TCP/IP (Transmission control Protocol) là một dãy giaothức theo đúng tiêu chuẩn công nghiệp ,cung cấp truyền thông đa chủng loại .Đại đa số các mạng đều chấp nhận TCP/IP như một giao thức .Do tính phổ biến ,TCP/IP đã trở thành tiêu chuẩn thực tế cho liên mạng .
* Các giao thức khác được viết riêng cho dãy TCP/IP bao gồm :
- Giao thức chuyển thư đơn giản SMTP (Simple Mail Transfer Protocol)-Email
- Giao thức chuyển tập tin (File Transfer Protocol-FPT).Dùng để trao đổi tập tin giữa các máy tính chạy TCP/IP.
29 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1629 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Khảo sát mạng LAN Trường Trung học dân lập Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
riêng dùng để trao đổi dữ liệu trong nội bộ cơ quan đó.
Mạng này có đường kết nối với những mạng viễn thông khác để trao đổi
dữ liệu ra bên ngoài .Mặt khác mạng này còn được xây dựng trên kỹ thuật
mạng rất cơ bản và là cơ sở để xây dựng những mạng khác lớn hơn.Lan
Có những đặc điểm sau .
Toàn bộ mạng đều đặt tại một vị trí duy nhất.
Có thể là mạng ngang cấp (peer network).Nghĩa là các máy tính trên
mạng đều ngang nhau về vai trò ,không có máy nào đóng vai trò trung tâm
hoặc có thể là clien/server có một máy tính trung tâm gọi là server chứa
hầu hết tài nguyên quan trọng của mạng và phân phối các tài nguyên cho
các máy tính .
Tốc độ truyền dữ liệu cao so với mạng diện dộng với công nghệ hiện nay
có thể đạt tới 100 mb/s.
2.1.2: Mạng đô thị Man (Metropolitan area network).
Man là một mạng được xây dựng trên phạm vi rộng lớn như một trung
tâm thành phố ,tỉnh với bán kính 100 km trở lại .
Man có thể dùng để ghép nối các mạng cục bộ trong khu vực hoặc
được xây dựng dưới dạng một mạng đô thị đặc thù .Mạng này có đường kết
nối chuyển tiếp ra những mạng khác lớn hơn .
Tốc độ ngưỡng của Man hiện đã thiết lập là 34 mb/s.Với kế hoạch tăng
tốc độ lên hàng GB/s.Theo gia số tốc độ SoNET là 51.78 mb/s.
Mạng diện rộng WAN (wide area network).
Wan là một mạng lớn có phạm vi hoạt động rất rộng lớn có khoảng
cách rất xa như:Trong một quốc gia hay toàn thế giới . Phương tiện liên
kết có thể thông qua các vệ tinh hay dây cáp .
Khi có sự phân bố địa lý không gian giữa các trụ sở cách nhau ,việc
truyền dữ liệu giữa các Lan hoặc Man khó đảm bảo được tốc độ nhanh và
chính xác ,lúc này giải pháp mạng Wan được xây dựng,Wan cónhiệm vụ
kết nối tất cả các mạng Lan ,Man ở xa cách nhau thành một mạng duy nhất
có đường truyền tốc độ cao .Tốc độ truy nhập tài nguyên trên mạng Wan
thường bị giới hạn bởi dung lượng truyền của đường điện thoại thuê bao
(phần lớncác tuyến điện thoại số cũng chỉ ở mức 56 kb/s).
Ngay tất cả các tuyến chính như T1 tốc độ cũng chỉ đạt 1,5 mb/s và chi phí
thuê bao đắt.
2.1.4: Mạng toàn cầu (Globa area network).
Mạng Gan cóphạm vi trải khắp các lục địa của trái đất .Mạng này được
xây dựng trên cảctung tâm thông tin ,các khu vực (châu á Thái Bình
Dương gọi là Apnic).Các quốc gia thuộc khu vực nào sẽ kết nối tới
trung tâm thôngtin khu vực đó thông cửangõ quốc tế để hoà mạng toàn cầu .
2.2: Phân loại theo quan điểm xây dựng hệ điều hành mạng.
Căn cứ vào nguyên tắcphân chia tài nguyên mạng ,người ta phân biệt 2
loại mạng sau.
