Báo cáo Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ ở Công ty cổ phần thương mại dịch vụ Tổng Hợp Việt Nga

MỤC LỤC

Lời Mở Đầu .5

 

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP DV TM TỔNG HỢP VIỆT NGA .7

1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CP TM DV TỔNG HỢP VIỆT NGA

1.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của công ty CP TM DV Tổng Hợp Việt Nga .7

1.1.2 Chức Năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ choc bộ máy quản lý kinh doanh của công ty CP TM DV Tổng Hợp Việt Nga 8

1.1.3 Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công Ty CP TM DV Tổng Hợp Việt Nga .11

CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CP TM DV TỔNG HỢP VIỆT NGA .16

2.1 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CP TM DV TỔNG HỢP VIỆT NGA 16

2.1.1 Điều tra, nghiên cứu và tìm kiếm thị trường .16

2.1.2 Định giá sản phẩm tiêu thụ và chính sách giá 18

2.1.3 Chính sách phân phối tiêu thụ sản phẩm 19

2.1.4 Chính sách xúc tiến khuyếch trương .21

2.1.5 Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp .22

2.2 THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CP TM DV TỔNG HỢP VIỆT NGA .29

2.2.1 Bảng kết quả sản xuất kinh doanh của công ty CP TM DV Tổng Hợp Việt Nga . .29

2.2.2 Tình hình tiêu thụ của Công ty CP TM DV Tổng Hợp Việt Nga .32

2.2.3 Thị phần của công ty so với các đối thủ cạnh tranh chủ yếu của công ty . 35

CHƯƠNG III MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY CP TM DV TỔNG HỢP VIỆT NGA 38

3.1 Mục tiêu phương hướng phát triển của công ty trong những năm tới.38

3.1.1. Mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. .38

3.1.2 Phương hướng sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm tới 39

3.1.3 Những khó khăn của Công ty khi thực hiện nhiệm

vụ 40

3.2 NHỮNG BIỆN PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY CP TM DV TỔNG HỢP VIỆT NGA

3.2.1 Tăng cường các hoạt động nghiên cứu thị trường ở Công Ty CP TM DV Tổng Hợp Việt Nga 41

3.2.2 Biện pháp về đổi mới sản phẩm và nâng cao chất lượng sản phẩm .42

3.2.3 Biện pháp giảm giá thành để nâng cao hiệu quả tiêu thụ .44

3.2.4 Biện pháp phát triển mạng lưới tiêu thụ và đa dạng hóa các hình thức tiêu thụ .45

3.2.5 Sử dụng các hình thức quảng cáo và xúc tiến bán hang 48

3.2.6 Các biện pháp đối với đối thủ cạnh tranh .51

3.2.7 Kênh phân phối của công ty .52

 

 

