Báo cáo Kết quả học bồi dưỡng thường xuyên và vận dụng vào thực tế trong công tác giảng dạy

III.Chuyên đề 3: Dạy học bàn tay nặn bột môn Toán

1/Tóm tắt nội dung:

 +Tóm tắt các mục tiêu của chuyên đề :

• Phương pháp bàn tay nặn bột được phát triển xuyên suốt qua các cấp học giúp HS làm quen với phương pháp học tập khoa học, chịu khó suy nghĩ tìm tòi, mang lại một không khí mới cho việc giảng dạy và học tập tại các trường tiểu học.

 +Tóm tắt các nội dung trọng tâm của chuyên đề :

• Tìm hiểu cơ sở khoa học của phương pháp bàn tay nặn bột.

• Phân tích các nguyên tắc của phương pháp bàn tay nặn bột.

• Tìm hiểu mối quan hệ giữa PP bàn tay nặn bột và các PP khác.

• Nghiên cứu tiến trình dạy học của PP bàn tay nặn bột.

• Vai trò của GV trong tiến trình dạy học PP bàn tay nặn bột.

Ví dụ : Áp dụng PP BTNB cho bài tính trung bình cộng của nhiều số.

 Bước 1: Tạo tình huống xuất phát.

 GV cho HS ñoïc thaàm ñeà baøi toaùn 1, quan saùt toùm taét ñeà.

 +Soá lít daàu roùt vaøo caû 2 can laø bao nhieâu?

 +Neáu ñem 10 lít daàu aáy roùt ñeàu vaøo 2 can thì moãi can coù bao nhieâu lít daàu?

 Bước 2: Giúp học sinh bộc lộ ý tưởng. ( Mỗi học sinh đưa ra ý tưởng )

 Bước 3: Đề xuất phương án. ( Tổ chức cho học sinh thực hành theo nhóm )

 Bước 4: Thực hành tìm tòi- khám phá. ( Nhóm tự tìm tòi cách tính )

 Bước 5: Hợp thức hóa kiến thức. ( Học sinh trình bày )

 