Mạng ngang hàng hay mạng điểm-điểm (peer to peer) là hệ mạng đặc
trưng bằng khả năng chia sẻ tài nguyên chocác máy tính trên mạng một
cách ngang hàng nhau :
Mạng khách chủ (client/server):Là hệ thống mạng được đặc trưng bằng
khả năng chia sẻ tài nguyên của máy chủ cho tất cả các máy
trạm trên mạng.Mộtcách đồng đều nhau ,mạng này phân biệt rõ chức năng
của các máy trạm và sự hỗ trợ của máy chủ
3: Các yếu tố mạng máy tính:
3.1 Đường truyền vật lý:
Là một môi trường truyền dẫn tín hiệu giữa các máy tính với nhau trong mạng
đảm bả0 độ suy hao cho phép .Các tín hiệu truyền giữa các máy tính với
nhau là tín hiệu điện từ ,nằm trong giải tần từ tần số Radio đến sóng cực
ngắn đến tia hồng ngoại ,tương ứng với các giải tần đó là các đường truyền
vật lý như sau :
Radio :Thường sử dụng cáp đồng trục có cáp béo có đường kính lớn,mức độ
tiêu hao tín hiệu nhỏ .Còn cáp gầy có đường kính nhỏ ,mức độ tiêu hao tín
hiệu tín hiệu lớn .Do đó tuỳ theo phạm vi của mạng ,khoảng cách giữa các
máy tính mà sử dụng 2 loại cáp trên một cách phù hợp.
Sóng cực ngắn : Có thể truyền nhờ đường truyền vi ba số thông qua trạm
chuyển tiếp trung gian.
Tia hồng ngoại :Đây là môi trường lý tưởng đối với hệ thống viễn thông vì
tia hồng ngoại và các tấn số lớn hơn tia hồng ngoại đều có thể truyền
được qua đường cáp quang .Cápquangthường được sử dụng làm đường trục
lớn trong cấu trúc mạng backbone.
Kiến trúc mạng:
Là tập hợp các quy tắc ,quy ước mà các thực thể tham gia trên mạng phải
tuân theo và thể hiện cách đấu nối giữa các máy tính theo hình gí .Cách
đấu nối các máy tính với nhau theo hìnhgí gọi là Topo mạng .Tậphợp các
quy tắc, quy ước gọi là giao thức mạng .
Topo mạng có 2 loại :
Kiểu kết nối điểm-điểm (point to point).
Là các thực thể được kết nối trực tiếp với nhau khi trao đổi dữ liệu thì tại
mỗi nút mạng sẽ lưu giữ thông tin một cách tạm thời và truyền trực tiếp
nút kế tiếp hay các máy tính bắt tay một cách trực tiếp với nhau
Đấu nối hình sao: Đấu nối hình vòng : Đấu nối hình cây:
Hình 5:Topo đầu nối điểm-điểm:
Kết nối theo kiểu quảng bá (Broad casting): có 3 kiểu:
+ Dạng đồng trục (Bus)
Các trạm làm việc đều được phân chia chung một đường truyền .Chúng được đấu nối vào đường trục thông qua đầu nối T –connecter ở hai đầu trục sử dụng thiết bị đầu cuối đặc biệt Terminal.
Nếu sử dụng đầu trục một chiều thì dữ liệu sẽ được gửi đi từ một trạm theo một chiều duy nhất , khi gặp thiết bị Terminal nó sẽ phản xạ tín hiệu theo chiều ngược lại do vậy các trạm trên đều có thể nhận được dữ liệu của mình nếu đúng địa chỉ của mình.
Nếu sử dụng đường trục hai chiều thì dữ liệu sẽ được quảng bá trên hai chiều của đường trục ,các trạm đều có thể nhận được dữ liệu nếu như đúng địa chỉ củamình.
Dạng hình vòng (Ring).
Repeater
Tất cả các trạm được đấu trung một vòng tròn thông qua bộ chuyển tiếp Repeater .Dữ liệu sẽ được luân chuyển từ một trạm trên vòng theo một chiều duy nhất ,các trạm còn lại nhận được dữ liệu của mình .Để tránh tắc nghẽn người ta thường xây dựng vòng phụ có chiều ngược lại với vòng chính .
- Dạng quảng bá :Thực hiện việc truyền thu phát vô tuyến giữa các trạm mặt đất với trạm vệ tinh .
