Quá trình trưng cất là quá trình tách rượu cùng các tạp chất dễ bay hơi ra khỏi dấm chín và kết thúc quá trình chưng cất ta nhận được cồn thô. Nhà máy sử dụng hệ thống chưng cất liên tục gồm 3 tháp chóp nối tiếp(1 tháp cất thô và 2 tháp cất tinh). Cồn thô lần lượt qua 2 tháp cất tinh để tách rượu êtylic ra khỏi các tạp chất và kết thúc quá trình tinh chế ta nhận được cồn tinh chế đạt tiêu chuẩn loại 2. Còn bã dấm (bã hòm) ở tháp chưng cất thô được đổ vào bể chứa và làm nguội, hàng ngày phải chở bằng ôtô đến bộ phận sản xuất phân bón cách nhà máy 6 km tại huyện Thọ Xuân.
58 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3200 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Mô hình sản xuất sạch hơn trong Nhà máy đường Lam Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gọi là dấm chín. Dấm chín được bơm chuyển sang tháp chưng cất.
* Chưng cất cồn thô và tinh chế:
Quá trình trưng cất là quá trình tách rượu cùng các tạp chất dễ bay hơi ra khỏi dấm chín và kết thúc quá trình chưng cất ta nhận được cồn thô. Nhà máy sử dụng hệ thống chưng cất liên tục gồm 3 tháp chóp nối tiếp(1 tháp cất thô và 2 tháp cất tinh). Cồn thô lần lượt qua 2 tháp cất tinh để tách rượu êtylic ra khỏi các tạp chất và kết thúc quá trình tinh chế ta nhận được cồn tinh chế đạt tiêu chuẩn loại 2. Còn bã dấm (bã hòm) ở tháp chưng cất thô được đổ vào bể chứa và làm nguội, hàng ngày phải chở bằng ôtô đến bộ phận sản xuất phân bón cách nhà máy 6 km tại huyện Thọ Xuân.
1.4 Quy trình công nghệ sản xuất nha glucoza
Dây chuyền công nghệ được mô tả trong hình 2.9
Quy trình công nghệ sản xuất nha: gồm các công đoạn sau
- Công đoạn đường hoá: Công việc này là thực hiện hoà tinh bột sắn khô, sử dụng enzim chuyển đổi tinh bột về dịch đường hoá.
- Xử lý dịch đường hoá: khi đường hoá kết thúc, dịch được bơm vào thiết bị lọc Ðp để loại bã, chuyển qua thiết bị tẩy màu, tác nhân tẩy màu là than hoạt tính. Sau đó dùng máy Ðp khung bản để loại than hoạt tính và tạp chất ra khái dung dịch đường hoá.
Công đoạn cô đặc: Sau khi được lọc sạch, dịch đường được bơm vào nồi cô đặc chân không và được cô đặc cho tới khi đạt nồng độ theo yêu cầu rời tháo đem đi làm nguội và đóng góp nha thành phẩm.
Trong dây chuyền sản xuất nha glucoza, các chất thải chính:
+Nước thải: bao gồm nước vệ sinh nhà xưởng, thiết bị, nước giặt vải lọc, nước cô nha, nước làm mát...
+ Chất thải rắn: Chủ yếu là bã than hoạt tính dùng để tẩy màu, bã than lãm tạp chất hữu cơ được tách từ bể lắng và được dùng làm phân bón.
1.6 Công nghệ sản xuất bia:
Từ năm 1995, nhà máy đầu tư xây dựng dây truyền công nghệ sản xuất bia hơi công suất 1400 lít/ngày để phục vụ nhu cầu của công nhân và nhân dân quanh vùng. Hàng năm, dây chuyền công nghệ sản xuất bia hoạt động từ tháng 3 đếntháng 8. Công suất hiện tại 4000 lít/ngày.
Lượng malt: 1200 kg/ngày
Lượng gạo: 1200 kg/ngày
Hoà houblon: 3kg/ngày
Lượng hơi nóng sử dụng: 3 tấn/h
Lượng nước công nghệ sử dụng 200 m3/ ngày
* công nghệ sản xuất bia của nhà máy như sau: sơ đồ 2.10
* Nghiền nguyên liệu:
Malt đại mạch và gạo được đổ vào các máy nghiền. Malt được nghiền trên máy nghiện trục để đạt độ mịn theo yều cầu. Tại nhà máy này, trấu không được mịn như bột đại mạch để tách dễ dàng trong quá trình sau. Gạo được nghiền trong máy nghiền búa. Malt và gạo được nghiền theo mẻ. Tỷ lệ mỗi loại là 50 malt và 50 gạo.
