Báo cáo Khóa luận Công nghệ thông tin và một số ứng dụng của công nghệ thông tin

 

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU . .1

PHẦN 1.MTCROSOFT WORD EXCEL 2

A .MTCROSOFT WORD 2

ICÁC THAO TÁC BAN ĐẦU 2

II.CÁC THAO TÁC ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN 3

III.CÁC THAO TÁC CHÈN TRONG VĂN BẢN 5

B. .MTCROSOFT EXCEL 6

I.TỔNG QUAN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH EXCEL 6

II.KHÁI NIỆN CƠ BẢN 6

III.CÁC THAO TÁC TRÊN TRANG ĐICH 7

IV.CÁC HÀM TRONG EXCEL 7

V.XẮP XẾP VÀ LẶP DỮ LIÊU 10

PHẦN 2. CẤU TRÚC MÁY TÍNH VÀ BẢO TRè THIẾT BỊ 12

I.CÁU TRÚC MÁY TÍNH 12

II.CÀI ĐẶT HỆ THỐNG 12

III.HỆ ĐIỀU HÀNH 12

IV.BẢO VỆ THÔNG TIN VÀ VI RÚT MÁY TÍNH 13

A.BẢO VỆ THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU 13

B.VI RÚT MÁY TÍNH 15

V.MỘT SỐ LỖI PHẦN CỨNG VÀ CÁC KHẮC PHỤC 16

PHẦN 3.MẠNG CỤC LAN 17

A.MẠNG MÁY TÍNH 17

CHƯƠNG I.KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠNG MÁY TÍNH 17

I.MẠNG MÁY TÍNH 17

II.PHẦN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH 17

III.CÁC LOẠI MẠNG LAN THƯỜNG DÙNG 20

IV. MẠNG ETHERNET 21

V.MÔ HÌNH CHUẨN OSI 24

VI. CƠ CHUẨN CỦA MÁY TÍNH 30

CHƯƠNG II.ĐẶC TÍNH CỦA MẠNG LAN 32

I. ĐỊNH NGHĨA 32

II. NHỮNG TOPOLOGY CHÍNH 32

III. CÁC PHƯƠNG THỨC TRUYỀN TÍN HIỆU 34

IV.ĐƯỜNG TRUYỀN VẬT LÝ 36

V. CÁC THIẾT BỊ MẠNG 37

CHƯƠNG III.GIAO THỨC MẠNG 40

I. GIAO THỨC IP 40

II.TCP 40

III.UDP 41

IV. SO SÁNH TCP – IP & OSI 41

B.INTERNET 42

I.GIỚI THIỆU VỀINTERNET 42

II. SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH WEBBROWSER 44

KẾT LUẬN 48

 

 