Trạm mặt đất
4: Mô hình OSI
4.1: Sự ra đời:
Để mạng đạt khả năng tối đa ,các tiêu chuẩn được chọn phải chophép mở rộng mạng để phục vụ cho những ứng dụng không dự kiến trong tương lai lúc lắp đặt hệ thống và điều đó cũng cho phép mạng làm việc với những thiết bị được sản xuất từ nhiều hãng khác nhau .Các nhà thiết kế thường chọn cho mình những kiến trúc mạng riêng ,tạo ra những sản phẩm riêng theo ý mình và viết chương trình điều khiển phần mềm riêng …do vậy sẽ không tương thích khi kết nối các máy tính lại với nhau .
Còn về phía người sử dụng nhu cầu trao đổi thông tin ngày càng tăng ,họ cần kết nối các mạng lại với nhau để tìm kiếm thông tin cũng như thực hiện công việc khác nên quan điểm của mỗi người là không giống nhau .
Từ những nguyên nhân trên cần phải có sự thống nhất giữa các nhà thiết kế với những người sử dụng do vậy trên thế giới đã thành lập ra tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế và kiến trúc mạng lấy ten là ISO (Internation Standztion organization) .Tổ chức này thành lập ra nhằm xây dựng và phát triển khung chuẩn về cấu trúc mạng ,cho tới năm 1984 đã xây dựng xong mô hình tham chiếu cho việc kết nối Interconnection bao gồm 7 tầng sau:
Hệ thống mở A Hệ thống mở B
7
APPICATION
6
PRESENTATION
5
SESSION
4
TRANSPORT
3
NETWORK
2
DATALINK
1
PHYSICAL
7
TầNG ứng DụNG
6
TầNG TRìNH DIễN
5
TầNG PHIÊN
4
TầNG GIAO VậN
3
TầNG MạNG
2
TầNG LIÊN KếT Dữ LIệU
1
TầNG VậT Lý
Giao thức tầng 7
Giao thức tầng 6
Giao thức tầng 2
Giao thức tầng 1
Đường truyền vật lý
Sơ đồ mô hình tham chiếu OSI:
Mối quan hệ giữa hai tầng liền mức:Thực tế dữ liệu không thể truyền từ tầng i này sang tầng i kia ,mà hệ thống sẽ chuyển từ hệ thống này sang hệ thống kia thông qua đường truyền vật lý ,như vật tầng thấp nhất của hệ thống này mới có đường truyền vật lý với tầng tầng thấp nhất của hệ thống kia .Còn lại các tầng thì được đưa vào một cách hợp thức hoá (dưới dạng giao thức ) để thuận tiện cho quá trình cài đặt mạng gọi các liên kết lôgíc (liên kết ảo )
Mối quan hệ giữa hai tầng liền mức :Thực hiện thông qua bốn hàm thuỷ nguyên:
+ Requet (yêu cầu): Dùng để gọi một chức năng bởi người sử dụng .
+Indication(chỉ báo ) :Dùng để gọi một chức năng bởi người cung cấp dịch vụ
+Response(Trả lời): Người sử dụng hoàn tất chức năng đã được gọi từ trước bởi hàm Indication.
+Confirm(xác nhận): Người cung cấp dịch vụ dùng hoàn tất một chức năng đã được gọi từ trước bởi hàm Request.
4.2: Chức năng của các tầng:
Tầng vật lý : Liên quan đến nhiệm vụ truyền dòng bít không có cấu trúc qua đường vật lý ,truy cập đường truyền vật lý nhờ các phương tiện cơ ,điện ,hàm ,thủ tục .
Tầng liên kết dữ liệu :Cung cấp dữ liệu để truyền thông tin qua liên kết vật lý đảm bảo độ tin cậy ,gửi các khối dữ liệu ,với cơ chế đồng bộ hoá ,kiểm soát lỗi và kiểm soát luồng dữ liệu cần thiết .
Tầng mạng :Thực hiện việc chọn đường và chuyển tiếp thông tin với công nghệ chuyển mạch thích hợp ,thực hiện việc kiểm soát luồng dữ liệu và cắt hợp dữ liệu nếu cần.
Tầng giao vận :Thực hiện việc truyền dữ liệu giữa hai đầu nút ,thực hiện cả việc kiểm soát lỗi và kiểm soát luồng dữ liệu giữa hai đầu nút ,cũng có thể thực hiện việc ghép kênh ,cắt hợp dữ liệu nếu cần .