doc16 trang | Chia sẻ: Thành Đồng | Ngày: 06/09/2024 | Lượt xem: 123 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo Kết quả học bồi dưỡng thường xuyên và vận dụng vào thực tế trong công tác giảng dạy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ả các PP nêu trên vào quá trình giảng dạy và hình thức ứng dụng tùy vào thực tế của mỗi tiết dạy cũng như vận dụng cụ thể từng PP để phù hợp với từng hoạt động trong mỗi tiết dạy, trong mỗi chủ đề. -Hiệu quả đạt được : 100% HS hứng thú với các PP học tập này. II.Modun 2: Thực hành thiết kế KHBH theo hướng dạy học tích cực. 1/Tóm tắt nội dung Modun 14: +Tóm tắt các mục tiêu mà Modun 14 đặt ra Thiết kế KHBH cho bài hình thành kiến thức mới. Thiết kế KHBH cho bài thực hành. Thiết kế KHBH cho bài ôn tập. +Tóm tắt các nội dung trọng tâm của Modun : Thực hành thiết kế các KHBH theo các dạng bài như nêu trên . Phần vận dụng kiến thức đã học vào thực tế: . Các hoạt động trong bài cần được thiết kế theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh, trong đó học sinh chủ động tự tìm tòi, chiếm lĩnh kiến thức, giáo viên là người tổ chức hướng dẫn. quá trình tự tìm tòi, khám phá kiến thức sẽ giúp học sinh rèn luyện tính chủ động, sáng tạo trong học tập. - Trong quá trình hướng dẫn học sinh tự tìm tòi, khám phá, chiếm lĩnh kiến thức mới cần lưu ý: + Cách gợi mở, nêu vấn đề để thu hút sự chú ý của học sinh. + Cách củng cố kiến thức cũ, huy động vốn sống để học sinh tự giải quyết vấn đề. + Tổ chức, hướng dẫn học sinh độc lập suy nghĩ, thảo luận có hiệu quả. + Quan sát, theo dõi quá trình học sinh tự tìm tòi, khám phá, chú ý đến những dấu hiệu nhận biết học sinh có thực sự tìm tòi khám phá hay không. + Động viên khuyến khích học sinh kiên trì, vượt khó khăn, tích cực học tập. + Sử dụng thiết bị dạy học một cách hợp lí, phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh. + Lưu ý đến những khó khăn thường gặp của học sinh và tìm cách khắc phục. III./ Nội dung 3: ( Chọn 4 mô đun đã đăng ký trong 8 mô đun trong tài liệu) 1./ MODULE TH 14 THỰC HÀNH THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC 1./ Kiến thức, kỹ năng: ( Tóm lược nội dung tài liệu) 1. Xác định mục tiêu bài học: Nhận thức rõ việc thiết kế kế hoạch bài học cụ thể theo hướng dạy học tích cực. Biết phân tích, đánh giá được một số kế hoạch bài học đã thiết kế và đề xuất cách điều chỉnh. - Về mục tiêu của bài học đã nêu những yêu cầu về kiến thức, kĩ năng mà học sinh cần đạt được sau bài học. Cách viết mục tiêu sao cho có thể lượng hóa, kiểm tra và đánh giá được những kiến thức, kĩ năng mà học sinh thu nhận được. - Về đồ dùng dạy học; Đồ dùng dạy học phải phong phú, liệt kê tất cả đồ dùng dạy học cần phải có để tổ chức tiết dạy. Cần phải quan tâm đến đồ dùng của cả giáo viên và học sinh. - Các hoạt động dạy học: Bài học được chia thành các hoạt động chủ yếu, được sắp xếp theo thứ tự logic hợp lý. Các hoạt động được thiết kế theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh. Giáo viên không áp đặt, không thông báo kiến thức sẵn có mà hướng dẫn học sinh tự tìm tòi, phát hiện, chủ động tự chiếm lĩnh kiến thức. Học sinh được tích cực chủ động hứng thú do có cơ hội bày tỏ, chia sẻ, có cơ hội thực hành vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào đời sống có nhiều cơ hội để độc lập suy nghĩ, bày tỏ ý kiến riêng khi làm việc cá nhân và có cơ hội phát triển năng lực hợp tác khi làm việc theo nhóm... 1. Thực hành thiết kế KHBH loại bài hình thành kiến thức mới, loại bài luyện tập và loại bài rèn kĩ năng cho học sinh theo hướng tích cực: Các hoạt động Hoạt động cụ thể Hoạt động 1: A.Mục tiêu: ......... B.Phương pháp: ...... C.Đồ dùng dạy học: .. Hoạt động (nhóm đôi, cả lớp, cá nhân) + Giao việc: ..................... + Thảo luận (thực hiện theo yêu cầu): + Trình bày: + Lớp (nhóm) góp ý, nhận xét, bổ sung. + GV kết luận: ................... Hoạt động 2: A.Mục tiêu: ......... B.Phương pháp: ...... C.