doc49 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1686 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Khóa luận Công nghệ thông tin và một số ứng dụng của công nghệ thông tin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tra dây cáp tín hiệu xem có hỏng hay gẫy hay không -thay thế với một card màn hình khác Lỗi 5: khi bật máy lên xuất hiện các kẻ sọc ngang. Phần 3: Mạng cục bộ LAN A: Mạng máy tính Chương I: Khái niệm cơ bản về mạng máy tính I. Mạng máy tính - Là sự ghép nối hai hay nhiều máy tính lại với nhau sao cho chúng có thể trao đổi dữ liệu với nhau một cách dễ dàng - Mô hình đơn giản nhất của mạng máy tính là nối hai máy với nhau sao * Lợi ích của mạng máy tính + Tăng hiệu quả công việc: mạng giúp cho nhiều công việc trở nên nhẹ nhàng nhanh chóng rẻ tiền nhờ việc có thể chia sẻ dễ dàng những tài nguyên dùng chung + Chia sẻ những không gian đĩa cứng: cho phép dùng chung những ứng dụng máy in, file( có thể truy nhập vào một máy tính khác tìm file cần và copy về máy tính) + Có thể quản lý tập trung tài nguyên, dữ liệu một cách hiệu qủa và tin cậy + Kết nối internet là nguồn thông tin vô tận và hữu hiệu trong mọi lĩnh vực + Xây dựng mô hình làm việc thống nhất cho tất cả người sử dụng mạng + Cho phép đưa ra tất cả những vấn đề cần giải quyết lên mạng dưới dạng thảo luận theo nhiều quan điểm cá nhân, thoải mái hơn là phải đối thoại trong một không khí cục bộ, gò bó + Loại bỏ thông tin thừa, trùng lặp II. Phân loại mạng máy tính a. Theo khoảng cách địa lý + Mạng cục bộ LAN - Là mạng đơn giản nhất trong thế giới mạng, bao gồm nhiều mạng máy tính kết nối với nhau trong một phạm vi tương đối nhỏ như: toà nhà, trường học, cơ quan…với khoảng cách lớn nhất giữa các máy tính là vài chục km + Mạng đô thị MAN được cài đặt trong phạm vi một đô thị hoặc một trung tâm kinh tế xã hội có bán kính khoảng 100 km trở lại + Mạng diện rộng WAN được cài đặt trong phạm vi một nước hay lục địa WAN có nhiệm vụ kết nối tất cả các mạng LAN, MAN nên gọi là mạng thế giới + Mạng toàn cầu GAN Là mạng lớn nhất với phạm vi của mạng trải rộng khắp các châu lục của trái đất b. Phân loại theo kĩ thuật chuyển mạch +Mạng chuyển mạch kênh Khi hai thực thể trên mạng cần liên kết với nhau( trao đổi thông tin) giữa chúng có sự kết hợp với kênh. Kênh đó được duy trì trong suốt quá trình liên lạc và được ngắt khi một trong hai máy ngừng liên lạc. phương pháp chuyển mạch kênh có 2 nhược điểm chính: + Tiêu tốn thời gian để thiết lập kênh cố định + Hiệu suất sử dụng đường truyền không cao khi tại một thời điểm nào đó kênh bị bỏ không do hai bên đã hết thông tin cân truyền. Trong khi các thực thể khác không được phép sử dụng kênh truyền này +Mạng chuyển mạch thông báo: Định nghĩa: thông báo là một đơn vị thông tin của người sử dụng có khuôn dạng được quy định trước. Mỗi thông báo đều chứa đựng vùng thông tin điều khiển trong đó chỉ định đích của thông báo. căn cứ vào các thông báo, thông báo này mà các nút mạng có thể di chuyển tới nút mạng kế tiếp. Ưu điểm: - Hiệu suất đường truyền cao - Giảm được tình trạng tắc nghẽn mạch vì mọi nút mạng có thể lưu trữ được thông báo cho tới khi truyền đi - Có thể điều khiển đường truyền tin bằng cách sắp xếp độ ưu tiên cho các thông báo. Nhược điểm: - Do không hạn chế kích thước thông báo dẫn đến việc lưu trữ tạm thời tại các nút mạng có chi phí cao + Mạng chuyển mạch gói Mỗi thông báo chia thanh nhiều phần nhỏ gọi là các gói tin có khuôn dạng định trước. Mỗi gói tin cũng chứa nhiều thông tin điều khiển cho biết địa chỉ nguồn và địa chỉ đích của gói tin. Các gói tin có thể được gửi qua mạng tới đích bằng nhiều con đường