Tầng phiên :Cung cấp phương tiện quản lý truyền thông giữa hai ứng dụng thiết lập duy trì đồng bộ hoá và huỷ bỏ các phiên truyền thông giữa hai ứng dụng .
Tầng trình diễn :Chuyển đổi cú pháp dữ liệu để đáp ứng nhu cầu truyền dữ liệu của các ứng dụng qua môi trường OSI.
Tầng ứng dụng :Cung cấp các phương tiện để người sử dụng có thể truy nhập được vào môi trường OSI đồng thời cung cấp các dịch vụ thông tin phân tán .
4.3. Hệ điều hành mạng (Nos-network operating system).
Ngoài việc nối ghép các máy tính lại với nhau thì còn phải cài đặt trên chúng một hệ điều hành chung cho toàn mạng gọi là hệ điều hành mạng (Nos-network operating system).
Một vài chức năng của hệ điều hành mạng :
Quản lý toàn bộ tài nguyên trên mạng :
Tính toán xử lý và quản lý dữ liệu một cách tập chung thống nhất .
Thực hiện việc kiểm soát lỗi ,kiểm soát luồng dữ liệu ,kiểm soát địa chỉ trên mạng .
Thực hiện các dịch vụ cho người sử dụng như ,cho phép truy cập tài nguyên chung trên mạng ,các dịch vụ truyền tin ,gửi thư điện tử …
Việc lựa chọn hệ điều hành cho mạng là rất quan trọng nó tuỳ thuộc kích cỡ của mạng hiện tại và phát triển trong tương lai ,còn tuỳ thuộc vào những ưu và nhược điểm của từng hệ điều hành mạng .Một số hệ điều hành phổ biến hiên nay :
+ Hệ điều hành mạng Unix: Đây là hệ điều hành do các nhà khoa học xây dựng và dùng rất phổ biến trong giới khoa học ,giáo dục .Hệ điều hành mạng Unix là hệ điều hành đa nhiệm ,đa người sử dụng ,phục vụ cho môi trường truyền thông tốt .Nhược điểm của nó là có nhiều phiên bản khác nhau ,không thống nhất gây khó khăn chongười sử dụng .Ngoài ra hệ điều hành này khá phức tạp đòi hỏi có cấu hình máy mạnh .
+ Hệ điều hành mạng windows NT: Đây là hệ điều hành của hãng Microsoft ,cũng là hệ điều hành đa nhiệm ,đa người sử dụng ,hỗ trợ mạng cho phần mềm windows.Ngoài ra ,windows NT có thể liên kết tốt với máy chủ Novell netware .Tuy nhiên để chạy có hiệu quả Windows cũng đòi hỏi cấu hình tương đối mạng.
+ Hệ điều hành mạng Windows for Workgroup: Đây là hệ điều hành mạng ngang hàng nhỏ ,cho phép một nhóm người làm việc nhỏ (khoảng 3á4 người)dùng chung máy in nhưng không cho phép chạy chung một ứng dụng .Hệ dễ dàng cài đặt và cũng khá phổ biến.
+ Hệ điều hành mạng Netware của Novell. Nó có thể dùng cho các mạng nhỏ (khoảng từ 5á25 máy tính ) và cũng có thể dùng cho các mạng lớn gồm hàng trăm máy tính .Hệ điều hành này tương đối gọn nhẹ ,dễ cài đặt (máy chủ chỉ cần thậm chí AT386). Ngoài ra ,vì là phần mềm phổ biến nên Novell net ware được các nhà sản xuất phần mềm khác hỗ trợ.
Chương II :kỹ thuật mạng diện rộng
Định nghĩa mạng diện rộng(wan):
Mạng diện rộng (wide area network-wan) là mạng thông tin kết nối các hệ thống ,các mạng thông tin có khoảng cách về mặt địa lý khác nhau trải dài trong nội bộ quốc gia hay giữa các quốc gia cùng một châu lục .Các kết nối liên kết các mạng thường sử dụng các dịch vụ truyền dẫn được cấp bởi các nhà cung cấp các dịch vụ viễn thông công cộng.
Đặc trưng mạng diện rộng:
Các đặc trưng của mạng diện rộng (Wan)thì được phát triển từ mạng cục bộ (Lan)khi mạng Lan có khuynh hướng phát triển lớn hơn ,để đạt được mục đích này phải cần có các thiết bị mở rộng mạng như:Repeater ,Bridge, Router ,Gater way.Nhưng nhìn chung thì cơ bản cũng như mạng Lan tức là cũng thể hiện các đặc trưng sau:
Đặc trưng về mặt địa lý :
Nối mạng trên phạm vi trong một quốc gia hay các châu lục địa với nhau.
