các khoản trích theo lương của ban giám đốc, nhân viên ở các phòng ban của Doanh nghiệp. 2.10.1.2 Doanh nghiệp sản xuất : chi phí lương bao gồm : Khi tính giá thành sản phẩm (TK 622 và TK 627) a. Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất (TK 622): gồm tất cả những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp thực hiện công việc sản xuất như : tiền lương chính, tiền lương phụ và các khoản trích theo lương. b. Chi phí nhân viên phân xưởng (TK 627) : gồm chi phí tiền lương, các khoản phụ cấp, các khoản trích theo lương … Phải trả cho nhân viên phân xưởng. Khi tiêu thụ sản phẩm sử dụng tài khoản 6411 là chi phí nhân viên bán hàng gồm tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên bảo quản, đóng gói, vận chuyển, bốc vác, bán hàng … Quản lý Doanh nghiệp sử dụng tài khoản 6421 là chi phí nhân viên quản lý gồm tiền lương và các khoản trích theo lương của ban giám đốc, nhân viên ở các phòng ban của Doanh nghiệp. 2.10.2. Phân tích chi phí tiền lương Là phân tích tổng quỹ lương mà mục đích là nhằm tăng cường hiệu quả sử dụng lao động (năng suất lao động) song song với việc quan tâm đến thu nhập của người lao động (tiền lương bính quân). Hai yếu tố này có mối quan hệ hữu cơ với nhau. Yếu tố tiền lương bình quân vừa là nguyên nhân vừa là kết quả của yếu tố tăng năng suất lao động và ngược lại. Công thức tính quỹ tiền lương và năng suất lao động : Quỹ tiền Doanh thu Tiền lương lương = - bình quân Năng suất lao động bình quân Năng suất lao động Doanh thu bình quân = Số lao động bình quân Năng suất lao động nói lên chất lượng hoạt động của người lao động. Vì vậy, sự biến động của nhân tố năng suất lao động sẽ tác động đến quỹ tiền lương. Nhân tố tiền lương bình quân phản ánh thu nhập của người lao động và là vấn đề luôn được ban lãnh đạo quan tâm đến. Nhân tố doanh thu, khi doanh thu tăng hay giảm đều ảnh hưởng đến tiền lương. Tóm lại, chi phí lương chiếm một phần không nhỏ trong tổng chi phí của Doanh nghiệp nhưng lại là chi phí không thể thiếu được, vì vậy Doanh nghiệp phải biết sử dụng nó một cách có hiệu quả để kích thích tình hình làm việc hăng say của người lao động, từ đó tăng năng suất giảm chi phí, lợi nhuận của Doanh nghiệp sẽ được tăng lên và sẽ tác động trở lại đối với người lao động như : tăng lương, tăng những chế độ phụ cấp ưu đãi. CHƯƠNG 3 HẠCH TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG CỦA CƠNG TY TNHH HỒNG NHẬT 3.1. HẠCH TỐN LAO ĐỘNG 3.1.1. T×nh h×nh lao ®éng Nh­ ®· tr×nh bµy ë trªn, víi quy tr×nh vµ quy m« s¶n xuÊt cđa C«ng ty TNHH Hồng Nhật, n¨ng lùc cđa ng­êi lao ®éng trong C«ng ty ®ãng vai trß hÕt søc quan träng. H¬n n­ax do ®Ỉc thï lµ s¶n phÈm t­ vÊn, nÕu s¶n phÈm kh«ng cã chÊt l­ỵng cao nã sÏ mang l¹i hËu qu¶ v« cïng nỈng nỊ vỊ c¶ mét gai ®o¹n sau. NhËn thøc ®­ỵc vÊn ®Ị ®ã, C«ng ty khi lùa chän lao ®éng ®· ®­a ra tiªu chÝ cao ®èi víi ng­êi lao ®éng, cã h×nh thøc tr¶ l­¬ng cịng nh­ qu¶n lý rÊt phï hỵp, ®· ®¹t ®­ỵc kÕt qu¶ cao trong s¶n xuÊt kinh doanh. T×nh h×nh lao ®éng trong C«ng ty nh­ sau: Lao ®éng trùc tiÕp t¹i c¸c X­ëng, phßng : 66 ng­êi Lao ®éng gi¸n tiÕp : 24 ng­êi Tr×nh ®é + §¹i häc, cao ®¼ng : 21 ng­êi + Trung cÊp : 34 ng­êi + Tr×nh ®é 12/12 : 35 ng­êi 3.1.2 Ph­¬ng ph¸p x©y dùng quü l­¬ng t¹i C«ng Ty Quü tiỊn l­¬ng cđa C«ng Ty lµ toµn bé sè tiỊn l­¬ng tr¶ cho c¸n bé c«ng cđa C«ng Ty. HiƯn nay C«ng Hồng Nhật x©y dùng quü tiỊn l­¬ng trªn tỉng Doanh thu b¸n hµng vµ cung cÊp dÞch vơ lµ 22%. Hµng th¸ng phßng kÕ to¸n tỉng hỵp toµn bé doanh sè b¸n hµng vµ cung cÊp dÞch vơ cđa tÊt c¶ c¸c v¨n phßng ®¹i diƯn sau ®ã nh©n víi 22%. §ã lµ quü l­¬ng cđa C«ng Ty th¸ng ®ã. VÝ dơ: Doanh thu cđa C«ng Ty th¸ng 12 n¨m 2010 ®¹t 441.089.000 ®ång th× quü l­¬ng cđa C«ng Ty sÏ lµ 441.089.000 x 22% = 97.039.581 ®ång. 3.1.2.1 X¸c ®Þnh ®¬n gi¸ tiỊn l­¬ng. Quy ®Þnh vỊ ®¬n gi¸ tiỊn l­¬ng tÝnh cho s¶n phÈm, c«ng viƯc cđa C«ng Ty ®­ỵc tÝnh nh­ sau: ë v¨n phßng tiỊn l­¬ng kho¸n cho th¸ng 12 cđa 3 ng­êi Hïng, ThuËn, S¬n lµ 3.150.000. Th¸ng 12 Hïng lµm 24 c«ng, ThuËn lµm 26 c«ng S¬n lµm 26 c«ng. VËy ®¬n gi¸ l­¬ng ngµy cđa 3 ng­êi sÏ lµ: 3.150.000 / (24 + 26 + 26) = 41.450 ®ång 3.1.2.2. Nguyªn t¾c tr¶ l­¬ng vµ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docnoi dung.doc
Tài liệu liên quan