* Quy trình nấu:
Nấu cháo: Thuật ngữ chuyên môn gọi là hồ hoá và dịch hoá. Bột gạo và 10% malt được đưa vào nồi nấu 2 vỏ cùng với nước. Hỗn hợp được gia nhiệt bằng hơi nước và được khuấy trộn. Khi nhiệt độ của hỗn hợp tăng dần đến 860C thì giữ nguyên trong một thời gian nhất định để hồ hoá tinh. Nhiệt độ của cháo sẽ hạ xuống giữ trong một thời gian nhất định để dịch cháo loãng ra (còn gọi là dịch hoá), tiếp tục gia nhiệt đến sôi và giữ trạng thái này trong một thời gian nhất định để hoàn tất giai đoạn dịch hoá.
Đường hoá: Lượng malt còn lại được khuấy cùng với nước đến tan trong nồi 2 vỏ được gia nhiệt bằng hơi nước. Một phần cháo được bơm sang. Nâng dần nhiệt độ giữ trong một thời gian nhất định. Tiếp tục nâng dần nhiệt độ và giữ nguyên để đường hoá cho triệt để tạo thành dịch đường.
La: Dịch đường được bơm qua máy lọc Ðp khung bản để tách bã Malt ra khỏi dịch lọc. Khi độ trong của dịch lọc chưa đạt yêu cầu thì phải cho hồi lưu để lọc lại. Trước khi kết thúc quá trình lọc, rửa bã bằng nước nóng để tách hết dịch đường trong bã. Nước rửa bã chỉ chứa 0.5 độ đường thì kết thúc lọc
Nấu hoa: Dịch đường được bơm vào nồi 2 vỏ có bổ sung một lượng xác định hoa houblon, gia nhiệt đến sôi và để sôi mạnh trong thời gian nhất định nhằm chiết các chất cần thiết trong hoa. Sau đó lọc hỗn hợp qua vải để loại bỏ bã hoa.
Trong các khâu đường hoá và nấu hoa, hơi nước gia nhiệt được cấp từ lò hơi đốt than.
* Làm nguội sơ bộ dịch đường lên men và lắng trong.
Bơm toàn bộ dịch đường này vào thùng làm nguội có cấu tạo hai vỏ và để lắng. Tác nhân làm nguội là nước thường để nhiệt độ dịch đường giảm xuống.
Làm lạnh nhanh: Dịch đường từ thùng làm nguội qua thiết bị làm lạnh dạng bản mỏng. Tác nhân làm lạnh là NH3. Nhiệt độ của dịch đường được duy trì ở từng giai đoạn thích hợp cho nấm mem phát triển khi lên men.
Lên men: Bơm dịch đường rồi cho men có bổ sung các chất dinh dưỡng vào thùng lên men. Thùng có cấu tạo 2 vỏ, chất làm lạnh là nước muối.
Phản ứng lên men diễn ra sẽ chuyển hoá maltose thành rượu etylic và các axit amin. Các axit này sẽ chuyển thành rượu bậc cao. Khí CO2 sinh ra được thu vào một bình chứa bên ngoài. Khi độ đường giảm xuống và đạt đến đỉnh chỉ tiêu quy định thì hạ thấp nhiệt độ và để trong một thời gian nhất định cho men lắng xuống đáy. Bia tạo thành được kiểm tra chất lượng và được đưa sang lọc khi đạt yêu cầu.
Lọc bia: Bia được bơm sang máy lọc khung bản để tách các tạp chất và tế bào men. Bột điatomit được dùng làm chất trợ lọc để đảm bảo độ trong của bia.
Quy trình hoàn thành:
Bão hoà CO2: Bia sau khâu lọc sẽ mất một lượng CO2 là một thành phần cần thiết tạo gas cho bia. Bia được chứa trong thùng 2 vỏ chịu áp lực, làm lạnh bằng nước muối. Bia được bổ sung CO2 từ các bình chứa khí nén đến trạng thái bão hoà. Sản phẩm cuối cùng là bia hơi.
Chất thải rắn: Bã malt, gạo, bột trợ lọc, xác men là những chất thải rắn trong sản xuất bia hơi.
Nước thải: Nước dư thừa từ khâu làm mát, nước giặt vải lọc, nước rửa thiết bị, vệ sinh nhà xưởng và thiết bị khác.
Khí thải: Khí CO2 dư thừa từ qúa trình bão hoà bia hơi là khí thải chính trong sản xuất bia hơi, NH3 bị rò rỉ trong hệ thống làm lạnh.