khác nhau. Nhược điểm: Việc tập hợp các gói tin để tạo thanh thông báo ban đầu là khó khăn vì các gói tin rất có thể bị thất lạc khi truyền ngoài ra dữ liệu có thể bị lỗi Ưu điểm: So với chuyển mạch thông báo thì các gói tin có kích thước nhỏ hơn cho nên các nút mạng có thể xử lý chọn gói mà không cần lưu lại tạm thời trên đĩa( để khắc phục khi thông tin bị mất sẽ thất lạc trong khi truyền khi cần mỗi nút mạng cần cơ chế xử lý lỗi). III. Các loại mạng LAN thường dùng 1. Khái niệm mạng LAN Là mạng sử dụng những đường truyền tốc độ cao để nối các thiết bị đặt tại các khu nhỏ, ví dụ như văn phòng, công ty, phòng thí nghiệm hay nhà máy…mạng này kết nối các thiết bị như máy vi tính, thiết bị đầu cuối, thiết bị xử lý tệp và máy in với nhau được nối với nhau thành mạng theo các topology khác nhau ,với cấu trúc khác nhau và sử dụng các thủ tục truyền thông khác nhau . - Mạng LAN là một nhân tố thiết yếu để thực hiện các liên kết ,các bộ phận của một tổ chức ,mở rộng nhu cầu của người tiêu dùng ,và có tác dụng như một sự chống lại các thông tin độc quyền và do vậy ,ngay nay co tầm quan trọng trong chiến lược Một mạng LAN phải có khẳ năng nối các máy tính có công suất tính toán khác nhau , chạy trên hệ điều hành khác nhau và với các thủ tục truyền thông khác nhau .Chương trình ứng dụng chạy trên máy tính ,cùng với công suất tính toán của nó sẽ xác định dải thông cần thiết mà mạng LAN phải đảm bảo để người sử dụng cảm thấy là mạng phản đủ nhanh . 2. Sự phát triển của mạng mạng LAN Trong nhưng năm vừa qua ,công nghệ mạng cục bộ LAN đã phát triển với tốc độ vô cùng nhanh chóng chỉ tính riêng ở Mỹ đã có mấy trăm doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này . Sự bùng nổ của công nghệ mạng LAN phản ánh nhu cầu thực tế của cơ quan , trường học và các doanh nghiệp cần kết nối các mạng đơn lẻ thành mạng nội bộ để tạo khẳ năng trao đổi thông tin , phân chia tài nguyên đắt giá . 3. Lợi thế của mạng LAN *Đặc trưng địa lý: Được cài đặt trong phạm vi tương đối nhỏ hẹp đường kính của mạng có thể chỉ vài chục met hay vài trục km trong điều kiện công nghệ hiện nay . *Đặc trưng về tốc độ đường truyền : mạng cục bộ có tốc độ đường truyền cao hơn mạng diện rộng với công nghệ hiện nay tốc độ có thể lên đến 100mb/s *Đặc trưng độ tin cậy : Tỷ suất lỗi trên mạng cục bộ là thấp hơn rất nhiều so với mạng diện rộng có thể từ 10-8 đến 10-11 *Đặc trưng quản lý : mạng cục bộ thông thường là sở hữu riêng của một tổ chức nào đó do vậy việc quản lí mạng hoàn toàn tập trung ,thống nhất dĩ nhiên ,với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ mạng các đặc trưng nói trên chỉ mang tính tương đối .Sự phân biệt giữa mạng cục bộ và mạng diện rộng sẽ ngày càng “mờ” hơn. IV. Mạng ETHERNET 1.Thoạt đầu mạng được phát triển bởi hạng xeror digital và Intel vào đầu năm 1970.ETHERNET còn được gọi là topo hình cây trẻ nhánh bởi các mạng mở rộng bằng cách vẽ nhánh theo các cấu trúc hình cây không cho phép có các đường truyền đôi giữa các mắt. Hiện nay các ETHERNET là các kiến trúc mạng phổ biến nhất. Kiến trúc dải gốc này có cấu trúc hình bus thường truyền ở tốc độ 10 Mbps và dựa vào CSMA/CD để điều chỉnh lưu thông trên đường cáp chính. Môi trường ETHERNET mang tính thụ động có nghĩa nó lấy năng lượng từ máy tính vì vậy sẽ không bị ngừng hoạt động trừ khi phương tiện nối bị cắt đứt hoặc bị kết thúc không đúng cách. Thuật ngữ ETHERNET thường dùng để chỉ ETHERNET ban đầu và các chuẩn IEEE 802.3 tuy nhiên ETHERNET và các chuẩn này tương đối khác nhau đủ để các chuẩn không tương thích theo nghĩa dạng thức gói tin, tại tầng vật lý ETHERNET và 802.3 tương thích theo cáp, đầu