doc54 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1871 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ ở Công ty cổ phần thương mại dịch vụ Tổng Hợp Việt Nga, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g các phần tử tham gia vào quá trình chuyển đưa hàng từ nhà sản xuất đến người sử dụng. Công ty có thể áp dụng một trong các kênh phân phối sau: * Kênh phân phối trực tiếp (kênh ngắn) Đây là kênh phân phối trong đó lực lượng bán hàng của công ty chịu trách nhiệm trực tiếp bán hàng đến tận người sử dụng hàng hóa. Dạng kênh này có ưu điểm là không làm tăng cho phí trung gian trong bán hàng, công ty có thể thông qua tiếp xúc trực tiếp với khách hàng để hiểu rõ nhu cầu của họ và đáp ứng tốt các nhu cầu đó. Đại lý Lực lượng bán hàng của doanh nghiệp Khách hàng Doanh nghiệp * Kênh phân phối gián tiếp (kênh dài) Là dạng kênh phân phối mà trong đó công ty “bán” hàng của mình cho người sử dụng thông qua các người mua trung gian.. Tuỳ theo từng trường hợp, khách hàng trực tiếp của công ty là nhà buôn hoặc bán lẻ. Dạng kênh này khắc phục nhược điểm của kênh phân phối trực tiếp do có sự tham gia của nhiều người mua trung gian nhằm sử dụng nhu cầu vốn có của họ. Đại lý Lực lượng bán hàng của doanh nghiệp Khách hàng Doanh nghiệp Các người mua trung gian * Kênh phân phối hỗn hợp Đây là một lựa chọn kênh phân phối trên cơ sở sử dụng đồng thời cả 2 dạng kênh trên. Hiện nay, có nhiều công ty sử dụng dạng kênh này để vửa tổ chức bán hàng hoá đến tận tay người sử dunng, vừa khai thác lợi thế trong hệ thống phân phối của người mua trung gian. Tuy nhiên, khi sử dụng kênh này cần chú ý đến khả năng xuất hiện sự cạnh tranh về giá do việc định giá bán khác nhau giữa các phần tử thuộc các kênh phân phối khác nhau. Điều này có thể làm hỏng mục tiêu đề ra khi lựa chọn kênh phân phối của công ty. Đại lý Lực lượng bán hàng của doanh nghiệp Khách hàng Doanh nghiệp Các người mua trung gian 2.1.4 Chính sách xúc tiến khuyếch trương Chính sách xúc tiến khuyếch trương là chính sách sử dụng các kỹ thuật yểm trợ bán hàng nhằm mục đích cung – cầu về sản phẩm dịch vụ nào đó. Chính sách xúc tiến khuyếch trương làm cho hoạt động tiêu thụ dễ dàng hơn đưa hàng vào kênh phân phối hợp lý hơn. Trong nhiều trường hợp, nhờ xúc tiến khuyếch trương mà công ty tránh được rủi ro trong kinh doanh và tăng cường thế lực của mình trên thị trường cạnh tranh. Chính sách xúc tiến khuyếch trương bao gồm các bộ phận: Năm Hoạt động 2008 2009 2010 SS 2009/2008 SS 2010/2009 Số lượng % Số lượng % Quảng Cáo 100 150 175 Triễn lãm 50 75 100 Các hoạt động khác 50 75 100 2.1.4.1 Quảng cáo Quảng cáo là phương pháp dùng ngôn ngữ và hình ảnh tác động vào khách hàng, tạo ra cảm giác mới, thu hút và thuyết phục khách hàng mua hàng. Thông qua quảng cáo, người sản xuất hiều nhu cầu và sự phản ứng của thị trường nhanh hơn, nó là phương tiện hỗ trợ đắc lựccho cạnh tranh trên thị trường. Để quảng cáo sản phẩm hàng hoá, các công ty sử dụng rất nhiều loại phương tiện quảng cáo như quảng cáo trên truyền hình, quảng cáo trên báo và tạp chí, … Tuy nhiên, tuỳ theo từng loại hình công ty tuỳ vào từng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của từng công ty mà áp dụng những biện pháp khác nhau cho phù hợp. 2.1.4.2 Hội chợ, triển lãm Triển lãm thương mại là hoạt động xúc tiến thương mại thông qua việc trưng bày hàng hoá, tài liệu về hàng hoá để giới thiệu, quảng cáo nhằm mở rộng và thúc đẩy tiêu thụ hàng hoá. Hội chợ thương mại là hoạt động xúc tiến thương mại tập trung trong một thời gian và địa điểm nhất định, trong đó tổ chức cá nhân sản xuất kinh doanh được trưng bày hàng hoá của mình nhằm mục đích tiếp thị, ký kết hợp đồng mua bán. Qua hội chợ, triển lãm công ty thu thập được những thông tin cần thiết về thị trường, về đối thủ cạnh tranh. Từ đó công ty hoàn thiện chính sách xúc tiến khuyếch trương, tạo điều kiện cho công ty mở rộng thị trường. 