Hình 2.4 Sơ đồ công nghệ sản xuất đường vàng tinh khiết
MÝa
C©n
Bµn lïa
M¸y chÆt I, II
M¸y ®¸nh t¬i
B·i chøa
B· mÝa
HÖ m¸y Ðp mÝa 1,2,3,4,5
Níc mÝa hçn hîp
Th¶i bá
Lß h¬i
Ca (OH)2
Gia v«i s¬ bé
Gia nhiÖt I
Ca (OH)2
Gia v«i trung hoµ
Gia nhiÖt II
Níc bïn
L¾ng trong
Bïn läc
Läc ch©n kh«ng
HÖ bèc h¬i 4 hiÖu
Läc sµng cong
Níc läc trong
Gia nhiÖt III
ChÌ trong
Ca (OH)2
MËt chÌ th«
Hå B (Magma)
§êng B
Bån chøa
Hå C (Magana)
MËt C (MËt rØ)
§êng C
Ph©n mËt
Trî tinh
§êng non C
MËt B
Ph©n mét
Trî tinh
®êng non B
Kho
MËt A
§êng A
Ph©n mËt (Cã röa níc)
Trî tinh
§êng non A
NÊu ®êng
MËt chÌ tinh
P2O5 (H3PO4)
ChÊt ®«ng tô
L¾ng næi
Hình 2.5 sơ đồ công nghệ sản xuất đường trắng
X«ng lu huúnh II
HÖ thèng bèc h¬i
Bïn läc
Níc läc trong
Läc ch©n kh«ng
Níc bïn
X«ng lu huúnh lÇn 1
Ca (OH)2
B· chøa
B¨ng Cµo Bµ
HÖ m¸y Ðp mÝa 1,2,3,4,5
L¾ng næi
M¹t chÌ th«
Gia nhiÖt III
Läc
L¾ng trong
Gia nhiÖt II
Trung hoµ
Gia nhiÖt I
Gia v«i s¬ bé
Níc mÝa hçn hîp
Bµn lïa
C©n
MÝa
M¸y chÆt I, II
M¸y ®¸nh t¬i
Ca (OH)2
ChÊt ®«ng tô
P2O5 (H3PO4)
MËt chÌ
NÕu ®êng
§êng non A
Trî t×nh
Ph©n mËt (cã röa níc)
MËt A
§êng A
Kho
§êng non B
Trî t×nh
Ph©n mËt
MËt B
§êng B
§êng non C
Hå B (Magma)
Trî t×nh
Ph©n mËt
§êng C
MËt C (mËt ri)
Hå C (Magma)
Bån chøa
Hình 2.6 Sơ đồ công nghệ sản xuất đường tinh luyện.
Hoµ tan ®êng vßng
Ca (OH)2
PH = 10-11
X«ng CO2 lÇn 1
PH = 7,5-8
X«ng CO2 lÇn 2
CÆn
Läc
Trao ®æi Ion
MËt chÌ tinh luyÖn
§êng R3 non
§êng R2 non
§êng R1 non
Trî tinh R3
Trî tinh R1
Trî tinh R2
MËt R2
MËt R1
Li t©m R1
Li t©m R3
Li t©m R2
MËt R3
§êng R1
§êng R2
§êng R1
NÕu ®êng vµng
SÊy
S¶n phÈm ®êng tinh luyÖn
§ãng bao
Hình 2.7 Sơ đồ dòng chảy phân xưởng sản xuất đường
MÝa c©y
Bïn ®Êt sÐt vµ l¸ ngän sãt
Níc lµm m¸t, VSCN
Níc th¶i, dÇu mì, v¸ng bät, mïi b· mÝa
Pha chÕ vµ cÊp P2O5 Ca (OH)2
Ðp mÝa
B· mÝa, tËp chÊt cã tõ tÝnh
SO2 hoÆc CO2
Xö lý ho¸ häc
H¬i níc.......................
Níc vÖ sinh nhµ xëng
Níc th¶i chøa CaSO4, CaSO3
T¹o NaHCO3, CaCO3, cÆn l¾ng vµ l¬ löng, NaCl
SO2 , CO2
§èt S
S
Níc th¶i (cÆn l¾ng, cÆn l¬ löng, chÊt h÷u c¬ vµ v« c¬
L¾ng läc vµ läc ch©n kh«ng
Níc giÆt v¶i lôa & VSCN
Lµm ph©n bãn
CÆn l¾ng b· bïn
Níc röa b·
Níc th¶i (bïn, SS, chÊt h÷u c¬ vµ v« c¬
H¬i níc.......................