nối và các thiết bị điện tử. Hiện nay ETHERNET là kiến trúc mạng phổ biến nhất, thường xuyên ở tốc độ 10 Mb/s và dùng phương pháp truy suất CSMA/CD để điều chỉnh lưu thông trên đường cáp chính. Tất cả những hệ thống mạng phỏng theo chuẩn 802.3 đều có tốc độ truyền 10 Mb/s ngoại trừ một base-5 truyền ở tốc độ 1Mb/s nhưng có những đoạn cáp soắn đôi dài 2. Mạng token ring Phương pháp này cũng dựa trên nguyên lý dùng thẻ bài để cấp phát quyền truy nhập đường truyền. Nhưng ở đây thẻ bài được lưu chuyển trong vòng vật lý chứ không cần thiết lập vòng logic như đối với phương pháp token bus Thẻ bài là 1 đơn vị dữ liệu đặc biệt trong đó có 1 bit biểu diễn trạng thái sử dụng của nó( rỗi hay bận). Một trạm muốn chuyển dữ liệu thì phải đợi đến khi nhận được thẻ bài rỗi. Khi trạm đó sẽ đổi bit trạng thái của thẻ bài thành bận và truyền một đơn vị dữ liệu cùng với thẻ bài theo chiều đi của vòng. Lúc này không còn thẻ bài rỗi trên vòng nữa. do đó các trạm có dữ liệu cần chuyền phải đợi dữ liệu đến trạm đích sẽ được lưu lại sau đó lưu truyền đi cùng với thẻ bài trở về trạm nguồn. Tại trạm nguồn dữ liệu sẽ bị xoá và thẻ bài sẽ được đưa về trạng thái rỗi sau đó được chuyển tiếp đi theo vòng. - Trong phương pháp này cần giải quyết 2 vấn đề: - Mất thẻ bài : với vấn đề này có thể quy định trước một trạm điều khiển chủ động, trạm này sẽ phát hiện tình trạng mất thẻ bài bằng cơ chế ngưỡng thời gian và phục hồi bằng cách đi phát một thẻ bài rỗi mới -Thẻ bài bận luân chuyển không ngừng : với vấn đề này trạm điều khiển sử dụng một bít trên thẻ bài để đánh dấu khi gặp một thẻ bài bận đi qua nó nếu nó gặp lại thẻ bài bận và bít đánh dấu có nghĩa là trạm nguồn không nhận được đơn vị dữ liệu của mình. Lúc đó trạm điều khiển sẽ đổi tình trạng của thẻ bài và cho chuyển tiếp trên vòng . 3. Phân biệt giữa mạng LAN và WAN *Mạng LAN: - khái niệm: là mạng sử dụng những đường truyền tốc độ cao để nối các thiết bị đặt tại các khu nhỏ, ví dụ như văn phòng, công ty, phòng thí nghiệm hay nhà máy…mạng này kết nối các thiết bị như máy vi tính, thiết bị đầu cuối, thiết bị xử lý tệp và máy in với nhau được nối với nhau thành mạng theo các topology khác nhau ,với cấu trúc khác nhau và sử dụng các thủ tục truyền thông khác nhau - đặc điểm của mạng: một mạng LAN phải có khả năng nối các máy tính có công suất tính toán khác nhau với thủ tục truyền thông khác nhau và chạy trên các hệ điều hành khác nhau - vai trò của mạng LAN + hiệu năng sử dụng cao + có khả năng mở rộng được + quản lý đơn giản + chi phí chấp nhận được + nâng cấp được * mạng WAN - khái niệm: là mạng diện rộng với phạm vi có thể vượt qua biên giới quốc gia ,thậm chí là lục địa Đặc điểm :khi sự phân bố địa lý giữa hai trụ sở cách xa nhau việc truyền dữ liệu trên mạng LAN hay MAN sẽ khó đảm bảo nhanh và chính xác lúc này giải pháp mạng wan được sử dụng -Thường bị hạn chế bởi dung lượng truyền của đường điện thoại thuê bao phần lớn tốc độ ở mức 56kb/s.Ngay cả các tuyến chính như T-1,tốc độ cũng chỉ đạt 1,5 mb/svà chi phí thuê bao đắt V. Mô hình chuẩn OSI 5.1 Khái niệm :khi thiết kế các nhà thiết kế tự do lựa chọn kiến trúc theo ý của minh từ đó dẫn đến tình trạng không tương thích giữa các mạng . Phương pháp truy nhập đường truyền khác nhau ,sử dụng họ giao thức khác nhau ,…sự không tương thichs đó làm trở ngại cho sự tương tác của người sử dụng các mạng khác nhau .Nhu cầu trao đổi thông tin ngày cang lớn thúc đẩy các nhà thiết kế các nhà sản xuất thông qua các tổ chức chuẩn hoá đưa ra sản phẩm đồng nhất . Để làm được điều đó trước hết phải đưa ra một khung chuẩn về kiến trúc mạng để làm căn cứ cho các nhà sản xuất ,thiết kế và chế tạo các sản phẩm về mạng . Vì lí do đó tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (INTERNATIONAL ORGANIZATION FOR STADARDIZATION – OSI ) đã lập ra kết quả là vào năm 1984 ISO đã xây dựng xong mô hình tham chiếu cho việc kết nối các hệ thống mở .Mô hình này được dùng làm cơ sở để kết nối các hệ thống mở phục vụ cho các úng dụng phân tán tạo khẳ năng kết nối hai hệ thống để trao đổi dữ liệu thông tin với nhau nếu chúng tuân thủ mô hình tham chiếu vad các chuẩn liên quan . 