2.1.4.3 Các hoạt động yểm trợ khác như Tổ chức hội nghị khách hàng Tổ chức hội thảo Tặng quà cho khách hàng và gửi sản phẩm mẫu đến cho khách hàng 2.1.5 Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở công ty. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của các công ty có ý nghĩa quyết định sự thành bại của công ty. Chính vì vậy, sau mỗi chu kỳ kinh doanh cần thết phải đánh giá, phân tích kết quả thực hiện để thấy được những mặt đã đạt được cũng như những điểm yếu còn tồn tại nhằm phát huy mặt mạnh và khắc phục những điểm yếu trong chu kỳ kinh doanh tiếp theo. Một số chỉ tiêu được sử dụng để đánh giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty. 2.1.5.1 Khối lượng sản phẩm tiêu thụ: Khối lượng sản phẩm tiêu thụ được xác định theo công thức Q= Qsx + Qđk - Qck Trong đó: Q: khối lượng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ Qsx: khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ Qđk: lượng sản phẩm tồn kho đầu kỳ Qck: lượng sản phẩm tồn kho cuối kỳ Mặt hàng Đơn vị Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Khối lượng Tỷ trọng % Khối lượng Tỷ trọng % Khối lượng Tỷ trọng % Ống cao su thủy lực Cuộn 1432 42.84 1695 43.57 1788 43.02 Máy phát điện Cái 938 28.06 1053 27.07 1212 29.16 Đầu sắt thủy lực,… Cái 973 29.1 1142 29.36 1456 27.82 Tổng cộng 3343 100 3890 100 4156 100 Chỉ tiêu này là chỉ tiêu hiện vật, biểu hiện cụ thể số lượng hàng hoá tiêu thụ trong kỳ. Chỉ tiêu nay là căn cứ để xác định mức độ thoả mãn nhu cầu của các thành viên trong xã hội; tuy nhiên chỉ tiêu này chỉ áp dụng với những sản phẩm có đơn vị cụ thể như: kg, chiếc, cái … 2.1.5.2 Doanh thu tiêu thụ Công thức tính doanh thu tiêu thụ DT= åQi ´ Gi Trong đó: DT: Doanh thu tiêu thụ Qi : Khối lượng sản phẩm – hàng hoá i tiêu thụ trong kỳ Gi : Giá bán đơn vị sản phẩm – hàng hóa i i = 1, 2, 3, ....., n số mặt hàng sản phẩm – hàng hoá công ty tiêu thụ. Chỉ tiêu doanh thu tiêu thụ là chỉ tiêu giá trị, phản ánh lượng hàng hoá tiêu thụ biểu hiện bằng công việc đã hoàn thành và được khách hàng chấp nhận. 2.1.5.3 So sánh khối lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế với kế hoạch Về mặt hiện vật: = % thực hiện kế hoạch tiêu thụ ´ 100 Số lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế về mặt giá trị Số lượng sản phẩm tiêu thụ kế hoạch = % thực hiện kế hoạch tiêu thụ ´ 100 Q1 ´ P0 về mặt lượng Q0 ´ P0 Trong đó: Q1: Khối lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế Q0: Khối lượng sản phẩm tiêu thụ kế hoạch P0: Giá bán đơn vị sản phẩm Bảng So sánh khối lượng sản phẩm tiêu thụ Mặt hàng So sánh 2009/2008 So sánh 2010/2009 Số lượng Tỷ lệ% Số lượng Tỷ lệ% Ống cao su thủy lực 263 118.37 93 105.49 Máy phát điện 115 112.26 159 115.1 Đầu sắt thủy lực,… 169 117.37 14 101.23 Tổng cộng 547 116.36 266 106.84 2.1.5.4 Khả năng tiêu thụ sản phẩm Chỉ tiêu này được sử dụng để đánh giá tiến độ tiêu thụ sản phẩm so với sản xuất được thông qua hệ số tiêu thụ sản phẩm, được xác định bằng công thức: = H= Hệ số tiêu thụ Qtt sản phẩm sản xuất Qsx Trong đó: Qtt: Số lượng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ Qsx: Số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ Hệ số tiêu thụ sản phẩm sản xuất dần đến 1 chứng tỏ hàng hoá sản xuất ra đến đâu tiêu thụ đến đó. 2.2 THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CP TM DV TỔNG HỢP VIỆT NGA 2.2.1 Bảng kết quả sản xuất kinh doanh của công ty CP TM DV Tổng Hợp Việt Nga Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP TM DV Tổng Hợp Việt Nga trong những năm gần đây : Đơn vị tính : Triệu VNĐ STT Chỉ tiêu 2008 2009 2010 SS 2009/2008 SS 2010/2009 Số lượng % Số lượng % 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 5980 7901 8326 2 Các khoản giảm trừ doanh thu 3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 4 Giá vốn hàng bán 3898 5187 6123 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 6 Doanh thu về hoạt động tài chính 7 Chi phí tài chính 30 80 128 Trong đó : Chi phí lãi vay 30 80 128 8 Chi phí quản lý kinh doanh 199 238 252 9 Lợi nhuận thuần về hoạt động kinh doanh 1187 1598 1823 10 Thu nhập khác 11 Chi phí khác 12 Lợi nhuận khác 13 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 1187 1598 1723 14 Chi phí thuế TNDN 262 349 426 15 Lợi nhuận sau thuế TNDN 924 1248 1286 Qua bảng trên chúng ta thấy được tình hình sản xuất và kinh doanh của Công ty CP TM DV Tổng Hợp Việt Nga như sau Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty CP TM DV Tổng Hợp Việt Nga nhìn chung là tiến triển khá tốt. Tổng doanh thu năm 2009 cao hơn năm 2008, tổng doanh thu của năm 2010 cao hơn năm 2009, tốc độ tăng trưởng doanh thu tương đối cao,năm 2009 tăng so với năm 2008 là 32,1 %, giai đoạn 2009-2010 tăng cao hơn giai đoạn 2008-2009 và đạt tốc độ tăng trưởng là 37,4%. Với tốc độ tăng trưởng như vậy công ty đã chứng tỏ được khả năng, năng lực kinh doanh của mình trong thời gian vừa qua,với sự tăng trưởng về doanh như vậy, chúng ta một phần nào thấy được sự phát triển của công ty. Nếu chúng ta chỉ nhìn vào chỉ tiêu về doanh thu thì sẽ không thể đánh chính xác được hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Bên cạnh chỉ tiêu về doanh thu chúng ta phải xét về chỉ tiêu lợi nhuận của Công ty CP TM DV Tổng Hợp Việt Nga. Xét tổng lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2008 đạt 924350000 đồng và đến năm 2009 đạt 1248970191 đồng tăng 324620191 đồng so với năm 2008, đến năm 2010 tổng lợi nhuận của Công ty CP TM DV Tổng Hợp Việt Nga đã lên tới 1296988099 đồng, với tốc độ tăng về lợi nhuận như vậy chúng ta có thể thấy Công ty CP TM DV Tổng Hợp Việt Nga luôn luôn kinh doanh có lãi và năm sau luôn cao hơn năm trước và tổng nguồn vốn dùng để tái đầu tư năm sau luôn cao hơn năm trước và quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thương mại-tư vấn và đầu tư luôn được mở rộng. Để có thể thấy rõ được tình hình sản xuất kinh doanh của công ty thương mại-tư vấn và đầu tư chúng ta so sánh chỉ tiêu giữa tốc độ tăng trưởng về doanh thu và tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu. Xét giai đoạn 2008, tỷ suất lợi nhuận / doanh thu của năm 2008 là 15,5 % và của năm 2009 là 15,8 % tăng so với năm 2008 cùng với tỷ suật lợi nhuận/ doanh thu tăng và tốc độ tăng trưởng doanh thu tăng chúng ta có thể nhận xét một cách chính xác là kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty CP TM DV Tổng Hợp Việt Nga và đầu tư năm 2009 tốt hơn năm 2008, hay hiệu quả kinh doanh của công ty năm 2009 cao hơn năm 2008. Xét giai đoạn 2009- 2010 tốc độ tăng trưởng về doanh thu năm 2010 đạt 37,4% và tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu năm 2010 đạt 15%. Chúng ta thấy rõ được tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu năm 2010 thấp hơn năm 2009, nhưng tốc độ tăng trưởng về doanh thu cao hơn năm 2009 ở đây không có nghĩa là công ty kinh doanh không có lãi bằng năm 2009 mà tổng doanh thu năm 2010 cao hơn năm 2009, như vậy có thể trong năm 2010 công ty tăng các khoản về chi phí bất thường dùng cho các hoạt động như là ký kết các hợp đồng mới, ngoại giao, tăng các khoản về chi phí bán hàng, quản lý...nhưng cũng có thể nói năm 2010 