Níc t¹o ch©n kh«ng
Níc th¶i tõ kh©u t¹o ch©n kh«ng
Bèc h¬i c« ®Æc
Níc VSCN
Níc röa (t0, SS, chÊt h÷u c¬), níc ngng tô
Níc th¶i tõ kh©u t¹o ch©n kh«ng, níc ngng tô
Níc t¹o ch©n kh«ng
NÊu
Níc röa (t0, SS, chÊt h÷u c¬ PH)
Níc VSCN
Níc ngng tô
Trî tinh
Níc röa (t0, SS, chÊt h÷u c¬ PH)
Níc VSCN
Níc lµm l¹nh
MËt rØ
Ly t©m
S¶n xuÊt cån
B¨ng t¶i
Kh«ng khÝ
Kho ®êng
Bôi ®êng
Hình 2.8 Sơ đồ công nghệ sản xuất cồn
M©t rØ
H2O
Lµm lo·ng
H2SO4
AxÝt ho¸
DÞch men gièng
320C
CO2
Lªn men
DÊm chÝn
H¬i níc
Chng cÊt
Cån
Hình 2.9 Sơ đồ công nghệ sản xuất Nha
Níc
Tinh bét s¾n kh«
Hoµ lo·ng
Ezim I
S÷a bét
Ezim II
DÞch ho¸
§êng ho¸
ng nghÖ
Than ho¹t tÝnh
Läc Ðp
ng nghÖ
TÈy mÇu
H¬i níc
Läc Ðp
Níc l¹nh
C« ®Æc
Lµm nguéi
§ãng gãi
Nha thµnh phÈm
Hình 2.10 Sơ đồ công nghệ sản xuất Bia
Níc l¹nh
Níc lµm nguéi
NghiÒn
G¹o
Hå ho¸ vµ dÞch ho¸
Níc VSCN
Níc VSCN
Hoµ tan, ®êng ho¸
Malt
NghiÒn
B· Malt
Läc
Hoa Houblon
Níc VSCN
NÊu hoa
B· hoa
B· hoa
Läc
Níc VSCN vµ níc lµm nguéi
Lµm nguéi s¬ bé vµ l¾p mãng
NÐn NH3
Lµm l¹nh nhanh
Lµm l¹nh níc muèi
Níc VSCN, x¸c men
Lªn men
Men gièng
CO2 d
KhÝ CO2
Níc VSCN, giÆt v¶i läc
Bia thµnh phÈm
B·o hoµ CO2
Läc trong
Chương II đánh giá tác động đến môi trường khu vực
2.1 Những tác động chính đến môi trường
2.1.1 Tiêu hao tài nguyên
Những tài nguyên môi trường cần được sử dụng và tiêu thụ để duy trì từ hoạt động của nhà máy:
- Nguồn nước: Như đã biết, nước nguồn phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của nhà máy là nước sông Chu. Do khả năng khai thác nước mặt đảm bảo hơn nước nguồn, nước mặt được xử lý thành nước cấp phục vụ sản xuất và sinh hoạt cho toàn nhà máy. Mặt khác đây cũng là nguồn nước tưới cho cây mía vùng nguyên liệu của nhà máy.
- Nguồn nguyên liệu mia:
Hoạt động sản xuất của nhà máy được ổn định và phát triển dựa trên nguồn mía nguyên liệu. Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi: đất, nước, khí hậu và nguồn lao động dồi dào nên sản lượng mía trong vùng thừa khả năng cung cấp cho nhà máy hoạt động với công suất 6000TMN. Để tạo ra nguồn mía sản lượng cao và chất lượng bảo đảm, cần dựa trên khả năng cung ứng các vật liệu khác như phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và phương tiện vận tải.
- Nguồn năng lượng:
Nguồn động lực của sản xuất là điện và hơi nước. Điện được cấp từ lưới điện quốc gia và tuabin phát điện của nhà máy. Tròng vụ mía, lò hơi của nhà máy chỉ sử dụng nhiên liêun bã mĩa và dầu. Lò hơi của các phân xưởng nha, bia, cồn sử dụng than đá hay than cám.
- Phương tiện sản xuất bao gồm:
Hệ thống trang thiết bị sản xuất đường, các sản phẩm và các dạng năng lượng thêm vào đó là nhà xưởng, kho bãi và các phương tiện giao thông vận tải. So với các loại hình công nghiệp thực phẩm khác, đầu tư sản xuất đường là rất lớn. Điều đó thể hiện gián tiếp mức tiêu hao lớn về vật tư nguyên liệu và nhân lực phục vụ cho hoạt động cuả nhà máy.
2.1.2 Chất thải và các nguồn gây ô nhiễm môi trường:
Quá trình sản xuất của nhà máy phát sinh ra nhiều loại chất thải ở cả ba trạng thái: rắn, lỏng và khí. Trong đó, một số chất thải sẽ là nguồn gây ô nhiễm môi trường. Để đánh giá và dự báo được mức độ ảnh hưởng cần phân tích và tính toán về tải lượng và tính chất của các loại chất thải này.