Đặc trưng về tốc độ truyền :
Tốc độ truyền trong Wan thường không cao bằng Lan ,với công nghệ mạng hiện nay thì tốc độ của Wan đạt được tối ưu hơn .
Đặc trưng về độ tin cậy :
Tỷ lệ lỗi của mạng Wan thường cao hơn mạng Lan đặt được .Các lỗi thường hay sảy ra tại các mối nối hay trên đường cáp .
Độ tin cậy phụ thuộc vào chất lượng thiết bị ,chất lượng đường truyền và công tác bảo đảm kỹ thuật cho các thiết bị đó .
An toàn trong Wan :
Tiểu ban IEEE 802.10 của CCITT chịu trách nhiệm về vấn đề an toàn trong mạng tiểu ban đã đưa ra những quy tắc chung nhất về an toàn mạng :Dữ liệu(Data),Thiết bị (Divice)và Users…
Khả năng cung cấp và hỗ trợ cho Users:
Do sự phát triển công nghệ ngày càng cao nên phải có khả năng cung cấp thiết bị cho mạng để phù hợp với công nghệ mạng mới .
Về phần mềm thi phải ngày một nâng cấp đem lại tiện ích cho Users và hỗ trợ phần cứng vì yêu cầu phần cứng là cao hơn.
Chi phí cho mạng Wan:
Không nên tiết kiệm khi:
Mua sắm thiết bị cho Wan.
Cái đặt hệ điều hành và trương trình ứng dụng .
Các chi phí khác…
Cấuhình mạng (Topo):
Topo star:
PC
PC
PC
PC
PC
Thiếtbịchuyển mạchtrungtâm tâm
Mỗi máy PC được nối với một bộ phận trung tâm gọi là Hub
Mạng hình sao cung cấp tài nguyên và chế độ quản lý tập chung .
Do mỗi PC được nối với một trung tâm nên đòi hỏi phải trang bị nhiều cáp nếu trung tâm gặp sự cố thì toàn mạng ngưng hoạt động.
Cấu hình sao baogồm một nút mạng trung tâm và các nut mạng khác kết nối vào nút mạng trung tâm này .Tất cả các đường kết nối mạng đều tập chung vào nút trung tâm .Sẽ có ít nhất N-1 đường kết nối ứng với N node mạng .Cấu hình mạng sau này thường được sử dụng trong môi trường mạng như Lan hub,ATM Switch Hub hay hệ thống truy nhập từ xa . Node trung tâm là hệ thống đa cổng quản lý các số lượng kết nối.
NODE A
NODE C
NODE E
NODE B
NODE C
3.2: Topo ring :
Bao gồm nhiều máy tính kết nối với nhau theo một vòng kín không hề có đầu nút kết thúc và hoạt động như sau .
Dữ liệu truyền đi theo một chiều và truyền ngang qua từng máy một .
Mỗi PC hoạt động như một Repeater để tăng cường tín hiệu để gửi tiếp đi.
Khi gặp sự cố thì toàn mạng ngưng hoạt động .
Trong cấu hình Loop, mỗi Node mạng liên kết với hai nút mạng khác cạnh nó tạo thành một mạng khép kín .Số liệu từ Node A muốn trực tiếp tới D phải gửi qua Node B và C .Sẽ có n kết nối ứng với n Node mạng .
PC
PC
PC
Server
3.3: Topo Bus:
Cấu hình mạng Bus là phương pháp nối mạng vi tính đơn giản và phổ biến nhất .Cấu hình mạng Bus bao gồm một dây cáp đơn lẻ nối tất cả máy tính theo một hàng .
Máy tính trên mạng Bus giao tiếp bằng cách gửi dữ liệu đến một máy tính xác định và đưa dữ liệu đó lên cáp dưới dạng tín hiệu điện tử .Muốn biết máy tính giao tiếp ra sao trên mạng Bus ,Bus có phương thức hoạt động như sau:
Gửi tín hiệu.
Dội tín hiệu.
Terminatro.