Đồ dùng dạy học: .. Hoạt động (nhóm đôi, cả lớp, cá nhân) + Giao việc: ...................... + Thảo luận (thực hiện theo yêu cầu): + Trình bày: + Cả lớp (nhóm)góp ý, nhận xét, bổ sung. + GV kết luận: ......................... Để thiết kế KHBH cho bài hình thành kiến thức mới trước hết cần căn cứ vào yêu cầu đổi mới của PPDH. Chương trình và SGK đã phần nào tạo điều kiện để GV và HS thực hiện PP tích cực hóa hoạt động của HS, trong đó GV đóng vai trò người tổ chức dẫn dắt; HS quan sát, tìm tòi, thu nhận kiến thức, hình thành KN. Vì vậy khi thiết kế cần căn cứ vào trình độ HS trong lớp, điều kiện CSVC, thiết bị dạy và học của trường, lớp để xây dựng KHBH. Mặt khác, mục đích của giờ học không phải là GV truyền thụ lời giảng, HS nghe nhắc lại. Cái cần thiết ở đây là để chủ thể HS dưới sự dẫn dắt của GV các em tự chiếm lĩnh được tri thức, phát triển được các KN. Chính vì vậy TKBH phải tập trung vào hoạt động học tập của HS. Để thiết kế KHBH cho bài hình thành kiến thức mới theo hướng DHTC GV cần lưu ý đến y/cầu đổi mới PPDH; chương trình, TBDH; coi trọng hoạt động học tập cho HS; tạo điều kiện để HS chủ động tham gia các hoạt động; chú ý khả năng tự học của HSCó như vậy giờ dạy của chúng ta mới có chất lượng; HS nắm bắt kiến thức vững chắc, đáp ứng được mục tiêu GD&ĐT. 2. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào hoạt động nghề nghiệp thông qua các hoạt động dạy học và giáo dục. Qua các hoạt động giáo dục; chỉ đạo chuyên môn trong nhà trường, bản thân tôi luôn chủ trọng đến việc thiết kế KHBH theo hướng tích cực. Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động học tập với các hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng bài học, với đăc điểm và trình độ HS, với điều kiện cụ thể của lớp, trường và địa phương. Soạn giảng tập trung vào phát huy tính tích cực của HS; Không ngừng đổi mới PPDH; sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học một cách hợp lý, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc trưng của cấp học, môn học; 3./ Vận dụng vào thực tiễn giảng dạy: Trong giảng dạy thực hành thiết kế kế hoạch bài học theo hướng dạy học tích cực thường được áp dụng thường xuyên ở hầu hết các phân môn vì giúp cho HS tự chiếm lĩnh khiến thức qua việc tự tìm tòi học hỏi , khám phá và rèn luyện được một số kĩ năng ( tự khám phá, lắng nghe...) cho HD . Các hoạt động trong bài cần được thiết kế theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh, trong đó học sinh chủ động tự tìm tòi, chiếm lĩnh kiến thức, giáo viên là người tổ chức hướng dẫn. quá trình tự tìm tòi, khám phá kiến thức sẽ giúp học sinh rèn luyện tính chủ động, sáng tạo trong học tập. - Trong quá trình hướng dẫn học sinh tự tìm tòi, khám phá, chiếm lĩnh kiến thức mới cần lưu ý: + Cách gợi mở, nêu vấn đề để thu hút sự chú ý của học sinh. + Cách củng cố kiến thức cũ, huy động vốn sống để học sinh tự giải quyết vấn đề. + Tổ chức, hướng dẫn học sinh độc lập suy nghĩ, thảo luận có hiệu quả. + Quan sát, theo dõi quá trình học sinh tự tìm tòi, khám phá, chú ý đến những dấu hiệu nhận biết học sinh có thực sự tìm tòi khám phá hay không. + Động viên khuyến khích học sinh kiên trì, vượt khó khăn, tích cực học tập. + Sử dụng thiết bị dạy học một cách hợp lí, phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh. + Lưu ý đến những khó khăn thường gặp của học sinh và tìm cách khắc phục. .ví dụ : Bài : Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng nước ta ( Phân môn địa lí ). Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi sau đó HS thảo luận theo nhóm nhỏ để tìm hiểu : - Neâu teân moät soá khoùang sản và hải sản ở vùng biển nước ta? - Ích lôïi cuûa khoùang sản và hải sản trong cuoäc soáng cuûa con ngöôøi laø gì ? - Hieän nay vieäc khai thaùc khoùang sản và hải sản ôû nöôùc ta ñaõ hôïp lí chöa ? Vì sao ? - Neâu moät soá bieän phaùp baûo veä khoùang sản và hải sản?. - Baûo veä hải sản vaø khai thaùc khoaùng saên hôïp lí ñeå laøm gì ? Module TH 15 Mét sè ph­¬ng ph¸p d¹y häc tÝch cùc ë TiÓu häc 1. Phương pháp dạy học tích cực là gì? Phương pháp dạy học tích cực là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở nhiều nước để chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. Trong đổi mới phương pháp dạy học phải có sự hợp tác cả của thầy và trò, sự phối hợp nhịp nhàng hoạt động dạy với hoạt động học thì mới thành công. 2. Đặc trưng của các phương pháp dạy học tích cực. a. Dạy và học không qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh. Trong phương pháp dạy học tích cực, người học - đối tượng của hoạt động "dạy", đồng thời là chủ thể của hoạt động "học" - được cuốn hút vào các hoạt động học tập do giáo viên tổ chức và chỉ đạo, thông qua đó tự lực khám phá những điều mình chưa rõ chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức đã được giáo viên sắp đặt. b. Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học. Phải quan tâm dạy cho học sinh phương pháp học ngay từ bậc Tiểu học c. Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. Trong một lớp học mà trình độ kiến thức, tư duy của học sinh không thể đồng đều tuyệt đối thì khi áp dụng phương pháp tích cực buộc phải chấp nhận sự phân hóa về cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, nhất là khi bài học được thiết kế thành một chuỗi công tác độc lập. d. Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò. 3. Một số phương pháp dạy học tích cực cần phát triển ở trường Tiểu học a. Phương pháp vấn đáp * Vấn đáp: Là phương pháp trong đó giáo viên đặt ra câu hỏi để học sinh trả lời, hoặc học sinh có thể tranh luận với nhau và với cả giáo viên; qua đó học sinh lĩnh hội được nội dung bài học. Căn cứ vào tính chất hoạt động nhận thức, người ta phân biệt các loại phương pháp vấn đáp: * Vấn đáp tái hiện: Giáo viên đặt câu hỏi chỉ yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức đã biết và trả lời dựa vào trí nhớ, không cần suy luận. Vấn đáp tái hiện không được xem là phương pháp có giá trị sư phạm. Đó là biện pháp được dùng khi cần đặt mối liên hệ giữa các kiến thức vừa mới học. * Vấn đáp giải thích - minh hoạ: Nhằm mục đích làm sáng tỏ một đề tài nào đó, giáo viên lần lượt nêu ra những câu hỏi kèm theo những ví dụ minh hoạ để học sinh dễ hiểu, dễ nhớ. Phương pháp này đặc biệt có hiệu quả khi có sự hỗ trợ của các phương tiện nghe - nhìn. * Vấn đáp tìm tòi: Giáo viên dùng một hệ thống câu hỏi được sắp xếp hợp lý để hướng học sinh từng bước phát hiện ra bản chất của sự vật, tính quy luật của hiện tượng đang tìm hiểu, kích thích sự ham muốn hiểu biết. Giáo viên tổ chức sự trao đổi ý kiến – kể cả tranh luận – giữa thầy với cả lớp, có khi giữa trò với trò, nhằm giải quyết một vấn đề xác định. b. Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề. Cấu trúc một bài học (hoặc một phần bài học) theo phương pháp đặt và giải quyết vấn đề thường như sau * Đặt vấn đề, xây dựng bài toán nhận thức * Giải quyết vấn đề đặt ra * Kết luận: c. Phương pháp hoạt động nhóm: * Phương pháp hoạt động nhóm có thể tiến hành: · Làm việc chung cả lớp: · Làm việc theo nhóm: · Tổng kết trước lớp: d. Phương pháp đóng vai Đóng vai là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định. e. Phương pháp động não Động não là phương pháp giúp học sinh trong một thời gian ngắn nảy sinh được nhiều ý tưởng, nhiều giả định về một vấn đề nào đó. 2.