hiệu quả sử dụng vốn năm 2010 không tốt bằng năm 2009. Nhìn chặng đường sản xuất kinh doanh của Công ty CP TM DV Tổng Hợp Việt Nga trong những năm qua chúng ta có thể có nhận xét chung là. Công ty CP TM DV Tổng Hợp Việt Nga nhìn chung hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm qua là tốt, tốc độ tăng trưởng đều qua các năm, và có những bước tiến đáng kể trong hoạt động sản xuất và kinh doanh của mình. Bằng uy tín của mình cùng với sự nhạy bén trong nên kinh tế thị trường, tập thể ban lãnh đạo Công ty CP TM DV Tổng Hợp Việt Nga đã và đang có những bước đi đúng đắn trong hoạt động sản xuất va kinh doanh làm cho tất cả các chỉ tiêu đều có sự tăng trưởng rõ rệt và cùng vơi sự kinh doanh ngày một phát triển công ty thương mại-tư vấn và đầu tư đang cố gắng hơn nữa để có mức tăng trưởng cao hơn để hoà cùng quá trình phát triển chung của đất nước. 2.2.2 Tình hình tiêu thụ của Công ty CP TM DV Tổng Hợp Việt Nga Trong thời gian vừa qua, với sự cố gắng nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty, Công ty CP TM DV Tổng Hợp Việt Nga đã từng bước đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm, kích thích hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện tiền đề cho Công ty vững bước vào giai đoạn phát triển mới. 2.2.2.1 Phân tích khối lượng tiêu thụ sản phẩm. Với trên 50 chủng loại sản phẩm khác nhau về mẫu mã và kiểu dáng, để thuận tiện cho việc quản lý cũng như tổ chức sản xuất kinh doanh Công ty đã phân chia sản phẩm thành 3 nhóm chủ yếu sau: Nhóm sản phẩm ống cao su thủy lực: Đây là nhóm sản phẩm chính Công ty quyết định phần lớn doanh thu tiêu thụ. Nhóm sản phẩm này bao gồm ống thủy lực nhiều kích cỡ và số lượng các lớp thép khác nhau… phục vụ cho các nghành công nghiệp. Nhóm sản phẩm các loại máy phát điện: thuộc nhóm sản phẩm này bao gồm các loại máy phát điện Nhóm sản phẩm đầu sắt thủy lực và máy ép thủy lực Khối lượng sản phẩm tiêu thụ của Công ty Nhựa cao cấp Hàng không được biểu hiện qua bảng sau Bảng 1: khối lượng sản phẩm tiêu thụ của Công ty Mặt hàng Đơn vị Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Khối lượng Tỷ trọng % Khối lượng Tỷ trọng % Khối lượng Tỷ trọng % Ống cao su thủy lực Cuộn 1432 42.84 1695 43.57 1788 43.02 Máy phát điện Cái 938 28.06 1053 27.07 1212 29.16 Đầu sắt thủy lực,… Cái 973 29.1 1142 29.36 1456 27.82 Tổng cộng 3343 100 3890 100 4156 100 Bảng 2: So sánh khối lượng sản phẩm tiêu thụ Mặt hàng So sánh 2009/2008 So sánh 2010/2009 Số lượng Tỷ lệ% Số lượng Tỷ lệ% Ống cao su thủy lực 263 118.37 93 105.49 Máy phát điện 115 112.26 159 115.1 Đầu sắt thủy lực,… 169 117.37 14 101.23 Tổng cộng 547 116.36 266 106.84 Qua bảng 1 và 2 ta thấy khối lượng sản phẩm tiêu thụ của Công ty tăng đều đặn qua các năm, cụ thể năm 2009 tăng 547 sản phẩm hay 16,36% so với năm 2008. Đóng góp chủ yếu vào mức tăng này phải kể đến 263 sản phẩm thuộc nhóm Ống cao su thủy lực, tương ứng 18,37 %. Các sản phẩm còn lại cũng có một mức tăng đáng kể. Sang năm 2010 lượng sản phẩm thuộc nhóm Máy phát điện (tăng 159 cái tương ứng 15,1%) so với năm 2008 2.2.2.2. Phân tích tình hình tồn kho sản phẩm. Ngoài các số liệu đánh giá kết quả tiêu thụ như trên, chúng ta cần xem xét tình hình tồn kho sản phẩm của Công ty. Nó được đánh giá là khá hợp lý và được thể hiện qua bảng: Bảng 3: Hàng tồn kho Mặt hàng khối lượng sản xuất (tấn) khối lượng tiêu thụ (tấn) khối lượng tồn kho (tấn) Giá trị hang tồn (tấn) 2009 2010 2009 2010 2009 2010 2009 2010 Ống cao su thủy lực 1735 1760 1695 1788 160 132 697 538 Máy phát điện 1090 1204 1053 1212 115 107 286 313 Đầu sắt thủy lực,… 1150 1147 1142 1156 90 81 275 258 Tổng cộng 3975 4111 3890 4156 365 320 1258 1109 Bảng 4: So