4: Các giao thức sử dụng trong wan :
Các giao thức là các chuẩn liên kết trong mạng .Giao thức như một ngôn ngữ ,cách diễn đạt xuyên suốt các dạng truyền thông .Nói một cách khác giao thức là các luật ,các định nghĩa để các máy tính có thể hiểu và giao tiếp đượcvới nhau .Sau đây là một số giao thức háỷư dụng hiện nay .
Dãy giao thức iso/osi :
Dãy giaothức OSI là một tầng của mô hình 7 lớp OSI là mô hìn do IOS (International organization for Standard) đưa ra vào năm 1977 với mục đích làm mô hình chuẩn cho các hãng sản xuất thiết bị mạng .Mô hình gồm 7 lớp :
Lớp ứng dụng
Lớp trình bày
Lớp phiên
Lớp giao vận
Lớpmạng
Lớp liên kếtdữ liệu
Lớp vật lý
Trong đó:
Lớp vật lý (Physical): Liên quan đến nhiệm vụ truyền dòng bít không có cấu trúc qua đường truyền dòng bít không có cẩutúc qua đường truyền vật lý ,truy nhập đường truyền vật lý nhờ các phương tiệm điện cơ,hàm thủ tục.
Lớp liên kết dữ liệu (Data link): Cung cấp phương tiện để truyền thông tin qua liên kết vật lý đảm bảo tin cậy ,gửi các khối dữ liệu (frame) với các cơ chế
đồng bộ hoá ,kiểm soát lỗi và kiểm soát luồng dữ liệu cần thiết.
Lớp mạng (Network): Thực hiện việc chọn đường và chuyển tiếpthông tin với công nghệ chuyển mạch thích hợp ,thực hiện việc kiểm soát luồng dữ liệu và cắt hợp dữ liệu nếu cần .
Lớp giao vận (Tránport): Thực hiện việc truyền dữ liệu giữa hai đầu nút (end-to-end): thực hiện cả việc kiểm soát lỗi và kiểm soát luồng dữ liệu giữa hai đầu nút .Đồng thời cũng có thể hiện việc ghép kênh cắt hợp dữ liệu nếu cần.
Lớp phiên (Session): Cung cấp phương tiện quản lý truyền thông giữa các ứng dụng .
Lớp trình bày (Presentation): Chuyển đổi cú pháp dữ liệu để đáp ứng yêu cầu truyền dữ liệu của các ứng dụng qua môi trường OSI.
Lớp ứng dụng(Aplication): Cung cấp phương tiện để người sử dụng có thể truy nhập được vào môi trường OSI ,đồng thờo cung cấp các dịch vụ thông tin phân tán .
Điều hấp dẫn của mô hình OSI chính là ở chỗ nó hứa hẹn giải pháp cho vấn đề truyền thông giữa các máy tính không giống nhau .Hai hệ thống dù khác nhau đều có thể giao tiếp được với nhau một cách hiệu quả nếu chúng đảm bảo các yêu cầu sau :
Chúng cài đặt cùng một tập các chức năng truyền thông .
Các chức năng đó được tổ chức thành cùng một tập các tầng .
Các tầng đồng mức phải cung cấp các chức năng như sau.
Các tầng đồng mức phải sử dụng một giao thức chung .
4.2: Giao thức Tcp/Ip
TCP/IP (Transmission control Protocol) là một dãy giaothức theo đúng tiêu chuẩn công nghiệp ,cung cấp truyền thông đa chủng loại .Đại đa số các mạng đều chấp nhận TCP/IP như một giao thức .Do tính phổ biến ,TCP/IP đã trở thành tiêu chuẩn thực tế cho liên mạng .
* Các giao thức khác được viết riêng cho dãy TCP/IP bao gồm :
- Giao thức chuyển thư đơn giản SMTP (Simple Mail Transfer Protocol)-Email
Giao thức chuyển tập tin (File Transfer Protocol-FPT).Dùng để trao đổi tập tin
giữa các máy tính chạy TCP/IP.
Giao thức quản lý mạng đơn giản (Simple network Managerment Protocol-
SNMP) .
Chi tiết về giao thức TCP/IP sẽ được trình bày cụ thể trong chương sau .
Giao thức Ipx/Spx :
Giao thức IPX/SPX(Internetwork Packet exchange/Sequenc Packet exchange)
là giao thức liên kết của mạng Novell netware(Hệ điều hành mạng Lan).