5.2 Kiến trúc phân tầng Mô hình OSI 5.3. Chức năng của các tầng trong mô hình a.Tầng vật lý (physical ) Tầng vật lý cung cấp các phương tiện điện cơ ,thủ tục để truyền các bit qua các phương tiện vật lý .Các giao thức cho tầng vật lý định nghĩa các đặc trưng của tầng .các phương tiện sử dụng ở tầng bao gồm các mô tả sau : - Kiểu kết nối mạng (kết nối điểm và quảng bá ) - Kiểu hình trạng mạng (kiểu hình tuyến ,sao ,vòng ) - Các loại tín hiệu (số hoặc tương tự ) các mức tín hiệu cac phương pháp mã hoá - Các phương pháp đồng bộ hoá tín hiệu gửi và nhận - Các phương pháp truyền (kiểu dải gốc hay kiểu dải rộng ) - Kỹ thuật dồn và phân kênh được sử dụng Tầng vật lý là tầng thấp nhất giao diện với đường truyền không co PDV cho tầng vật lý , không có phần header chứa thông tin điều khiển PCJ , dữ liệu được truyền đi theo dòng bit bởi giao thức cho tầng vật lý không xuất hiện và ý nghĩa giống như với các tầng khác .Môi trường vật lý có thể là môi trường thực hay logic . *Các chuẩn cho giao diện vật lý : -DTE (data terminal Equipment ) thiết bị đầu cuối dữ liệu .là thuật ngữ chỉ người sử dụng cuối có thể là một trạm cuối hay máy tinh . -DCE (data Circuit terminating Equipment ) Thiết bị cuối kênh dữ liệu .đây là một thuật ngữ dùng để chỉ các thiết bị làm nhiệm vụ nối các DTE với đường truyền thông . RS 232.C là một chuẩn của EIA nhằm định nghĩa giao diện tầng vật lý giữa DTE và DCE .về phương diện cơ các chuẩn này sử dụng quy định các tín hiệu số nhị phân 0 va1 .Tương ứng với các điện thế nhỏ hơn-3v và lớn hơn +3v tốc độ tín hiêu qua giao diện không vượt Quá 20kb/s và khoảng cách dưới 15m -RS49/422A/423A:để khắc phục nhược điểm về tốc độ và khoảng cách của RS232-C EIA đã đưa ra chuẩn mới thay đổi đó là RS 449,RS422A và RS423A mặc dù RS232C vẫn là một chuẩn thông dụng nhất .cho giao diện DTE/DCE nhưng các chuẩn mới cũng được áp dụng ngày một nhiều hơn . -Họ khuyến nghi -X : Khuyến nghị X21 đặc tả một đầu nối 15 chân giống như RS232C và RS 449 với các chức năng truyền và nhận dữ liệu ở các chân .Tuy nhiên các mạch của X21 co thể cung cấp dữ liệu và cả thông tin điều khiển và chấp nhận các chế độ truyền cân bằng và không cân bằng bởi vậy cùng các giới hạn về tốc độ X21 thể hiện sự mềm dẻo và hiệu quả hơn so với RS232 và RS 449 b.Tầng liên kết dữ liệu : được cung cấp các phương thức để kiểm soát luồng dữ liệu qua các liên kết đơn từ một thiết bị này đến thiết bị khác .nố nhân dữ liệu từ tầng mạng và tổ chức thành cac frame đòng thời thêm vào các thông tin điều khiênt để truyền dữ liệu qua tầng vật lý .Tầng liên kết dữ liệu được chia làm hai tầng con : -LLC :điều khiển liên kết logic có nhiệm vụ tạo lập duy nhất liên kết giữa các thiết bị giao tiếp . -MAC :Điều khiển truy nhập thiết bị dùng chung một kênh truyền cung giống như tầng vật lý có rất nhiều giao thức được xac định cho tầng liên kết dữ liệu trong đó hai giao thức đồng bộ là đồng bộ hướng bít và đồng bộ hướng kí tự được sử dụng nhiều hơn cả. c. Tầng mạng : Chức năng cơ bản của tầng mạng là chọn đường và chuyển tiếp .Nó thực hiện việc chuyển từ địa chỉ logic sang địa chỉ vật lý để truyền dữ liệu và