sánh Hang tồn kho Mặt hàng So sánh 2010/2009 Khối lượng hàng tồn (tấn) Trị giá hàng tồn (triệu đồng) Tỷ lệ về mặt trị giá (%) Ống cao su thủy lực -28 -159 77,19 Máy phát điện -8 27 109,44 Đầu sắt thủy lực,… -9 -17 93,82 Tổng cộng -45 -149 88,16 Qua bảng 3 và bảng 4 cho ta thấy tình hình tồn kho ở Công ty là khá hợp lý, phù hợp với tiến độ sản xuất. Năm 2010, tuy khối lượng sản phẩm sản xuất không tăng nhiều so với năm 2009 nhưng tình hình dự trữ cho kỳ sau có phần giảm sút hợp lý hơn so với kỳ trước, cụ thể khối lượng tồn kho giảm 45 sản phẩm với trị giá 149 triệu đồng hay giảm 11, 84%, trong đó nhóm sản phẩm Ống cao su thủy lực giảm 28 tấn (trị giá 149 triệu đồng). Nhóm sản phẩm Máy phát điện năm 2010 khối lượng tồn kho là 8 cái nhưng giá trị hàng tồn tăng 27 triệu đồng tương ứng với 9,44% so với năm 2009, chứng tỏ mặt hàng này khi đưa kế hoạch sản xuất chưa cân nhắc cẩn thận dẫn đến tình trạng giảm về hiện vật nhưng tăng về giá trị. Tuy nhiên, những kết quả như vậy là hoàn toàn phù hợp với một Công ty có quy mô hoạt động không lớn như Công ty CP TM DV Tổng Hợp Việt Nga. 2.2.3 Các đối thủ cạnh tranh cùng nghành và thị phần của công ty so với các đối thủ cạnh tranh của công ty CP Thương mại dịch vụ tổng hợp Việt Nga 2.2.3.1 Đối thủ cạnh tranh của Công ty trên thị trường. Công ty CP TM DV Tổng Hợp Việt Nga mới ra đời và phát triển trong cơ chế thị trường với sự cạnh tranh gay gắt, nhưng Công ty đã nhanh chóng khẳng định được vị trí của mình trên thị trường. Đạt được điều đó là kết quả của mọi cố gắng của Công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đánh bại nhiều đối thủ cạnh tranh với những sản phẩm mang tính đặc thù riêng. Các đối thủ cạnh tranh của Công ty trên thị trường là : 2.2.3.2. Các công ty và Công ty đối thủ trong nước. Sau một thời gian thành lập và đi vào hoạt động Công ty đã thực sự bước vào cuộc cạnh tranh quyết liệt, đương đầu với những Công ty lớn mạnh trong nước như Công ty Cổ Phần Năng Lương Công Nghiệp, Công ty TNHH Hải Đông, Công ty TNHH Kim Nghĩa… Đây là những đối thủ mạnh, có quá trình hình thành và phát triển lâu dài, có uy tín trên thị trường. Tuy nhiên, bằng sự nỗ lực về mọi mặt, Công ty CP TM DV Tổng Hợp Việt Nga đã vươn lên giành vị trí trên thị trường. 2.2.3.3 Các cơ sở sản xuất tư nhân trong nước. Cạnh tranh với các cơ sở tư nhân trong nước là điều kiện bất lợi của Công ty CP TM DV Tổng Hợp Việt Nga không cũng như các Công ty khác trong nước bởi họ có rất nhiều lợi thế trong cạnh tranh. Trước hết là sự dễ dàng vay tiền và huy động vốn từ bên ngoài và các cơ sở sản xuất tư nhân đó đã nhanh chóng huy động đầu tư vào sản xuất và tung sản phẩm mới ra thị trường trước khi các Công ty khác giải quyết được vốn. Như vậy, sản phẩm của Công ty dù có mới cũng dễ dàng trở thành sản phẩm nhái lại nên khó thâm nhập vào thị trường. 2.2.3.4 Thị phần của công ty so với các đối thủ cạnh tranh của công ty CP Thương mại dịch vụ tổng hợp Việt Nga Biểu đồ Thị phần của công ty so với các đối thủ cạnh tranh Qua biểu đồ ta thấy thị phần các sản phẩm của công ty trên thị trường chiếm một tỉ trọng khá cao so với các đối thủ cạnh trạnh trong và ngoài nước. Hiện nay các công ty trong nước vẫn chiếm thị phần áp đảo với 50% thị phần và các công ty nước ngoài là 30%. Trong những năm tiếp theo khi Việt Nam hội nhập sâu rộng vào nên kinh tế thế giới thì sẽ có thêm nhiều công ty nước ngoài tham gia vào thị trường Việt Nam là một áp lực với các công ty trong nước trong nước nói chung và công ty Việt Nga nói riêng. Với sự tăng trưởng hàng năm trong khoảng 30% thì dự kiến thời gian tới thị phần của công ty có thể tăng lên tới 25%. Với thực trạng trên bao gồm cả những khó khăn và