Gần giống như IP thì IPXlà giao thức liên kết mạng theo dạng “Dategram Service”.IPX tương ứng với lớp mạng đảm bảo các chức năng về định tuyến số liệu trên mạng .
Cấu trúc gói IPX gồm :
(1).Phần dữ liệu
(2).phần header khoảng 30 byte bao gồm các thông tin về mạng ,Node,địa chỉ socket của điểm nguồn và đích .
(3).Chiều dài gói IPX ngắn nhất là 30 byte và dài nhất là 65.535 byte, trên thực tế thường dùng là 1500 byte.
Địa chỉ IPX gồm :địa chỉ mạng và địa chỉ Node.
(1).Địa chỉ mạng (Network address): Được tạo ra khi cài đặt máy chủ (Server)
sơ khởi ban đầu .
(2).Địa chỉ Node (Node address): Là địa chỉ phần cứng trên card giao diện mạng .
Và địa chỉ Socket thì có chức năng nhận dạng phần mềm xử lý trên máy tính .
Địa chỉ IPX có độ dài 12 byte theo dạng Hexadecimal.
* SPX là giao thức connection-oriented.SPX thiết lập kết nối giữa các Node mạng độc lập với data link trong các kết nối giữa các Router.Khi SPX thiết lập kết nối thì chưa một dữ liệu nào được truyền đi cho tới khi kết nối được thiết lập xong .SPX dùng IPX để định tuyến phần gửi dữ liệu đồng thời cung cấp chức năng bảo vệ các dòng dữ liệu mà IPX không có
SPX nằm ở lớp giao vận (Transport).So sánh với giao thức TCP/IP thì SPX giống TCP còn IPX giống IP.IPX là giao thức connectionless còn SPX là connection-oriented.
4.4: Giao thức SNA (system network architecture):
SNA do IBN đưa vào năm 1974 ,SNA là giao thức để chuẩn hoá các hệ thống mạng máy tính cua IBM theo mô hình xử lý tập chung qua máy tính lớn Maiframe và các hệ xử lý tương tác với người sử dụng .SNA có cấu trúc phân lứp tương tự như mô hình 7 lớp OSI gồm 2 nhóm chức năng chính :
* Chức năng điều khiển mạng (Network control function) gồm :
Lớp vật lý và lớp liên kết dữ liệu :Thực hiện chức năng giống mô hình OSI.
Lớp điều khiển đường (path control):Bao gồm các chức năng điều khiển luồng ,định tuyến logic nối 2 điểm qua mạng và thiết lập các kết nối giữa hai điểm mạng .
Lớp truyền dẫn (Transmission layer): Là giaothức Connection-ỏiented quản lý các liên kết SNA với các nhiệm vụ thiết lập duy trì và huỷ bỏ kết nối .
Lớp dòng dữ liệu (Data flow layer) :Giám sát dòng số liệu và điều khiển quá trình hội thoại giữa các điểm đầu và cuối và ngăn ngừa tràn số liệu (Overflow).
* Chức năng dịch vụ mạng (Network service function):
Lớo trình bày (Presentation):Định dạng biểu diễn số liệu và các chức năng chuyển đổi dữ liệu như dịch vụ nén và mã hoá số liệu .
Lớp giao dịch (Transaction): Gồm các giao diện với người sử dụng để thiết lập cấu hình và quản lý hoạt động mạng .
* Một số thiết bị kết nối mạng theo giao thức SNA:
Cluter Contronller/Terminal control: Kết nối và điều khiển một nhóm từ 8 tới 32 coax-attacched terminal.
Establish Controler Unit (ECU) :Đây là một dạng Cluster Controller có vai trò như Gateway cho mainfreme kết nối với các mạng khác như Token Ring, Ertherner .
Communication controller (CC) và Front-end Processor (FEP):Cung cấp chức năng kết nối Cluster Controller tới Mainframe qua NCP (Network control protocol).
Interconect Controller: Kết nối trực tiếp cho Maiframe tới các SNAnhư Toke Ring,Erthernet .
Hệ thống thiết lập địa chỉ mạng :
(1). LU(Logical Unit): Thực hiện các truy cập và truyền thông tin giữa các vùng .
(2). PU (Physical Unit): Quản lý các LU ,quản lý mạng và các đường kết nối qua mạng viễn thông .