Hoạt động của nhà máy từ các khu vực khác nhau sẽ sinh ra các dạng chất thải khác nhau. Các khu hoạt động của nhà máy có thể chia ra như sau:
- Phân xưởng sản xuất đường
- Phân xưởng lò hơi đốt than
- Khu lò hơi đốt than
- Kho chứa đường
- Phân xưởng sản xuất cồn
- Phân xưởng sản xuất bia và nha
- Các bãi chứa mía và bã mía
- Nhà xưởng cơ điện
- Khu bể chứa nước cấp và bể chứa nước thải chung của nhà máy
- Khu điều hành gồm các phòng ban.
2.1.3 Phân tích định tính và định lượng 3 dạng chất thải:
2.1.3.1 Chất thải rắn:
Theo sơ đồ dòng thải của các bộ phận sản xuất đường, cồn, bia, nha và các bộ phận khác, có thể nhận thấy nhiều loại chất rắn dư thừa từ các quá trình sản xuất chính. Một số trong đó được tân dụng làm nhiên liệu, phân bon ngay trong nhà máy. Số còn lại được vận chuyển đi để tận dụng trong địa bàn của huyện hoặc thải bỏ.
Đặc tính của chất thải rắn: Có thể phân loại theo nhiều cách
a)Phân loại theo bản chất và ảnh hưởng về mặt vệ sinh môi trường. Chất thải vô cơ như ; , sỉ, phôi kim loại, đất , cát, sỏi. Loại thải này trôi theo nước mặt và gây bồi lắng lòng mương và công thoát nước.
Chất thải hữu cơ: bã mía dư (loại đốt được và không đốt được), bùn lọc chân không, bã malt, nha hoa houlblon, xác men, cặn ống thải, rác sinh hoạt rác vườn. Loại thải này dễ gây mất vệ sinh môi trường do sự lên men và thối rữa các chất hữu cơ thường xảy ra ở những nơi chất thải tích tụ lâu ngày đặc biệt khi thời tiết nóng và Èm vào mùa hè. Nói chung việc giải quyết chất thải rắn ở nhà máy đường không đơn gian. Công ty đường Lam Sơn đang cố gắng thu gom và xử lý đúng cách để hạn chế tối đa ảnh hưởng bất lợi cho các nguồn ô nhiễm.
B/Phân loại theo khả năng tận dụng:
Chất thải tận dụng được như bùn, các chất hưu cơ như bã mía vụ, bã bùn bể fosse có thể dụng để cải thiện đất trồng hoặc bón ruộng, xỉ lò có thể dùng san lấp và có nhiều công cu khác.
Các chất thải khác không tận dụng được phải thải bỏ theo quy định bằng cách chôn lấp, chất đống như đất, cát, vôi, rác thải sinh hoạt và bã mía dư.
2.1.3.2 Chất thải khí:
Chất thải khí là tên gọi chung của tất cả các loại chất thải phát tán trong không khí như bụi, khí, hơi, sương, khói... Các nguồn thải khí trong nhà máy đường Lam Sơn có ở những nơi:
Khói lò từ các lò hơi đốt bã mía và đốt than đá
Bụi, khí và hơi hóa chất trong các phân xưởng đường, bia, nha, cồn, tại khu vực chứa mía, phế thải rắn, nước thải và công trường xây dựng.
Bụi và khí thải độc hại từ ống xả ô tô vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm của nhà máy và vật liệu xây dựng.
Các chất thải khí phát tán từ các ống lò hơi.
Trong nhà máy có 3 ống khói thải bụi và khí thải của các quá trình đốt nhiên liệu trong các lò hơi sau:
* Lò hơi đốt bã mía
Thành phần: khói lò có chứa những chất thải khí gây ô nhiễm môi trường, chủ yếu là bụi gồm bụi trơ và bụi hữu cơ và các khí thải khác như CO2, CO, NOx còn SO2 không đáng kể.
* Lò hơi đốt than
Trong công ty đường Lam Sơn có một lò hơi đốt than để cấp hơi phục vụ sản xuất cồn, bia và nha.
Thông số làm việc của lò.
Kiểu lò: Lò đứng, kiẻu lò ghi
Năng suất hơi theo thiết kế: 2.5 tấn hơi/h
áp suất hơi: 2 - 4kg/cm3
Mức tiêu hao than trung bình: 2 tấn/ngày
Mức tiêu hao than cực đại: 10-11tấn/ngày
Loại nhiên liệu: than cám hoặc than zon
Số giờ làm việc: 24h/ngày
Kích thước ống khói: chiều cao H = 13m và đường kính O = 0.5m
Hàm lượng và nồng độ của các chất gây ô nhiễm không khí trong khói lò hơi:
Việc xác định tác động đến môi trường của chất thải ô nhiễm phát tán trong không khí từ các ống khói được thực hiện bởi nhóm chuyên gia của hai trung tâm CET/FPT và Trung tâm khoa học và công nghệ môi trường Đại học Bách Khoa Hà Nội CEST. Thành phần ô nhiễm chính như sau:
Bôi: sinh ra từ các lò hơi.