truyền dữ liệu .Tầng mạng cũng thực hiện đánh giá chất lượng của tầng mạng .Nhiệm vụ của tầng mạng là đảm bảo dữ liệu đến đúng nơi cần truyền ,đúng địa chỉ để đáp ứng nhiệm vụ này tầng mạng thực hiện chọn đường để tìm ra con đường đi tới đích ngoài ra còn thực hiện cắt hợp dữ liệu nếu cần .Tầng mạng thực hiện việc giao tiếp giữa các mạng trong liên mạng để thực hiện việc này nó phải đảm bảo có các chức năng sau : - Địa chỉ hoá các mạng và các chức năng phục vụ liên quan tới địa chỉ : - Thực hiện các dạng chuyển mạch kênh và gói - Tìm đường và chọn đường - Các phục vụ thiết lập kiểm soát lỗi và kiểm soát luồng dữ liệu d. Tầng giao vận : - Mục đích của tầng giao vận : Cung cấp các dịch vụ truyền dữ liệu sao cho các chi tiết cụ thể của phương tiện truyền thông được sử dung ở bên dươí trở lên trong suốt đối với các tầng ở phía trên do đó nhiệm vụ tầng giao vân rất phức tạp và phải thích ưng với phạm vi rất rôg ,các đặc trưng của mạng như phải nhận biết được nhu cầu về chất lượng dịch vụ của người sử dụng cung như khẳ năng cung cấp của mạng bên dưới . Chức năng của tầng giao vận :là thực hiện truyền dữ liệu từ điêm này tới điểm kia ,kiểm soát lỗi và kiểm soát luồng dữ liệu thực hiện gửi các tin hiệu báo nhận giữa các trạm gửi và trạm đích e . Tầng phiên Là tầng thấp nhất trong cá tầng cao.Mục đích của tầng phiên là cung cấp cho người dùng các chức năng cần thiết cho việc quản trị các phiên ứng dụng cụ thể là : +Điều phối việc trao đổi dữ liệu qua các ứng dụng bằng cách thiết lập và giải phóng phiên +Cung cấp các điểm đồng bộ để kiểm soát việc trao đổi dữ liệu +áp đặt các quy tắc tương tác giữa các ứng dung của người sử dụng +Cung cấp các chế nắm quyền trong quá trình trao đổi dữ liệu (trao đổi dữ liệu đơn ,bán song công ,song công…) f.Tầng trình diễn : Mục đích : mục đích của tầng trình diễn là đảm bảo cho các hệ thống có thể truyền thông có kết quả ngay khi chúng sử dụng các biểu diễn dữ liệu khác nhau .Để làm được việc này có cung cấp một biểu diễn dung chung trong truyền thông và cho phép chuyê đổi từ biểu diễn này sang biểu diễn khác .Có ba dạng cú pháp thông tin được trao đổi giữa các thực thể ứng dụng - Cú pháp dùng bởi thực thể ứng dụng nguồn - Cú pháp dùng bởi thực thể ứng dụng đích - Cú pháp được dùng giữa các thực thể tầng trình diễn gọi là cú pháp truyền . Tầng trình diễn làm nhiệm vụ chuyển đổi biểu diễn của thông tin giữa cú pháp truyền vá mỗi cú pháp kia có yêu cầu . Trong hệ thống truyền thông lựa chọn một cú pháp sao cho có thể sẵn sàng chuyể đổi sáng cú pháp người sử dụng và ngược lại ,ngoài ra cú pháp truyền được lựa chọn phải phản ánh các yêu cầu dịch vụ . g. Tầng ứng dụng Tầng ứng dụng là ranh giới giữa môi trường kết nối các hệ thống mở với tiến trình ứng dụng,cac tiến trình ứng dụng sử dụng môi trường OSI để trao đổi dữ liệu trong quá trình thực hiện của chúng. Tầng này không cung cấp dịch vụ cho một tầng trên nó giống như các tầng khác ,các tiến trình ứng dụng thuộc các hệ thống mở khác muốn trao đổi thông tin với nhau phải thông qua tầng ứng dụng .Tầng ứng dụng bao gồm các thực thể ứng dụng các thực thể này dùng các giao thức ứng dụng ,và các dịch vụ trình diễn để trao đổi thông tin .Như vậy các thực thể ứng dụng cung cấp cho các tiến trình ứng dụng các phương tiện cần thiết để truy nhập môi trường OSI .tuy nhiên tầng ứng dụng chủ yếu chỉ giải quyết vấn đề giống như tầng trình diễn . - Phương thức hoạt động : có liên kết và không liên kết . + phương thức có liên kết : trước khi truyền dữ liệu cần thiết lập một liên kết logic giữa hai thực thể đồng mức .trước đó quá trình truyền thông diễn ra qua ba giai đoạn : *Thiết lập liên kết logic :hai thực thể đồng mức sẽ thương lượng với nhau về tập các tham số sẽ sử dụng trong giai đoạn sau . *Truyền dữ liệu :Dữ liệu được truyền theo cơ chế kiểm soát và quản li kem theo *Huỷ bỏ liên kết dữ liệu (logic) giải phóng tài nguyên hệ thông đã cấp phát cho liên kết để dùng cho các liên kết khác +Với phương thức không liên kết : không cần thiết lập các liên kêt logic .mỗi đơn vị dữ liệu được truyền là độc lập là độ lập với đơn vị dữ liệu trước hoặc sau đó, ở phương thức này chỉ có duy nhất một giai đoạn truyền phương thức cho phép truyền dữ liệu tin cậy do việc kiểm soát và quản lí chặt nhưng việc cài đặt là khá phức tạp … VI. Các chuẩn của máy tính * Các chuẩn IEEE :Tổ chức Instruction of elictrical and Elictronic Engincers chịu trách nhiệm về lớp datalink và giao diện vật lý phân ban về chuẩn này là phân ban 802. Nhiêm vụ ban đầu của phân ban 802 là chuẩn hóa các LAN băng hẹp và băng rộng với tốc độ là từ 1 đến 20 mb/s ngày nay yêu cầu về tốc độ nên tăng tới 100mb/s và tiểu ban 12 ra đời -IEEE 802.1 liên mạng . Tiểu ban này có một số trách nhiệm phát triển chuẩn Spanning tree cho bridge dùng trong Ethernet .bộ phận 802.1 liên quan tới phương pháp source routing dùng cho bigde 802.1chịu trách nhiệm cấp địa chỉ nhà sản xuất sử dụng tring các địa chỉ MAC 48 bit -EEE 802.3 và Ethernet . -EEE 802.3 và Ethernet cơ bản là như nhau Ethernet .xuất hiện trước 802.3 và có một số điểm khác do vậy mà nay chúng ta có thể gọi chuẩn 802.3 là Ethernet . Chuẩn Ethernet . được định nghĩa để sử dụng cáp đồng trục còn tất cả các môi trường truyền khác sau này 802.3 mới định nghĩa .ngoài ra người ta dùng thêm các chữ cái để chỉ các chuẩn khác nhau như :802.3i hay 802.3j -IEEE 802.4 Token Bus Chuẩn này được chấp nhận bởi general motors nam 1985 trong dự an MAP nhưng chuẩn này phức tạp hơn chuẩn 802.3 và 802.5 vì nó liên kết các khía cạnh của bus vật lý các vòng logic và công nghệ băng thông rộng . -IEEE 802.5 Token Ring -Không được phát triển như -IEEE 802.3 có thể là do chuẩn này ban đầu của IBM và chuẩn này xuât hiện khá muộn. -IEEE 802.6: Liên quan tới kết nối LAN ,WAN và mạng cáp quang đối với các mạng thành phố hoạt động chính là việc chuẩn hoá giao diện lớp MAC tới lớp LLC với mạng WAN dựa trên công nghệ SMDS ,ATM -IEEE 802.9 Chuẩn hộ trợ kênh dị bộ 10 mbps cùng với 96 kênh 64kbps (tổng băng thông là 6mbps ) có thể chuyên trách các luồng dữ liệu cụ thể .Chuẩn nàycó tên gọi là ETHERNET đồng thời và được thiết kế cho các cơ sỏ quan trọng về thời gian -IEEE 802.11 Là chuẩn cho cac LAN vô tuyến .Hiện đang phát triển một phương pháp CSMA/CD đã được chứng nhận -IEEE 802.12 Dựa trên một đề nghị của hãnh AT &T,mạng này dựa trên topo hình sao và một phương pháp truy nhập gốc tranh chấp qua các thiết bị phát tín hiệu cho các ổ cái đấu dây khi các ổ cái giao giấy phép .chủ trương của mạng là cung cấp một mạng có tốc độ cao có thể hoạt động trong môi trường hỗn hợp ETHERNET và Token Ring bằng cách hộ trợ hai kiêủ khung. máy tính. Chương II : Đặc tính của mạng LAN I. Định nghĩa Là cách thức đấu nối các máy tính lại với nhau ,bao gồm việc bố trí các phần tử mạng theo một cấu trúc hình học nào đó và cách kết nối chúng II. Những TOPOLOGY chính 2.1) Star Mô hình mạng hình sao -Dạng mạng hình sao ,tất cả các trạm được nối với nhau vào thiết bị trung gian và chuyển đến trạm đích của tín hiệu - Ưu điểm : - Lắp đặt đơn giản - Dễ cấu hình lại - Dễ kiểm soát và khắc phục sự cố - Tận dụng tối đa tốc độ của đường truyền vật lý - Nhược điểm :độ dài đường truyền nối một trạm với thiết bị trung tâm bị hạn chế 2.2 ) RING ở dạng vòng tín hiệu được lưu chuyển trên vòng theo một chiều duy nhất . Mỗi trạm của mạng được nối vởi vòng qua một bộ chuyển tiếp ROUTER có nhiệm vụ nhận tín hiệu .chuyển đến trạm kế tiếp trong vòng - Ưu điểm : giống STAR nhưng RING TOPOLOGY đòi hỏi giao thức truy nhập đường truyền phức tạp hơn Hình 1 :Mô hình mạng TOKEN RING 2.3 ) BUS (mạng trục ) - ở dạng trục tất cả các trạm phân chia chung một đường truyền chính .