(3). SSCP(System service control point):Định nghĩa các điểm lẻ trong các vùng
(4). PU CU, SSCP tạo thành các đơn vị đánh địa chỉmạng NAU (Network addressable unit) định dạng địa chỉ mạng ch0 theo chuẩn SNA .Hiện nay SNA được phát triển để phù hợp vơi các kiến trúc phân tán ,peer to peer…để dễ dàng kết nối với các giao thức mạng khác .Các giaothức trong họ SNA là APPN (Advance peer to peer networking) và APPC (Advance program to communication) đang được phát triển đáp ứng chức năng liên kết mạng với các loại giaothức trong SNA.
5: Các vấn đề cơbản của wan :
Ngoài việc kết nối thành một mạng máy tính cài đặt trên nó một hệ điều hành ,các trương trình ứng dụng để thực hiện việc truyền dữ liệu và thực hiện các dịch vụ còn phải giải quyết một số vấn đề cơ bản như :
Kiểm soát luòng dữ liệu trên mạng :
Kiểm soát lỗi .
Đánh giá và nâng cao độ tin cậy.
An toàn trên mạng .
5.1: Kiểm soát luồng dữ liệu:
Việc truyền dữ liệu trên mạng phụ thuộc vào nhiều yếu tố đặc biệt là phụ thuộc vào yếu tố lượng dữ liệu luân chuyển qua mạng :
* Phụ thuộc khả năng cấp phát tài nguyên của mạng .Nếu khả năng cấp phát tài
nguyên của mạng không thích nghi với sự thay đổi của mạng thì sẽ dẫn đến một số tình trạng xấu sau:
Các dữ liệu sẽ bị dồn vào một trạm nào đó gây ùn tắc do khả năng tài nguyên đó không đáp ứng được .
Tài nguyên của một trạm nào đó có hiệu suất sử dụng quá thấp do đó rất ít dữ liệu được truyền qua nó .
Vì vậy phải đưa ra cơ chế kiểm soát luồng dữ liệu chung cho toàn mạng để giải quyết các vấn đề trên theo một số phương pháp sau :
+ Phương pháp giới hạn tải chung.
+ Phương pháp phân tán chức năng kiểm luồng dữ liệu.
+ Phương pháp giải quyết ùn tắc.
Kiểm soát lỗi:
Lỗi truyền tin là một hiện tượng ngẫu nhiên nó xuất hiện do nhiều nguyên nhân nhưchất lượng đường truyền ,chất lượng thiết bị ,nhiều tác động lỗi do Users .
Có hai phương pháp kiểm soát lỗi như sau:
Dùng mã dò lỗi.
Dùng mà sửa lỗi .
Với nguyên tắc chung là thêm vào một tổ hợp mã dữ liệu cần truyền đi các tập bít kiểm tra thông qua các bít kiểm tra để phát hiện lỗi ,xác định lỗi hay phải truyền lại ,và thường sử dụng theo phương pháp chẵn lẻ.
Đánh giá độ tin cậy của mạng :
Độ tin cậy của mạng là xác suất là một mạng hay một phần tử của mạng hoạt động không đạt yêu cầu trong một khoảng thời gian cho trước với những điều kiện làm việc xác định .Cần quan tâm đến một số tham số sau để xác định độ tin cậy :
Xác suất làm việc không hỏng .
Thời gian làm việc trung bình không hỏng .
Cường độ hỏng hóc.
Các điều kiện làm việc .
Để nâng cao độ tin cậy của mạng cần phải thực hiện các biện pháp sau.
Ghép nối các mạng sao cho đảm bảo thông tin 24/24.
Đưa mạng vào khai thác theo đúng quy trình.
Công tác đảm bảo kỹ thuật cho từng máy tính cá nhân trên mạng ,từng thiết bị mạng và các thiết bị phụ trợ theo đúng kế hoạch.
Thường xuyên theo dõi hoạt động của mạng để đưa ra các giải pháp nâng cao khả năng hoạt động của mạng.
5.4: Vấn đề bảo mật:
Có thể thấy một trong những mục tiêu của mạng diện rộng là làm cho thông tin được truyền bá rộng rãi hơn, thông dụng hơn ,phục vụ tốt hơn ,thuận tiện hơn cho nhu cầu khai thác thông tin của các đối tượng cần được phục vụ.Và trong nền kinh tế ngày nay ,thông tin ngày càng trở nên quý báu và mọi hoạt động của các đơn vị cũng ngày càng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 2252.doc