Khí SO2: sinh ra từ lò hơi đốt than và hệ thống lò xông lưu huỳnh
Khí CO2: sinh ra chủ yếu từ các lò đốt bằng bã mía và thấp hấp thụ CO2 trong khâu chế hoá.
Về tải lượng các chất khí gây ô nhiễm, theo tính toán, khi ra khỏi lò than bụi có nồng độ vượt hơn 5 lần so với nồng độ tiêu chuẩn của nguồn thải. Khí SO2 có nồng độ tương đối thấp và đảm bảo TCCP tại nguồn. Đối với lò hơi đốt bằng bã mía nếu hệ thống xử lý không hoạt động, nồng độ lại vượt hơn 2 lần TCCP. Khi hệ thống xử lý hoạt động bình thường, nồng độ của nó luôn đạt TCCP. Riêng đối với trường hợp hệ thống xông lưu huỳnh, nồng độ tại nguồn tương đối lớn, nhưng lưu lượng của nó lại không lớn lắm.
Các kết quả tính toán mô phỏng cho các nguồn riêng sẽ như sau:
* Lò đốt than:
Nếu tính trung bình, SO2 luôn có nồng độ nhỏ hơn 0.5 lần TCCP, trong khi đó bụi có thể làm ô nhiễm một vùng có bán kính 450m với tâm là ống khói với nồng độ lớn nhất vượt hơn 2 lần TCCP.
Khi lò hơi hoạt động hết công suất, khí SO2 có thể làm ô nhiễm một khu vực có bán kính 300m với nồng độ vượt 2.5 lần TCCP, trong khi đó bụi có thể làm ô nhiễm một vùng có bán kính 550m với nồng độ lớn nhất vượt hơn 2 lần TCCP.
*Phân xưởng đường, lò đốt bã mía:
Khí CO2 có nồng độ tương đối lớn nhưng nồng độ lớn nhất của nó vẫn chưa đạt tới nồng độ tiêu chuẩn tại khu sản xuất.
Nếu hệ thống xử lý có sự cố hoặc hoạt động không hiệu quả phạm vi khu vực bị ô nhiễm bởi bụi có bán kính xa nhất cách ống khói là 1500m. Hiệu suất làm sạch của hệ thống tách bụi cần phải đạt 95% để nồng độ bụi không vượt quá TCCP trong mọi điều kiện khí hậu.
* Hệ thống xông lưu huỳnh:
Nếu không xử lý, khí SO2 có thể làm ô nhiễm một khu vực có bán kính 600m. Khi xử lý khí thải này với hiệu suất 90%, nồng độ của nó tại khu dân cư luôn nhỏ hơn nồng độ cho phép.
b. Các nguồn chất thải khí khác
Nguồn phát thải khí do sản xuất đường tồn tại ở các khu vực sau:
Tại bãi chứa nguyên liệu mía: Trong qúa trình tháo dỡ, vận chuyển, bụi, đất và cát bám ở than, rễ mía sẽ bị tách ra và phát tán trong khu vực này. Số liệu đo đạc được cho thấy lượng bụi này không lớn. Đây là loại bụi không gây nguy hiểm cho người lao động ở khu vực này.
Tại bộ phận xử lý cơ học: Tại nơi mía bị cắt chặt, xé tơi sinh bụi giống như ở bãi nguyên liệu nhưng tải lượng bụi là không đáng kể.
c/ Các nguồn phát thải khác:
Các chất khí không ngưng tụ trong thiết bị bốc hơi dịch đường trong công nghệ sản xuất đường tinh luyện bằng phương pháp cácbonat, đáng kể là khí CO2 có hàm lượng trung bình là 2%, tính theo sản phẩm là 31gCO2/tấn mía. Với công suất 6000 TMN tải lượng thải vào khoảng 19.200 tấn CO2/năm. Đây là nguồn thải từ khâu thu hồi CO2 của khói lò đốt bã mía.
Còn mét số nguồn khí thải khác, tải lượng và phạm vi lan toả của chúng không đáng kể, ví dụ như:
Các chất khí sinh ra trong qúa trình lên men yếm khí trong nước thải, bã mía, bã bùn như CH4, NH3, khí hữu cơ có mùi dấm và mốc.
Bụi vôi tại bộ phận tôi vôi
Lò rèn trong phân xưởng cơ khí
Bụi đường trong khu vực sàng và đóng bao
Hơi nước tại khu lò hơi, bốc hơi và nấu
Bôi khi xếp dỡ và vận chuyển bã mía, đôi khi có bụi do phấn mốc từ bã mía bị lên mốc.