thuận lợi mà công ty gặp phải qua chuyên đề thực tập nghiên cứu này em xin đưa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty. CHƯƠNG III MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY CP TM DV TỔNG HỢP VIỆT NGA 3.1. MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM TỚI. 3.1.1 Mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty . Muốn tồn tại trong cơ chế thị trường thì chất lượng sản phẩm phải cao và giá thành phải hạ để có thể tiêu thụ hết sản phẩm. Khi sản phẩm bị ứ đọng trong kho hoặc không tiêu thụ được sẽ gây một ảnh hưởng liên hoàn đến mọi kế hoạch sản xuất của Công ty. Vì thế, Công ty CP TM DV Tổng Hợp Việt Nga đã có hàng loạt sự đổi mới nhất là hoạt động tiêu thụ sản phẩm được đăc biệt chú ý. Thời gian vừa qua, Công ty CP TM DV Tổng Hợp Việt Nga đã đạ được rất nhiều thành tích trong hoạt động sản xuất kinh doanh, việc đầu tư cho sản xuất đã đạt được kết quả tốt, việc xây dựng là bố trí lại nhà xưởng đã tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất, điều kiện sản xuất của cán bộ công nhân viên của Công ty được nâng cao, sản phẩm được tiêu thụ mạnh và doanh thu tiêu thụ tăng đều đặn mỗi năm. Tất cả những vấn đề đó tạo một nền tảng vững chắc cho sự phát triển lâu dài của Công ty. Mục tiêu của Công ty những năm tới là phấn đấu đạt mức tăng trưởng các chỉ tiêu trên 30%/năm. Đưa ra thị trường những sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu của khách hàng. Mở rộng và tiến tới chiếm lĩnh thị trường miền Nam. Thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên tăng từ 8% - 10%. Xây dựng chiến lược phát triển của công ty đến năm 2010, trong đó có lộ trình chiến lược đến năm 2015, năm bản lề của hội nhập khu vực. Từng bước chuẩn hoá đội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề, sắp xếp lại cơ cấu tổ chức bộ máy theo hướng gọn nhẹ, khoa học và hiệu quả. Duy trì liên tục và có hiệu quả hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000. Nghiên cứu và triển khai áp dụng tiêu chuẩn hoá quốc tế về quản lý môi trường ISO 1400 và tiêu chuẩn SA 8000 – trách nhiêm xã hội giữa công ty và người lao động. Những mục tiêu trên đây là phù hợp với tốc độ phát triển của riêng Công ty và tốc độ phát triển chung của ngành Hàng cũng như những mục tiêu phát triển của ngành sản phẩm trong những năm tới. Muốn vậy, Công ty Công ty CP TM DV Tổng Hợp Việt Nga cần vạch ra cho mình một chiến lược sản xuất kinh doanh đúng đắn phù hợp với thị trường và không vượt quá khả năng của Công ty. 3.1.2 Phương hướng sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm tới. Để có thể thực thi được các mục tiêu đề ra. Công ty đề ra một số phương hướng phát triển sản xuất kinh doanh đặc biệt là phương hướng cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm năm 2010 và những năm tiếp theo như sau: Về sản xuất kinh doanh lâu dài: Công ty có phương hướng tập trung mọi nguồn lực để cạnh tranh với các công ty khác với mục tiêu tiếp tục giành ưu thế trong việc cung cấp sản phẩm cho khách là các công ty và người tiêu dùng. Nhiệm vụ chủ yếu đặt ra trong những năm tới là củng cố và mở rộng thị trường ở phía Bắc, đưa sản phẩm vào thị trường ở miền Nam và dần tiến tới đưa sản phẩm ra nước ngoài. Đối với sản phẩm, Công ty đề ra phương hướng là liên tục nghiên cứu thay đổi mẫu mã để phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm phù hợp hơn với thị trường. Phấn đấu tìm nguồn hàng mới để hạ giá thành sản phẩm để Công ty có thể tiêu thụ nhiều sản phẩm hơn. 3.1.3 Những khó khăn và thuận lợi của Công ty khi thực hiện nhiệm vụ. Hiện nay, khi thực hiện những nhiệm vụ và mục tiêu đề ra, Công ty CP TM DV Tổng Hợp Việt Nga gặp phải một số khó khăn