* Vận dụng vào thực tiễn giảng dạy : Có rất nhiều PP dạy học tích cực được áp dụng trong quá trình giảng dạy như : PP đặt và giải quyết vấn đề,PP hợp tác theo nhóm nhỏ ,PP đóng vai , PP trò chơi....Mỗi PP điều có lợi ích và đặc điểm riêng. Tuy nhiên tất cả các PP đều nhằm mục đích giúp HS lĩnh hội tri thức một cách tích cực trong đó PP đóng vai cũng không ngoại lệ . Ví dụ : Dạy bài “ Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên” ( phân môn khoa học lop 4). HS sẽ đóng vai giọt nước ,đám mây , mưa . -Qua đóng vai HS sẽ rèn luyện cho mình cử chỉ ; thái độ ; ứng xử ; ngôn ngữ... khi thuyết trình và tranh luận. - HS sẽ khắc sâu kiến thức qua việc tự mình đưa ra ý kiến để thuyết trình tranh luận. - HS sẽ hấy được tầm quan trọng của các nhân vật trong vai từ đó có sự tự giữ gìn và bảo vệ. Module TH 21 Ứng dụng phần mềm trình diễn microsoft poweroint 2010 trong dạy học Có 6 nội dung: a. Nội dung 1 : Tìm hiểu mục đích giáo dục của trình diễn: - Trình diễn là hình thức hướng dẫn trực tiếp cáh tiếp cận theo hướng định hướng và là một PP phổ biến nhất, hữu hiệu nhất trong việc cung cấp thông tin. Trong GD trình diễn dược sử dụng để : + Hỗ trợ tiếp cận ý tưởng. + Thu hút sự chú ý của người học với nội dung bài học. + Xây dựng kiến thức theo chuỗi. - Dùng trình diễn để giảng dạy trong lớp - Lưu ý khi trình diễn: + Có thể tạo ra quá tải thông tin dẫn đến quá tải về thời gian người học trở nên bị động. + Đôi khi các yếu tố trực quan trở nên quan trọng hơn bài học. + Có một số GV coi trọng việc trình bày hơn. + Có thể dừng lại cho HS xem lại và suy ngẫm, có thời gian để tiếp thu thông tin, đánh giá bản thân. + GV cần xây dựng nhiều hoạt động. - Những giá trị khi trình diễn: + Tăng cường tương tác với nội dung. + Hỗ trợ chuyển tải thông tin. + Khuyến khích suy ngẫm. + Tăng cường kĩ năng trình bày. b. Nội dung 2: Tìm hiểu POWE RPOINT 2010. c. Nội dung 3: Tạo bài thuyết trình cơ bản: - Tạo bài thuyết trình : + Tạo bài thuyết trình từ mẫu có sẳn. + Tạo bài thuyết trình rỗng. + Tạo bài thuyết trình từ một bài có sẵn. - Lưu bài thuyết trình + Lưu bài thuyết trình lần đầu tiên định dạng. + Lưu bài thuyết trình các lần sau. + Lưu bài thuyết trình ở các định dạng khác. + Chuyển bài thuyết trình sang dạng video + Tùy chọn lưu trữ - Thực hiện các thao tác vời slide: + Chèn slide mới. + Sao chép slide. + Thay đổi layout cho slide. + Thay đổi vị trí của slide. + Xóa slide. - Mở và đóng thuyết trình: d. Nội dung 4: Xây dựng nội dung bài thuyết trình : - Tạo bài thuyết trình mới. - Tạo slide tựa đề.Khi bài thuyết trình mới được tạo thì mặc nhiên có sẵn slide tựa đề . Không nên đưa quá nhiều thông tin vào slide tựa đề. - Tạo slide chứa văn bản. - Tạo slide có 2 cột nội dung. - Chèn hình vào slide e. Nội dung 5: Chuẩn bị thuyết trình : - Tạo tiêu đề đầu và chân trang. - Ghi chú và nhận xét cho các slide. - Chuyển định dạng của bài thuyết trình. - In bài thuyết trình. - Đóng gói bài thuyết trình ra đĩa. f. Nội dung 6: Trình chiếu bài thuyết trình: - Trình chiếu bài thuyết trình : Một bài trình chiếu hiệu quả cần : + Được thiết kế phù hợp với đối tượng khán giả và hoàn cảnh xung quanh. + Tập trung vào phần báo cáo, loại bỏ các phần không liên quan. + Chú ý màu sắc, không nên có văn bản quá tải. + Sử dụng các ảnh nhằm mục đích chuyển tải thông tin. + Tận dụng những âm thanh, đoạn phim tạo nên sự thích thú + Dành thời gian phần cuối cho việc đặt và trả lới câu hỏi của khán giả nhằm làm rõ vấn đế. + Sử dụng các hoạt cảnh, hiệu ứng hợp lí. + Nên có kế hoạch xây dựng bài thuyết trình để khỏi mất thời gian. -Giữ cho khán giả luôn cảm thấy thích thú: + Dáng đứng chắc chắn , không đi tới đi lui. + Dùng các cử chỉ để hỗ trợ giọng nói. + Không học thuộc lòng bài thuyết trình. + Phải thuyết trình chứ không đọc từ các ghi chú. + Không diễn thuyết bằng mặt dán vào tờ ghi chú. +Nói chậm hoặc tạm dùng khi thuyết trình. + Nhấn mạnh các động từ trong bài thuyết trình. * Vận dụng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docbao_cao_ket_qua_hoc_boi_duong_thuong_xuyen_va_van_dung_vao_t.doc
Tài liệu liên quan