2.1.3.3 Chất thải lỏng:
Chất thải lỏng của nhà máy bao gồm các dòng riêng biệt, khác nhau về đặc tính và khả năng sử dụng:
* Mật rỉ: là chất thải lỏng trong sản xuất đường nhưng có thể chế biến thành những sản phẩm có giá trị khác nên không bị coi là chất thải mà là bán sản phẩm của công nghệ sản xuất đường.
* Bã dấm: là chất thải lỏng trong sản xuất cồn
* Nước thải: chủ yếu là nước thải công nghiệp và nước thải sinh hoạt. Tính chất và tải lượng của nước thải được xác định dựa trên thực trạng sử dụng nước cấp cho sản xuất và người lao động trong nhà máy.
Nước cấp cho sản xuất: nước phục vụ sản xuất cho toàn nhà máy được cung cấp từ trạm bơm nước sông. Nước được phân bố đến từng phân xưởng: đường, bia, nha, cồn, khu lò hơi và máy phát điện, phân xưởng cơ khí
Nước phục vô sinh hoạt: là ncs sạch cấp cho người lao động trong nhà máy và khách của Công ty dùng để ăn uống và vệ sinh cá nhân.
Tổng lượng nước cấp trại trạm xử lý ncs cấp cho hoạt động của các cơ sở thuộc Công ty tại thị trấn Lam Sơn là 900-1000m2/h.
b/ Nước sản xuất cồn:
Nước cấp cho qúa trình sản xuất cồn được phân bổ như sau:
Nước hoà loãng mật rỉ
Nước làm mát thùng lên men
Nước làm nguội khí CO2 và máy nén trong thiết bị đông lạnh.
Nước làm mát trong tháp ngưng tụ cồn
Nước ngưng tụ từ hơi bão hoà.
Tổng lượng nước sử dụng vào khoảng 200m3/ngày.đêm’
c/ nước sản xuất bia:
Nước cấp cho quá trình sản xuất bia hơi dành cho các mục đích sau:
Nước công nghệ: Dùng trong khâu hoà bột malt, gạo, nấu lọc bã malt và hoà houblon
Nước làm lạnh: Là nước có pha muối làm chất tải nhiệt cho các khâu lên men và bảo quản bia.
Nước vệ sinh công nghiệp: Giặt vải lọc, rửa thiết bị và vệ sinh nhà xưởng.
Tổng hợp nước sử dụng cho sản xuất bia 60m3/ngày-đêm
d/ Nước sản xuất nha:
Nước cấp cho sản xuất nha gồm những loại sau:
- Nước công nghệ: 25m3/ngày -đêm
- Nước tạo chân không đặc pha 360 m3
e/Nước cấp cho các bộ phận khác như cơ khí, vận tải...chủ yếu dùng để làm nguội, vệ sinh công nghiệp.
2.1.3.4 Tải lượng và tính chất của nước thải:
a/ Tải lượng nước thải:
Lượng nước thải của nhà máy là hỗn hợp các dòng nước thải từ các bộ phận trực tiếp và gián tiếp của nhà máy nói riêng và của công ty nói chung.
Nguồn thải gồm ba loại sau:
Nước thải công nghiệp.
Nước thải sinh hoạt
Nước mưa.
Trong đó có thể ước lượng được lưu lượng nước thải sinh hoạt và công nghiệp cụ thể như sau:
+ Nước thải chung: (Không kể nước mưa)
Nước thải chung cho toàn nhà máy có lưu lượng thải từ 900-1000 m3/h. Vậy tổng lượng nước thải công nghiệp sẽ là 21600-24000 m3/ngày-đêm. Tổng lượng nước thải chung được tính bao gồm nước thải công nghiệp và sinh hoạt.
+ Nước thải sinh hoạt: Ước tính khoảng 240 m3/ngày-đêm
b/ Đặc tính của nước thải gây ô nhiễm:
Nước thải từ nhà máy đổ ra sông Chu qua mương Khê Mục có tính chất gây ô nhiễm môi trường do các nguồn nước thải công nghiệp và sinh hoạt. Nước mưa khi chảy qua bề mặt cũng cuốn theo bụi và khí thải nhưng lượng tạp chất thường không đáng kể. Nước thải chung được hợp bởi các dòng thải từ nước sản xuất dư thừa, nước vệ sinh công nghiệp, nước sinh hoạt và nước mưa. Đặc tính ô nhiễm của các dòng thải chủ yếu gồm:
Từ phân xưởng đường:
Nước thải từ các tháp ngưng tụ baromet: Tính chất đặc trưng của loại nước thải này là nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường (từ 380 về mùa đông đến 450 về mùa hè) nên trong nước mất ôxy hoà tan, ngoài ra có lẫn đường và khí hoà tan, ví dụ CO2 SO2. Nước có tính axit nhẹ. Loại nước này được thu hồi hầu hết để tuần hoàn lại trong hệ thống tạo chân không. Nhà máy hiện có hệ thống bốc hơi cưỡng bức để làm nguội và tuần hoàn 90% lượng nước cần thiết (trừ nước từ tháp baromet cho máy lọc bã bùn chân không thùng quay).