và thuận lợi sau đây: 3.1.3.1 Trước hết Công ty có một số thuận lợi là: Từ khi thành lập cho đến nay, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn nhưng Công ty đã tìm ra những biện pháp để đứng vững và vượt quan những khó khăn, khẳng định vị trí của mình trên thị trường. Đây là một điểm hết sức thuận lợi cho sự phát triển của Công ty trong tương lai. Sản phẩm của Công ty nổi tiếng trên toàn quốc về chất lượng cao, giá cả lại thấp hơn so với một số đơn vị khác và đã nhận được giải thưởng trong một số cuộc triển lãm công nghiệp toàn quốc. 3.1.3.2. Ngoài những thuận lợi Công ty đã tạo ra được trong quá trình hình thành và phát triển, Công ty còn gặp phải một số khó khăn sau đây: Công ty CP TM DV Tổng Hợp Việt Nga là một công ty trẻ, có lịch sử phát triển tương đối ngắn nên những bài học kinh nghiệm về kinh doanh còn ít. Vì vậy, trong tương lai sẽ gặp phải một số khó khăn mà Công ty chưa từng gặp phải làm kìm hãm sự phát triển của Công ty Với thị trường ngành Hàng không là thị trường chủ yếu của Công ty, hiện nay Công ty đang gặp phải một số khó khăn như cạch tranh của một số đối thủ nước ngoài có chất lượng tốt hơn, giá lại rẻ hơn… làm đe doạ đến thị phần của Công ty . Tuy vậy, với tiềm năng sẵn có và nếu biết cách phát huy thế mạnh nội lực của mình thì chắc chắn trong tương lai gần Công ty sẽ ngày càng tiến xa hơn trên con đường kinh doanh. 3.2 NHỮNG BIỆN PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY CP TM DV TỔNG HỢP VIỆT NGA. Qua những nghiên cứu lý luận về hoạt động tiêu thụ sản phẩm của các công ty sản xuất, qua phân tích thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Công ty CP TM DV Tổng Hợp Việt Nga. Em xin đưa ra một số biện pháp, ý kiến nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong thời gian tới. Những biện pháp này em đã được đúc kết trong thời gian thực tập tại phòng Marketing - Tiêu thụ của Công ty CP TM DV Tổng Hợp Việt Nga và những kiến thức em đã được nghiên cứu trong qua trình học tập tại trường Đại học Dân lập Phương Đông- Hà Nội. 3.2.1 Tăng cường các hoạt động nghiên cứu thị trường ở Công ty. Thị trường là vấn đề quan trọng hàng đầu đối với mỗi công ty nói chung và với Công ty CP TM DV Tổng Hợp Việt Nga nói riêng. Không có thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty thì hoạt động sản xuất vô nghĩa. Chính vì vậy, hoạt động nghiên cứu thị trường cần phải được chú trọng hàng đầu theo nguyên tắc “bán cái khách hàng cần chứ không bán cái mình có”. Để làm công tác tham mưu cho việc giám đốc trong việc nghiên cứu thị trường, Công ty đã có một bộ phận nghiên cứu thị trường riêng biệt thuộc phòng Marrketing và tiêu thụ. Bộ phận này phải là người có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và có nhiều kinh nghiệm, kiến thức về Marketing và hiểu sâu sắc về kinh tế thị trường và có nhiệm vụ : 3.2.1.1 Tăng cường, phân tích và xử lý thông tin để xác định và hiểu rõ về thị trường, tiềm năng của thị trường nhất là thị trường mục tiêu cũng như xu hướng biến động của thị trường để giúp ban lãnh đạo Công ty đưa ra những quyết định về kế hoạch sản xuất, kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm, cân đối giữa sản xuất và tiêu thụ. 3.2.1.2 Căn cứ vào tình hình biến động của thị trường để đề xuất về số lượng tiêu thụ và điều chỉnh giá bán. 3.2.1.3 Bộ phận nghiên cứu thị trường của Công ty phải đưa ra các thông tin cần thiết cho các khu vực thị trường riêng biệt bằng việc mô tả chính xác về thị trường đó như thời điểm khách mua hàng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docMột số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ ở Công Ty CP thương mại DV Tổng Hợp Việt Nga.doc
Tài liệu liên quan