Đường truyền chính này được nối bởi hai đầu một đầu nối đặc biệt gọi là terminal .Mỗi trạm được nối vào trục chính qua một đầu với chữ T_connector hoặc một bộ thu phát Transcenver Mô hình mạng dạng BUS III. Các phương thức truyền tín hiệu 1,Các phương thức truyền tín hiệu : 2,Các phương thức truy nhập đường truyền : * Phương thức đa truy nhập sử dụng sóng mang có phát hiên xung đột CSMA/CD: Được sử dụng cho TOPO dạng BUS .Trong đó tất cả các trạm của mạng được nối trực tiếp vào BUS - Phương pháp CSMA/CD là phương pháp cải tiến từ CSMA còn được gọi là :LBT (listen before talk nghe trược khi nói )Trong tư tưởng của nó là một trạm khi cần truyền dữ liệu trước hết phải “nghe” xem đường truyền đang bận hay rỗi . Nếu rỗi thì truyền dữ liệu theo khuôn dạng định trước còn nếu bận thì trạm phải thực hiện một trong 3 thuật giải sau : - Trạm tạm thời rút lui chờ đợi trong một thời gian ngẫu nhiên ngào đó rồi bắt đầu nghe đường truyền - Trạm tiếp tục nghe tới khi đường truyền rỗi thì truyền dữ liệu đi với xác suất bằng 1. - Trạm tiếp tục nghe tới khi rỗi và truyền dữ liệu với xác suất p xác định trước - Phương pháp CSMA gọi là (LWT -listen while talk ) nghe trong khi nói có bổ sung thêm một số quy tắc sau . - Khi một trạm truyền dữ liệu nó vẫn tiếp tục “nghe”,nếu phát hiện thấy xung đột nó sẽ ngừng ngay việc truyền dữ liệu nhưng nó vẫn gửi tín hiệu sóng mang thêm một thời gian nữa để đảm bảo rằng các trạm , mạng đều có thể nghe được sự kiện xung đột này - Sau đó trạm chờ đợi trong một khoảng thời gian ngẫu nhiên nào đó rồi thử truyền lại theo các quy tắc ở CSMA *Phương pháp token BUS Nguyên lý của phương pháp này đó là cấp phát quyền truy nhập đường truyền cho các trạm đang có nhu cầu truyền dữ liệu một thẻ bài được lưu chuyển trên một vòng tròn logic thiết lập bởi các trạm đó .Khi một trạm nhận được thẻ bài thì nó có quyền sử dụng đường truyền trong một xác định trước .Trong khoảng thời gian này nó có thể truyền một hay nhiều đơn vị dữ liệu khi đã hết dữ liệu hay đã hết thời gian cho phép thì trạm phải chuyển thẻ bài đến một trạm tiếp theo trong vòng tron logic * Phương pháp token RING : Phương pháp này dựa trên nguyên lý dùng thẻ bài để cấp phát quyền truy nhập đường truyền nhưng ở đây thẻ bài được lưu chuyển theo vòng tròn vật lý chứ không cần thiết lập vòng tròn logic giống như token bus .Thẻ bài là một đơn vị dữ liệu đặc biệt trong đó có một bit biểu diễn trạng thái sử dụng của nó . Một trạm muốn truyền dữ liệu phải đợi đến khi nhận được thẻ bài rỗi khi đó trạm sẽ đổi bit trạng thái thành bận và truyền dữ liệu cùng thẻ bài theo chiều đi của vòng .Lúc này không còn thẻ bài rỗi trên vòng nữa do đó các trạm có dữ liệu cùng với thẻ bài trở về trạm nguồn .Tại trạm nguồn dữ liệu sẽ bị xoá và thẻ bài được đưa về trạng thái rỗi sau đó chuyển tiếp đi theo vòng . Trong phương pháp này cần phải giải quyết hai vấn đề . - Mất thẻ bài : với vấn đề này có thể quy định trước một trạm điều khiển chủ động, trạm này sẽ phát hiện tình trạng mất thẻ bài bằng cơ chế ngưỡng thời gian và phục hồi bằng cách đi phát một thẻ bài rỗi mới - Thẻ bài bận luân chuyển không ngừng : với vấn đề này

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTinVP,baotri-50.doc
Tài liệu liên quan