Nước ngưng : Nước này thu được từ quá trình trao đổi nhiệt bằng hơi nước xảy ra trong các bình gia nhiệt, nồi cô đặc và tháp chưng luyện trong nhà máy. Đặc điểm của loại nước này là sạch và mềm, nhưng nhiệt độ cao hơn đến 900C.
Nước làm nguội máy:
Nước dùng để làm nguội máy như tuabin, khớp nối, máy nén, động cơ và bơm. Đặc tính của loại này là chứa nhiều dầu mỡ khoáng, trong đó có lượng dầu máy chảy toàn và trôi theo nước làm mát khá nhiều. Phần lớn lượng nước này được thu vào bể chứa và được giải nhiệt để tuần hoàn trong hệ thống dẫn nước làm nguội máy.
Nước thải nói chung từ các công đoạn sản xuất đường: đó là nước thải từ khâu vệ sinh nhà xưởng và máy móc theo định kỳ, nước giặt vải lọc hàng ngày. Dòng thải loại này nhiễm bẩn nặng do chứa các chất gây ô nhiễm như :
+Chất hữu cơ lên men: Là những chất không tan chủ yếu là xenlulô và tan chủ yếu là đường.
+ Đường thất thoát trong nước thải do những nguyên nhân như rò rỉ bơm, do chảy tràn nước mía hay mật chè cho các thiết bị bốc hơi, hay nồi nấu làm việc quá tải, mức dịch đường trong thiết bị không đúng, do thay đổi nhiệt độ chân không và mật đường theo nước ngưng lại.
+ Các chất tẩy rửa giàn ống chùm trong thiết bị trao đổi nhiệt: là những chất mang tính axít hay bazơ do sử dụng H2SO4 và Na2CO3.
+ Nước thải từ quá trình luyện đường: Phần lớn các tạp chất là cặn lơ lửng do các chất dư trong sản xuất như CaCO3, muối photphat, than hoạt tính và các tạp chất tan chủ yếu là các chất hữu cơ dễ phân huỷ sinh học.
Trong nước thải do rửa thiết bị có thể chứa một số hoá chất là chất sát trùng song nồng độ của chúng trong nước thải chung rất nhỏ nên không cần kể đến. Trong nước thải từ khâu hoàn nguyên tháp trao đổi ion chứa muối ăn, một số lớn kim loại Ca+2, Mg+2 vv...
Nước thải từ các lò hơi: Chủ yếu là dòng thải của nước rửa tro, nước xả đáy lò chứa nhiều tro than lắng được và cặn lơ lửng, làmc cho nước thải có màu đen và đục. Nước rửa tháp trao đổi ion để làm mềm nước, khí tái sinh vật liệu trao đổi ion chứa muối ăn, dòng chảy này không lớn và chỉ phát sinh theo định kỳ.
Nước thải từ các phân xưởng sản xuất phụ nói chung:
+ Từ phần xưởng bia, nha: Nước thải do vệ sinh công nghiệp chứa các chất hữu cơ hoà tan từ nguyên liệu và sản xuất bia, khí CO2 hoà tan làm ảnh hưởng đến độ pH của nước, các loại cặn lắng và lơ lửng từ bột lọc, than hoạt tính, bã malt, bột sắn, xác men...
+ Từ phân xưởng cồn: Có hai dòng thải tách riêng, trong đó dòng thứ nhất là bã dấm có tính axits, chứa nhiều chất hữu cơ tan và không tan làm nước có màu sẫm và đục, nhiệt độ cao. Dòng chảy còn lại là do một phần nước tạo chần không thải bỏ và nước vệ sinh công nghiệp. Tính chất của nước thải này cũng tương tự như nước thải phân xưởng đường vì chứa dầu mỡ, nhiệt, các chất hữu cơ tan và không tan do chế biến mật rỉ. Nước có tính axít một phần do axít H2SO4 dư trong sản xuất.
Nước thải sinh hoạt: Trong nước thải này chứa rất nhiều chất do con người sử dụng và thải bỏ, những chất đặc biệt như hoá chất, dược phẩm, thực phẩm... không thể xác định chính xác được. Một số tác nhân thường xuyên c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Nn23.doc